ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Định hướng nghề nghiệp Định hướng việc làm Định hướng giá trị Kỹ năng tìm việc của sinh viên Khu vực kinh tế nhà nước Khu vực kinh tế tư nhân Thuyết trình Xã hội học
Trang 1Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên:
ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN
HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)
Trang 2LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sinh viên gặp nhiều khó khăn trong quá trình bắt đầu tham gia vào thị trường lao động do thiếu một định hướng đầy đủ
và cụ thể cho công việc tương lai.
Ngày nay, hệ thống giá trị và định hướng giá trị của sinh viên có nhiều sự biến đổi – Một trong số đó là định hướng giá trị nghề nghiệp – việc làm.
Sinh viên thuộc khối ngành KHXH được xem là gặp nhiều khó khăn hơn trong việc liên kết giữa mục tiêu đào tạo và định hướng việc làm trong thị trường lao động
Thanh niên phải mất trung bình 58,5 tháng (tức là gần 5 năm) vật lộn tìm một công việc ổn định
School-to-work Transition Survey, 2013
trong tổng số hơn 826 nghìn lao động thiếu việc làm của cả nước là thanh niên từ 15 – 24 tuổi.
Báo cáo điều tra lao động và việc làm quý IV năm 2015
Trang 3MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm sáng tỏ định hướng việc
làm trong giai đoạn hiện nay
của sinh viên trường ĐH
KHXH&NV, làm rõ sự khác
biệt giữa các nhóm sinh viên
trong hoạt động định hướng
việc làm; từ đó khuyến nghị
một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của hoạt động
chuẩn bị tiếp cận thị trường lao
động của sinh viên trường
ĐHKHXH&NV.
Mô tả những mong muốn về công việc trong tương lai của sinh viên.
Nhận diện những hoạt động nhằm chuẩn bị tiếp cận thị trường lao động mà sinh viên tham gia.
Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên trong định hướng việc làm
Khuyến nghị một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động chuẩn bị tiếp cận thị trường lao động của sinh viên.
Trang 4 Đối tượng nghiên cứu
Định hướng việc làm của sinh viên
trường ĐHKHXH&NV
Khách thể nghiên cứu
Sinh viên hệ chính quy đang theo học tại trường ĐHKHXH&NV, thuộc bốn khoa đào tạo: Đông phương học, Xã hội học, Tâm lý học và Văn học.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Định hướng việc làm được giới hạn trên hai khía cạnh
sau: Mong muốn của sinh viên về công việc trong tương lai và những hoạt động để chuẩn bị tiếp cận thị trường lao động, phù hợp với nghề nghiệp đã lựa chọn của sinh viên
Phạm vi không gian: Trường ĐHKHXH&NV, số 336 Nguyễn Trãi, quận
Thanh Xuân, Hà Nội.
Phạm vi thời gian: Từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016
Trang 51 Sinh viên có mong muốn tìm
kiếm một công việc như thế
nào trong tương lai?
2 Sinh viên đã có những hoạt
động gì để chuẩn bị tiếp cận
thị trường lao động, phù hợp
với công việc đã lựa chọn trong
tương lai?
3 Có sự khác biệt nào giữa các
nhóm sinh viên trong hoạt động
định hướng việc làm không?
1 Sinh viên có mong muốn tìm
kiếm một công việc như thế
nào trong tương lai?
2 Sinh viên đã có những hoạt
động gì để chuẩn bị tiếp cận
thị trường lao động, phù hợp
với công việc đã lựa chọn trong
tương lai?
3 Có sự khác biệt nào giữa các
nhóm sinh viên trong hoạt động
định hướng việc làm không?
mong muốn được làm việc trong
khu vực kinh tế nhà nước và làm việc tại các thành phố
khu vực kinh tế nhà nước và làm việc tại các thành phố
2 SV đã xác định được những
hoạt động nâng cao kiến thức và rèn luyện kỹ năng cần thiết, bao gồm: Sự chuẩn bị về thông tin,
sự chuẩn bị về kiến thức – kỹ năng và sự chuẩn bị về kinh nghiệm làm việc
3 Có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên trong hoạt động định hướng việc làm
Trang 6PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp phân tích tài liệu
2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
3 Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc
Trang 7KHUNG LÝ THUYẾT
Điều kiện kinh tế - xã hội
Các yếu tố nhân khẩu xã hội
của sinh viên:
Giới tính Nơi xuất thân
-Khoa đào tạo - Mức sống
Quan niệm của sinh viên về thị trường lao động
Định hướng việc làm của sinh viên
Mong muốn về công việc:
Tiêu chí lựa chọn công việc
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
VỀ ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN
1.2.2 Tổng quan về hoạt động định hướng nghề nghiệp – việc làm của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Trang 9CHƯƠNG 2: MONG MUỐN VỀ CÔNG VIỆC TƯƠNG LAI CỦA SINH VIÊN
2.1 Dự định sau khi tốt nghiệp của sinh viên
Biểu đồ 2.1.1: Dự định sau khi tốt nghiệp của sinh viên (Đơn vị: %)
Đi làm và không học thêm gì
Học xong cao học/học xong văn bằng 2 mới đi làm Vừa làm vừa học
Dự định khác Chưa có định hướng cụ thể
Trang 10CHƯƠNG 2: MONG MUỐN VỀ CÔNG
VIỆC TƯƠNG LAI CỦA SINH VIÊN
2.2 Tiêu chí lựa chọn công việc của sinh viên
Khi không tìm được công việc đúng chuyên môn đào tạo, 71,8% sinh viên chấp nhận làm việc đồng thời tìm một công việc khác phù hợp với chuyên ngành
Không có sinh viên nào cho rằng tiêu chí “Công việc
nhàn hạ” là tiêu chí quan trọng nhất khi lựa chọn công
việc
Bảng 2.2.1: Tiêu chí quan trọng nhất khi lựa chọn công
việc của sinh viên
STT Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ (%) Thứ bậc
1 Thu nhập ổn định 58 29,7 1
2 Làm đúng chuyên môn đào tạo 37 19,0 2
Trang 11CHƯƠNG 2: MONG MUỐN VỀ CÔNG
VIỆC TƯƠNG LAI CỦA SINH VIÊN
2.3 Khu vực kinh tế sinh viên muốn làm việc sau khi tốt nghiệp
25.1
16.4 8.2
33.8
7.2
9.2
Nhà nước Tư nhân Liên doanh
Nước ngoài Tự làm Chưa có định hướng
Có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa sinh viên thuộc các khoa khác nhau đối với mong muốn
về việc làm theo khu vực ngành kinh tế
(X 2 = 15,194; df = 9; p <
0,05)
Biểu đồ 2.3.1: Mong muốn về việc làm theo
khu vực ngành kinh tế của SV (Đơn vị: %)
Tỷ lệ SV khoa Đông phương học có mong muốn làm việc trong khu vực kinh tế nước ngoài là cao nhất: 71,7%
Tỷ lệ SV khoa Văn học
có mong muốn làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nước là cao nhất: 55,6%
Trang 12CHƯƠNG 2: MONG MUỐN VỀ CÔNG
VIỆC TƯƠNG LAI CỦA SINH VIÊN
2.4 Mong muốn về địa bàn làm việc của sinh viên
44.6
22.6
2.6 1.5
24.6 4.1
TP trực thuộc Trung ương TP trực thuộc tỉnh
Nông thôn Vùng sâu, vùng xa
Bất cứ nơi nào Chưa có định hướng
Thành phố vẫn là địa bàn làm việc lý tưởng với phần đông sinh viên, mặc
dù đa số sinh viên có xuất thân từ nông thôn/vùng sâu vùng xa.
Biểu đồ 2.4.1: Mong muốn về địa bàn
làm việc của sinh viên (Đơn vị: %)
Trang 13CHƯƠNG 2: MONG MUỐN VỀ CÔNG
VIỆC TƯƠNG LAI CỦA SINH VIÊN
2.4 Mong muốn về địa bàn làm việc của sinh viên
44.6
22.6
2.6 1.5
24.6 4.1
TP trực thuộc Trung ương TP trực thuộc tỉnh
Nông thôn Vùng sâu, vùng xa
Bất cứ nơi nào Chưa có định hướng
Biểu đồ 2.4.1: Mong muốn về địa bàn
làm việc của sinh viên (Đơn vị: %)
Vấn đề việc làm tại các thành phố
lớn
Chính sách thu hút nguồn nhân lực về vùng sâu vùng xa
Trang 14CHƯƠNG 2: MONG MUỐN VỀ CÔNG VIỆC
TƯƠNG LAI CỦA SINH VIÊN
Tiêu chí lựa chọn công việc Thu nhập ổn định (1), Làm đúng
chuyên môn đào tạo (2), Thu nhập
cao (3)
Khu vực kinh tế sinh viên mong
muốn làm việc sau khi tốt nghiệp Nước ngoài (1), Nhà nước (2), Tư nhân (3)
Mong muốn về địa bàn làm việc
của sinh viên Các thành phố trực thuộc Trung ương
Trang 15CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ TIẾP CẬN THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN 3.1 Quan niệm của sinh viên về thị trường lao động
Kế t q
uả h
ọc tậ p
Ki nh
n gh iệm n
h ọc
Kỹ n
ăn g m ềm
“Quan hệ gia đình” là yếu
tố quan trọng để tìm việc thành công.
0,01)
Trang 16CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ TIẾP CẬN THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN 3.1 Quan niệm của sinh viên về thị trường lao động
Kế t q
uả h
ọc tậ p
Ki nh
n gh iệm n
h ọc
Kỹ n
ăn g m ềm
Biểu đồ 3.1.1: Đánh giá của sinh viên về những yếu tố quan trọng nhất để tìm việc thành công (Đơn vị: %)
Trang 173.2 Tìm kiếm thông tin việc làm
89,2% sinh viên đã bắt đầu tìm kiếm các thông tin về việc làm trong thời gian đi học.
Sinh viên năm thứ ba và năm thứ tư có mức độ tìm kiếm thông tin về việc làm cao hơn sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai (X 2 = 17,547; df = 9; p < 0,05).
Những kênh thông tin phổ biến nhất sinh viên
sử dụng để tìm kiếm việc làm
Mạng xã hội (77%) Website tuyển dụng (57,5%)
Bạn bè (49,4%)
Trang 183.3 Hoạt động chuẩn bị kiến thức –
kỹ năng này.
Trang 193.4 Hoạt động chuẩn bị kinh nghiệm
làm việc 72,3% SV đã từng đi làm thêm trong quá trình học ĐH Những SV đánh giá cao yếu tố “Kinh nghiệm nghề nghiệp” trong tìm kiếm việc làm đa số đều đi làm thêm trong thời gian học (X2 = 3,955; df = 1; p < 0,05)
Nhà trường cần có những chế tài
- quy định rõ ràng về hoạt động làm thêm của SV cũng như tăng cường những giờ thực tập, kiến tập để SV có những kinh nghiệm thực sự hữu ích đối với việc học tập cũng như làm việc sau này của mình
12.1
27.7 60.3
Đúng hoàn toàn với ngành được đào tạo
Gần với ngành được đào tạo
Không đúng với ngành được đào tạo
Biểu đồ 3.4.3: Tính chất công việc làm thêm của
sinh viên (Đơn vị: %)
Trang 20KẾT LUẬN
Về mong muốn của
SV đối với công
việc tương lai
Phần lớn SV muốn có một công việc với thu nhập ổn định; được làm việc trong KV kinh tế nước ngoài và làm việc tại các thành phố lớn.
Về hoạt động chuẩn
bị tiếp cận thị
trường lao động
của SV
- Chỉ một bộ phận nhỏ SV quan niệm thị trường lao động
là nơi dựa vào mối quan hệ gia đình và tài chính để có được vị trí công việc.
- Đa phần SV đã có sự tìm kiếm thông tin về việc làm, chuẩn bị kiến thức – kỹ năng cũng như kinh nghiệm nghề nghiệp trước khi bước vào TTLĐ.
Trang 21• Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, chú trọng kỹ năng ngoại ngữ
và các kỹ năng lao động cần thiết
• Có những chế tài, quy định cụ thể đối với việc đi làm thêm của SV
• Tăng cường vai trò hỗ trợ của nhà trường trong tìm kiếm cơ hội việc làm cho SV
Về phía Xã hội
• Nhà nước cần tạo lập một cơ chế đãi ngộ thỏa đáng cũng như một môi trường làm việc hấp dẫn để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực ở vùng sâu vùng xa
Trang 22Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã lắng nghe!