Với sự gia tăng của tuổi thọ và sự phát triển của xã hội, mỗi người đều được tận hưởng một cuộc sống lâu dài hơn, đầy đủ hơn, hạnh phúc hơn. Có thể thấy rằng, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, người cao tuổi là lớp người “cây cao, bóng cả”, có vai trò quan trọng trong việc kết nối các giá trị truyền thống về đạo đức, lịch sử và văn hoá giữa các thời đại; là lớp người đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, phát triển quê hương, đất nước. Trong đời sống hiện đại, không thể phủ nhận rằng người cao tuổi có những ưu thế về những đóng góp của họ với gia đình, xã hội, về kinh nghiệm sống và khả năng tiếp tục đóng góp vào quá trình phát triển. Ngày nay già hoá dân số là một vấn đề toàn cầu đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Xu hướng già hoá dân số mang tính tất yếu và không thể đảo ngược. Tình trạng già hoá dân số đang diễn ra mạnh mẽ, kéo theo nhiều vấn đề kinh tế xã hội cần phải giải quyết. Vấn đề người cao tuổi và an sinh tuổi già đang là một thách thức lớn của nhân loại, việc cải thiện chất lượng cuộc sống cho những người cao tuổi là yêu cầu rất chính đáng của xã hội. Trong điều kiện già hóa dân số, nhiều vấn đề đặt ra đối với người cao tuổi, cần sớm nhận thức về sự cần thiết phát triển công tác xã hội với người cao tuổi và tạo các điều kiện cần thiết cho sự phát triển này.
GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Ngày già hoá dân số vấn đề toàn cầu nhiều quốc gia giới quan tâm Vấn đề người cao tuổi an sinh tuổi già thách thức lớn nhân loại, việc cải thiện chất lượng sống cho người cao tuổi yêu cầu đáng xã hội Trong điều kiện già hóa dân số, cần sớm nhận thức cần thiết phát triển CTXH với người cao tuổi tạo điều kiện cần thiết cho phát triển NỘI DUNG CHÍNH CÁC KHÁI NIỆM, QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHU CẦU MỘT SỐ LƯU Ý LỰA CHỌN VÀ GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HỢP I CÁC KHÁI NIỆM, QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN Khái niệm chung người cao tuổi Trên phạm vi quốc tế, quan niệm người cao tuổi tính từ 60 – 65 trở lên (dựa nguồn gốc chủ yếu từ nước phát triển) Tại Việt Nam, người cao tuổi quy định công dân từ 60 tuổi trở lên (Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12, ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009) Công tác xã hội với người cao tuổi 2.1 Phần đánh giá nhu cầu: NVXH đánh giá nhu cầu khả hoạt động chức thường ngày người cao tuổi 2.2 Hỗ trợ tìm đến dịch vụ cần thiết: NVXH giúp người cao tuổi có điều kiện thuận lợi cho hoạt động họ thông qua hỗ trợ cá nhân, gia đình cộng đồng như: – CTXH cho người cao tuổi nhà – CTXH cho người cao tuổi nhà an dưỡng – CTXH cho người cao tuổi bệnh viện 3.Vai trò nhân viên xã hội Vai trò trung gian Vai trò tư vấn cho người cao tuổi gia đình họ Vai trò nhận diện cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi có nhu cầu Vai trò biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho người cao tuổi II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN THẾ GIỚI: Năm 2000 giới có 600 triệu người cao tuổi Dự báo đến năm 2050 người cao tuổi tăng lên tỷ người Ở nước phát triển: người cao tuổi sống thành thị Ở nước phát triển: người cao tuổi chủ yếu sống nông thôn Trên giới, nước phát triển, ngành công tác xã hội đóng vai trò trọng việc tham gia vào xây dựng sách điều hành hoạt động an sinh cho người cao tuổi THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM: Số lượng người cao tuổi: – – Năm 2010: Tổng số người cao tuổi cao tuổi 8,15 triệu người, chiếm 9,4% dân số Dự báo đến giai đoạn 2017 – 2037, Việt Nam có Dân số già Phản ứng xã hội người cao tuổi: Trong gia đình xã hội có biểu làm người cao tuổi chạnh lòng: Coi người cao tuổi yếu vô ích, thiếu nếp ứng xử lễ độ “Kính nhường dưới”,… THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM: Điều kiện sống người cao tuổi: Điều kiện sống người cao tuổi khó khăn: – – – 18,3% hộ có người cao tuổi sống nhà tạm nhà dột nát 37% người cao tuổi phải sử dụng nguồn nước chưa đảm bảo vệ sinh để sinh hoạt 26% hộ gia đình người cao tuổi nhà vệ sinh Như vậy, thách thức đặt lớn bối cảnh THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM: Mức sống hộ gia đình người cao tuổi: Bảng Mức sống hộ gia đình người cao tuổi theo hoàn cảnh sống, 2007 Mức sống Tình trạng hôn nhân Độc thân Chỉ có vợ Sống chồng cháu Chung Giàu 0.0 2.1 1.6 1.7 Khá 4.1 16.5 20.1 18.3 Trung bình 53.3 59.0 57.1 57.0 Nghèo 42.5 22.3 21.1 23.0 Tổng số 100,0 100.0 100.0 100,0 Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, “Khảo sát thu thập, xử lý thông tin người cao tuổi Việt Nam”, 5/2007 Phần lớn hộ gia đình người cao tuổi (57%) có mức sống trung bình Nhu cầu tôn trọng người chấp nhận, quý mến Đây nhu cầu quan trọng IV MỘT SỐ LƯU Ý Một số đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi Với người cao tuổi, suy thoái tự nhiên tế bào nên tóc bạc; da nhăn nheo; bắp nhão; xương dễ bị giòn, dễ bị gãy; trí nhớ ngắn hạn giảm; hoạt động quan nội tạng giảm sút,… Về tình cảm, người cao tuổi có cảm xúc nhạy bén, vui buồn dễ dàng Họ thường có tâm lý tiêu cực tự ti, có cảm giác mát, cô độc bị suy giảm khả giao tiếp IV LỰA CHỌN VÀ GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HỢP Bà A năm 62 tuổi, sống với gia đình trai gồm trai, dâu cháu trai Bà tham gia vào CLB người cao tuổi hưởng ưu sách thương binh Con trai bà thường công tác xa nhà nên việc nhà vợ anh đảm nhiệm Ở nhà bà dâu thường hay bất hòa việc đưa cháu nhà trẻ Mâu thuẫn đạt tới đỉnh điểm dâu đòi riêng Chính điều làm bà cảm thấy buồn bỏ nhà tìm tới nhân viên công tác xã hội Giải vấn đề Ta có sơ đồ sinh thái gia đình nhà bà A sau: Thời gian làm việc với bà A kéo dài tháng Việc lựa chọn trị liệu chọn trị liệu cho thân chủ tuần Xác định vấn đề chính: Sự bất đồng quan điểm bà A dâu việc cho cháu nhà trẻ Bước 1: Tiếp cận thân chủ Thân chủ (bà A) tự tìm đến nhân viên công tác xã hội trước nhằm giải vấn đề mâu thuẫn bà A dâu việc bất đồng quan điểm cho cháu nhà trẻ Từ đây, nhân viên công tác xã hội phải tạo ấn tượng ban đầu bà A, tạo cho bà A tin tưởng Bước đầu nhân viên công tác xã hội thực việc làm quen trò chuyện với bà A để gây dựng niềm tin, đồng thời hiểu rõ nguyên nhân vấn đề thân chủ Bước 2: Nhận diện vấn đề Thân chủ trọng tâm: Bà A Xác định trọng tâm vấn đề cần giải quyết: Sự bất đồng quan điểm bà A dâu quan niệm, phương pháp giáo dục cái, mà cụ thể bất đồng quan điểm việc có cho cháu học mẫu giáo hay không Bước 2: Nhận diện vấn đề Điểm mạnh Điểm yếu Thương cháu Đôi nuông chiều cháu Có mối quan hệ tốt với người xung quanh Mâu thuẫn với dâu Có trung tâm thương binh bệnh binh hỗ trợ Chồng mất, sức khỏe yếu Bước 3: Thu thập thông tin Thứ 1: Thân chủ - Bà A Thứ 2: Những người có mối quan hệ mật thiết với bà A (bao gồm: Gia đình, bạn bè, hàng xóm, tổ chức – câu lạc mà bà A tham gia…) Thứ 3: Những tài liệu, biên bản, hồ sơ bà A có liên quan tới vấn đề - Có thể bà A gia đình cung cấp Thứ 4: Các trắc nghiệm tâm lý, thẩm định tâm thần học bà A để xác định chức xã hội, nguyên nhân thông tin tiềm ẩn mà quan sát bình thường Bước 4: Chẩn đoán Từ bước trên, ta nhận thấy vấn đề quan trọng bà A cần cải thiện mối quan hệ bà với dâu để hai người hòa kết với gia đình Đặc biệt, có cách nhìn nhận, giáo dục đưa cháu trai tới trường học cách đắn Tránh trường hợp nuông chiều bà A cháu trai giúp cháu mạnh dạn việc tới trường Nếu mâu thuẫn giải tạo quan hệ tốt đẹp thành viên gia đình Bước 5: Kế hoạch trị liệu Đối với thân chủ (Bà A): – – – Khuyên bà trở nhà Động viện, an ủi, đưa lời khen để bà cảm thấy tự hào thân Đề cập nhẹ nhàng vấn đề thân chủ đưa lời khuyên Đối với dâu bà A: – – Khuyên chị nên giải mâu thuẫn với bà A cách kiên nhẫn, nhẹ nhàng Đồng thời dành nhiều thời gian để tâm sự, trò chuyện, nói lên suy nghĩ với bà Tránh suy nghĩ dọn riêng Đối với trai bà A: – Khuyên anh dành nhiều thời gian với gia đình, giúp mẹ vợ anh tháo gỡ khúc mắc Bước 6: Trị liệu Về kĩ thuật: Sử dụng phương pháp: + “ Chuyến tàu đời” + “ Chiếc cốc đầy nửa” Về lý thuyết: Sử dụng lý thuyết: + Lý thuyết nhận thức – hành vi + Lý thuyết hệ thống Bước cuối cùng: Lượng giá kết thúc Qua trình trị liệu cần kết hợp chặt chẽ thân chủ (bà A) dâu Không dừng lại phương pháp thu thập thông tin mà phải kết hợp với quan sát trò chuyện KẾT LUẬN Việc chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi nhu cầu quan trọng nhu cầu ngày lớn cấp thiết Ở Việt Nam, nhìn chung loại hình dịch vụ chuyên môn chăm sóc người cao tuổi yếu thiếu Để kịp thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi, thiết nghĩ ngành chức cần quan tâm tăng cường đa dạng hóa loại chất lượng dịch vụ chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi, đồng thời nỗ lực đầu tư đào tạo nhân viên công tác xã hội làm việc với người cao tuổi [...]...THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM: Hoạt động kinh tế của người cao tuổi 2 – – – Năm 2009: 39,2% người cao tuổi vẫn tham gia hoạt động kinh tế, tức cứ 5 người cao tuổi thì có tới 2 người hoạt động kinh tế Đặc biệt người cao tuổi ở độ tuổi 70+ chiếm tới 27,8% số người cao tuổi đang hoạt động kinh tế Lý do người cao tuổi hoạt động kinh tế có nhiều song chủ yếu vẫn... nay các loại hình dịch vụ chuyên môn chăm sóc người cao tuổi còn rất yếu và thiếu Để kịp thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi, thiết nghĩ các ngành chức năng cần quan tâm tăng cường và đa dạng hóa loại hình cũng như chất lượng các dịch vụ chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi, đồng thời nỗ lực đầu tư đào tạo nhân viên công tác xã hội làm việc với người cao tuổi ... Công tác xã hội với người cao tuổi ở Việt Nam: Sau gần hai thập kỷ phát triển, CTXH với người cao tuổi cho thấy những ưu điểm của nó Mặc dù vậy, không ít khó khăn đặt ra trong quá trình phát triển này như: Cơ sở vật chất còn thiếu, Hạn chế về sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Quan niệm truyền thống về trợ giúp,… Vì vậy, mặc dù đã đạt được những kết quả ban đầu, quá trình phát triển CTXH với người. .. bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, Luật người cao tuổi, … 3 CÁC GIẢI PHÁP TRONG TƯƠNG LAI Đẩy mạnh việc nghiên cứu quá trình già hoá dân số ở nước ta để làm cơ sở cho việc xây dựng và thực thi chính sách, chiến lược Đẩy mạnh việc nghiên cứu các hình thức hoạt động kinh tế phù hợp với người cao tuổi nhằm tăng nguồn thu nhập cho người cao tuổi, nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn Nhà nước,... tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho người cao tuổi Cần có chế độ, chính sách để chăm sóc khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức mạng lưới nhân viên công tác xã hội ở thôn xóm để chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi III CÁC NHU CẦU CƠ BẢN Nhu cầu về chế độ ăn uống, sinh hoạt,… phù hợp & thuận tiện 1 Nhu cầu an toàn cho cuộc sống 2 Nhu cầu được tôn trọng và được mọi người chấp nhận, quý mến 3 Đây là nhu... nhằm giải quyết vấn đề mâu thuẫn giữa bà A và con dâu trong việc bất đồng quan điểm cho cháu đi nhà trẻ Từ đây, nhân viên công tác xã hội phải tạo được ấn tượng ban đầu đối với bà A, tạo cho bà A sự tin tưởng Bước đầu nhân viên công tác xã hội sẽ thực hiện việc làm quen và trò chuyện với bà A để gây dựng niềm tin, đồng thời hiểu rõ hơn nguyên nhân vấn đề của thân chủ Bước 2: Nhận diện vấn đề Thân... nhu cầu cơ bản và quan trọng nhất IV MỘT SỐ LƯU Ý Một số đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi Với người cao tuổi, do sự suy thoái tự nhiên của các tế bào nên tóc bạc; da nhăn nheo; cơ bắp nhão; xương dễ bị giòn, dễ bị gãy; trí nhớ ngắn hạn giảm; hoạt động của các cơ quan nội tạng giảm sút,… Về tình cảm, người cao tuổi có cảm xúc nhạy bén, vui buồn dễ dàng Họ cũng thường có tâm lý tiêu cực như... tìm tới nhân viên công tác xã hội Giải quyết vấn đề Ta có sơ đồ sinh thái gia đình nhà bà A như sau: Thời gian làm việc với bà A kéo dài 6 tháng Việc lựa chọn trị liệu và chọn trị liệu cho thân chủ là 4 tuần Xác định vấn đề chính: Sự bất đồng quan điểm giữa bà A và con dâu về việc cho cháu đi nhà trẻ Bước 1: Tiếp cận thân chủ Thân chủ (bà A) tự tìm đến nhân viên công tác xã hội trước nhằm giải... cốc đầy một nửa” Về lý thuyết: Sử dụng lý thuyết: + Lý thuyết nhận thức – hành vi + Lý thuyết hệ thống Bước cuối cùng: Lượng giá và kết thúc Qua quá trình trị liệu cần kết hợp chặt chẽ giữa thân chủ (bà A) và con dâu Không chỉ dừng lại ở phương pháp thu thập thông tin mà phải kết hợp với quan sát và trò chuyện KẾT LUẬN Việc chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi đang là nhu cầu quan trọng và nhu cầu... được những kết quả ban đầu, quá trình phát triển CTXH với người cao tuổi ở Việt Nam sẽ cần thời gian và những bước đi phù hợp GIẢI PHÁP Từ năm 1969 Liên Hiệp Quốc có nhiều tuyên bố, kế hoạch hành động và kinh phí để thực hiện các họat động nhằm chăm sóc hỗ trợ người cao tuổi Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm sóc người cao tuổi, điều này thể hiện rõ qua Hiến pháp (1992), các bộ Luật: ... người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế, tức người cao tuổi có tới người hoạt động kinh tế Đặc biệt người cao tuổi độ tuổi 70+ chiếm tới 27,8% số người cao tuổi hoạt động kinh tế Lý người cao. .. số người cao tuổi cao tuổi 8,15 triệu người, chiếm 9,4% dân số Dự báo đến giai đoạn 2017 – 2037, Việt Nam có Dân số già Phản ứng xã hội người cao tuổi: Trong gia đình xã hội có biểu làm người. .. (Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12, ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009) Công tác xã hội với người cao tuổi 2.1 Phần đánh giá nhu cầu: NVXH đánh giá nhu cầu khả hoạt động chức thường ngày người cao