1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận môn Chính sách xã hội: Trẻ em nghèo Việt Nam

51 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 783,69 KB

Nội dung

Một số định nghĩa về trẻ em nghèo và các chỉ số đo lường trẻ em nghèo, Thực trạng trẻ em nghèo ở Việt Nam hiện nay, Các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ em ảnh hưởng đến tình trạng nghèo trẻ em, Chính sách đối với trẻ em nghèo

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC - - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM Giảng viên HD: PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội, 12/2013 MỤC LỤC Một số định nghĩa trẻ em nghèo số đo lường trẻ em nghèo Thực trạng trẻ em nghèo Việt Nam 10 Các đặc điểm cá nhân hộ gia đình trẻ em ảnh hưởng đến tình trạng nghèo trẻ em 18 Chính sách trẻ em nghèo 31 Danh mục tài liệu tham khảo 51 Một số định nghĩa trẻ em nghèo số đo lường trẻ em nghèo Theo quy định khoản Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hiểu trẻ em có hoàn cảnh không bình thường thể chất tinh thần, không đủ điều kiện để thực quyền hoà nhập với gia đình, cộng đồng Từ định nghĩa này, Điều 40 quy định: “Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật” Theo đó: Trẻ em lang thang trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống nơi cư trú không ổn định; trẻ em với gia đình lang thang Trẻ em mồ côi trẻ em 16 tuổi mồ côi cha lẫn mẹ bị bỏ rơi, bị nguồn nuôi dưỡng không người thân thích ruột thịt (Ông, bà nội ngoại; bố mẹ nuôi hợp pháp, anh chị) để nương tựa Trẻ em mồ côi hiểu bao gồm trẻ em 16 tuổi mồ côi cha mẹ người lại (mẹ cha) tích theo quy định Bộ luật dân không đủ lực, khả để nuôi dưỡng (như tàn tật nặng, thời gian chấp hành án phạt tù trại), nguồn nuôi dưỡng người thân thích để nương tựa Trẻ em khuyết tật trẻ em bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho sinh hoạt, học tập lao động gặp nhiều khó khăn Trẻ em nạn nhân chất độc hóa học: Là trẻ em bị dị dạng, dị tật hậu chất độc hóa học Trẻ em nhiễm HIV/AIDS: Là trẻ em quan y tế có thẩm quyền kết luận bị nhiễm HIV/AIDS Định nghĩa Liên Hiệp Quốc nghèo trẻ em (2007):“Trẻ em sống nghèo đói bị thiếu thốn dinh dưỡng, vệ sinh nước sạch, tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, nhà ở, giáo dục, tham gia xã hội, bảo vệ, mà thiếu hụt nghiêm trọng hàng hóa dịch vụ đánh vào tất người đe dọa làm thiệt hại trẻ em hết, khiến em hưởng quyền mình, phát triển hết khả tham gia thành viên thức xã hội” Nghèo đói dinh dưỡng Một đặc trưng người nghèo đói tình trạng không bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm dẫn đến thiếu dinh dưỡng, suy dinh dưỡng phận dân cư, đặc biệt nhóm trẻ em, phụ nữ nghèo Năm 2010, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em nước ta 17,5%; suy dinh dưỡng vừa (độ I) 15,4%, suy dinh dưỡng nặng (độ II) 1,8% suy dinh dưỡng nặng (độ III) 0,3% Tỷ lệ trẻ tuổi bị thiếu máu dinh dưỡng 29,2% phụ nữ có thai 36,5%; phần ăn trẻ em 2-5 tuổi có mức lượng trung bình đáp ứng 97% nhu cầu khuyến nghị Viện Dinh dưỡng; chiều cao niên Việt Nam nhóm 22-26 tuổi với mức đạt nam 1,64m nữ 1,54m; 82,1% người tiêu dùng xem, nghe, tuyên truyền kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm; 8,2% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bị thừa cân, béo phì ( Kết tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010 Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020) Nghèo trẻ em đo lường tiêu chí tiền tệ, tức đứa trẻ coi sống cảnh nghèo em sống hộ gia đình xác định nghèo theo chuẩn nghèo tiền tệ quốc gia Thước đo đơn chiều có hạn chế lớn không tính đến nhu cầu người trẻ, nhu cầu mang tính đặc thù khác với người lớn Phương pháp đơn chiều không tìm hiểu yếu tố nội hộ gia đình – hộ gia đình không nghèo, trẻ em không tiếp cận đủ với nguồn lực gia đình nên coi nghèo cho dù hộgia đình không nghèo Cứ ba trẻ Việt Nam có em nghèo hai số lĩnh vực sau: giáo dục; dinh dưỡng; y tế; nhà ở; nước vệ sinh; lao động trẻ em; giải trí; tham gia bảo trợ xã hội Nhìn chung, tỷ lệ nghèo trẻ em đa chiều cao tỷ lệ nghèo trẻ em tiền tệ sáu số tám vùng Việt Nam Đồng sông Hồng Đông Nam có mức độ nghèo trẻ em thấp nhất, Tây Bắc Đông Bắc vùng có mức độ nghèo trẻ em cao Tiếp tục hoàn thiện cải tiến số nghèo trẻ em để cải thiện việc đo lường nghèo trẻ em Đưa cách tiếp cận đa chiều nghèo trẻ em vào hệ thống quốc gia giám sát nghèo cải thiện hệ thống báo cáo hành địa phương để có liệu đáng tin cậy để hiểu biết đầy đủ tình hình nghèo trẻ em Sử dụng đồng thời cách tiếp cận đa chiều tiền tệ để xác định “các nhóm mục tiêu” thiết kế nhóm sách can thiệp cho trẻ em sống cảnh nghèo Các can thiệp sách cần kết hợp việc cung cấp dịch vụ xã hội (“bên cung”) với biện pháp bảo trợ xã hội phép trẻ em tiếp cận với dịch vụnày, chẳng hạn chuyển tiền bao cấp (“bên cầu”) Ưu tiên phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực có tỷ lệ Nghèo Trẻ em cao cho vùng xếp hạng thấp Chỉ số Nghèo Trẻ em Thiết kế lại dàn mẫu điều tra điều tra quốc gia lớn nhằm bao hàm nhóm dễ tổn thương (người di cư, hộ gia đình hộkhẩu,.v.v.) nhóm mà chưa đưa vào phân tích nghèo (trẻ em) Việt Nam; Lồng ghép cách tiếp cận nghèo trẻem đa chiều vào phân tích sách đánh giá chế sách có liên quan Chính phủ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm Nghèo, Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội, Chiến lược An sinh Xã hội Quốc gia, Kế hoạch Hành động Quốc gia Trẻ em, Chương trình 135-II chương trình mục tiêu quốc gia,Trẻ em chịu rủi ro nghèo cao so với người lớn trẻ em chịu ảnh hưởng nghèo khác với người lớn Ví dụ như, trẻem có yêu cầu chế độ ăn uống khác, vai trò học tập có tính định giai đoạn đời em Một phương pháp tiếp cận đặc thù cho trẻ em nêu bật nhấn mạnh nhu cầu đặc biệt thiết yếu trẻ em phát triển em; Trẻ em phụ thuộc lớn vào môi trường trực tiếp xung quanh để đáp ứng nhu cầu phụ thuộc vào phân bố nguồn lực cha mẹ, hộ gia đình thành viên cộng đồng Các thước đo nghèo lấy trẻ em làm trung tâm có vai trò quan trọng việc cung cấp thông tin việc phân bốnày qua vấn đề nghèo cấp độ đặc trưng riêng với trẻ em; Nếu trẻ em lớn lên cảnh nghèo, em có nhiều khả nghèo trưởng thành Nghèo thường vòng luẩn quẩn mà trẻ em vướng vào từ sinh lớn lên Do vậy, giảm nghèo trẻ em mục tiêu ngắn hạn giảm nghèo người lớn dài hạn Cuối cùng, định nghĩa phương pháp đo lường nghèo trẻ em khả thi chấp nhận chung công cụ quan trọng nhà nghiên cứu người lập sách Nó không đưa hội để nhìn sâu vào tình trạng nghèo trẻ em mà tạo khả lập giám sát cách hiệu mục tiêu, chiến lược sách giảm nghèo  Các số đánh giá tình hình trẻ em nghèo: Trẻ em nghèo em không đáp ứng loại nhu cầu người Dưới bảng lĩnh vực số phục vụ đánh giá tình hình trẻ em nghèo: Bảng 1: Các lĩnh vực số phục vụ đánh giá tình hình trẻ em nghèo Lĩnh Vực 1.Nghèo giáo dục Chỉ Số % Trẻ em không học trình độ, không hoàn thành chương trình tiểu học 2.Nghèo chăm sóc y tế % Trẻ em không tiêm phòng đầy đủ, không đến sở y tế lần vòng 12 tháng qua 3.Nghèo nơi % Trẻ em sống nơi điện, mái che đầy đủ; hộ gia đình nghèo 4.Nghèo điều kiện nước % Trẻ em sống nơi điều kiện vệ sinh phù vệ sinh hợp; nguồn nước uống Trẻ em phải lao động % Trẻ em phải lao động sớm 6.Nghèo điệu kiện vui % Trẻ em đồ chơi, sách chơi giải trí 7.Nghèo tham gia % Trẻ em không khai sinh; trẻ em có người chăm xã hội bảo vệ sóc khả lao động (Nguồn: Tạp chí lao động, số 3, 2010) Theo số liệu Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam năm 2010 (MICS), để ước tính số trẻ em không đáp ứng loại nhu cầu người, nghèo dinh dưỡng vấn đề lớn nhất, (dù Bảng nói trên) với tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng lên tới 35,8% (chỉ tiêu suy dinh dưỡng tính theo chiều cao, mức độ vừa) Theo báo cáo Viện Dinh dưỡng Việt Nam, năm 2007, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng tính theo cân nặng 21,2%; tính theo chiều cao 33,9% ; tính theo cân nặng chiều cao 7,1%, cụ thể 1,6 triệu trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân 2,6 triệu em bị suy dinh dưỡng thấp còi Với số này, vấn đề nghèo dinh dưỡng đứng vị trí số tất lĩnh vực thiếu thốn nhu cầu nước ta phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đến năm 2010 20% năm 2015 xuống 15% Nghèo nơi thường kèm theo thiếu công trình vệ sinh đứng vị trí thứ thứ mức độ nghiêm trọng, với tỷ lệ 20 – 30% số trẻ em chịu thiếu thốn Thiếu phương tiện truyền thông dẫn đến thiếu thông tin đứng vị trí thứ xếp hạng tỷ lệ trẻ phải chịu tình cảnh thiếu thốn, song vấn đề quan trọng hàng đầu, thông tin phương tiện tạo hội phát triển lực cho sống tương lai trẻ, mà phương tiện giải trí đời sống Con số 8,7% trẻ em thiếu nước thấp Theo số liệu Chương trình Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2010, tỷ lệ hộ nông dân có nước đạt 62% vào cuối năm 2005 Trong số này, có chưa đến 30% tiếp cận với nguồn nước đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế Chương trình đặt mục tiêu đến năm 2010 có 85% dân số nông thôn có nước với mức sử dụng 60 lít/ người/ngày Tỷ lệ trẻ em nghèo giáo dục, không học có tỷ lệ thấp, khoảng 1,6% Trẻ em nghèo chăm sóc sức khoẻ, thiếu chăm sóc y tế đầy đủ (trong nghiên cứu em không tiêm chủng, phòng ngừa bệnh, không chữa trị viêm nhiễm đường hô hấp cấp tiêu chảy) có tỷ lệ tương đối thấp, khoảng 1,9% Xem xét yếu tố tác động đến tình trạng thiếu thốn trẻ em nhu cầu bản, thấy mức độ ảnh hưởng khác loại yếu tố Có khác biệt rõ rệt mức độ thiếu dịch vụ trẻ em khu vực đô thị nông thôn Trong đô thị, tỷ lệ trẻ em thiếu dịch vụ đáp ứng nhu cầu thấp (trừ nhà có tỷ lệ 9,1%), nông thôn en thiếu thốn sở vật chất: Nhà ở: 33,5%; công trình vệ sinh: 24,9%; nước sạch: 10,7%; thông tin: 16,5% Về yếu tố vùng, đặc điểm bật trẻ em miền núi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung thiếu sở vật chất (nhà ở, công trình vệ sinh, nước sạch) thông tin, hai vùng đồng Đông Nam có tỷ lệ trẻ em nghèo lĩnh vực thấp Về yếu tố dân tộc, dân tộc người, sống phân tán vùng cao, điển hình người Mông mẫu điều tra, có tỷ lệ trẻ em nghèo cao tất lĩnh vực Trẻ em thuộc dân tộc có dân số đông, sống tập trung vùng núi thấp, vùng đồng Tày, Nùng, Mường, Thái… mức độ nghèo thông tin điều đáng ý Như vậy, cách đo lường tình trạng nghèo trẻ em dựa cách tiếp cận đa chiều thiếu thốn nhu cầu cho thấy nét rõ ràng đặc điểm nghèo trẻ em Việt Nam Tỷ lệ trẻ em phải trải qua tình cảnh thiếu thốn nghiêm trọng cao so với tỷ lệ phải trải qua thiếu thốn nghiêm trọng, với thứ tự tình trạng thiếu lĩnh vực theo Bảng là: 33%, 27%, 13%, 11%, 14% 27% Tương tự thiếu thốn nghiêm trọng, tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng tập trung chủ yếu lĩnh vực nhà ở, công trình vệ sinh y tế Tỷ lệ cao cho thấy nguy bị rơi vào tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng phận không nhỏ trẻ em, gia đình em có biến cố kinh tế yếu tố khác  Các yếu tố tương quan với tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng trẻ em1 Cũng theo số liệu điều tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội có nhiều yếu tố tương quan tời tình trạng thiếu thốn loại nhu cầu trẻ em Tuy nhiên có yếu tố sau: Về yếu tố tuổi giới tính, nhìn chung, trẻ em độ tuổi nhỏ có xu hướng trải qua nhiều thiếu thốn nghiêm trọng so với trẻ em lớn tuổi Điều phù hợp với trẻ em trai trẻ em gái Chẳng hạn, trẻ em trai từ 0-9 tuổi có từ 40 – 47% trải qua thiếu thốn nghiêm trọng trẻ em từ 10-17 tuổi tỷ lệ 36 – 37% Tương tự mối tương quan qui mô gia đình với tỷ lệ nghèo trẻ em Tỷ lệ trẻ em thiếu nhu cầu cao gia đình có số thành viên đông hơn, đặc biệt gia đình có thành viên trở lên, cụ thể theo kết điều tra 55% trẻ em thiếu nhu cầu gia đình có thành viên trở lên, tỷ lệ gia đình người 46%, gia đình 3-4 người 29% Số liệu điều tra Bộ Lao động thương binh xã hội, năm 2010, đăng tạp chí Lao động số năm 2010 5-6 người 41%; Tỷ lệ trẻ thiếu nghiêm trọng nhu cầu thể chênh lệch tương tự qui mô gia đình có nhiều thành viên thành viên Về mối tương quan tỷ lệ trẻ em nghèo với học vấn chủ hộ, tỷ lệ trẻ em thiếu nghiêm trọng nhu cầu cao gia đình có chủ hộ thất học (77%), cao gấp lần so với gia đình có chủ hộ học xong PTTH trở lên gần lần so với gia đình có chủ hộ học xong THCS Về giới tính chủ hộ: Trẻ em gia đình có phụ nữ làm chủ hộ có tỷ lệ trải qua thiếu thốn nghiêm trọng thấp so với trẻ em gia đình có nam giới làm chủ hộ (31% so với 41%) Về mức sống, trẻ em gia đình thuộc nhóm (20% nghèo nhất) có tỷ lệ cao thiếu thiếu thốn nghiêm trọng (92% 61%) khác biệt đáng kể so với nhóm khác Chẳng hạn, nhóm 64% 18%, nhóm 28% 3% nhóm 11% 1%, nhóm giàu 5% 0% Yếu tố dân tộc thể rõ mối tương quan với tỷ lệ cao thấp tình trạng thiếu thốn trẻ em Một số dân tộc thiểu số có tỷ lệ trẻ em thiếu nhu cầu cao rõ rệt so với trẻ em dân tộc Kinh Chẳng hạn, có 32% trẻ em dân tộc Kinh thiếu nhu cầu so với 99% trẻ em dân tộc Mông 78% trẻ em dân tộc Thái Tương tự, tỷ lệ trẻ em thiếu nhu cầu dân tộc Kinh 2% so với 98% trẻ em dân tộc Mông 37% trẻ em dân tộc Thái Ở gia đình có trẻ em phải lao động, tỷ lệ trẻ em thiếu nghiêm trọng nhu cầu cao hơn: 50% so với 36% Tỷ lệ em trải qua thiếu thốn nghiêm trọng 21% so với 15% Điều hiểu gia đình mà trẻ em thường phải đóng góp sức lao động để tạo thu nhập thường gia đình nghèo, thiếu nhiều loại nhu cầu Mặt khác, gia đình “khuyết thiếu” có tỷ lệ trẻ em thiếu nhu cầu cao (43% so với 39%) Tương tự, trẻ mồ côi thiếu nghiêm trọng nhu cầu có tỷ lệ cao Sự khác biệt thể đặc biệt rõ ràng gia đình có tỷ lệ trẻ em phụ thuộc cao (4 em trở lên) với số gia đình lại: 84% so với 39% Yếu tố vùng miền có mối liên hệ rõ ràng với tỷ lệ trẻ em trải qua thiếu thốn nghiêm trọng Nơi có tỷ lệ thấp trẻ em thiếu nhu cầu vùng đồng sông Hồng (12%) nơi có tỷ lệ cao vùng Tây Bắc (74%) Vùng Đông Bắc có tỷ lệ trẻ em thiếu loại nhu cầu cao (59%) đứng thứ Đáng ngạc nhiên vùng đồng sông Cửu Long lại có tỷ lệ cao thứ ba (54%) Sự khác biệt đô thị - nông thôn rõ nét Tỷ lệ trẻ em trải qua thiếu thốn nghiêm trọng nông thôn cao gấp lần so với đô thị (45% so với 16%), số trẻ em thiếu thốn loại nhu cầu trở lên cao gấp lần (19% so với 3%) Điều thể bất bình đẳng lớn thành thị nông thôn Nói cách khác, trẻ em nông thôn phải chịu nhiều thiệt thòi bất bình đẳng so với trẻ em đô thị Thực trạng trẻ em nghèo Việt Nam Trong năm trở lại Việt Nam đạt thành công nhanh chóng kinh tế tiến đáng kể xã hội Là quốc gia dẫn đầu khu vực Châu ÁThái Bình Dương việc đạt hầu hết Mục tiêu Phát Triển Thiên Niên kỷ (MDG) cấp quốc gia kế hoạch đạt mục tiêu khác vào năm 2015 Việt Nam quốc gia Châu Á, thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quyền Trẻ em (CRC) vào năm 1990, tiếp tục thể lãnh đạo có tầm nhìn cho xấp xỉ 30 triệu trẻ em (khoảng phần ba tổng dân số) Những sách nhằm bảo trợ phát triển trẻ em dần cấp quyền thực Nhưng nay, phận trẻ em vị thành niên Việt Nam tiếp tục sống điều kiện chưa hưởng quyền chưa hòa nhập với xã hội Ví dụ, chăm sóc y tế có chất lượng, giáo dục trung học nước chưa tiếp cận cách bình đẳng với trẻ em.Tình trạng không hòa nhập xã hội vài nhân tố gây bao gồm chênh lệch kinh tế, bất bình đẳng giới khác biệt đáng kể vùng nông thôn thành thị, vùng địa lý Người dân tộc thiểu số nhóm người nghèo hưởng lợi từ phát triển kinh tế quốc gia Nghèo đói khiến số trẻ em bỏ học, sống lang thang tham gia vào hành vi có nguy làm mại dâm để kiếm sống 10 việc lồng ghép số quyền trẻ em phụ nữ vào điều tra quốc gia mà Chính phủ thực bên cạnh việc khuyến khích công tác giám sát Phối hợp với đại biểu quốc hội cán phủ để xây dựng văn pháp luật quan trọng xây dựng chiến lược anh sinh xã hội cho giai đoạn từ năm 2011-2020 góp phần đảm bảo tầm quan trọng vấn đề quyền phúc lợi trẻ em nắm rõ Với tập trung vào nhóm trẻ em bị thiệt thòi nhất, UNICEF đối tác giúp Chính phủ Việt Nam củng cố, giám sát cung cấp thông tin cho khung sách lấy trẻ em làm trung tâm phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Các hoạt động kể góp phần thay đổi môi trường sách cấp vĩ mô cho trẻ em gái trai Việt Nam Phối hợp chặt chẽ với Chính phủ, Liên Hợp quốc đối tác song phương, UNICEF hỗ trợ việc phát triển thực sách dựa minh chứng vấn đề quyền trẻ em vai trò em việc thực quyền thông qua đội ngũ cán nhà nước nâng cao lực (cán nhà hoạch định sách cán dân cử) xây dựng thực sách cung cấp thông tin tốt dựa vào số liệu có chất lượng Bằng cách tập trung vào nhóm trẻ em thiệt thòi có em nghèo số em nghèo trẻ em dân tộc thiểu số, hoạt động nói giúp đảm bảo việc thực quyền em không bị bỏ qua mà thực cán hoạch định sách em xứng đáng hưởng Tập trung đầu tư vào trụ cột quan trọng số liệu, luật sách đề cập trên, UNICEF đối tác UNICEF tạo khác biệt cho trẻ em cách giúp Chính phủ Việt Nam kiện toàn, thực giám sát khung sách xây dựng dựa sở thông tin, mạnh hiệu hơn, dành ưu tiên cho trẻ em trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Để thực mục tiêu trên, giai đoạn 2011 – 2015 tiếp tục thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo thực hiện: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, thực Chương trình 135 giai đoạn 3, tiếp tục thực Nghị 30a phủ chương trình phát triển kinh tế xã hôi khác Nguồn lực đề thực công tác giảm nghèo huy động tối đa, không Ngân sách Nhà nước mà huy động tham gia với tinh thần 37 trách nhiệm cao tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty nhà nước, Ngân hàng thương mại…và đặc biệt từ thân người nghèo Phối hợp nhiều phương thức hỗ trợ người nghèo hỗ trợ người nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ cung cấp tạo điều kiện trì với loại dịch vụ, hỗ trợ giao đất, giao rừng; đào tạo nguồn nhân lực…Đồng thời khắc phục hạn chế như: Các chương trình giảm nghèo triển khai chưa toàn diện, nhiều sách, chương trình giảm nghèo ban hành mang tình ngắn hạn, chồng chéo, nguồn lực cho giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu, lại bị phân tán, dàn trải, thiếu giải pháp cụ thể gắn kết việc thực sách giảm nghèo với sách an sinh xã hội, việc phối hợp đạo thực bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ, hiệu quả…(Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2011, NXB Lao động – Xã hội, tr.59) Ngoài hoạt động mạng lưới bảo trợ an sinh xã hội với quỹ chính: + Quỹ bảo đảm xã hội cho cựu chiến binh, thương bệnh binh chiến tranh + Quỹ bảo đảm xã hội cho trợ cấp thường xuyên cho đối tượng tàn tật, mồ côi người già + Quỹ dự phòng chống thiên tai đói Tại TP Hồ Chí Minh, nơi khởi xướng chương trình Xóa đói giảm nghèo, người dân tiếp cận đến nguồn vay vốn thức, ngoại trừ dân di cư hộ (Ngân hàng giới 1999:125) + Phát triển công nghiệp, đô thị nhằm tạo việc làm nâng cao đời sống cho người nghèo Tạo môi trường xã hội để thực công xã hội, thực thi dân chủ sở trợ giúp pháp lý cho người nghèo: tạo điều kiện để người tham gia đầy đủ vào trình phát triển, có hội bình đẳng cho người dân; tăng cường dân chủ sở, đối thoại quyền địa phương cộng đồng người nghèo; trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt Để tiếp tục đẩy mạnh công xóa đói giảm nghèo, tạo chuyển biến nhanh, mạnh mẽ đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, đồng bào dân tộc người, đảm bảo đến năm 2020 huyện nghèo phát triển ngang huyện khác khu vực, Chính phủ Nghị 30a/2008/NQ-CP hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo nước Sau năm thực hiện, đến 38 nhiều địa phương tiến hành nhân rộng mô hình giảm nghèo- dự án quan trọng nằm Đề án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 Chương trình phấn đấu đến năm 2015 có 10% số huyện nghèo 50% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, 30% số xã, thôn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn Chương trình đặt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo nước tăng lên 1,6 lần so với cuối năm 2011…Tổng kinh phí thực Chương trình 27.500 tỷ đồng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 giải pháp để thực Nghị 80 Chính phủ, chương trình giảm nghèo giai đoạn 2012-2015, nguồn lực đầu tư cho Chương trình Quốc hội, Chính phủ xác định cân đối cho giai đoạn, Ngân sách Trung ương bố trí chiếm tỷ trọng 74%, lại nguồn đầu tư từ ngân sách địa phương, nguồn huy động hợp pháp khác Dự án hỗ trợ giảm nghèo cho Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Cộng hòa Ireland tài trợ giúp địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao tổ chức thực hiệu mục tiêu giảm nghèo Việt Nam thời gian tới Nghị 80 Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu nhằm giảm nghèo 4%/năm huyện, xã nghèo nhất, vùng miền núi, dân tộc thiểu số bước hướng việc giải vấn đề nghèo.Dự án hỗ trợ giảm nghèo cho Việt Nam nhằm tạo nhiều việc làm cho niên nông dân thiếu việc làm; cung cấp bảo trợ xã hội cho nhóm yếu thế, mang lại dịch vụ xã hội tốt giải pháp quan trọng để trì kết bền vững giảm nghèo Việt Nam, nhiều nước phát triển giới Những thành tựu đáng kể mà Việt Nam đạt công xóa đói giảm nghèo thời gian ngắn (từ khoảng 58% năm 1992 xuống 14,5% năm 2008) nhờ lực đánh giá theo dõi đói nghèo lực chuẩn bị cho can thiệp sách giải đói nghèo Chính phủ Việt Nam tăng cường Theo Oxfam International, trung bình ngày Việt Nam có khoảng 6.000 người thoát khỏi đói nghèo vòng 16 năm qua Ngân hàng Thế giới hợp tác với 39 Chính phủ Việt Nam làm việc với Chính phủ khác để tiến hành phân tích nghiên cứu sau thiết kế đề xuất biện pháp can thiệp sách Các phương diện nhận hỗ trợ theo dõi đói nghèo, phân tích đói nghèo, lên kế hoạch xóa đói giảm nghèo chiến lược, hợp tác sách xóa đói giảm nghèo hợp tác đầu tư xóa đói giảm nghèo Kèm theo việc xây dựng lực loạt công triển khai thực sách phát triển dự án xóa đói giảm nghèo mục tiêu Chính phủ Việt Nam đánh giá cao hợp tác dài hạn Ngân hàng Thế giới công xóa đói giảm nghèo xem chiến lược “mưa dầm thấm lâu” Những thành tựu Việt Nam thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG).Theo báo cáo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, năm 2010 đạt 5/8 MDG Liên hợp quốc Nước ta vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp, phát triển; hoàn thành sớm số mục tiêu như: Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 dự kiến hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010; khoảng cách giới ngày rút ngắn, vị phụ nữ nâng cao; tỷ lệ học độ tuổi từ - 14 trẻ em trai gái tương đương tương đối ổn định năm gần đây; tỷ lệ phụ nữ tổng số lao động ước đạt 49% Đặc biệt, Việt Nam thành công việc kiểm soát sốt rét, số dịch bệnh nguy hiểm, bước đầu ngăn chặn lây lan HIV trước ngưỡng hoàn thành mục tiêu giảm tử vong trẻ em Các số liệu thực MDG Việt Nam: + Giảm 75% tỷ lệ nghèo, từ 58,1% năm 1990 xuống 14,5% năm 2008 + Năm 2009, tỷ lệ nhập học tiểu học 97% 88,5% trẻ em học hoàn thành năm tiểu học.Trong số này, 90% tiếp tục học THCS chênh lệch lớn thành thị nông thôn + Thành công việc nâng cao tỷ lệ trẻ gái học tiểu học THCS Tỷ lệ học sinh nữ bậc tiểu học 48,2%, bậc THCS 48,1% THPT 49,1% Tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế năm 2010 ước đạt 83%, nam giới 85% Hiện nay, Việt Nam nước đứng đầu khu vực tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội: 25,8% đại biểu Quốc hội phụ nữ 40 +Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 44,4/1.000 ca đẻ sống năm 1990 xuống 16/1.000 năm 2009 Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi giảm từ 58/1.000 ca đẻ sống năm 1990 xuống 24,4 năm 2009 + Tỷ lệ tử vong mẹ giảm từ 233 ca chết 100.000 ca sinh sống vào năm 1990 xuống 69 ca vào năm 2009, giảm 2/3 số ca tử vong mẹ liên quan thai sản + Việt Nam có chiến lược tốt kế hoạch để ứng phó với HIV Tỷ lệ nhiễm HIV tất nhóm tuổi vào năm 2010 ước tính 0,28% Độ bao phủ dịch vụ điều trị kháng virus tăng từ khoảng 30% năm 2007 lên đến 53,7% vào năm 2009 + Diện tích rừng bao phủ tăng từ 27,8 % năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010 Ngày có khoảng 83% dân số vùng nông thôn tiếp cận nước Ðể giảm nghèo nhanh bền vững, công tác giảm nghèo phải triển khai cách toàn diện, nhằm cải thiện mặt đời sống người nghèo, bao gồm: ăn, mặc, ở, học hành, chữa bệnh, nước vệ sinh môi trường, hưởng thụ văn hóa, tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đầu tư cải thiện hạ tầng kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhìn chung trẻ em nghèo có tỷ lệ tiếp cận với sở giáo dục thấp đáng kể so với trẻ em gia đình không nghèo Một lí khiến tỷ lệ trẻ em nghèo thất học cao gia đình không đủ tiền để chi trả Một điều đáng trọng việc chăm soc sức khỏe cho người nghèo hạn chế, người nghèo dân tộc thiểu số bị hạn chế định việc tiêp cận sử dụng dịch vụ y tế Tỷ lệ bệnh tật cư dân nông thôn nghèo cao gấp lần cư dân thành thị tình trạng trầm trọng trẻ em: mức độ bệnh tật trẻ em nông thôn cao gấp 27 lần trẻ em thành thị, tỷ lệ suy dinh sưỡng trẻ em tuổi cao gần lần thành thị Khả tiếp cận sử dụng dịch vụ giưa người nghèo không nghèo có khác biệt lớn không nông thôn mà khu vực thành thị: khảo sát Nam Định nhóm nghèo, đặc biệt nhóm nghèo hộ gặp khó khăn nhiều so với nhóm dân cư khác sử dụng dịch vụ y tế mức độ sử dụng dịc vụ y tế có liên quan đến trình độ học vấn chăm sóc sức khỏe người nghèo Khả chi trả thấp cho dịch vụ y tế khó khăn lớn gia đình nghèo Việc nâng cao khả tiếp cận/ sử 41 dụng dịch vụ y tế cho người nghèo có liên quan đến mức công khai , co chế góp ý tăng cường chất lượng chăm sóc sức khỏe mức độ hài lòng khách hàng Tang cường tính công khai, minh bạch giúp giải nhu cầu y tế kịp thời, thuận tiện, chi phí thấp hiệu quả, người dân cần giúp đõ góp ý cách cụ thể , thuận tiện cho dịch vụ y tế thay trông chò hòm thu góp ý Bất sinh từ gia đình, mà xã hội có phân tầng xã hội tất yếu tránh khỏi khoảng cách, điều kiện môi trường sống trẻ em nhóm người giàu trẻ em nhóm người nghèo, nhóm trẻ em tầng lớp giàu có, họ sống môi trường lý tưởng, điều kiện sống lo thiếu thốn phát triển toàn diện thân, ngược lại nhóm trẻ em tầng lớp nghèo họ phải sống tình trạng thiếu thốn vật chất, phải gặp nhiều khó khăn để có dược hội hoàn thiện phát triển thân, đặc biệt với điều kiện khó khăn vật chất trẻ em nghèo họ phải chống trọi với sống, sống điều kiện không đảm bảo thường dẫn tới bệnh tật không đáng có Từ ta thấy hai nhóm trẻ em nghèo giàu có khác biệt lớn điều kiện sống mặt đặc biệt khó khăn vát chất nhóm trẻ em nhóm nghèo “ Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan” trẻ em mùa xuân, trẻ em mùa kế thừa sống và người kế cận, lãnh đạo đất nước tương lai, trẻ em cần phải chăm sóc sống môi trường điều kiện lý tưởng để em phát triển hoàn thiện thân cách lành mạnh nhất, thực tế có vô số trẻ nhà nghèo phải sống môi trường khó khăn, với điều kiện thiếu thốn, không tạo điều kiện cho em phát triển bạn thân Trước toán nan giải quyền, nhà nước có động thái sách nhằm giúp đỡ trẻ em nghèo có hội phát triển hoàn thiện thân Chính sách giáo dục với trẻ em nghèo Nhận thức tình hình thực tiễn vai trò trẻ em tương lai với đất nước Thủ tướng phủ vừa ban hành định số 60/2001/QD-TTg quy định só sách phát triển giáo dục màm 42 non giai đoạn 2011 - 2015 bao gồm sách trẻ em, giáo viên sở giáo dục Theo đó, trẻ em mẫu giáo tuổi có cha mẹ thường trú xã biên giới, núi cao, hải đảo, xã thôn đặc biệt khó khăn; cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định; trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ không nơi nương tựa bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn kinh tế ngân sách nhà nước hỗ trợ 120.000 đồng/tháng để trì bữa ăn trưa trường hưởng theo thời gian học thực tế không tháng/năm học Trẻ em mẫu giáo dân tộc người hưởng sách theo quy định Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010-2015 vùng miền, điều kiện kinh tế khác nên việc tiếp cận với giáo dục em khác nhau, đặc biệt với trẻ em nghèo trẻ em vùng sâu vùng xa, hải đảo, họ gặp khó khăn mảng tiếp cận giáo dục điều kiện kinh tế, địa hình…Với sách cho thấy nhà nước quan tâm tới trẻ em phải sống điều kiện khó khăn, trẻ em nhà nghèo, em vùng sâu vùng xa, biến giới biển đảo nhằm động viên giúp đỡ em tiếm tục thắp sáng ước mơ thân mục tiêu chung quốc gia “ dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” sách cho thấy chủ trương trẻ em, tương lai trẻ em phát triển đất nước Ngoài với mục tiêu để sách chắp cánh ước mơ Đã có nhiều đơn vị tỉnh thành phố thực nhiều chiến dịch vì giáo dục trẻ em nghèo, đặc biệt đội tình nguyện viên sẵn sang bỏ tiền bạc, cong quyên góp sách với mong ước trẻ em nghèo có hội đọc sách thắp sáng ước mơ Thái Nguyên, lòng biết yêu thương chia sẻ đa có nhiều câu lạc tình nguyện tham gia gia quyên góp sách giúp đỡ trẻ em nghèo vùng sâu, vùng xa, ngày 13/10 gần 60 thành viên câu lạc tình nguyện tuyên truyền thuộc trường đại hoc công nghệ thông tin băng đồi, vượt đèo mang gần 1000 sách giáo khoa, nhiều dụng cụ học tập khác đến với trẻ em nghèo phân trường tiểu học Lâm 43 Đăm, xã Quang Sơn ( Đồng hỷ) để xây dựng tủ sách hiếu học nhằm giúp em có thêm điều kiện học tập tiếp cận nhiều với sách báo Chính sách y tế với trẻ em nghèo Hiện nước ta có nhiều trẻ em sống tình trạng nghèo khó với bệnh tập hiểm nghèo mà họ tiền để chữa trị bệnh tật mình, có nhiều tổ chức thân đứng quyên góp tiền bạc giúp đỡ trẻ em nghèo,mong họ tiếp cận với dịch vụ y tế để nâng cao chất lượng sức khỏe trẻ em nghèo, nhìn nhận vấn đề phủ ban hành sách y tế người nghèo để chăm sóc sức khỏe người nghèo giúp họ tiếp cận với dịch vụ y tế Luật số 25/2008/QH12 cảu Quốc hội: luật bảo hiểm y tế luật có ruy định rõ đối tượng diện hưởng quyền lợi đólà gia đình cần nghèo nghèo, họ hưởng quyền lợi quy định bảo hiểm y tế luật số 25 Quốc hội ban hành, với sách trẻ em sống gia đình nghèo, cận nghèo vùng sâu, xa có điều kiện tiếp cận đến với dịch vụ y tế để chăm sóc sức khỏe, bên đạo luật laijmang tính từ bi sách x ã hội hướng tới bảo vệ quyền lợi người nghèo Với phong trào sức khỏe trẻ em nghèo có nhiều tổ chức dứng quyên góp nhân đạo nhằm giúp đỡ trẻ em nghèo tiếp cạn tới y tế, có tiền để chữa bệnh tật mình, Vĩnh Long tỉnh có nhiều hoạt động chăm sóc trẻ em nghèo, cận nghèo có hàn cảnh đặc biệt năm 2012 đac ó 9400 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, tyer nghèo đến trường, đến trường thông qua sách miễn giảm học phí, trao học bổng, tặng quà đầu năm học mới; 100% trẻ em nghèo, 98% trẻ em tuổi cấp thẻ bảo hiểm y tế tiếp cận với dịch vụ y tế khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe lúc ốm đau Ngoài quỹ thành lập cách thiện tâm gây qũy nhằm giúp đỡ mang lại nụ cười trẻ thơ cho trẻ em nghèo tiền để chữa bệnh có hội chưa lành bệnh tật Quỹ thiện tâm tài trợ phẫu thuật tim miễn phí, quyên góp tiền bạc nhằm giúp đỡ trẻ em bị mắc bệnh tim bẩm sinh mà tiền chưa bệnh chữa bệnh, hành động giúp đỡ trẻ em 44 mắc bệnh tim bẩm sinh, sau trẻ nghèo mắc bệnh bẩm sinh có hội sống, cười Trẻ em mầm non đất nước tương lai đất nước, nên thân em cần phải chăm sóc, khỏe mạnh có điều kiện phát triển thân hưởng quyền lợi đáng có cảu em với nghĩa “ Búp cành” cho thấy cần phải nâng niu, trau truốt kỹ lưỡng tổn thương đáng phát triienr cách sáng tự nhiên Đứng trước tình trạng Đảng Chính phủ quan tâm tới đối tượng đối tượng trẻ em nghèo để giúp đỡ em có hội tốt để phát triển thân sách xã hội người nghèo, với người có hàn cảnh khs khăn đặc biệt để họ có hội tiếp cận phát triển thân mình, ưu đãi dịch vụ để giúp đối tượng trẻ em nghèo dễ dàng tiếp cận phát triển Trẻ em nghèo nước ta số vấn đề cần quan tâm: Ở nước ta nay, xét trẻ em nghèo theo lĩnh vực nhu cầu nêu nghèo dinh dưỡng vấn đề lớn nhất, với tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng lên tới 35,8% Nghèo nơi thường kèm theo thiếu công trình vệ sinh đứng vị trí thứ hai thứ ba với tỷ lệ 20-30% số trẻ em chịu thiếu thốn Thiếu phương tiện truyền thông dẫn đến thiếu thông tin đứng vị trí thứ 4về xếp hạng tỷ lệ trẻ chịu thiếu thốn, song vấn đề quan trọng hàng đầu trẻ em, thông tin phương tiện tạo hội phát triển lực cho sống tương lai trẻ em, mà phương tiện giải trí đời sống Số trẻ em thiếu nước 8,7% Nghèo giáo dục có tỷ lệ thấp, với tỷ lệ trẻ em không học 1,6% Nghèo chăm sóc sức khỏe có tỷ lệ tương đối thấp Số trẻ em thiếu chăm sóc y tế đầy đủ (trong nghiên cứu số trẻ không tiêm chủng phòng ngừa bệnh không chữa trị viêm nhiễm đường hô hấp cấp tiêu chảy) khoảng 1,9% Dựa phương pháp tiếp cận đa chiều, rút số đặc điểm nghèo trẻ em Việt Nam sau: Thứ nhất, chênh lệchvề mức độ thiếu thốn dịch vụ vùng, miền, nông thôn, thành thị 45 Nếu xem xét trẻ em sống khu vực đô thị, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, thấy có khác biệt rõ rệt mức độ thiếu thốn dịch vụ Chẳng hạn, đô thị, tỷ lệ trẻ bị thiếu thốn dịch vụ đáp ứng nhu cầu thấp (trừ nhà có tỷ lệ 9,1%), nông thôn sở vật chất thiếu nhiều: nhà ở: 33,5%; công trình vệ sinh: 24,9%; nước sạch: 10,7%; thông tin: 16,5% Trẻ em vùng miền núi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung thiếu sở vật chất (nhà ở, công trình vệ sinh, nước sạch) thông tin, hai vùng đồng vùng Đông Nam có tỷ lệ nghèo lĩnh vực thấp Trẻ em dân tộc thiểu số sống phân tán vùng núi cao có tỷ lệ nghèo cao tất lĩnh vực Nơi có tỷ lệ thấp trẻ em trải qua thiếu thốn vùng đồng sông Hồng (12%) nơi có tỷ lệ cao vùng Tây Bắc (74%).Vùng Đông Bắc có tỷ lệ trẻ em trải qua thiếu thốn loại nhu cầu cao (59%) đứng thứ nhì.Đáng ngạc nhiên vùng đồng sông Cửu Long lại có tỷ lệ cao thứ ba (54%) Tỷ lệ trẻ em trải qua thiếu thốn nghiêm trọng nông thôn cao gấp lần so với đô thị (45% so với 16%), thiếu thốn loại nhu cầu trở lên cao tới gấp lần (19% so với 3%) Thứ hai, tương quan quy mô gia đình với tỷ lệ nghèo trẻ em Gia đình có quy mô lớn tỷ lệ trẻ em có nguy phải chịu đựng thiếu thốn tăng lên Tỷ lệ trẻ em trải qua thiếu thốn cao gia đình có số thành viên đông hơn, đặc biệt gia đình có từ thành viên trở lên Trong gia đình có thành viên trở lên, 55% trẻ em phải chịu thiếu thốn mức nghiêm trọng, tỷ lệ gia đình có thành viên 46%; 3-4 thành viên 29%; 5-6 thành viên 41% Ở gia đình khuyết thiếu, tỷ lệ trẻ em trải qua thiếu thốn cao so với trẻ em gia đình đầy đủ: 43% so với 39% Sự khác biệt thể đặc biệt rõ ràng gia đình có số trẻ em phụ thuộc cao (4 em trở lên) gia đình có số trẻ em phụ thuộc thấp: 84% so với 39% Thứ ba, tương quan tỷ lệ trẻ em bị thiếu thốn với giới tính, trình độ học vấn chủ hộ 46 Ở gia đình có chủ hộ thất học, tỷ lệ trẻ em trải qua thiếu thốn nghiêm trọng đạt mức cao nhất: 77%, cao gấp lần so với gia đình có chủ hộ học xong phổ trông trung học trở lên gần lần so với gia đình có chủ hộ học xong trung học sở Trong gia đình có phụ nữ làm chủ hộ, tỷ lệ trẻ em phải chịu thiếu thốn nghiêm trọng thấp so với trẻ em gia đình có nam giới làm chủ hộ: 31% so với 41% Dành chăm sóc tốt tương lai trẻ em Để tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, thực có hiệu mục tiêu trẻ em đến năm 2010, nhân “Tháng hành động Vì trẻ em” năm 2010 với chủ đề: "Tạo hội phát triển bình đ ng cho trẻ em" ngành, địa phương tập trung thực hiện: Một là, rà soát, đánh giá tình hình thực văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ, chăm sóc trẻ em để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, ban hành theo thẩm quyền tiêu chuẩn, quy trình cụ thể bảo vệ chăm sóc trẻ em Hai là, địa phương đẩy mạnh việc thực ưu tiên bố trí nguồn lực, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 – 2010 Đẩy mạnh thực giải pháp phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trẻ em có nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; tập trung đạo giải tình trạng trẻ em bị xâm phạm tình dục, bị lạm dụng sức lao động, bị buôn bán, bị bạo lực; tăng cường triển khai hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em, trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Ba là, xây dựng Chương trình hành động quốc gia Vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 theo đạo Chính phủ Bốn là, nâng cao trách nhiệm xã, phường việc chăm sóc trẻ em, để trẻ em bảo vệ, chăm sóc thực quyền Xây dựng triển khai thí điểm Hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em mô hình Trung tâm công tác 47 xã hội trẻ em tỉnh, thành phố; tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân rộng mô hình phạm vi nước Nghiên cứu, xây dựng sở liệu chuyên ngành bảo vệ, chăm sóc trẻ em, làm sở để đánh giá tình hình thực quyền trẻ em Năm là, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam tăng cường tuyên truyền, vận động hội viên tầng lớp