1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu xã hội của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ bình dương thực trạng và các yếu tố tác động tới sự phát triển

101 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

VI H H HỌ VIỆN H H I VI T HO HỌ H I ĐOÀN ÔNG TR NG Ơ ẤU H I Ủ Đ I NGŨ TRÍ THỨ HO HỌ VÀ ÔNG NGHỆ BÌNH DƢƠNG: THỰ TRẠNG VÀ Á YẾU TỐ TÁ Đ NG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN huyên ngành: ã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠ SĨ H I HỌ NGƢỜI HƢỚNG DẪN HO HỌ GS.TS TRỊNH DUY LUÂN HÀ N I – 2016 LỜI ÁM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập Học viên hoa học xã hội đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy cô, gia đình bạn bè Sự giúp đỡ mang lại cho lượng kiến thức cần thiết nguồn động viên to lớn để hoàn thành khóa luận Với lòng biết ơn sâu sắt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Trịnh Duy uân – Thầy trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu môn ã hội học Đô thị thời gian học Học viện người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, chân thành cám ơn quý Thầy, ô truyền đạt kiến thức hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học cho suốt trình học tập Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn quý quan tạo điều kiện cho khảo sát tìm hiểu hoạt đông liên quan để phục vụ cho việc thực đề tài hóa luận cố gắng khai thác nhiều khía cạnh góc độ khác việc phân tích “Cơ cấu xã hội đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Bình Dương: Thực trạng yếu tố tác động tới phát triển”, song với kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ, chắn không tránh khỏi thiếu sót Do đó, mong nhận ý kiến góp ý chân tình quý thầy cô, bạn học chung lớp, bạn bè để uận văn hoàn thiện Tp Hồ hí inh, tháng năm 2016 Học viên thực ĐOÀN ÔNG TR NG MỤ LỤ PHẦN MỞ ĐẦU hƣơng 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰ TIỂN Ủ ĐỀ TÀI 11 1.1 ý thuyết cấu xã hội 11 1.2 ý thuyết hệ thống 12 1.3 ý thuyết nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 14 1.4 ác khái niệm công cụ 18 1.5 Mô hình khung phân tích 21 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 21 1.7 Quan điểm Đảng Nhà nước trí thức 22 hƣơng 2: THỰ KHO HỌ TRẠNG Ơ ẤU H I Đ I NGŨ TRÍ THỨ ÔNG NGHỆ BÌNH DƢƠNG 26 2.1 hái quát đội ngũ trí thức khoa học công nghệ nước ta 26 2.2 Thực trạng cấu xã hội đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Bình Dương 30 2.3 Tự đánh giá đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Bình Dương 50 hƣơng 3: ẤU Á H I NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN Ủ Đ I NGŨ TRÍ THỨ HO HỌ Ơ ÔNG NGHỆ BÌNH DƢƠNG 57 3.1 Sự phù hợp lĩnh vực đào tạo với công việc 57 3.2 ội trường làm việc 60 3.3 ức độ hợp lý phân công công việc 61 3.4 Về người quản lý/ lãnh đạo 61 3.5 Về khó khăn công việc 63 3.6 Về chế sách 64 3.7 Thái độ gia đình công việc đội ngũ trí thức 68 3.8 Mong đợi đội ngũ trí thức khoa học công nghệ 69 ẾT LUẬN HUYẾN NGHỊ 75 ết luận 75 Khuyến nghị 77 D NH MỤ TÀI LIỆU TH M PHỤ LỤ HẢO 79 D NH MỤ CCXH KH-CN CNH-HĐH UBND ĐH, Đ HV Á H VIẾT TẮT cấu xã hội hoa học công nghệ ông nghiệp hóa – đại hóa Ủy ban nhân dân Đại học, ao đẳng Hội viên D NH MỤ BẢNG hiệu ảng Tên ảng Trang 2.1 cấu đội ngũ trí thức Việt am phân theo ngành đào tạo bậc đào tạo 28 2.2 Số lượng trí thức Bình Dương qua năm 31 2.3 cấu đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương 32 2.4 2.5 cấu đội ngũ trí thức Bình Dương chia theo giới tính cấu đội ngũ trí thức theo khu vực kinh tế 32 33 2.6 Thống kê số lượng cán công chức, viên chức chia theo trình độ chuyên môn lĩnh vực địa bàn tỉnh 34 2.7 Số lượng trí thức làm việc thành phần kinh tế hệ thống trị địa bàn tỉnh 35 2.8 Số lượng hội viên Hội trí thức tỉnh Bình Dương 37 2.9 cấu đội ngũ trí thức tỉnh miền Đông am 40 2.10 Thống kê trình độ trí thức hệ thống Trường ĐH địa bàn tỉnh 41 2.11 Thống kê trình độ chuyên môm nghiệp vụ, ngoại ngữ cán khối Đảng, Đoàn thể tỉnh Bình Dương 42 2.12 Số lượng ngoại ngữ sử dụng tri thức KH-CN 48 2.13 Trí thức KH-CN tự đánh giá kỹ ngoại ngữ 48 2.14 Đội ngũ trí thức KH-CN tự đánh giá lực trí tuệ 50 2.15 Mức độ phát huy lực công việc trí thức KH-CN 53 2.16 3.17 Những yếu tố cần thiết để phát huy lực làm việc cán KH-CN Sự phù hợp công việc với chuyên môn trí thức KH-CN 54 57 3.18 Số lần chuyển công việc trí thức KH-CN 58 3.19 Mức độ phù hợp với chuyên môn công việc 59 3.20 Mức độ phù hợp với chuyên môn công việc thứ hai 59 3.21 Đánh giá trí thức KH-CN người quản lý 62 3.22 Đánh giá cán KH-CN khó khăn công việc 63 3.23 Đánh giá trí thức KH-CN sách, chế độ quan theo thang điểm trung bình 64 3.24 Đánh giá trí thức H-CN yếu tố phát triển khoa học công nghệ 67 3.25 Quan điểm gia đình công việc cán KHCN 68 3.26 Những mong muốn cán KH-CN 71 3.27 Mong đợi môi trường làm việc cán H-CN 72 3.28 Mức độ sẵn sàng làm việc vùng khó khăn cán KH-CN 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trí thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức vừa lực lượng sáng tạo, truyền bá tri thức vừa động lực thúc đẩy xã hội phát triển Đây nhóm xã hội quan trọng đặc biệt thời đại kinh tế trí thức Cha ông ta xem“Hiền tài nguyên khí quốc gia”, “phi trí bất hưng” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Trí thức vốn liếng quý báu dân tộc” [Hồ Chí Minh, 1947, t5, tr.156] Trong trình lãnh đạo cách mạng mình, Đảng đề cao vai trò đội ngũ trí thức, nguồn lực trí thức hận thức tầm quan trọng đội ngũ trí thức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng lần thứ (khóa ghị Ban hấp hành Trung ương ) ngày 06/8/2008 “Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” khẳng định: “Trong thời đại, trí thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng hình thành phát triển kinh tế trí thức, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển” [Nghị số 27 khóa X, 2008] Đội ngũ trí thức phải chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đây xem nguồn lực nguồn lực, nhân tố quan trọng bậc để đưa nước ta nhanh chóng trở thành nước công nghiệp Bình Dương, tỉnh nông, thời gian ngắn, mười năm đổi chủ trương sách cụ thể như: “đi tắt đón đầu”, “trải chiếu hoa mời gọi nhà đầu tư – trải thảm đỏ đón rước nhân tài” Bình Dương trở thành địa phương phát triển động tứ giác kinh tế trọng điểm cã nước Trong bảng xếp hạng số lực cạnh tranh tỉnh, hàng năm Bình Dương đứng vị trí số Đội ngũ trí thức KH-CN Bình Dương, năm qua có đóng góp to lớn vào đời sống trị, xã hội tnh như: Tham gia chuẩn bị, góp ý kiến cho văn kiện, nghị Đảng Nhà nước; phổ biến kiến thức, khuyến khích đưa nhanh tiến khoa học vào đời sống… Tuy nhiên, đội ngũ trí thức KH-CN Bình Dương nhiều hạn chế số lượng, chất lượng hiệu hoạt động Bên cạnh đó, tỉnh thiếu nhiều trí thức chuyên gia đầu ngành có kinh nghiệm nghiên cứu chuyên sâu, chuyên gia có trình độ lực chuyên môn cao hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao, phổ biến kiến thức khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, tư vấn, phản biện giám định xã hội,… Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn tìm hiểu nguồn lực C C XH trí thức nói chung trí thức KH-CN nói riêng Bình Dương nay, lựa chọn đề tài: “Cơ cấu xã hội đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Bình Dương: Thực trạng yếu tố tác động tới phát triển” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển Trí thức người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao lĩnh vực chuyên môn định, có lực tư độc lập, sáng tạo, truyền bá làm giàu tri thức, tạo sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị xã hội Cho đến nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đội ngũ trí thức với nhiều khía cạnh, quy mô khác nhau, có số công trình khoa học đề cập đến góc độ mà đề tài nghiên cứu tham khảo kế thừa: - Bàn trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, nhiều sách, công trình nghiên cứu (Phó tiến sĩ Nguyễn Quốc Bảo Đoàn Thị Lịch, Trí thức công đổi đất nước, 1998; Vũ Khiêu, Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, 1987; ) đã khái quát tình hình biến đổi trí thức Việt Nam công đổi mới, phân tích hạn chế, ưu điểm trí thức Việt Nam, sở đề giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ trí thức nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước Đồng thời, khẳng định quan điểm Đảng ta vai trò trí thức nhiệm vụ đội ngũ trí thức nghiệp đổi xây dựng đất nước - Đề cập tới biến đổi trí thức định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa (Phạm Tất Dong, Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, 1995; Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa, 2001; Đỗ Thị Thạch, Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, 2006 ), công trình nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, phân tích quan niệm đại "trí thức", sở nghiên cứu đội ngũ trí thức Việt Nam qua thời kỳ lịch sử kỷ 20 Từ việc nghiên cứu thực trạng số lượng, cấu đến tâm trạng, nguyện vọng đội ngũ trí thức để đưa số khuyến nghị nhằm phát triển đội ngũ trí thức nước ta Trên sở nghiên cứu khái quát tình hình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước số yêu cầu đặt nguồn lực trí tuệ; tác giả khẳng định vai trò đội ngũ trí thức công nghiệp hóa - đại hóa, làm rõ ưu, nhược điểm đội ngũ trí thức nước ta, từ đề xuất định hướng hoạch định sách để xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trí thức Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Phan Thanh Khôi (1992), Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Phan Thanh Khôi (1998), Đội ngũ trí thức, chuyên gia cán quản lý khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đề tài KX05.03, Hà Nội 16 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí thức nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Hoài Nam (2002), Xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học công nghệ ngang tầm nhiệm vụ, Tạp chí Công tác khoa giáo (số 6) 19 Nguyễn An Ninh (1999), Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội công đổi nước ta, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 20 Ngô Thị Phượng (2007), Đội ngũ trí thức khoa học công nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Thị Thạch (2006), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội 23 Nguyễn Duy Thông (chủ biên) (1984), Chủ nghĩa xã hội trí thức, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Trịnh Quốc Tuấn (1995),"Quan điểm V.I Lênin trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nghiên cứu lý luận, (Số 4), tr.7-11 25 Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 PHỤ LỤ PHỤ LỤ Bảng câu hỏi đề tài BẢNG PHỎNG VẤN Á NHÂN (Dành cho cán ộ) Chào ông/bà, Để phục vụ phần cho đề tài nghiên cứu “Cơ cấu đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Bình Dương: Thực trạng yếu tố tác động tới phát triển” Học viện hoa học xã hội thành phố hồ chí inh thực hiện, mong ông/bà giúp đỡ Học viện việc trả lời câu hỏi bảng vấn ác thông tin thu vấn sử dụng theo nguyên tắc khuyết danh nhằm phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu cuả Học viện Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà Họ tên điều tra viên: Thời gian phát ảng hỏi: .Thời gian thu ảng hỏi: Họ tên ngƣời trả lời: quan công tác: Địa àn điều tra: tỉnh Bình Dương PHẦN DÀNH HO NGƢỜI TRẢ LỜI Ông/bà khoanh tròn đánh dấu X vào phương án phù hợp với ý kiến ông/bà viết cụ thể quan điểm Xin chân thành cảm ơn! A - THÔNG TIN Ơ BẢN VỀ ĐẶ ĐIỂM NHÂN Giới tính: am ữ HẨU HỌ H I Năm sinh: 19 Tình trạng hôn nhân hưa kết hôn Ly thân/ ly hôn/ góa Đang có vợ/chồng Sống chung Học hàm: Giáo sư Phó giáo sư hưa có học hàm Học vị: nhân/ ỹ sư Thạc sĩ 3.Tiến sĩ TSKH hế độ công tác: Biên chế Hợp đồng ngắn hạn hức vụ quản l : Có Hợp đồng dài hạn Không Lĩnh vực chuyên môn hoa học tự nhiên inh tế - kinh doanh hoa học công nghệ ghệ thuật hoa học xã hội nhân văn Quân goại giao Loại hình quan công tác quan đào tạo/ nghiên cứu quan tư vấn/ dịch vụ quan quản lý sở sản xuất/ kinh doanh 10 hu vực quan công tác hu vực nhà nước hu vực tư nhân hu vực đoàn thể hu vực có vốn đầu tư nước hác (xin rõ) B- QUÁTRÌNH ĐÀO TẠO VÀHOẠT Đ NG NGHỀ NGHIỆP B1.Xin chobiếtđôinét quátrìnhđàotạocủaông/bà? Cấp học Năm tốt Chuyên Trong Ngƣớc nghiệp ngành nƣớc (tên quốc gia) Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ TSKH B2 ể từ đầu làm đến nay, ông/ chuyển đổi công việc lần chƣa? hưa chuyển B3.1 chuyển B3 B3.Công việc ông/bà có phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo hay không? (Nếu chưa chuyển đổi công việc, trả lời cột “Công việc đầu tiên”) B3.1 Công việc B3.2 Công việc Mức độ phù hợp Hoàn toàn phù hợp Hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành Tương đối phù hợp Tương đối phù hợp đào tạo Không phù hợp Không phù hợp B4.Ông/bà có dự định chuyển đổi nơi làmviệc không? Không có dự định chuyển đổi nơi làm vi huyển câu B5 Có dự định chuyển đổi nơi làm việc huyển câu B6 Không bi huyển câu B7 B5 Những lý ông/bà muốn gắn bó với nơi làm việc tại: ông việc phù hợp chuyên môn hủ động mặt thời gian ó chế độ đãi ngộ tốt ó triển vọng thăng tiến Thu nhập cao gại thay đổi ông việc ổn định Độ tuổi không cho phép ông việc nhàn 10.Khác Trả lời xong chuyển câu B7 B6 Nếu có dự định chuyển công tác, ông/ mong muốn đƣợc làm việc loại hình nào? hà nước Tổ chức quốc tế Tư nhân Tự mở công ty/ trung tâm nghiên cứu riêng 3 Công ty liên doanh àm việc nước B7 Trong tháng vừa qua, công việc chính, ông/ có làm thêmkhông? B8 Tính chất công việc làm thêm chủ yếu ông/ Ổn định Thời vụ B9 Ông/ thƣờng làm thêm cho đối tƣợng nào? Dự án/ đề tài nghiên cứu nước Dự án/ đề tài nghiên cứu nước Tổ chức quốc tế ông ty tư nhân hác (xin rõ)……………… B11 Hãy cho iết l khiến ông/ làm thêm? ( hỉ chọn phƣơng án) ó thêm thu nhập Được làm công việc yêu thích âng cao chuyên môn, nghiệp vụ Nâng cao uy tín chuyên môn Tăng cường mối quan hệ xã hội Được nhiều người biết đến Tranh thủ thời gian rảnh rỗi B12 Tính trung ình năm vừa qua thu nhập từ công việc làm thêm ông/ so với tổng thu nhập từ công việc nhƣ nào? Thu nhập từ làm thêm cao gang Thu nhập từ làm thêm thấp Không rõ B13 Vì ông/ không làm thêm? hông có thời gian Do sức khỏe yếu hông có nhu cầu Độ tuổi không phù hợp hông tìm việc phù hợp C – NĂNG LỰ Á NHÂN VÀ MÔI TRƢỜNG ÔNG TÁ Ông/ sử dụng đƣợc ngoại ngữ: Ngoại ngữ thành thạo nhất: sử dụng ngoại ngữ thành thạo ông/ nhƣ thếnào? ỹ 1.Tốt 2.Khá 3.Trung bình 4.Kém Nghe Nói Đọc Viết Ông/ sử dụng thành thạo chƣơng trình tin học dƣớiđây? Word Excel ác chương trình chuyên dụng khác Truy cập Internet Power Point hương trình vẽ, thiết kế hương trình thống kê, tính toán hông biết sử dụng máy tính C4 Trong điều kiện công tác tại, ông/ đánh giá lực đƣợc phát huy mức độ nào? Phát huy tối đa lực thân Phát huy nhiều lực thân Phát huy tương đối lực thân Ít phát huy lực thân hông phát huy lực thân C5 Ông/ yếu tố quan trọng xếp theo thứ tự ƣu tiên từ đến (1 mức quan trọng nhất) để phát huy tốt lực công tác mình: Các yếu tố Thứ tự Chế độ khen thưởng hợp lý Các yếu tố Bình đẳng giới Thứ tự sở vật chất nơi làm việc Phân công công việc hợp tốtTự chủ công việc Có nhà quản lý giỏi lý Chế độ lương đảm bảo sống Khác Có đội ngũ cộng tác tốt C6 Ông/ đánh giá phân công công việc quan nhƣ nào? Rất hợp lý Bất hợp lý Hợp lý Rất bất hợp lý Tạm Ông/ đánh giá ngƣời quản l trực tiếp ông/ nhƣ nào? ( ho điểm theo thang điểm với điểm cao nhất) STT Điểmsố(1 5) Tiêu chí Có trình độ chuyên môn giỏi Có lực quản lý tốt Có tính đoán 1 3 5 Có quan hệ tốt với cấp Mức độ hài lòng ông/bà với 5 Cách thức quản lý họ Không phù hợp Trong công việc mình, ông/ thƣờng gặp khó khăn gì? Trình độ chuyên môn hạn chế ôi trường cạnh tranh không lành mạnh sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu inh phí hạn hẹp hác (xin rõ) 10 Ông/ đánh giá việc thực sách, chế độ sau quan nhƣ nào? ( hấm điểm theo thang điểm với điểm cao cho việc thực tốt nhất) STT Chính sách Tuyển dụng cán Bồi dưỡng cán Đề bạt cán Khen thưởng Kỷ luật Tiền lương Phụ cấp Bình đẳng giới Chính sách cho hoạt động khoa học,công nghệ D- Điểm số Không có đánh giá sách 12 sách 12 12 12 12 12 12 12 5 5 5 5 12 (Đánh dấu X) ẾT QUẢ HOẠT Đ NG HUYÊN MÔN NĂM 2012 D1 Đánh giá chung hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao: Vượt tiêu Thiếu so với tiêu Đủ tiêu hông làm việc D2 Số giảng dạy ông/ tham gia (nếu có): D3 Số đề tài/dự án/công trình nghiên cứu thực (nếu có): Trong nước: D4.Số lƣợng sáng ước ngoài: chế/giải pháp hữu ích đƣợc cấp (nếu có): D5 Số sách xuất ản (nếu có) .cuốn D6 Số ài đăng áo/tạp chí (nếu có) ài Tạp chí nước: Báo: Tạp chí nước ngoài: D7 Ông/ ao đƣợc nhận giải thƣởng chƣa? Giải thưởng cấp quốc gia Giải thưởng quốc tế Giải thưởng cấp bộ/ngành hưa nhận giải thưởng Giải thưởng cấp sở E- ĐIỀU IỆN SỐNG Ủ GI ĐÌNH E1 Nhà ông/ nhƣ nào? hà riêng Ở gia đình Thuê nhà E2 Tiện nghi sinh hoạt gia đình ông/ nhƣ nào? Ô tô: .cái Điều hòa: Xe máy: Phòng làm việc riêng Tivi: áy tính xách tay Giá tiền: triệu E3 Số ngƣời sống phụ thuộc vào kinh tế ông/ à: .ngƣời E4 Ông/ đóng góp thu nhập cho gia đình nhƣ nào? Đóng góp toàn thu nhập Đóng góp phần thu nhập Đóng góp toàn lương hông đóng góp E5 Trong gia đình ông/ à, mức đóng góp vào thu nhập gia đình vợ chồng nhƣ nào? hồng cao hồng thấp gang hông phù hợp E6 Mức đóng góp thu nhập ông/ nhƣ đáp ứng nhu cầu chi tiêu gia đình nhƣ nào? Thừa cho chi tiêu gia đình Đủ cho chi tiêu gia đình hỉ đủ cho khoản chi tiêu hông đủ E7 Ông/ ƣớc lƣợng năm 2008, tổng thu nhập ông/ là: triệu đồng F – QU N ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ F1 Ông/ thích làm việc môi trƣờng nhƣ nào?( họn phƣơng án khoanh tròn vào thứ tự xếp theo mức độ quan trọng từ1 đến với mức độ quan trọng nhất) a ó tính ổn định e Đồng nghiệp tốt b hanh tiếng f Được tự chủ công việc c Thu nhập cao d Thăng tiến nhanh 2 3 g Được đánh giá lực 3 h Khác F2 Theo ông/ à, để phát triển khoa học công nghệ Việt Nam cần có yếu tố gì? (chọn yếu tố quan trọng nhất) âng cao trình độ đội ngũ cán H, Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận Đầu tư sở vật chất ó sách khen thưởng, kỷ luật hợp lý iểm tra, giám sát hoạt độngnghiên cứu chặt chẽ Đầu tư tài cho hoạt động nghiên cứu àm tốt công tác bảo vệ quyền tác giả Tăng cường tính tự chủ nghiên cứu hác (chỉ rõ) F3 Ông/ có mong ƣớc tƣơng lai (hãy xếp mong ƣớc theo thứ tự ƣu tiên từ với mức độ mong ƣớc nhất)? Mong ƣớc Thứ tự Mong ƣớc b Đóng góp cho phát triển đất a Thành danh nghiệp c Thu nhập cao nước d Gia đình hạnh phúc e Phát triển ngành f Con thành đạt Thứ tự F4 Nếu nhà nƣớc có sách đãi ngộ thỏa đáng, ông/ có sẵn sàng nhận công tác địa àn khó khăn hay không? chuyển F6 ưỡng lự hông sẵn sàng chuyển F5 F5 Vì ông/ lƣỡng lự không sẵn sàng nhận công tác địa àn khó khăn? Thích làm việc thành phố lớn o cho tương lai hông thu xếp gia đình hác (xin rõ) F6.Ông/ lựa chọn tiêu chí quan trọng (và xếp thứ tự từ1 đến với tiêu chí quan trọng nhất) để đánh giá gƣơng mặt tiêu iểu lĩnh vực công tác Việt Nam Được nhận Giải thưởng nhà nước/ Giải thưởng HCM Được nhận giải thưởng quốc tế có uy tín Được nhiều người ngành thừa nhận Có nhiềucông trình xuất có giá trị Có đóng góp cho việc xây dựng, phát triển ngành Có nhiều học trò xuất sắc Khác F7.inchỉrõ)…………………………………………… Ông/ kể tên số gƣơng mặt đƣợc ông/ đánh giá tiêu iểu kỷ Việt Nam mà ông/ iết lĩnh vực sau đây: STT Lĩnh vực Khoa học tự nhiên, kỹ thuật Khoa học công nghệ Nghệ thuật Kinh tế, kinh doanh Nhân vật tiêu biểu 10 Quân Ngoại giao IN HÂN THÀNH ẢM ƠN SỰ HỢP TÁ 11 Ủ ÔNG/BÀ! PHỤ LỤC N I DUNG PHỎNG VẤN SÂU - Giới tính: - Năm sinh: - Nghề nghiệp: - Trình độ học vấn: - Tình trạng hôn nhân: - Thâm niên công tác: Trong lĩnh vực công tác anh/chị, anh/chị thấy xếp thứ tự ưu tiên từ 1cho tiêu chí quan trọng công việc giảm dần thứ tự cho tiêu chí sau: - Tính nhanh nhạy - Tính cẩn thận - Tính sáng tạo - Tính thích ứng - Tính hợp tác - Khả làm việc độc lập Anh/chị thấy lực xét theo tiêu chí đáp ứng yêu cầu công việc nào? - Về tính nhanh nhạy - Về tính cẩn thận - Về tính sáng tạo - Về tính thích ứng - Về tính hợp tác - Về Khả làm việc độc lập Anh/chị có sử dụng ngoại ngữ công việc không? Trình 12 độ ngoại ngữ anh/chị nào? Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sao? Anh/chị thấy có nhu cầu nâng cao trình độ ngoại ngữ hay không? Nếu có,theo anh/chị cách có cần hỗ trợ từ phía quan không? Nếu không, vìsao? Hàng ngày anh/chị có sử dụng internet không? Nếu có, anh/chị thường tìm thông tin mạng? Internet có hỗ trợ công việc anh/chị hay không? Mức độ nào? Anh/chị đánh giá mức độ hoàn thành công việc nào? Nếu có việc anh/chị thấy tốt cho công việc, nằm yêu cầu cấp thù lao cho việc đó, anh/chị dự định nào? ếu làm vượt tiêu công việc, anh/chị có nhận hỗ trợ hay khen thưởng không? Nếu có, anh/chị thấy có tương xứng với công sức làm không? Liệu có cần có điều chỉnh không? Nếu không anh/chị thấy có cần kiến nghị cấp không? Công việc anh/chị có cần công bố viết tạp chí, sách hay hội thảo không? Theo anh/chị hoạt động viết sách/báo có tác động tới công việc anh/chị? Và thân anh/chị có thường xuyên tham gia viết hay không? Anh/chị có gặp khó khăn đăng viết không? Nếu có, gì? Để phát huy lực công tác mình, theo anh/chị cần yếu tố số yếu tố đây: chế độ khen thưởng, sở vật chất tốt, tự chủ công việc, có người quản lý giỏi, có đội ngũ cộng tác tốt, bình đẳng giới, phân công công việc hợp lý chế độ lương đảm bảo…Xin anh/chị cho biết lý cụ thể yếu tố lại quan trọng nhất? Ngoài có cần thêm 1-2 yếu tố kháckhông? Với công việc tại, gia đình có tạo điều kiện cho anh/chị 13 trình làm việc không? Gia đình có ủng hộ công việc không? Nếu ủng hộ anh/chị gia đình ủng hộ nào? Trong gia đình anh/chị người đóng góp thu nhập chính? Anh/chị đánh giá điều kiện sống cá nhân gia đình nào? Mức thu nhập từ công việc anh/chị có đủ trang trải cho khoản chi tiêu gia đình hay không? Anh/chị có phải làm thêm không? Nếu có, việc góp phần vào thu nhập gia đình nào? Anh/chị có mong đợi cho công việc, gia đình thân? 14

Ngày đăng: 12/10/2016, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tất Dong (1995), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
2. Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam - thực tiễn và triển vọng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam - thực tiễn và triển vọng
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1987
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
10. Phạm inh Hạc (2003), Về phát triển toàn diện con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tác giả: Phạm inh Hạc
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
11. Phạm Xuân Hằng (1999), Khoa học công nghệ với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học công nghệ với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Phạm Xuân Hằng
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1999
12. Lê Thị Thanh Hòa (1994), Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử
Tác giả: Lê Thị Thanh Hòa
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1994
14. Phan Thanh Khôi (1992), Động lực của trí thức trong lao động sáng tạo ở nước ta hiện nay, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực của trí thức trong lao động sáng tạo ở nước ta hiện nay
Tác giả: Phan Thanh Khôi
Năm: 1992
15. Phan Thanh Khôi (1998), Đội ngũ trí thức, chuyên gia và cán bộ quản lý khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đề tài KX05.03, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đội ngũ trí thức, chuyên gia và cán bộ quản lý khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phan Thanh Khôi
Năm: 1998
16. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí thức trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực trí thức trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Đỗ Mười
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
18. Đỗ Hoài Nam (2002), Xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ ngang tầm nhiệm vụ, Tạp chí Công tác khoa giáo (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ ngang tầm nhiệm vụ
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Năm: 2002
19. Nguyễn An Ninh (1999), Phát huy tiềm năng của trí thức khoa học xã hội trong công cuộc đổi mới ở nước ta, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tiềm năng của trí thức khoa học xã hội trong công cuộc đổi mới ở nước ta
Tác giả: Nguyễn An Ninh
Năm: 1999
20. Ngô Thị Phượng (2007), Đội ngũ trí thức khoa học công nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đội ngũ trí thức khoa học công nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Ngô Thị Phượng
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2007
21. Đỗ Thị Thạch (2006), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa
Tác giả: Đỗ Thị Thạch
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
22. Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Bá Thể
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w