Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

100 57 0
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm - Triết lý và giá trị của công tác xã hội; Vai trò, chức năng và nguyên tắc nghề nghiệp trong công tác xã hội; Hệ thống cơ quan, tổ chức làm công tác xã hội và nhân viên xã hội chuyên nghiệp.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: NHẬP MƠN CƠNG TÁC XàHỘI NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCDCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được  pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương 1. Khái niệm ­ Triết lý và giá trị của cơng tác xã hội  1. Khái niệm về cơng tác xã hội  2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển nghề cơng tác xã hội 3. Triết lý và giá trị của nghề cơng tác xã hội Chương 2. Vai trị, chức năng và ngun tắc nghề nghiệp trong cơng tác xã   hội 1. Mục đích, vai trị của cơng tác xã hội 2. Chức năng của cơng tác xã hội 3. Ngun tắc nghề nghiệp trong cơng tác xã hội 4. Phương pháp tiếp cận và phương pháp cơng tác xã hội Chương 3. Hệ thống cơ quan, tổ chức làm cơng tác xã hội và nhân viên xã  hội chun nghiệp 1. Bốn thành tố cơ bản trong cơng tác xã hội 2. Hệ thống cơ quan làm cơng tác xã hội 3. Nhân viên xã hội chun nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Vào đầu thế  kỷ  XX, Cơng tác xã hội với tư  cách là một khoa học, một   nghề  chun mơn đã ra đời và sau đó được phát triển rộng khắp   nhiều quốc  gia trên thế giới. Nó có vị trí quan trọng trong việc góp phần giải quyết các vấn  đề xã hội, vì sự  tiến bộ và cơng bằng xã hội, vì sự  an sinh xã hội và phát triển  bền vững của mỗi quốc gia Trong xu thế hội nhập và phát triển, việc phát triển nghề Cơng tác xã hội  và đào tạo Cơng tác xã hội ở nước ta hiện nay vừa mang tính cấp bách, vừa có   tính lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước vì mục tiêu " Dân giàu,   nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh" Để  đáp  ứng nhu cầu đào tạo và nghiên cứu Cơng tác xã hội,Trường Cao   đẳng Cơ  giới Ninh Bình tổ  chức biên soạn "Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã  hội". Giáo trình có cấu trúc gồm 3 chương: Chương I: Khái niệm, triết lý và giá trị của Cơng tác xã hội Chương II: Vai trị, chức năng và ngun tắc nghề nghiệp trong Cơng tác xã hội Chương III: Hệ thống cơ quan, tổ chức làm Cơng tác xã hội và Nhân viên  xã hội chun nghiệp Do Cơng tác xã hội là một khoa học cịn mới mẻ ở Việt Nam nên giáo trình  khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự  góp ý của   bạn đọc để giáo trình này được hồn thiện hơn Nhóm biên soạn: Lê Hùng Cường Nguyễn Thị Lành Phạm Thanh Bằng GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Nhập mơn Cơng tác xã hội Mã số mơn học: MH 15 Vị trí, tính chất của mơn học ­ Vị  trí mơn học: Nhập mơn cơng tác xã hội là mơn học lý thuyết cơ  sở  nghề  quan trọng của chương trình đào tạo nghề  Cơng tác xã hội, trang bị  cho   sinh viên những kiến thức khái qt về  cơng tác xã hội để  làm cơ  sở  cho việc   tiếp cận, nghiên cứu các kiến thức, kỹ  năng, phương pháp cơng tác xã hội cá   nhân, nhóm, cộng đồng ­ Tính chất của mơn học: Là mơn lý thuyết cơ sở nghề bắt buộc Mục tiêu mơn học  Về kiến thức: + Trình bày được những kiến thức về  triết lý nghề  nghiệp, ngun tắc và  vai trị của nhân viên xã hội để vận dụng trong cơng tác xã hội với đối tượng; + Phân biệt được cơng tác xã hội với cơng tác từ thiện;  + Phân tích được giá trị, đạo đức của nghề cơng tác xã hội ­ Về kỹ năng: + Thực hành vận dụng các ngun tắc, giá trị đạo đức nghề cơng tác xã hội; + Vận dụng được các phương pháp cơng tác xã hội và tiến trình cơng tác xã  hội vào q trình giúp đỡ đối tượng ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính tich cực trong học tập như  sự chăm chỉ, sáng tạo, tinh thần tự nghiên cứu và bổ sung kiến thức; Tơn trọng,  khơng phê phán và chấp nhận đối tượng; tích cực chủ  động tham gia trong q  trình học tập.  Nội dung mơn học:  ­ CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ CỦA CƠNG TÁC XàHỘI Mục tiêu :  ­ Kiến thức: Cung cấp khái niệm, lịch sử  hình thành cơng tác xã hội trên   giới và Việt Nam. Phân tích triết lý nghề, các giá trị  của nghề   cơng tác xã  hội, chuẩn mực đạo đức nghề cơng tác xã hội ­ Kỹ  năng: Vận dụng các ngun tắc đạo đức nghề  cơng tác xã hội thực  hành các chuẩn mực đạo đức trong cơng tác xã hội và trong thực tế ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  + Rèn luyện tính tích cực trong học tập như: sự chăm chỉ, sáng tạo và tự  học tập nghiên cứu bổ sung kiến thức; + Tơn trọng quyền con người và quyền được chăm sóc hỗ trợ của thân chủ; + Cơng bằng, khách quan trong trợ giúp đối tượng Nội dung chương: I. Khái niệm về Cơng tác xã hội  1. Khái niệm về Cơng tác xã hội   Cơng tác xã hội là một khoa học xã hội  ứng dụng, là một nghề  chun   mơn, ra đời vào đầu thế  kỷ  XX   nhiều nước trên thế  giới. Nó có vị  trí quan  trọng trong đời sống xã hội của con người, của mỗi quốc gia. Sự ra đời và phát  triển cơng tác xã hội đã đóng góp đáng kể vào việc ngăn ngừa và giải quyết các  vấn đề xã hội, góp phần bảo đảm cơng bằng xã hội và sự  phát triển bền vững   của mỗi quốc gia Ở  nước ta, hoạt động mang tính chất "Cơng tác xã hội" đã có từ  rất sớm   trong lịch sử dân tộc. Đó là sự cưu mang, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng  đồng trên tinh thần "nhiễu điều phủ lấy giá gương ", "uống nước nhớ nguồn",   "lá lành đùm lá rách"  Ngày nay, chúng ta có một đội ngũ đơng đảo những cán   nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động thực tiễn về  Cơng tác xã hội trên các  lĩnh vực: Lao động ­ Thương binh và Xã hội; Dân số ­ Gia đình và Trẻ em; Phụ  nữ; Thanh niên  Tuy nhiên, Cơng tác xã hội mang tính chun nghiệp và đào tạo   Cơng tác xã hội   nước ta cịn có khoảng cách xa so với nhiều nước trong khu  vực và trên thế giới.  Để  có cách hiểu thống nhất về  Cơng tác xã hội, sau đây xin nêu lên vài  định nghĩa về Cơng tác xã hội: Theo Từ điển Cơng tác xã hội (1995): " Cơng tác xã hội là một khoa học xã  hội ứng dụng nhằm giúp con người hoạt động có hiệu quả về mặt tâm lý xã hội  và tạo ra những thay đổi trong xã hội để  đem lại sự  an sinh cao nhất cho con   người "  Theo Liên đồn chun nghiệp xã hội quốc tế, tại Đại hội khống đại của Liên  đồn chun nghiệp xã hội quốc tế tổ chức tại Motreal (Canada) vào tháng 7 năm 2004,  đã đưa ra một định nghĩa mới về Cơng tác xã hội như sau: " Cơng tác xã hội thúc đẩy sự  thay đổi xã hội, tiến trình giải quyết vấn đề trong mối quan hệ con người và sự tăng  quyền lực và giải phóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng   thoải mái dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và các hệ thống xã hội,   Cơng tác xã hội can thiệp ở những điểm tương tác giữa con người và mơi trường của  họ” Tuy nhiên trên thế giới, mỗi nước khác nhau, do những điều kiện chính trị,   kinh tế, văn hố và xã hội khác nhau nên có nhiều cách diễn đạt khác nhau về  Cơng tác xã hội. Chẳng hạn:   Theo quan niệm của Hiệp hội chun gia Cơng tác xã hội Mỹ: Cơng tác xã  hội là hoạt động chun mơn nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng phục hồi  hay tăng cường chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp để giúp   họ thực hiện được mục đích cá nhân Theo quan niệm của Philippin: Cơng tác xã hội là một nghề  chun mơn,  thơng qua các dịch vụ  xã hội nhằm phục hồi, tăng cường mối quan hệ  qua lại  giữa cá nhân và mơi trường vì nền an sinh của cá nhân và tồn xã hội Như vậy, các định nghĩa về Cơng tác xã hội của Liên đồn chun nghiệp xã hội  quốc tế, của Hiệp hội chun gia Cơng tác xã hội Mỹ và của Philippin tuy có sự khác   nhau trong cách diễn đạt, nhưng nội hàm của khái niệm đều có những đặc trưng chung  sau đây: ­ Cơng tác xã hội được khẳng định là một khoa học, một hoạt động mang  tính chun mơn, chun nghiệp và được xã hội thừa nhận là một nghề  chun  nghiệp, độc lập với các nghề  khác trong xã hội và khơng thể  thiếu trong đời  sống xã hội   ­ Nói chung, Cơng tác xã hội nhằm giúp các cá nhân, gia đình và cộng   đồng giải quyết những vấn đề  khó khăn nảy sinh trong cuộc sống, trong q  trình tương tác giữa cá nhân và mơi trường, trong tiến trình phát triển xã hội. Từ  đó, giúp họ  vượt qua khó khăn hiện tại để  phục hồi hay tăng cường chức năng   xã hội nhằm đem lại sự an sinh cao nhất cho con người và sự tiến bộ, cơng bằng  xã hội ­ Các hoạt động can thiệp giúp đỡ của nhân viên xã hội chun nghiệp đều   hướng vào thúc đẩy sự  thay đổi xã hội, phát triển các mối quan hệ  tương tác   giữa các cá nhân, giữa con người và xã hội thơng qua việc cung cấp các dịch vụ  xã hội cho cá nhân, gia đình và cộng đồng ­ Trong thực hành Cơng tác xã hội, nhân viên xã hội sử dụng các kiến thức,  kỹ năng chun mơn được đào tạo để giúp đối tượng /thân chủ/ tăng năng lực và  quyền lực trong việc giải quyết vấn đề của họ. Đây có thể coi là q trình nhân   viên xã hội giúp đối tượng phát hiện được những khả  năng tiềm tàng, những   điểm mạnh và những nguồn lực sẵn có của bản thân (cá nhân, gia đình, cộng   đồng) và nối kết với các nguồn lực xã hội trong việc tự  lực giải quyết vấn đề  của chính mình Nói đến những vấn đề  thuộc chức năng xã hội là nói đến tình trạng liên  quan đến vai trị xã hội của con người và việc thực hiện các vai trị  ấy. Trong   cuộc sống, trong lao động, mỗi con người thực hiện nhiều vai trị khác nhau: Vai  trị cá nhân, vai trị xã hội và sự  kết hợp các vai trị. Chẳng hạn: Trong mỗi gia   đình, mỗi thành viên thực hiện chức năng, vai trị khác nhau trong mối quan hệ  vợ  ­ chồng, cha mẹ ­ con cái, anh chị  ­ em … Có người cùng lúc phải thể  hiện  nhiều vai trị khác nhau, như vai trị của người vợ đối với chồng, người mẹ đối  với con cái, người con đối với cha mẹ; trong mỗi cộng đồng là việc thực hiện  chức năng, vai trị người dân của một cộng đồng (tỉnh, thành phố, huyện, quận,  xã, phường ); trong mỗi quốc gia, là việc thực hiện chức năng, vai trị của một   cơng dân đối với xã hội, với đất nước.  Như  vậy, mỗi con người mang nhiều vai trị khác nhau và thực tế  cuộc   sống là mạng lưới các vai trị năng động và các mối quan hệ giữa các vai trị. Có  nhiều người vì lý do này hay lý do khác, khơng thể  tiến hành một hoặc nhiều   chức năng xã hội của họ một cách đầy đủ. Để  giúp đỡ  những người này, nghề  Cơng tác xã hội đã ra đời, nhằm giúp các cá nhân thực hiện tốt các vai trị của  mình và tăng cường sự tương tác, liên kết giữa các cá nhân và xã hội  2. Phân biệt Cơng tác xã hội với hoạt động từ thiện  Thực tế, có rất nhiều người, ngay  ở nhiều quốc gia phát triển vẫn chưa   hiểu hết nội dung và ý nghĩa của Cơng tác xã hội trên cả phương diện lý thuyết  cũng như  trong hoạt động thực tiễn của Cơng tác xã hội. Điều quan trọng là vì  chưa hiểu tường tận về Cơng tác xã hội với tư cách là một khoa học, một nghề  chun mơn, dẫn tới có những người làm cơng việc khơng phải là Cơng tác xã   hội nhưng lại cho rằng mình đã và đang làm Cơng tác xã hội. Ở Việt Nam cũng  vậy, có rất nhiều người cịn đồng hố Cơng tác xã hội với cơng tác từ thiện, thực   tế  họ  chỉ  tham gia các hoạt động xã hội hoặc làm từ  thiện nhưng lại cho rằng   mình đang làm Cơng tác xã hội. Ví dụ: Nhiều người làm việc thiện như ủng hộ  vào Quỹ xố đói giảm nghèo, Quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc màu da cam, Quỹ  đền ơn đáp nghĩa  họ đã nghĩ và cho rằng mình đang làm Cơng tác xã hội, hoặc  một số  kênh thơng tin đại chúng cũng thường đưa tin về  vấn đề  trên như  vậy.  Thực ra đó chỉ là những hoạt động xã hội, từ thiện. Để làm sáng tỏ  vấn đề  này,  cần thiết phải đưa ra sự phân biệt giữa Cơng tác xã hội và cơng tác từ thiện.  Điểm chung giống nhau giữa Cơng tác xã hội với hoạt động từ  thiện là  đều hướng vào việc giúp đỡ con người, thơng qua việc cung cấp vật chất và phi   vật chất đáp  ứng các nhu cầu của con người trước những tình huống khó khăn   mà con người đang phải đối mặt mà bản thân họ  khơng tự  giải quyết được,   đang cần sự giúp đỡ Tuy nhiên, hoạt động Cơng tác xã hội và hoạt động từ thiện có những đặc  điểm khác nhau cơ bản sau đây: Về  động cơ  giúp đỡ: Trong hoạt động Cơng tác xã hội, nhân viên xã hội   coi việc giúp đỡ  đối tượng và lợi ích của đối tượng được giúp đỡ  là mối quan  tâm hàng đầu và duy nhất, là nhiệm vụ mà ngành Cơng tác xã hội và xã hội giao  phó. Cịn hoạt động từ  thiện, người làm từ  thiện cịn có những động cơ  khác,   như làm việc thiện là để đức cho con cháu hoặc muốn tạo uy tín cá nhân, muốn   khẳng định vị  trí xã hội của họ  hoặc vì mục đích chính trị  hay kinh tế    Như  vậy, hoạt động Cơng tác xã hội mang động cơ  nghề  nghiệp; cịn hoạt động từ  thiện mang động cơ cá nhân   Về  phương pháp giúp đỡ: Cơng tác xã hội đề  cao ngun tắc "tự  giúp"  trên cơ sở tăng năng lực và trao quyền nhiều hơn cho đối tượng trong việc tự lực  giải quyết vấn đề của chính họ bằng cách cho đối tượng cần câu thay vì cho xâu  cá, nhằm giúp họ phát huy tiềm năng và nguồn lực bên trong của bản thân họ, để  họ  tự  vươn lên giải quyết vấn đề  khó khăn của chính mình, với sự  hỗ  trợ  của  nhân viên xã hội. Để thực hành Cơng tác xã hội, nhân viên xã hội phải được đào  tạo các kiến thức, kỹ năng làm việc với cá nhân, gia đình, cộng đồng và được cơ  quan, tổ chức có thẩm quyền cấp phép hành nghề. Cịn hoạt động từ  thiện của  10 ­ Các cơ quan Dân số, Gia đình và Trẻ em, ­ Các cơ sở Bảo trợ xã hội, ­ Các doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, tồ án ­ Cộng đồng dân cư ( xã, phường), ­ Các Hội (Bảo trợ xã hội, Chữ thập đỏ, Phụ nữ ), ­ Các tổ chức nước người tại Việt Nam có chức năng hoạt động Cơng tác  xã hội Ở  một số  nước, nhân viên xã hội làm việc trong các trường học, bệnh   viện, tồ án  có ý nghĩa quan trọng trong việc đóng góp vào sự phát triển xã hội   Chẳng hạn, Cơng tác xã hội học đường hỗ  trợ  các gia đình và các nhà quản lý   giáo dục trong việc hỗ trợ can thiệp sớm và trong giáo dục cá biệt, tạo mối quan  hệ giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng. Trong các nhà tù, nhân viên quản   giáo được đào tạo về  cơng tác xã hội để  giáo dục, cảm hố phạm nhân. Trong  các bệnh viện, nhân viên xã hội hỗ  trợ  bệnh nhân giải quyết những vấn đề  xã   hội nảy sinh (tâm lý, tài chính, chỗ   ). Trong các doanh nghiệp, nhân viên xã  hội phát hiện và giải quyết các mâu thuẫn, xung đột trong tập thể  lao động và  hỗ trợ tâm lý trong những trường hợp cần thiết         2. Vai trị của nhân viên xã hội Cơng tác xã hội là một ngành có mối quan hệ  với nhiều ngành, nhiều cơ  quan, tổ chức ở nhiều cấp độ khác nhau, nên nhân viên xã hội khi tiến hành các  hoạt động cung cấp dịch vụ cho đối tượng thường phải thực hiện nhiều vai trị   khác nhau. Đơi khi nhân viên xã hội chỉ  thực hiện một vai trị; nhưng có lúc, có  trường hợp nhân viên xã hội phải đóng nhiều vai trị khác nhau ­ Vai trị người mơi giới (Broker): Người mơi giới là người nối kết đối  tượng với các nguồn lực bên ngồi. Để  thực hiện vai trị này, nhân viên xã hội   phải biết nguồn lực của xã hội, đánh gía nhu cầu của đối tượng đối với các  nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngồi. Nhân viên xã hội phải hết sức năng   86 động, sáng tạo trong việc tìm nguồn tài ngun và tạo nên mối liên kết giữa đối  tượng với nguồn tài ngun đó ­ Vai trị người tạo điều kiện (Enabler): Đó là vai trị của nhân viên xã hội giúp  cho đối tượng giải quyết vấn đề, tạo điều kiện cho đối tượng tham gia vào q trình tự  giải quyết vấn đề của chính họ bằng những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của   nhân viên xã hội. Ví dụ, nhân viên xã hội giúp cho người vợ hay người chồng làm chủ  được cảm xúc để họ có thể làm những cơng việc thuộc vai trị của họ; hay nhân viên xã  hội cung cấp các thơng tin về các nguồn tài ngun khác nhau và cách thức có thể tiếp  cận được nguồn tài ngun này để đối tượng chủ động tìm đến các nguồn tài ngun  ­ Vai trị người giáo dục (Educator): Vai trị nhà giáo dục của nhân viên xã  hội là chuyển các thơng tin một cách tốt nhất đến đối tượng hoặc thực hiện các  vai trị giáo dục khác nhau trong q trình giúp đối tượng giải quyết vấn đề, như  giáo dục làm chuyển đổi hành vi, nhân cách người nghiện ma t, hay giáo dục  phịng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng .v.v ­ Vai trị người biện hộ  cho đối tượng (Advocater): Nhân viên xã hội đại  diện cho nhu cầu của đối tượng, biện hộ cho đối tượng trong những trường hợp   liên quan đến bảo vệ  quyền và lợi ích của đối tượng mà các quyền và lợi ích  này đã được pháp luật ghi nhận hoặc được xã hội thừa nhận. Ví dụ, giúp đối  tượng bảo vệ  các quyền của trẻ  em trong những tình huống bị  người lớn lạm  dụng, như lạm dụng lao động trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em .v.v.   ­ Vai trị người trung gian (Mediator): Đây là vai trị mà nhân viên xã hội  giúp cho một hay nhiều đối tượng cùng thấy một quan điểm chung và giúp họ  cùng hiểu quan điểm của nhau, thường làm cơng việc này đối với gia đình hoặc   một nhóm 87 Ngồi ra, nhân viên xã hội cịn đóng các vai trị làm các cơng việc quản lý thuộc  chức trách được giao, cơng tác nghiên cứu và đề xuất ý kiến cho việc soạn thảo chính  sách Như vậy, trong hoạt động cung cấp các dịch vụ cho đối tượng, nhân viên  xã hội phải đảm đương nhiều vai trị khác nhau, các vai trị này có những tác  động qua lại nhau, đơi khi có một số vai trị thật khó khăn cho nhân viên xã hội.  Lúc đó, nhân viên xã hội cần tìm kiếm các sự giúp đỡ từ đồng nghiệp khác hoặc  từ cơ quan trực tiếp quản lý anh ta. Đây là những thách thức đối với nhân viên xã  hội khi mà nhu cầu của đối tượng, mục tiêu giúp họ  rất lớn và đa dạng nhưng  khả năng cung cấp nguồn tài ngun lại có hạn, hoặc đơi khi những hạn chế từ  chính nhân viên xã hội. Vì vậy, nhân viên xã hội cần có các kiến thức hiểu biết  rất rộng, đa ngành và cần thơng thạo các kỹ năng chun nghiệp để có thể tự tin   và làm việc có hiệu quả cao.  Ở  Việt Nam, với một đất nước trên 80 triệu người; có lịch sử  đấu tranh   kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm; có nền văn hố đậm đà bản sắc  dân tộc; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện,   nâng cao; Nhà nước có nhiều chủ  trương, chính sách xã hội khá đầy đủ, tồn   diện, hàng chục triệu đối tượng xã hội đã được hưởng chính sách; vị  thế  nước  ta đang ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Nhưng Cơng tác xã hội ở  nước ta chưa có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế, bởi tính chun nghiệp và  đào tạo chun nghiệp về  Cơng tác xã hội   nước ta hiện nay cịn có khoảng  cách rất xa so với các nước trên thế giới. Điều này địi hỏi phải ngày càng nâng   cao vai trị, trách nhiệm của nhân viên xã hội trong việc đóng góp cho sự  phát  triển của Cơng tác xã hội ở Việt Nam trong hiện tại và tương lai PHỤ LỤC THAM KHẢO 88 Phụ lục 1: CÁC QUY ĐIỀU ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN VIÊN XàHỘI Phụ lục 1 A: QUY ĐIỀU ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỒN CHUN NGHIỆP  XàHỘI PHILIPPIN 1). Chúng tơi tin vào giá trị và phẩm giá của mỗi con người 2). Chúng tơi tin rằng mỗi người đều có những quyền tự nhiên và xã hội,  có khả năng và trách nhiệm phát huy trọn vẹn tiềm năng của mình như một con  người 3). Chúng tơi tin rằng chính quyền và nhân dân đồng trách nhiệm trong  việc phát huy cơng bằng xã hội, đảm bảo phúc lợi kinh tế và xã hội cho mọi  người 4). Chúng tơi tin tưởng nơi con người tự do, sống trong xã hội tự do, nơi  đó sự nghèo đói khơng phải là định mệnh hay một sự trừng phạt mà là một điều  kiện có thể và phải được thay đổi 5). Chúng tơi nguyện dấn thân vào cơng cuộc phát triển dẫn tới cuộc sống  sung mãn cho mỗi người trong một xã hội cơng bằng và thịnh vượng 6). Chúng tơi nguyện đóng góp vào việc nâng cao tối đa chất lượng sống  cho mọi người 7). Chúng tơi ln ln hành động theo hướng sau đây:      ­ Người nhân viên xã hội sẽ đóng góp tối đa cho cơng cuộc xây dựng  quốc gia      ­ Đặt phúc lợi của những người mình phục vụ ở vị trí hàng đầu      ­ Chấp nhận với sự tơn trọng và hiểu biết thân chủ, đồng nghiệp và  mọi người mình tiếp xúc trong hoạt động nghề nghiệp      ­ Dấn thân vào các chương trình hành động xã hội có lợi cho nhân dân  và xứ sở      ­ Ln ln tự tạo điều kiện để học hỏi, nâng cao tay nghề 89      ­ Chấp hành các quy chuẩn của nghề nghiệp        (Nguồn: Cơng tác xã hội đại cương ­ Đại học mở bán cơng, Thành  phố Hồ Chí Minh, năm 1994, trang 25)    Phụ lục 1 B: QUY ĐIỀU ĐẠO ĐỨC NĂM 1990 CỦA HIỆP HỘI CÁC   NHÂN VIÊN XàHỘI MỸ I ­ Tư cách đạo đức của nhân viên xã hội và cách xử sự của nhân viên  xã hội        A ­ Tư cách ­ Nhân viên xã hội phải giữ vững những tiêu chuẩn cao  về tư cách đạo đức cá nhân của người nhân viên xã hội       B ­ Tài năng và sự phát triển nghề nghiệp ­ Nhân viên xã hội phải  phấn đấu để trở thành người thành thạo trong thực hành nghề nghiệp và thực thi   những chức năng nghề nghiệp       C ­ Tinh thần phục vụ ­ Nhân viên xã hội phải coi bổn phận phục vụ  nghề cơng tác xã hội là quan trọng        D ­ Tính chính trực ­ Nhân viên xã hội phải hành động phù hợp với  những tiêu chuẩn cao nhất của tính chính trực         E ­ Học hỏi và nghiên cứu ­  Nhân viên xã hội làm cơng tác nghiên  cứu cần có trình độ năng lực nhất định theo u cầu II ­ Trách nhiệm đạo đức của nhân viên xã hội đối với thân chủ        F ­ Quan tâm hàng đầu đến thân chủ  ­ Trách nhiệm hàng đầu của  nhân viên xã hội là quan tâm đến thân chủ.               G ­ Quyền và đặc quyền của thân chủ  ­  Nhân viên xã hội phải  khuyến khích tối đa sự tự quyết của thân chủ        H ­ Giữ bí mật và riêng tư của thân chủ ­  Nhân viên xã hội phải tơn  trọng sự  riêng tư  của thân chủ  và giữ  bí mật những thơng tin thu thập được về  thân chủ trong tiến trình làm việc 90        I ­ Tiền cơng ­ Khi đưa ra mức lệ phí, nhân viên xã hội cần bảo đảm  giá cả  hợp lý, phải chăng và đúng mức so với dịch vụ  phục vụ  và phù hợp với  khả năng chi trả của thân chủ III ­ Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với đồng nghiệp        J ­ Tơn trọng, bình đẳng và lịch sự ­  Nhân viên xã hội phải đối xử  với đồng nghiệp: kính trọng, lịch sự, bình đẳng và chân thành        K ­ Đối với thân chủ của đồng nghiệp ­  Nhân viên xã hội có trách  nhiệm liên đới đến các thân chủ của đồng nghiệp với sự quan tâm nghề nghiệp   cao nhất IV ­ Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với cơ  quan tổ chức của   họ         L ­ Gắn bó với cơ quan ­  Nhân viên xã hội phải trung thành với các  cam kết với cơ quan sử dụng mình V ­ Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với nghề  nghiệp cơng tác   xã hội          M ­ Giữ  gìn tính liêm chính của nghề  nghiệp ­  Nhân viên xã hội  phải tán thành và nâng cao các quan điểm giá trị, quy điều đạo đức, kiến thức và  sứ mệnh của ngành        N ­ Phục vụ cộng đồng ­ Nhân viên xã hội cần phải tăng cường hoạt  động nghề nghiệp thơng qua các dịch vụ xã hội phục vụ cho cơng chúng        O ­ Trau dồi kiến thức ­  Nhân viên xã hội có trách nhiệm xác định,  phát huy và sử dụng đầy đủ kiến thức cho cơng tác chun mơn VI ­ Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với xã hội          P ­ Tăng cường lợi ích chung của xã hội ­ Nhân viên xã hội cần tăng  cường lợi ích chung của tồn xã hội 91         (Nguồn:   Quản trị  ngành cơng tác xã hội, Đại học mở  bán cơng,  Thành phố Hồ Chí Minh ­ Biên dịch: Lê Chí An, năm 1998, trang 78 ­ 81) Phụ lục 2: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC  TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM (Báo cáo của UNDP) Phụ lục 2 A: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA MỘT SỐ  NƯỚC, NĂM 2002  (báo cáo năm 2004) X Quố T T T G C ếp  c gia, lãnh  uổi  ỷ lệ  hạn thổ thọ  người  đi  đầu  g  bình  lớn  học  HDI  quân  biết  thế  (năm) chữ giới ỷ lệ  DP  C h hỉ số tri  hỉ  DI X ếp  hạn người    thu  g  các  (USD­ s nhậ GDP cấp PPP) ố p ( ỉ thức H sỗ  ( %) C   %) t u ổ i  t h Nau y 8,9 9,0 ọ 8,0 6.000 , 99 92 0, ,99 ,956 2 Thu ỵ Điển 0,0 9,0 14,0 6.050 0, , 99 93 ,946 Xing apo 8,0 2,5 2 7,0 4.040 0, , 95 ,87 ,902 3 Brun ei 6,2 3,9 3,0 9.120 0, , 87 ,88 ,867 8 Mala ixia 3,0 8,7 0,0 120 0, , 83 ,75 ,793 Thái  Lan 9,1 2,6 7 3,0 010 0, , 86 ,71 ,768 7 Phili ppin 9,8 2,6 4 1,0 170 0, , 89 ,62 ,753 05 Trun g Quốc 0,9 0,9 8,0 580 , 83 93 0, ,64 ,745 9 11 Indo nexia 6,6 7,9 5,0 230 0, , 80 ,58 ,692 13 Việt  12  Nam 9,0 0,3 4,0 300 0, , 82 ,52 ,691 14 Ấn  27 Độ 3,7 1,3 5,0 670 0, , 66 ,50 ,595 17 30 Cam puchia 7,4 9,4 9,0 060 0, , 66 ,50 ,568 31 32 Mian ma 7,2 5,3 4 8,0 027 0, , 73 ,39 ,551 58 Lào 35 4,3 6,4 9,0 720 0, , 64 ,47 ,534 37 47 Zim babwe 3,9 9 ­ 0,0 400 0, , 79 ,53 ­ ,491 1 94 Ni  1 0,1 76 ­giê 6,0 7,1 9,0 00 , ,35 ,292 68 77 Xiê ­  ralêôn 4,3 6,0 5 5,0 20 , 39 0, ,28 ,273 76 Phụ lục 2B: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM  QUA CÁC NĂM Báo cáo  năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Số liệu  HDI năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 0,540 0,557 0,560 0,664 0,664 0,671 0,682 0,686 0,688 0,691 Xếp thứ / số nước  xếp hạng 121/174 121/174 110/174 110/174 110/174 108/174 101/162 109/173 112/175 112/177 Phụ lục 2C: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM Ở  MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG, NĂM 2001 Xếp hạng Địa phương Bà Rịa ­ Vũng Tàu Hà Nội Thành phố Hồ Chí  Chỉ số HDI 0,835 0,798 0,796 Minh 58 59 95 Gia Lai Kon Tum 0,546 0,534 60 61 Hà Giang Lai Châu 0,503 0,486        (Nguồn: Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 88, tháng 10 năm 2004,  trang 9,10) 96 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Oanh, Cơng tác xã hội đại cương ­ Đại học mở bán cơng Tp  Hồ Chí Minh, 1994 2. Nguyễn Thị Oanh, Mấy vấn đề phát triển xã hội ­ Đại học mở bán cơng   Tp Hồ Chí Minh, 1995 3. Nguyễn Thị  Oanh, Các bài đọc về  chính sách, pháp luật và biện pháp  liên quan tới chăm sóc trẻ  em trong tình cảnh khó khăn ­ Đại học mở  bán cơng  Tp Hồ Chí Minh, 1995 4. Nguyễn Ngọc Lâm, Các vấn đề xã hội và an sinh xã hội ­ Đại học mở  bán cơng Tp Hồ Chí Minh, 1995 5. Nhập mơn Cơng tác xã hội cá nhân ­ Tác giả    GRACE MATHEW ­   người dịch Lê Chí An, Đại học mở bán cơng Tp Hồ Chí Minh, năm 1998 6. Nguyễn Văn Gia, Bùi Xn Mai, Cơng tác xã hội ­ Trường cao đẳng Lao   động ­ Xã hội, 2001 7. Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến, Góp phần đổi mới và hồn thiện chính  sách bảo đảm xã hội ở nước ta hiện nay ­ NXB Chính trị quốc gia, 1996 8. Tài liệu tập huấn cán sự xã hội ( CFSI ), 1996 9. Tài liệu tập huấn Bảo trợ xã hội các năm 1998, 1999, 2000 10. Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và các văn kiện Đại hội Đảng  lần thứ XIII, IX 11. Cohen, M. G. (1997). Women and the Canadian welfare state. Canada:  From the welfare state to vampire capitalism. University of Toronto Press 12. Fook, J., Ryan, M., & Hawkins, L. (1997). Towards a theory of social  work expertise. BritishJournal of Social Work, 27, 399­417 98 13. Hepworth, D. Rooney, R. & Larsen, J. (1997).  Direct social work  practice: Theory and skills (5th ed). New York: Brooks/Cole Publisher 14. Kendall. A. K. (2000). Social work education: Its origins in Europe. VA.  Council on social work education Alexandria 15. Johnson, L. C., McClelland, R. W., & Austin, C. D.  (2000). Social work  practice: A generalist approach. Scarborough, ON: Prentice­Hall 16. Kelly, P. F. (2003). Reflection on Social Work Development in Vietnam.  National Political Publisher. Hanoi. Vietnam 17. Lighman, E. (2003). Social Policy in Canada. Canada: Oxford University  Press 18. Monette R. D, Sullivan. J. T & Dejong R.C (1998). Applied social  research: Tool for the human service (4th Ed). Michigan. Harcourt Brace College  Publisher 19. Nguyen Thi Oanh. (2002). Historical development and characteristics of  social work in today's Vietnam. International Journal of Social Welfare. 2002:11 20. Payne, M. ( 1997). Modern social work theory. Chicago: Lyceum Books,  Inc 21. Trecker. B. H (1971). Social work Administration: Principles and  practice. New York. Association Press 99 100 ...  thiếu trong đời sống? ?xã? ?hội.  Từng quốc gia có Hiệp  hội? ?Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?và Hiệp? ?hội? ?các Trường Cơng? ?tác? ?xã? ?hội.  Trên phạm vi quốc   19 tế, có Hiệp? ?hội? ?Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?quốc tế,  Hiệp? ?hội? ?các trường Đại học Cơng? ?tác   xã? ?hội? ?tồn cầu... Chương 2. Vai trị, chức năng và ngun tắc nghề nghiệp trong cơng? ?tác? ?xã   hội 1. Mục đích, vai trị của cơng? ?tác? ?xã? ?hội 2. Chức năng của? ?công? ?tác? ?xã? ?hội 3. Nguyên tắc nghề nghiệp trong? ?công? ?tác? ?xã? ?hội 4. Phương pháp tiếp cận và phương pháp? ?công? ?tác? ?xã? ?hội. .. nước mạnh,? ?xã? ?hội? ?cơng bằng, dân chủ và văn minh" Để  đáp  ứng nhu cầu đào tạo và nghiên cứu Cơng? ?tác? ?xã? ?hội, Trường Cao   đẳng? ?Cơ ? ?giới? ?Ninh? ?Bình? ?tổ  chức biên soạn  "Giáo? ?trình? ?Nhập? ?mơn Cơng? ?tác? ?xã? ? hội" .? ?Giáo? ?trình? ?có cấu trúc gồm 3 chương:

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ CỦA

  • CÔNG TÁC XÃ HỘI

    • I. Khái niệm về Công tác xã hội

      • 1. Khái niệm về Công tác xã hội.

      • 2. Phân biệt Công tác xã hội với hoạt động từ thiện

      • II. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Công tác xã hội

        • 1. Sơ lược lịch sử Công tác xã hội trên thế giới

        • 2. Sơ lược lịch sử Công tác xã hội ở Việt Nam

        • III. Triết lý và giá trị của nghề Công tác xã hội

          • 1. Triết lý của nghề Công tác xã hội

          • 2. Các giá trị của nghề Công tác xã hội

          • 3. Chuẩn mực đạo đức trong Công tác xã hội

          • IV. Mối quan hệ giữa Công tác xã hội với các khoa học khác

            • 1. Công tác xã hội với Triết học

            • 2. Công tác xã hội với Kinh tế - Chính trị học

            • 3. Công tác xã hội với Tâm lý học

            • 5. Công tác xã hội với Nhà nước và pháp luật

            • 6. Công tác xã hội với An sinh xã hội

            • CHƯƠNG II: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC

            • NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI

              • I. Mục đích, vai trò của Công tác xã hội

                • 1. Đối tượng của nghề Công tác xã hội

                • 2. Mục đích

                • 3. Vai trò của Công tác xã hội

                • II. Chức năng của Công tác xã hội

                  • 1. Phòng ngừa các vấn đề xã hội

                  • 2. Can thiệp giải quyết các vấn đề xã hội

                  • 3. Phục hồi chức năng xã hội của con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan