1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử biên niên Đảng bộ tỉnh Bình Thuận

160 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,07 MB
File đính kèm Lịch sử đảng bộ Bình Thuận.zip (1 MB)

Nội dung

LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN TẬP I (1930 1954) ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN TẬP I (1930 1954) Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ Thành phố Hồ Chí.

LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN TẬP I (1930 - 1954) ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN TẬP I (1930 - 1954) Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIII) Đồng chí NGUYỄN MẠNH HÙNG Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII), Bí thư Tỉnh ủy BIÊN SOẠN Đồng chí TRẦN MẠNH TƯỜNG Ngun Trưởng phịng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng chí TRẦN THỊ HÀ NHI Nguyên Trưởng phòng Lịch sử Đảng, Ban Tun giáo Tỉnh ủy Đồng chí NGUYỄN THÀNH TÀI Phó phòng Tổng hợp - Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy BIÊN TẬP Đồng chí HỒ TRUNG PHƯỚC Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIII), Trưởng Ban Tun giáo Tỉnh ủy Đồng chí HUỲNH THÁI DƯƠNG Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng chí NGUYỄN NGỌC HỊA Phó Trưởng Ban Tun giáo Tỉnh ủy LỜI NĨI ĐẦU Thực Hướng dẫn số 94/HD-LSĐ, ngày 01/12/2004 Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh việc biên soạn Biên niên kiện Lịch sử Đảng địa phương, sau phát hành Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận tập I (1930 - 1954), tập II (1954 - 1975) tập III (1975 2005), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận (khóa XII) đạo biên soạn tập sách: Lịch sử biên niên Đảng tỉnh Bình Thuận, tập I (1930 - 1954) Với 146 kiện trình bày theo trình tự thời gian, ngày 13/7/1930 đến đầu tháng 9/1954, tập sách phản ánh hoạt động cấp ủy, quyền, cán bộ, chiến sĩ nhân dân Bình Thuận từ lúc Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi Đó kiện vùng đất Bình Thuận hình thành tổ chức quần chúng cách mạng, tổ chức cộng sản Chi cộng sản đầu tiên; tổ chức Đảng lãnh đạo đấu tranh rải truyền đơn, tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản; tổ chức, vận động nhân dân đấu tranh chống thực dân, phong kiến tiến tới giành quyền Cách mạng tháng Tám 1945, thành lập lực lượng vũ trang tỉnh, góp phần nước tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi 146 kiện trình bày tập sách biên soạn sở tập lịch sử xuất như: Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập, 1911 - 1954; Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập 1, 1930 - 1954; Lịch sử Đảng tỉnh Thuận Hải 1930 - 1945 (sự kiện liên quan đến đường lối Đảng, hội nghị Đảng bộ, Đại hội Đảng tỉnh, công tác lãnh đạo Tỉnh ủy Bình Thuận kháng chiến chống Pháp); Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Thuận 1945 - 2000, Lịch sử Đảng Quân tỉnh Bình Thuận 1945 - 2015, Bình Thuận 30 năm kháng chiến 1945 - 1975… (sự kiện liên quan đến lực lượng vũ trang, hoạt động quân sự, số trận đánh tiếng chiến trường Bình Thuận); lịch sử ngành: Tuyên giáo, Tổ chức, Giáo dục, lịch sử đoàn thể: Thanh niên, Phụ nữ, Nơng dân, Cơng đồn; lịch sử Đảng huyện: Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tánh Linh, Tuy Phong, Phú Quý, Hàm Tân, Đức Linh, thành phố Phan Thiết… (sự kiện liên quan đến hoạt động, đại hội ngành, đoàn thể địa phương tỉnh); số tài liệu sưu tầm như: báo cáo Công sứ Pháp Phan Thiết, Hồi ký đồng chí Nguyễn Gia Tú viết năm 1986, Tài liệu Kho Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (một số kiện lần đầu