1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn thi môn tự nhiên xã hội

52 2,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 111,67 KB

Nội dung

ÔN TẬP TN-XH Câu 1: Anh/ chị làm rõ khái niệm TN-XH mặt: nội dung hình thức trình bày - • • • • • • • • Nội dung: kiến thức tự nhiên xã hội ( vật, tượng mối quan hệ chúng môi trường tự nhiên- xã hội xung quanh) đưa vào dạy môn Tự nhiên- Xã hội cho học sinh tiểu học + Tự nhiên với chủ đề: Cơ thể người ( lớp 1-5) Thực vật (lớp 1-5) Động vật ( lớp 1-5) Hiện tượng, vật tự nhiên (lớp 1-3) Vật chất ( lớp 5) Năng lượng ( lớp 5) Môi trường tài nguyên thiên nhiên (lớp 5) Địa lý tự nhiên Việt Nam (lớp 5) giới ( lớp 5) + Xã hội với chủ đề: • • • • • • • • - Sức khoẻ ( lớp 1-5) Gia đình ( lớp 1-3) Nhà trường ( lớp 1-3) Quê hương ( lớp 1-3) Môi trường tài nguyên thiên nhiên (lớp 5) Giao thông (lớp 1-5) Địa lý xã hội Việt Nam (lớp 5) thể giới ( lớp 5) Lịch sử Việt Nam ( lớp 5) Hình thức: tên gọi chung cho môn học liên quan đến tự nhiên, xã hội tiểu học tự nhiên vã xã hội (lớp 3), lịch sử địa lý ( lớp 5), khoa học ( lớp 5) Câu 2: Theo anh/chị, dạy học thoát ly SGK môn TNXH? Giải thích lý do? Cho ví dụ minh hoạ vài học cụ thể - Có thể dạy học thoát ly SGK môn TNXH vì: + Một số học khó thực theo thiết kế SGK + Kênh hình số dạng mở chưa thực mở + Chưa thể nội dung dạy học mang tính chất vùng miền Ví dụ Bài “ Phòng cháy nhà” sách TN XH lớp chủ yếu đưa vào hình ảnh phòng cháy đun nấu nông thôn, chưa bao quát hết hết tình dễ xảy Ôn TN-XH Trang • • • cháy nổ chưa phù hợp với vùng miền Khi dạy thoát ly SGK, chủ động đưa tình xảy cháy nổ học sinh phù hợp với nơi mà em sống Bài Gió nhẹ, gió mạnh, phòng tránh bão lớp 4: chủ yếu đưa hình ảnh bão mạnh xảy khu vực miền Trung nước ta, em học sinh TPHCM đến hình ảnh nảy + SGK không đáp ứng nhu cầu cập nhật, bổ sung kiến thức, hình ảnh chưa phù hợp với nội dung học, nhiều hình ảnh lỗi thời chưa cập nhật phù hợp với thời đại ( ví dụ Châu Á: kinh tế dân số có thay đổi năm) + SGK không đáp ứng vấn đề phương tiện dạy học, phương pháp , hình thức tổ chức dạy học cho người học, người giáo viên phải làm công việc Giáo viên sử dụng phương tiện dạy học khác để cung cấp kiến thức đa dạng, phong phú Mặt trăng vệ tinh TĐ, Bài Ngày đêm TĐ, Năm, tháng, mùa lớp Bài “Gió” sách TN XH lớp cung cấp hình ảnh để học sinh quan sát nhận biết có gió Có thể dạy học thoát ly SGK cách cho học sinh sân trường, chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ cho học sinh: Nhiệm vụ 1: Quan sát xung quanh, tìm dấu hiệu cho biết trời có gió, Nhiệm vụ 2: Cho biết: gió thổi vào người, bạn cảm thấy ? Điều giúp học sinh hình thành tốt kỹ như: Kĩ quan sát: Quan sát giác quan mắt nhìn, tai nghe, cảm nhận qua da… dấu hiệu tồn gió; Kĩ diễn đạt lời nói; Kĩ hợp tác làm việc nhóm Điều tốt việc cho học sinh quan sát tranh ảnh SGK Bài “Phòng tránh té ngã trường” sách TN XH lớp 2, giáo viên tuỳ vào tình hình thực tế trường mình, trẻ thường xảy té ngã khu vực trường để xây dựng nội dung dạy học phù hợp + Việc dạy học cách cứng nhắc theo SGK trở ngại lớn cho việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo hướng phát triển lực cá nhân, đáp ứng xu đổi giáo dục Câu 3: Tóm tắt nội dung chủ đề thực vật Theo anh/chị, phương tiện, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tốt cho chủ để gì? Giải thích sao? Cho ví dụ minh hoạ vài học cụ thể - Chủ để Thực vật dạy môn TNXH khối lớp Chủ đề có vấn đề sau: + Tên gọi, đặc điểm, phận, ích lợi số loại (cây rau, hoa, gỗ) đời sống người ( Lớp 1) Ôn TN-XH Trang - + Môi trường sống thực vật: kể tên số loài sống môi trường ích lợi chúng ( Lớp 2) + phận xanh (rễ, thân, lá, hoa, quả): đặc điểm, vai trò chúng đời sống người( Lớp 3) +Nhu cầu TV không khí, nước, chất khoáng, ánh sáng, nhiệt Sự trao đổi chất thực vật với môi trường ( Lớp 4) + Sự sinh sản thực vật ( quả, hạt hay từ phận mẹ) ( Lớp 5) Không có phương tiện dạy học coi tốt cho chủ đề Có thể sử dụng nhiều phương tiện như: + Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên xã hội liên quan mật thiết đến nội dung chương trình môn TN-XH Phù hợp với tư trực quan cụ thể học sinh tiểu học HS quan sát trực tiếp vật tượng có sẵn tự nhiên xã hội Từ em phát triển nhận thức tư Môi trường tự nhiên xã hội sinh động, thú vị gây cảm hứng khám phá cho học sinh Việc quan sát trực tiếp vật, tượng giúp học sinh có ý thức, thái độ hành động bảo vệ môi trường Giáo viên cho học sinh sân trường để quan sát Giáo viên chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ cụ thể: Bài Cây gỗ ( lớp 1): kể tên gỗ, lợi ích chúng Bài Một số loài sống cạn ( lớp 2): kể tên sống cạn lợi ích chúng + Vật thật ( phù hợp với tư trực quan trẻ, tạo hứng thú học tập, huy động giác quan học sinh) Ví dụ: Bài Lá ( Lớp 3): giáo viên yêu cầu học sinh đem theo số loại để quan sát, tìm đặc điểm Tương tự Hoa (Lớp 3) giáo viên cho học sinh quan sát vật thật hoa để học sinh nhận biết đặc điểm màu sắc, mùi hương, phận hoa + Dữ liệu điện tử ( giúp học sinh quan sát tượng quan sát trực tiếp ) Ví dụ: Bài Cây mọc lên từ hạt, Cây mọc lên từ số phận mẹ, giáo viên cho học sinh xem clip, tranh ảnh trình + Văn học ( giúp củng cố học, làm cho học sinh động hấp dẫn hơn) Ví dụ: Bài Ôn tập Tự nhiên lớp 2, giáo viên sử dụng hệ thống câu đố vui thực vật + Hình thức tổ chức dạy học: dạy học lớp- học thiên nhiên, dạy học lớp, tham quan + Phương pháp: quan sát, trò chơi học tập Câu 4: Theo anh/ chị, giáo viên tiểu học gặp khó khăn việc dạy nội dung giáo dục giới tính cho học sinh môn TN-XH? Biên pháp khắc phục mà anh/ chị đề xuất gì? Ôn TN-XH Trang - - - Giáo dục giơi tính đề cập mônTN-XH qua chủ đề người sức khoẻ Kiến thức cung cấp bao gồm: + Các phận thể + Sự lớn lên người + Sự sinh sản giai đoạn phát triển người + Vệ sinh tuổi dậy + Phòng tránh xâm hại Khó khăn: GDGT vấn đề cấp bách cần thiết thực tế tình trạng trẻ dậy sớm phổ biến, em tiếp cận nhiều với nhiều nguồn thông tin từ internet, TV không giáo dục kịp thời xảy hậu đáng tiếc Tuy nhiên GDGT VN gặp nhiều khó khăn: + Có né tránh nội dung chương trình, so với nhu cầu hiểu biết em, lượng kiến thức ỏi mang tính chất chung chung Ví dụ Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì, SGK nói “các em có diễn biến đổi tình cảm, suy nghĩ” mà không nói biến đổi tâm lý tuổi dậy cụ thể hướng dẫn cách giải vấn đề, tình mà em gặp giai đoạn Nếu em nữ có lo lắng kinh nguyệt hay bất ổn trạng thái tâm lý em nam băn khoăn triệu chứng, hành vi bất thường tìm lời giải đáp sách Các em không thấy dòng chữ hướng dẫn cách để tránh quan hệ tình dục sớm, để thoát khỏi lôi kéo, sa ngã, hay từ chối trước lời gợi ý khiếm nhã + Do đặc điểm sinh lý cá nhân phát triển không nên việc dạy nội dung giáo dục giới tính cho lớp gặp khó khăn => không tâm giáo dục giới tính nhiều cho học sinh dậy sớm + Chính thân GV né tránh cách dạy học Đặc biệt, phần sinh sản, GV không nói rõ quan sinh dục, GV ngại phải đối mặt với câu hỏi phát sinh học sinh dạy + Phụ huynh không đồng tình với việc đưa nội dung vào giảng dạy cho “vẽ đường cho hươu chạy” Khắc phục: + Sử dụng tranh ảnh, liệu điện tử, câu chuyện kể đơn giản làm cho HS tiếp thu nhẹ nhàng + Tách riêng nam nữ dạy để hướng dẫn thật cụ thể cho em Ví dụ dạy Vệ sinh tuổi dậy thì, GV hướng dẫn cho bé gái sử dụng băng vệ sinh vật thật + Cần có thêm học riêng cung cấp thêm tài liệu tham khảo kiến thức cho em + Tổ chức buổi trò chuyện với PHHS, nêu thực trạng phát triển sớm HS, thuyết phục PH phối hợp với nhà trường công tác GDGT Ôn TN-XH Trang - - • • Câu 5: Tóm tắt nội dung chủ đề Động vật Theo anh/chị phương tiện, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tốt cho chủ đề gì? Tại sao? Cho ví dụ minh hoạ vài học cụ thể Chủ để Động vật dạy môn TNXH khối lớp Chủ đề có vấn đề sau: + Làm quen với động vật gần gũi (gà, cá, mèo, muỗi): đặc điểm cấu tạo ngoài, nơi sống, lợi ích/tác hại ( Lớp 1) + Môi trường sống động vật: kể tên loài vật sống môi trường, nêu lợi ích chúng ( Lớp 2) + Đặc điểm chung năm nhóm động vật: côn trùng, giáp xác, cá, chim, thú (Lớp 3) + Nhu cầu động vật ( không khí, nước, thức ăn…) trao đổi chất ĐV với môi trường Chuỗi thức ăn tự nhiên, động vật khác ăn thức ăn khác nhau: có động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật động vật-động vật ăn tạp (lớp 4) + Sự sinh sản động vật : côn trùng, chim, thú, ếch ( chim, thú có thêm phần nuôi dạy con) (Lớp 5) Không có phương tiện dạy học coi tốt cho chủ đề Có thể sử dụng nhiều phương tiện như: + Vật thật ( phù hợp với tư trực quan trẻ, tạo hứng thú học tập, huy động giác quan học sinh) Ví dụ: Bài Con cá (Lớp 1): giáo viên đem vật thật cho học sinh quan sát để học sinh nhận biết phận cá Bài Tôm, cua( Lớp 3): giáo viên đem vật thật cho học sinh quan sát để học sinh tìm đặc điểm chung động vật giáp xác + Dữ liệu điện tử (giúp học sinh quan sát, hình dung rõ tượng quan sát trực tiếp ) Ví dụ: Bài Sự sinh sản côn trùng, Sự sinh sản ếch, Sự sinh sản nuôi chim, Sự sinh sản thú (Lớp 3) + Tranh ảnh, sơ đồ Đặc biệt học mối quan hệ động vật với môi trường chuỗi thức ăn tự nhiên sơ đồ phương pháp hữu hiệu Sơ đồ không đơn đối tượng cho học sinh quan sát để khám phá kiến thức mà đối tượng cho em thực hành (thực hành vẽ chuỗi thức ăn, vẽ chu trình sinh sản ếch, côn trùng ) + Văn học (tích hợp môn Tiếng Việt, làm cho học sinh động hấp dẫn hơn) Ví dụ: Bài Ôn tập Tự nhiên lớp 2, giáo viên sử dụng hệ thống câu đố vui động vật Phương pháp: quan sát, đóng vai Hình thức tổ chức dạy học: dạy học lớp Câu 6: Mô tả cách trình bày sách giáo khoa môn TNXH: Ôn TN-XH Trang Kênh hình: + Hình ảnh phong phú, bao gồm ảnh chụp hình vẽ + Kênh hình làm nhiệm vụ kép: Đóng vai trò cung cấp thông tin, nguồn tri thức cho HS học tập Minh hoạ cho học Kênh chữ: + Các câu hỏi, lệnh yêu cầu HS làm việc + Chú thích số hình + Phần kiến thức HS cần biết thể ký hiệu bóng đèn toả sáng; phần tóm tắt kiến thức cuối phần Lịch sử, Địa lý Ký hiệu: Chỉ dẫn hoạt động học tập HS GV, minh hoạ cho học sinh động Các ký hiệu hướng dẫn học tập sách Tự nhiên-xã hội 3, Khoa học có quán tạo tính logic học tập giảng dạy Sách Lịch sử địa lý không sử dụng hệ thống ký hiệu Kính lúp: yêu cầu học sinh quan sát trả lời Dấu chấm hỏi: yêu cầu học sinh liên hệ thực tế trả lời Cái kéo đấm: yêu cầu học sinh thực trò chơi học tập Bút chì: yêu cầu học sinh vẽ Ống nhòm: yêu cầu học sinh thực hành Bóng đèn toả sáng: bạn cần biết Các ký hiệu tăng dần từ lớp đến lớp 3: lớp có ký hiệu trên, lớp bớt kí hiệu bóng đèn, lớp bớt ký hiệu ống nhòm Ở giai đoạn 1: Kênh hình nhiều kênh chữ, kênh chữ với số lượng chữ ít, cỡ chữ to phù hợp với đặc điểm sinh lý học sinh Ở giai đoạn 2: kênh chữ nhiều kênh hình, số lượng chữ tăng lên nhiều, cỡ chữ nhỏ lại, cung cấp nhiều kiến thức Cách trình bày chủ đề: + Các học sách Tự nhiên xã hội lớp Khoa học lớp trình bày theo chủ đề Mỗi chủ đề có trang riêng để giới thiệu tên chủ đề hình ảnh tượng trưng cho chủ đề + Mỗi chủ đề phân biệt dải màu hình ảnh logo khác Tự nhiên xã hội lớp 3: chủ đề Con người sức khoẻ có dải màu màu hồng, logo cậu bé; chủ đề Xã hội có dải màu màu xanh chuối, logo bé gái, chủ để Tự nhiên có dải màu màu xanh dương, logo mặt trời Khoa học 5: chủ đề Con người sức khoẻ dải màu hồng, logo học sinh nam nữ, chủ đề Vật chất lượng dải màu cam, logo mặt trời, chủ đề Thực vật động vật dải màu xanh lá, logo hoa hướng dương Cách trình bày học: - • • Ôn TN-XH Trang • • • + Mỗi học sách TN XH Khoa học trình bày trang mở liền để học sinh dễ quan sát học tập thuận tiện, dễ dàng + Cấu trúc linh hoạt (sách TN-XH Khoa học 5): Có thể bắt đầu việc yêu cầu HS thực hành liên hệ thực tế quan sát hình ảnh SGK để phát kiến thức Có thể bắt đầu việc HS quan sát tranh ảnh SGK hay quan sát thiên nhiên, học trường để tìm kiến thức tới câu hỏi nhằm áp dụng điều học vào thực tế sống Kết thúc học thường trò chơi hay giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật để làm phong phú thêm kiến thức HS học lớp + Cấu trúc học phần Lịch sử, phần Địa lý: không linh hoạt phần cung cấp kiến thức xen kẽ câu hỏi trả lời, sau đến phần tóm tắt kiến thức chính, thích ( phần Lịch sử), câu hỏi cuối Câu 7: So sánh khác tích hợp kiến thức nội dung chương trình TNXH giai đoạn giai đoạn Tích hợp thống nhất, hoà nhập, kết hợp nội dung giáo dục có liên quan với nhau, việc sử dụng kiến thức hay kĩ học môn học công cụ để học tập môn học khác Hình thức tích hợp môn TNXH hình thức tích hợp xuyên môn, nhiều môn học có liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp + Giai đoạn (lớp 1,2,3): giai đoạn này, trẻ em có nhìn môi trường tự nhiên xã hội bao quanh dạng tổng thể, tư trẻ nặng cụ thể, khả phân tích chưa cao Vì vậy, chương trình cấu trúc dạng chủ đề chính: người sức khoẻ, xã hôi, tự nhiên + Giai đoạn (lớp 4,5): giai đoạn này, khả phân tích tư trừu tượng trẻ phát triển nên chương trình môn học cấu trúc theo phân môn mang tính độc lập cao: khoa học, lịch sử địa lý, mức độ tích hợp phân môn có giảm so với giai đoạn đầu Đặc biệt phân môn lịch sử đưa vào giảng dạy cho học sinh lớp nội dung môn học tuý kiến thức lịch sử Việt Nam Câu 8: Phân tích khác biệt sách VNEN SGK hành VNEN SGK hành Sách thiết kế để HS tự học, HS phát huy Mọi hoạt động có diện GV, HS quyền làm chủ trình học tập, GV lệ thuộc vào GV nhiều mà chưa tự học người hướng dẫn cho HS tổ chức thực Ôn TN-XH Trang hoạt động học tập Mục tiêu học đưa lên đầu bài, Không nêu mục tiêu học đóng khung làm bật => HS học xong tự đánh giá xem đạt hay chưa Số lượng học thời lượng Khối lượng kiến thức nhiều, học chương trình không thay đổi học rời rạc chưa theo chủ đề cấu trúc theo chủ đề Kiến thức không dừng lại sách mà tiếp tục hoạt động ứng dụng, kết nối kiến thức sách với thực tế cộng đồng Ký hiệu sách thể hình thức hoạt động (nhóm, cá nhân….) , Hình ảnh gần gũi, sinh động Nội dung kiến thức trừu tượng, lý thuyết suông mang tính hàn lâm, chưa vận dụng nhiều vào đời sống ngày, chưa trọng tính thực hành Ký hiệu hoạt động học tập ( quan sát, liên hệ thực tế…) Hình ảnh cứng nhắc, đơn điệu Câu 9: Theo anh/chị, quan điểm hệ thống thể nội dung chương trình môn TNXH Coi tự nhiên, xã hội, người thể thống nhất, tồn mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn HS có hiểu biết ban đầu người khía cạnh khác nhau: sinh học ( cấu tạo, vai trò hoạt động phận thể), nhân văn ( người xung quanh, hoạt động người gia đình, trường học, công đồng nơi em sinh sống, mối quan hệ học sinh với người xung quanh), sức khoẻ ( giữ vệ sinh thân thể, môi trường sống xung quanh, phòng tránh bệnh tật tai nạn) HS có hiểu biết ban đầu xã hội phạm vi hoạt động người gia đình, trường học, cộng đồng nơi em sống HS có hiểu biết ban đầu, thiết thực vế giới tự nhiên qua việc tìm hiểu số loài TV, ĐV, vai trò chúng với người, tượng tự nhiên Ví dụ TN XH lớp 1: HS có hiểu biết ban đầu người: thể người giác quan, phận thể người, vai trò nhận biết giới xung quanh giác quan; an toàn nhà, an toàn giao thông - Ôn TN-XH Trang HS có hiểu biết ban đầu xã hội: thành viên gia đình đồ dùng nhà, giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh; phong cảnh hoạt động sinh sống người dân thôn, xóm, xã đường, phố phường HS có hiểu biết ban đầu, thiết thực vế giới tự nhiên qua việc tìm hiểu thực vật ( rau, hoa, gỗ), động vật ( cá, gà, mèo, muỗi) -đặc điểm, lợi ích/tác hại chúng người, tượng thời tiết ( nắng, mưa, gió, rét, cách thích nghi người tượng ấy) Ta thấy người gắn kết với yếu tố tự nhiên, xã hội Con người, tự nhiên, xã hội tác động qua lại với Mọi hoạt động người ảnh hưởng đến tự nhiên, xã hội tự nhiên, xã hội định sống người -  • • • • • Câu 10: Mô tả nội dung cách thức trình bày SGK môn TNXH, sách VNEN SGK hành *Nội dung: Kênh hình: + Hình ảnh phong phú, bao gồm ảnh chụp hình vẽ + Kênh hình làm nhiệm vụ kép: Đóng vai trò cung cấp thông tin, nguồn tri thức cho HS học tập Minh hoạ cho học Kênh chữ: + Các câu hỏi, lệnh yêu cầu HS làm việc, trả lời câu hỏi + Chú thích số hình + Phần kiến thức HS cần biết thể ký hiệu bóng đèn; phần tóm tắt kiến thức cuối phần Lịch sử, Địa lý Ký hiệu: Chỉ dẫn hoạt động học tập HS GV, minh hoạ cho học sinh động Các ký hiệu hướng dẫn học tập sách Tự nhiên-xã hội 3, Khoa học có quán tạo tính logic học tập giảng dạy Sách Lịch sử địa lý không sử dụng hệ thống ký hiệu Kính lúp: yêu cầu học sinh quan sát trả lời Dấu chấm hỏi: yêu cầu học sinh liên hệ thực tế trả lời Hai bút chì có hình kéo đấm: yêu cầu học sinh thực trò chơi học tập Bút chì: yêu cầu học sinh vẽ Ống nhòm: yêu cầu học sinh thực hành Bóng đèn: bạn cần biết Các ký hiệu tăng dần từ lớp đến lớp 3: lớp có ký hiệu trên, lớp bớt kí hiệu bóng đèn, lớp bớt ký hiệu ống nhòm * Cách thức trình bày: Ôn TN-XH Trang • • • • • • Ở giai đoạn 1: Kênh hình nhiều kênh chữ, kênh chữ với số lượng chữ ít, cỡ chữ to phù hợp với đặc điểm sinh lý học sinh Ở giai đoạn 2: kênh chữ nhiều kênh hình, số lượng chữ tăng lên nhiều, cỡ chữ nhỏ lại, cung cấp nhiều kiến thức Cách trình bày chủ đề: + Các học sách Tự nhiên xã hội lớp Khoa học lớp trình bày theo chủ đề Mỗi chủ đề có trang riêng để giới thiệu tên chủ đề hình ảnh tượng trưng cho chủ đề + Mỗi chủ đề phân biệt dải màu hình ảnh logo khác Tự nhiên –xã hội lớp 3: chủ đề Con người sức khoẻ có dải màu màu hồng, logo cậu bé; chủ đề Xã hội có dải màu màu xanh chuối, logo bé gái, chủ để Tự nhiên có dải màu màu xanh dương, logo mặt trời Khoa học 5: chủ đề Con người sức khoẻ dải màu hồng, logo học sinh nam nữ, chủ đề Vật chất lượng dải màu cam, logo mặt trời, chủ đề Thực vật động vật dải màu xanh lá, logo hoa hướng dương Cách trình bày học: + Mỗi học sách TN-XH Khoa học trình bày trang mở liền để học sinh dễ quan sát học tập thuận tiện, dễ dàng + Cấu trúc linh hoạt (sách TN-XH Khoa học 5): Có thể bắt đầu việc yêu cầu HS thực hành liên hệ thực tế quan sát hình ảnh SGK để phát kiến thức Có thể bắt đầu việc HS quan sát tranh ảnh SGK hay quan sát thiên nhiên, học trường để tìm kiến thức tới câu hỏi nhằm áp dụng điều học thực tế sống Kết thúc học thường trò chơi hay giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật để làm phong phú thêm kiến thức HS học lớp + Cấu trúc học phần Lịch sử, phần Địa lý: không linh hoạt phần cung cấp kiến thức xen kẽ câu hỏi trả lời, sau đến phần tóm tắt kiến thức chính, thích ( phần Lịch sử), câu hỏi cuối Sách VNEN: - Kênh chữ: + Ghi tên học, tên chủ đề Cung cấp thông tin: bổ sung thông tin, tóm tắt thông tin (gạch đầu dòng, đoạn câu, đoạn hội thoại) Câu hỏi, câu lệnh dẫn dắt, mục tiêu học, thích tranh ảnh Ôn TN-XH Trang 10 • • • • Câu 41: Trình bày khái niệm, cách tiến hành ưu điểm phương pháp quan sát dạy học TN-XH Phương pháp quan sát cách thức tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan khác để tri giác vật, tượng cách có mục đích, kế hoạch , có trọng tâm Qua rút kết luận khoa học Các bước tiến hành: + Bước : Lựa chọn đối tượng quan sát: Vật thật, tượng tự nhiên xã hội; Tranh vẽ, mô hình, sơ đồ, đồ, phim ảnh Các mẫu quặng, đất, đá, diễn biến thời tiết, cối, vật Khung cảnh gia đình, trường học, phố phường, hoạt động lao động, lại người, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh + Bước : Xác định mục đích quan sát: Về tự nhiên : • • • • • • Tìm đặc điểm có tính chất đặc trưng, dấu hiệu chất vật, tượng Tìm quy luật biến đổi hoạt động vật tượng Tìm mối quan hệ tương tác vật, tượng Về xã hội : Hình thành ý niệm tổ chức, quy tắc, luật lệ xã hội Hình thành biểu tượng, khái niệm đắn mối quan hệ người với người, người với tự nhiên Hình thành kĩ ứng xử có lợi cho thân, gia đình cộng đồng + Bước : Tổ chức quan sát: Cả lớp quan sát đối tượng có nhiệm vụ Chia lớp thành nhóm, nhóm có đối tượng nhiệm vụ quan sát riêng + Bước : Hướng dẫn quan sát (Lưu ý: Khuyến khích HS sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vật tượng.) Khi quan sát tượng cần tìm tính chất tượng bản, đặc trưng, biết bỏ qua chi tiết không phục vụ cho mục đích quan sát Ôn TN-XH Trang 38 Đối với vật thuộc phần tự nhiên, cần quan sát toàn thể đến phận, chi tiết, quan sát từ vào Cần so sánh, liên hệ với vật, tượng biết để tìm điểm giống khác trước đến nhận xét tổng quát vật, tượng quan sát + Bước : Cho HS phát biểu kết quan sát lời ghi chép lại + Bước : Xử lý kết quan sát, so sánh, phân tích, tổng kết để đến kết luận cần đạt Hướng dẫn HS sử dụng kết quan sát, nêu thành học ghi nhớ… - Ưu điểm: Phù hợp với đặc điểm nhận thức tư học sinh tiểu học, tư trực quan thông qua hình ảnh sinh động, cụ thể, từ giúp học sinh khắc sâu kiến thức Câu 42: Nêu cách thức tổ chức dạy học theo kỹ thuật Khăn phủ bàn Theo anh/chị, khác biệt cách thức thảo luận nhóm truyền thống thảo luận nhóm theo kỹ thuật Khăn phủ bàn gì? Mô tả: cho học sinh lập nhóm ngồi xung quanh bảng nhóm, học sinh phần bảng nhóm, phần trung tâm bảng phần tổng kết ý kiến chung Khi nhận nhiệm vụ học tập, HS trình bày ý kiến cá nhân phần bảng mình, sau nhóm thảo luận ghi ý kiến chung nhóm vào phần trung tâm bảng nhóm Sự khác biệt: - Khăn phủ bàn Thảo luận nhóm truyền thông Ý kiến cá nhân lưu lại Ý kiến cá nhân không lưu bảng nhóm => kiểm lại soát lực thành viên nhóm, thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tích cực học sinh k tham gia vào công việc chung nhóm Phát triển kỹ tổng hợp Chỉ có HS nhóm viết để Ôn TN-XH Trang 39 ý kiến, rèn kỹ viết, kỹ trình bày tất thành viên phải viết - ghi lại ý kiến chung cua nhóm Câu 43: Mô tả bước thực hiên phương pháp đóng vai dạy học TNXH Theo anh/chị, PP góp phần hình thành phát triển lực người học Các bước thực hiện: + Bước 1: GV lựa chọn nội dung học tập, xây dựng tình đóng vai, xác định mục tiêu, lựa chọn đồ dùng dạy học …; + Bước 2: GV cho HS thảo luận xung quanh tình đóng vai: GV cung cấp cho HS tình đóng vai (đọc, chép lên bảng phụ, chiếu hình PowerPoint…) đưa số câu hỏi gợi ý + Bước GV chia nhóm với số lượng HS với số lượng nhân vật tình đề nghị tất nhóm tham gia đóng vai + Bước 4: HS tự phân công vai nhóm, thảo luận cách thể vai diễn; + Bước HS thực hoạt động đóng vai Số HS lại quan sát, ghi chép + Bước 6: GV cho HS thảo luận quanh nội dung tình huống, rút kết luận cần thiết Nếu thời gian, cho nhóm HS khác lên thực lại tình đóng vai Chú ý: Không đóng vai tình phản giáo dục (Ví dụ: HS cầm que nhọn chơi đấu kiếm, HS dùng đèn pin rọi vào mắt nhau, HS kì thị bạn có bố - mẹ nhiễm HIV… Các kỹ hình thành phát triển người học: HS có hội rèn ngôn ngữ hoàn thiện kĩ giao tiếp Câu 44:Ý nghĩa hoạt động ngoại khoá dạy học TN-XH Nêu vài hình thức HĐNK mà anh/chị tâm đắc Giải thích lý - Ôn TN-XH Ý nghĩa: Trang 40 Hoạt động ngoại khóa có khả năng: + Thúc đẩy hoạt động nhận thức, đáp ứng nhu cầu hứng thú tìm hiểu giới xung quanh HS; + Hình thành yếu tố giới quan vật; + Thức tỉnh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước; + Giáo dục HS tính kiên trì, tinh thần trách nhiệm công việc; + Dẫn dắt học sinh tham gia cách tích cực vào hoạt động XH có ích; + Kéo dài tác động có tổ chức, có định hướng GV tập thể tới HS; + Tổ chức thực cách hợp lý thời gian lên lớp; - Một số hình thức hoạt động ngoại khoá môn TN-XH + Tham quan: Là hình thức học tập trời, tham quan giúp HS thấy đa dạng, phong phú mối quan hệ chặt chẽ vật, tượng tự nhiên Tham quan mở rộng hiểu biết HS so với em học sách + Đọc: Đây hình thức hoạt động ngoại khoá coi dễ dàng tổ chức cho đối tượng HS có kĩ đọc Đọc ngoại khóa hoạt động có vị trí quan trọng Sách tự nhiên xã hội phong phú, đa dạng nội dung lẫn hình thức Giáo viên giới thiệu cho HS tựa sách, báo… liên quan đến học tập môn TN-XH, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nhận thức HS + Vẽ tranh: Vẽ hoạt động ngoại khóa thường xuyên tổ chức nhiều môn học tiểu học Đối với học tập môn TN-XH, HS vẽ vật tượng mà yêu thích thực tập vẽ môn học Hoạt động vẽ nên hoạt động cá nhân GV nên tổ chức “triển lãm” để HS trưng bày giới thiệu tác phẩm + Trò chơi học tập: Hình thức có tác dụng phát triển HS trí nhớ, trí tưởng tượng, tư lôgic, phản xạ… hình thức kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc môn TN-XH GV cần xây dựng hệ thống trò chơi HT phù hợp với mục tiêu dạy học môn học, đồng thời khơi gợi hứng thú tham gia HS Ôn TN-XH Trang 41 + Đóng kịch: GV tổ chức cho HS đóng kịch nhân vật, kiện lịch sử nhằm giúp em hiểu rõ lịch sử dân tộc, qua bồi đắp tình yêu sử Việt, lòng tự hào dân tộc… GV cần tìm thêm nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa sinh động, hấp dẫn hình thức tổ chức khác nhằm lôi tối đa HS tham gia Câu 45: Ý nghĩa hình thức Tham quan dạy học TN-XH Những thuận lợi, khó khăn dạy học hình thức Vn biện pháp khắc phục - Ý nghĩa: Là hình thức học tập trời, tham quan giúp HS thấy đa dạng, phong phú mối quan hệ chặt chẽ vật, tượng tự nhiên Tham quan mở rộng hiểu biết HS so với - em học sách Thuận lợi: + Phù hợp tư cụ thể, trực quan sinh động HS + HS trực tiếp quan sát đối tượng học tập -> hình thành biểu tượng xác + Ham tìm hiểu MT sống -> hình thành ý thức bảo vệ MT sống + Tiết học sinh động, khơi gợi hứng thú học tập Khó khăn biện pháp khắc phục: + Khó khăn kiểm soát HS -> chia nhớm, giao nhiệm vụ quản lý cho nhóm trưởng, lớp trưởng + Phụ thuộc yếu tố thời tiết -> nên có phương án dự phòng + HS bị hấp dẫn yếu tố ngoại cảnh nên quên nhiệm vụ -> GV nên giao nhiệm vụ lớp, giao phiếu tập + Phát sinh tình giáo án -> GV nên dự tính trước tình xảy dự tính phương hướng giải + Hiện trường không hoàn toàn phù hợp khai thác dạy học -> dạy học kết hợp hoạt động lớp, phương tiện dạy học khác Câu 46: Ý nghĩa việc dạy học phương pháp Điều tra dạy học TN-XH Theo anh/chị, PP góp phần hình thành phát triển lực người học Là cách tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề cách thu thập thông tin, sau xử lý, khái quát thông tin để tìm hiểu nội dung học tập cần thiết Ôn TN-XH Trang 42 - PP góp phần: + Giúp HS làm việc độc lập mang tính khoa học sáng tạo + HS rèn kỹ khoa học quan sát, tìm tòi, thu thập, phân tích, tổng hợp… vật, tượng thực tế; + Giúp HS tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội gần gũi với em, giúp em hiểu rõ thực tế địa phương, qua bồi dưỡng, giáo dục lòng quan tâm em đến môi trường sống mình… + Tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống… Câu 47: Theo anh/chị, dạy học có từ tiết trở lên sách VNEN, thường giáo viên ngưng chỗ thời lượng tiết dạy hết? Không SGK hành ( viết để hướng đến đối tượng sử dụng giáo viên), HDH dự án VNEN hướng đến đối tượng sử dụng học sinh, giúp HS hình thành lực tự học sở tự trải nghiệm, khám phá lĩnh hội tri thức.Sách HDH dự án VNEN hướng dẫn HS làm việc theo nhóm Tuỳ thuộc vào trình độ, nhận thức, lực mà tiến độ học tập nhóm không giống Chính vậy, thời lượng tiết dạy hết, có nhóm dừng hoạt động có nhóm dừng hoạt động khác Thế nên GV bắt buộc tất ngưng hoạt động GV đề mà phải tôn trọng tiến độ học tập người học Câu 48: Ý nghĩa phương pháp Kể chuyện dạy học TN-XH tiểu học Là PP xây dựng môn học TNXH, đặc biệt phần lịch sử => tạo nên tranh sinh động kiện, tượng, nhân vật tiếng, vùng đất xa lạ => hình thành biểu tượng khái niệm sâu sắc Là PP hữu hiệu việc diễn đạt ý tưởng, khái niệm dù xa lạ trở nên dễ hiểu gần gũi => phát triển ngôn ngữ cho em HS Là sở để tạo niềm tin vào sư chân-thiện-mỹ vào sức sáng tạo vô hạn người việc cải tạo giới tự nhiên - Câu 49: Ý nghĩa phương pháp Trò chơi học tập dạy học tiểu học Hãy mô tả vài trò chơi dạy học TN-XH mà anh/chị tâm đắc Ôn TN-XH Trang 43 Ý nghĩa: + Là PP mà HS học mà chơi, chơi mà học phù hợp đặc điểm lứa tuổi HSTH PP thu hút HS tham gia tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, tự nhiên, giúp HS nhớ lâu + Làm thay đổi hình thức học tập nên tạo không khí thoải mái, không gò bó Đây PP giúp HS phát triển nhanh trí, khả sáng tạo đặc biệt giúp em có hứng thú để em bước vào hoạt động Một số trò chơi: + Đố vui: sử dụng để giới thiệu bài, để cung cấp thông tin hay củng cố GV chuẩn bị số câu đố có liên quan đến nội dung học + Ô chữ : dùng để giới thiệu thường dùng để củng cố • GV thiết lập bảng ô chữ gồm nhiều hàng ngang gồm ô chữ Mỗi hàng tương ứng với ô chữ • Chia lớp thành đội, nhóm Mỗi nhóm cử bạn lên chọn ô chữ Sau 20s nhóm đưa câu trả lời Nhóm chọn câu hỏi mà trả lời sai nhóm khác giành phần trả lời Câu trả lời hàng ngang lật mở • Các nhóm tiếp tục hết • Trong trình mở hàng ngang, đội đoán hàng dọc xin quyền trả lời Đúng trò chơi kết thúc Sai tiếp tục hết ô hàng ngang • Mỗi hàng ngang 10đ Khi chưa mở hết hàng ngang mà đoán hàng dọc trả lời 30đ, hàng ngang mở đoán hàng dọc 20đ + Rung chuông vàng: kiểm tra, ôn tập Cả lớp tham gia GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi trước Khi GV đọc câu hỏi, HS có 20s viết đáp án vào bảng giơ lên Đúng giữ lại, sai bị loại khỏi chơi Sau 10 câu hỏi mà 2/3 HS bị loại có cứu trợ thầy cô Tiếp tục đến HS lại, người chiến thắng - Câu 50:Mô tả hình thức tổ chức Bài học lớp dạy học TN-XH Ưu điểm, hạn chế hình thức biện pháp khắc phục Dạy học lớp hình thức tổ chức dạy học bên bốn tường lớp học Môn TN-XH có nhiều nội dung liên quan đến môi trường tự nhiên xã hội xung quanh HS Ở đây, đối tượng học tập HS vật, tượng môi trường chúng.Vì vậy, dạy học lớp hình thức tổ chức Ôn TN-XH Trang 44 dạy học quan trọng cần thiết dạy học môn học Có hình thức tố chức dạy học lớp: - Bài học thiên nhiên: Môn học có nhiều nội dung gần gũi, gắn với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Ví dụ: Những nội dung quê hương thuộc chủ đề Xã hội, nội dung vật, tượng tự nhiên chủ đề Tự nhiên… - Bài học thực hành: Một số học chương trình xây dựng theo hướng bắt buộc đưa HS lớp để học tập Ví dụ: Thực hành giữ trường học đẹp (lớp Hai), Thực hành thăm thiên nhiên (lớp Ba)… - Ưu điểm: + Phù hợp với đặc điểm nhận thức tư trực quan sinh động học sinh Học sinh trực tiếp tiếp cận đối tượng học tập môi trường chúng, qua cảm nhận vật, tượng nhiều giác quan (nhìn, nghe, sờ, ngửi…) + Học sinh thoát khỏi gò bó sau thời gian dài học tập lớp Điều giúp học sinh hưng phấn học tập; + Việc quan sát trực tiếp vật, tượng giúp học sinh có ý thức, thái độ hành động bảo vệ môi trường; + Dạy học thiên nhiên tạo hội cho học sinh rèn kĩ khoa học quan sát, nhận xét…và kĩ thực hành, đặc biệt số “Thực hành giữ trường học đẹp” (Tự nhiên Xã hội 2), “Thực hành thăm thiên nhiên” (Tự nhiên Xã hội 3)… Ôn TN-XH Trang 45 + Một phần kiến thức dạy học môn TN-XH làm quen HS với môi trường sống Dạy học lớp rèn cho em kỹ ứng xử hình thành thái độ tích cực sống - Hạn chế + Phụ thuộc vào yếu tố thời tiết; + Tốn nhiều thời gian cho khâu tổ chức; + HS dễ bị hấp dẫn yếu tố ngoại cảnh, dẫn đến tập trung + Hiện trường dạy học không hoàn toàn phù hợp với mục tiêu dạy học… + Có thể phát sinh tình bất ngờ gây lúng túng cho GV; + Liên quan đến an toàn kỉ luật; Khắc phục: + GV nên tìm hiểu kỹ địa điểm dạy học, nên chọn địa điểm gần trường thời gian tiết học có hạn + Chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện dạy học lớp đặc điểm nhận thức HS + Dự kiến yếu tố thời tiết địa điểm diễn tiết học để chủ động kế hoạch dạy học - Câu 51: Vấn đề An toàn tầm quan trọng vấn đề thể nội dung chương trình môn TN-XH? Chủ đề An toàn thể chương trình môn TN-XH sau: - Lớp 1,2,3: + Khi nhà • Lớp 1: phòng tránh bị điện giật, tránh bị hay sử dụng vật sắc, nhọn Lớp 2: phòng tránh bị ngộ độc Lớp 3: phòng cháy đun nấu + Khi trường: • Lớp 2: phòng tránh té ngã trường • Lớp 3: không chơi trò chơi nguy hiểm • • Ôn TN-XH Trang 46 +Khi địa phương: • Lớp 1: quy tắc • Lớp 2: quy tắc phương tiện giao thông công cộng • Lớp 3: quy tắc xe đạp Lớp 4: an toàn, phòng chống bệnh tật tai nạn: sử dụng thực phẩm an toàn ( rau sạch, thực phẩm tươi sống, thức ăn đồ uống đóng hộp…), phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng, phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá, phòng tránh đuối nước Lớp 5: an toàn, phòng chống bệnh tật tai nạn: sử dụng thuốc an toàn, phòng tránh số bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS, phòng chống xâm hại trẻ em, phòng tránh tai nạn giao thông Tầm quan trọng: kiến thức cần thiết sống em, giúp em phòng tránh tai nạn, bệnh tật, kết nối kiến thức sách với thực tiễn sống Câu 52: Mô tả cách thức tổ chức Dạy học theo góc? Theo anh/chị, kỹ hình thành cho HS thông qua dạy học kỹ thuật này? Mô tả: + Chia lớp thành góc, góc, góc… tuỳ theo điều kiện nội dung học (thông thường từ góc trở lên) + Mỗi góc có hoạt động học động khác ( thực nội dung mục tiêu học tập giống nhau), HS lựa chọn góc xuất phát, sau thực nhiệm vụ luân phiên + Ở góc xây dựng nội dung bị khiếm khuyết phần nhỏ để góc lại bổ sung vào nhằm tạo điều kiện cho HS sau hoạt động qua tất góc tổng kết lại thành nội dung hoàn chỉnh Những kỹ hình thành: + HS rèn kỹ khoa học sơ kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp, đo đạc + Kỹ ngôn ngữ: đọc, tìm kiếm, chọn lọc thông tin, trao đổi, chia sẻ + Kỹ hợp tác tham gia học tập + PP kích thích học sinh học tập thông qua hoạt động, HS thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động -> em có khả đáp ứng nhiều phong cách học khác - Câu 53: Mô tả cách thức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép Theo anh/chị, khó khăn tổ chức dạy học hình thức VN gì? Ôn TN-XH Trang 47 Mô tả: Xây dựng thành vòng hoạt động học tập: + Vòng 1: GV chia lớp thành nhóm ( số lượng nhóm tuỳ thuộc vào số lượng nhiệm vụ học tập) giao nhiệm vụ học tập đến nhóm, nhóm nhiệm vụ khác nhau.Các thành viên nhóm thảo luận, sau thảo luận thành viên nhóm phải hiểu trình bày lại kết thảo luận nhóm + Vòng 2: GV thành lập nhóm mới, nhóm gồm thành viên từ nhóm cũ ( VD: người nhóm 1, người nhóm 2….) HS trình bày kết thảo luận nhóm cũ => mọ nội dung thảo luận vòng chia sẻ đầy đủ GV giao chung nhiệm vụ vòng cho nhóm thảo luận báo cáo kết Khó khăn: + Tốn nhiều thời gian tiết học thông thường + Lớp đông -> khó chia nhóm + HS dễ bị nhầm lẫn chuyển chỗ sang nhóm + HS không nắm nội dung vòng không thwucj nhiệm vụ vòng - Câu 54: Vấn đề giao thông thể chương trình môn TN-XH? Cho ví dụ minh hoạ vài học cụ thể Vấn đề giao thông lồng ghép chủ đề Quê hương sách TN XH lớp + Lớp 1: An toàn giao thông quy tắc + Lớp 2: Các đường giao thông phương tiện giao thông số biển báo đường bộ, đường sắt An toàn giao thông quy tắc phương tiện giao thông công cộng + Lớp 3: An toàn xe đạp Nội dung vấn đề giao thông bao quát, chung chung, chưa gắn liền với thực tế Ví dụ : “ An toàn đường học” lớp 1: hình vẽ rủi ro HS gặp đường đến trường bị xe đụng, bị rơi xuống nước thuyền, lội qua suối nước chảy xiết, trèo lên xe buýt xe chạy… => Vẫn chung chung chưa bám stas thwujc tế nơi HS sống HS thành phố không cần phải học ccahs an toàn tài thuyền, qua suối mà nên tập trung cho em an toàn đường hay cách ngồi xe gắn máy… - Ôn TN-XH Trang 48 Câu 55: Liệt kê nêu thí nghiệm cần thiết phải sử dụng dụng cụ thí nghiệm để dạy học phân môn Khoa học Hộp ánh sáng: + Thí nghiệm: chứng minh vai trò ánh sáng giúp ta nhìn thấy vật + Mô tả: Hộp ánh sáng hộp đen hình chữ nhật có nắp, đầu hộp có khoét khe hở, đầu đối diện bên hộp có gờ để gắn hình, góc hộp (gần khe hở) có gắn bóng đèn, công tác bóng đèn nằm bên Kèm theo la hình (gắn gờ), miếng nhựa: cản sáng hoàn toàn, cản sáng phần,1 không cản sáng Hộp đối lưu: + Thí nghiệm: chứng minh không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng + Mô tả: gồm nửa hộp nhựa suốt gắn liền với nhau, đầu nửa hộp có khoét lỗ tròn để gắn ống nhựa, ron cao su để giữ ống nhựa đứng đầu hộp + Cách làm thí nghiệm: gắn ống cao su vào nửa hộp, đặt vật tạp khói phía ống A, đóng nửa lại => quan sát hướng khói Đốt thêm nến ống B, đóng hộp lại => quan sát biến đổi hướng khói => giái thích đưa kết luận Chai lọ thí nghiệm: + Thí nghiệm: chứng minh nước nở nóng lên co lại lạnh + Mô tả: gồm bình tam giác làm thuỷ tinh chịu nhiệt đậy nút su có khoét lỗ để cắm ống thuỷ tinh vào, khay đựng nước, thước có gờ để cặp vào ống thuỷ tinh + Cách làm thí nghiệm: đổ nước vào bình tam giác, đóng nút cao su có gắn ống thuỷ tinh vào cho mực nước vạch 2cm, ngâm bình tam giác vào khay nước ấm khoảng 90 độ C => quan sát mực nước Sau lấy bình đặt vào khay đựng nước thường bình đặt vào khay nước đá => phán đoán mực nước khay thấp => quan sát đưa kết luận - Câu 56: Nhận xét số lượng thực hành dạy học TN-XH Những thuận lời, khó khắn dạy học hình thức biện pháp khắc phục Số lượng thực hành ít, suốt chương trình TNXH số thực hnahf có ( chiếm 2.6% tổng số bài) cung cấp kiến thức có 339 (chiếm 88.4%) ôn tập có 37 (chiếm 9%) => đặt nặng mặt lý thuyết, không trọng thực hành, phát triển kỹ lực cho HS - Ôn TN-XH Trang 49 Thuận lợi: + HS hứng thú, ham học hỏi, tìm tòi thực hành + HS nắm kiến thức cách trực quan, sinh động, dễ hiểu ghi nhớ lâu Khó khăn: + Khi tổ chức học thực hành cần nhiều thời gian để HS trực tiếp thao tác đối tượng + Cơ sở vật chất nhà trường không đáp ứng được, thiếu đồ dùng dạy học, dụng cụ thí nghiệm cho HS + GV khó bao quát kiểm soát mức độ hiệu GS thực hành Biện pháp khắc phục: + GV cần sếp nội dung, đưa mục tiêu cụ thể cho thực hành + GV nên sáng tạo, linh hoạt, chủ động vệc tạo đồ dùng thí nghiệm, mô hình, vật thật… nhà trường + Liên hệ với gia đình HS ( ví dụ “Một số cách làm nước” nhờ PHHS chuẩn bị vật dụng cát, sỏi, than, bình nước… để HS thực hành) - Câu 57: Hãy mô tả mô hình Trái đất quanh quanh Mặt tròi thống kê nội dung môn TN-XH cần thiết phải sử dụng mô hình để dạy học Mô tả: Gồm vật thể tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng trái đất + Mặt trời: bóng đỏ +Mặt trăng: bóng trắng + Trái đất: bóng xanh vật thể gắn truyền động thép nằm ngang Bên vật thể đĩa hình tròn ( đĩa hình tròn nằm bóng đỏ có chia mùa, dĩa hình tròn nằm bóng xanh bóng trắng có vẽ hình trăng tròn, trăng khuyết) Bên dĩa có nhiều bánh cưa Khi vận hành, bánh cưa nối lại với làm vật thể chuyển động Cách vận hành: - + Mô hình vận hành ổn áp 12V, nối sợi dây (1 xanh,1 đỏ) vào ổn áp vào mô hình mô hình vận hành + Mô hình có công tắc: công tắc để mặt trời chiếu sáng, công tắc để mô hình chuyển động - Ôn TN-XH Những nội dung cần sử dụng mô hình này: Trang 50 + Bài “ Sự chuyển động TĐ”: dạy chiều quay TĐ tự quay quanh quay quanh mặt trời + Bài “ Mặt trăng vệ tinh TĐ”: hướng chuyển động mặt trăng quanh TĐ, so sánh độ lớn Mặt trời, mặt trăng, TĐ + Bài “ Ngày đêm TĐ”: giải thích tượng ngày đêm + Bài “Năm, tháng mùa”: cách tính ngày tháng, năm, nguyên nhân dẫn đến tượng mùa năm Câu 58: Theo anh/chị, điểm khác biệt SGK môn TN-XH hành sách hướng dẫn học dự án VNEN lại tồn khác biệt này? VNEN SGK hành Sách thiết kế để HS tự học, HS phát huy Mọi hoạt động có diện GV, HS quyền làm chủ trình học tập, GV lệ thuộc vào GV nhiều mà chưa tự học người hướng dẫn cho HS tổ chức thực hoạt động học tập Mục tiêu học đưa lên đầu bài, Không nêu mục tiêu học đóng khung làm bật => HS học xong tự đánh giá xem đạt hay chưa Số lượng học thời lượng Khối lượng kiến thức nhiều, học chương trình không thay đổi học rời rạc chưa theo chủ đề cấu trúc theo chủ đề Kiến thức không dừng lại sách mà tiếp tục hoạt động ứng dụng, kết nối kiến thức sách với thực tế cộng đồng Ký hiệu sách thể hình thức hoạt động (nhóm, cá nhân….) , Hình ảnh gần gũi, sinh động Nội dung kiến thức trừu tượng, lý thuyết suông mang tính hàn lâm, chưa vận dụng nhiều vào đời sống ngày, chưa trọng tính thực hành Ký hiệu hoạt động học tập ( quan sát, liên hệ thực tế…) Hình ảnh cứng nhắc, đơn điệu Giải thích: dự án VNEN xây dựng theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm với tiêu chí “tự quản, tự học, tự đánh giá” nên sách hướng dẫn học gồm chuỗi hoạt động với quy trình cụ thể, ký hiệu rõ ràng, dẫn bước, giúp HS tự học dễ dàng dù nhân hay nhóm Ôn TN-XH Trang 51 Câu 59: Theo anh/chị, quan điểm thiết thực thể nội dung chương trình môn TN-XH? Môn TNXH dạy khung cảnh thực với nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với HS, nhằm giúp HS có hiểu biết ban đầu TN-XH, dễ thích ứng với sống ngày có sở để tiếp tục học lên bậc học cao Quan điểm thiết thực thể cụ thể, có liên kết học chủ đề, học lựa chọn phù hợp với tâm sinh lý em với độ tuổi Từ HS kết nối học với thực tế sống Những điều dạy gần gũi với HS, giúp HS phát triển tư hành động Môn TNXH gắn liền với đời sống xung quanh HS, dạy rèn kỳ sống giúp trẻ áp dụng kiến thức vào thực tế, giúp trẻ biết cách giải thích tượng tự nhiên, giúp trẻ biết cách bảo vệ thân - Câu 60: Theo anh/chị, quan điểm vừa sức thể nội dung chương trình môn TN-XH? Quan điểm vừa sức thể lựa chọn nội dung phương pháp dạy học Các tri thức nâng cao mở rộng dần theo khối lớp, phù hợp với lứa tuổi tiểu học => nguyên tắc đồng tâm Kiến thức môn học trình bày từ gần đến xa, từ dễ đến khó, tăng dần mức độ phức tạp khái quát Cùng vấn đề đặt dung lượng mức độ khó kiến thức đưa vào khối lớp có khác biệt (nêu ví dụ ra: chủ đề quê hương, chủ đề gia đình????) Các phương pháp lựa chọn phù hợp với trình độ nhận thức HS đặc điểm môn học: pp quan sát (ưu điểm???), pp điều tra (ưu điểm???), pp đóng vai (ưu điểm???), thí nghiệm khoa học (ưu điểm???)… Ôn TN-XH Trang 52 ... thấy người gắn kết với yếu tố tự nhiên, xã hội Con người, tự nhiên, xã hội tác động qua lại với Mọi hoạt động người ảnh hưởng đến tự nhiên, xã hội tự nhiên, xã hội định sống người -  • • • •... học môn học công cụ để học tập môn học khác Ôn TN-XH Trang 25 Hình thức tích hợp môn TNXH hình thức tích hợp xuyên môn, nhiều môn học có liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định... thức hay kĩ học môn học công cụ để học tập môn học khác Hình thức tích hợp môn TNXH hình thức tích hợp xuyên môn, nhiều môn học có liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên

Ngày đăng: 30/12/2016, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w