VAI TRÒ của nền sản XUẤT HÀNG hóa TRONG sự TĂNG TRƯỞNG KINH tế và PHÁT TRIỂN ĐỒNG bộ các LOẠI THỊ TRƯỜNG

23 6 0
VAI TRÒ của nền sản XUẤT HÀNG hóa TRONG sự TĂNG TRƯỞNG KINH tế và PHÁT TRIỂN ĐỒNG bộ các LOẠI THỊ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRỊ CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HĨA TRONG SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG Phần mở đầu Sự cần thiết đề tài Sản xuất hàng hoá tồn nhiều hình thái kinh tế - xã hội Trong hình thái xã hội trước Chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá chưa phát triển Đến thời kỳ Tư chủ nghĩa, phát triển tới đỉnh cao nhất, trở thành quan hệ thống trị, phổ biển xã hội Cho đến xã hội xã hội chủ nghĩa, sản xuất hàng hố cịn, quy luật giá trị - quy luật kinh tế sản xuất hàng hố cịn hoạt động, mục đích sản xuất xã hội chủ nghĩa nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất văn hoá thành viên xã hội, để buôn bán nhằm thu lợi nhuận Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sản xuất hàng hóa ví mắt xích quan trọng guồng máy kinh tế, đóng vai trị quan trọng, xu hội nhập phát triển nay, khơng góp phần đắc lực vào q trình thúc đẩy tồn kinh tế phát triển mà mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Trong thời đại kinh tế mở cạnh tranh nay, quốc gia phải tìm hướng đắn cho kinh tế, phù hợp với điều kiện kinh tế, hồn cảnh đất nước Chính vậy, nghiên cứu vai trị sản xuất hàng hóa thị trường đặc biệt quan trọng Đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn “Vai trò sản xuất hàng hóa tăng trưởng kinh tế phát triển đồng loại thị trường” để từ tìm kết luận phục vụ cho kinh tế đất nước Đối tượng nghiên cứu Nền sản xuất hàng hóa tăng trưởng kinh tế phát triển đồng loại thị trường Phạm vi nghiên cứu Nền sản xuất hàng hóa thị trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu Phương pháp thống kê, tổng hợp Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh Giới thiệu nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường Chương 2: Vai trị tác dụng tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trị sản xuất hàng hóa CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ THỊ TRƯỜNG 1.1 Nền sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển sản xuất trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hóa Hàng hóa: Hàng hóa sản phẩm người lao động thỏa mãn nhu cầu người dùng để trao đổi với Sản xuất hàng hóa: Là sản xuất sản phẩm để bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa cách thức tổ chức sản xuất mà đó, sản phẩm làm khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác thông qua trao đổi, mua bán *Sản xuất hàng hóa đời, tồn dựa hai điều kiện: Thứ nhất: Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau.Do phân công lao động xã hội nên việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Khi có phân cơng lao động xã hội, người sản xuất một vài thứ sản phẩm định, nhu cầu sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, đó, họ cần đến sản phẩm nhau, buộc phải trao đổi với Phân công lao động xã hội, chuyên mơn hóa sản xuất đồng thời làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều nên thúc đẩy trao đổi sản phẩm Thứ hai: Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Những người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác phát triển xã hội hóa khác tư liệu sản xuất quy định Do đó, sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ họ chi phối, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thơng qua trao đổi, mua bán Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa * So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có ưu hfn: a.Sản xuất hàng hóa đời sở phân công lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất Do đó, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kĩ thuật người, sở sản xuất cgng vùng, địa phương Đồng thời, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Từ đó, phá vh tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng quốc gia, cịn khai thác lợi quốc gia với b Trong sản xuất hàng hóa, qui mơ sản xuất khơng cịn bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính hạn hip cá nhân, gia đình, sở, vùng, địa phương, mà mở rộng, dựa sở nhu cầu nguồn lực xã hội Điều lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển c Trong sản xuất hàng hóa, tác động qui luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa qui luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln động, nhạy bjn, biết tính tốn, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hố sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, qui cách chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao d Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm cho đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần cgng nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cgng có mặt trái phân hóa giàu - nghko người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội, v.v Trong sản xuất hàng hoá, lao động tư nhân lao động xã hội có mâu thuẫn với Mâu thuẫn mâu thuẫn sản xuất hàng hoá giản đơn Mâu thuẫn biểu : + Sản xuất người sản xuất hàng hoá nhỏ nhu cầu xã hội không ăn khớp với Hoặc sản xuất không đủ cung cấp cho xã hội, sản xuất vượt khả tiêu thụ xã hội.Trong trường hợp sản xuất vượt khả tiêu thụ xã hội có số hàng hố khơng bán được, tức không thực giá trị Sở dĩ có tình hình sản xuất dựa chế độ tư hữu làm cho người sản xuất biết xã hội cần cần + Mức tiêu hao lao động cá biệt người sản xuất hàng hố khơng phù hợp với mức tiêu hao lao động mà xã hội chấp nhận Nếu tiêu hao mức, xã hội khơng có khả tốn, tất nhiên hàng hố không bán được.Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội chứa đựng khả sản xuất "thừa" mầm mống mâu thuẫn kinh tế hàng hố tiến trình phát triển lịch sử 1.2 Thị trường: - Khái niệm thị trường: Thị trường tổng hòa quan hệ kinh tế nhu cầu chủ thể đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Như vậy, thị trường nhận diện cấp độ cụ thể, quan sát chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động, phòng giao dịch hay siêu thị nhiều hình thức tổ chức giao dịch, mua bán khác Ở cấp độ trừu tượng hơn, thị trường cgng nhận diện thông qua mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Theo nghĩa này, thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng – tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ nước, nước,… Đây cgng yếu tố thị trường (Theo David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1992: Thị trường biểu thu gọn q trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định công ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm cho dung hòa điều chỉnh giá cả.) - Phân loại thị trường: Căn theo đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, có loại thị trường như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ Trong loại thị trường lại cụ thể thành thị trường theo loại hàng hóa, dịch vụ khác phong phú Căn vào phạm vi quan hệ, có loại thị trường nước, thị trường giới Căn vào vai trò yếu tố trao đổi, mua bán, có thị trường tư liệu tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất Căn vào tính chất chế vận hành, chia thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo (độc quyền) Ngày nay, kinh tế phát triển ngày nhanh phức tạp hơn, hệ thống thị trường cgng biến đổi phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển kinh tế Vì vậy, để tổ chức có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải hiểu rõ chất hệ thống thị trường, quy luật kinh tế thị trường vấn đề liên quan khác - Các chủ thể tham gia thị trường: + Người sản xuất: Người sản xuất hàng hóa người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Người sản xuất bao gồm nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ,… Họ người trực tiếp tạo cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng Người sản xuất người sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận Nhiệm vụ họ không làm thỏa mãn nhu cầu xã hội, mà tạo phục vụ cho nhu cầu tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa điều kiện nguồn lực có hạn Vì vậy, người sản xuất ln phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với yếu tố cho có lợi Ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải có trách nhiệm người, trách nhiệm cung cấp hàng hóa dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khỏe lợi ích người xã hội + Người tiêu dùng: Người tiêu dùng người mua hàng hóa, dịch vụ thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Sức mua người tiêu dùng yếu tố định phát triển bền vững người sản xuất Sự phát triển đa dạng nhu cầu người tiêu dùng động lực quan trọng phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất Người tiêu dùng có vai trò quan trọng định hướng sản xuất Do đó, điều kiện kinh tế thị trường, người tiêu dùng ngồi việc thỏa mãn nhu cầu mình, cần phải có trách nhiệm phát triển bền vững xã hội Lưu ý, việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng có tính chất tương đối để thấy chức chủ thể tham gia thị trường Trên thực tế, doanh nghiệp ln đóng vai trị vừa người mua cgng vừa người bán + Các chủ thể trung gian thị trường: Chủ thể trung gian cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thị trường Do phát triển sản xuất trao đổi tác động phân công lao động xã hội, làm cho tách biệt tương đối sản xuất trao đổi ngày sâu sắc Trên sở xuất chủ thể trung gian thị trường Những chủ thể có vai trị ngày quan trọng để kết nối, thông tin quan hệ mua, bán Nhờ vai trò trung gian mà kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt Hoạt động trung gian thị trường làm tăng hội thực giá trị hàng hóa cgng thỏa mãn nhu cầu mua người tiêu dùng Các chủ thể trung gian làm tăng kết nối sản xuất tiêu dùng, làm cho sản xuất tiêu dùng trở nên ăn khớp với Trong điều kiện kinh tế thị trường đại ngày nay, chủ thể trung gian thị trường có trung gian thương nhân mà cịn nhiều chủ thể trung gian phong phú tất quan hệ kinh tế như: trung gian mơi giới chứng khốn, trung gian mơi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ,… Các trung gian thị trường hoạt động phạm vi thị trường nước mà phạm vi quốc tế Bên cạnh cgng có nhiều loại hình trung gian không phù hợp với chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp, ) Những trung gian cần loại trừ + Nhà nước: Trong kinh tế thị trường, xjt vai trò kinh tế, nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế đồng thời thực biện pháp để khắc phục khuyết tật thi trường Với trách nhiệm vậy, mặt, nhà nước thực quản trị phát triển kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt cho chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo họ Việc tạo rào cản hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước làm kìm hãm động lực sáng tạo chủ thể sản xuất kinh doanh Các rào cản nhu phải loại bỏ Việc đòi hỏi cá nhân có trách nhiệm máy quản lý nhà nước phải nhận thức trách nhiệm thúc đẩy phát triển, khơng gây cản trở phát triển kinh tế thị trường Cùng với đó, nhà nước cịn sử dụng cơng cụ kinh tế để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, làm cho kinh tế thị trường hoạt động hiệu 1.3 Cơ chế thị trường Kinh tế thị trường: - Cơ chế thị trường: hệ thống quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu quy luật kinh tế Cơ chế thị trường phương thức để phân phối sử dụng nguồn vốn, tài ngun, cơng nghệ, sức lao động, thơng tin, trí tuệ,… kinh tế thị trường Đây kiểu chế vận hành kinh tế mang tính khách quan, thân sản xuất hàng hóa hình thành Cơ chế thị trường A.Smith ví bàn tay vơ hình có khả tự điều chỉnh quan hệ kinh tế - Kinh tế thị trường: + Khái niệm: Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường cgng trải qua trình phát triển trình độ khác từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại + Đặc trưng:  Có đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đfng trước pháp luật  Thị trường đóng vai trị định trnog việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học cơng nghệ,…  Giá hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước chủ thể thực chức quản lý, chức kinh tế; thực khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo bình đfng xã hội ổn định toàn kinh tế  Là kinh tế mở, thị trường nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế Chương 2: Vai trò tác dụng tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa 2.1 Giai đoạn trước đổi mới: - Đặc điểm mơ hình tổ chức kinh tế: Trước năm 1986, kinh tế Việt Nam kinh tế bao cấp Kinh tế bao cấp kinh tế bao gồm thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể cá thể, mà giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh Trong thời kì này, khơng tồn kinh tế tư nhân, khơng có hoạt động thương mại buôn bán tự thị trường Kinh tế bao cấp hoạt động theo kiểu toàn dân làm cho nhà nước nhà nước bao cấp cho toàn dân, người làm theo lực hưởng theo nhu cầu Nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp nhiều lần so với giá trị thực với chúng thị trường Do đó, hạch tốn kinh tế hình thức Với kinh tế kế hoạch, ngành kinh tế thương nghiệp tư nhận bị loại bỏ hoàn toàn, coi khơng hợp pháp kinh tế thống Theo đó, hàng hóa phân phối tới người dân theo chế độ tem phiếu nhà nước điều hành, nắm tồn quyền Thời kì này, việc vận chuyển hàng hóa tự địa phương, mua bán thị trường bị xóa bỏ hồn tồn Hàng hóa nhà nước phân phối độc quyền hạn chế trao đổi tiền mặt Việc phân phối lương thực, thực phẩm dựa theo đầu người, xjt theo hộ Do đó, chế độ hộ hình thành Nổi bật sổ gạo, có ấn định số lượng mặt hàng phjp mua dựa số gia đình - Kết hạn chế kinh tế: Dưới thời bao cấp, thiếu hàng hóa nên việc phân phối hàng hóa chủ yếu dựa vào hệ thống tem phiếu Thị trường chợ đen tồn kênh phân phối hàng hóa Mua hàng có tem phiếu hàng Một phần tiêu biểu thời kỳ bao cấp đồng tiền Việt Nam bị giá Lương công nhân cgng trả vật giá trị đồng tiền sụt dần Nếu lấy đồng lương năm 1978 làm chuẩn số tiền năm 1980 51,1% Đến năm 1984 cịn 32,7% Giáo sư Trần Văn Thọ viết tình trạng kinh tế 10 năm đầu sau chiến tranh: "Mười năm sau 1975 giai đoạn tối tăm lịch sử Việt Nam Chỉ nói mặt kinh tế, nước nông nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống nông thôn 70% lao động nông dân) Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo thời gian dài Lượng lương thực tính đầu người giảm liên tục từ năm 1976 đến 1979, sau tăng trở lại năm 1981 không hồi phục lại mức năm 1976 Cơng thương nghiệp cgng đình trệ, sản xuất đình đốn, vật dụng ngày thiếu thốn, sống người dân vơ khốn khó Ngồi khó khăn đất nước sau chiến tranh tình hình quốc tế bất lợi, ngun nhân tình trạng nói sai lầm sách, chiến lược phát triển, bật nóng vội việc áp dụng mơ hình xã hội chủ nghĩa kinh tế miền Nam Nguy thiếu ăn kjo dài khó khăn cực khác làm phát sinh tượng "phá rào" nông nghiệp, mậu dịch việc định giá lương thực cải thiện tình hình số địa phương Nhưng phải đợi đến đổi (tháng 12/1986) có biến chuyển thực Do tình trạng đó, tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam 10 năm trước đổi tăng 35%, thời gian dân số tăng 22% Như vậy, GDP đầu người trung bình tăng độ 1% (mỗi năm)" - Sự hạn chế loại thị trường: Thị trường tự bị xem bất hợp pháp bị hạn chế nên hàng hóa lưu thơng thị trường chợ đen giá cao Người dân, cán công nhân viên thường bán hàng tiêu dùng mà họ không sử dụng thị trường chợ đen Trước tình hình trì trệ, khủng khoảng kinh tế bối cảnh nước xã hội chủ nghĩa lâm nguy, Việt Nam thực công đổi toàn diện phạm vi nước, theo hướng kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2 Giải đoạn đổi sang sx hàng hố từ năm 1986 sau *Đặc điểm mơ hình tổ chức kinh tế - Sau đất nước giải phóng năm 1985, chế kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa kiểu Xơ viết áp dụng rộng rãi nước • Từ 1986 - 1997 Từ năm 1986 đến nay, kỳ đại hội, Đảng ta tiếp tục làm rõ nội dung phương thức đổi chế quản lý kinh tế theo hướng “xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, thành chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Đây thực chất trình đổi hệ thống cơng cụ, sách quản lý kinh tế, tạo lập đồng yếu tố quản lý tăng cường chức quản lý Nhà nước • Giai đoạn 1998 -2001 Mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn là: tận dụng thời hướng tới xuất khâủ Các đột phá thời kỳ nêu ra: - Tiếp tục sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngồi đẩy mạnh q trình cải cách hành - Đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Ưu đãi với doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, dệt may, da giày xuất • Giai đoạn 2001 – 2006 - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khfng định tính tất yếu tồn cầu hố, rõ ràng khả tận dụng hội mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại để tránh khỏi nguy tụt hậu, thực phương châm đối ngoại “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khfng định “Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu khách quan, phải chủ động, có lộ trình phù hợp với bước thích hợp, vững chắc, khơng dự chần chừ, cgng khơng nóng vội, giản đơn” • Giai đoạn từ 2006 đến Đến Đại hội XI Đảng phát triển hoàn thiện thêm bước đặc trưng kinh tế CNXH, Đảng ta xác định: “Nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đfng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển” * Giai đoạn đổi sang sản xuất hàng hóa từ năm 1986 sau thúc đẩy phát triển kinh tế - Năng suất LĐ có tăng trưởng đáng kể.Những năm qua, NSLĐ Việt Nam liên tục gia tăng, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước Điển hình như, năm 2017, NSLĐ đóng góp khoảng 89% tăng trưởng GDP, cao so với mức 66,3% giai đoạn 1990-2000 61,9% giai đoạn 2000-2012 Cụ thể, theo số liệu Tổng cục Thống kê, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành năm 2017 ước đạt 93,2 triệu đồng/lao động.Tính theo giá so sánh năm 2010, NSLĐ toàn kinh tế năm 2017 tăng 6% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,7%/năm Tính chung giai đoạn 10 năm 2007-2016, NSLĐ theo sức mua tương đương năm 2011 Việt Nam tăng trung bình 4,2%/năm - Số liệu thống kê cho thấy, trước 1986, nước ta có khoảng 3,38 triệu công nhân, chiếm 16% lực lượng lao động xã hội; đến cuối 2015 tăng lên 12.856,9 nghìn người, chiếm 14,01% dân số 23,81% lực lượng lao động xã hội Trong đó, có 1.371,6 nghìn cơng nhân làm việc doanh nghiệp nhà nước (chiếm 10,67%); 7.712,2 nghìn cơng nhân làm việc doanh nghiệp ngồi nhà nước (chiếm 59,99%); 3.772,7 nghìn cơng nhân làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm 29,34%) -Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp GDP tăng nhanh, tỷ trọng dịch vụ chưa có biến động nhiều.Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng ngành Công nghiệp Dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao giai đoạn 2006-2010 Năm 2016, ngành Dịch vụ đóng góp gần 50% vào tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2006-2010 với mức đóng góp 40% * Thúc đẩy phát triển thị trường sau giai đoạn đổi sx hàng hóa từ năm 1986 đến Việt Nam gặt hái thành tựu việc tự hoá thương mại mở cửa thị trường - Thời kỳ 2001-2010, tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa bình qn 17,42%, cao 2,42% so với tiêu đề Chiến lược phát triển xuất 2001-2010 Tính riêng giai đoạn 2007-2010, giai đoạn sau gia nhập WTO, xuất tăng bình quân 14% năm, nhập tăng bình quân 11% năm Đến năm 2011, theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 96,3 tỷ USD là mức cao từ trước tới nay, tăng 33,3% so với kỷ lục đạt năm 2010 Đồng thời, mức nhập siêu năm 2011 mức thấp vòng năm qua - Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến giảm dần hàng xuất thơ Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 29,37% năm 2001 xuống 23,3% vào năm 2010; nhóm hàng cơng nghiệp nhi tiểu thủ cơng nghiệp tăng mạnh từ 35,72% vào năm 2001, lên 48,9% năm 2010; nhóm hàng nhiên liệu khống sản giảm từ 34,92% năm 2001 xuống 27,8% năm 2010 - Thị trường nước ngày mở rộng, đa dạng Số lượng thị trường xuất tăng gấp 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trường lên 230 thị trường Cơ cấu thị trường xuất, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á Trong hai năm đầu (2006 – 2007) Việt Nam tiến thêm bước chặng đường phát triển mới, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Sang năm cuối thời kỳ kế hoạch, từ Quý II năm 2007 lạm phát nước bắt đầu tăng cao, tiếp đến khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động không thuận đến kinh tế nước ta, Việt Nam sớm vượt qua giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tốc độ tăng trưởng với mức tăng trưởng bình quân thời kì 2006 – 2010 khoảng 7%; mặt kinh tế - xã hội nâng lên đáng kể Điều chứng minh qua tiêu số lĩnh vực lớn sau: Quy mô lực sản xuất ngành tăng GDP (tính theo giá trị so sánh) năm 2010 gấp lần so với năm 2000; (tính theo giá trị thực tế tính đồng la Mỹ) ước đạt 101 tỉ USD, gấp 3,2 lần năm 2000 (31,2 tỉ USD); (theo giá thực tế bình quân đầu người) ước khoảng 1.160 USD, vượt mục tiêu kế hoạch đề 1.050 – 1.100 USD, vượt qua ngưhng nước phát triển có thu nhập thấp trở thành nước có mức thu nhập trung bình Hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển Cấu trúc kinh tế có thay đổi tích cực, hứa hin sáng sủa tầm nhìn dài hạn Giao lưu kinh tế quốc tế phát triển Kim ngạch hàng hóa xuất thời kỳ 2006-2010 đạt 56 tỉ USD/năm, 2,5 lần thời kỳ 2001-2005 tăng 17,2%/năm Kim ngạch xuất mặt hàng ngày tăng, từ mặt hàng có kim ngạch tỉ USD năm 2006 tăng lên mặt hàng năm 2010.Thu hút đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn ODA ngày tăng có nhiều thuận lợi Vốn FDI thực năm 2006 đạt 4,1 tỉ USD, năm 2007 đạt 8,0 tỉ, năm 2008 đạt 11,5 tỉ USD, chiếm tới 30,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, cao nhiều so với năm trước Năm 2009 2010, vốn đăng ký giảm vốn FDI thực đạt 10 tỉ USD vào năm 2009 khoảng 11 tỉ vào năm 2010 (tăng 157,5% so với năm 2006) Thời kỳ 2006-2010, FDI thực tăng bình quân 25,7%/năm Các cân đối kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiềm chế năm cuối kỳ kế hoạch Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân năm mức khoảng 28% GDP, bội chi ngân sách bình quân 5,7% An ninh tài quốc gia bảo đảm, ước tính đến cuối năm 2010 dư nợ phủ chiếm khoảng 44,5% GDP Dư nợ nước quốc gia so GDP mức an tồn cho phjp Chính sách tiền tệ điều hành linh hoạt theo nguyên tắc thị trường, góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô Hệ thống ngân hàng thương mại có phát triển quy mơ chất lượng tín dụng; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hầu hết ngân hàng đạt chuẩn mực quốc tế 8% Cán cân toán quốc tế thặng dư cao năm đầu kỳ kế hoạch, năm cuối (20092010) có mức thiếu hụt, khơng bị phá vh cân đối Tổng vốn đầu tư huy động đưa vào phát triển kinh tế - xã hội năm qua theo giá hành đạt khoảng 3.062 nghìn tỉ đồng (tăng 14,4% so với kế hoạch) 42,7% GDP, gấp 2,5 lần so với năm trước (2001 – 2005) Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện đáng kể tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Nhiều nhà máy công nghiệp lớn, kỹ thuật cao, nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, cụm công nghiệp đời vào hoạt động hiệu quả, góp phần xóa đói, giảm nghko, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân tất vùng, miền nước Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trị sản xuất hàng hóa 3.1: Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò sx hàng hóa *Mục tiêu - Xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Đến Đại hội XII, mơ hình KTTT định hướng XHCN nước ta khắc họa rõ njt đầy đủ Báo cáo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày phiên khai mạc Đại hội XII Đảng sáng 21-1-2016 nhấn mạnh: “Thống nhận thức KTTT định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường; đồng thời, bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đfng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đfng, minh bạch lành mạnh; sử dụng công cụ, sách nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trị làm chủ nhân dân phát triển kinh tế-xã hội…” Với định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nêu trên, mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế thị trường nước ta xác định giải phóng phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế, động viên nguồn lực nước nước để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội tạo phát triển động, hiệu cao kinh tế, sở đó, cải thiện bước đời sống nhân dân, bước thực cơng bằng, bình đfng lành mạnh quan hệ xã hội Từ khắc phục tình trạng tự túc tự cấp kinh tế, thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển, mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động Áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng suất lao động xã hội, tăng số lượng, chủng loại chất lượng hàng hóa, dịch vụ Thúc đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế địa phương, vùng lãnh thổ, với nước giới Động viên nguồn lực nước tranh thủ nguồn lực bên Phát huy tinh thần động, sáng tạo người lao động, đơn vị kinh tế, tạo phát triển động, hiệu cao kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững Đưa nước ta khỏi tình trạng nước nghko kjm phát triển, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nền kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng kinh tế độc lập, tự chủ Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chống chịu trước biến động chưa cao Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đất nước ta nhiều việc phải làm để có kinh tế thực tự chủ tái cấu kinh tế, xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển mạnh đồng thời phát triển kinh thế, mở rộng thị trường… Tại đại hội lần thứ IX, Đảng ta đưa đường lối kinh tế, bao gồm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh năm nội dung đường lối kinh tế Đảng nhà nước Việt Nam Trong thời gian gần đây, nước ta nước xuất siêu Tuy nhiên, kim ngạch hàng hóa nhập nói chung cao, điện tử, máy tính linh kiện chiếm tới 23,4% tổng kim ngạch nhập Chúng ta dễ dàng nhận công nghiệp nước ta bảng cơng nghiệp lắp ráp, gia cơng Đó dấu hiệu quan trọng kinh tế lệ thuộc nước ngồi, khơng thể lường trước rủi ro biến động bất ngờ tình trạng xuất tư thừa công ty xuyên quốc gia nhiều nguyên nhân (kinh tế, trị, …) Các phương tiện nhập lĩnh vực qn sự, quốc phịng đơi khơng đáp ứng yêu cầu an ninh quốc phòng dẫn đến yếu kjm an ninh quốc gia – điều mà nước ngày ý thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Độc lập tự chủ kinh tế thực chất tự chủ mà không lệ thuộc vào nước khác hay tổ chức mặt, giữ ổn định kinh tế, tài trước biến động lớn thị trường đứng vững bị lập lực thù địch Vì việc phát triển kinh tế độc lập tự chủ cần thiết gắn liền với việc đảm bảo an ninh quốc phòng để bảo đảm cho vị lợi ích quốc gia, dân tộc cạnh tranh kinh tế gay gắt, tạo sở khfng định địa vị trị trường quốc tế 3.2: Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò sản xuất hàng hóa 3.2.1: Đối với nhà nước: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, kinh tế ngồi nước có nhiều biến động Đảng nhà nước ta cgng thực đề án giúp tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu, giữ kinh tế quốc gia trạng thái xuất siêu ổn định giảm lệ thuộc vào kinh tế khác giới Muốn phát triển thị trường nước phải có hệ thống sách phát triển đồng với phương thức hỗ trợ phù hợp Nhà nước ta cần cải cách thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cắt giảm chi phí nút thắt, rào cản xuất Cần tạo điều kiện cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, xem xjt khả cho phjp nhập số loại máy móc, thiết bị để hạ giả thành sản phẩm; rà sốt mức phí thu hàng hóa xuất, nhập khẩu… Đảng nhà nước cần tăng cường công tác đàm phán, hội nhập để phát triển thị trường tháo gh rào cản để thâm nhập vào thị trường mới, nỗ lực yêu cầu nước xóa bỏ tối đa thuế nhập rào cản phi thuế hàng hóa nước ta Nhà nước cần củng cố phát triển hệ thống luật liên quan tới bán lẻ luật Bán lẻ, luật Chất lượng sản phẩm…, bổ sung quy chuẩn để hướng dẫn thúc đẩy kinh doanh bán lẻ phát triển lành mạnh, làm sở để quan chức thực việc kiểm sốt thị trường; cần có định chế tài chính, tín dụng, sách đầu tư thích hợp để hỗ trợ thực quy hoạch xây dựng hạ tầng thương mại; nhanh chóng tiếp cận ứng dụng thương mại điện tử để thu thập sử dụng hiệu nguồn thông tin thị trường, phương thức tốn chi phí mới, bảo mật, an tồn tiện dụng; xây dựng hàng rào kỹ thuật thường mại giúp bảo hộ sản xuất, bảo vệ người tiêu dùng gìn giữ mơi trường sinh thái nước, đồng thời đối phó với rào cản nước khác 3.2.2: Đối với doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp ngồi nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cần phối hợp với nhà nước tăng cường cơng nghiệp hóa đại hóa quy trình sản xuất Ứng dụng máy móc tự động vào dây chuyền sản xuất giúp giảm chi phí thuê nhân cơng, giảm thiểu tối đa sai sót tăng tính quán sản phẩm Các doanh nghiệp cần bắt kịp với công nghệ mới, không để tình trạng chậm tiến, lạc hậu kjo dài dẫn đến kjm chuyên nghiệp sản xuất làm ảnh hưởng đến chất lượng giá thành sản phẩm Doanh nghiệp cần nắm bắt nhanh chóng kịp thời thơng tin biến động giá cả, tình hình thị trường ngồi nước; tích cực hội nhập với kinh tế quốc tế, tiếp cận khai thác hội hội nhập mở rộng thị trường Các nhà quản trị cần trọng việc tham gia diễn đàn kinh tế quốc tế, diễn đàn hội nhập tồn cầu hóa để tìm thêm thị trường định hướng phát triển phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường cgng người tiêu dùng Trước cạnh tranh gay gắt kinh tế nay, doanh nghiệp cần đánh bóng giữ vững tên tuổi, tạo lòng tin lòng khách hàng khơng ngồi nước; cần có đường lối xác, cụ thể, kịp thời để định hướng cho doanh nghiệp phát triển Ngoài ra, việc đảm bảo vệ sinh môi trường cgng quan trọng cần quan tâm Bên cạnh việc sản xuất sản phẩm, nhà máy, xí nghiệp cần trọng việc xử lý chất thải, khôi phục hệ sinh thái cho môi trường xung quanh khu vực sản xuất, kinh doanh, phục hồi sinh kế cho người dân địa phương vùng bị ảnh hưởng trình hoạt động nhà máy, xí nghiệp 3.2.3: Đối với người lao động: Về phía người lao động, cần phải nâng cao mặt: ý thức, tác phong, kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật… Người lao động Việt Nam cần nâng cao tác phong kỷ luật lao động, giảm dần xóa bỏ tình trạng làm muộn, tập trung lao động làm việc; hành vi xấu trình lao động tự ý cắt ngắn quy trình, làm việc cẩu thả, thiếu cẩn thận; ăn cắp, ăn trộm, bớt xjn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm Đứng trước tiến nhanh chóng vượt bậc khoa học, người lao động cần kịp thời nắm bắt công nghệ để không bị lạc hậu với thời đại; cần có ý thức học hỏi tìm hiểu mới, tiến nhanh chóng áp dụng vào lao động sản xuất, nhằm giảm mức hao phí lao động để tạo sản phẩm Người lao động cgng cần phải ý tăng cường nhận thức pháp luật để tự bảo vệ quyền lợi ích thân kinh tế mới, pháp luật nói chung hay hợp đồng nói riêng ứng dụng mặt đời sống xã hội số 23,81% lực lượng lao động xã hội Trong đó, có 1.371,6 nghìn cơng nhân làm việc doanh nghiệp nhà nước (chiếm 10,67%); 7.712,2 nghìn cơng nhân làm việc doanh nghiệp nhà nước (chiếm 59,99%); 3.772,7 nghìn cơng nhân làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm 29,34%) -Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp GDP tăng nhanh, tỷ trọng dịch vụ chưa có biến động nhiều.Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng ngành Cơng nghiệp Dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao giai đoạn 2006-2010 Năm 2016, ngành Dịch vụ đóng góp gần 50% vào tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2006-2010 với mức đóng góp 40% * Thúc đẩy phát triển thị trường sau giai đoạn đổi sx hàng hóa từ năm 1986 đến Việt Nam gặt hái thành tựu việc tự hoá thương mại mở cửa thị trường - Thời kỳ 2001-2010, tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa bình qn 17,42%, cao 2,42% so với tiêu đề Chiến lược phát triển xuất 2001-2010 Tính riêng giai đoạn 2007-2010, giai đoạn sau gia nhập WTO, xuất tăng bình quân 14% năm, nhập tăng bình quân 11% năm Đến năm 2011, theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 96,3 tỷ USD là mức cao từ trước tới nay, tăng 33,3% so với kỷ lục đạt năm 2010 Đồng thời, mức nhập siêu năm 2011 mức thấp vòng năm qua - Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến giảm dần hàng xuất thơ Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 29,37% năm 2001 xuống cịn 23,3% vào năm 2010; nhóm hàng công nghiệp nhi tiểu thủ công nghiệp tăng mạnh từ 35,72% vào năm 2001, lên 48,9% năm 2010; nhóm hàng nhiên liệu khống sản giảm từ 34,92% năm 2001 xuống 27,8% năm 2010 - Thị trường nước ngày mở rộng, đa dạng Số lượng thị trường xuất tăng gấp 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trường lên 230 thị trường Cơ cấu thị trường xuất, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á Trong hai năm đầu (2006 – 2007) Việt Nam tiến thêm bước chặng đường phát triển mới, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Sang năm cuối thời kỳ kế hoạch, từ Quý II năm 2007 lạm phát nước bắt đầu tăng cao, tiếp đến khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động khơng thuận đến kinh tế nước ta, Việt Nam sớm vượt qua giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tốc độ tăng trưởng với mức tăng trưởng bình quân thời kì 2006 – 2010 khoảng 7%; mặt kinh tế - xã hội nâng lên đáng kể Điều chứng minh qua tiêu số lĩnh vực lớn sau: Quy mô lực sản xuất ngành tăng GDP (tính theo giá trị so sánh) năm 2010 gấp lần so với năm 2000; (tính theo giá trị thực tế tính đồng đô la Mỹ) ước đạt 101 tỉ USD, gấp 3,2 lần năm 2000 (31,2 tỉ USD); (theo giá thực tế bình quân đầu người) ước khoảng 1.160 USD, vượt mục tiêu kế hoạch đề 1.050 – 1.100 USD, vượt qua ngưhng nước phát ... VỀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ THỊ TRƯỜNG 1.1 Nền sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển sản xuất trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hóa Hàng hóa: Hàng hóa sản. .. quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường. .. kinh tế - Kinh tế thị trường: + Khái niệm: Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác

Ngày đăng: 24/04/2022, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan