Đề tài “Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” được nghiên cứu sinh lựa chọn làm luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Luận án tập trung nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010. Đây là giai đoạn tỉnh Thái Bình vừa vượt qua những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, xảy ra khiếu kiện đông người trên diện rộng, làm mất ổn định ở khu vực nông thôn, gây hậu quả nặng nề về nhiều mặt. Mặc dù đã được khắc phục, nhưng hậu quả còn phải tiếp tục giải quyết trong những năm 2001 2010. Được sự giúp đỡ của Trung ương và các cơ quan bộ, ban, ngành, với bản lĩnh, tư duy lãnh đạo năng động, sáng tạo và có trách nhiệm với dân, Đảng bộ tỉnh Thái Bình nhanh chóng vượt qua khó khăn, lãnh đạo nhân dân trong tỉnh đạt được nhiều kết quả trong phát triển KT XH, trong đó quan trọng nhất là vấn đề phát triển KTNN. Đề tài luận án làm rõ những nhân tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về phát triển KTNN; hệ thống hóa chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh về phát triển KTNN; nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế đó; đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn quá trình lãnh đạo phát triển KTNN của Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2001 2010), để vận dụng vào hiện thực.
bộ quốc phòng học viện trị LÊ THị HồNG ĐảNG Bộ TỉNH THáI BìNH LÃNH ĐạO PHáT TRIểN KINH Tế NÔNG NGHIệP Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2010 Luận án tiến sĩ lịch sử hà nội - 2015 quốc phòng học viện trị LÊ THị HồNG ĐảNG Bộ TỉNH THáI BìNH LÃNH ĐạO PHáT TRIểN KINH Tế NÔNG NGHIệP Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2010 Chuyên ngành : LịCH Sử ĐảNG đảng cộng sản việt nam MÃ sè : 62 22 03 15 LuËn ¸n tiÕn sÜ lÞch sư Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS, TS Đồn Ngọc Hải GS, TS Nguyễn Ngọc Cơ hµ néi - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầu khách quan Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp 1.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Bình 1.3 Đảng tỉnh Thái Bình đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Những nhân tố tác động đến đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Bình đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp 2.3 Quá trình đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp Đảng tỉnh Thái Bình Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Một số nhận xét 3.2 Kinh nghiệm chủ yếu KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 26 26 41 49 71 71 78 84 118 118 131 147 149 150 167 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hóa, đại hóa Hợp tác xã Kinh tế nông nghiệp Kinh tế - xã hội CNXH CNH, HĐH HTX KTNN KT - XH Nhà xuất Trang Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Nxb Tr UBND XHCN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Đề tài “Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” nghiên cứu sinh lựa chọn làm luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Luận án tập trung nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010 Đây giai đoạn tỉnh Thái Bình vừa vượt qua năm cuối thập niên 90 kỷ XX, xảy khiếu kiện đông người diện rộng, làm ổn định khu vực nông thôn, gây hậu nặng nề nhiều mặt Mặc dù khắc phục, hậu phải tiếp tục giải năm 2001 - 2010 Được giúp đỡ Trung ương quan bộ, ban, ngành, với lĩnh, tư lãnh đạo động, sáng tạo có trách nhiệm với dân, Đảng tỉnh Thái Bình nhanh chóng vượt qua khó khăn, lãnh đạo nhân dân tỉnh đạt nhiều kết phát triển KT - XH, quan trọng vấn đề phát triển KTNN Đề tài luận án làm rõ nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển KTNN; hệ thống hóa chủ trương, đạo Đảng tỉnh phát triển KTNN; nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế đó; đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn trình lãnh đạo phát triển KTNN Đảng tỉnh Thái Bình (2001 - 2010), để vận dụng vào thực Những vấn đề trình bày luận án vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển KTNN kế thừa có chọn lọc từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố Luận án cơng trình khoa học mới, độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Lý lựa chọn đề tài luận án Nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tảng, động lực cho phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, suốt nghìn năm dựng nước giữ nước, nông nghiệp, nông dân nông thôn sở vững cho phát triển kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Kế thừa truyền thống đó, cơng đổi toàn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, phát triển KTNN, nông thôn nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội có vị trí quan trọng chiến lược phát triển KT - XH đất nước, góp phần đưa kinh tế Việt Nam giành nhiều thắng lợi có ý nghĩa lịch sử Thái Bình tỉnh có truyền thống thâm canh lúa nước lâu đời, tỉnh nước đạt sản lượng thóc/ha năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, từ năm 2001 đến năm 2010, tỉnh Thái Bình đạt nhiều thành tựu KT - XH mà điểm bật phát triển KTNN Năm 2010, Thái Bình trì tổng diện tích gieo cấy 160.000ha, với tổng sản lượng trung bình ổn định 1,1 triệu tấn/năm, cao nước, góp phần đảm bảo an ninh lương thực nước Tỉnh; đời sống nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao; mặt nông thôn tỉnh Thái Bình có nhiều thay đổi Có kết Đảng tỉnh quan tâm lãnh đạo phát triển KTNN phát triển chung KT - XH Tỉnh Tuy vậy, đến năm 2010, nông nghiệp tỉnh Thái Bình chuyển sang sản xuất hàng hóa, chưa mạnh, hiệu cịn thấp; chưa tạo vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung; nhiều nơi chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, hình thành trang trại, gia trại tự phát, thiếu quy hoạch, hiệu thấp; nuôi thủy sản thâm canh, bán thâm canh tăng chậm Hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp chậm đổi [135, tr.35] Nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn lãnh đạo, phát triển KTNN Đảng tỉnh Thái Bình đặt đòi hỏi Đảng tỉnh phải giải quyết, phấn đấu đến năm 2020 “Thái Bình trở thành tỉnh nơng thơn mới, có nơng nghiệp cơng nghiệp theo hướng đại” [135, tr.40] Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN năm 2001 - 2010, nhằm khẳng định đắn, sáng tạo chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010; nhận xét ưu điểm, hạn chế trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN (2001 - 2010); sở rút kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào lãnh đạo phát triển KTNN Đảng tỉnh Thái Bình thời kỳ đạt hiệu cao Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010; đúc rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực, góp phần làm cho KTNN tỉnh Thái Bình thời gian tới phát triển mạnh mẽ, hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ yêu cầu khách quan Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010 Phân tích, luận giải làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010 Nhận xét đúc rút kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN năm 2001 - 2010 để vận dụng vào thực tiễn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnhThái Bình phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung Nghiên cứu chủ trương đạo phát triển KTNN Đảng tỉnh Thái Bình KTNN theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, theo nghĩa hẹp gồm hai ngành trồng trọt chăn nuôi, thể mối quan hệ người với người, người với đối tượng lao động q trình sản xuất nơng nghiệp Trong phạm vi luận án, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình ngành KTNN: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến thủy sản yếu tố phục vụ cho ngành phát triển * Về thời gian Tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010 Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến số vấn đề liên quan thời gian trước năm 2001 sau năm 2010 * Về không gian Trên địa bàn tỉnh Thái Bình Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế, có KTNN * Cơ sở thực tiễn Luận án thực sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo phát triển KTNN Đảng tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến năm 2010 Đồng thời dựa kết nghiên cứu, khảo sát thực tế nghiên cứu sinh kế thừa số kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan công bố * Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp đó; đồng thời cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp khảo sát thực tế phương pháp chuyên gia Những đóng góp luận án Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng, Đảng tỉnh Thái Bình phát triển KTNN Tạo dựng tranh sinh động, khách quan, trung thực KTNN tỉnh Thái Bình năm 2001 - 2010, lãnh đạo Đảng tỉnh Qua đó, khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế nói chung, KTNN nói riêng vai trị KTNN chiến lược phát triển KT - XH Tỉnh; nêu lên đánh giá, nhận xét đúc kết kinh nghiệm để vận dụng vào phát triển KTNN thời gian tới tỉnh Thái Bình Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế, có KTNN, lĩnh vực chủ yếu kinh tế Việt Nam, Tỉnh năm đổi Cung cấp số liệu quan trọng để Đảng tỉnh Thái Bình tiếp tục hoạch định chủ trương đạo phát triển KTNN thời kỳ đạt hiệu cao Luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng địa phương học viện, nhà trường, quân đội Kết cấu luận án Gồm phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương, tiết, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 176 2000 2001 2002 2003 2004 2005 227 227 226 226 234 232 664 220 389 912 220 532 827 217 684 886 219 417 324 226 698 046 224 405 Chỉ số phát 173 141 277 173 338 067 171 808 477 170 597 925 168 555 967 167 386 10 167 triển (năm trước 275 380 143 469 626 641 = 100) -% 40 40 23 23 19 21 5 5 275 370 160 481 502 488 2000 98,73 98,58 100,58 96,68 103,54 100,00 104,98 2001 100,11 100,06 100,11 97,11 101,44 100,00 101,80 2002 99,52 98,71 99,12 105,80 123,89 57,50 133,33 2003 100,03 100,80 99,30 105,99 81,69 100,00 76,55 2004 103,28 103,32 98,80 125,77 102,10 82,61 100,38 2005 99,03 98,99 99,31 102,01 100,20 110,53 99,75 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG 2006 2007 2008 2009 2010 Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng số Tổng số Trong Tổng Trong số Lúa Cây CN Cây lâu Cây ăn hàng năm năm Diện tích (Ha) 226 416 218 745 166 011 10 309 671 21 532 230 151 222 539 174 151 10 886 612 21 647 229 418 221 806 177 624 10 437 612 21 647 229 825 222 229 175 643 13 443 596 21 662 237 406 229 914 166 400 18 704 492 20 702 Chỉ số phát triển (năm trước = 100) -% 177 2006 97,57 97,48 99,18 101,40 100,39 100,00 100,80 2007 101,65 101,73 104,90 105,60 99,23 100,00 102,08 2008 99,68 99,67 101,99 95,88 100,00 100,00 100,00 2009 100,18 100,19 98,88 128,80 99,79 100,00 100,27 2010 103,30 103,46 99,98 139,14 98,63 95,24 100,71 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục NĂNG SUẤT LÚA Tổng số 2000 Chia Lúa đông xuân Năng suất (Tạ/ha) 60,68 66,32 2001 57,34 64,71 50,10 2002 62,95 67,40 58,58 2003 54,56 69,20 40,14 2004 63,56 70,19 57,06 2005 58,64 71,06 46,41 Lúa mùa 55,16 Chỉ số phát triển (năm trước = 100)-% 2000 98,55 102,00 94,78 178 2001 94,50 97,57 90,83 2002 109,78 104,16 116,93 2003 86,67 102,67 68,52 2004 116,50 101,43 142,15 2005 92,26 101,24 81,34 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 10 NĂNG SUẤT LÚA Tổng số 2006 Chia Lúa đông xuân Năng suất (Tạ/ha) 65,03 71,09 2007 61,54 61,02 62,05 2008 65,67 70,01 61,32 2009 66,15 70,35 62,00 2010 66,37 70,60 62,19 Lúa mùa 59,10 Chỉ số phát triển (năm trước = 100)-% 2006 110,90 100,04 127,34 2007 94,63 85,83 104,99 2008 106,71 114,73 98,82 2009 100,73 100,49 101,11 179 2010 100,33 100,36 100,31 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 11 NĂNG SUẤT LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Tạ/ha 2001 2003 2004 2005 A Năng suất BQ1 vụ năm Toàn tỉnh 57,34 54,56 63,56 58,64 Thành phố Thái Bình 52,67 44,90 61,36 49,30 Quỳnh Phụ 60,94 57,28 63,85 61,49 Hưng Hà 63,23 59,36 63,92 61,22 Đông Hưng 63,44 61,62 64,62 61,88 Thái Thụy 51,85 55,72 64,10 56,08 Tiền Hải 51,39 54,97 65,18 55,93 Kiến Xương 55,36 47,04 64,08 58,38 Vũ Thư 56,10 45,68 62,60 56,34 B Năng suất bình quân năm (trên diện tích canh tác vụ lúa năm) Tồn tỉnh 114,81 109,34 127,25 117,47 Thành phố Thái Bình 105,42 89,00 122,72 98,19 Quỳnh Phụ 121,86 114,55 127,79 122,96 Hưng Hà 126,74 119,13 128,15 122,77 180 Đông Hưng Thái Thụy Tiền Hải Kiến Xương Vũ Thư 126,87 104,23 102,94 110,82 111,12 123,19 112,03 110,17 94,22 91,42 129,23 122,54 130,45 128,24 125,22 123,73 113,10 112,01 116,96 112,36 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 12 SỐ LƯỢNG VÀ SẢN PHẨM CHĂN NUÔI - Tổng số trâu, bị Trong đó: + Tổng số trâu + Tổng số bị Tổng số đàn lợn Trong đó: + Lợn nái + Nái ngoại + Lợn thịt - Tổng số đàn gia cầm Trong đó: + Gà + Vịt, ngan, ngỗng - Sản lượng thịt xuất chuồng + Thịt trâu, bò + Thịt lợn xuất chuồng + Thịt gia cầm ĐVT Con Con 2001 48227 7964 40263 2003 2004 50706 54081 7095 6717 43611 47364 2005 60602 6652 53950 1000 1000 778 180 2,343 598 906 203 1015 214 1134 230 703 800 904 6360 4972 8532 6694 7795 6130 8150 6319 Tấn 1388 1838 1665 1831 72455 83886 93540 113945 Tấn Tấn 2500 1532 1599 1683 61410 70960 80677 100017 Tấn 8545 11394 11264 12245 181 - Sản lượng trứng gia cầm - Sản lượng mật ong sản xuất - Sản lượng kén tằm Triệu Tấn Tấn 130 87 929 154 113 1226 148 126 1170 157 139 893 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình – Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 13 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng số Chia Nuôi trồng Khai thác Dịch vụ thủy sản thủy sản thủy sản Tính theo giá hành 355 671 182 491 165432 7748 428 273 250 140 169639 8494 497864 300 156 188500 9208 525 704 294 723 219409 11572 667 025 425 134 227341 14550 848436 523 406 306206 18824 Tính theo giá so sánh 271 333 143 580 120005 7748 306 141 174892 122755 8494 341 433 195 908 136317 9208 352018 172270 168 176 11572 406 982 240 332 152604 14046 454 189 260194 176 398 17597 182 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 14 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng số 2006 2007 2008 2009 2010 2006 2007 2008 2009 2010 Chia Khai thác Nuôi trơng Dịch vụ thủy sản thủy sản thủy sản Tính theo giá hành 995 339 632 24 1192 396 767 29 1560 522 1002 36 1867 618 1205 45 2176 704 1427 46 Tính theo giá so sánh 515 190 306 19 567 203 342 22 619 213 383 23 704 240 437 27 775 260 489 26 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) 183 Phụ lục 15 SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG PHÂN THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Tấn Tổng số Thành phố Thái Bình Quỳnh Phụ Hưng Hà Đông Hưng Thái Thụy Tiền Hải Kiến Xương Vũ Thư Tổng số Thành phố Thái Bình Quỳnh Phụ Hưng Hà Đông Hưng Thái Thụy Tiền Hải 2001 22329 56 1349 2228 1510 4650 8850 1770 1916 2003 19770 483 118 2629 1208 4918 6118 1479 1817 2006 39,2 1,1 2,4 4,4 2,7 8,1 14,5 2007 78,0 1,0 3,0 6,0 3,0 34,0 23,0 2004 29215 900 1458 3184 1953 6553 11454 1623 2090 2005 32988 988 1821 3797 2314 6848 12510 2008 2702 2006 39188 139 2375 4415 2666 8132 14539 2611 3311 2008 89,0 1,7 3,2 6,0 3,3 37,8 28,3 2009 101,7 1,8 3,7 6,9 3,7 42,5 33,5 2010 114,5 1,9 3,8 7,2 3,8 46,0 41,8 184 Kiến Xương Vũ Thư 2,6 3,4 4,0 4,0 4,1 4,6 4,9 4,7 5,1 4,9 Ghi chú: Sản lượng thủy sản gồm: cá, tôm, moi, mực, cua, ghẹ, ngao vọp, thủy sản khác (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 16 SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI PHÂN THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Tấn Tổng số Thành phố Thái Bình Quỳnh Phụ Hưng Hà Đông Hưng Thái Thụy Tiền Hải Kiến Xương Vũ Thư 2001 12727 46 1349 2188 1510 2290 1680 1750 1914 2003 12157 478 115 2599 1205 2052 1450 1447 1811 2004 16307 882 1458 3154 1950 3460 1732 1585 2086 2005 19733 973 1821 3767 2310 4218 1973 1972 2699 Phụ lục 17 SẢN LƯỢNG TÔM NI PHÂN THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Tấn Tổng số Thành phố Thái Bình Quỳnh Phụ Hưng Hà Đông Hưng Thái Thụy Tiền Hải Kiến Xương Vũ Thư 2001 1357 2003 2344 2004 2683 2005 2201 20 690 635 10 20 151 151 20 20 1345 289 25 20 1019 1138 21 185 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 18 HOẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ STT Vùng CNTT xã Hoạch toán hiệu kinh tế Lợi nhuận Giá trị/ha Lợi nhuận/ha BQ/hộ (triệu đ) canh tác canh tác (triệu (triệu đ) đ) 70,65 999,74 207,79 Tỷ xuất lợi nhuận (%) Đông kinh Thụy Ninh 62,47 568,79 138,16 23,46 Vũ Tiến 62,00 299,12 72,94 27,00 Đông Đô 28,26 259,96 62,22 14,06 An Tràng 17,50 134,70 25,30 10,55 Nam Thắng 32,04 202,52 70,91 18,03 Vũ Thắng 0 0 272,92 2.464,83 410,80 577,32 96,22 21,90 Tổng BQ vùng Trung bình/hộ 26,24 49,6 Phụ lục 19 KẾT QUẢ ĐẦU TƯ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TT Vùng chăn nuôi xã Đông Vùng kinh Vùng Thụy Vùng Ninh Vùng Đầu tư xây dựng vùng CNTT Kinh phí (tr.đ) Cơng trình thực Dân Đường Cống Mương Hệ thống điện Tổng Ngân Ngân sách sách địa đóng bê cấp, cấp, Đường Trạm tỉnh phương góp tơng tiêu hạ biến (m) nước (m) (m) áp (cái) (trạm 2.010 1.560 450 8.26 700 570 0 0 0 270 2.953 2.953 564 642,2 600 1.760 1.400 300 371 463 0 60 186 Đông Đô 896 An Tràng 1.850 Vũ Tiến 2.573 Nam Thắng 5.634,6 Vũ Thắng 680 Cộng 18.356,6 800 1.400 1.801 3.340 650 13.904 96 450 772 2.294,6 30 4.392,6 60 720 637 698 1.375 950 6.141 502 637 471 2.300 620 637 490 1.300 1 11 5.715,2 4.497 (Nguồn: Tổng hợp báo tổng kết tỉnh Thái Bình năm 2011) Phụ lục 20 DIỆN TÍCH CHUỒNG TRẠI, VỐN ĐẦU TƯ, CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC VÙNG TỪ CÁC HỘ CHĂN NUÔI Diện tích STT Vùng chăn ni tập xây dựng trung xã chuồng trại Đông kinh Thụy Ninh Đông Đô An Tràng Vũ Tiến Nam Thắng Vũ Thắng Cộng Vùng Vùng Vùng Vùng 2 (m ) 3.160 1.775 2.044 1.620 1.850 1.070 1.915 2.310 15.744 Vốn đầu tư 5.530 3.625 3.655 2.470 3.820 995 3.585 5.688 29.368 3.900 2.760 1.805 1.485 2.990 780 1.925 2.100 17.745 (Nguồn: Tổng hợp báo tổng kết tỉnh Thái Bình năm 2011) 1.630 865 1.850 985 830 215 1.660 3.588 11.623 187 Phụ lục 21 SỐ LƯỢNG VẬT NUÔI CỦA CÁC HỘ TẠI THỜI ĐIỂM KIỂM TRA NĂM 2010 STT Vùng CNTT xã Đông kinh Thụy Ninh Vũ Tiến Đông Đô An Tràng Nam Hiện trạng chăn nuôi (con) Lợn Gà Vịt, ngan Lợn Lợn Gà đẻ Gà thịt Đẻ Thịt nái thịt 70 860 650 5.650 4.980 1.220 121 870 200 6.650 1.770 4.500 16 177 875 700 4.520 60 25 2.750 565 2.900 33 20 167 40 219 251 1,99 2.154 17,10 270 697 200 2.300 1.430 Thắng Tổng BQ/hộ 2.009 16.717 14.335 10.050 15,94 132,67 13,77 79,76 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo tổng kết tỉnh Thái Bình năm 2011) Phụ lục 22 Khác 150 ngỗng; 300 thỏ 188 DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC,SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NI TRỒNG TỈNH THÁI BÌNH SO VỚI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Đơn vị hành ĐBSH Hà Nội Hà Tây Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình 2000 DT NT Sản lượng 2005 DT NT Sản lượng (ha) 68349,8 3373 7216 (ha) 107800 3100 10500 5600 4600 18600 8600 13500 4100 12200 5400 14000 7600 6747,3 13076,9 3070 9460 3930,4 11592 3720,4 (tấn) 112957 7746 8724 3907 5544 4192 11653 19424 5572 19016 4331 17627 5221 (tấn) 379300 10430 24012 9877 17607 64864 30594 70256 12704 62529 12266 60118 14043 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2005, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 23 SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM CỦA TỈNH THÁI BÌNH ( 2007 - 2010) Đơn vị tính: Nghìn Tên 2007 2008 2009 2010 189 Trâu 5,8 5,6 5,5 5,5 Bò 67 64 65 64 Lợn 1.042 1.027 1.111 1.131 Gia cầm 7.772 7.962 8.550 9.062 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 24 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN TỈNH THÁI BÌNH (theo giá hành) Tổng Năm 2000 2005 2007 2008 2009 2010 số Nuôi trồng Tổng Cơ cấu Khai thác Dịch vụ thủy sản Tổng Cơ cấu Tổng Cơ cấu (triệu đ) (%) (triệu đ) (%) (triệu đ) (%) 355.671 182.491 51,3 165.432 46,5 7.748 2,2 848.436 523.406 61,7 306.206 36,1 18.824 2,2 1.192.000 767.000 64,34 396.000 33,22 29.000 2,43 1560.000 1.002.000 64,23 522.000 33,46 36.000 2,31 1.867.000 1.205.000 64,53 618.000 33,08 45.000 2,39 2.176.000 1.427.000 65,56 704.000 32,33 46.000 2,11 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 25 SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO HUYỆN,THÀNH PHỐ CỦA TỈNH THÁI BÌNH Đơn vị: Nghìn Đơn vị hành Tổng số Tphố Thái Bình Huyện Quỳnh Phụ Huyện Hưng Hà Huyện Đông Hưng 2007 78,0 1,0 3,0 6,0 3,0 2008 89,0 1,7 3,2 6,0 3,3 2009 101,7 1,8 3,7 6,9 3,7 2010 114,5 1,9 3,8 7,2 3,8 190 Huyện Thái Thụy 34,0 37,8 42,5 46,0 Huyện Tiền Hải 23,0 28,3 33,5 41,8 Huyện Kiến Xương 4,0 4,1 4,9 5,1 HuyệnVũ Thư 4,0 4,6 4,7 4,9 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình - Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) ... Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Bình 1.3 Đảng tỉnh Thái Bình đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG... trương đạo Đảng, Đảng tỉnh Thái Bình phát triển KTNN Tạo dựng tranh sinh động, khách quan, trung thực KTNN tỉnh Thái Bình năm 2001 - 2010, lãnh đạo Đảng tỉnh Qua đó, khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng. .. Đảng nhân dân tỉnh Thái Bình (1954 - 2000) Đặc biệt sách Lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình (1975 - 2000), đề cập tới lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng tỉnh Thái Bình thời kỳ đổi mới, lãnh đạo phát triển