1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp làm dạng bài phân tích văn học

11 692 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 120,42 KB

Nội dung

II – PHÂN TÍCH 1 TÁC PHẨM TRỌN VẸN Tác phẩm thuộc thể loại thơ Yêu cầu: 1. Phải tìm ra niềm cảm kích xúc động của nhà thơ, phát hiện cách thức nhà thơ diễn đạt niềm cảm kích xúc động ấy. Để thực hiện yêu cầu này cần chú trọng phân tích các yếu tố ngôn ngữ, hình tượng, nhịp điệu, âm thanh… Ngôn ngữ thơ: Vừa có chức năng thông báo vừa có chức năng truyền cảm trực tiếp cao độ. Ngôn ngữ thơ có tính hàm súc cao, nói được những điều lắng đọng kết tinh, có sức khêu gợi lớn. Hình tượng thơ: Hình thành từ những ngôn ngữ lắng đọng, kết tinh, có sức khêu gợi tưởng tượng và kích thích cảm xúc. Hình tượng thơ diễn tả rất cô đọng, tập trung những ý mà nếu viết ra bằng văn xuôi thì dường như vô nghĩa hoặc khó hiểu và cầu kì. Nhịp điệu âm thanh: Đặc trưng nổi bật của ngôn ngữ thơ là vừa lắng đọng vừa ngân vang. Bài thơ sinh ra từ tâm hồn nhà thơ khi sáng tác cũng như sẽ tác động vào tâm hồn người đọc, khi cảm thụ bằng ý nghĩa trong sáng, khêu gợi của từng từ, từng câu đồng thời bằng âm điệu thanh thoát du dương hay hùng tráng của từng vần, từng nhịp. Sự thanh thoát du dương, hùng tráng của thơ do nhịp điệu thanh điệu tạo nên Nhịp điệu (còn gọi là tiết tấu): là sự ngắt mạch trong từng câu thơ trong cả bài thơ. Sự thay đổi nhịp điệu ở nhiều bài góp phần diễn tả khá rõ ý nghĩa nội dung. Thanh điệu: là sự hiệp vần của các tiếng tạo cho câu thơ có nhiều tính chất âm nhạc. Khi khảo sát sự hiệp vần của bài thơ cần chú ý những nét lớn: + Với những bài thơ cách luật vốn có thể thức ổn định về số chữ, số câu, vị trí gieo vần, nếu thấy có sự đổi khác thì phải xem xét kĩ càng sự phá cách ấy góp thêm phần diễn tả nội dung như thế nào. + Với những bài thơ tự do thì số chữ trong từng câu, số câu trong mỗi bài, cách hiệp vần cách ngắt nhịp phóng khoáng theo nội dung và chủ định của nhà thơ. Cần tinh tế phát hiện những chủ định ấy (nhưng cũng hết sức tránh gò ép gán cho nhà thơ những chủ định không có). 2. Tìm ra những giá trị đóng góp cho cuộc sống của những tác phẩm thơ ấy. Để thực hiện yêu cầu này, nên xem xét tác phẩm dưới góc độ chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và chức năng thẩm mĩ của văn học.

CÁCH LÀM DẠNG BÀI PHÂN TÍCH VĂN HỌC PHÂN TÍCH (nhân vật) Các dạng bài:  Phân tích nhân vật cụ thể tác phẩm  Phân tích nhóm nhân vật cụ thể số tác phẩm  Phân tích hình tượng khái quát qua nhiều tác phẩm PHÂN TÍCH (nhân vật) Yêu cầu: Xác định đặc điểm tính cách nhân vật, sau phân tích nhận xét từ nhiều phía để làm sáng tỏ tính cách nhân vật:  Tính cách nhân vật thể qua chi tiết cụ thể diện mạo, dáng dấp, ngôn ngữ, suy nghĩ, tình cảm, hành động…của nhân vật hoàn cảnh cụ thể Vì vậy, cần phát & lựa chọn chi tiết tiêu biểu, xếp & phân loại chúng theo trình tự hợp lý (tạm gọi khung)  Trên sở xếp phân loại chi tiết tiêu biểu mà phân tích nhận xét từ nhiều phía để làm sáng tỏ tính cách nhân vật Phân tích bình xét tính cách nhân vật Tổng hợp mặt phân tích thành nhận định khái quát nêu bật ý nghĩa tác dụng nhận thức, giáo dục nhân vật PHÂN TÍCH (nhân vật) PHÂN TÍCH (tác phẩm văn học) Các dạng bài:  Phân tích vấn đề tác phẩm  Phân tích tác phẩm trọn vẹn • Tác phẩm thuộc thể loại thơ • Tác phẩm thuộc thể loại truyện I – PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CỦA TÁC PHẨM Yêu cầu: Xác định vấn đề tác phẩm cần phải phân tích Phát xem lời nhận định có khía cạnh cần nói rõ ra, quan hệ khía cạnh đó, ý nghĩa tổng hợp lời nhận định? Những chi tiết tác phẩm biểu khía cạnh ấy? Đánh giá ý nghĩa, giá trị & tác dụng vấn đề I – PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CỦA TÁC PHẨM I – PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CỦA TÁC PHẨM Dàn ý: a )MB: Dùng kết trả lời câu hỏi 1,2 b) TB: Ý 1: Giới thiệu chung: + xuất xứ nhận định + giải thích khái niệm + biểu giá trị   Ý 2: Dùng kết trả lời câu hỏi & xếp ý sau: - Giải thích & chứng minh khía cạnh A nhận định - Giải thích & chứng minh khía cạnh A nhận định - Giải thích quan hệ A B Ý 3: Đánh giá đóng góp thể loại tác giả dòng văn học phát triển văn học c) KL: Dùng kết trả lời câu hỏi II – PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TRỌN VẸN (Tác phẩm thơ) Phải tìm niềm cảm kích xúc động nhà thơ, phát cách thức nhà thơ diễn đạt niềm cảm kích xúc động Để thực yêu cầu cần trọng phân tích yếu tố ngôn ngữ, hình tượng, nhịp điệu, âm thanh… Tìm giá trị đóng góp cho sống tác phẩm thơ Để thực yêu cầu này, nên xem xét tác phẩm góc độ chức nhận thức, chức giáo dục chức thẩm mĩ văn học II – PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TRỌN VẸN (Tác phẩm thơ) Các bước tiến hành: Bài thơ cảm xúc tác giả người (sự việc tượng) gì? Có ý thơ? (cần nhớ tìm ý thơ cách cắt ngang cắt dọc thơ) Từng ý thơ diễn đạt từ ngữ đặc sắc hình ảnh đẹp, âm thanh, nhịp điệu sao? Giá trị đóng góp cho sống? • - Bài thơ giúp ta hiểu biết thêm người (sự việc, tượng) làm tác giả xúc động? • - Thái độ (ca ngợi hay phê phán) nhà thơ đề xuất với ta lối sống (cao thượng hay thấp hèn) thái độ (tán thành hay phản đối) nào? • - Cái đẹp ca ngợi làm ta say mê nào? (hoặc xấu bị phơi bày làm ta sao?) ... phân tích thành nhận định khái quát nêu bật ý nghĩa tác dụng nhận thức, giáo dục nhân vật PHÂN TÍCH (nhân vật) PHÂN TÍCH (tác phẩm văn học) Các dạng bài:  Phân tích vấn đề tác phẩm  Phân tích. .. PHÂN TÍCH (nhân vật) Các dạng bài:  Phân tích nhân vật cụ thể tác phẩm  Phân tích nhóm nhân vật cụ thể số tác phẩm  Phân tích hình tượng khái quát qua nhiều tác phẩm PHÂN TÍCH (nhân... biểu, xếp & phân loại chúng theo trình tự hợp lý (tạm gọi khung)  Trên sở xếp phân loại chi tiết tiêu biểu mà phân tích nhận xét từ nhiều phía để làm sáng tỏ tính cách nhân vật Phân tích bình

Ngày đăng: 06/07/2017, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w