1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn hóa truyền thống dưới sự tác động của đạo Tin Lành

108 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Pleising A là một làng hiện có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó nhiều hơn cả là người Gia rai, tộc người đã cư trú trên mảnh đất này hàng ngàn năm nay. Trải qua những khó khăn và biến cố của cuộc sống, văn hóa của người Gia rai vẫn đứng vững và khẳng định được giá trị của nó ngay cả trong những năm kháng chiến khó khăn nhất của chiến tranh chống xâm lược. Sau ngày đất nước thống nhất, những ưu tiên đầu tư của Đảng và Nhà nước đã đem lại nhiều đổi thay cho cuộc sống của đồng bào. Ngày nay trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập, những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào lại đang bị lung lay đến tận gốc rễ. Vì vậy việc tìm hiểu nguyên nhân sự biến đổi văn hóa truyền thống của người Gia rai làng Pleising A, là một việc cấp thiết hiện nay. Trên cơ sở đó đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục để điều chỉnh sự thay đổi theo chiều hướng tốt nhất.

Văn hóa truyền thống làng Pleising A, xã Iapiar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai tác động đạo Tin Lành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pleising A làng có dân tộc anh em sinh sống, nhiều người Gia rai, tộc người cư trú mảnh đất hàng ngàn năm Trải qua khó khăn biến cố sống, văn hóa người Gia rai đứng vững khẳng định giá trị - năm kháng chiến khó khăn chiến tranh chống xâm lược Sau ngày đất nước thống nhất, ưu tiên đầu tư Đảng Nhà nước đem lại nhiều đổi thay cho sống đồng bào Ngày trước xu toàn cầu hóa hội nhập, giá trị văn hóa truyền thống đồng bào lại bị lung lay đến tận gốc rễ Vì việc tìm hiểu nguyên nhân biến đổi văn hóa truyền thống người Gia rai làng Pleising A, việc cấp thiết Trên sở đánh giá kết đạt hạn chế cần khắc phục để điều chỉnh thay đổi theo chiều hướng tốt Những năm gần đây, hoạt động tôn giáo Việt Nam có chiều hướng phát triển diễn biến tương đối phức tạp Các tôn giáo lớn giới, đặc biệt đạo Tin Lành vào Việt Nam có nhiều hoạt động thu hút phát triển tín đồ, củng cố tổ chức, tăng cường quan hệ với bên ngoài, sửa chữa, xây dựng thêm nơi thờ tự nhằm phát triển tôn giáo, mở rộng ảnh hưởng xã hội Tôn giáo đặc biệt phát triển mạnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi phía Bắc Tây Nguyên Cùng với hoạt động gia tăng tôn giáo truyền thống, nhiều tạp giáo xuất hiện, gây bất bình ổn xã hội nói chung bất bình ổn tộc người nói riêng Văn hóa truyền thống đồng bào Gia rai làng Pleising A có nhiều biến đổi, bên cạnh thay đổi văn hóa truyền thống tiếp nhận văn hóa Sự phát triển thông tin đẩy chất lượng mức hưởng thụ đồng bào ngày nâng cao Mặt khác vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt làng Pleising A, văn hóa thông tin vấn đề cấp thiết Bên cạnh tác động văn hóa làm cho sống đồng bào có nhiều thay đổi, tác động tôn giáo lớn giới có ảnh hưởng lớn môi trường sống đồng bào Những hoạt động, dã tâm lực thù địch gây bất bình ổn trị xã hội, gây xáo trộn đời sống xã hội văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, người Gia rai làng Pleising A nói riêng Từ nhận thức đó, đề tài bước đầu nghiên cứu văn hóa truyền thống làng Pleising A tác động đạo Tin Lành Qua tìm hiểu đưa nguyên nhân biến đổi văn hóa truyền thống người Gia rai tác đạo Tin Lành Từ đưa giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống làng Pleising A góp phần nâng cao mặt đời sống làng Lược sử nghiên cứu: Nghiên cứu dân tộc Gia rai có nhiều viết tác phẩm nghiên cứu tác giả nước Từ thời Pháp thuộc có nhiều nghiên cứu học giả người Pháp, sau nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều viết nghiên cứu văn hóa truyền thống tộc người này, điển hình như: Paul Guileminet “Luật tục lạc Banna, Xê Đăng Gia rai tỉnh Kontum” đăng tạp chí trường Viễn đông bác cổ năm 1952 Trong sách này, tác giả giới thiệu đầy đủ chi tiết luật tục dân tộc Tùy theo dân tộc mà luật tục có khác Trong luật tục quy định việc người không nên làm điều trái với đạo đức xã hội Hay quy định việc phải chăm sóc cha mẹ, mồ mả cha mẹ già, quy định quyền sử dụng đất làng, quy định cưới xin, ma chay “Nghiên cứu người Việt Nam, phối hợp cấu trúc gia đình xã hội Gia rai” năm 1972 Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu sơ qua nhận xét chung người Việt Nam, từ đưa vài nhận xét khác gia đình người Việt gia đình người Gia rai Về bản, tác phẩm đưa so sánh cấu trúc gia đình hai dân tộc, mối quan hệ thành viên gia đình hay vai trò người đứng đầu gia đình “Pơtao- lý thuyết quyền người Gia rai Đông Dương” năm 1977 Đây tác phẩm nói hùng mạnh Pơtao, vua người Gia rai, ông người có nhiều quyền lực định công việc làng Đặc biệt tác phẩm tác giả giới thiệu Pơtao đấng siêu nhiên, giết giặc có quyền thần bí Các tác phẩm công trình nghiên cứu đáng ý khác tác giả Việt Nam như: Cầm Trọng “dân tộc Gia rai dân tộc tỉnh Gia Lai-Công Tum” NXB Khoa học xã hội H 1981 Đây sách giới thiệu nét văn hóa cổ truyền người Gia rai Và đưa tranh văn hóa tộc người tương đối đầy đủ, từ văn hóa vật chất, đến văn hóa xã hội hay mối quan hệ cộng đồng Ty văn hóa trung tâm tỉnh Gia Lai-Kom Tum “giữ gìn phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc” tập I, 1981 Ngoài có nhiều tạp chí viết văn hóa truyền thống vấn đề đạo Tin Lành người Gia rai như: Nguyễn Xuân Hùng, Về nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin Lành Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3- 2001 Nguyễn Xuân Hùng, Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo, H 2000 Phạm Đăng Hiến, Góp góc nhìn vấn đề đạo Tin Lành Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học, số 5- 2003 Nguyễn Văn Minh, Một số vấn đề đạo Tin Lành người dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên nay, Tạp chí dân tộc học, số 4- 1989 Nguyễn Xuân Nghĩa, Thiên Chúa giáo đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học, số 4- 1989 Nguyễn Thanh Xuân, vài nét khái quát tôn giáo vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2- 2007 Nhưng tất viết tác phẩm nghiên cứu chưa sâu vào nghiên cứu làng cụ thể Do đề tài bước đầu vào nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: + Mục đích: Thông qua việc khảo sát, đánh giá biến đổi văn hóa truyền thống người Gia rai làng Pleising A tác động đạo Tin Lành, đề tài nhằm khẳng định giá trị tốt đẹp cần bảo lưu văn hóa truyền thống, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm dung hòa văn hóa truyền thống với nhu cầu tự tín ngưỡng đồng bào, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào, xây dựng văn hóa thống mà đa dạng, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc + Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Phác họa số nét văn hóa truyền thống, tiền đề để lý giải so sánh ảnh hưởng đạo Tin Lành đến văn hóa truyền thống - Phân tích ảnh hưởng đạo Tin Lành đến văn hóa truyền thống người Gia rai làng Pleising A - Bước đầu đưa giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Gia rai nói chung đồng bào Gia rai làng Pleising A nói riêng Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo Tin Lành đến văn hóa truyền thống người Gia rai làng Pleising A Căn vào thực tế khảo sát, đề tài nhận thấy cần làm rõ khái niệm văn hóa truyền thống Khái niệm văn hóa truyền thống rộng có nhiều quan điểm tiêu chí phân chia thành tố nên đề tài cần làm rõ đối tượng nghiên cứu phương diện sau: Theo Gs.Ts Hoàng Nam văn hóa truyền thống chia thành: văn hóa xã hội, văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể Theo Gs.Ts Ngô Đức Thịnh văn hóa truyền thống phân định thành bốn yếu tố là: văn hóa vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần, văn hóa nghệ thuật Theo quan điểm Unesco văn hóa truyền thống phân định thành: văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Như văn hóa truyền thống hệ thống giá trị văn hóa mang tính ổn định, kết tinh khứ, lặp lặp lại, cộng đồng thừa nhận bao hàm thành tố: văn hóa xã hội, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu cộng đồng người Gia rai làng Pleising A, xã Iapiar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai Đây làng đa số đồng bào người theo đạo, việc chọn làng Pleising A làm đối tượng nghiên cứu làm bật lên ảnh hưởng tác động đạo Tin Lành đến văn hóa truyền thống xảy Phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu + Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu vật lịch sử, vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lenin, nhằm phân tích đánh giá tác động đạo Tin Lành văn hóa truyền thống người Gia rai Đề tài dựa vào tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước thông qua văn bản, quy định pháp luật sách tôn giáo - Phương pháp điền dã dân tộc học: để thu thập tư liệu thực địa, đối tượng sử dụng kỹ thuật vấn, quan sát, ghi âm, chụp ảnh, phiếu hỏi ý kiến thông qua đợt thực tế làng Pleising A - Phương pháp nghiên cứu thư tịch: nhằm thu thập loại tư liệu công bố, sách viết người gia rai nói chung người gia rai làng Pleising A nói riêng tài liệu liên quan đến vấn đề tôn giáo Tây Nguyên - Phương pháp thống kê so sánh: phương pháp nhằm bổ sung, hỗ trợ cho phương pháp tư liệu trên, sủ dụng phương pháp thống kê, so sánh thực đề tài Đặc biệt tiến hành điều tra cách phát phiếu hỏi ý kiến 200 người làng Pleising A Đối tượng phát phiếu người theo đạo Tin Lành + Nguồn tư liệu: - Tài liệu khảo sát thực địa - Tài liệu thống kê quan địa phương - Báo chí có liên quan trực tiếp, hay gián tiếp đến nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài Qua khóa luận người viết muốn cung cấp thêm luận khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cung cấp nguồn tư liệu thực trạng ảnh hưởng đạo Tin Lành đến văn hóa truyền thống người Gia rai làng Pleising A Bước đầu đưa phân tích đánh giá dẫn tới thâm nhập, ảnh hưởng nhanh chóng đạo Tin Lành làng Pleising A Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương Chương 1: Văn hóa truyền thống người Gia rai làng Pleising A Chương 2: Ảnh hưởng đạo Tin Lành đến văn hóa truyền thống người Gia rai làng Pleising A Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống người Gia rai lng Pleising A trước ảnh hưởng đạo Tin Lành Chương 1: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI GIA RAI LÀNG PLEISING A 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI GIA RAI Ở LÀNG PLEISING A Gia rai tên gọi thức dân tộc, tên vừa đồng âm lại vừa đồng nghĩa với từ Jrai (thác nước) Người ta giải thích rằng, thủy tổ họ hay sinh sống vùng có nhiều thác ghềnh, ven sông Ngoài tên gọi Gia rai, Đồng bào có tên gọi khác Giơ rai, Chơray, Gia rai Gia rai năm dân tộc thuộc nhóm ngôn ngư Nam đảo (Malayô Pôlinêxia) Người Gia rai có truyền thuyết tranh giành gươm thần, điều chứng tỏ người Gia rai lịch sử có quan hệ với người Khơme, người Lào có gắn kết với thành cộng đồng tương đối mạnh mẽ Trước Pleising làng lớn, trở thành đêchar (liên minh làng) với có mặt Pơtao Khi lập làng toàn dân làng người Gia rai, thuộc nhóm Nam Đảo Theo thống kê xa Iapiar, tính đến ngày 1/4/2008, làng Pleising A có 93 hộ, với 657 nhân người dân tộc Gia rai tổng số 117 hộ với 859 (không tính dân tộc khác) Trong nữ 302 người chiếm 46% dân số làng Trong làng có 303 người theo đạo Tin Lành thuộc Hội thánh Tin Lành Miền Nam Việt Nam, có 354 người không theo đạo, toàn theo đạo Tin Lành người Gia rai Dân làng Pleising A cư trú dọc theo đường quốc lộ 25, làng nằm phía bắc cách huyện Phú Thiện khoảng km, cách thành phố Pleiku khảng 80 km, Phía đông giáp làng Mơ Trang, phía tây giáp làng Pleising B, phía nam giáp quốc lộ 25, phía bắc giáp cánh đồng Những làng giáp ranh với làng Pleising A làng người Gia rai Làng Pleising A làng có địa hình phẳng, thuận lợi cho canh tác ruộng nước rau màu, đồng bào canh tác ruộng nước chủ yếu Một năm có hai mùa mưa nắng rõ rệt, mùa khô đầu tháng 11 chấm dứt từ đầu tháng năm sau, mùa khô lạnh khô nóng Mùa mưa tháng đến cuối tháng 10, mùa mưa dịu mát, ẩm ướt có lạnh Lượng mưa chiếm khoảng 80% đến 90% Vào mùa khô trời mưa nên tượng thiếu nước thường xảy Tuy nhiên, địa bàn huyện có nhà máy thủy điện nên lượng nước dự trữ nhiều, cung cấp tưới tiêu cho toàn huyện Nhiệt độ trung bình năm 270C 1.2 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 1.2.1 Văn hóa xã hội: 1.2.1.1 Làng thiết chế tự quản: Làng đơn vị cư trú đơn vị xã hội độc lập nhất, làng gọi Plei, buôn, Plei có nguồn gốc Nam Đảo, buôn có nguồn gốc Tày Thái Trước làng không gian quần tụ nhiều gia đình có huyết thống với nhau, làng không gian nhiều dòng họ, nhiều tộc người sinh sống Quan hệ xã hội làng: Người Gia rai theo chế độ mẫu hệ, đứa trẻ đời đặt tên lấy theo họ người mẹ, gái quý trọng trai có quyền chủ động hôn nhân đám cưới Hôn nhân dòng họ tuyệt đối, tức người dòng họ không kết hôn với nhau, người họ quan hệ huyết thống không lấy Ở tồn dấu vết quần hôn anh trai lấy chị gái, em trai lấy em gái, vợ chết chồng lấy em gái vợ, chồng chết vợ lấy em trai chồng, không lấy ngược Mỗi gia đình nhỏ mẫu hệ làng đơn vị kinh tế độc lập, có tư liệu sản xuất riêng, có quyền chiếm hữu ruộng đất, nương rẫy cộng đồng thừa nhận Trong người đàn bà làm chủ tài sản quản lý công việc khác gia đình Nam giới lực lượng sản xuất chủ yếu, đóng vai trò định xã hội Tổ chức làng tổ chức đảm nhiệm có chức điều hòa, tập hợp gia đình thành khối thống sở sở hữu tập thể Làng thực thể xã hội khép kín, tồn bền vững từ đời sang đời khác Điều làm cho người làng ngày gắn bó với Trước kia, sống đồng bào tình trạng du canh du cư, phải di dời làng làng đồng tâm hiệp lực chuyển làng đến nơi Tất dân làng 10 mà Đỗ Hữu Nghiêm viết “địa vị thánh ca quan trọng việc truyền giáo, hoạt động túy phụng minh chứng rõ rệt” Nét riêng người theo đạo ca hát ngợi khen Chúa tín hữu không phân biệt trẻ, già, trai, gái yêu thích nhạc, thánh ca góp phần nuôi dưỡng làm cho đời sống tinh thần nâng cao Thánh nhạc không giới hạn thờ phụng mà ảnh hưởng tích cực làm lành mạnh xã hội, chức thánh nhạc “tôn vinh thiên Chúa thánh hóa tín hữu” Tài liệu phương tiện truyền giáo: Tài liệu truyền giáo sử dụng bao gồm: kinh thánh trọn hay phần, sách kinh nhỏ truyền đạo, thánh ca, truyền đạo đơn, kinh thánh hình ảnh, sách giáo lý trường Chúa nhật, số dạng tài liệu, phương tiện phổ biến thời gian sau băng cát xét, video, thông tin lấy từ mạng có chiều hướng phát triển Việc truyền đạo phương tiện qua đài phát từ bên F.E.B.C sử dụng nhiều, có cải tiến nội dung, phương pháp, việc truyền đạo qua đài phát ảnh hưởng lớn người H’mông Lào Cai Hình thức phương pháp truyền giáo Hình thức: Cho đến năm 2001 Hội thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) chưa nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân, tín đồ chức sắc chi hội Miền Bắc phép sinh hoạt tôn giáo nơi thờ phụng (các nhà thờ), không nói đến việc truyền giáo Sau nhà nước công nhận tư cách pháp nhân Hội thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) theo luật pháp (Nghị định 26), việc truyền giáo diễn khuôn viên thờ tự Trong tình vậy, hoạt động truyền đạo Tin Lành diễn hình thức phát triển đạo trực tiếp, không công khai, mở rộng xã hội cho dù có số chương trình viện trợ, phát triển tổ chức N.G.O (do Tin Lành lập ra) để hoạt động hỗ trợ ngầm, nói chung việc sử dụng hình thức truyền đạo gián tiếp qua hoạt động y tế, giáo dục, từ thiện thời kỳ 1954- 1975 bị hạn chế 94 Phương pháp: Đặc điểm đạo Tin Lành không mục sư, truyền đạo người truyền đạo mà toàn thể thành viên tổ chức chi hội có trách nhiệm nghĩa vụ truyền giáo “Chiến dịch truyền đạo sâu rộng” áp dụng rộng rãi mô tả “dùng trăm ngàn phương lược để đem cho linh hồn tội nhân với Chúa” Thời thay đổi, điều kiện yếu tố cho họ triển khai phương pháp tối ưu hữu hiệu lách qua rào cản để hoạt động truyền giáo Đó phương pháp truyền đạo trực tiếp, chứng đạo cá nhân, truyền đạo Tin Lành viết “công việc chứng đạo cá nhân với cá nhân đạt hiệu vững với phương pháp luật lệ ngăn cấm” Điều bí mật khó ngăn chặn Việc truyền đạo cá nhân thường việc thăm hỏi, tâm sự, tặng quà, giúp đỡ lấy tình cảm sau tuyên truyền đạo Khi đối tượng siêu lòng biếu tặng kinh sách, truyền đạo đơn, mời nhóm, nghe giảng, học đạo, làm Bapstem, trở thành tín đồ thức Sau “tân tín đồ” lại tiếp tục “chứng đạo” cho người thân, bạn bè chiến thuật “vết dầu loang” điển hình Ở phương pháp “chứng đạo cá nhân” đường hoàn cảnh đại áp dụng triệt để Tuy nhiên kỹ thuật nội dung phải cải sửa phù hợp với tâm lý, tính cách, trình độ nhận thức đối tượng truyền đạo Khi truyền đạo nội dung tuyên truyền phải đơn giản, ngắn gọn, nhắc nhắc lại, dùng hình thức hỏi đáp để đối tượng dễ nhớ dễ hiểu Dùng tranh phim, băng cát xét để thu hút tò mò, ý người dân Họ dùng phương pháp so sánh, lồng nội dung đạo, Chúa, ca ngợi liền theo hạ uy tín thần, tín ngưỡng cổ truyền để đạt hiệu Để phù hợp dễ dàng xâm nhập vào đồng bào, giáo lý, giáo luật đạo Tin Lành vốn giản đơn lại lượt bớt để đồng bào dễ chấp nhận thực theo đạo Tin Lành Hơn họ dịch giáo lý, giáo luật tiếng đồng bào, mà buổi lễ đồng bào thường nghe giảng thứ tiếng Đồng bào Gia rai làng Pleising A theo 95 đạo họ tìm thấy cho nhu cầu thiết thực sống Người già yên tâm qua đời họ lên thiên đàng, người phụ nữ không bị coi thường trước, không chuyện thách cưới nên trai gái yên tâm yêu thương Người đàn ông có phần đổi thay, không cờ bạc, không uống rượu Những nhận thức sở để quan hữu quan điều chỉnh hoạt động cụ thể nhằm cân mối quan hệ bảo tồn văn hóa truyền thống với xu phát triển tất yếu xã hội 3.2 NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CẦN BẢO LƯU VÀ ĐIỀU CHỈNH 3.2.1 Những giá trị văn hóa truyền thống cần bảo lưu Trong xã hội truyền thống nét đặc trưng văn hóa dân gian dân tộc Tây Nguyên nếp sống sinh hoạt cộng đồng, với phát triển kinh tế xã hội tính cố kết cộng đồng ngày giảm đi, thay vào hình thức kinh tế mang đậm yếu tố thị trường Nhưng tác động lớn cộng đồng người Gia rai làng xâm nhập đạo tin lành vào phận đồng bào, tạo luồng tư tưởng khác nhau, phân hóa khó tránh khỏi, dẫn tới tình trạng dần tính cố kết cộng đồng đồng bào Người Gia rai coi cộng đồng người say mê âm nhạc có khiếu thẩm âm, điều thể rõ sinh hoạt cộng đồng, dịp lễ hội buôn làng Nhắc đến Tây Nguyên người ta bỏ qua không gian văn hóa cồng chiêng, mang đậm âm hưởng núi rừng Không thể thiếu mặt moat lễ thức cộng đồng người, tiếng chiêng không nhằm giao lưu với than linh, phương tiện truyền thông tin đến họ hàng, bè bạn, mà tiếng nói tâm linh, tình cảm người Nạn “chảy máu” cồng chiêng diễn ra, tín đồ Tin Lành không sử dụng cồng chiêng nữa… làm nét đẹp văn hóa người gia rai Bảo lưu văn 96 hóa cồng chiêng điều mà toàn Đảng toàn dân cần làm, có lễ thức sinh hoạt cộng đồng tiếp tục diễn Rượu cần nét riêng văn minh nương rẫy, người Kinh có “miếng trầu đầu câu truyện” dân tộc miền núi phải có ché rượu cần nên công nên việc Dù để đón người khách đến nhà, hay việc vui, việc buồn gia đình, bản, buôn lễ nghi quan trọng cộng đồng thiếu ché rượu Mặc dù không tiếng nghề dệt thổ cẩm dân tôc miền núi phía Bắc, nghề dệt thổ cẩm dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên có nhiều nét đặc sắc Tuy nhiên sống đại ngày người mặc trang phục truyền thống không phù hợp với xã hội ngày Những người biết dệt thổ cẩm ít, lớp trẻ ngày xa rời văn hóa truyền thống dân tộc Dệt thổ cẩm có nguy hẳn xã hội nay, can có giải pháp để bảo tồn nét đẹp văn hóa Luật tục sử thi thời ca ngợi điều quan trọng môi trường để hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo giữ tồn cộng đồng không phù hợp cần có giải pháp cụ thể để bảo lưu kho tàng sử thi dân tộc Từ sinh lớn lên người Gia rai gắn liền với lễ như: lễ đặt tên, lễ trưởng thành, lễ mừng thọ hay đến lễ hội cộng đồng như: mừng cơm mới, cúng giọt nước thời đồng bào tổ chức Nhưng lễ nghi đứng trước nguy hẳn, lễ hội kể lễ hội đẹp, nên trì bảo lưu 3.2.2 Những hạn chế cần điều chỉnh văn hóa truyền thống Cùng với phát triển không ngừng xã hội, trình độ người ngày phát triển, lễ hội, nghi thức như: luật tục, trường ca sử thi, lễ bỏ mả, lễ đâm trâu… cần có điều chỉnh cho phù hợp với xã hội đại 97 Lễ bỏ mả nghi thức cuối đời người, thông qua lễ bỏ mả có nhiều nét văn hóa đẹp, lễ bỏ mả diễn nhiều ngày nên tốn kém, cần điều chỉnh rút ngắn ngày lại cho phù hợp với điều kiện sống người dân, trước lễ hội kéo dài - ngày, vận động bà tiến hành - ngày, giảm bout nghi lễ rườm rà, tăng phần hội, tạo môi trường diễn xướng cho hình thức văn nghệ dân gian Từ -3 năm tổ chức lần mời cộng đồng lân cận để giao lưu tăng thêm phần hội vùng Tục lệ đâm trâu nên hai đến ba năm tổ chức lần, tín ngưỡng tâm linh bà Con trâu vùng dân tộc Tây Nguyên không dùng sản xuất, mà chủ yếu để làm vật hiến sinh Không nên quan niệm bảo vệ động vật mà xóa bỏ tục này, cần tiến hành xẻ thịt nấu bữa ăn chung cho hợp vệ sinh Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc lại mang sắc văn hóa riêng điều làm cho văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng Ngày nét văn hóa truyền thống tộc người gia rai làng Pleasing A bị trộn lẫn nét riêng biệt, không trọng phát triển kinh tế xã hội mà cần phải bảo lưu nét văn hóa truyền thống Đồng thời chọn lọc nét tiến bộ, mặt tích cực phong, tục tập quán tộc người mình, để từ điều chỉnh cho phù hợp với sống 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ Nhà báo tiếng người úc Wyliam Bơset nói “văn hóa xã hội Tây nguyên kho tàng nguyên liệu sống phong phú, vùng đăc sắc giới, để nghiên cứu giái đoạn phát triển xã hội loài người tiền tư bản” thấy văn hóa dân tộc Gia rai có sắc riêng, độc đáo không tách rời có tính thống sắc văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nền văn minh nương rẫy thực thể nhân thời đẹp mà có thời thiếu hiểu biết, lơ thiếu thốn 98 đời sống kinh tế, làm cho đứng trước nguy lụi tàn Sự chuyển hóa tín ngưỡng cách ạt đẩy nhanh đến chỗ gần hẳn Thực Nghị V Ban chấp hành Trung ương Đảng việc “xây dựng giữ gìn văn hóa tiên tiến đậm đà bánắc dân tộc” đồng bào Gia rai làm cách để khôi phục lại đặc trưng văn hóa Gia rai Dưới áp lực văn hoá đổi thay ngày nhiều, văn hóa cổ truyền người Gia rai làng Pleising A bị xóa bỏ cách nhanh chóng, họ chưa kịp xây dựng văn hóa để bù đắp, thay văn hóa cũ Dẫn đến tình trạng cũ bị xóa bỏ, chưa hình thành, tạo chênh lệch, đứt gãy truyền thống đại, tạo nên chỗ trống, môi trường lý tưởng để đồng bào tiếp cận đạo Tin Lành cách nhiệt tình Thời điểm người dân theo đạo tuân thủ giáo lý lúc thói quen bị biến đổi, “nhát dao” cắt lìa văn hóa truyền thống với văn hóa đại Sự thay đổi tín ngưỡng làm nét văn hóa cổ truyền đồng bào, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian không môi trường để tồn tại, mà dần Văn hóa rượu cần, văn hóa cồng chiêng, lễ hội liên quan đến vòng đời thời sắc văn hóa riêng dân tộc, sắc không thấy tồn cộng đồng người theo đạo Tuy nhiên, hoàn toàn không đỗ lỗi này, kia, cổ xưa đồng bào phải giữ gìn, mà phải có chọn lọc, tinh hoa ta giữ lấy, mê tín, lạc hậu, tốn ta cần loại bỏ Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người theo đảo làng Pleising A nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào, cần có vài giải pháp sau: 99 3.3.1 Về mặt kinh tế Đất nước ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày mở rộng giao lưu với nước giới đặc biệt văn hóa Trước người ta chưa có điều kiện tiếp thu chịu ảnh hưởng văn hóa bên ngoài, vốn văn hóa truyền thống đ kinh tế cịn qu khĩ khăn Ngày họ đ cĩ cơm ăn, áo mặc, lo kiếm ăn, đói không cịn đeo bám họ trước, đồng bào muốn quay trở lại tìm với văn hóa tộc người Cc trị chơi truyền thống, điệu múa lễ hội đồng bào quyền quan tâm bước đầu vào khôi phục lễ hội truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào Mặc dù nước ta có nhiều chủ trương sách việc phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, có nhiều chương trình quốc gia 135, 120, 133 đạt nhiều kết quả, đưa kinh tế dân tộc địa nơi ngày nâng cao Những kết đạt rõ ràng xuất thách thức đời sống đồng bào, hệ xóa đói giảm nghèo không bền vững, nguy tái nghèo xuất trở lại, cần nhà có người ốm, hay mùa, dịch bệnh, giá thị trường không ổn định đưa đồng bào quay trở lại điểm xuất phát ban đầu Vì ta cần có hoạch định lâu dài phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số Các cấp, ngành cần đưa giải pháp cụ thể việc triển khai dự án, chương trình sách mặt khác cần nghiên cứu địa bàn cụ thể, để đưa giải pháp cụ thể việc đầu tư hướng dẫn bà có kế hoạch phù hợp phát triển kinh tế vùng Ngoài cần phải xây dựng hệ thống kênh mương, mở mang phát triển ngành thủ công nghiệp, tạo việc làm cho bà mà khôi phục lại ngành nghề thủ công truyền thống đời sống nhân dân thấp, mức hưởng thụ văn hóa mức thấp, nên nhà nước phủ cần 100 có nhiều quan tâm vấn đề phát triển kinh tế vùng Mặt khác nhà nước cần có sách hỗ trợ báo in chữ song ngữ, chữ dân tộc, tranh ảnh minh họa hỗ trợ giá sách cho đồng bào 3.3.2 Về mặt văn hóa Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm đến văn hóa dân tộc, nhà nước ta tôn trọng giá trị văn hóa đích thực riêng biệt dân tộc Đã có nhiều hội thảo từ địa phương đến Trung ương, quốc tế để tìm giải pháp giữ gìn bảo vệ nét văn hóa truyền thống dân tộc Lâu tỉnh Tây Nguyên nhiều việc góp phần giữ gìn vốn văn hóa dân tôc như: “Liên hoan nhạc cụ dân tộc hát dân ca lần thứ IV – 97” Đăk Lăk, “Liên hoan văn nghệ dân gian” Kon Tum, “Liên hoan cồng chiêng Đông Nam A” Gia Lai tin vui cho văn hóa dân tộc Tây Nguyên việc công nhận cồng chiêng di sản văn hóa phi vật thể giới Hiện có thực tế xảy nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc phần lớn người Kinh, nhiều họ nhìn đánh giá văn hóa dân tộc qua lăng kính người Kinh, coi hay, không hay theo suy nghĩ đánh giá chủ quan mình, thường làm cho đồng bào có tâm lý bị rơi vào tình trạng áp đặt Chúng ta đưa lời khuyên, vận động, tuyên truyền để tự đồng bào nhận thấy giá trị văn hóa cần gìn giữ giá trị văn hóa không phù hợp sống ngày nay, điều quan trọng phải làm Cần có hoạt động đường hướng sách, công khai hóa thông tin đưa hoạt động tôn giáo trở thành hoạt động trọng tâm Đảng Nhà nước ta Bên cạnh đó, vấn đề liên quan đến tổ chức tôn giáo có hoạt động chống phá cách mạng nước ta cần công khai hóa thông tin đồng bào dân chúng nhận thấy rõ chất chúng 101 Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, trừ hủ tục lạc hậu, ngăn chặn truyền bá văn hóa độc hại Huy động quan văn hóa nghệ thuật, thông tin báo chí, đoàn thể quần chúng lực lượng xã hội việc tham gia xây dựng đời sông văn hóa, trừ hủ tục lạc hậu Nhà nước cần có chế sách bảo tồn, phát huy làng truyền thống, lễ hội truyền thống để phát huy đời sống, tham gia vào hệ thống điểm điểm du lịch vùng Cải thiện bước sách ưu đãi hoạt động phát triển văn hóa vùng, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa đồng bào qua sản phẩm văn hóa, thông tin phù hợp Luật hóa số nội dung cụ thể nhằm xử lý nghiêm hoạt động tuyên truyền văn hóa độc hại, hoạt động tôn giáo trái pháp luật Xây dựng đội văn nghệ làng kết hợp đội hát thánh ca nhà thờ, tạo mối liên hệ mật thiết dân làng với nhau, có đội văn nghệ làng làng diễn lễ hội truyền thống người đội hát thánh ca nhà thờ dễ dàng tham gia vào lễ hội Từ tạo cho họ có suy nghĩ văn hóa cổ truyền Ngành điện ảnh truyền hình Việt Nam nên lập dự án cho việc thực chuyên đề văn hóa vật thể,văn hóa phi vật thể, đặc biệt vùng dân tộc theo đạo Những thể loại phim tác động tuyên truyền rộng có hiệu tốt với công chúng Đặc biệt có tác động tới việc giữ gìn văn minh làng xã giữ gìn sắc dân tộc người Gia rai Tổ chức phục dựng số lễ hội cổ truyền tiêu biểu để tập trung đồng bào lại, từ lễ hội phần níu kéo lễ hội cổ truyền sống lại vùng người theo đạo 102 Tổ chức thi tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Gia rai thi hát dân ca, biểu diễn trang phục truyền thống thi dệt thổ cẩm có tác dụng định đến dân làng Chọn ngày để làm ngày hội văn hóa người Gia rai qua phát huy hết nhữngvăn hóa gìn giữ Giữ gìn phát huy hình thức đội thông tin lưu động, tăng cường trang thiết bị máy chiếu, đầu quay, máy chụp để vừa làm chức công tác tuyên truyền cổ động, vừa kết hợp làm chức biểu diễn văn hóa nghệ thuật tiếng gia rai Nâng cao chất lượng buổi phát thanh, chương trình ca nhạc tiếng Gia rai, phù hợp với tâm lý truyền thống đồng bào, ý trì hoạt động đài, trạm truyền xã, làng Cần có sách biện pháp giáo dục giúp dân làng nhận thức mặt tốt chưa tốt tôn giáo để loại bỏ chưa tốt Tránh tình trạng theo đạo mà bỏ hết văn hóa truyền thống tốt đẹp làng Mặc khác, phát huy hết ảnh hưởng tích cực đạo Tin Lành dân làng không hút thuốc, uống rượu 103 KẾT LUẬN Như bao buôn làng dân tộc người tỉnh, đời sống người Gia rai xã iapiar nghèo nàn thiếu thốn trăm bề Mặc dù gắn bó lâu dài vùng đất chôn cắt rốn bước sang kỷ mới, kỷ tiến khoa học kĩ thuật, đời sống đồng bào Gia rai gặp nhiều khó khăn Nền kinh tế chủ yếu mang tính “tự cấp tự túc”, sản phẩm làm thường dùng để trì đời sống gia đình thay mua bán trao đổi để lấy vật dụng cần thiết cho đời sống hàng ngày Gắn liền với phương thức sản xuất luân canh, quản canh đời sống tâm linh với tín nhưỡng đa thần Mọi tượng diễn ra, vạn vật thiên nhiên gia đình điều khiển đấng tối cao, vị thần linh gọi chung “Yang”, ngự trị khắp nơi, mà trước tiến hành công việc dù lớn hay nhỏ phải có cầu xin cho phép vị thần Ngày nay, trước đổi thay nhịp sống công nghiệp, đồng bào lâm vào tình trạng đói nghèo, giao thoa văn hóa khác dẫn tới bào mòn văn hóa truyền thống Đặc biệt thay đổi từ tín ngưỡng đa thần sang tín ngưỡng độc thần làm biến đổi hẳn môi trường, đời sống vật chất lẫn tâm linh đa số đồng bào làng Mặt khác, có thời ngộ nhận lễ hội truyền thống bà mê tín lạc hậu, nên sức xóa bỏ Có kẻ lợi dụng hội tin bà con, dùng tôn giáo để nhằm thực mục đích xấu Nhiều nguyên nhân cộng lại đặc biệt xuất đạo Tin Lành khiến cho văn hóa truyền thống theo mà lụi tàn Dưới ánh sáng Nghị Trung ương V khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng việc “xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắn 104 dân tộc”, Đảng Nhà nước khuyến khích bà dân tộc thiểu số tham gia vào việc giữ gìn giá trị tốt đẹp đời sống văn hóa dân tộc Trong năm gần Đảng Nhà nước cấp ngành có liên quan có nhiều hoạt động sách để gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc : liên hoan văn hóa cồng chiêng, liên hoan nghệ thuật dân gian, sưu tầm loại hình nghệ thuật phần khôi phục lại vị văn hóa truyền thống suy nghĩ bà Từ Đảng Nhà nước ban hành sách xã hội miền núi Mạng lưới hoạt động ngành mở rộng ngày khăng khít, gắn liền với sở, tầng lớp nhân dân kể vùng sâu, vùng xa hẻo lánh hưởng thụ văn hóa nghệ thuật Các hoạt động giao lưu văn hóa ngày mở rộng Tuy mức hưởng thụ văn hóa thấp hoạt động văn hóa thông tin góp phần nâng cao trình độ dân trí, xây dựng đời sống văn hóa mới, cung cấp ngày nhiều lượng thông tin thiết thực với nhân dân, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy vậy, với sở vật chất, phương tiện kỹ thuật nghèo nàn thiếu thốn, chế quản lý chưa hoàn thiện gây không trở ngại cho nghiệp phát triển văn hóa thông tin Hơn nữa, bối cảnh lực thù địch âm mưu dùng chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá ta nhiều lĩnh vực, truyền bá văn hóa đồi trụy, phản động, kích động chia rẽ tôn giáo – dân tộc, ngấm ngầm truyền giáo để tập hợp lực lượng nhằm mục đích phản động Đạo Tin Lành xâm nhập vào buôn làng người Gia rai, gây xáo trộn đời sống đồng bào, lực phản động tổ chức tôn giáo núp danh thường tận dụng hội để chống phá nước ta, phá vỡ mối đoàn kết dân tộc,làm niềm tin dân tộc vào Đảng Nhà nước Trước tình nay, đòi hỏi phải có quan tâm cấp quyền quan tâm Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc, đặc biệt vùng đồng bào theo đạo 105 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, Về phát triển kinh tế bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên 2001-2010, Nghị 10-NQ/TW ngày 18-01-2002 Ban Tôn Giáo Chính Phủ, Các văn Nhà nước hoạt động tôn giáo, tập I-1992 Linh Nga Niêk Đam, Văn hóa dân gian Tây Nguyên cách nhìn, Hội văn học nghệ thuật Đaklăk 1992 Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia 1994 Bùi Đình, Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, Nxb Tiếng việt, Hà Nội 1950 Nguyễn Hồng Hà, Vấn đề qui hoạch xây dựng bảo tồn phát triển làng dân tộc Jrai thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, Sở tư pháp tỉnh Gia Lai Hội Đồng Bộ Trưởng, Qui định hoạt động tôn giáo, Nghị định số 69/HĐBT ngày 211-03-1991 Hội Đồng Bộ Trưởng, Về số chủ trương sách vụ thể phát triển kinh tế xã hội miền núi, Quyết định 72-HĐBT ngày 13-03-1990 Cầm Trọng, Dân tộc Gia rai dân tộc tỉnh Gia Lai- Kum Tum, Nxb KHXH 1981 10.Ksor Krơn, Mô hình phát triển kinh tế xã hội làng đồng bào dân tộc Jrai tỉnh gia lai năm 2003, Tỉnh ủy Gia Lai 11.Sở tư pháp Gia Lai, Công tác quản lý đồng bào Jrai, năm 2001 12.Chu Thái Sơn chủ biên, Người Gia rai, NXB Trẻ 2005 13.Phạm Ngọc Thạch, Tình trạng tình hình kinh tế xã hội làng đồng bào dân tộc Jrai tỉnh Gia Lai, Sở tư pháp tỉnh Gia Lai, năm 2003 14.Uy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Địa chí tỉnh Gia Lai, Nxb Văn hóa dân tộc 1999 15.Nguyễn Xuân Hùng, Về nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin Lành Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3- 2001 107 16.Nguyễn Xuân Hùng, Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo, H 2000 17.Phạm Đăng Hiến, Góp góc nhìn vấn đề đạo Tin Lành Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học, số 5- 2003 18.Nguyễn Văn Minh, Một số vấn đề đạo Tin Lành người dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên nay, Tạp chí dân tộc học, số 4- 1989 19.Nguyễn Xuân Nghĩa, Thiên Chúa giáo đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học, số 4- 1989 20.Nguyễn Thanh Xuân, vài nét khái quát tôn giáo vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2- 2007 108 ... cần phím nối với bầu khô Am nhạc người Gia rai âm nhạc đơn đa Trong nhạc cụ dây, nhạc cụ tự thân vang sáo thường sử dụng loại nhạc cụ cồng chiêng, trống lại thường dùng kết hợp với Nét đặc trưng

Ngày đăng: 22/10/2017, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w