an sinh xã hội, lý thuyết về hành vi con người và môi trường, các kỹ năng trợgiúp cá nhân, gia đình, cộng đồng, thái độ đạo đức nghề nghiệp,… cũng nhưnhững phương pháp can thiệp, sau đó
Trang 1GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
Tác giả: TS Mai Thị Kim Thanh
LỜI NÓI ĐẦU
Công tác Xã hội có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền conngười, bảo vệ giá trị, nhân phẩm của con người và góp phần trong việc bảođảm bình đẳng xã hội Trên thế giới, Công tác Xã hội được công nhận là mộtnghề và tuỳ theo đặc điểm hoàn cảnh của mỗi nước mà Công tác Xã hội cónhững sắc thái riêng nhưng hầu hết vẫn tuân theo những nguyên tắc, giá trịchuẩn mực chung
Ở Việt Nam, Công tác Xã hội đang ngày càng nhận được sự quan tâmcủa xã hội Đảng và Nhà nước cũng đã có những chính sách phát triển Côngtác Xã hội, cụ thể là việc thực hiện quyết định 32/2010/QĐ–TTg của Thủtướng Chính phủ về đề án phát triển nghề Công tác Xã hội giai đoạn 2010 –
2020 Đây là một sự kiện ảnh hưởng rất lớn trong việc phát triển Công tác Xãhội như một ngành khoa học, một nghề chuyên môn mang tính chuyên nghiệptại Việt Nam
Nhu cầu tìm hiểu về Công tác Xã hội ngày một tăng tuy nhiên tài liệugiảng dạy, học tập và tham khảo cho giáo viên, sinh viên đại học còn ít, chưađáp ứng được nhu cầu thực tế Chính vì vậy, cuốn sách này được viết trongkhuôn khổ những kiến thức khái quát để phục vụ cho việc tham khảo, việcdạy và học về Công tác Xã hội Chúng tôi hy vọng rằng, cuốn giáo trình Nhậpmôn Công tác Xã hội sẽ góp phần trong việc giúp đỡ người đọc có được mộtcái nhìn tổng quan và khái quát nhất về Công tác Xã hội Đó là sự khác nhaugiữa Công tác Xã hội và các ngành khoa học khác, chức năng và nhiệm vụcủa Công tác Xã hội, nền tảng khoa học, các quan điểm giá trị, nguyên tắc
Trang 2đạo đức của nghề, các phương pháp, kỹ năng áp dụng, một số đối tượngchính của Công tác Xã hội,… Các kiến thức trong giáo trình đã được thamkhảo, biên soạn từ nhau nguồn tài liệu khác nhau ở trong và ngoài nước.
Nội dung của giáo trình được chia thành 3 chương:
Chương 1: Công tác Xã hội là một khoa học
Chương 2: Nền tàng khoa học của Công tác Xã hội
Chương 3: Các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng có thểkhông tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được những đóng góp từ cácnhà chuyên môn và bạn đọc gần xa nhằm hoàn thiện hơn nữa nội dung củacuốn giáo trình này
Thư góp ý xin gửi về: Công ty Cổ phần sách Đại học – Dạy nghềHEVOBCO, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên – Hà Nội
Xin trân trọng cảm ơn!
TS Mai Thị Kim Thanh
Chương 1 CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC
1 KHÁI NIỆM CÔNG TÁC XÃ HỘI
Công tác Xã hội cũng như bất kỳ môn khoa học nào, nó không xuấthiện ngay một lúc dưới dạng hoàn chỉnh với một hệ thống khái niệm, quy luậtnguyên lý và phương pháp của nó Vì vậy để hiểu và trả lời được câu hỏi
“Công tác Xã hội là gì?” thì cho tới nay đã có rất nhiều cách hiểu và địnhnghĩa khác nhau về nó
Theo F.Lulu Pablo – Bộ trưởng Bộ Xã hội Philippin: Công tác Xã hội
vừa là một nghệ thuật vừa là một môn khoa học, là một nghề chuyên môngiúp con người giải quyết những vấn đề của cá nhân, của nhóm (đặc biệt giađình), của cộng đồng và để đạt được những mối quan hệ thoả đáng về cá
Trang 3nhân nhóm, cộng đồng thông qua các hoạt động xã hội như: Công tác Xã hội
cá nhân, Công tác Xã hội nhóm, tổ chức cộng đồng, quản lý xã hội và nghiêncứu
Theo Foundation of Social Work Practice (Cơ sở thực hành Công tác
Xã hội): Công tác Xã hội là một khoa học ứng dụng để giúp đỡ mọi người
vượt qua khó khăn của họ và đạt được vị trí ở mức độ phù hợp trong xã hội.Công tác Xã hội được coi như là một môn khoa học vì nó dựa trên nhữngluận chứng khoa học và những cuộc nghiên cứu đã được chứng minh Vàchính những luận chứng và những cuộc nghiên cứu này đã cung cấp mộtlượng kiến thức có cơ sở thực tiễn cho Công tác Xã hội và xây dựng những
kỹ năng chuyên môn hoá
Theo ThS Nguyễn Thị Oanh: Công tác Xã hội là một hoạt động thực
tiễn mang tính tổng hợp cao, được thực hiện theo những nguyên tắc vàphương pháp nhất định nhằm hỗ trợ cá nhân và nhóm người trong việc giảiquyết các vấn đề đời sống của họ Qua đó, Công tác Xã hội theo đuổi mụctiêu vì phúc lợi, hạnh phúc con người và tiến bộ xã hội Công tác Xã hội làhoạt động thực tiễn bởi họ luôn làm việc trực tiếp với đối tượng, với nhómngười cụ thể và mang tính tổng hợp cao chính bởi người làm Công tác Xã hộiphải làm việc với nhiều vấn đề khác nhau như: tệ nạn xã hội, vấn đề ngườinghèo, vấn đề gia đình,… Công tác Xã hội không giải quyết mọi vấn đề củacon người và xã hội mà chỉ nhằm vào những vấn đề thiết yếu trong cuộc sốnghàng ngày của con người Đó là an sinh xã hội hay phúc lợi xã hội, đồng thời
hỗ trợ con người giải quyết vấn đề đời sống cụ thể của họ, nhằm đem lại sự
ổn định, hạnh phúc cho mọi người và phát triển cho cộng đồng, xã hội
Theo Joanf Robertson – Chủ nhiệm Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Wisconsin – Hoa Kỳ: Công tác Xã hội là một quá trình giải quyết vấn đề
hợp lý nhằm thay đổi theo kế hoạch, hướng tới mục tiêu đã đề ra ở các cấp
độ cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức, cộng đồng và chính sách xã hội
Theo NASW – Tổ chức Quốc tế phục vụ cộng đồng, gia đình và tổ chức tình nguyện Liên Hợp Quốc: Công tác Xã hội là những hoạt động chuyên
Trang 4nghiệp, nhằm mục đích giúp đỡ các cá nhân, nhóm và cộng đồng trong hoàncảnh khó khăn, để họ tự phục hồi chức năng hoạt động trong xã hội và để tạo
ra các điều kiện thuận lợi cho họ đạt được những mục đích của cá nhân
Theo ISSW – Liên đoàn chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (tại Đại hội Montrean tháng 7/2000): Công tác Xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi
xã hội việc giải quyết vấn đề trong mối quan hệ con người, sự tăng quyền lực
và giải phóng người dân giúp cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu.Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác Xãhội can thiệp ở các điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ.Nhân quyền và công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề
Theo quan niệm của các học giả Trung Quốc: Công tác Xã hội là một
sự nghiệp, một môn khoa học chuyên ngành của nhà nước và xã hội để giảiquyết và dự phòng những vấn đề xã hội nảy sinh do thành viên xã hội thiếukhả năng thích ứng với cuộc sống xã hội hay mất thăng bằng với các chứcnăng xã hội Tính năng của nó là điều chỉnh quan hệ xã hội, cải thiện chế độ
xã hội, đẩy mạnh xây dựng xã hội, thúc đẩy sự phát triển ổn định của xã hộithông qua phục vụ xã hội và quản lý xã hội
Theo Crouch R C: Công tác Xã hội là sự cố gắng hỗ trợ những người
không làm chủ các phương tiện sinh tồn biết tiếp cận được với chúng và đạtđược mức độ độc lập cao nhất có thể được
Theo Từ điển Xã hội học: Công tác Xã hội là một dịch vụ đã chuyên
môn hoá – một việc giúp đỡ có tính cá nhân để giải quyết những vấn đề xãhội đặc biệt
Với quan niệm phong phú về Công tác Xã hội như vậy nên việc nêumột định nghĩa thật hoàn chỉnh, chính xác về Công tác Xã hội không phải làđơn giản Tuy nhiên, có thể tóm tắt nội dung khái niệm Công tác Xã hội nhưsau:
Công tác Xã hội là một hoạt động chuyên nghiệp, một nghề, một dịch
vụ xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội và cung ứng cho cá nhân, gia
Trang 5đình cá nhân ấy, cho một nhóm người, một cộng đồng khi gặp khó khăn mà
tự họ không tìm ra lối giải quyết
Công tác Xã hội với trọng tâm là làm giảm bớt các vấn đề trong quan
hệ của con người, là làm phong phú thêm cho cuộc sống thông qua mối quan
hệ tương tác đã được cải thiện Nó tăng cường năng lực, giải phóng tiềmnăng của cá nhân, gia đình, cộng đồng thông qua các hoạt động hướng vàomối quan hệ hình thành sự tương tác giữa các cá nhân với môi trường
Công tác Xã hội còn cung ứng thông tin, tài liệu, sự hỗ trợ tinh thần và
các kỹ năng chuyên môn thông qua sự quan tâm giữa người và người nhằmgiúp đối tượng có thêm khả năng, điều kiện và hoàn cảnh để họ tự cải thiệncuộc sống của chính mình
Nhân viên Công tác Xã hội với các kỹ năng được đào tạo về chuyên
môn và kinh nghiệm nghề nghiệp là người trực tiếp làm việc để đạt các mụcđích được định rõ, vận dụng các phương pháp, kỹ năng cơ bản trong Côngtác Xã hội để làm cho đối tượng có khả năng đáp ứng nhu cầu, giải quyếtđiều chỉnh những vấn đề đang đặt ra của mình cho phù hợp với sự thay đổi
mô hình xã hội
Từ định nghĩa trên có thể thấy, Công tác Xã hội chính là một khoa học,một nghề và đối tượng của nó chính là các hoạt động xã hội đặc thù nhằmgiúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng ngăn chặn, khôi phục các chức năng
bị suy thoái, đồng thời chính họ tự vươn lên để giải quyết các vấn đề đã vàđang đặt ra của mình, từ đó hoà nhập với cộng đồng xã hội
2 CÁC CẤP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
– Cấp độ vi mô: cá nhân (lịch sử bản thân, cuộc sống, đặc điểm tính
cách, các khả năng,…)
– Cấp độ trung mô: các nhóm nhỏ như gia đình với các thành viên của
mình; nhóm lớn: trường học, cơ sở làm việc,…
– Cấp độ vĩ mô: Xã hội (chính sách xã hội, chương trình, chiến lược
quốc gia,…)
Trang 63 PHÂN BIỆT CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÔNG TÁC TỪ THIỆN, CỨU TRỢ XÃ HỘI, BẢO ĐẢM XÃ HỘI
3.1 Phân biệt Công tác Xã hội với Công tác từ thiện
Công tác Xã hội với Công tác từ thiện là hai hoạt động về mặt hình thứccùng có những điểm giống nhau, đó là xuất phát từ lòng nhân đạo, lòngthương người và cùng giúp những người trong những hoàn cảnh đặc biệt khókhăn Tuy nhiên, giữa chúng lại có những khác nhau về căn bản do xuất phát
từ những mục đích, cách tiếp cận cũng như phương pháp làm việc khácnhau
Về động cơ: Nếu như công tác từ thiện, động cơ của họ khi làm có thể
xuất phát từ cá nhân, từ nhu cầu tâm lý muốn tự khẳng định, bù đáp, muốntạo uy tín, cũng có thể là mang một màu sắc tôn giáo nào đó như làm phúc,
để đức cho con cháu hoặc cũng có thể là muốn che giấu một điều gì đó,… thì
ở Công tác Xã hội, động cơ của nó khác hẳn, với quan niệm cho rằng, đây làmột nghề phi lợi nhuận, con người và quyền của con người được đặt lênhàng đầu, cho dù họ là ai về địa vị, kinh tế hay tôn giáo,… thì chính họ và lợiích của họ cũng sẽ được quan tâm như nhau
Về mục đích: Do xuất phát từ động cơ cho rằng, đối tượng và lợi ích
của con người chính là mối quan tâm hàng đầu, không có sự phân biệt chonên trong Công tác Xã hội, mục đích chính là giúp đối tượng có vấn nạn pháthuy tiềm năng của chính mình để tự vươn lên Ở đây, vấn nạn của đối tượng
sẽ được giải quyết tận gốc và toàn diện Trong khi đó hoạt động của công tác
từ thiện chỉ mang tính chất nhất thời, cần làm ngay nhằm giúp đối tượng thoát
ra khỏi hoàn cảnh khó khăn hiện tại như: sự phân phối viện trợ của một cánhân hay tổ chức nào đó cho những cá nhân, gia đình, cộng đồng hiện đang
bị lũ lụt, thiên tai, hoả hoạn,… Vậy nên công tác từ thiện không thể đáp ứngđược nhu cầu của đối tượng
Về phương pháp: do Công tác Xã hội là một ngành khoa học ứng dụng
nên nhân viên công tác xã hội – những người tham gia trực tiếp giúp đỡ đốitượng phải là những người được trang bị các kiến thức về chính sách xã hội,
Trang 7an sinh xã hội, lý thuyết về hành vi con người và môi trường, các kỹ năng trợgiúp cá nhân, gia đình, cộng đồng, thái độ đạo đức nghề nghiệp,… cũng nhưnhững phương pháp can thiệp, sau đó sử dụng những phương pháp này (đãđược học từ trường lớp và từ thực tiễn) để giúp đỡ đối tượng, trong khi ởcông tác từ thiện chỉ là những hoạt động phân bổ mang tính chu kỳ.
Về mối quan hệ: Với quan điểm nghề nghiệp của ngành là những quan
điểm vì con người, vì mục đích cho sự an sinh của con người và những biệnpháp đi đến mục đích đó mà trong quan hệ với đối tượng, mối quan hệ củangười nhân viên xã hội với đối tượng trong Công tác Xã hội là mối quan hệbình đẳng, mật thiết, tôn trọng Ở đây nhân viên xã hội tìm hiểu nhu cầu củađối tượng, dùng những kiến thức, kỹ năng của mình phát huy tiềm năng củađối tượng và làm cùng với họ Tôn trọng và khuyến khích đối tượng chủ độngtham gia cũng như tự quyết lấy những vấn đề của chính mình Trong khi đó ởhoạt động từ thiện, mối quan hệ này khác hẳn, nó là mối quan hệ nhất thời từtrên xuống, thậm chí có khi mang tính ban ơn Ở đây người giúp đỡ chủ độngquyết định, áp đặt có khi làm thay cho đối tượng còn đối tượng thụ động ngồichờ
Về kết quả: Xuất phát từ động cơ, mục đích, phương pháp và mối quan
hệ khác nhau mà kết quả của hai hoạt động này khác hẳn nhau Trong khi ởhoạt động Công tác Xã hội, do xuất phát từ nhu cầu của đối tượng, thấu hiểuđược những nguồn lực của chính họ và những rủi ro hay nguy cơ có thể xảy
ra mà nhân viên Công tác Xã hội có thể giúp đỡ một cách tốt nhất, vì thế vấn
đề cốt lõi của đối tượng được giải quyết Đối tượng từ đó có thể tự đứngvững trên đôi chân của chính mình sau khi được giúp Trong khi đó ở hoạtđộng từ thiện, việc giúp đỡ này chỉ mang tính chất xoa dịu nhất thời, nhu cầuchính vẫn chưa giải quyết được, thậm chí đối tượng còn mang tính ỷ lại, chờđợi
3.2 Phân biệt Công tác Xã hội với Cứu trợ xã hội
Nếu như Công tác Xã hội là một nghề, một dịch vụ xã hội cung ứng cho
cá nhân, gia đình cá nhân ấy, cho một nhóm người, một cộng đồng khi gặp
Trang 8khó khăn mà tự họ không tìm ra lối giải quyết thì cứu trợ xã hội là sự giúp đỡcủa nhà nước, xã hội, cộng đồng thông qua các chính sách, chế độ, biệnpháp và hình thức khác nhau cho các thành viên của xã hội khi họ gặp nhữngkhó khăn, rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống hoặc do những nguyên nhân khácnhau dẫn đến mất một phần hoặc toàn bộ thu nhập, tài sản,… nhằm tạo điềukiện để họ có thể vượt qua khó khăn, đảm bảo cho cuộc sống, sinh hoạt, tựmình vươn lên hoà nhập trở lại với cộng đồng và xã hội.
Cứu trợ xã hội bao gồm: cứu tế xã hội và trợ giúp xã hội
Cứu tế xã hội: là cứu giúp cho các thành viên của xã hội khi họ gặp
những rủi ro, bất hạnh mà cuộc sống bị đe doạ nghiêm trọng Nếu không có
sự cứu tế thì những đối tượng gặp khó khăn và gia đình của họ có thể bị nguyhại đến cuộc sống, có thể dẫn đến cái chết Ở đây, tính chất của cứu tế làmang tính tức thời, cấp cứu, đôi khi mang tính chất thường xuyên, lâu dài đặcbiệt là những trường hợp như: người già cô đơn không nơi nương tựa, ngườinghèo, người tàn tật – những người không có khả năng lao động, không cónguồn thu nhập để trang trải cho cuộc sống hàng ngày,…
Trợ giúp xã hội: là sự hỗ trợ thêm bằng tiền, hiện vật hoặc các điều kiện
vật chất tinh thần khác của cộng đồng và xã hội cho các đối tượng khi gặpphải những khó khăn hoặc sa sút nào đó Họ có thể vẫn cố gắng để tự lo liệucuộc sống nhưng nếu không có sự giúp đỡ thì cuộc sống của họ trở nên khókhăn hơn và dễ rơi vào tình cảnh bần cùng Ở đây, tính chất của trợ giúp xãhội khác với cứu tế xã hội ở chỗ đối tượng có cơ hội khắc phục hoặc giảmbớt hậu quả, rủi ro, tự vươn lên đảm bảo cuộc sống của mình, sớm hoà nhậptrở lại với cộng đồng Trợ giúp vừa có tính tức thời, vừa có tính lâu dài nhưnglâu dài là chủ yếu Trợ giúp có phạm vi hoạt động lớn hơn cứu tế xã hội
3.3 Phân biệt Công tác Xã hội với Bảo đảm xã hội
Nếu như Công tác Xã hội với trọng tâm là làm giảm bớt các vấn đềtrong quan hệ của con người, là làm phong phú thêm cho cuộc sống thôngqua mối quan hệ tương tác đã được cải thiện Nó tìm cách làm tăng chứcnăng xã hội của các cá nhân đơn lẻ hoặc trong các nhóm thông qua các hoạt
Trang 9động hướng vào mối quan hệ hình thành sự tương tác giữa các cá nhân vớimôi trường thì Bảo đảm xã hội là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệthống các chính sách kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước Đây là mộtchính sách xã hội vô cùng quan trọng nhằm bảo đảm những điều kiện vậtchất và tinh thần cần thiết để duy trì, ổn định và nâng cao đời sống của mọithành viên trong xã hội mà trước hết là người lao động.
Bảo đảm xã hội tập trung ở 3 lĩnh vực chủ yếu là: ưu đãi xã hội, bảohiểm xã hội và cứu trợ xã hội
Ưu đãi xã hội: là một chính sách có tính đặc thù của Nhà nước dành
cho các đối tượng là những người có công với đất nước như: gia đình cócông với cách mạng, thương bệnh binh, liệt sĩ và thân nhân của họ,…
Bảo hiểm xã hội: là một hệ thống chính sách, chế độ nhằm đảm bảo
khoản thu nhập thay thế cho người lao động trong các trường hợp bị giảmhoặc mất khả năng lao động, mất việc làm dẫn tới tình trạng bị giảm hoặc mấtnguồn thu nhập từ lao động và việc làm sau khi người lao động đã đóng bảohiểm xã hội trong một thời gian nhất định
Cứu trợ xã hội: là một chính sách đang được áp dụng ở các địa
phương và các nước phát triển nhằm phòng ngừa, bảo vệ những khó khăn cóthể xảy ra đối với các cá nhân trong xã hội Hoạt động này bao gồm: cứu trợtại gia, bảo vệ trẻ em bị ngược đãi, trẻ em không nơi nương tựa do Nhà nướcgiám hộ,…
4 QUAN HỆ GIỮA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI MỘT SỐ NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI KHÁC
4.1 Quan hệ giữa Công tác Xã hội với Xã hội học
Khi xem xét mối quan hệ giữa Xã hội học với Công tác Xã hội thì việctìm hiểu đối tượng nghiên cứu của mỗi ngành khoa học là cần thiết, để từ đótìm hiểu sự giống, khác nhau giữa hai ngành khoa học này và quan hệ giữachúng
Trang 10Xã hội học là một khoa học nghiên cứu về các quy luật và tính quy luật
xã hội chung, đặc thù của sự phát triển, sự vận hành của các hệ thống xã hộixác định về mặt lịch sử Nó là khoa học về các cơ chế tác động, các hình thứcbiểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, nhóm xã hội,giai cấp và các dân tộc Nói cách khác, Xã hội học là một bộ môn nghiên cứucác mối quan hệ của các sự kiện, các quá trình, cơ cấu và thiết chế xã hộinhằm tìm ra lôgíc của thực tại xã hội và sự vận động của tồn tại đó Đối tượngcủa Xã hội học được chia ra làm 2 cấp độ: cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô Cấp
độ vi mô nghiên cứu mối quan hệ của các cá nhân trong các nhóm xã hội, cácgiai cấp, các tầng lớp xã hội cũng như mối quan hệ giữa các nhóm, các giaicấp, tầng lớp, cộng đồng Còn cấp độ vĩ mô nghiên cứu các quy luật chung và
sự đặc thù vận hành của hệ thống xã hội
Công tác Xã hội cũng là một khoa học ứng dụng, một nghề, một hoạtđộng xã hội đặc thù giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng nhằm ngăn chặn,khôi phục các chức năng bị suy thoái và giúp họ tự vươn lên giải quyết cácvấn đề đã và đang đặt ra của mình, từ đó hoà nhập với cộng đồng xã hội
Như vậy, Xã hội học và Công tác Xã hội đều giống nhau ở chỗ: cùngquan tâm và giúp đỡ con người, nhóm, cộng đồng xã hội nhưng khác nhau ởchỗ: Trong khi Xã hội học nghiên cứu lĩnh vực xã hội của xã hội, nghiên cứucác hiện tượng xã hội, các mối quan hệ giữa các cộng đồng, giai cấp, tầnglớp xã hội và giữa các cá nhân hay nói cách khác nó nghiên cứu mối quan hệgiữa con người và xã hội (sự ảnh hưởng của con người tới xã hội và ngượclại), sự tương tác giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, với các cộngđồng trong các tổ chức xã hội và thông qua các tương tác, quan hệ xã hội đótìm ra những nguyên nhân, hậu quả từ những quan hệ, tương tác trên, dựbáo xu hướng những vấn đề này sẽ xảy ra trong tương lai ra sao và đưa racác giải pháp ngăn chặn thì Công tác Xã hội lại thúc đẩy mối quan hệ giữacác cá nhân với các lực lượng xã hội và gia đình để giải quyết các vấn đề của
họ (những vấn đề liên quan đến vai trò xã hội và đến việc thực hiện vai tròấy), thúc đẩy sự thay đổi xã hội thông qua việc hỗ trợ gia đình và cộng đồng
Trang 11họ, thiết lập các chương trình, dịch vụ xã hội và quản trị công tác xã hội đểđảm bảo các chính sách xã hội cho những đối tượng dễ bị tổn thương từ đóthúc đẩy an sinh cho họ và gia đình Ở đây, những cá nhân, nhóm xã hội,cộng đồng mà Công tác Xã hội quan tâm không bó hẹp đối tượng quan tâmcủa mình theo tôn giáo, địa vị hay mức sống nào,… mà nó chủ yếu nhằm vàonhững cá nhân, nhóm, cộng đồng khi đã bị tổn thương hay gặp những vấnnạn mà chính họ không tự giải quyết được như: mắc vào những tệ nạn xãhội, làm trái pháp luật, nghèo đói, bị khuyết tật, sức khỏe tâm thần kém,…
Rõ ràng tính chất tổng hợp, đa diện của Công tác Xã hội đã làm cho nórất gần với Xã hội học về đối tượng và nội dung cùng quan tâm, đặc biệt là hệthống lý luận của Xã hội học – một trong những nền tảng lý luận và là cơ sởcho những thực hành Công tác Xã hội như: lý thuyết vị trí, vai trò xã hội; lýthuyết hành động xã hội; lý thuyết hệ thống; lý thuyết giá trị – chuẩn mực,…
Về vấn đề này Giáo sư, Viện sĩ, Tiến sĩ Triết học Nga P.U Pavlenok và A.A.Akamalova cũng đã khẳng định: “Xã hội học trên lý thuyết là phương phápluận đối với Công tác Xã hội” Điều này có nghĩa, những lý thuyết trong Xã hộihọc sẽ giúp những người làm Công tác Xã hội hiểu rõ những khái niệm về xãhội con người như nó vốn có, về những đặc tính của xã hội trong giai đoạnphát triển và chức năng hoá cụ thể của nó, về các quá trình xã hội riêng lẻ, cábiệt, các hình thức hoạt động xã hội riêng lẻ, các cộng đồng xã hội, các nhómdân cư,… Nó còn giúp những người làm Công tác Xã hội nắm được những
kỹ năng thực tế về tổ chức, nghiên cứu, lập chương trình, các phương phápnhư: phỏng vấn, tham vấn,… khi thực hành nghề và giúp định hướng sự hoạtđộng xã hội diễn ra trong một môi trường xã hội với những thể chế, cấu trúc
xã hội và những nhóm xã hội cần được bảo vệ về mặt xã hội Ngược lại,những kiến thức và kết quả trong hoạt động Công tác Xã hội cũng là nhữngminh chứng cụ thể hoá và làm sáng tỏ hơn những khái niệm, hệ thống những
lý thuyết trong Xã hội học, những phát hiện mới mà các nhà Xã hội họcnghiên cứu
Trang 12Tuy nhiên do mục đích khác nhau, nhu cầu xã hội đòi hỏi khác nhau,…
mà phương pháp sử dụng để can thiệp cho các đối tượng cũng khác nhau
4.2 Quan hệ giữa Công tác Xã hội với Tâm lý học
Công tác Xã hội là một nghề, một dịch vụ xã hội cung ứng cho cá nhângia đình cá nhân ấy, cho một nhóm người, một cộng đồng khi gặp khó khăn
mà họ không tìm ra lối giải quyết Trọng tâm của nó là làm giảm bớt các vấn
đề trong quan hệ của con người, là làm phong phú thêm cho cuộc sống thôngqua mối quan hệ tương tác đã được cải thiện Nó tìm cách làm tăng chứcnăng xã hội của các cá nhân đơn lẻ hoặc trong các nhóm thông qua các hoạtđộng hướng vào mối quan hệ hình thành sự tương tác giữa các cá nhân vớimôi trường
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về các cá nhân, về hành vi xã hộicủa các cá nhân, về các quy luật hình thành tâm lý (xúc cảm, tình cảm,…) củacon người Trong tâm lý học, người ta xem các cá thể học những kỹ năngnhư thế nào, nghiên cứu sự phát triển của các tâm thế ra sao?
Trong quan hệ với Công tác Xã hội, tâm lý học giúp những nhà làmCông tác Xã hội có những kiến thức trong mô tả, chuẩn đoán và dự báo tâm
lý cá nhân, nhóm người, những lý thuyết như lý thuyết tâm lý học nhóm, tâm
lý học giao tiếp, lý thuyết cá nhân hoá và phân hoá, lý thuyết xung đột xã hội
về cá nhân – cá nhân, cá nhân – nhóm, nhóm với nhóm và một số phươngpháp trong tâm lý học như: phương pháp chẩn đoán, tâm lý học hướngnghiệp, phương pháp hiệu chỉnh hành vi, môtíp giao tiếp, tự đánh giá,…
Ở đây chức năng chẩn đoán của tâm lý học giúp những người làmCông tác Xã hội chẩn đoán cá tính và phẩm chất của đối tượng về mặt xã hội,chẩn đoán các nhóm người và sự phát triển của họ
Trong chức năng mô tả, tâm lý học giúp những nhà làm Công tác Xãhội cách thức mô tả những tình tiết tâm lý – xã hội, từ đó phát hiện những vấn
đề về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức của Công tác Xã hội cũng
có liên quan đến những tình tiết đã được mô tả
Trang 13Trong chức năng mô tả, tâm lý học giúp những nhà làm Công tác Xãhội xác định được các yếu tố hình thành cá tính tương lai, cũng từ các yếu tốnày có thể giải quyết được nhiệm vụ phát triển cá tính về mặt xã hội, nângcon người lên mức tự bảo vệ về mặt xã hội.
Trong lý thuyết tâm lý học nhóm, tâm lý học giúp những nhà làm Côngtác Xã hội nắm được cấu trúc của nhóm người thông qua địa vị lãnh đạo,trách nhiệm, triển vọng, hoạt động nghề nghiệp, kinh nghiệm xã hội Việc xácđịnh cấu trúc nhóm về tâm lý học sẽ giúp những nhà làm Công tác Xã hội tổchức tốt các chương trình Công tác Xã hội Còn ở lý thuyết tâm lý học giaotiếp, tâm lý học giúp những nhà làm Công tác Xã hội nắm được kỹ năng giaotiếp để giáo dục và phát triển cá tính Việc này tạo nên các mối quan hệ sưphạm xã hội thuận lợi cho Công tác Xã hội
Đóng vai trò quan trọng với Công tác Xã hội còn là lý thuyết xung đột xãhội về cá nhân – cá nhân, cá nhân – nhóm, nhóm với nhóm, việc phân tíchtâm lý xã hội với xung đột (tình tiết xung đột, thái độ thái quá gây mất ổn định
xã hội), việc giải quyết xung đột (bảo đảm được tính hiệu lực trong Công tác
Xã hội) Ở lý thuyết cá nhân hoá và phân hoá, những lý thuyết này giúpnhững nhà làm Công tác Xã hội nghiên cứu cá nhân với những hiện tượngtâm lý như: khí chất, tính tình, tư duy, lời nói, những phẩm chất đạo đức, vàtrong lý thuyết nghiên cứu về sự phân hoá có nghĩa nghiên cứu sự phân chiacác nhóm xã hội khác nhau theo tiêu chí độ tuổi, học vấn, tính chất công việc(lao động nặng hay giản đơn, chân tay hay trí óc), sức khoẻ hoặc nghềnghiệp,…
Trong tâm lý học hướng nghiệp, tâm lý học giúp những nhà làm Côngtác Xã hội phương pháp tâm lý hướng nghiệp (giúp các cá nhân trong việc tựquyết lấy nghề nghiệp và phục vụ cho việc xác định lĩnh vực đào tạo lại cán
bộ bổ sung vào các nhóm xã hội,…), phương pháp thích ứng tâm lý (giúp cácđối tượng được bảo trợ hoà đồng vào hoạt động xã hội Từ đó giúp họ hiểu rõhơn xã hội, tự đánh giá được mình, tự thích ứng được với hoàn cảnh luônluôn thay đổi,…), phương pháp tư vấn tâm lý (giúp các kỹ năng tư vấn theo
Trang 14từng nhóm xã hội theo ngành nghề), phương pháp hiệu chỉnh hành vi, môtípgiao tiếp, tự đánh giá (giúp đối tượng cần được bảo trợ hiểu rõ được nhữngthiếu sót trong cấu trúc cá tính của bản thân, đề ra được những mâu thuẫnhành vi mới, luyện tập ứng dụng chúng rồi tổng hợp chuyển thành nhữngthành quả tâm lý xã hội vào điều kiện sinh hoạt mới của mình).
5 MỤC ĐÍCH VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
5.1 Mục đích của Công tác Xã hội
– Trợ giúp con người, cộng đồng giải quyết, đối phó với các khó khăntrong cuộc sống
– Tìm ra những điểm mạnh và phát huy tiềm năng của các cá nhân,nhóm, cộng đồng trong giải quyết vấn đề
– Nối kết con người với các nguồn lực và hệ thống các dịch vụ xã hội.– Thúc đẩy các tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ và nguồn lực cho conngười hoạt động có hiệu quả và mang tính nhân văn
– Phát triển và cải thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội
5.2 Chức năng của Công tác Xã hội
Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nói về chức năng của Công tác
Xã hội
Theo Giáo sư – Tiến sĩ P.U Pavlenok và các nhà khoa học Nga, Côngtác Xã hội có 13 chức năng, đó là các chức năng: chuẩn đoán, dự báo, cảnhbáo, phòng ngừa, bảo vệ pháp quyền, sư phạm xã hội, tâm lý, y tế xã hội,sinh hoạt xã hội, giao tiếp, tuyên truyền quảng cáo, nhân văn, tổ chức
Theo các nhà khoa học Trung Quốc, Công tác Xã hội có 3 chức năng
cơ bản, đó là: chức năng phục hồi, chức năng điều hoà và chức năng ổnđịnh
Theo chúng tôi, Công tác Xã hội có 4 chức năng cơ bản sau: chứcnăng phòng ngừa, chức năng phục hồi, chức năng trị liệu và chức năng pháttriển
Trang 155.2.1 Chức năng phòng ngừa
Là chức năng mang tính hướng dẫn, cung cấp dịch vụ và hoạt động,giúp đỡ mọi cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội, đặc biệt là những người dễ bịtổn thương nhằm ngăn ngừa những trường hợp khó khăn (tâm lý, quan hệ,kinh tế,…) có thể xảy ra
Những hình thức phòng ngừa rất đa dạng Nhân viên xã hội có thể vậndụng những cơ cấu về mặt pháp chế xã hội, cơ sở pháp lý, tâm lý, sư phạm,
y tế và những cơ sở khác để phòng ngừa như: trong y tế là hoạt động tiêmphòng, khám sức khoẻ định kỳ; trong sư phạm là các hoạt động tập huấntrang bị kiến thức về sức khoẻ, về sức khoẻ sinh sản, về pháp luật, về trồngtrọt, chăn nuôi, về các kỹ năng trong giao tiếp ứng xử,…
5.2.2 Chức năng chữa trị (trị liệu)
Với chức năng này, các nhân viên xã hội bằng những kiến thức, kỹnăng và kinh nghiệm của mình làm việc với các cá nhân, nhóm, cộng đồng đã
bị tổn thương để giảm bớt hoặc loại trừ những vấn đề, những khó khăn Chứcnăng này không chỉ đơn thuần là việc giúp họ tự vươn lên trong cuộc sống
mà còn ở khía cạnh khác tích cực hơn đó là tìm kiếm và khuyến khích nhằmgiúp đối tượng phát huy hết khả năng vốn có của mình như: sức khoẻ, ý chí,tay nghề, phẩm chất,…những điều mà họ không nhận thấy để phát triển
5.2.3 Chức năng phục hồi
Đây cũng là một trong những chức năng không kém phần quan trọngcủa Công tác Xã hội trong hoạt động giúp đỡ đối tượng ở đây, những ngườilàm Công tác Xã hội không chỉ giúp các đối tượng phục hồi những chức năng
về thể chất mà còn phục hồi cả những chức năng về tâm lý và xã hội Điều đócũng đồng nghĩa với việc đánh tan mặc cảm, tự ty của chính họ và giúp họnhanh chóng hoà nhập vào với cuộc sống sôi động của cộng đồng
5.2.4 Chức năng phát triển
Là chức năng phát huy những tiềm năng, tăng năng lực vượt khó, nângcao chất lượng sống và tăng cường trách nhiệm xã hội cho các cá nhân,
Trang 16nhóm, cộng đồng nhằm nâng cao cải thiện chất lượng đời sống cả về vật chấtlẫn tinh thần Trong các xã hội phát triển, chức năng này luôn luôn được coitrọng thông qua các chương trình dạy nghề, tập huấn những kiến thức cơ bản
về tâm lý học như: giao tiếp, nghe tích cực, hợp tác, quản lý,… Bởi đây làcách nhanh nhất để giúp các cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội thoát khỏi tìnhtrạng đói nghèo, lạc hậu
6 VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ở Nga, Hiệp ước năm 911 do Công tước Ôlếc – đại diện nước Nga lúcbấy giờ ký kết với người Hy Lạp có nêu lên việc nuôi dưỡng người già, cứugiúp người nghèo, chăm sóc người thương tật,… chính là văn kiện sớm nhấttrên thế giới nói chung và của nước Nga nói riêng, là bằng chứng chính thứcđầu tiên về sự quan tâm của Nhà nước với những công dân cần được sự trợgiúp của mình Cùng với sự tan rã của chế độ phong kiến là sự phát triểnmạnh mẽ của chế độ tư bản, Xã hội học, chính sách xã hội, Công tác Xã hộicũng chính là con đẻ của quá trình vận động về vật chất, tinh thần trong các
xã hội Tây Âu và Mỹ ở thế kỷ XIX
Ở Anh, Pháp, Mỹ, Đức do ảnh hưởng của các cuộc Cách mạng Côngnghiệp mà những nước này đã phải đối đầu với nhiều vấn đề xã hội trầmtrọng Sự thất nghiệp của hàng vạn công nhân khi các xí nghiệp, công xưởng,hầm mỏ bị phá sản, người lao động tại các đô thị bị thiếu ăn, nghèo đói, bệnhtật, nhà ở tồi tàn, các tệ nạn xã hội, bóc lột lao động ở trẻ em và phụ nữ.Trong khi đó ở các vùng nông thôn, tình trạng này cũng không khấm khá hơn.Nhiều gia đình thiếu đất canh tác do chính sách phát triển công nghiệp đã bỏ
Trang 17làng mạc lên những khu đô thị lớn để kiếm sống với số lượng ngày càng tăngdẫn tới tình trạng quá tải ở những nơi này về cơ sở hạ tầng lẫn mức sống Tệnạn xã hội đã nhiều lại càng gia tăng một cách nhanh chóng, mâu thuẫn giaicấp (tư sản và vô sản) tăng lên, các cuộc xung đột vũ trang xảy ra… – một tấtyếu của xã hội tư bản Trước tình trạng như vậy, nhiều chính phủ đã có cáchgiải quyết khác nhau thông qua các chính sách, luật lệ và đạo luật Elizabétcủa nước Anh năm 1601 ra đời (tạo công ăn việc làm cho người nghèo,người còn sức lao động, mở nhà dưỡng lão cho người già, người tàn tật; bảotrợ trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi bằng cách đào tạo nghề, quy định nguồn tàichính, trách nhiệm của người quản lý và đối tượng được cứu giúp,…) chính
là một dấu hiệu quan trọng trong lịch sử hình thành Công tác Xã hội như mộtnghề do lần đầu tiên nó là hành động cứu giúp có tính tổ chức, mang tính nhànước bên cạnh những cải cách tôn giáo (đạo Tin Lành) trong việc thúc đẩy sựquan tâm về tình trạng bần cùng hoá, về việc tiếp tục viện trợ, cứu giúp vàngăn chặn sự phụ thuộc lâu dài của người nghèo
Năm 1788, một chế độ cứu tế xã hội mới – “chế độ Hămbuốc“ đã đượcthực hiện rộng rãi ở thành phố Hămbuốc (Đức) Theo chế độ này, cấp thànhphố có cơ cấu quản lý trung tâm, phân loại các vùng tiến hành cứu tế, chữabệnh và giới thiệu việc làm cho người nghèo
Đầu thế kỷ XIX, ở Mỹ, dạng Công tác Xã hội sơ khai được thực hiệnbởi các nhà truyền giáo và tình nguyện viên – những người được gọi là
“những vị khách thân thiện” - Visitors Họ thường xuyên tuyển chọn và phâncông giúp đỡ những người nghèo đói, ốm yếu, bệnh tật, trẻ mồ côi, người giàkhông nơi nương tựa Thông qua các “Uỷ ban cải thiện hình thức vệ sinh” và
“Vụ giải phóng nô lệ”, các tình nguyện viên còn giúp đỡ, chăm sóc những nô
lệ vừa được giải phóng nhanh chóng hoà nhập vào cộng đồng xã hội
Những năm 1850 – 1865, thông qua các uỷ ban như: “Uỷ ban từ thiệnquốc gia”, “Uỷ ban từ thiện cộng đồng”, “Uỷ ban quốc gia”,… những hoạtđộng khởi nguồn của Công tác Xã hội đã được triển khai Chẳng hạn tại ThụyĐiển, Công tác Xã hội đã được hình thành như một nghề nghiệp từ năm 1851
Trang 18khi một loạt các trại cải tạo, nhà tù, viện tâm thần, trại tế bần, trại mồ côi đượcxây dựng và các uỷ ban đều hoạt động nhằm hướng tới mục đích xây dựngnhững thiết chế duy trì trật tự, ổn định xã hội.
Những năm 1869, Hiệp hội các tổ chức cứu tế từ thiện và ngăn chặn ănxin ở Luân Đôn (Anh) được thành lập thường gọi là Hiệp hội tô chức từ thiệnLuân Đôn Ở đây, các nhà lãnh đạo đã vận dụng các triết lý khoa học để hìnhthành một dạng quản lý từ thiện mới: khoa học từ thiện Có thể coi đây làbước chuyển quan trọng về nhận thức và hành động của những người thamgia Công tác Xã hội Về vấn đề này, James Leiby có nhận xét như sau: “Trầntục, duy lý, thực nghiệm, đối lập với tính tôn giáo, duy cảm và giáo điều Nhưvậy, hướng tiếp cận Công tác Xã hội đã dần dần mang tính hệ thống và duy
lý, tách các hoạt động của nó khỏi quan hệ mang màu sắc tôn giáo, xây dựng
mô hình công tác từ thiện thành một hoạt động độc lập”
Những năm 1870, khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa kéo dài trongthiều thập kỷ đẩy con người vào cảnh sống nghèo khổ, bần cùng, xã hội rốiren Các nhà băng kiệt quệ, hàng triệu người lâm vào cảnh thất nghiệp,phong trào bãi công, biểu tình diễn ra tại nhiều đô thị lớn ở châu Âu và Mỹ,thậm chí nhiều cuộc bãi công còn mang tính bạo lực Các hoạt động từ thiệndường như không hoàn thành mục đích mang tính “cách mạng” ban đầu.Nhiều người nhận ra rằng, các chương trình cứu trợ thực chất là hoang phí,thậm chí dẫn tới sự sa sút về tinh thần cho người nghèo do nó chỉ làm tăng
sự phụ thuộc, ỷ lại của họ Về vấn đề này, Herbert Spencer – nhà Xã hội họcngười Anh cho rằng: “Cứu trợ là phá hoại xã hội, làm hỏng người nghèo vì nógây ra những phụ thuộc và làm mất động cơ hành động Điều này cho haycác hoạt động cứu giúp muốn có hiệu quả đòi hỏi phải có nhiều yếu tố nữamột trong những yếu tố đóng vai trò then chốt đó là phải có một đội ngũ đượcđào tạo và trả lương một cách chuyên nghiệp bên cạnh một trái tim nhân từ”
Năm 1877, “Tổ chức từ thiện xã hội” được thành lập ở Mỹ đã quan tâmtới vấn đề đào tạo một đội ngũ làm Công tác Xã hội Cũng từ đây, các “tìnhnguyện viên” (Visitors) của những năm 1880 – 1890 đã trở thành các nhân
Trang 19viên xã hội Giờ đây họ không chỉ coi đối tượng như những người bạn để cảmthông, chia sẻ mà còn là những người cần được giúp đỡ để vươn lên – mộthoạt động mang tính chuyên nghiệp hơn và năm 1884 tại Anh, lần lầu tiên đãxuất hiện “Trung tâm phúc lợi cộng đồng” Vào cuối những lăm 1890, “Phongtrào định cư” với những “ngôi nhà định cư” ở Luân Đôn (Anh) được thành lập
đã thành công trong việc xây dựng cầu nối giữa người giàu và người nghèonhất là những người mới nhập cư
Năm 1898, “Hiệp hội các tổ chức từ thiện” (Charity Organization society– COS) ở Mỹ đầu tiên được thành lập đã nâng hoạt động này lên một bước.Bởi đây là sự tiếp nối hoạt động của Uỷ ban Quốc gia nhằm phát triển khoahọc từ thiện (vay mượn mô hình từ thiện của Anh) với mục đích: tái tổ chứccác hoạt động từ thiện cũng như cá nhân (vốn phát triển nhanh chóng tronggiai đoạn 1870), tiếp tục ứng dụng các nguyên tắc của khoa học từ thiệnnhưng đã khắc phục được hệ quả phổ biến trước đó: sự phụ thuộc và duy trì
sự bần cùng Hoạt động của hiệp hội đã vượt ra khỏi mục tiêu quản lý, tổchức và mang những đặc trưng sau:
– Hoạt động từ thiện tránh sự phân phối và cứu trợ trực tiếp
– Cố gắng lặp lại trật tự cho tình trạng hỗn loạn trong các hoạt động từthiện tại các địa phương
– Áp dụng công nghệ mới vào các hoạt động của Hiệp hội bao gồm sựcan thiệp hoặc phương pháp trị liệu có kế hoạch với sự tham gia của “những
vị khách thân thiện” (The Friendly Visitor)
– Ngăn chặn việc từ bỏ tín ngưỡng hoặc việc phân biệt đối xử donhững khác biệt về chính trị, tôn giáo hoặc dân tộc
Có thể nói đây chính là thời điểm đánh dấu bước chuyển từ những việclàm từ thiện, tình nguyện, bắt nguồn từ những niềm tin và đạo đức, tôn giáosang một lĩnh vực mới đó là: Công tác Xã hội – một hoạt động mang tínhkhoa học, một nghề nghiệp
Trang 20Sau khi hiệp hội ra đời, cũng trong năm này (1898), lớp bồi dưỡngnghiệp vụ đầu tiên đã được tổ chức tại trường Summer, New York (Mỹ) Lớphọc kéo dài trong 6 tuần với 27 sinh viên Năm 1901, cũng tại Summer,trường công tác xã hội đầu tiên (nay là Trường Đại học Công tác Xã hộiColombia) đã ra đời Tại đây, sinh viên được đào tạo trong 8 tháng Đến năm
1919, cả châu Âu và Mỹ đã có 15 trường và năm 1939, các trường này đãthống nhất chương trình đào tạo chung ở trình độ thạc sỹ Đây cũng chính lànhững bằng chứng xác định tính chuyên nghiệp của Công tác Xã hội Năm
1925, Chi Lê là nước đầu tiên ở Châu Mỹ La tinh xuất hiện ngành Công tác
Xã hội Năm 1936, ở Châu Á, trường Công tác Xã hội đầu tiên được thànhlập ở ấn Độ Đến năm 1939, các trường đã thống nhất chương trình đào tạochung ở trình độ thạc sỹ Ở Philippin, nhiều phong trào xã hội, đặc biệt là các
tổ chức xã hội như: “Hội đồng điều phối phúc lợi thanh niên”, “Hội đồng chămsóc sức khoẻ tinh thần nhằm giáo dục, ngăn ngừa tội phạm trong thanh thiếuniên”,… lần lượt ra đời vào những năm 1950– 1960 Đến năm 1955, “Hiệp hộiquốc gia những người làm công tác xã hội” (NASW) đã thành lập từ 7 tổ chức
xã hội chuyên nghiệp sau sát nhập lại Năm 1956, “Liên đoàn quốc tế nhữngngười làm Công tác Xã hội” ra đời Năm 1988, Ngành Công tác Xã hội mởkhoa đầu tiên tại Khoa Xã hội học Trường Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc).Sau này, với sự phát triển của ngành, Công tác Xã hội đã xuất hiện thêm ởnhiều nước khác ở châu Á như: Thái Lan, Inđônêxia, Việt Nam
Có thể nói, trong xu thế toàn cầu hoá, với sự phát triển của ngành côngtác xã hội bắt nguồn từ Châu Âu, Mỹ dần dần đã ảnh hưởng và được hìnhthành, phát triển tại nhiều nước ở Châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia,Thái Lan, Philippin và Việt Nam,… Đến nay Hiệp hội Công tác Xã hội Quốc tếChuyên nghiệp (Intemational Federation of Social Work – IFSW) đã có trên500.000 thành viên là cán bộ xã hội chuyên nghiệp từ 78 nước trên thế giới,Hiệp hội các trường đào tạo Công tác Xã hội thế giới (IntemationalAssociation of Social Work Schools – IASSW) với sự tham gia của hàng trămtrường từ 80 quốc gia là minh chứng cho sự chuyên môn hoá và phát triểnnhanh chóng của nghề nghiệp này Các cán bộ xã hội chuyên nghiệp làm việc
Trang 21ở nhiều lĩnh vực trong xã hội như các cơ quan an sinh xã hội, phúc lợi xã hội,bệnh viện, trường học, cơ quan tư pháp (toà án, nhà tù) đã và đang góp phầntạo nên sự bền vững và tính phòng ngừa cao của các chính sách, chươngtrình hay dịch vụ an sinh xã hội Sự ra đời của Công tác Xã hội kịp thời gópphần giải quyết những vấn đề xã hội đã, đang đặt ra và dần có tiếng nóichung trên phạm vi quốc tế.
6.2 Ở Việt Nam
Nằm trong quy luật chung của sự hình thành và phát triển công tác xãhội thế giới, sự hình thành và phát triển công tác xã hội tại Việt Nam cũngxuất phát điểm từ tình cảm tốt đẹp giữa con người và con người Có thể tạmphân chia sự hình thành và phát triển Công tác Xã hội tại Việt Nam theo cácgiai đoạn như sau:
Giai đoạn trước thuộc địa Pháp (1862)
Những hoạt động mang dáng dấp Công tác Xã hội đã được thể hiệntrong các văn bản chính thức dưới những thời kỳ trị vì của các nhà nướcphong kiến Việt Nam Theo các tài liệu sử học, có những văn bản pháp lý quyđịnh số lượng lúa phân phối cho người có nhu cầu khác nhau, lúa này đượctrồng ở những công thổ, công điền dành cho hoạt động phúc lợi Chẳng hạnthế kỷ XV (thời hậu Lê):
Trong Quốc triều hình luật có những nội dung liên quan đến những việclàm từ thiện Ví dụ: ở chương Hộ môn, điều 11, 12 có ghi: “Những kẻ không
ai nuôi dưỡng, quan sở tại có nhiệm vụ dựng lều, nuôi dưỡng, nếu ai khônglàm hoặc không làm tròn thì bị trừng phạt bằng roi,…”
Thế kỷ XVIII, XIX dưới triều Nguyễn: Các Dương tế sở được thành lập.Tại đây người già, trẻ em không nơi nương tựa được nuôi dưỡng thông quamột số ruộng công giao cho người sở tại cày cấy, về sau những nơi này đượcgọi là “Cô nhi viện” Có những văn bản pháp lý quy định số lượng lúa đượcphân phối cho những hạng người có nhu cầu khác nhau Lúa này đã đượctrồng ở các công thổ, công điền dành cho hoạt động phúc lợi
Trang 22Giai đoạn Pháp thuộc (1862–1945)
Trong giai đoạn này, đã hình thành các mô hình chăm sóc tập trungnhư viện mồ côi, viện dưỡng lão dành cho người già và người khuyết tậtđược du nhập bởi những nhà truyền giáo Nhiều nhà nghiên cứu đã đặt câuhỏi, liệu việc du nhập các mô hình này có phù hợp không khi truyền thốngngười Việt Nam có nhiều tiềm năng về an sinh xã hội Tuy nhiên, một số môhình này vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay như trường mù Nguyễn ĐìnhChiểu, trường câm điếc Lái Thiêu,…
Trong lúc người Pháp mở rộng các mô hình ngoại lai chăm sóc tậptrung để giải quyết các vấn đề xã hội với xu hướng từ thiện thì những ngườiyêu nước Việt Nam lại tạo lập ra mạng lưới thanh niên, sinh viên, công nhânnhằm vào “các dịch vụ đó” để phục vụ người nghèo và xây dựng tinh thầntương thân tương ái Tuy sự tồn tại trong thời gian ngắn của các phong tràonày nhưng có thể thấy người Việt Nam trong mỗi giai đoạn lịch sử đều cónhững mô hình phát triển công tác xã hội của riêng mình
Có thể nói, Công tác Xã hội ở Việt Nam giai đoạn Pháp thuộc theonhận định của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (1972) là “xa rời các xu hướngdân tộc, không phục vụ cho hàng triệu người mù chữ và thất nghiệp”(UNICEF, 1972) bởi các mô hình này triển khai dưới các hình thức từ thiệnnhư mở trại mồ côi, khuyết tật, viện dưỡng lão,…
Giai đoạn 1945–1975 tại miền nam Việt Nam
Trường đầu tiên đào tạo Công tác Xã hội ở Việt Nam hệ cán sự xã hội
là Trường Cán sự Xã hội Caritas (do Hội Chữ thập đỏ Pháp hợp tác với toàĐại sứ Pháp ở Sài Gòn thành lập) Trường này do dòng nữ tu Thiên Chúagiáo điều hành từ năm 1947 đến năm 1975 bị giải thể Bên cạnh đó còn có
“Phòng Xã hội” do giám mục người Pháp, đức cha Jean Casseigne thành lập
để giúp đỡ công dân Pháp và được nhập vào Phòng Xã hội thuộc lãnh sựPháp vào năm 1957 với hoạt động chính là đưa các trẻ mồ côi lai Châu Âu vềPháp và phục vụ công nhân Việt Nam thuộc các công ty lớn của Pháp cũngnhư các cô nhi, quả phụ người già ở thành phố
Trang 23Hiệp định Geneve năm 1954 đã phân chia Việt Nam thành 2 nhà nước,Miền Bắc theo con đường Xã hội chủ nghĩa, miền Nam dưới sự đô hộ củaquân đội và bộ máy cố vấn khổng lồ Mỹ.
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ này, được đánh dấu bằng cuộc di cưvào Nam của gần một triệu người công giáo miền Bắc Các tổ chức phi chínhphủ quốc tế lớn (NGO) đã được chuẩn bị để hỗ trợ cuộc di cư như: tổ chứccứu trợ công giáo Mỹ, tổ chức hợp tác của Mỹ để cứu trợ khắp nơi, tổ chứccứu nguy Quốc tế, Hội cha mẹ nuôi, Quỹ trẻ em Cơ Đốc giáo, tổ chứcMennonite, tổ chức Cơ đốc Adventist, tổ chức cứu trợ và định cư người tỵnạn,… trở thành một hoạt động bình thường cho đến khi chiến tranh kết thúc
Sự hiện diện của Mỹ đã tạo ra những vấn đề xã hội to lớn như mạidâm, thanh thiếu niên phạm pháp, băng nhóm tội phạm, nghiện ma tuý, tuynhiên chỉ có một vài chương trình nhỏ hỗ trợ cho trẻ đánh giầy Cứu trợ người
tỵ nạn chỉ để xoa dịu hậu quả chiến tranh, công cuộc phát triển, bình địnhnông thôn chỉ nhằm thu phục người Việt Nam ngả về phía Mỹ
Tuy nhiên, giai đoạn này cũng đánh dấu sự phát triển của Công tác Xãhội với sự góp mặt của một số nhà Công tác Xã hội được đào tạo từ trước đócũng như sự hình thành một số trường Công tác Xã hội như trường Cán sự
xã hội Quân đội (1957) đào tạo trong 2 năm cùng các khoá huấn luyện ngắnhạn đã cung cấp trên 1.500 học viên cung ứng các dịch vụ gia đình, thực hiệncác dự án an sinh nhi đồng Trường thanh niên phụng sự xã hội (Phật giáo)nhấn mạnh việc vận dụng các giá trị và tiềm năng dân tộc Năm 1968–1969,Trường Công tác Xã hội Quốc gia được thành lập dưới sự hỗ trợ tài chính và
kỹ thuật của Liên Hợp Quốc (UNICEF và UNDP) Đến năm 1975 đã giải thểsong cũng đào tạo được hai khoá tốt nghiệp Công tác Xã hội như một bộmôn khoa học đã được đưa vào trường đại học Đà Lạt và Vạn Hạnh Mặc dùtrong giai đoạn này, Công tác Xã hội không phát triển nhưng cũng đã đào tạođược một số nhân viên công tác xã hội như: 500 người đào tạo khoá ngắnhạn, 300 người đào tạo 2 năm, 25 cán sự xã hội, 7 thạc sỹ công tác xã hội,…
Trang 24Sau năm 1975, các hoạt động đào tạo và thực hành công tác xã hội ở MiềnNam và Sài Gòn đã ngừng lại trong một thời gian dài.
Cũng trong giai đoạn này, ở miền Bắc, công tác xã hội được quan niệm
là công tác phong trào của các đoàn thể và cán bộ là những học viên của cáctrường như: Trường Đoàn, Trường Đội, Trường cán bộ phụ nữ Trung ương,Trường Công đoàn, Trường Lao động Xã hội,… Tuy nhiên hoạt động đào tạodưới góc độ Công tác Xã hội vẫn còn nhiều hạn chế
Giai đoạn sau năm 1986 – nay
Từ sau năm 1986, khi đất nước bắt đầu mở cửa và hoạt động theo môhình kinh tế thị trường có định hướng của Nhà nước, bên cạnh những thànhtựu đã đạt được thì nhiều vấn đề xã hội đã tạm thời biến mất lại xuất hiện.Ban đầu chỉ là những vấn đề trẻ em thành thị bị bỏ bê thiếu sự chăm sóc,những vấn đề xã hội nhỏ khác cho đến những vấn đề lớn hơn như nghèo đói,
di dân từ nông thôn ra thành thị, trẻ em đường phố, trẻ lao động sớm, laođộng nhập cư, sự hình thành các khu nhà ổ chuột, buôn bán phụ nữ và trẻ
em, tệ nạn xã hội,… xuất hiện khắp nơi
Nhà nước đã có nhiều nỗ lực làm giảm những vấn đề xã hội nói trên.Chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, chương trình tiêm chủng mởrộng, những tiến bộ trong việc vệ sinh, cung cấp nước sạch, giảm tỷ lệ tửvong và suy dinh dưỡng trẻ em, phổ cập giáo dục,… đã mang lại hiệu quảtích cực
Các chính sách xã hội, các nội dung tuyên truyền, giáo dục công tác xãhội đã dần được phục hồi và phát triển Hoạt động nghiên cứu, đào tạo côngtác xã hội ngày càng thu hút được sự quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước Các nội dung, hình thức công tác xã hội kịp thời đượctriển khai theo hướng các giải pháp hỗ trợ như: chương trình xoá đói giảmnghèo, công ước về quyền trẻ em, cứu trợ xã hội,…
Năm 1989, ThS Nguyễn Thị Oanh cùng một số cán bộ được đào tạochuyên môn Công tác Xã hội ở trong và ngoài nước đã liên kết với nhau
Trang 25thành lập “Phòng nghiên cứu Công tác Xã hội”, ban đầu đặt dưới sự bảo trợcủa Hội Tâm lý – Giáo dục học Thành phố Hồ Chí Minh, đến cuối năm 2001
đã đổi thành “Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn Công tác Xã hội và Phát triểnCộng Đồng” (SDRC) hoạt động với tư cách một cơ sở khoa học độc lập ThS.Nguyễn Thị Oanh cũng là người đã góp phần đưa bộ môn Công tác Xã hộivào giảng dạy tại Khoa phụ nữ học, Trường Đại học Mở – Bán công Thànhphố Hồ Chí Minh Song song với đào tạo Công tác Xã hội hệ đại học, mộtchương trình đào tạo Công tác Xã hội hệ cán sự xã hội hai năm cũng ra đời
từ năm 1992 Có thể nói, từ thập kỷ 1990, hoạt động đào tạo và thực hànhCông tác Xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh có những bước phát triển mạnh.Đại học Mở – Bán công Thành phố Hồ Chí Minh được xem là trường đầu tiên
ở Việt Nam đào tạo công tác xã hội và có nhiều đóng góp trong việc hỗ trợcác trường khác trong việc đào tạo giáo viên, kiểm huấn viên, xây dựng côngtác đoàn thể,…
Ở Miền Bắc, năm 1996, Khoa Xã hội học của trường Đại học Tổng hợp
Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốcgia Hà Nội) đã phối hợp với Uỷ ban Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ViệtNam (nay là Cục Trẻ em) mở lớp thí điểm đào tạo 23 cán bộ cấp bằng cửnhân Công tác Xã hội – hệ cử nhân chuyên ngành đầu tiên về Công tác Xãhội với trẻ em, đồng thời chính thức đưa Công tác Xã hội vào chương trìnhđào tạo của khoa với tư cách là một môn học bổ trợ Cũng trong năm này(1996) một đoàn đại biểu của Việt Nam là những người tham gia đào tạo ởMiền Bắc cũng như Miền Nam làm đại diện đi dự hội nghị quốc tế nhân viên
xã hội do IFSW và ICSW tổ chức ở Hồng Kông Những năm tiếp theo, nhiềutrường đại học trên cả nước đó bắt đầu mở ngành đào tạo Công tác Xã hội
Bên cạnh hoạt động đào tạo về Công tác Xã hội, Ở Việt Nam còn cónhiều mô hình Công tác Xã hội khác nữa như:
– Trung tâm nghiên cứu, tư vấn Công tác Xã hội và phát triển cộngđồng;
– Câu lạc bộ Công tác Xã hội chuyên nghiệp;
Trang 26– Cơ sở chăm sóc trẻ đường phố (chẳng hạn: Cơ sở chăm sóc trẻđường phố Thảo Đàn – Thành phố Hồ Chí Minh);
– Mái ấm, nhà mở (như: Mái ấm hoa hồng nhỏ ở Thành phố Hồ ChíMinh, Mái ấm 19–5 Quận Ba Đình Hà Nội,…);
– Phòng tư vấn trẻ em đường phố;
– Các trung tâm bảo trợ của các tỉnh, thành,…
Trong mạng lưới Công tác Xã hội không thể không kể đến hoạt độngcủa các tổ chức quốc tế phi chính phủ (NGO) như: Quỹ Cứu trợ Nhi đồngAnh, Tổ chức Radda Ba men của Thuỵ Điển, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc,…Các hỗ trợ mang tính nhân đạo của họ đã góp phần vào việc xây dựng cơ sở
lý luận và các phương pháp thực hành công tác xã hội, đặc biệt với đối tượng
là trẻ em Việt Nam
Tính đến năm 2000, bên cạnh số cán bộ có bằng cử nhân, có bằngthạc sỹ Công tác Xã hội được đào tạo trong và ngoài nước, còn có tới hàngtrăm cán bộ được bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về Công tác Xã hộithông qua những lớp tập huấn do các giảng viên, các chuyên gia trong vàngoài nước tham gia giảng dạy Công tác đào tạo và thực hành Công tác Xãhội ít nhiều đã có dấu ấn riêng trong các hoạt động xã hội hiện nay
Hoạt động công tác xã hội gần đây vẫn tiếp tục được quan tâm, đã vàđang đi vào chuyên nghiệp hoá theo hướng vừa đào tạo vừa thực hành Ghinhận sự phát triển của ngành nghề này những năm qua mà tháng 10/2004,
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình khung đào tạo Công tác
Xã hội hệ cao đẳng và đại học Khung này do Hội đồng tư vấn cấp Quốc giaxây dựng
Hiện nay có khoảng 40 trường đại học, cao đẳng trong cả nước đangđào tạo hệ cử nhân ngành Công tác Xã hội Từ tháng 1/2009 đến nay, dưới
sự tài trợ của UNICEF, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội đã tổ chức thành công 4 khoá bồi dưỡng sau đại học chocác giảng viên, nghiên cứu viên công tác xã hội
Trang 27Năm 2010 đã đánh dấu một mốc phát triển mới của Công tác Xã hộibằng việc Đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển nghề công tác xãhội được chính thức phê duyệt, đi vào hoạt động nhằm xây dựng thí điểmnhững mô hình trung tâm Công tác Xã hội, 70 mô hình cơ sở dịch vụ Côngtác Xã hội tại các quận, huyện, thị xã thuộc các tỉnh, thành phố, trường đạihọc, trường nghề cho tới năm 2015 Từ năm 2016 đến năm 2020, đào tạotrên 20.000 nhân viên Công tác Xã hội có trình độ cao đẳng, đại học Và cũngtrong năm này, ngành Công tác Xã hội đã có một mã nghề – cơ sở để đội ngũnhững nhà Công tác Xã hội có một môi trường làm việc chuyên nghiệp vàkhẳng định vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ xã hội.
Để thúc đẩy sự phát triển hoạt động Công tác Xã hội ở Việt Nam hiệnnay, không thể không quan tâm tới hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên củangành này tại các trường đại học Đây chính là một nhu cầu cấp thiết trướcmắt và cần làm ngay
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1 Công tác Xã hội là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Công tác Xã hội.Đối tượng của Công tác Xã hội là ai?
2 Phân biệt Công tác Xã hội với Công tác từ thiện, Cứu trợ xã hội vàBảo đảm xã hội theo các tiêu chí mục đích, động cơ, phương pháp ứng dụng,mối quan hệ của người giúp đỡ và người được giúp đỡ, kết quả thực hiện
3 So sánh điểm giống và khác nhau giữa Công tác xã hội với Xã hộihọc và Tâm lý học
4 Từ trước đến nay, anh (chị) hiểu thế nào là nhân viên xã hội? Thếnào là các phương pháp Công tác Xã hội? Hãy kể tên một số hoạt động đangdiễn ra trong đời sống xã hội dưới góc độ Công tác Xã hội
5 Những điều kiện dẫn tới sự ra đời và phát triển Công tác Xã hội trênthế giới và ở Việt Nam
Trang 28Chương 2 NỀN TẢNG KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
1 NỀN TẢNG LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
Cơ sở lý thuyết dùng trong các hoạt động của ngành Công tác Xã hộichủ yếu dựa trên sự tổng hợp của nhiều lý thuyết khác nhau, không theo mộtphương thức nhất định nào Các nước khác nhau thì phương thức thực hiệntrong ngành Công tác Xã hội cũng khác nhau
Ở Mỹ, cũng như nhiều ngành khoa học khác, Công tác Xã hội sử dụngmột số lý thuyết khoa học về xã hội, về sự phát triển con người, về các hành
vi, về giao tiếp ứng xử giữa con người với nhau Chẳng hạn: Trong các lýthuyết về con người, các nhà Công tác Xã hội thường sử dụng những lýthuyết trong tâm lý học như: thuyết hiện sinh, thuyết phát triển con người,thuyết giao tiếp xã hội, thuyết hệ thống,…
Trong quá trình phát triển Công tác Xã hội, mỗi lý thuyết đều có nhữngmảng được những nhà làm Công tác Xã hội quan tâm và nghiên cứu tạothành các phương thức thực hành của Công tác Xã hội Tuy nhiên trong sốnhững lý thuyết đó, có một số lý thuyết không thể không nói tới đó là: Lýthuyết sinh thái học (Ecologycal Theory), Lý thuyết hành động xã hội, Lýthuyết vị trí, vai trò xã hội và một số kiến thức cơ bản về sự phát triển conngười như các nhu cầu căn bản của con người, quá trình phát triển conngười, rối nhiễu tâm trí,…
1.1 Lý thuyết phân tâm học của Sigmund Freud (1856–1939)
Lý thuyết phân tâm học do Sigmund Freud (1856 - 1939) sáng lập Lýthuyết này nhấn mạnh đến hành vi xuất phát từ những động thái (suy nghĩ,tình cảm), những tương tác trong ý thức và sau này là những cách thức mà ýchí thúc đẩy hành vi của con người Ở đây, ý thức, hành vi đều ảnh hưởng và
bị ảnh hưởng bởi môi trường xã hội Đây là một cách nhìn nhiều chiều vàmang tính biện chứng vì thế nó được coi là lý thuyết nền tảng, then chốt trongCông tác Xã hội nhằm giúp nhân viên xã hội vận dụng để lý giải nhưng hiệntượng thường gặp khi làm việc với thân chủ
Trang 29Thuyết phân tâm học có 3 phần: lý thuyết về sự phát triển con người; lýthuyết về nhân cách và tâm lý học nhân cách khác thường; lý thuyết về cáchđiều trị với 2 tư tưởng cơ bản quan trọng làm cơ sở cho lý thuyết trên: Quyếtđịnh luận siêu linh (hành động, hành vi xuất phát từ các quá trình tư duy củacon người) và cái vô thức (hành động tư duy, tinh thần còn ẩn giấu).
– Lý thuyết về sự phát triển con người:
Theo lý thuyết này, trẻ em trải qua các giai đoạn phát triển Ở mỗi giaiđoạn sẽ có những hành vi đặc thù phù hợp với tâm sinh lý của con ngườitrong từng giai đoạn ấy Trong từng giai đoạn, hành vi của con người sẽ có
sự kế thừa những trải nghiệm về mặt hành vi và nhận thức mà mỗi người cóđược trong giai đoạn trước Trong từng giai đoạn khác nhau, sự chú ý củacon người sẽ hướng đến những nhu cầu khác nhau
Theo Freud, cuộc sống có nhiều động lực (libido) thúc đẩy thú tính bẩmsinh của con người như: ăn, mặc, ngủ, nghỉ ngơi, an toàn, bạo lực,… songchủ yếu và mạnh mẽ nhất vẫn là động lực về tình dục Chẳng hạn: từ khi mớichào đời con người đã có nhu cầu và có hành vi tình dục như: sờ mó, búmớm, thích và mong muốn được ôm ấp Đây là một trong những phát hiệncủa Freud bởi trước đó người ta cho rằng, con người chỉ bắt đầu phát triểnnhu cầu tình dục ở tuổi dậy thì
Động cơ tình dục bẩm sinh thúc đẩy sự trưởng thành của con ngườiqua năm giai đoạn:
1) Miệng (oral stage) (dùng miệng để ăn (bú sữa), sờ mó, thám hiểm
thế giới xa lạ xung quanh và để có cảm giác sung sướng (bú ngón tay, ngậm
vú mẹ, ngậm núm vú) theo 2 giai đoạn: giai đoạn thụ động (receptive) và giaiđoạn chủ động (aggressive))
2) Hậu môn (anal stage) từ 1 đến 3 tuổi: Khu vực này nhạy cảm và tạo
cảm giác sướng khoái nhiều nhất, bao gồm cả hậu môn lẫn bộ phận tiểu tiện
và cũng được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn buông (expulsion) và giaiđoạn giữ (retention) Giai đoạn này cực kỳ quan trọng để đứa trẻ học cách
Trang 30được khen, được thương, tình thương của cha mẹ không còn tự do vô tổchức như trước Ngược lại, cách dạy con của cha mẹ cũng góp phần khôngnhỏ trong việc tạo nên cá tính của trẻ như: cách trẻ suy nghĩ và ứng xử đốivới những người có quyền lực trong cuộc đời của nó
3) Dương vật (phallic stage) từ 3 đến 5 hoặc 6 tuổi: Theo Freud “của
quý” của đứa trẻ trai và trẻ gái giống nhau, chỉ đến tuổi dậy thì trẻ gái mớihình thành khoái cảm từ bộ phận sinh dục Ông cho rằng, tình thương đối với
mẹ của đứa trẻ trai trở nên mãnh liệt vào đầu giai đoạn dương vật Nó muốnđộc chiếm mẹ và vì vậy ngày càng trở nên ganh tỵ và mâu thuẫn với bố,muốn cho bố “biến mất” Vì bố to lớn hơn nó, khỏe hơn nó, đứa bé trở nên sợ
bố và cái nó sợ nhất là bị bố cắt mất của quý (castration anxiety) – cái nó hay
tự mày mò để có cảm giác sung sướng Để thoát khỏi mối lo sợ này, đứa trẻtrai dồn nén tình yêu mẹ của nó vào tiềm thức và tìm cách đứng về phía bố,bắt chước cách bố cư xử, suy nghĩ, hành động Nhờ vậy nó có được cảmgiác an toàn không còn sợ bị thiến và vẫn có thể thầm lén yêu mẹ trong trítưởng tượng
4) Trước dậy thì (latency period) từ 5, 6 tuổi đến dậy thì: Ở giai đoạn
này động lực sống/libido – chủ yếu là bản năng tình dục của đứa bé chỉ thayđổi về lượng chứ không thay đổi về chất Đứa bé dồn nén được những quantâm về tình dục của những năm trước và tập trung năng lực vào việc pháttriển kiến thức cũng như năng khiếu mới Ở giai đoạn này, đứa bé thích chơivới bạn cùng giới Có thể nói những năm trước dậy thì là thời gian sự thăngbằng giữa thú tính bẩm sinh, lương tâm và cái tôi đạt mức cao nhất trong đờingười Đây là thời gian biển lặng trước cơn bão táp của tuổi dậy thì
5) Giai đoạn sinh dục (Genital stage) thăng bằng giữa ba thành phần
của bản ngã chấm dứt, thú tính bẩm sinh (id) vượt lên trên, tạo ra những đòihỏi mãnh liệt về tình dục với người khác phái Nếu đứa trẻ được thoả mãnvừa phải, nó sẽ dồn được tất cả năng lực vào việc phát triển mối quan hệbình thường, hạnh phúc với người khác phái Trái lại nếu nó không được thoảmãn vừa đủ hoặc được thoả mãn quá độ, nó sẽ có triệu chứng của tình trạng
Trang 31ám ảnh (fixation) bởi đứa trẻ bị bắt buộc phải tiêu phí nhiều năng lực vàophản ứng dồn nén hoặc tự vệ liên quan đến những mâu thuẫn chưa giảiquyết được ở môi trường sống Kết quả là nó sẽ khổ đau, sẽ không thể xâydựng được mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh, hạnh phúc bình thường vớingười khác phái.
Như vậy, có thể nói ở mỗi giai đoạn phát triển của trẻ trong môi trườngsống, trẻ đều bị ảnh hưởng và nhiều nhất là từ bố mẹ Nếu nhu cầu tình dụccủa đứa trẻ được thoả mãn vừa phải một cách khác nhau trẻ sẽ phát triểnbình thường ở giai đoạn kế tiếp Nếu bị cấm cản không cho thoả mãn hoặc bịbuông thả cho thoả mãn quá trớn nhu cầu tình dục sơ sinh của nó, đứa trẻ sẽphải chịu đựng những ám ảnh (fixation) vào giai đoạn phát triển liên hệ vàkhông thể tiến lên giai đoạn cao hơn Kết quả là nó sẽ lớn lên với những triệuchứng bất bình thường về tâm lý và qua năm giai đoạn của quá trình trưởngthành này, đối tượng tình dục của đứa trẻ sơ sinh dần dần thay đổi từ bảnthân (bú ngón tay, tự sờ mó bộ phận sinh dục) và mẹ (bú mớm, sờ mó, ômấp,…) sang người khác phái
– Lý thuyết nhân cách:
Theo lý thuyết này, con người là phức hợp của các xung năng hìnhthành cái ấy ("cái đó") thúc đẩy con người hoạt động thoả mãn nhu cầu Sựphát triển của bản ngã là bước tiếp theo sau hoạt động của cái ấy Cái tôiđiều khiển cái ấy (cái tôi (ego) là một thực thể tâm lý phức tạp hình thành dotác động từ hai đòi hỏi khác nhau của thú tính bẩm sinh (id) và siêu tôi(superego) – môi trường sống thực của cái tôi) Cái siêu tôi phát triển nhữngnguyên tắc đạo đức để chỉ dẫn cái tôi Lý thuyết cũng chỉ ra rằng, con người
là một sinh vật có thú tính bẩm sinh, y như mọi sinh vật khác Do đó từ khichào đời đã muốn được thoả mãn những nhu cầu vật chất, sinh lý và muốntránh khổ đau Trong quá trình trưởng thành, ảnh hưởng của gia đình, vănhoá, tôn giáo, xã hội,… sẽ tạo ra siêu tôi – cái phần lý tưởng mà người tamuốn hướng tới Vì vậy hoàn cảnh sống thực tế sẽ là nơi diễn ra sự tranhchấp giữa thú tính bẩm sinh và siêu tôi Kết quả của cuộc tranh chấp này là
Trang 32cái tôi tức là mỗi cá nhân với cách ứng xử an toàn nhất, phù hợp nhất, thực tếnhất mà con người lựa chọn cho mình trong mọi hoàn cảnh Điều này cónghĩa, đặc điểm quan trọng nhất của nhân cách chính là cách thức cái tôi điềukhiển những xung đột, cách thức nhu cầu về cái tôi và cái siêu tôi tìm cáchđiều khiển cái ấy trong những vấn đề xã hội đã tạo ra xung đột nhiều hơn nhưthế nào Ở đây, sự lo lắng chính là kết quả từ những xung đột đó Cái tôi giảitoả sự lo lắng bằng cách áp dụng cơ chế phòng vệ đa dạng như: sự dồn nén,trấn áp, phóng thiếu, thăng hoa, duy lý hoá Tóm lại, trong cấu trúc tâm lý conngười của Freud, phần tôi (cao) và phần siêu tôi (superego) hoạt động trong
cả ba tầng của thức Phần thú tính bẩm sinh (id) trái lại chỉ hoạt động trongtầng vô thức
– Thức (conscious) và vô thức (unconscious):
Thức là trạng thái tỉnh táo khi con người nhận biết được và có đượcphản ứng đối với những kích thích của môi trường và ngược lại là vô thức.Khái niệm “vô thức” đã được nhiều người nhắc đến song Freud là người phântích tỷ mỹ và chính xác nhất phần vô thức của tâm lý con người Theo Freud,trong vô thức có hai phần: phần tiềm thức (preconscious) và phần vô thứcTiềm thức là những cảm xúc, những kinh nghiệm, những ý nghĩ những ghinhận,… mà con người có thể dễ dàng nhớ lại khi cần còn vô thức là chỗ chứanhững cảm xúc, những kinh nghiệm, những khao khát mạnh mẽ bị dồn nén rakhỏi thức Mặc dù con người không nhận biết những cảm xúc này và khôngthể nhớ lại được chúng theo ý muốn nhưng chúng vẫn hiện diện trong vôthức và ảnh hưởng mạnh mẽ đến cảm xúc cũng như ứng xử của con ngườiqua cơ chế tự vệ/defense mechanism
– Ý nghĩa của các giấc mộng
Theo Freud, mộng là “sự thực hiện thầm lén những ước vọng bị dồnnén” và là “con đường lớn dẫn vào vô thức” Phần thú tính bẩm sinh của conngười luôn có những khát vọng không thể thực hiện một cách an toàn trongđời sống thực, vì vậy chúng bị phần lương tâm và cái tôi dồn vào vô thức.Mặc dù bị dồn nén, những khát vọng đó không hoàn toàn biến mất và chúng
Trang 33hiện ra dưới hình thức các giấc mộng vì khi người ta ngủ, phần siêu tôi và cáitôi không hoạt động hữu hiệu như khi thức.
Freud chia nội dung mộng làm hai phần, phần nổi (manifest content) vàphần tiềm ẩn (latent content) Phần nổi là phần chúng ta nhớ được khi thứcdậy, trong phần này có tản mạn những mảnh vụn của những gì xảy ra khithức và những khát vọng bị dồn nén, tất cả được thể hiện dưới hình thức ảogiác (hallucination) thường là ảo giác nhìn (visual hallucination) Phần tiềm ẩn
là những nội dung trôi nổi ra khỏi vô thức, những nội dung này có thể liềnmạch, có ý nghĩa hay rời rạc, quái dị, không rõ nghĩa Trong tâm lý trị liệu củaFreud, phương pháp nói hết (free association) giúp nhà trị liệu thu góp nhữngthành phần rời rạc của các giấc mộng và từ những thành phần rời rạc nàyhiểu được phần tiềm ẩn của mộng Đây chính là mục đích của giải mộng: nốikết phần nổi với phần tiềm ẩn và tìm ra ý nghĩa của giấc mộng
– Cơ chế tự vệ (defense mechanism):
Là một trong những khám phá quan trọng của Freud, cơ chế tự vệ lànhững phản ứng do vô thức điều động để giúp con người chống lại trạng tháibồn chồn, lo lắng khi phải đối phó với những mối đe doạ không có lối thoát rõrệt Dưới đây là một số cơ chế tự vệ thông thường:
+ Biện luận (Intellectualization): dùng lý luận hay từ ngữ để ngăn không
cho một mối đe doạ gây ra cảm xúc tiêu cực cho bản thân
+ Đền bù (Compensation): khiếm khuyết ở một lĩnh vực được bù đắp
bằng cố gắng và thành công ở một lĩnh vực khác
+ Đổ tội (Blaming): đổ những khiếm khuyết, sai lầm, lỗi,… của mình cho
người khác
+ Mộng tưởng (Fantasy): tưởng tượng được trải qua một mơ ước thầm
kín nào đó không thể có trong thực tế
+ Chối bỏ (Denial): từ chối chấp nhận một thực trạng vì nó tai hại cho
sự an toàn của cái tôi
Trang 34+ Giận cá chém thớt (Displacement): chuyển cảm xúc, năng lực, từ đối
tượng này sang đối tượng khác để được bình an
+ Chuộc tội (Undoing): đền bù một hành vi hoặc ham muốn xấu bằng
một hành động tốt
+ Giả bệnh (Somatizatton): biến đổi những khó chịu hay mối đe doạ
thành bệnh tật
+ Hoán chuyển (Subtimation): chuyển một ham muốn tự nhiên mạnh
mẽ không được xã hội tán đồng thành hành vi phù hợp với giá trị do xã hộiđặt ra
+ Nhập nội (Introjection): chấp nhận điều tiêu cực người khác gán cho
mình mặc dù mình không có điều tiêu cực đó để tránh va chạm Đây là lý dogiải thích tại sao người ta khuyên cha mẹ không nên mắng chửi những lỗi lầmcủa con cái mà chú ý tìm kiếm những ưu điểm để khen ngợi Ở các nướcphát triển, thầy cô giáo không được phép dùng những lời lẽ nặng nề để miệtthị học trò
+ Phóng chiếu (Projection): đem những điều tiêu cực của mình (mà cái
tôi của mình cố ý bỏ qua không biết đến) gán cho người khác Ví dụ: ông A làngười kiêu căng, phách lối, xem thường tất cả mọi người nhưng ông lại haythường phê bình người khác là kiêu căng
+ Nói vậy nhưng không phải vậy (Reactionformation): hành động hay
diễn tả ngược lại với ý định hay cảm xúc của mình
+ Dồn nén (Repression): đẩy những thực tế đã gây ra cảm xúc tiêu cực
vào vô thức để khỏi phải chịu đựng những cảm xúc đó Những thực tế này cóthể trỗi dậy trong các giấc mơ hoặc trong những câu nói buột miệng và là đốitượng phân tích của khoa phân tâm Ví dụ một người quên đi một lỗi lầm, mộthành vi sai quấy hay một điều xấu hổ trong quá khứ để khỏi phải chịu đựngnhững dằn vặt, hối hận, khổ đau liên quan đến kinh nghiệm đó
+ Thoái bộ (Regression): dùng lại ứng xử của giai đoạn phát triển tâm lý
đã qua Ví dụ khi hồi hộp, xúc động thì tiểu dầm mặc dù đã qua tuổi đó hoặc
Trang 35van xin, khóc lóc, năn nỉ như trẻ con khi phải đối phó với những mâu thuẫntrong cuộc sống lứa đôi.
– Cách tiếp cận và mục tiêu của phương pháp phân tâm:
Theo Freud, triệu chứng thần kinh tâm trí diễn ra khi người ta dùng cơchế tự vệ một cách không thích đáng để đối phó với một số mâu thuẫn phầnlớn liên quan tới tình dục hay bạo động xuất phát từ tuổi ấu thơ Vì vậy, cáchđối phó này không thực sự giải quyết tận gốc mâu thuẫn mà chỉ giúp conngười tạm thời quên đi những cảm xúc tiêu cực khó chịu Mâu thuẫn khôngđược giải quyết vẫn còn đó và gây ra những triệu chứng Điều này có nghĩa,mục tiêu của phương pháp phân tâm là đem cái kinh nghiệm, cái khao khát,cái sợ hãi đã bị vùi sâu trong vô thức phơi bày ra thức, tạo cho thân chủ cơhội sống lại nó và giải quyết nó một cách đúng đắn, rốt ráo để đạt được mộtkết luận tích cực cho mâu thuẫn đó Khi các mâu thuẫn của quá khứ đượcgiải quyết thoả đáng, những triệu chứng thần kinh tâm trí liên quan đến nó sẽtiêu tan Ở đây nhà phân tâm giữ vai trò trung lập, khách quan bằng cáchkhông nói gì về bản thân, không phê phán, mà chỉ giúp bệnh nhân đi ngượclại lịch sử của mình, nói ra tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ, nhất lànhững kỷ niệm tiêu cực, những dục vọng xấu xa, từ đó diễn dịch những mâuthuẫn không được giải quyết thoả đáng, bị dồn vào vô thức, những cơ chế tự
vệ, những né tránh,… và dần dần giúp bệnh nhân hiểu được những uẩn khúctâm lý bản thân một cách sâu sắc Qua quá trình làm việc lâu dài, hết sức gầngũi này, bệnh nhân tin tưởng tuyệt đối, thổ lộ tất cả cuộc đời của mình chonhà phân tâm, dần dần coi nhà phân tâm như đối tượng của những tình cảm.Quá trình này được Freud đặt tên là chuyển dịch (transference) Freud phânbiệt hai loại chuyển dịch: chuyển dịch tích cực (positive transference) lànhững tình cảm thương yêu, ái mộ đối với nhà phân tâm và chuyển dịch tiêucực (negative transference) là những ác cảm đối với nhà phân tâm Chuyểndịch, cả tích cực lẫn tiêu cực, đều là mục tiêu của phân tâm vì nó tạo cơ hộicho bệnh nhân được “làm lại cuộc đời” tức là được sống lại mâu thuẫn cũ vàđược đối tượng của mâu thuẫn (tức là nhà phân tâm qua chuyển dịch) dẫn
Trang 36dắt đến một giải pháp phù hợp nhất có thể giúp cho mâu thuẫn đó, triệuchứng tâm lý đó tiêu tan.
Quá trình làm việc lâu dài và hết sức gần gũi của phương pháp phântâm cũng có thể làm cho nhà phân tâm sống lại những ẩn ức bị dồn nén củachính bản thân, phát sinh tình cảm thương ghét đối với bệnh nhân và dùngmối liên hệ nghề nghiệp với bệnh nhân để giải quyết những ẩn ức (phần đôngliên quan đến dục tình) bị dồn nén trong quá khứ của chính mình Freud gọihiện tượng này là phản chuyển dịch/counter transference và đề nghị nhàphân tâm cảnh giác, nếu thấy dấu hiệu của phản chuyển dịch phải ngừngcông việc ngay, giới thiệu bệnh nhân đi chỗ khác và bản thân mình đi thamvấn để điều trị những ẩn ức cũ một cách thoả đáng
Ngoài nói hết, Freud còn dùng phương pháp giải mộng để khám phá vôthức của bệnh nhân Phương pháp giải mộng đòi hỏi bệnh nhân kể lại tất cảnhững gì nhớ được trong giấc mộng để nhà phân tâm diễn dịch, tìm ra những
ẩn ức bị dồn nén vào vô thức và giúp bệnh nhân giải quyết những ẩn ức đómột cách thoả đáng và nhờ vậy hết bệnh
Phương pháp tiếp cận các vấn đề trong phân tâm học của Freud vàsau này là Anna Freud, Hartmanddax là nền tảng cho việc thực hành Côngtác Xã hội hoàn thiện và phát triển Phân tâm học có những ảnh hưởng kháphức tạp và gián tiếp đến Công tác Xã hội quạ một số khía cạnh sau:
+ Nhiều tư tưởng của Freud thể hiện qua văn hoá, từ đó áp dụng trựctiếp vào Công tác Xã hội
+ Tư tưởng tâm lý động trong phân tâm học là lý thuyết kiến giải đầutiên và được ứng dụng rộng rãi trong Công tác Xã hội
+ Ảnh hưởng liệu pháp phân tâm học làm nảy sinh cách trị liệu thoáng,cởi mở, lắng nghe nhằm kiếm tìm cách lý giải và hiểu thấu nhân cách
+ Nhiều thuật ngữ như: cái vô thức, sự thấu cảm, sự hung hăng, xungđột, sự lo âu, quan hệ mẫu tử, sự chuyển dịch tình cảm được nhân viên trịliệu sử dụng nhiều và thường xuyên trong Công tác Xã hội
Trang 37+ Nhiều quan điểm của Freud được sử dụng để trị liệu: bệnh tâm thần,hành vi có vấn đề, mối quan hệ thời thơ ấu và thời trẻ cũng như tình trạng bịtước bỏ tình mẫu tử trong Công tác Xã hội,…
Đại diện cho những người sử dụng lý thuyết phân tâm học về cấu trúcnhân cách vào can thiệp trong Công tác Xã hội là Bowlby (1951), Rutter(1981) với nghiên cứu về quan hệ mẹ – con (việc tước bỏ tình mẫu tử);Salzberger - Wittenberg (1970), Parkes (1972), C Smith (1982) với nghiêncứu về việc mất người thân,… bằng những phương pháp khác nhau như:
“những màn hình trống”, “dịch chuyển”,…
1.2 Thuyết phát triển tri thức của Jean Piaget (1896–1980)
Piaget, tâm lý gia Thụy Sĩ, là người có đóng góp lớn nhất vào kiến thứccủa nhân loại về sự phát triển của trí khôn Theo ông, trong quá trình lớn lêncủa đứa trẻ, skima - nơi lưu trữ những kiến thức đã thu nhận được và là nềntảng cho sự học hỏi thêm những kiến thức mới được liên tục bổ sung qua haiquá trình: tiếp nhận (assimilation) quá trình đưa những thông tin mới, kinhnghiệm mới vào cơ cấu skima có sẵn để làm phong phú thêm skima và hộinhập (accommodation) thay đổi skima có sẵn để chứa đựng được thông tin
và kinh nghiệm mới Khi gặp một kinh nghiệm mới, tình huống mới chưa biếtbao giờ (không có trong skima) đứa trẻ lúng túng, mất thăngbằng/disequilibrium, bắt buộc phải tiếp nhận hay hội nhập để trưởng thành lên
và lấy lại tình trạng thăng bằng (equilibrium) Cuộc sống liên tiếp tạo ra trạngthái mất thăng bằng, đòi hỏi tiếp nhận hoặc hội nhập để phục hồi trạng tháithăng bằng, nhờ vậy tri thức con người được phát triển
– Các giai đoạn hình thành tri thức:
Piaget chia sự hình thành của tri thức con người ra bốn giai đoạn:
+ Giai đoạn giác quan và cử động (sensorimotor) từ 0 đến 2 tuổi
+ Giai đoạn tiền vận hành (pre-perational) từ 2 đến 7 tuổi
+ Giai đoạn vận hành đơn giản (concrete operational) từ 7 đến 11 tuổi
Trang 38+ Giai đoạn vận hành hoàn chỉnh (formal operational) từ 11 đến 15 tuổi.Chia ra bốn giai đoạn khác nhau nhưng những giai đoạn này không đứtđoạn một cách rõ rệt mà diễn ra một cách liên tục và liền mạch Mặt khác, sốtuổi của mỗi giai đoạn chỉ là phỏng chừng, tuỳ theo những yếu tố nội tại cũngnhư yếu tố môi trường, mỗi trẻ có thể trải qua từng giai đoạn ở tuổi khácnhau Ngoài ra các giai đoạn có thứ tự cố định và áp dụng chung cho toàn thểnhân loại, không phân biệt chủng tộc, điều này có nghĩa sự hình thành tríkhôn phải bắt đầu bằng giai đoạn xúc giác và cử động, sau khi phát triển xonggiai đoạn một mới có thể tiến lên giai đoạn hai, rồi mới đến giai đoạn ba vàsau cùng là giai đoạn bốn Mặc dù đa số mọi người đều trải qua bốn giai đoạnphát triển kể trên, một thiểu số không hoàn tất được đầy đủ và sự phát triểntrí khôn có thể ngừng lại ở bất cứ giai đoạn nào.
Giai đoạn giác quan và cử động (sơ sinh, khoảng 0 đến 2 tuổi): Trí khôn
của đứa trẻ được hình thành qua ngũ giác (nhìn, nghe, nếm, ngửi, sờ) và cửđộng (nắm, kéo, đẩy, đạp,…) Trẻ không có một cử chỉ hay dấu hiệu nàochứng tỏ nó còn biết đến vật thể đó, vật thể hoàn toàn biến mất trong trí khôncủa nó Đến khoảng 7 tháng tuổi, đứa trẻ chỉ cần thấy một phần của vật thểcũng nhận biết được vật thể đó nhưng nếu cất vật thể đi thì nó sẽ quên ngay.Đây là dấu hiệu của thiếu vật thể thường trực trong trí khôn của đứa trẻ Ởcuối giai đoạn này (khoảng 18 tháng tuổi) đứa trẻ dần dần xây dựng được sựhiểu biết về vật thể thường trực (object permanence): vật thể đứa trẻ hiểuđược, nhận ra được trong trí não mặc dù không thấy vật thể đó trước mắt vàsong song với vật thể thường trực là sự hình thành của ngôn ngữ Bởi khi đótrẻ bắt đầu có thể nghĩ về vật thể tức là thay thế sự hiện diện thực của vật thểbằng biểu tượng (symbol) của nó trong trí não và diễn tả ra bằng ngôn ngữtức là bằng những ký hiệu (sum) chấp nhận bởi mọi người xung quanh
Giai đoạn tiền vận hành (ấu thơ, khoảng 2 đến 7 tuổi): Khả năng suy
nghĩ và diễn tả của đứa trẻ tiếp tục phát triển qua biểu tượng và ký hiệu Tuynhiên thế giới của đứa trẻ vẫn xoay quanh cái tôi chủ quan (egocentric) dựavào trực giác, nặng tính cách cụ thể và tuyệt đối, chưa hiểu được lý luận và
Trang 39cách vận hành của vật thể (chính vì vậy Piaget đặt tên giai đoạn này là tiềnvận hành), chưa phân biệt được ý nghĩ và hiểu biết của người khác có thểkhác với bản thân nó.
Giai đoạn vận hành đơn giản (trước dậy thì, khoảng 7 đến 11 tuổi): Lần
đầu tiên đứa trẻ hiểu được lôgíc vận hành của sự vật ý nghĩ không còn bị chiphối hoàn toàn bởi trực giác và đứa trẻ có thể dùng trí khôn để giải quyếtđược những vấn nạn mà nó có kinh nghiệm (cụ thể) Cũng trong giai đoạnnày, đứa trẻ bắt đầu hiểu được ý nghĩ khác biệt của người khác và ngôn ngữcủa nó càng ngày càng có chức năng xã hội và truyền thông
Giai đoạn vận hành hoàn chỉnh (từ 11 – 15 tuổi trở lên): Đứa trẻ bắt đầu
xây dựng được khả năng lý luận về những sự kiện nó chưa hề có kinhnghiệm Ở đầu giai đoạn này, ý nghĩ của đứa trẻ có khuynh hướng quay trởlại xoay quanh cái tôi chủ quan/egocentric của giai đoạn tiền vận hành, tức làkhông chú ý đến nhu cầu, ý thích, lập luận,… của bất cứ ai ngoài chính bảnthân nó
– Ứng dụng trong Công tác Xã hội:
Mặc dù ảnh hưởng chính và rất lớn của Piaget nằm trong lĩnh vực giáodục (giáo dục mẫu giáo và tiểu học) song những phát kiến của Piaget cũngđược dùng hiệu quả trong Công tác Xã hội, đặc biệt là tham vấn cho cha mẹ
và thầy cô giáo trong những trường hợp khó khăn về dạy dỗ trẻ em Quá trìnhtham vấn áp dụng tư tưởng Piaget sẽ giúp cha mẹ và thày cô giáo tìm đượcphương pháp giáo dục uốn nắn, kỷ luật thích hợp để đứa trẻ phát huy đượcđạo đức xã hội và tự nó phát triển được tính thật thà, thẳng thắn là một trongnhững yếu tố rất quan trọng giúp nó liên hệ được với mọi người xung quanh
và thành công trong cuộc sống gia đình cũng như xã hội Một cách cụ thể,Piaget phân biệt hai lối phạt: phạt bắt đền/expiatory punishment và phạt đốixứng/reciprocal punishment Phạt bắt đền là hình phạt mạnh mẽ có mục đíchgây ra đau đớn, khó chịu khi đứa trẻ vi phạm những điều cha mẹ ngăn cấm.Hình “phạt bắt đền” có ý nghĩa áp đặt độc đoán theo ngẫu hứng của người cóquyền lực (cha mẹ) và không có liên quan trực tiếp gì đến nội dung “tội”, của
Trang 40đứa trẻ, chỉ nhằm bắt nó phải trả giá cho tội của nó để hy vọng nó sẽ nhớ vàchừa Phạt đối xứng luôn luôn liên hệ trực tiếp đến nội dung của “tội” và nhằmcủng cố mối quan hệ hợp tác với người khác và phát huy tinh thần tráchnhiệm tự giác.
1.3 Thuyết hiện sinh
Chủ nghĩa hiện sinh là một phong trào tiến bộ phát xuất từ Pháp vàCông tác Xã hội cũng chịu ảnh hưởng từ thuyết này Những ý tưởng chính:
– Con người không chỉ là một thực thể tồn tại mà còn có khả năng ýthức về sự tồn tại của mình và ý nghĩa về sự tồn tại ấy
– Nhấn mạnh đến khả năng của các cá nhân nhằm đạt được quyền lựckiểm soát về cuộc sống của mình
– Cá nhân được chấp nhận như “chủ thể”, “khách thể” (họ hành độngtheo, bị ảnh hưởng bởi môi trường)
– Nhấn mạnh đến việc con người sẽ thay đổi như thế nào để hướng tới
xã hội tốt đẹp hơn
– Hướng đến tìm kiếm việc tái tạo toàn bộ tổ chức xã hội, tái tạo “xã hộihoá” Vì thế, con người tự do dựa vào nhu cầu và mong muốn của mình đểtham gia vào một tiến trình tái tạo liên tục của xã hội
– Nhấn mạnh đến giá trị về “chính thể luận” Xem xét các cá nhân vàcác hệ thống xã hội như một tổng thể
– Tồn tại trong mỗi con người là một quá trình hai mặt: mặt động vàmặt ảnh Để hiểu được phải có một quá trình tìm hiểu, quan sát, tưởng tượng
và tư duy về những khía cạnh tĩnh tại và năng động của người khác trong bốicảnh sống hiện tại của người ấy (phải đặt một người khác vào cuộc sống của