đưa vào biên niên), kết nghiên cứu mới, nhận định, đánh giá mang tính khoa học Tập sách xuất sở phục vụ công tác nghiên cứu, biên soạn tuyên truyền lịch sử đảng bộ, lịch sử truyền thống địa phương toàn tỉnh bổ sung, tái cơng trình lịch sử đảng địa phương phát hành trước Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận (khóa XIII) Ban biên soạn xin trân trọng cảm ơn quan, đơn vị cá nhân, đồng chí cán lãnh đạo qua thời kỳ góp ý cho việc sửa chữa, hoàn chỉnh thảo Mặc dù có nhiều cố gắng nguồn tư liệu cịn chưa sưu tầm, bổ sung, chỉnh sửa cập nhật cách đầy đủ độ lùi thời gian lịch sử xa số nguyên nhân khác nên tập sách không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến góp ý cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh để lần tái sau bổ sung đầy đủ, xác đạt chất lượng BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY BÌNH THUẬN (KHĨA XIII) CHÚ THÍCH ĐỊA DANH THỜI KỲ 1930 – 1954 HIỆN NAY Huyện Tuy Phong Duồng Xã Chí Cơng Long Hương Thị trấn Liên Hương Bình Thạnh, Cát Bay, La Gàn Xã Bình Thạnh Huyện Bắc Bình Khu Lê Hồng Phong Các xã Hồng Phong, Hòa Thắng Hố Đất, Bình Thiện Xã Hịa Thắng Ơ Rơ, Cóc Chua Ru san ta mâu Oan ta lip Xã Phan Sơn Xã Phan Lâm Thái An, Xóm Lụa Xã Hồng Thái Hịa Đa, Phan Lý Huyện Bắc Bình Đập Đồng Mới Sông Lũy Xã Hồng Phong Thị trấn Lương Sơn Xã Sông Lũy Huyện Hàm Thuận Bắc Lại An, Lại An Thượng, Kim Ngọc Xã Hàm Thắng l LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN Phú Long, Xóm Lụa, Phú Trường, Thiện Mỹ, An Long, Hàm Nhơn, Phước Mơn, Dương Xn Thị trấn Phú Long Tùy Hịa, Vĩnh Hòa, Triền, Rẫy Thơm, Đồng Tiến, Dân Đồng Xã Hàm Đức Bình Lâm, Bình An, An Phú, Mỹ Thạnh, Cầu Trại Xã Hàm Chính Xóm Mía, Xn Đài, Tân Xn, Xóm Bàu, Phú Bình Xã Hàm Liêm Phú Hội, Phú Mỹ Long Thạnh, Dân Thạnh Tam Giác Hàm Thuận Ma Lâm Xã Hàm Hiệp Xã Hồng Sơn Các xã Hàm Liêm, Hàm Chính, Hàm Hiệp Huyện Hàm Thuận Bắc phần lớn huyện Hàm Thuận Nam Thị trấn Ma Lâm Thành phố Phan Thiết Bàu Tàng, Quang Cảnh Xã Thiện Nghiệp Phú Tài Phường Phú Tài Đại Nẫm, Xuân Phong Đồn Trinh Tường Thiện Khánh, Rạng Khánh Thiện, Suối Nước, Khánh Long Xã Phong Nẫm Phường Phú Trinh Phường Hàm Tiến Phường Mũi Né l Tập (1930 - 1954) Gị Bồi Xã Tiến Thành Tịa Cơng sứ Bình Thuận Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận Cầu Quan E.S.E.P.I.C Cầu Lê Hồng Phong E’coles Superieure d’Education Physique de IndoChine (Trường Cao đẳng Thể dục Thể thao Đơng Dương), thuộc phường Đức Long Đồn lính bảo an (đồn G.I, Gardes Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Indigènes: bảo vệ người xứ) Bình Thuận Nhà hàng Cérani Trung tâm Văn hóa Phan Thiết Rạp hát Moderne, đường Gia Nhà sách Phương Nam, Long đường Nguyễn Huệ Nhà số 6, đường Nhà Chung Rue Nhà số 6, đường Hàn de Léglise Thuyên, gần Nhà thờ Lạc Đạo Nhà số 8, đường Sài Gòn Ủy ban nhân dân thành phố Phan Thiết Ngã ba Nhà thương Đường Hải Thượng Lãn Ông, Nguyễn Hội Khách sạn Liên Thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Bình Thuận l 10 LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN Huyện Hàm Thuận Nam Cửa Cạn, Hiệp Nghĩa, Phong Điền, Xóm Rẫy Xã Tân Thuận Cị Ke, Ba Hòn Xã Hàm Kiệm Ngã Hai Minh Quang Xã Hàm Mỹ Xã Tân Thành Thị xã La Gi, huyện Hàm Tân Hàm Tân Thị xã La Gi huyện Hàm Tân Tân Lý, Mã Thánh Xã Tân Bình, thị xã La Gi Tam Tân Tánh Linh Lạc Tánh Võ Đắt Xã Tân Tiến, thị xã La Gi Huyện Tánh Linh Huyện Tánh Linh Thị trấn Lạc Tánh Huyện Đức Linh Xã Đức Hạnh, thị trấn Đức Tài, huyện Đức Linh l 146 LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN NGÀY 20 THÁNG VÀ NGÀY 23 THÁNG NĂM 1952: LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TỈNH ĐÁNH ĐỊCH BẢO VỆ CĂN CỨ MIỀN TÂY HUYỆN HÀM THUẬN Ngày 20/5/1952, Đại đội B dự huy Quách Tử Hấp, Nguyễn Phương, Phạm Hoài Chương đánh địch chống càn Km 21 đường giành thắng lợi lớn, diệt gần hết đại đội Ma Rốc, gây thiệt hại nặng đại đội lính ngụy, giải cho tồn số lao cơng chiến trường mà địch bắt phục dịch, thu trung liên, số súng trường Trận đánh bẻ gãy càn miền Tây Hàm Thuận, gây ảnh hưởng lớn cho địch Phan Thiết Chiều 23/6/1952, Đại đội xung kích, Đại đội B nổ súng tiến công đồn Mương Mán Trong đồng hồ, đội làm chủ trận địa, chuyển vũ khí, đạn dược trước sân ga, cho cơng binh thiêu hủy đồn lô cốt Kết diệt 300 tên địch, bắt số tù binh, thu 100 súng loại, có cối 60 ly cối 81 ly; đồng thời, giải phóng nhà lao, đưa cán bộ, chiến sĩ bị địch bắt giam vùng giải phóng Lực lượng tham gia trận đánh bị thương chiến sĩ, dân công hy sinh dân công Tiêu diệt đồn Mương Mán có tác dụng hạn chế đánh phá địch vào vùng xung quanh khu Tam Giác, bảo vệ miền Tây Hàm Thuận (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 180 - 181, 184) THÁNG NĂM 1952: BÍ THƯ TRUNG ƯƠNG CỤC LÊ DUẨN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐẶC CÔNG TỈNH BÌNH THUẬN Tháng 6/1952, đường từ miền Nam Bắc, dừng chân lưu lại Bình Thuận, Bí thư Trung ương Cục(1) Lê Duẩn có nhiều Từ Đại hội II (1951), Đảng Lao động Việt Nam hoạt động cơng khai, Trung ương Cục miền Nam đời, thay cho Xứ ủy Nam Bộ có từ năm 1946 Bí thư Trung ương Cục miền Nam Lê Duẩn vốn Bí thư Xứ ủy Nam Bộ l Tập (1930 - 1954) 147 ý kiến mặt công tác, việc xây dựng lâu dài Đặc biệt, Bí thư Trung ương Cục nói nhiều cách đánh đặc cơng Nam Bộ, để lại 03 cán đặc cơng giúp tỉnh Bình Thuận cực Nam Trung Bộ xây dựng lực lượng Trung đội đặc công gồm 43 cán bộ, chiến sĩ thành lập, Lê Văn Luyến làm trung đội trưởng Vốn có sở trường cách đánh chiến trường có kinh nghiệm chiến đấu, lại cán đặc cơng Trung ương Cục bảo tận tình nên tất trung đội tiếp thu kỹ thuật, chiến thuật nhanh Trong vịng hai tháng, hồn thành việc huấn luyện thực tập, chiến sĩ đánh địch (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 185) THÁNG NĂM 1952: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ II Tháng 8/1952, Khu Lê Hồng Phong, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ II tổ chức Đại hội tập trung thảo luận báo cáo trị, rèn luyện tư tưởng, bảo đảm nhiệm vụ tới Báo cáo nêu lên ưu, khuyết điểm mặt hoạt động năm qua, đánh giá mặt đạo, phát huy thành tích đạt được, khắc phục vấn đề tồn Đại hội bầu Ban chấp hành Đảng gồm 17 đồng chí; đồng chí Nguyễn Cơn - Thường vụ Liên khu ủy, Bí thư Ban cán cực Nam kiêm Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận; đồng chí Nguyễn Gia Tú - Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Đại hội Đảng tỉnh lần thứ hai tổ chức vào lúc phong trào cách mạng có chuyển biến mạnh mẽ Đồng thời địi hỏi Đảng phải đáp ứng yêu cầu lãnh đạo kịp với nhiệm vụ l 148 LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN kháng chiến nhân dân tình hình Năm 1953, đồng chí Nguyễn Tương Liên khu V trở về, bổ sung vào Tỉnh ủy, làm Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành tỉnh, đồng chí Nguyễn Gia Tú - Phó Bí thư Tỉnh ủy (Nguồn: Đảng tỉnh Bình Thuận, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930 - 1954), tháng 02/1994, tr 204 - 205) THÁNG NĂM 1952: TINH GIẢM, ĐIỀU CHỈNH BỘ MÁY, BIÊN CHẾ CÁC CƠ QUAN DÂN – CHÍNH – ĐẢNG Sau Đại hội Đảng tỉnh lần thứ II, Tỉnh ủy Bình Thuận tiến hành tinh giảm, điều chỉnh biên chế, củng cố tổ chức máy quan Dân – Chính – Đảng, tăng cường lực lượng bám sở, đáp ứng nhiệm vụ Các quan, đơn vị học tập quán triệt chủ trương làm giảm gọn máy, nâng cao hiệu công tác Đến tháng 9/1952, quan Dân – Chính – Đảng từ tỉnh đến xã từ 3.000 người giảm xuống 2.000 người Riêng phận Dân – Chính – Đảng tỉnh 100 người Tỉnh đội dân quân 100 người dự tính giảm cịn lại 50 người thời gian tới Trung đoàn 812 giải thể, Ban huy Trung đoàn chuyển sang làm Ban huy Tỉnh đội rút số cán bộ, chiến sĩ bổ sung thành lập đại đội độc lập đơn vị tập trung động, số lại phần đông sức khỏe yếu địa phương tham gia cơng tác kháng chiến Chỉ tính riêng lực lượng qn có 500 người tham gia du kích địa phương Ở cấp tỉnh hình thành liên quan cho gọn nhẹ tổ chức quyền xếp lại (Nguồn: Đảng tỉnh Bình Thuận, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930 - 1954), tháng 02/1994, tr 205) l Tập (1930 - 1954) 149 ĐÊM 18 THÁNG NĂM 1952: TRUNG ĐỘI ĐẶC CÔNG ĐÁNH ĐỒN NGÃ HAI Đồn Ngã Hai nằm ngã ba đường Phan Thiết – Sài Gòn Phan Thiết – Mương Mán, cách thị xã Phan Thiết 07 km hướng Tây Nam; xây dựng kiên cố, nhiều lô cốt nhiều lớp rào bao bọc xung quanh Lực lượng địch có 01 đại đội huy quan Tư Pháp Đêm 18/9/1952, trung đội đặc công Tỉnh đội phó Nguyễn Minh Châu huy đánh đồn Ngã Hai Đến quy định, bộc phá đồng loạt nổ, phá sập lô cốt, ụ súng nhà lính bị tiêu diệt Trong vịng 20 phút, đội làm chủ đồn Ngã Hai khu tập trung dân Tổ đặc công hướng chặn viện diệt xong tháp canh cầu 40 chặn đánh viện binh địch từ Phan Thiết Kết thúc trận đánh ta tiêu diệt 60 tên địch, bắt sống 60 tên, thu tồn vũ khí, đạn dược, qn trang, qn dụng, phá khu tập trung đưa phần lớn dân làng xóm cũ Chiến thắng Ngã Hai chiến thắng cách đánh đặc công chiến trường Bình Thuận, cực Nam Trung Liên khu V (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 185 - 186) l 150 LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN NĂM 1953 ĐÊM 19 THÁNG 01 NĂM 1953 TỈNH ĐỘI BÌNH THUẬN TỔ CHỨC ĐÁNH ĐỒN SƠNG QUAO Đồn sơng Quao điểm nằm sâu vùng giải phóng, thuộc hệ thống điểm đường 8, cách trung tâm Phan Thiết 27 km Từ năm 1948 địch đóng điểm này, củng cố vững Chỉ huy đồn sĩ quan tốt nghiệp trường võ bị Pháp Lực lượng địch có đại đội tăng cường lính người Chăm dân tộc thiểu số, nhiều chó bẹc-giê ngỗng để chống đội đặc công đột nhập Đêm 19/01/1953, Thường vụ Tỉnh ủy, Tỉnh đội Bình Thuận tổ chức tiến cơng đồn Sông Quao huy Tỉnh đội trưởng Nguyễn Chí Điềm, Chính trị viên Tỉnh đội Nguyễn Lịnh Thường vụ Tỉnh ủy cử Võ Quang Ba tham gia đạo Bằng cách đánh phối hợp đặc công, trận đánh kết thúc thắng lợi trời vừa hừng sáng Ta tiêu diệt bắt đại đội địch, thu 01 trung liên nhiều vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng Bộ đội đưa đồng bào trở làng cũ làm ăn (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 205 - 206) ĐÊM 06 THÁNG NĂM 1953: TẬP KÍCH KHÁCH SẠN LIÊN THÀNH Theo báo cáo thị xã Phan Thiết, tháng 3/1953, địch tập trung lực lượng đông Phan Thiết, chuẩn bị cho trận càn vùng Tam Giác khu Lê Hồng Phong Nhằm tiêu diệt, bẻ gãy kế hoạch càn quét địch từ đầu, Tỉnh đội phó Nguyễn Minh Châu giao trách nhiệm cho Ban Chỉ huy Đại đội xung kích Đại đội B, cải trang thành lính địch tập kích vào khách sạn Liên Thành, nơi bọn sĩ quan, hạ sĩ quan tụ tập ăn chơi l Tập (1930 - 1954) 151 Đêm 06/4/1953, thành phố lên đèn, phân đội gồm 12 chiến sĩ Lê Văn Luyến huy chung, Trần Việt Khải Hai Tiền làm Chỉ huy phó tiếp cận mục tiêu Đi đầu chị Hai Tiền gánh chè (vợ anh Hai Tiền), tổ đánh phịng ăn phía trước tổ đánh phịng giải trí Đến khách sạn, chị Hai Tiền vừa để gánh xuống, chiến sĩ nhanh chóng nhận bộc phá tiến cơng Địch bất ngờ khơng kịp đối phó Sau năm phút chiến đấu, địch chết 42 tên, bị thương 15 tên sĩ quan, hạ sĩ quan người Pháp Bị tổn thất nặng, địch hủy bỏ càn dự tính Trận cải trang tập kích khách sạn Liên Thành gây tiếng vang lớn, cổ vũ phong trào trị tồn tỉnh phát triển mạnh mẽ Qua trận đánh thể lĩnh chiến đấu lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thuận, chứng minh khả tiến công số mục tiêu nằm sâu vùng địch giành thắng lợi (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 208 - 210) NGÀY 14 THÁNG NĂM 1953: TỈNH ĐỘI BÌNH THUẬN TẤN CÔNG TIỂU KHU MŨI NÉ Mũi Né điểm mạnh, hướng đông, nam tây giáp biển, hướng bắc động cát liền với rừng, gần tiếp giáp với Khu Lê Hồng Phong Để giữ vững khu du kích Hàm Thuận, Ban huy Tỉnh đội Bình Thuận chủ trương tập trung lực lượng đánh điểm Mũi Né 04 sáng 14/4/1953, bộc phá nổ phát lệnh tiến cơng cho tồn mặt trận Bộc phá, lựu đạn, tiểu liên mũi giòn giã nổ, khu đồn chìm lửa đạn Địch hồn tồn bị bất ngờ khơng chống trả được, số bị tiêu diệt từ đầu, số lại đầu hàng Đến 11 trưa ngày 14/4/1953, đội làm chủ tiểu khu, tiêu diệt, bắt sống đại đội địch, thu số súng lựu pháo 94 mm, cối, đại liên nhiều súng khác, đạn pháo, lựu đạn, l 152 LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN quân trang, quân dụng Chiến lợi phẩm phải dùng 10 xe trâu chở (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 210 - 213) TỪ NGÀY 15 ĐẾN 16 THÁNG NĂM 1953: ĐẠI ĐỘI A CHỐNG TRẬN CÀN NÀ SẢN CỦA ĐỊCH TẠI TAM GIÁC Trong hai ngày 15 16 tháng năm 1953, với 13 tiểu đoàn (trong có tiểu đồn lính Âu Phi)(1), 24 xe bọc thép phối hợp với quân địa phương, chúng chia thành ba cánh càn vào Tam Giác: từ đường sắt Mương Mán – Ma Lâm đánh xuống, từ đường sắt Mương Mán – Phan Thiết đánh lên, từ đường đánh vào hòng diệt sạch, phá vùng Trong tình vơ ác liệt đó, Đại đội A(2) huy đại đội trưởng Nguyễn Tự dân quân du kích phân tán tổ, tiểu đội quần bám đánh địch suốt ngày đêm, để bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân Có tổ lọt vào vịng vây địch chiến đấu ngoan cường, anh dũng hy sinh Trong trận này, ta có bị tổn thất, riêng Đại đội A thương vong bị bắt số, kẻ địch không thực âm mưu chúng, cuối phải rút khỏi Tam Giác (Nguồn: Bộ Chỉ huy qn tỉnh Bình Thuận, Trung đồn 812 Cực Nam Trung Bộ, 1996, tr 171 - 172) tiểu đồn lính Âu Phi từ Nà Sản (căn quân lớn Pháp Sơn La năm 1952) vào chiến trường Bình Thuận càn quét vùng cứ, nên đồng bào Hàm Thuận quen gọi trận càn Nà Sản, Navar Nhờ tinh thần chiến đấu dũng cảm đội, du kích, dân quân nên hai ngày có 01 người dân Tam Giác bị địch sát hại (Theo Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Hàm Thuận (1930-1975), tái lần 1, 2010, tr 218) Đầu năm 1952, thực định Ban Cán cực Nam, Trung đoàn 812 tăng cường hai Đại đội A B Tiểu đoàn 86 cho huyện Hàm Thuận, đồng thời đưa số cán xuống sở để tổ chức đội vũ trang cơng tác (Theo Trung đồn 812 cực Nam Trung Bộ, 1996, tr 131) l Tập (1930 - 1954) 153 THÁNG NĂM 1953: HỘI NGHỊ TỈNH ỦY LẦN THỨ QUÁN TRIỆT CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT Đầu năm 1953, Tỉnh ủy Bình Thuận tổ chức kiểm điểm tình hình thực sách ruộng đất năm qua đề biện pháp giải vấn đề tồn Đến tháng 8/1953, Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ quán triệt thị Trung ương sách ruộng đất, đề biện pháp áp dụng vùng Ở Hàm Thuận ngăn chặn số địa chủ không bảo đảm lãnh canh(1) cho tá điền truy thu tô(2) cũ trước Cách mạng tháng Tám Ở Hàm Tân, số cán quan liêu, cửa quyền việc triển khai thực sách ruộng đất phê phán, khắc phục Nhiều nơi thực tốt việc giảm tô từ 15% - 50%, Hàm Tân đạt từ 40% - 60% so với trước Cách mạng tháng Tám Về đất công điền, nông dân nghèo chia 1.200 mẫu đất Những vùng có ruộng Việt gian tư Pháp, với ruộng vắng chủ, quyền cách mạng chia cho bần cố nông Nông dân phấn khởi đẩy mạnh tăng gia sản xuất, tổ chức vần đổi công; nhiều vùng mùa như: Tánh Linh, Hàm Thuận Tuy nhiên, Hàm Tân, Khu Lê Hồng Phong bị địch đánh phá, thời tiết năm liền không thuận lợi nên thất thu lớn (Nguồn: Đảng tỉnh Bình Thuận, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930 - 1954), tháng 02/1994, tr 209 – 210) CUỐI NĂM 1953: TÌNH HÌNH CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG TỈNH BÌNH THUẬN Đến cuối năm 1953, tỉnh Bình Thuận có 6.140 đảng viên Trong vùng tạm bị chiếm, xã có từ 30 đến 40 đảng viên Các xã khu tập trung địch, tổ chức Đảng hoạt động khó Lãnh canh: nhận ruộng làm chia với chủ ruộng Tô: thuế ruộng đất l 154 LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN khăn, có 10 đảng viên Trong lực lượng vũ trang, tỷ lệ đảng viên chiếm 50% Các chi củng cố, hoạt động có chất lượng Huyện Hàm Tân có 17 chi bộ, Khu Lê Hồng Phong 11 chi bộ, Hàm Thuận 26 chi bộ… (Nguồn: Đảng tỉnh Bình Thuận, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930 - 1954), tháng 02/1994, tr 206) TRONG NĂM 1953: TỔ CHỨC CÁC LỚP HỌC TẬP LỜI HIỆU TRIỆU CỦA HỒ CHỦ TỊCH Từ cuối năm 1952 đến cuối năm 1953, công tác giáo dục tư tưởng, Tỉnh ủy Bình Thuận mở 04 lớp học tập lời Hiệu triệu Hồ Chủ tịch cho 400 cán bộ, đảng viên Các huyện tổ chức nhiều lớp huấn luyện 650 chi ủy viên phân chi ủy viên, lớp bồi dưỡng cho 3.000 đảng viên Qua thực tế rèn luyện học tập bồi dưỡng, đa số cán bộ, đảng viên nâng cao bước nhận thức, quan điểm lập trường phương pháp cơng tác cách mạng (Nguồn: Đảng tỉnh Bình Thuận, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930 - 1954), tháng 02/1994, tr 205) TRONG NĂM 1953: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRONG VÙNG ĐỊCH TẠM CHIẾM Trong năm 1953, nơi địch dồn sức chiếm đóng, nhân dân huyện Bắc Bình đấu tranh chống tập trung lúa, trì hỗn khơng nộp thuế đảm phụ quốc phòng(1) cho địch Nhân dân Phan Thiết chống nộp thuế buộc địch phải giảm 20% Cuộc đấu tranh chống địch bắt niên địa phương lính nhân dân Phan Lý, Hàm Thuận, Bắc Bình vùng địch tạm chiếm có lúc lơi hàng trăm người tham gia, kéo đến trụ sở xã, thôn biểu tình, tuyệt thực, đấu lý địi trả em họ trở Đảm phụ quốc phòng: Gánh vác việc giữ nước l Tập (1930 - 1954) 155 Ở miền núi Bắc Bình, sau địch dồn 300 dân xã Ru-santa-mâu, Oan-ta-lip… Sơng Lịng Sơng, phần lớn đồng bào lại tránh lấn vào rừng, chống lại việc dồn dân địch Ở Tánh Linh, phong trào phá tề, trừ gian đạt nhiều kết Từ cơng tác đấu tranh vùng địch tạm chiếm có nhiều chuyển biến tích cực Các sở bị địch phát hiện, đánh phá khôi phục lại; số nơi phát triển thêm, chất lượng trị vững vàng Một số nơi xây dựng sở cách mạng vùng địch hậu nhiều như: Hàm Thuận 1.000 sở, Phan Thiết 400 sở (Nguồn: Đảng tỉnh Bình Thuận, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930 - 1954), tháng 02/1994, tr 206 - 208) l 156 LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN NĂM 1954 NGÀY THÁNG NĂM 1954: TỈNH ỦY, TỈNH ĐỘI BÌNH THUẬN TRIỂN KHAI CHIẾN DỊCH MIỀN TÂY Chấp hành đạo Ban Cán Đảng cực Nam, Tỉnh ủy, Ban Chỉ huy Tỉnh đội Bình Thuận định tổ chức “chiến dịch miền Tây” Mục đích chiến dịch nhằm mở rộng vùng phía tây Tánh Linh nối liền với Lâm Đồng Đông Nam Bộ tạo thành vùng rộng lớn, đẩy mạnh chiến tranh du kích toàn tỉnh, chủ động phối hợp chiến trường với liên khu nước Để bảo đảm yếu tố bất ngờ, Ban Chỉ huy Tỉnh đội định lúc chuẩn bị ba mục tiêu: tiểu khu Tánh Linh, yếu khu La Dầy, Gia Bát Đêm 7/4/1954, lực lượng tham chiến đồng loạt nổ súng công 03 mục tiêu, tiêu diệt hoàn toàn tiểu khu Tánh Linh, yếu khu La Dầy, Gia Bát, thu vũ khí, quân trang, quân dụng, có lựu đạn pháo 94 mm (đồn Gia Bát) Đây thắng lợi lớn, tiêu diệt nhiều địch, thu nhiều chiến lợi phẩm đợt hoạt động ngắn Ta giải phóng vùng đất rộng huyện Tánh Linh phần huyện Di Linh, tạo vùng du kích nối liền với Hàm Thuận đến Bắc Bình, hình thành địa bàn chiến lược quan trọng cho kháng chiến (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 226 - 230) NGÀY 20 THÁNG NĂM 1954: TỈNH BÌNH THUẬN TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG TẬP KẾT THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH GENÈVE Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève ký kết, hịa bình lập lại đất nước tạm thời chia làm hai miền Lần lịch sử, với việc ký kết Hiệp định Genève, bọn thực dân đế quốc phải công nhận mặt pháp lý quyền độc lập, tự l Tập (1930 - 1954) 157 nước thuộc địa dùng bạo lực cách mạng đánh bại bạo lực phản cách mạng giành lấy độc lập, tự Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam cịn tạm thời bị địch kiểm sốt Sự nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta hoàn thành nửa Từ vùng tạm chiếm xa xơi Liên khu V, tỉnh Bình Thuận khẩn trương tổ chức lực lượng để chuyển quân tập kết xếp bố trí lực lượng lại để làm nòng cốt cho chiến đấu (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 237 - 238) ĐÊM 31 THÁNG NĂM 1954: TRẬN ĐÁNH PHÁP TRƯỚC LỆNH ĐÌNH CHIẾN Đêm 31/7/1954, Đại đội 225 - đội địa phương huyện Hàm Tân tập kích tiêu diệt đồn Sông Dinh Cùng phối hợp với trận đánh này, tổ cơng binh đại đội dùng mìn đánh lật nhào đoàn tàu quân đoạn đường sắt Sông Dinh – Sông Phan, tiêu diệt nhiều địch Đây trận thắng cuối lực lượng vũ trang Bình Thuận trước có lệnh đình chiến (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 234) NGÀY 02 THÁNG NĂM 1954: CÁC ĐỊA PHƯƠNG MÍT TINH MỪNG HỊA BÌNH Từ ngày 01/8/1954, lệnh ngừng bắn bắt đầu thực Ngay từ sáng hôm ngày tiếp theo, nhân dân phấn khởi tham gia mít tinh chào mừng hịa bình hầu hết vùng tự do, vùng du kích, khu kháng chiến như: Triền, Hàm Liêm, Xoài Quỳ… Trong mít tinh, ngồi nhân dân địa phương, cán bộ, đội dân qn du kích, cịn có hàng trăm đồng bào thị trấn, thị xã, vùng địch tạm chiếm l 158 LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỢ TỈNH BÌNH TḤN có số binh lính địch tự động bỏ hàng ngũ theo đồng bào tham dự Ngày 02/9/1954, mít tinh lớn Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh tổ chức Láng Chệt gần xóm Rẫy (xã Tân Thuận, huyện Hàm Tân) Hàng ngàn người từ khắp nơi tỉnh đến dự Bọn địch Phan Thiết đưa số thám báo, biệt kích trà trộn theo nhân dân định phá hoại, ta kịp thời phát ngăn chặn Theo định Ban Liên hiệp đình chiến, vòng 80 ngày (kể từ ngày ngừng bắn có hiệu lực), lực lượng vũ trang cách mạng phải rời khỏi Bình Thuận tập kết Bắc, quyền quản lý hành mặt khác tỉnh tạm thời giao lại cho đối phương Đầu tháng 10/1954, toàn thể cán bộ, chiến sĩ tập kết bắt đầu rời khỏi Hàm Tân, mảnh đất cuối cực Nam Trung Bộ vào huyện Xuyên Mộc (khu vực Bà Tơ, Cây Cám) thuộc tỉnh Bà Rịa Sau đó, đoàn đến bãi Phú Mỹ (gần Vũng Tàu) để xuống tàu Bắc Mặc dù địch cấm đoán, đoàn xe chở quân ta ngang qua thị xã Bà Rịa, đồng bào tìm cách gần đường, đứng bao lơn nhà gác nhìn theo tiễn biệt đưa hai ngón tay lên ngầm hứa hẹn “hai năm ngày tái ngộ” (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 238, tr 240 - 241) ĐẦU THÁNG NĂM 1954: HỘI NGHỊ TỈNH ỦY BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG CHO NHIỆM VỤ MỚI SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE Để đáp ứng tình hình, nhiệm vụ mới, Liên Khu ủy V xếp cán bộ, tổ chức lại Tỉnh ủy Ban cán Đảng tỉnh Riêng Tỉnh ủy Bình Thuận gồm: Bí thư Ban cán Đảng cực Nam Trung Bộ kiêm Bí thư Tỉnh ủy Trần Lê, Phó Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Gia l Tập (1930 - 1954) 159 Tú, Ủy viên Thường vụ Lê Văn Triều, Nguyễn Quế cán Nguyễn Tế Nhị, Nguyễn Văn Tiềm, Võ Xuân Viên(1) Đầu tháng 9/1954, Tỉnh ủy Bình Thuận họp phiên Xóm Rẫy (xã Tân Thuận, huyện Hàm Tân) Sau sốt xét tình hình vào khả cán bộ, đảng viên, Hội nghị trí phân cơng cán phụ trách (chưa gọi Bí thư) huyện, thị xã sau: Nguyễn Tế Nhị (Phan Thiết), Nguyễn Văn Tiềm (Hàm Tân), Lê Văn Triều (Tánh Linh), Nguyễn Quế (Hàm Thuận), Lê Thanh Hải (căn Lê Hồng Phong), Nguyễn Quý Kỳ (Bắc Bình), Huỳnh Hà (miền A gồm Hàm Đức, Hàm Nhơn, Hàm Thắng Hàm Dũng), Nguyễn Chạy (Phan Lý) Nguyễn Xuân Du (Di Linh) Trên sở phân công cán chủ chốt, huyện, thị tự chọn từ 3-4 cán bộ, đảng viên để hình thành phận lãnh đạo hoạt động điều kiện bí mật (bất hợp pháp) Căn vào tình hình cụ thể địa phương, phận lãnh đạo huyện, thị định cán phụ trách xã, phường; xã, phường chọn số cán cốt cán làm nòng cốt quần chúng Ngồi cán phân cơng, số cịn lại sống hợp pháp dân, dựa vào pháp lý Hiệp định Genève để làm ăn sinh sống, lãnh đạo đấu tranh đòi hiệp thương thống nước nhà (Nguồn: Tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 241 - 242) Đầu năm 1957, Nguyễn Tế Nhị, Nguyễn Văn Tiềm, Võ Xuân Viên bầu vào Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận chống Mỹ Ngày 26/6/1957, Võ Xuân Viên đầu hàng giặc, khai báo, điểm cho địch bắt hàng trăm cán bộ, đảng viên, sở cách mạng tỉnh Bình Thuận ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN LỊCH SỬ BIÊN NIÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN TẬP I (1930 - 1954) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA – VĂN NGHỆ TP HCM HOCHIMINH CITY CULTURE-LITERATURE AND ARTS PUBLISHING HOUSE 88-90 Ký Con, P Nguyễn Thái Bình, Quận – TP HCM ĐT: (028) 38216009 – 39142419 – Fax: (028) 39142890 Email: nxbvhvn@nxbvanhoavannghe.org.vn; nxbvanhoavannghe@yahoo.com.vn Website bán hàng trực tuyến: nxbvanhoavannghe.org.vn Cửa hàng sách: 310 Trần Hưng Đạo, Quận 1, TP.HCM Gian hàng 03 Đường sách TP.HCM, đường Nguyễn Văn Bình, Quận 1, TP.HCM \ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO Biên tập: Nguyễn Hồng Phượng Sửa in: Xuân Hồng Bìa & Trình bày: Lâm Đệ Hùng - Phòng Tổng hợp - Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Số lượng: 1.000 cuốn, khổ 14x20cm Tại Xí nghiệp in FAHASA Địa chỉ: 774 đường Trường Chinh, P 15, Q Tân Bình, TP HCM Số đăng ký KHXB: 1755-2020/CXBIPH/2-83/VNTPHCM Quyết định xuất số: 250-QĐ/NXBVHVN, ký ngày 21/5/2020 Mã số ISBN: 978-604-68-6587-2 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2020 ... phương (Nguồn: Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1930 - 1945), Nxb CTQG, Hà Nội 2013, tr 296 - 298; Đảng tỉnh Bình Thuận, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930-1954),... Dương (Nguồn: Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1930 - 1945), Nxb CTQG, Hà Nội 2013, tr 523 - 526; Đảng tỉnh Bình Thuận, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930... 1954; Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập 1, 1930 - 1954; Lịch sử Đảng tỉnh Thuận Hải 1930 - 1945 (sự kiện liên quan đến đường lối Đảng, hội nghị Đảng bộ, Đại hội Đảng tỉnh, công tác lãnh đạo Tỉnh

Ngày đăng: 29/08/2022, 14:53

w