nhân dân thực tốt chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước trẻ em Các mục tiêu cụ thể Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em 2011-2015: Xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh thân thiện, phòng ngừa nguy gây tổn hại cho trẻ em Mọi trẻ em có nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt phát kịp thời, hỗ trợ tiếp cận dịch vụ phù hợp để giảm thiểu loại bỏ nguy Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nạn nhân hành vi bạo lực, xâm hại bóc lột can thiệp, trợ giúp hoà nhập cộng đồng Củng cố phát triển hệ thống Dịch vụ hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Chiến lược Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011- 2020 hướng tới số tiêu cụ thể sau: - 100% trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa chăm sóc hình thức; 95% số trẻ em sứt môi, hở hàm ếch, trẻ em bị khuyết tật vận động, dị tật mắt… phẫu thuật chỉnh hình phục hồi chức 100% trẻ em bị nhiễm chất độc da cam hỗ trợ - Hàng năm, giảm từ 8-10% số trẻ em bị tai nạn thương tích nói chung giảm đến mức thấp số trẻ bị chết đuối, bị lây nhiễm HIV/AIDS Giảm 90% số trẻ em nghiện ma túy bị buôn bán Giảm 80% trường hợp xâm hại trẻ em Giảm số trẻ em phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Chương trình 135 nâng đỡ đường đến trường cho trẻ em nghèo: Chính sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật hợp phần Chương trình 135 giai đoạn II Theo Quyết định 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 Thủ tướng Chính phủ, định mức hỗ trợ cho hộ nghèo học lớp mẫu giáo thôn, 70.000 đ/tháng x tháng/năm Học sinh bán trú hộ nghèo học trường phổ thông hỗ trợ tiền ăn, dụng cụ 48 sinh hoạt học tập với mức 140.000đ/tháng x tháng/năm Thực Chính sách này, tiểu hợp phần hỗ trợ học sinh hộ nghèo học đầu tư kinh phí lớn Cụ thể từ năm 2006-2010, ngân sách Trung ương bố trí bổ sung cho tỉnh 1.906,69 tỷ đồng (chưa bao gồm số kinh phí tạm ứng 470 tỷ đồng tháng 5/2010) Nguồn kinh phí hỗ trợ cho 926.326 lượt cháu học mẫu giáo học sinh phổ thông hộ nghèo học bán trú Khối lượng thực đạt 80,82% kế hoạch vốn giao Năm học 2009-2010 2010-2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 101/2009/QĐ-TTg mở rộng đối tượng thụ hưởng tất học sinh hộ nghèo Do Bộ, ngành rà soát, tính toán lại nguồn vốn để bổ sung cho địa phương, đảm bảo cho tất học sinh hộ nghèo hỗ trợ Qua thực sách, học sinh độ tuổi đến trường tăng lên, bước hạn chế học sinh bỏ học chừng, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số hộ nghèo nơi vùng sâu, vùng xa Từ nguồn hỗ trợ Nhà nước cộng với phần đóng góp cha mẹ học sinh, số lượng học sinh bán trú trường phổ thông nơi vùng sâu, vùng xa, biên giới ngày tăng lên Có thực tế vùng miền núi dân tộc, địa hình phức tạp, đường sá lại khó khăn, học sinh học xa phổ biến Đa phần em phải học xa từ 5-6 km, cá biệt có em xa tới 10km Vì phận học sinh trở nhà ngày mà phải lại trường trọ nhà dân; ngày cuối tuần, em gia đình lấy lương thực, thực phẩm, chất đốt để tự nấu ăn đóng góp với gia đình trọ Nhiều gia đình phải cho trọ học làm lều, lán gần trường để giải khó khăn Trong hệ thống trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Nhà nước đài thọ hoàn toàn tuyển sinh khoảng 5% số học sinh dân tộc thiểu số theo tiêu phân bổ việc thu hút 95% học sinh lại đến trường phải dựa vào giải pháp mô hình trường bán trú dân nuôi Từ tự phát vài địa phương, đến nay, mô hình trường nội trú dân nuôi tổ chức rộng rãi nhiều tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc Cũng gần giống hình thức học nội trú song với mô hình bán trú dân nuôi, chi phí ăn, ở, học hành học sinh tự túc Hiệu mô hình em đỡ vất đến trường, mặt khác tăng thời gian học tập trung trường, giao lưu, gặp gỡ thầy cô, bạn bè thường xuyên Nhờ mà giáo viên kiểm tra việc học em, nắm sức học em kịp thời có phương hướng phụ đạo, giúp đỡ, bồi dưỡng Mặt khác, việc học tập trung giúp trau dồi vốn kiến thức tiếng phổ thông 49 cho học sinh, tăng khả tiếp thu giảng em, qua nâng cao chất lượng giáo dục Năm học 2008 -2009, phạm vi 24 tỉnh có tới 144 nghìn học sinh nội trú 1.657 trường Số học sinh trung học sở bán trú chiếm tỷ lệ cao nhất, 55%, tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số bán trú lên tới 96% Các tỉnh có đông học sinh nội trú tập trung chủ yếu miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ như: Sơn La, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên Nhờ có mô hình bán trú dân nuôi mà tỷ lệ học sinh chuyên cần, học sinh có học lực khá, tỷ lệ lên lớp, chuyển cấp hàng năm tăng Các em trở thành nguồn tuyển sinh có chất lượng vào trường Phổ thông Dân tộc nội trú Nhà nước đài thọ Mô hình góp phần lớn vào việc phát triển mạng lưới trường Trung học sở thực mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở xã vùng cao Nguồn kinh phí hỗ trợ hộ nghèo học từ vốn Chương trình 135 có tác động tích cực đến kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo Sau năm thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đã: công nhận phổ cập giáo dục trung học sở 56/63 tỉnh, thành phố; công nhận phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi 47/63 tỉnh, thành phố Hoàn thành thay sách trang thiết bị dạy học tối thiểu cho giáo dục phổ thông hết lớp 12; cấp sách giáo khoa miễn phí cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn; biên soạn chỉnh sửa giáo trình hỗ trợ dạy học sinh dân tộc thiểu số tất bậc học tiến hành 100% trường trung học phổ thông trang bị tối thiểu 01 phòng máy tính để đảm bảo dạy môn tin học; 100% trường trung học phổ thông, 40% trường trung học sở 22% trường tiểu học nối mạng internet Nâng tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo mầm non 89,1%, tiểu học 98,68%, trung học sở 98,37%, trung học phổ thông 98,0% Hỗ trợ xây dựng, cải tạo nâng cấp phòng học, phòng thí nghiệm, thư viện, nhà ăn, ký túc xá, nhà đa chức cho 47 trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh 226 trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện; xây dựng thêm phòng cho trường bán trú Cùng với chương trình nguồn vốn khác, xây nâng cấp 13.367 phòng học cấp, tiểu học 3.416 phòng Với kết đó, khẳng định: Chương trình 135 giai đoạn II góp phần nâng đỡ đường đến trường cho em học sinh nghèo khắp miền Tổ quốc (Nguồn: Bản tin 135 - Tháng 11/2010) 50 Danh mục tài liệu tham khảo CHXHCN Việt Nam (2003): Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đối giảm nghèo Ngân hàng Thế giới (2004): Chính sách đất đai cho tăng trưởng xoá đói giảm nghèo; Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Báo cáo phát triển Việt Nam 2000 Việt Nam Tấn Công Nghèo Đói http://www.un.org.vn/vi/unicef-agencypresscenter2-89/1006-new-approach-tochild-poverty-developed-for-viet-nam.html http://www.unicef.org/vietnam/vi/15438.html, Kế hoạch sách xã hội http://socialwork.vn/2012/07/30/3372/ Mạng công tác xã hội Việt Nam http://www.gso.gov.vn/khodulieuMS, Tổng cục thống kê, Kho liệu mức sống hộ gia đình http://www.sdrc.com.vn, Trung tâm nghiên cứu tư vấn công tác xã hội phát triển cộng đồng SDRC http://giamngheo.molisa.gov.vn, Bộ lao động thương binh xã hội, Trang thông tin quốc gia giảm nghèo bền vững 10 Kết khảo sát Mức sống hộ gia đình, Tổng cục thống kê, 2010 11 Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010, Unicef Việt nam 12 “Tổng kết công tác năm 2008”, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Molisa.gov.vn 01.6.2009 51 [...]... hơn rất nhiều so với trẻ em nghèo ở khu vực đô thị Khi xem xét ở khía cạnh nghèo tiền tệ thì trẻ em nghèo ở nông thôn là 26 % gấp 5 lần so với trẻ em nghèo ở thành thị là 5% , còn nghèo đa chiều là 34% gấp 2,5 lần so với trẻ em nghèo ở thành thị là 13% Biểu 2: Nghèo trẻ em tiền tệ và đa chiều ở Nông thôn và thành thị năm 2008 13 40 34% 35 30 26% 25 Nghèo trẻ em tiền tệ 20 Nghèo trẻ em đa chiều 13% 15... điều tra trên cả phương diện trẻ em nghèo tiền tệ và trẻ em nghèo đa chiều thì thấy rằng tỉ lệ trẻ em dân tộc thiểu số phải chịu nguy cơ nghèo cao hơn trẻ em dân tộc Kinh và Hoa Ở bảng số liệu này có sự khác biệt đó là ở trẻ em dân tộc thiểu số không có sự khác biệt nhiều ở nghèo trẻ em tiền tệ 61% và nghèo trẻ em đa chiều 62% Biểu 3: Tỉ lệ trẻ em nghèo tiền tệ và đa chiều trẻ em dân tộc Kinh, Hoa và các... (SDD) thể thấp còi của nhóm trẻ em nghèo và trẻ em dân tộc thiểu số cao hơn nhiều so với trẻ em người Kinh và nhóm trẻ em không nghèo Cụ thể năm 2009 SDD thấp còi của nhóm trẻ em nghèo là 32%, nhóm không nghèo là 6,1% SDD thấp còi ở trẻ em dân tộc thiểu số 51.6%, trẻ em dân tộc Kinh 14,6% Tương tự, số liệu của Bộ Y tế thống kê toàn quốc về SDD trẻ em cho thấy tỷ lệ trẻ em SDD thấp còi năm 2010 là 29,3%,... sống trong những hộ gia đình nghèo – là những hộ gia đình có mức thu nhập hoặc chỉ tiêu thấp hơn mức sống tối thiểu hay dưới chuẩn nghèo Cách này xác định trẻ em nghèo dưới góc độ kinh tế đơn thuần Trẻ em nghèo được xác định theo cách này gọi là trẻ em nghèo tiền tệ (hoặc nghèo kinh tế, nghèo thu nhập, nghèo chi tiêu) hoặc trẻ em nghèo đơn chiều Cách thứ hai, xác định trẻ em nghèo theo cách nhìn đa chiều... dẫn đến tình trạng nghèo ở trẻ em là việc tiếp cận các chính sách xã hội, các quyền về trẻ em ở thành thị và nông thôn là khác nhau Các em ở thành thị các em có thể được tiếp cận với các chính sách về quyền trẻ em nhanh và hiệu quả hơn là các em ở nông thôn, do các em ở thành thị thì bản thân các em ít phải tham gia các công việc của gia đình còn các em ở nông thôn thì bản thân các em là một lực lượng... cũng là khu vực có nhiều chính sách chăm sóc trẻ em cho từng tỉnh, điều này làm giảm đi nguy cơ nghèo ở trẻ em Tây Bắc vùng này tập trung nhiều dân tộc thiểu số nên cũng như đã giải thích về việc tăng nguy cơ nghèo ở trẻ em ở phần trên thì đây là khu vực có tỷ lệ nghèo trẻ em cao nhất Tỷ lệ nghèo trẻ em thường cao hơn ở những trẻ sống trong các gia đình có số người già và trẻ em cao hơn; tuy nhiên kết... 10 0 61% 62% 22% Nghèo trẻ em tiền tệ 13% Nghèo trẻ em đa chiều Trẻ em dân tộc Kinh, Hoa Trẻ em dân tộc thiểu số (Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009) Kết quả Điều tra Mức sống hộ gia đình 2008)  Thực trạng giảm nghèo bền vững ở Việt Nam hiện nay Bắt đầu từ năm 2010, Việt Nam cũng như các nước trên thế giới dần làm quen với cụm từ Nghèo đa chiều” (MP-Multidimensional Poverty) và “Chỉ số nghèo đa chiều”... chăm lo cho gia đình, con em mình do đó mà những gia đình ở các dân tộc thiểu số làm gia tăng tỷ lên nghèo trẻ em là rất cao Một số dân tộc thiểu số có tỷ lệ trẻ em thiếu ít nhất một nhu cầu cơ bản cao hơn rõ rệt so với trẻ em dân tộc Kinh Chẳng hạn, có 32% trẻ em dân tộc Kinh thiếu ít nhất một nhu cầu so với 99% trẻ em dân tộc Mông và 78% trẻ em dân tộc Thái Tương tự, tỷ lệ trẻ em thiếu ít nhất 2 nhu... trẻ em nghèo, trẻ em lang thang đang là vấn đề cấp thiết đặt ra ở nước ta hiện nay nhằm xây dựng một đất phát triển toàn diện, hướng tới các mục tiêu quốc gia và các mục tiêu quốc tế trong các năm tiếp theo Vấn đề nghèo ở Việt Nam đã được các cơ quan chính phủ, các tổ chức quốc tế ngày càng quan tâm giải quyết trẻ em nghèo được xác định theo 2 cách Cách thứ nhất xác định trẻ em nghèo là những trẻ em. .. lệ nghèo trẻ em một cách đáng kể Ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân và hộ của trẻ đến vấn đề nghèo trẻ em Dưới đây là đánh giá ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ đến tình trạng nghèo trẻ em thông qua sử dụng mô hình hồi quy Phương pháp và phương pháp luận được giải thích kỹ ở Hộp 1 Hộp 1 Mô hình hồi quy phân tích nghèo trẻ em, MICS và VHLSS Xác suất một đứa trẻ có khả năng bị nghèo ... định: “Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải... chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật” Theo đó: Trẻ em lang thang trẻ em rời bỏ gia đình,... nghèo trẻ em Và mặt gia đình dẫn đến tình trạng nghèo trẻ em việc tiếp cận sách xã hội, quyền trẻ em thành thị nông thôn khác Các em thành thị em tiếp cận với sách quyền trẻ em nhanh hiệu em nông

Ngày đăng: 14/02/2016, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w