Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu lào cai đến đời sống kinh tế xã hội của tỉnh

129 864 3
Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu lào cai đến đời sống kinh tế   xã hội của tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trung Quốc là nớc láng giềng "núi liền núi, sông liền sông" với Việt Nam, có nền kinh tế quy mô, tăng trởng mạnh, đang thực thi chiến lợc nhất thể hóa kinh tế khu vực mà Việt Nam đợc coi là "cầu nối" giữa các nớc phơng Nam với Trung Quốc, là "cầu nối" Đông Nam á với Đông Bắc á. Do vậy, củng cố, phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với Trung Quốc, phát huy vai trò "cầu nối" trớc hết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, tích cực khai thác thị trờng Trung Quốc, đặc biệt là thị trờng Tây Nam Trung Quốc, sẽ là hớng chiến lợc kinh tế đối ngoại quan trọng, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế nhanh, ổn định lâu dài của Việt Nam. Trong đó đẩy mạnh quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam với Vân Nam cũng nh với Quảng Tây có vai trò then chốt. Từ thời Hán Tần, miền Tây Nam Trung Quốc đã có con đờng giao thông quốc tế qua Côn Minh để đi đến các nớc phía Nam đợc gọi là "Trục thân độc đạo"- con đờng tơ lụa ngày xa. Còn ngày nay, khi hai nớc Việt - Trung bớc vào thế kỷ XXI cùng nỗ lực cải cách mở cửa nền kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu thì cơ hội phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc vô cùng rộng lớn nhờ những nhân tố khách quan và chủ quan sau đây: Bớc vào thế kỷ XXI mặc dù vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khó lờng, song hòa bình và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo trong sự phát triển thế giới và khu vực; hơn nữa đây còn là thời kỳ mở đầu thời đại tri thức hóa kinh tế toàn cầu; toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ cha từng thấy. Đây là xu thế phát triển khách quan đang cuốn hút mọi quốc gia vào quĩ đạo kinh tế toàn cầu, mở ra cơ hội lớn cùng những thách thức lớn đối với các 1 nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam và Trung Quốc. Là cơ hội lớn nếu quốc gia đang phát triển đó có năng lực cải cách, mở cửa, tận dụng mọi lợi thế của nớc đi sau, hội nhập kinh tế quốc tếkhu vực hiệu quả, sẽ có nhiều khả năng tiến nhanh, đuổi kịp các nớc tiên tiến. Là thách thức lớn nếu quốc gia đang phát triển đó không có năng lực cải cách, mở cửa, không tận dụng mọi lợi thế của nớc đi sau trong hội nhập kinh tế quốc tếkhu vực, sẽ bị tụt hậu, thậm chí bị đào thải khỏi quĩ đạo phát triển của thế giới. Xu thế phát triển khách quan trên đã đợc chính phủ và nhân dân hai nớc Việt Nam - Trung Quốc đón bắt kịp thời, thông minh và sáng tạo. Cả hai nớc đều nỗ lực cải cách mở cửa với cách đi thích hợp, từng bớc hoàn thiện kinh tế thị trờng hội chủ nghĩa (XHCN) phù hợp với thông lệ quốc tế, nên đã tạo nên sự phát triển ngoạn mục: dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trởng kinh tế trong nhiều năm, đạt đợc những thành tựu tuyệt vời trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếkhu vực. Cuối năm 2001 Trung Quốc trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), đánh dấu sự hội nhập kinh tế toàn cầu của Trung Quốc, tạo ra thế và lực của Trung Quốc trên trờng quốc tế. Rất có thể cuối năm 2005 Việt Nam cũng sẽ gia nhập WTO, thể hiện tinh thần chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu, tạo cơ sở thuận lợi hơn cho sự phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc. Sự kiện ảnh hởng mạnh và trực tiếp hơn đến quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc là tháng 11/2002 Hiệp định thơng mại hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc đã đợc ký kết, mở đờng cho việc xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) mà Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc có vị trí vai trò "cửa ngõ" của ACFTA. Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc, có nhiều tiềm năng về kinh tế, với nhiều tuyến đờng sắt, đờng bộ, đờng thủy và khả năng phát triển đờng hàng không, có tuyến đ- 2 ờng sắt Hà Nội - Lào Cai đợc nối thông với Côn Minh - Trung Quốc. Lào Cai còn có u thề về tiềm năng khoáng sản (35 loại khoáng sản), 150 điểm mỏ và nổi tiếng là nơi nhiều tiềm năng phát triển du lịch với những danh lam thắng cảnh nh Sa Pa, Bắc Hà. Tuy nhiên, Lào Cai vẫn là một tỉnh nghèo, cơ cấu kinh tế là nông, lâm - công nghiệp, xây dựng - thơng mại, du lịch. Đến nay sau gần 10 năm thực hiện Quyết định 100/1998/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc thí điểm một số cơ chế, chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ qua hệ kinh tế - thơng mại của Lào Cai với Vân Nam Trung Quốc, cơ sở hạ tầng của khu KTCK đã đợc nâng cấp với nhiều dự án. Việc hình thành và phát triển khu KTCK Lào Cai đã đẩy mạnh hơn nữa giao lu kinh tế qua cửa khẩu giữa hai nớc, qua đó đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa trong nớc. Chúng ta cần nhìn nhận những tác động này không chỉ trong thời gian trớc mắt mà về lâu dài, khu KTCK Lào Cai sẽ có mức phát triển nhanh hơn, trở thành vùng động lực kinh tế để kéo các vùng nghèo hơn cùng đi lên, cùng phát triển. Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò quan trọng của việc phát triển khu KTCK Lào Cai trong công cuộc đổi mới, cần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc phát triển kinh tế của cửa khẩu Lào Cai, qua đó chỉ rõ sự tác động của khu KTCK Lào Cai đối với đời sống kinh tế - hội của tỉnh, đồng thời đề ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển khu KTCK ở Lào Cai là vấn đề cấp thiết hiện nay. Do vậy, tác giả luận văn chọn vấn đề "Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - hội của tỉnh" làm đề tài luận văn thạc sĩ, với hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ của mình cho sự phát triển kinh tế - hội của đất nớc, của địa phơng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Sau 14 năm mở cửa chính thức (1991) và 17 năm kể từ khi nhân dân hai bên biên giới tự phát mở đờng thăm nhau (1988), mỗi nớc đều thấy đợc tác động kinh tế - hội to lớn của sự kiện này. Hệ quả trực tiếp mà mở cửa đem 3 lại là sự phát triển thơng mại qua biên giới hai nớc với tốc độ cao, đã thu hút sự chú ý của báo giới, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc, thậm chí có lúc ngời ta gọi là "vùng biên nóng bỏng". Những năm gần đây, có nhiều tác giả nghiên cứu và viết bài xung quanh vấn đề này, tiêu biểu nh: "Tác động kinh tế - hội của mở cửa biên giới" của TS. Trịnh Tất Đạt, TS Vũ Tuấn Anh, TS Hoàng Công Hoàn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; "Phát triển thơng mại trên hành lang kinh tế Côn Minh, Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng" của TS. Nguyễn Văn Lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005; "Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt - Trung và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam" của TS. Phạm Văn Linh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; "Quá trình mở cửa đối ngoại của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa" của Nguyễn Thế Tăng, Nxb Khoa học hội, Hà Nội, 1997; "Chính sách ngoại giao hòa bình độc lập tự chủ coi trọng phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị với các nớc Đông Nam á" của GS. Cổ Tiểu Tùng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(48), 2003; "Buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc và một số nhận xét về những điều kiện để phát triển buôn bán qua biên giới giữa hai nớc" của ThS. Lê Tuấn Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (56), 2004 Song cha có một đề tài nghiên cứu nào trình bày một cách có hệ thống về sự tác động kinh tế - hội của khu KTCK Lào Cai dới dạng một luận văn thạc sĩ khoa học để đánh giá thực trạng, đề ra những giải pháp phát triển khu KTCK ở Lào Cai. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích của đề tài Phân tích thực trạng sự tác động kinh tế - hội của khu KTCK ở Lào Cai, từ đó đề xuất và kiến nghị những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTCK ở tỉnh Lào Cai. 4 - Nhiệm vụ của đề tài + Hệ thống lại những vấn đề lý luận cơ bản về KTCK: khái niệm và các mô hình khu KTCK, sự cần thiết, vai trò của khu KTCK, các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển khu KTCK + Phân tích, đánh giá thực trạng sự phát triển, tác động kinh tế - hội của khu KTCK Lào Cai. + Phân tích rõ triển vọng, phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển khu KTCK ở Lào Cai. - Phạm vi nghiên cứu Thực trạng phát triển khu KTCK Lào Cai từ 2001 - 2005; tác động của khu KTCK Lào Cai đến kinh tế - hội của tỉnh. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu - Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở những quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về quan hệ kinh tế đối ngoại, những chủ trơng, chính sách, pháp luật về khu KTCK. Luận văn còn kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học, các bài viết đã đợc công bố có liên quan đến đề tài. - Đề tài sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin; phơng pháp logic kết hợp với lịch sử để phân tích, đánh giá sự tác động kinh tế - hội của khu KTCK Lào Cai. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phơng pháp khác nh thống kê, khảo sát, tổng hợp, so sánh. 5. Những đóng góp mới về khoa học của đề tài - Trình bày có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về khu KTCK. - Đa ra những đặc thù của khu KTCK Lào Cai. 5 - Đánh giá đúng thực trạng sự phát triển khu KTCK Lào Cai, sự tác động kinh tế - hội của khu KTCK Lào Cai. - Luận văn góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho các cơ quan, ban ngành của tỉnh tham khảo trong việc hoạch định các chính sách phát triển khu KTCK của tỉnh. Đồng thời, luận văn còn là t liệu tham khảo cho những ngời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy bộ môn Mác - Lênin. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. 6 Chơng 1 Cơ sở khoa học hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 1.1. Những nhận thức chung về khu kinh tế cửa khẩu 1.1.1. Khái niệm khu kinh tế cửa khẩu và các phạm trù liên quan Thuật ngữ khu kinh tế cửa khẩu mới đợc dùng ở Việt Nam trong một số năm gần đây, khi quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam - Trung Quốc đã có bớc phát triển mới đòi hỏi phải có mô hình kinh tế phù hợp nhằm khai thác các tiềm năng, thế mạnh kinh tế của hai nớc thông qua cửa khẩu biên giới. Trong lịch sử, việc trao đổi hoạt động kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam và các quốc gia có chung đờng biên giới đã diễn ra từ rất lâu, song chủ yếu là các dạng thông thờng nh: xuất nhập khẩu (XNK) chính ngạch, tiểu ngạch, trao đổi, mua bán thông qua các chợ biên giới. Nhng, mô hình kinh tế trong đó chúng ta chủ động áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm nâng cao hiệu quả trao đổi kinh tế - thơng mại giữa hai quốc gia thông qua cửa khẩu biên giới còn rất hạn chế. Nớc ta là một quốc gia có đờng biên giới trên bộ tiếp giáp với ba nớc: Trung Quốc, Lào, Campuchia. Trong ba nớc này thì Trung Quốc là đất nớc rộng lớn, có nét tơng đồng với nớc ta về quá trình phát triển kinh tế- hội. Trung Quốc lại là một thị trờng với hơn 1,3 tỉ dân, tốc độ phát triển cao từ nhiều năm nay. Lào và Campuchia tuy là các quốc gia nhỏ có nhiều khó khăn về kinh tế nhng cũng có vị trí hết sức quan trọng, nằm trong tiểu vùng Mê Kông (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia và Thai Lan - cửa ngõ thông ra các n- ớc trong khối ASEAN). Hiện nay, giữa các quốc gia tiểu vùng sông Mê Kông đang có nhiều dự án xây dựng cầu, đờng thúc đẩy phát triển kinh tế theo tuyến 7 hành lang Đông - Tây trên cơ sở dòng chảy tự nhiên của sông Mê Kông. Tất cả các điều kiện thuận lợi trên chỉ có thể phát huy tốt khi có mô hình kinh tế thích hợp, đặc biệt phải kể đến khu KTCK. Khái niệm khu KTCK đợc hình thành trên cơ sở hàng loạt các khái niệm có liên quan. Trớc hết là khái niệm: "Giao lu kinh tế qua biên giới". Theo nghĩa hẹp, khái niệm này bao gồm các hoạt động trao đổi thơng mại, trao dổi hàng hóa giữa các c dân, các doanh nghiệp nhỏ đóng tại địa bàn biên giới xác định, thờng là những nơi có các cửa khẩu biên giới. Trên thực tế, những hình thức này có thể đợc thực hiện ở các dạng chợ biên giới, thậm chí ở các đờng mòn biên giới với một khối lợng hàng hóa và giá trị theo quy định của Nhà n- ớc hoặc chính quyền địa phơng. Với nhiều mức độ khác nhau, giao lu kinh tế biên giới theo nghĩa hẹp là hình thức diễn ra phổ biến ở tất cả các quốc gia có đờng biên giới chung trong điều kiện hòa bình. Tuy nhiên, có một điều dễ thấy là quy mô, mức độ hoạt động kinh tế - thơng mại diễn ra khác nhau giữa các vùng, miền, khu vực biên giới cả nớc vì nó phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau: trình độ phát triển kinh tế; điều kiện tự nhiên; vị trí địa lý; chính sách biên mậu; các tiềm năng, thế mạnh tại chỗ; sự ổn định về an ninh chính trị Vì vậy, xuất hiện một nội dung rộng hơn, bao quát hơn trớc tức giao lu kinh tế qua biên giới là tất cả các hoạt động kinh tế - thơng mại, đầu t khoa học và công nghệ qua các cửa khẩu biên giới, giữa các quốc gia có đờng biên giới chung. Nội dung của giao lu kinh tế qua biên giới theo nghĩa rộng không chỉ đơn thuần là buôn bán, trao đổi hàng hóa thông thờng, mà còn bao hàm cả các hoạt động về hợp tác khoa học - công nghệ, đầu t lẫn nhau, hoạt động XNK, liên doanh phát triển kết cấu hạ tầng, du lịch qua biên giới Chúng ta thấy rõ rằng, giao lu kinh tế qua biên giới đợc phát triển từ hình thức trao đổi hàng hóa đơn giản trở thành các hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng. Kinh nghiệm của các nớc Trung Quốc, Thái Lan cho thấy, đây chính là một hớng phát triển quan trọng để thành lập các khu mậu dịch tự do biên giới, khu hợp 8 tác kinh tế tiểu vùng, khu KTCK. Đây là những điều kiện chuẩn bị cho sự hội nhập, mở cửa với kinh tế khu vực và thế giới. Trong lịch sử, các hình thức kinh tế song phơng hoặc đa phơng giữa các quốc gia có đờng biên giới chung, hoặc giữa các quốc gia trong khu vực đã có nhiều hình thức liên kết thông thờng, với những cấp độ khác nhau nh: Khu vực thơng mại tự do; liên minh thuế quan; thị trờng chung; liên minh kinh tế; liên minh tiền tệ. Bên cạnh đó, ở những vùng, địa phơng có những điều kiện khác nhau đã xuất hiện nhiều hình thức, mô hình kinh tế cụ thể, bao gồm: + Các vùng tăng trởng kinh tế, là hình thức hợp tác kinh tế giữa các vùng nằm kề nhau về địa lý của các nớc láng giềng. thậm chí ở một số địa ph- ơng trong cùng một quốc gia, cho phép khai thác những thế mạnh và hỗ trợ lẫn nhau nhằm đạt mục tiêu tăng trởng nhanh hơn về thời gian, thấp hơn về chi phí. Hơn nữa, chúng còn cho phép tận dụng những u điểm, bổ sung lẫn nhau trong mỗi thành viên để đạt hiệu quả kinh tế với quy mô lớn. + Các thỏa thuận về thơng mại miễn thuế giữa các quốc gia, thực hiện các quy định miễn trừ thuế quan cho một số loại hàng hóa đợc trao đổi giữa các nớc thành viên, là cơ sở để phát triển tới hình thức liên kết kinh tế cao hơn, đó là liên minh thuế quan. Hình thức này đã đợc phát triển ở một số nớc nh Trung Quốc, ấn Độ, Nê Pan + Các đặc khu kinh tế nh khu công nghiệp, khu chế xuất đợc áp dụng ở một số nớc: Trung Quốc, các nớc ASEAN trong vài thập kỷ gần đây. Tính đa dạng trong các loại hình và yếu tố quyết định cho sự lựa chọn một mô hình cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, những điều kiện cần và đủ để quyết định những loại hình phù hợp, có hiệu quả. Thông qua các hình thức, các cấp độ phát triển khác nhau của liên kết kinh tế, căn cứ theo đặc điểm của một loại hình KTCK cho phép áp dụng những chính sách riêng 9 trong một phạm vi không gian, thời gian xác định mà ở đó đã có giao lu kinh tế biên giới phát triển sẽ hình thành khu KTCK. Qua những phân tích trên, chúng ta có thể hiểu: Khu kinh tế cửa khẩu là một không gian kinh tế xác định gắn với cửa khẩu, có dân c hoặc không có dân c sinh sống và đợc thực hiện những cơ chế, chính sách phát triển riêng phù hợp với đặc điểm ở đó nhằm đa lại hiệu quả kinh tế - hội cao hơn, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Khái niệm về khu KTCK cho thấy có những điểm giống và khác so với các mô hình kinh tế: Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Để rõ hơn về khu KTCK, chúng ta xem xét nó trong sự so sánh với các mô hình kinh tế khác: - Khu công nghiệp, là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, đợc hởng một số chế độ u tiên của Chính phủ hay địa phơng, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. - Khu chế xuất, là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu với hoạt động xuất khẩu, có ranh giới xác định, không có dân c sinh sống, đợc hởng một số chế độ u tiên đặc biệt của Chính phủ, do Chính phủ hay Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. - Khu công nghệ cao, là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, gồm nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ, đào tạo các dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác định, đợc hởng chế độ u tiên nhất định, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. 10 [...]... 5 - Chính sách hỗ trợ khu KTCK Sơ đồ 1.3: Mô hình thể chế 1.1.2 Vai trò của khu kinh tế cửa khẩu đến sự phát triển kinh tế hội 1.1.2.1 Cơ sở lý luận về sự tác động của khu KTCK đến sự phát triển kinh tế - hội Xét về mặt lý thuyết, các khu KTCK đợc hình thành nhằm mục đích phát huy lợi thế về quan hệ kinh tế - thơng mại cửa khẩu biên giới, thu hút các kênh hàng hóa, đầu t, dịch vụ và du lịch từ... thành và phát triển khu KTCK Lào Cai sẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế thơng mại của hai nớc, đồng thời tạo điều kiện phát triển kinh tế - hội ở những vùng miền núi khó khăn Thứ t, phát triển khu KTCK Lào Cai góp phần phát triển Hành Lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng ý tởng về xây dựng hành lang kinh tế trong sự hợp tác tiểu vùng đợc nêu ra trong bản kỷ yếu và bản tuyên bố chung phát biểu... do khu KTCK đem lại là nhiều vấn đề hội nhức nhối nh buôn lậu, ma túy, mại dâm, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng 23 1.2 Sự cần thiết và những nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành, phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 1.2.1 Sự cần thiết hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai Trong vài thập niên đây gần qua, khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đợc đánh giá là khu vực phát triển. .. thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế, trong đó có trao đổi hàng hóa qua các khu KTCK 1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc, một số địa phơng ở nớc ta trong việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu Quan điểm, Chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu Trung Quốc là một đất nớc rộng lớn, có đờng biên giới trên bộ tiếp... gồm: Tân Thanh, Tân Mỹ- huyện Văn Lãng - Cửa khẩu quốc gia Tà Lùng, Tà Lùng, huyện Quảng Hà - Cửa khẩu Hùng Quốc, Hùng Quốc, Cao Bằng huyện Trà Lĩnh - Cửa khẩu Sóc Giang, Sóc Giang, huyện Quảng Hà - Cửa khẩu quốc tế Lào Cai gồm: phờng Lào Cai, Phố Mới, Cốc Lếu, Duyên Hải; Vạn Hòa, thôn Lục Cẩu, Đồng Tuyển (thành phố Lào Cai) , thôn Na Mo Bản Lào Cai Phiệt - huyện Bảo Thắng - Cửa khẩu. .. để hai nớc mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực và trên thế giới Việc xây dựng khu KTCK Lào Cai là hết sức cấp thiết, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về hội nhập kinh tế quốc tế của hai nớc, đặc biệt là yêu cầu phát triển kinh tế - hội của các vùng, địa phơng cả nớc Sự cần thiết phát triển khu KTCK Lào Cai bao gồm các nội dung: 24 Thứ nhất, khu KTCK Lào Cai đợc hình thành và đóng vai... Lào Cai, cho đất nớc, phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay 1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 1.2.2.1 Nhân tố tự nhiên, hội và trình độ phát triển kinh tế Cho đến nay, Chính phủ đã phê duyệt, cho phép xây dựng, phát triển bốn khu KTCK biên giới phía Bắc Việt Nam, gồm: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lào Cai Khu KTCK đợc hình thành đầu tiên là ở Móng... sôi động nên có đủ thuận lợi để dẫn đầu trong việc xây dựng hành lang kinh tế Việc xây dựng kinh tế là một trong những định hớng hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông nhằm thúc đẩy sự phát triển khu vực Đông Nam á đợc nhiều tổ chức quốc tế quan tâm tài trợ Ngoài việc phát triển mạnh kinh tế - hội vùng miền núi của cả hai nớc, kết nối với các vùng đồng bằng phát triển, tuyến hành lang kinh tế Côn... trò của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu * Thúc đẩy mở rộng thị trờng và lu thông hàng hóa Khu KTCK phát triển tạo điều kiện để tỉnh Lào Cai và các địa phơng khác trong nớc mở rộng thị trờng XNK, giảm chi phí trung gian do đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trao đổi Khu KTCK Lào Cai thúc đẩy quá trình chuyển dịch nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa, tạo ra sự phát triển. .. nàn, lạc hậu của vùng này Mở cửa biên giới sẽ phá tan tình trạng kinh tế đóng cửa của các tỉnh vùng biên cơng nội địa, đẩy mạnh sự phát triển và chấn hng kinh tế của khu vực biên giới, các vùng phụ cận [34, tr 55] Trên cơ sở đó, các cửa khẩu biên giới trên bộ của Trung Quốc đợc khuyến khích phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại, lấy đa dạng hóa thơng mại làm khởi điểm để tích lũy phát triển hạ tầng . thực tiễn của việc phát triển kinh tế của cửa khẩu Lào Cai, qua đó chỉ rõ sự tác động của khu KTCK Lào Cai đối với đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh, đồng. hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 1.1. Những nhận thức chung về khu kinh tế cửa khẩu 1.1.1. Khái niệm khu kinh tế cửa khẩu và các phạm

Ngày đăng: 18/03/2014, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan