Quá trình du nhập và tác động của đạo tin lành đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của người cơho chil ở tỉnh lâm đồng

272 24 0
Quá trình du nhập và tác động của đạo tin lành đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của người cơho chil ở tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI MINH NHẬT QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠHO CHIL Ở TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI MINH NHẬT QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠHO CHIL Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS Vương Xuân Tình PGS.TS Lâm Nhân PHẢN BIỆN: PGS.TS Trương Văn Chung PGS.TS Trần Hồng Liên PGS.TS Lâm Nhân Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Những số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực Những tham khảo luận án trích dẫn nguồn theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2019 Nghiên cứu sinh Mai Minh Nhật LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp tận tâm giúp đỡ, bảo hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Phịng Sau đại học, Khoa Nhân học làm việc đầy trách nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Đà Lạt, Khoa Lịch sử - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo, nhà khoa học thuộc trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ, Viện Dân tộc học có chia sẻ, đóng góp tâm huyết, trách nhiệm định hướng để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn quan quyền, người dân địa bàn nghiên cứu nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi thực cơng trình Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, chia sẻ với suốt thời gian học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2019 Nghiên cứu sinh Mai Minh Nhật MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp luận án 16 Bố cục luận án 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 18 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến luận án 18 1.1.2 Những hƣớng tiếp cận lý thuyết luận án 24 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 1.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, dân cƣ tỉnh Lâm Đồng 32 1.2.2 Khái quát đạo Tin Lành Lâm Đồng 35 1.2.3 Tổng quan cộng đồng Tin Lành ngƣời Cơho Chil Lâm Đồng địa điểm nghiên cứu 38 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA ĐẠO TIN LÀNH VÀO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠHO CHIL 2.1 QUÁ TRÌNH DU NHẬP TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1975 53 2.1.1 Các giai đoạn phát triển 53 2.1.2 Đặc điểm phƣơng pháp truyền giáo 64 2.1.3 Nguyên nhân phát triển 70 2.2 QUÁ TRÌNH DU NHẬP TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2017 78 2.2.1 Các giai đoạn khủng hoảng, phục hồi phát triển 78 2.2.2 Đặc điểm phƣơng pháp truyền giáo 92 2.2.3 Nguyên nhân phục hồi, phát triển 93 2.3 ĐỜI SỐNG TƠN GIÁO TIN LÀNH CỦA TÍN ĐỒ NGƢỜI CƠ HO CHIL HIỆN NAY 97 2.3.1 Niềm tin tôn giáo 98 2.3.2 Thực hành tôn giáo 100 2.3.3 Tổ chức tôn giáo 104 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠHO CHIL 3.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ 111 3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI 120 3.2.1 Tác động đến thiết chế gia đình 121 3.2.2 Tác động đến thiết chế dòng họ 124 3.2.3 Tác động đến thiết chế cộng đồng 127 3.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HÓA 139 3.3.1 Tác động đến quan niệm giới thần linh 140 3.3.2 Tác động đến nghi lễ, phong tục 147 3.3.3 Tác động đến số lĩnh vực khác đời sống văn hóa 162 3.3.4 Xung đột hội nhập văn hóa Tin Lành với yếu tố văn hóa truyền thống 166 KẾT LUẬN 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC 204 Phụ lục Trích biên vấn sâu 204 Phụ lục Bản đồ 255 Phụ lục Hình ảnh 258 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTG : Ban Tôn giáo C&MA : The Christian and Missionary Alliance ( Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp) CĐPL : Cơ đốc phục lâm DTTS : Dân tộc thiểu số FULRO : Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées (Mặt trận thống đấu tranh dân tộc bị áp bức) KHXH : Khoa học xã hội KHXH&NV : Khoa học Xã hội Nhân văn NXB : Nhà xuất PVS : Phỏng vấn sâu TLVNMN : Tin Lành Việt Nam (miền Nam) tr : Trang UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG SỐ TRANG Bảng 1.1 Bảng dân số phân bố nhóm địa phương 40 người Cơho tỉnh Lâm Đồng Bảng 1.2 Dân số người Cơho Chil Lâm Đồng 42 Bảng 1.3 Tình hình tơn giáo người Cơho Chil Lâm 46 Đồng Bảng 2.1 Tín đồ Tin Lành người Cơho Chil Lâm Đồng 90 phân theo huyện/thành phố hệ phái Bảng 2.2 Số lượng chi hội, điểm nhóm người Cơho 90 Chil theo đạo Tin Lành Lâm Đồng phân theo hệ phái Bảng 2.3 Chức sắc Tin Lành người Cơho Chil Lâm Đồng phân theo hệ phái 91 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT NỘI DUNG Sơ đồ: 2.1 Mơ hình ấp chiến lược Đa Me SỐ TRANG 60 DẪN LUẬN Lý mục tiêu nghiên cứu Hiện nay, đời sống tôn giáo nhiều dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam, vấn đề truyền đạo cải đạo sang hệ phái Tin Lành tượng phổ biến, không tác động đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa cộng đồng tộc người, mà cịn đặt nhiều vấn đề sách quản lý nhà nước công tác dân tộc - tôn giáo Vì vậy, nghiên cứu nguyên nhân tác động chuyển đổi tôn giáo sang đạo Tin Lành vùng DTTS việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ năm 1929, trình truyền đạo Tin Lành vào DTTS Tây Nguyên bắt đầu với kiện vợ chồng giáo sĩ người Mỹ H.A Jackson thuộc Hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp C&MA (The Christian and Missionary Alliance) đến Đà Lạt thiết lập trụ sở truyền giáo khu vực Trải qua giai đoạn thăng trầm, đến năm 2015, đạo Tin Lành thu hút 450.000 tín đồ, chủ yếu người DTTS, trở thành thực thể tôn giáo quan trọng, có ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa DTTS Tây Nguyên (BTG Chính phủ, 2015b, tr.1) Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành vùng DTTS Tây Nguyên phương diện khác Kết nghiên cứu cơng trình khắc họa tồn diện, nhiều khía cạnh đạo Tin Lành khu vực Tây Nguyên, cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định triển khai thực sách đạo Tin Lành địa bàn Tây Nguyên nước Tuy vậy, hầu hết cơng trình nghiên cứu Tin Lành Tây Nguyên thường có cách tiếp cận bao quát chung cho khu vực, khảo sát rộng nhiều tộc người, cịn có cơng trình nghiên cứu sâu trình du nhập tác động đạo Tin Lành vào cộng đồng tộc người cụ thể Ngoài ra, xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tiễn, nghiên cứu có chủ yếu tập trung khảo sát cộng đồng DTTS chuyển đổi từ tôn giáo đa thần truyền thống sang Tin Lành cách “nóng bất thường” thập niên gần đây, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu cộng đồng có lịch sử theo đạo Tin Lành lâu dài, ổn định 249 Nhưng mà thông qua đó, bắt đầu uống rượu cần, say xỉn, khơng cịn biết giữ mình, đơi có chuyện không tốt xảy Làm ngược lại lời Chúa dạy, sống đời sống lành mạnh Cịn văn hóa truyền thống ngơn ngữ, tiếp đón, chào đón cồng chiêng, làm thổ cẩm truyền thống để phục vụ du khách, vòng đeo tay, vịng đeo cổ… tốt Cịn lại dựng nêu, uống rượu cần, nhảy múa, làm đâm trâu chuyện giống ngày xưa, thời chưa tin Chúa Đó điều khơng tốt, từ xảy nhiều chuyện khơng hay Nếu mà Chúa Thánh ngài gớm ghét điều Đó chuyện tỗi lỗi, ngài khơng thể chấp nhận Đó cây, đâu phải thần thánh Mà chủ yếu muốn kinh doanh - Hỏi: Nhưng việc làm đem lại thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân mà mục sư ? - Đáp: Nhưng mà kiếm tiền cách khơng có tốt, dẫn đến vấn đề tệ nạn xã hội, uống rượu Ví dụ đến phục vụ, người có vợ có chồng lại nhảy múa, say sưa, ăn nằm tầm bậy tầm bạ, vợ chồng nhà cửa tan nát, bỏ nhau… Những đâu có tốt đẹp đâu Bây ông chồng chịu bà vợ chỗ nhảy Nhìn kinh tế đằng sau biết câu chuyện, nhà tan cửa nát, vợ chồng ly hôn, ly tán Chính điều mà khơng nên lưu lại đó, bỏ vừa Cái vừa có tội với Chúa, vừa ảnh hưởng khơng tốt đến xã hội - Hỏi: Một số nhà thờ sử dụng hoa văn để trang trí nhà thờ, điều có tốt khơng mục sư ? - Đáp: Hoa văn mà mang tính chất trang trí làm cho thẩm mỹ khơng có xấu cịn mang tính chất biểu tượng nhớ cho vị thần khơng nên, khơng Đối với người tin Chúa nhà thờ khơng có hình ảnh cả, có thập tự tượng trưng, tưởng nhớ đến hy sinh Chúa Cịn khơng có thờ ảnh tượng - Hỏi: Hiện nay, số nơi, quyền có chủ trương phục dựng, khơi phục số nghi lễ, lễ hội truyền thống Ý kiến mục sư vấn đề ? - Đáp: Cái khơng nên làm điều tạo hội cho người dân nhớ lại, lại theo đường cũ Sau lôi họ lại vào đường tốt 250 khó đâu phải dễ đâu Cũng giống người nghiện rượu bỏ mà sau nghiện lại khó bỏ lắm, nghiện nặng - Hỏi: Trong chi hội đám cưới, người ta thách cưới nhiều khơng mục sư? - Đáp: Ở tơi nhắc hồi, đừng đặt nặng vấn đề thách cưới để trở thành gánh nặng cho Đôi gia đình khó khăn vấn đề thách cưới mà phải bán đất, bán đai, trở nên nghèo khó nên khơng nên Thay cưới địi hỏi tình yêu thương, lại lấy tình yêu thương trao đổi buôn bán không tốt Tôi thấy chuyện thách cưới đỡ bên Đạ Sar nhiều, bên mục sư nhắc nhiều Nhưng mà nhận thức Chúa, họ nghĩ theo truyền thống ngày xưa, họ không muốn bị đánh giá nên đua làm Nhiều đám cưới tổ chức trăm triệu, tiền thách cưới, tiền đãi tiệc… đến hai ba trăm triệu, mà tiền đâu Làm cà phê tưởng cà phê có giá, cuối thất giá nợ nần, bán đất đai Ở tơi răn đe nhiều Đừng có lấy đất đai mà bán, làm đám cưới Rồi lấy đâu cho sống sau Phải giữ lại để có đất ở, đất sản xuất, trồng trọt trang trải sinh hoạt Bây mà bán cịn Bây thiếu đất nhiều Ước tơi xuống sớm Năm 2013 xuống đây, trễ Mình nhắc người tốt trễ - Hỏi: Mục sư nhắc đâu? - Đáp: Khi tiện thể, liên quan đến câu Kinh Thánh kết hợp giảng Kinh Thánh nhắc nhở ln Bởi Kinh Thánh có chứa đầy đủ tất khía cạnh sống, cụ thể khơng có xa xơi hết, từ đạo đức, tội người chuyện Mình nhắc để họ thay đổi, khơng làm căng lên, làm căng họ không dám đó, họ sợ bị la Trong nhà thờ trao đổi, dặn dị, lấy lời Chúa để nhắc nhở, họ thấy hợp lý từ từ họ cải thiện - Hỏi: Lời Chúa có khuyên nội dung liên quan đến làm ăn kinh tế khơng mục sư ? - Đáp: Có chứ, có khun siêng năng, phải biết tính tốn làm ăn, phải học hỏi, phải tìm khơn người ta để học hỏi làm ăn 251 - Hỏi: Mục sư thường dựa vào để chọn câu gốc giảng Kinh Thánh tuần ? - Đáp: Mình thường chọn vấn đề xảy Hội thánh Ví dụ Hội thánh có vấn đề mâu thuẫn tranh chấp đất đai chọn vấn đề có liên quan đến tình u thương để dặn dị, để khun răn họ đừng có sống theo cách vậy, có cần phải giải tình u, khơng có đánh nhau, xô xát không tốt, không công khơng đẹp lịng Chúa Có phân đoạn Kinh Thánh Mình lựa chọn linh hoạt Nếu hội thánh có xảy tình trạng ly dị, vợ chồng mâu thuẫn bỏ chọn chủ đề liên quan Chúa nói Kinh Thánh có ly dị, Chúa ghét ly dị, Chúa đấng Thánh khiết Con Chúa hội thánh mà lười biếng bỏ bê cơng việc chọn đoạn khun Chúa lười biếng, khơng có làm không cho ăn Kinh Thánh rõ ràng Chẳng hạn châm ngơn, 13 sứ tín ơng Phaolo có nói đến điều - Hỏi: Thường chủ đề chọn trước ngày giảng mục sư? - Đáp: Có thể trước tháng, có trước hai tuần, khơng thể hai mà Mục sư phải thường xun thăm tín đồ để biết tình hình gia đình, ví dụ xung đột gia đình, thiếu nợ thiếu nần… Mình thấy nan đề Hội thánh mà nhiều nhất, cấp bách chọn chủ để giảng liên quan đến nan đề để giảng cho Chúa - Hỏi: Những lời khuyên giảng có hiệu mục sư ? - Đáp: Có chứ, hiệu chứ, thay đổi nhiều Khi có nhiều thay đổi Ví dụ vấn đề rượu chè chẳng hạn Mình tín đồ khơng nên uống rượu, rượu vào đường tai nạn, xảy nhiều chuyện khơng vui Mình thấy giảm bớt nhiều Tôi nhà, gõ Nhờ giảm nhiều Mình đến gia đình, hỏi thăm, lấy lời chúa động viên, khuyên răn, cầu nguyện Từ giáo dục họ Nhờ đó, nhiều người nghiện rượu bỏ rượu Đó thay đổi lớn - Hỏi: Nếu mục sư ngang qua quán thấy Chúa ngồi uống rượu làm sao? 252 - Đáp: Mình để đó, bữa sau mời đến gặp Nó phải đến Nó sợ mục sư lắm, sợ sợ lúc chết khơng làm lễ khơng chơn Thanh niên chi hội có nghiện hút thuốc, uống rượu họ lén, kín kín thơi, họ khơng dám làm cơng khai trước mặt mục sư đâu Họ tôn trọng mục sư - Hỏi: MS có làm vườn cà phê khơng ? - Đáp: Ngày xưa, Chúa chưa đủ cung ứng làm vườn cà phê, quê nhà Lạc Dương Nhưng Chúa họ thấy để ơng mục sư có để nghiên cứu giảng lời Chúa, để thăm viếng tín đồ nên họ lấy tiền dâng hiến để hỗ trợ tháng cho ông mục sư để mục sư chuyên tâm vào hầu việc Chúa - Hỏi: Nếu mục sư mà chuyên tâm vào làm kinh tế, giỏi làm kinh tế khơng? - Đáp: Ồ, chứ, tốt Ví dụ tơi, tơi có đất Đa Sar, tơi thuê người ta làm, để lấy tiền hỗ trợ cho hoạt động hội thánh Không mục sư giỏi làm kinh tế tốt mà tín đồ giỏi làm kinh tế tốt cho hội thánh Tôi thường quan tâm theo dõi mơ hình làm nơng nghiệp nơi qua tin tức, thời sự, ti vi sách báo mạng internet, kể mơ hình nước ngồi để xem thử có áp dụng cho hội thánh Nhưng vấn đề vốn, thực lực khả Chúa có nhiều hạn chế Họ khơng có siêng người Kinh Người dân tộc có thói quen di canh di cư nên khơng có siêng Có số tín đồ áp dụng khoa học kỹ thuật tốt: tưới nhỏ giọt tự động, nhà kính, nhà lưới Tơi thường khích lệ người làm tốt, biết áp dụng khoa học kỹ thuật Tơi hay xuống thăm Ví dụ có hộ trồng ớt, phải tưới, kéo dây nầy mệt Bây làm dàn, rải ra, hệ thống tưới tự động mưa phun vậy, khỏe Trong hội thánh, làm tốt hay khen trước Chúa, phải học tập lẫn nhau, đừng có lười biếng, tập trung nhậu nhẹt khơng có tốt đâu Tơi hay quanh bon, thấy chỗ tập trung lại, túm tụm đến nhắc nhở, làm việc lao động mà tập trung làm Như họ sợ - Hỏi: Mục sư hay thăm viếng nhà chi hội hay không ? 253 - Đáp: Ồ sáng chứ, với 1, ông chấp theo lịch phân công Sáng 2, nhà Sau cầu nguyện buổi sáng nhà thờ xong, khoảng 5h30 6h00 bắt đầu thăm viếng Tới khoảng 7h30, 8h00 Mình tới thăm viếng, hỏi thăm tình hình, xem thử gia đình có nan đề ghi lại, so sánh tuần có nan đề, nan đề phổ biến - Hỏi: Họ có tin tưởng để chia sẻ hết nan đề với mục sư? - Đáp: Có chứ, họ tin tưởng chia sẻ hết họ biết mục sư ln giữ kín chuyện họ, khơng nói với người người khác chuyện nhà nhà Khi nói tịa giảng nhắc nan đề chung khơng nói cụ thể chuyện nhà người người Chỉ tín đồ muốn hội thánh cầu nguyện riêng cho nan đề mà họ đối diện cơng khai tên họ Ví dụ ông A, ông B bị tai nạn nằm bệnh viện hội thánh cầu nguyện cho họ Hoặc người phụ nữ có chồng say xỉn đánh đập nhờ Hội thánh cầu thay nói cơng khai tên tuổi họ để Hội thánh cầu nguyện - Hỏi: Mục sư có hay nhắc nhở chuyện học hành em Hội thánh? - Đáp: Bây nhắc chuyện Bởi hội thánh có nhiều em bỏ học nghiện game Mình hay nhắc Từ chuyện bỏ học đó, bắt đầu chơi game Tơi nhiều lần trao đổi với phận văn hóa xã hộ kinh doanh game có giấc, để đứa nhỏ học, họ kinh doanh ngày lẫn đêm ảnh hưởng Một số hộ kinh doanh dịch vụ internet khơng có nghỉ Thậm chí có đứa nghiện game khơng có tiền phải ăn trộm Rồi ngồi có điều khác xảy ra: đơi xì ke, ma túy, bỏ nhóm, bỏ sinh hoạt nhà thờ, bỏ học Mỗi lần họp quyền với chức sắc tơi hay nói Chính quyền phải tác động để gia đình kinh doanh internet hoạt động Chứ đâu có nói với họ họ người Kinh, khơng phải Chúa Nếu mà Chúa tơi xuống nói - Hỏi: Ảnh hưởng điện thoại thông minh, mạng internet niên hội thánh? 254 - Đáp: Cái ảnh hưởng tùy thuộc vào người sử dụng Nếu biết sử dụng tốt, cịn khơng biết sử dụng họa, người thiếu hiểu biết, bị người ta lừa mạng, có bị lừa phải bán đất bán đai trả nợ, nghiện điện thoại bỏ học bỏ hành, hẹn hò yêu đương, bỏ học Tôi hay nhắc lắm, thường xuyên nhắc chuyện nghiện điện thoại, nghiện game nan đề hội thánh Mình quan tâm lo lắng 255 Điểm biểu diễn phân bố người Cơho Chil PHỤ LỤC BẢN ĐỒ Bản đồ BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NGƯỜI CƠ HO CHIL Ở LÂM ĐỒNG (Tác giả thực dựa Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng in trong: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2016) Atlas tổng hợp vùng Tây Nguyên, trang 17 Hà Nội: Tài nguyên – Môi trường & Bản đồ Việt Nam) 256 Điểm nhóm Cơ đốc Phục Lâm Chi hội Cơ đốc Phục Lâm Chi hội Tin Lành Việt Nam (MN) Điểm nhóm Tin Lành Việt Nam (MN) Giáo họ Cơng giáo Giáo xứ Công giáo CHÚ GIẢI Bản đồ BẢN ĐỒ TÔN GIÁO NGƯỜI CƠ HO CHIL Ở LÂM ĐỒNG (Tác giả thực dựa Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng in trong: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2016) Atlas tổng hợp vùng Tây Nguyên, trang 17 Hà Nội: Tài nguyên – Môi trường & Bản đồ Việt Nam) 257 CHI HỘI BIA RÂY CHI HỘI KON ĐỐ CHI HỘI ĐẠ LONG CHI HỘI ĐẠ CHAIS Bản đồ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN (Tác giả thực dựa Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng in trong: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2016) Atlas tổng hợp vùng Tây Nguyên, trang 17 Hà Nội: Tài nguyên – Môi trường & Bản đồ Việt Nam) 258 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN 259 Ảnh Vợ chồng giáo sĩ H.A.Jackson – người đến truyền đạo Tin Lành Lâm Đồng vào năm 1929 (ảnh sưu tầm) Ảnh Quang cảnh buổi truyền giáo mục sư Phạm Văn Năm làng người Cơho Chil vào năm 1957 (ảnh sưu tầm) Ảnh Vợ chồng giáo sĩ H.A Jackson vợ chồng mục sư K’Sol - người Cơho theo đạo Tin Lành, người Tây Nguyên phong mục sư (ảnh sưu tầm) Ảnh Quang cảnh buổi truyền giáo Bà mục Ảnh Ban Giáo sư trường Kinh Thánh Đà Lạt vào năm 1952 (ảnh sưu tầm) sư Phạm Văn Năm làng người Cơho Chil Ảnh Học sinh người Cơho trường Kinh Thánh Đà Lạt, năm 1954 (ảnh sưu tầm) vào năm 1957 (ảnh sưu tầm) 260 Ảnh Một lớp học trường Kinh Thánh Đà Lạt, năm 1954 (ảnh sưu tầm) Ảnh 10 Các tín đồ người Cơho dâng lúa 1/10 cho chi hội Tin Lành năm 1951 (ảnh sưu tầm) Ảnh Ban hiệu duyệt Kinh Thánh Tân ước tiếng Cơho Đà Lạt năm 1960 (ảnh sưu tầm) Ảnh 11 Các mục sư xem xét bùa ngãi thầy cúng (pơ jâu) người Cơho Chil đem đến giao nộp tuyên bố từ bỏ (ảnh sưu tầm) Ảnh Nữ y tá đoàn truyền giáo CMA khám bệnh cho người Cơho (ảnh sưu tầm) Ảnh 12 Tồn cảnh ngơi làng người Cơho Chil ngày (ảnh tác giả chụp) 261 Ảnh 13 Nhà thờ chi hội Kon Đố xây vào đầu thập niên 1970 (ảnh tác giả chụp) Ảnh 14 Nữ tín đồ trang phục váy truyền thống hát Thánh ca lễ ngày Chủ nhật (ảnh tác giả chụp) Ảnh 15.Sinh hoạt ban niên chi hội Tin Lành (ảnh tác giả chụp) Ảnh 16 Dạy Kinh Thánh tiếng Cơho cho thiếu niên chi hội Tin Lành Kon Đố (ảnh tác giả chụp) Ảnh 17 Sinh hoạt Thánh kinh hè cho thiếu nhi chi hội Tin Lành (ảnh tác giả chụp) Ảnh 18 Sinh hoạt ban phụ nữ chi hội Tin Lành (ảnh tác giả chụp) 262 Ảnh 19 Lễ dâng tín đồ Tin Lành người Cơho Chil (ảnh tác giả chụp) Ảnh 20 Một buổi lễ báptêm cho tín đồ Tin Lành người Cơho Chil (ảnh tác giả chụp) Ảnh 21 Trao đổi lễ vật truyền thống nhân tín đồ Tin Lành (ảnh tác giả chụp) Ảnh 22 Lễ cưới theo nghi thức tơn giáo tín đồ tín đồ Tin Lành người Cơho Chil (ảnh tác giả chụp) Ảnh 23 Tấu cồng chiêng đón khách đám cưới nhà tín đồ Tin Lành người Cơho Chil (ảnh tác giả chụp) Ảnh 24 Đọc Kinh thánh cầu nguyên đám tang tín đồ Tin Lành người Cơho Chil (ảnh tác giả chụp) 263 Ảnh 25 Khu nghĩa địa tín đồ Tin Lành người Cơho Chil (ảnh tác giả chụp) Ảnh 28 Trang bìa tài liệu Yang Ndu la Nchau? (Yang Ndu ai?) nhà truyền giáo soạn tiếng Cơho phục vụ cho việc truyền giáo cho người Cơho Chil (ảnh tác giả chụp) Hình 26 Hai tín đồ người Cơho Chil đeo túi đựng Kinh Thánh dệt thổ cẩm (ảnh tác giả chụp) Ảnh 29 Kinh Thánh tiếng Cơho NXB Tôn giáo xuất vào năm 2008, 2013, 2017 Ảnh 27 Lịch sinh hoạt tuần chi hội in lịch treo nhà tín đồ (ảnh tác giả chụp) ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI MINH NHẬT QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠHO CHIL Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Dân... 104 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠHO CHIL 3.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ 111 3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI 120 3.2.1 Tác động đến thiết chế... đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa cộng đồng người Cơho Chil Lâm Đồng Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu chung đạo Tin Lành Lâm Đồng, nhà nghiên cứu nhiều có đề cập đến đạo Tin Lành vùng người Cơho

Ngày đăng: 22/01/2021, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN LUẬN

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    • Chương 2 QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA ĐẠO TIN LÀNH VÀO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠHO CHIL

      • 2.1. QUÁ TRÌNH DU NHẬP TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1975

      • 2.2. QUÁ TRÌNH DU NHẬP TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2017

      • Chương 3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓACỦA NGƢỜI CƠHO CHIL

        • 3.1. TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ

        • 3.2. TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI

        • 3.3. TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HÓA

        • Tiểu kết chương 3

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan