Tích hợp kiến thức liên môn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động ngoại khóa ở trường THPT đặng thai mai năm học2015 2016

38 221 0
Tích hợp kiến thức liên môn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động ngoại khóa ở trường THPT đặng thai mai năm học2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học tích hợp quan điểm giáo dục quan tâm Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Trong thực tế trường học nay, việc dạy học theo hướng tích hợp mơn quan tâm, đa số giáo viên ngại liên kết, tích hợp với nội dung liên quan từ học trước học môn học khác Học đôi với hành, em học sinh dạy lí thuyết sng kết mang tính hàn lâm thực hành bỡ ngỡ Vì vậy, để em tiếp xúc với mơi trường hoạt động ngoại khóa, tự em khám phá nhiều điều hay mà sách nhiều khơng có Đặc biệt, theo quan điểm giáo dục nay, học sinh đối tượng trung tâm Vì dạy học tích hợp nói chung tích hợp kiến thức liên mơn vào hoạt động ngoại khóa nói riêng khơng giúp em chiếm lĩnh kiến thức mà cịn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học sinh Nhận thức rõ điều nên hoạt động dạy học trường THPT, hoạt động ngoại khóa đóng vai trị quan trọng việc bổ trợ kiến thức, bổ sung kỹ kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh trở thành người toàn diện Tuy nhiên, hoạt động chưa thu hút số đơng, chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Nguyên nhân hoạt động ngoại khoá trường phổ thông chưa hấp dẫn sinh động, quan niệm cịn nặng hoạt động nội khố, nhẹ ngoại khoá Hoạt động thường xem hoạt động giải trí Phần lớn cịn tổ chức theo hình thức chương trình văn nghệ, thiếu quán chủ đề, ý mặt nội dung học tập môn Hơn nữa, giáo viên thường người trọng công tác chuyên môn Vì thế, kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khố cịn hạn chế, nội dung hình thức buổi sinh hoạt ngoại khoá lặp lặp lại, học sinh nhàm chán, tham gia, hiệu buổi hoạt động ngoại khóa chưa cao Cơ sở vật chất số trường phổ thơng cịn thiếu thốn, diện tích nhỏ hẹp , chưa đáp ứng nhu cầu ngoại khố, khiến khơng nhà trường đành nói khơng với hoạt động ngoại khóa cho học sinh Dẫu biết nhu cầu hoạt động ngoại khóa vơ cấp thiết, học sinh thích thú Bản thân giáo viên mơn Ngữ văn kiêm Bí thư Đồn trường, đứng trước thực trạng nói trên, đặc biệt qua thực tế hoạt động ngoại khóa đơn vị mà công tác, mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên mơn phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động ngồi khóa trường THPT Đặng Thai Mai năm học 2015-2016 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu đề tài nhằm hướng tới mục đích phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động ngoại khóa trường THPT nói chung trường THPT Đặng Thai Mai nói riêng Đối tượng nghiên cứu: Đề tài xoay quanh việc tích hợp kiến thức liên mơn góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động ngoại khóa Phương pháp nghiên cứu: Để thực tốt đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu hỗ trợ - Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề, đặt câu hỏi gợi mở - Phương pháp tổ chức hoạt động - Áp dụng kinh nghiệm phương pháp lớp - Kiểm tra đánh giá kết học sinh qua phiếu thăm ý kiến NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Quan điểm Bộ GD & ĐT việc tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy Trong giáo dục đại, “tích hợp” hiểu phương hướng tích lũy (kiến thức), phối hợp với tri thứ gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn để hỗ trợ tác động vào nhau, tạo nên hiệu tổng hợp – nhanh chóng – vững chắc, góp phần tích cực hố hoạt động học tập học sinh Trong nhiều hướng tích hợp tích hợp chương trình khố chương trình ngoại khố qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa xem quan trọng ý đến việc rèn luyện học sinh nhiều mặt: tư – thực hành – vận dụng Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn bạn hỏi Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Cịn dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại mơn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học mơn liên quan 1.2 Vai trị hoạt động ngoại khóa theo hướng tích hợp Trong giáo dục học nói chung lí luận dạy học mơn học nói riêng, hoạt động ngoại khóa ln đề cập hoạt động quan trọng Trong xu hướng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục ban hành nhiều thị, văn liên quan đến việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục lên lớp Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp xác định Điều 26, Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 02/04/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nêu: “Nhà trường phối hợp với tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục nhà trường thực hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt đông vui chơi, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, giáo dục mơi trường; hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh”[22, 14] - Công tác ngoại khóa phần quan trọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với khóa Ngoại khóa hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng khóa lên bước Phạm vi lên lớp không cho phép người dạy truyền đạt hết tất vấn đề mà việc dạy học văn phải hướng đến Bên cạnh khái niệm, công thức, tri thức, việc dạy học phải quan tâm đến trình hình thành phát triển kĩ năng, quan hệ giao tiếp, mối liên hệ gắn bó người học với thực sống, việc liên quan mật thiết đến hoạt động ngoại khóa Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Giới thiệu trường THPT Đặng Thai Mai Trường THPT Đặng Thai Mai tọa lạc xã Quảng Bình, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, tiền thân trường Bán cơng Đặng Thai Mai thành lập năm 2001 Là trường có tuổi đời cịn non trẻ (15 năm) nên nhà trường gặp khơng khó khăn: sở vật chất nghèo nàn, tuyển sinh đầu vào thấp, đội ngũ giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều Đứng trước khó khăn đó, quan tâm ban ngành, nỗ lực thành viên nhà trường, năm gần đây, trường THPT Đặng Thai Mai không ngừng lớn mạnh quy mô trường lớp, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị, sở vật chất, phần đáp ứng nhu cầu dạy học Chất lượng dạy học ngày nâng cao Nhà trường bước khẳng định vị trí so với trường huyện tỉnh Nhiều năm liền kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh mơn văn hóa nhà trường xếp top 30/104 trường THPT Năm học 2015-2016, trường có 26 lớp với tổng số 942 học sinh Cơ sở vật chất cải thiện phúc vụ đắc lực cho việc dạy học Với nỗ lực khơng ngừng thầy trị, năm qua, nhà trường nhận Giấy khen, Bằng khen cấp ban ngành Đặc biệt năm học 2014-2015, trường THPT Đặng Thai Mai Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Cờ thi đua dành cho đơn vị dẫn đầu 2.2 Việc tổ chức HĐNK trường THPT Đặng Thai Mai Để phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh, song song với việc trang bị kiến thức bản, nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, vui vẻ sau học căng thẳng Đặc biệt hoạt động ngoại khóa, em ln hào hứng tham gia, từ góp phần số kỹ như: tự tin, kỹ diễn xuất, kỹ hợp tác nhóm, kỹ thuyết trình… Theo chủ đề hàng tháng, Ban hoạt động ngồi lên lớp thường tổ chức trò chơi như: Rung chng vàng; Hỏi xốy đáp xoay; Ngoại khóa văn học dân gian; Đối mặt; Thiết kế biểu diễn thời trang… Mặc dù đạt số kết bước đầu, song hoạt động ngoại khóa trường tơi cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Về phía học sinh: Một phận học sinh có khiếu nhiệt tình tham gia đa phần em cịn rụt rè, chưa chủ động tích cực trị chơi Giáo viên thường người trọng cơng tác chun mơn, thế, kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khố cịn hạn chế, nội dung hình thức buổi sinh hoạt ngoại khố lặp lặp lại, học sinh nhàm chán, tham gia, hiệu buổi hoạt động ngoại khóa chưa cao Nhà trường có phát triển quy mơ, nhiên lên công lập năm nên sở vật chất nhiều thiếu thốn, hệ thống âm thanh, ánh sáng chất lượng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu buổi ngoại khóa 2.3 Kết thăm dò tinh thần, thái độ học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa trước tích hợp liên mơn Chúng tơi khảo sát phiếu thăm dò 342 học sinh nhà trường, kết thu cụ thể là: Rất Bình Khơng Nhàm Đề xuất Tiêu chí Thích thích Thường thích chán khác Tỉ lệ 104 hs 77 hs 105 hs 34 hs 18 hs hs = 30% = 22% = 31% = 10% = 5% = 2% Qua số liệu trên, ta thấy số học sinh u thích, có hứng thú với hoạt động ngoại lên lớp đạt 52% Số lượng học sinh cảm thấy bình thường (có hoạt động khơng có hoạt động được), học sinh thờ ơ, xem nhẹ cảm thấy nhàm chán hoạt động chiếm gần 50% Một số học sinh đề xuất: nội dung hoạt động cần phong phú hơn; cần tích hợp kiến thức nhiều môn hoạt động; cần giới hạn phần kiến thức theo chủ đề để em chủ động hoạt động… Xuất phát từ thực trạng trên, tơi mạnh dạn tích hợp kiến thức liên mơn vào hoạt động ngoại khóa Các giải pháp sử dụng để tích hợp kiến thức liên mơn hoạt động ngoại khóa 3.1 Xác định mục đích hình thành ý tưởng cho hoạt động ngoại khóa 3.1.1 Xác định mục đích: Đây khâu quan trọng định hướng cho hoạt động Trước lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động cần trả lời câu hỏi “Tổ chức hoạt động để làm ?” - Kiến thức: Nắm vững kiến thức liên môn - Kĩ năng: Các kĩ để thực hoạt động ngoại khóa theo chủ đề định - Thái độ: Ý thức sáng tạo, nghiêm túc, hợp tác … 3.1.2 Hình thành ý tưởng: - Cơ sở khoa học: Dạy học tích hợp liên mơn, hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng - Cơ sở thực tiễn: Yêu cầu thực tiễn sống, thực tiễn giáo dục nhà trường, nhu cầu học sinh Hình thành ý tưởng cho hoạt động ngoại khóa liên môn khâu khởi đầu quan trọng Ý tưởng hình thành từ sở mang tính thực tiễn khoa học Nghĩa gắn với kế hoạch hoạt động chuyên môn nhà trường năm học, nhu cầu học đôi với hành, trải nghiệm học sinh học tập Ý tưởng mở dần cho người thiết kế hoạt động ngoại khóa tích hợp kiến thức mơn học nhà trường nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học tham gia hoạt động ngoại khóa giáo viên kiểm tra đánh giá lượng kiến thức em chiếm lĩnh trình học Trong hoạt động ngoại khóa Chắp cánh ước mơ, ý tưởng khai sinh gắn liền với hoạt động dạy học tích hợp liên mơn, chào mừng hoạt động kỉ niệm ngày hiến chương nhà giáo, kiện lớn năm diễn thường niên ngành giáo dục Từ hình ảnh “người chắp cánh ước mơ – thầy cơ” chìa khóa, sở hồn tồn khoa học có sức gợi mở đề người làm chương trình ngoại khóa tích hợp kiến thức liên mơn Việc hình thành ý tưởng cần phát huy trí tuệ, sáng tạo giáo viên học sinh Có thể giáo viên có ý tưởng gợi ý cho học sinh thảo luận hình thành ý tưởng 3.2 Lập kế hoạch hoạt động ngoại khóa tích hợp kiến thức liên mơn Để hoạt động ngoại khóa tiến hành có hiệu quả, người thiết kế chương trình cần vào mục đích ý tưởng tổ chức, vạch đường hướng để đến đích Có thể nói, lập kế hoạch khâu quan trọng, định thành bại hoạt động Việc lập kế hoạch cần tiến hành theo bước sau: 3.2.1 Bám sát vào kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường để tham mưu với Ban giám hiệu kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa 3.2.2 Xác định thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia 3.2.3 Phối hợp với giáo viên môn để xác định nội dung cần tích hợp 3.2.4 Xây dựng nội dung hoạt động xoay quanh chủ đề định 3.2.5 Phân công nhiệm vụ chi tiết cho đồng chí giáo viên phụ trách 3.2.6 Tìm nguồn tài để tổ chức thực Với cương vị giáo viên thực hoạt động ngoại khóa Chắp cánh ước mơ, bắt tay vào lập kế hoạch cụ thể.( Kế hoạch thể phần Phụ lục, trang 13, 14) Linh hồn kế hoạch tích hợp kiến thức liên mơn vậy, tơi tham mưu cho ban chuyên môn nhà trường huy động sức mạnh tập thể, huy động đóng góp trí tuệ giáo viên mơn Họ người cố vấn chuyên môn đồng thời người phụ trách đội chơi ba khối tham gia vào hoạt động ngoại khóa Đây hội để thầy trò giao lưu kiến thức tâm tư tình cảm, từ thầy, giáo học sinh hiểu hơn, góp phần khơng nhỏ trình giảng dạy học tập sau Phụ trách đội chơi 42 thầy cô môn, chia làm ba đội Trong q trình phân cơng nhiệm vụ, chúng tơi cố gắng xếp để đội có giáo viên nhiều môn tham gia Sự cộng tác môn thể rõ màu sắc liên mơn.Về phía học sinh: lựa chọn đội chơi đối tượng học sinh mạnh mơn tích hợp, học sinh tham gia chơi tìm hiểu phân mơn tích hợp hoạt động ngoại khóa Bên cạnh đó, để khuyến khích giáo viên học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa này, tơi tham mưu cho nhà trường hỗ trợ kinh phí cho đội chơi, trao phần thưởng cho học sinh tham gia tích cực, hiệu Như vậy, lập kế hoạch khâu thực hóa ý tưởng hình thành, vừa phản ánh nhìn tổng thể cơng việc làm vừa cụ thể hóa nội dung, phần việc tiến hành, ấn định thời gian thực Kế hoạch hoạt động ngoại khóa thực thành công kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2016 3.3 Vận dụng kiến thức liên mơn vào hoạt động ngoại khóa 3.3.1 Xác định phạm vi kiến thức dự định tích hợp 3.3.2 Xác định hình thức hoạt động ngoại khóa Căn vào mục đích, đối tượng, chủ đề mà lựa chọn hình thức hoạt động cho phù hợp như: sân khấu hóa, giải chữ, hùng biện, trị chơi Rung chng vàng… Trong hoạt động ngoại khóa Chắp cánh ước mơ, sau phân chia giáo viên phụ trách đội chơi, tiến hành họp bàn, nêu ý tưởng chủ đề hoạt động ngoại khóa Giáo viên môn lựa chọn phần, phân mơn giảng dạy để tích hợp vào chủ đề Đồng thời với việc lựa chọn nội dung tích hợp, tơi giáo viên mơn thống hình thức tích hợp cho phù hợp với đối tượng học sinh đảm bảo tính khoa học môn Cụ thể: Giáo biên mơn Giáo dục cơng dân thống tích hợp kiến thức Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết 24, 25– GDCD 10); Bài 11: Một số phạm trù đạo đức (Tiết 20, 21– GDCD 10); Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Tiết 27, 28 – GDCD 10); Bài 16: Tự hoàn thiện thân (Tiết 31, 32– GDCD 10) Xây dựng câu hỏi tình trò chơi dành cho khán giả Giáo viên mơn Địa lý tích hợp kiến thức Vũ trụ Hệ mặt trời Trái đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục trái đất (Tiết 5– Địa lý 10) để tích hợp vào xây dựng kịch hệ thống câu hỏi tích hợp Giáo viên môn Lịch sử chọn phần Giáo dục nho giáo Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X đến XV (Bài 20, tiết 26 – Lịch sử 10) để tích hợp vào phần giải ô chữ Nội dung kiến thức tích hợp thể giáo án học (Phụ lục- Tr… Chương trình hoạt động ngoại khóa có ba phần Người làm chương trình cân nhắc, lựa chọn để tích hợp kiến thức phù hợp với hoạt động Hoạt động Tên Các đơn vị kiến hoạt Mục đích thức liên mơn tích Cách thức tích hợp động hợp + Đề cao vai trị + Kiến thức thuộc + Hình thức sân khấu người thầy lĩnh vực giáo dục hóa: diễn kịch việc chắp + Bộ môn: Ngữ văn, tập luyện cánh ước Lịch sử, Địa lý, xoay quanh chủ đề mơ học trò Giáo dục công người thầy Kịch bay cao, bay dân… Thầy đồ dạy chữ xa đội Hoa trạng nguyên Người +Tăng cường hiểu (Khối 12); Vết chân chắp biết học sinh tròn đội Sao khuê cánh lĩnh vực giáo (Khối 11) kịch Vũ ước mơ dục, hiểu biết trụ quanh ta đội lĩnh vực sân khấu, Hoa hướng dương sáng tạo kịch (Khối 10) sân khấu + Hình thức câu hỏi + Rèn luyện kỹ tự luận: nội dung diễn xuất cho xoay quanh kịch học sinh Ở hoạt động 1: Người chắp cánh ước mơ, từ yêu cầu tích hợp kiến thức liên môn để sáng tác văn kịch, diễn xuất, người làm chương trình giúp học sinh vận dụng kiến thức môn Ngữ văn 10 Tam đại gà, Ngữ văn 11 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc thuộc Ngữ văn 12 để dàn dựng hai kịch tập trung làm rõ vai trò người thầy chắp cánh ước mơ cho học sinh Ngồi kiến thức mơn Địa lý, Tiếng Anh lồng ghép sáng tác kịch học sinh khối 10 Kiến thức liên môn tiếp tục vận dụng để trả lời câu hỏi hoạt động Bao gồm: Bộ mơn Ngữ văn gồm có truyện cười dân gian: Tam đại gà (Tiết 23 – Ngữ văn 10, tập 1); Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc (Tiết 10, 11 – Ngữ văn 12, tập 1) Các câu hỏi tích hợp kiến thức môn Ngữ văn bao gồm kiến thức Văn học dân gian, văn học trung đại, kiến thức lí luận văn học thể loại văn học Bộ môn Địa lý tích hợp kiến thức Vũ trụ Hệ mặt trời Trái đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục trái đất (Tiết 5– Địa lý 10) Bộ mơn Lịch sử: tích hợp kiến thức Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến (Tiết 34 28 – Lịch sử 11) Mơn GDCD tích hợp kiến thức Lịng yêu nước (Tiết 27– GDCD 10); Công dân với cộng đồng (Tiết 24, 25– GDCD 10); Một số phạm trù đạo đức (Tiết 20, 21 – GDCD 10); Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Tiết 27, 28– GDCD 10); Tự hoàn thiện thân (Tiết 31, 32 – GDCD 10) Khi xem nội dung ba kịch hệ thống câu hỏi (Phần Phụ lục, trang….) nhận rằng, người làm chương trình ngoại khóa trọng tích hợp kiến thức liên môn Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân ba khối lớp 10, 11, 12 Hoạt động Các đơn vị kiến Tên hoạt Mục đích thức liên mơn Cách thức tích hợp động tích hợp + Tăng cường + Lĩnh vực giáo + Xây dựng hệ thống hiểu biết học dục câu hỏi tích hợp kiến sinh lĩnh + Các môn: Ngữ thức mơn vực văn hóa, lịch văn, Lịch sử, Địa xoay quanh chủ đề sử, địa lí, đặc biệt lí, Giáo dục cơng (Hình thức Giải Chúng em đời dân chữ bí mật) bay vào trường đại học + Học sinh ba đội bầu trời Việt chơi bấm chuông mơ ước Nam nhanh trả lời câu hỏi + Rèn kỹ diễn đạt lưu loát, kỹ bấm chuông nhanh Trong hoạt động 2: Chúng em bay vào bầu trời mơ ước nối tiếp hoạt động Học sinh chiếm lĩnh kiến thức mà thầy cô truyền thụ để bay vào bầu trời mơ ước Với ý nghĩa đó, nội dung kiến thức tích hợp phần phong phú huy động kiến thức liên môn ba khối lớp học hiểu biết xã hội học sinh Về phía ba đội chơi, em phải đối mặt với chữ bí mật, huy động kiến thức môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân để lập mở ô (9 ô chữ) giải ô chữ chìa khóa chương trình Về phía khán giả, em học sinh có hội thể hiểu biết kiến thức liên mơn tích hợp chương trình cách trả lời câu hỏi học đặt Đó câu hỏi kiến thức câu hỏi tình diễn trình học tập em Nội dung câu hỏi tiếp tục làm bật vai trị người thầy q trình chắp cách ước mơ cho học sinh thân yêu Từ chữ bí mật hệ thống câu hỏi dành cho khán giả, hoạt động này, người thiết kế chương trình khéo léo tích hợp kiến thức phong phú mơn bám sát vào chủ đề chương trình Mơn Ngữ văn tích hợp kiến thức Một người Hà Nội Nguyễn Khải (Tiết 74 – Ngữ văn 12, tập 2); Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung (Tiết 62 – Ngư văn 10, tập 2); Vịnh khoa thi hương Trần Tế Xương (Tiết 11 – Ngữ văn 11, tập 1); Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Tiết – Ngư văn 10, tập 1) Mơn Lịch sử tích hợp kiến thức phần Giáo dục nho học Sự phát triển văn hóa từ kỉ X đến kỉ XV (Tiết 26 20 – Lịch sử 10); Trung Quốc thời phong kiến (Tiết - Lịch sử 10) Môn Giáo dục công dân tích hợp kiến thức phần Nghĩa vụ người niên Việt Nam Một số phạm trù đạo đức (Tiết 20, 21– GDCD 10); Tự hoàn thiện thân (Tiết 32 16– GDCD 10); Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Tiết 29 14– GDCD 10); Công dân với cộng đồng (Tiết 30 15– GDCD 10) Mơn Địa lý tích hợp kiến thức Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (Tiết 34 31 – Địa lý 12)Hoạt động Các đơn vị kiến Tên hoạt Cách thức tích Mục đích thức liên mơn động hợp tích hợp + Tăng cường hiểu Kiến thức thuộc + Giáo viên đưa biết vấn đề môn: Ngữ nội dung xoay giáo dục văn, Lịch sử, Địa quanh chủ đề hoạt Ước mơ + Rèn cho em kỹ lí động em hùng biện, tự tin + Học sinh bốc trước đám đông thăm hùng biện nội dung chọn Bay vào bầu trời mơ ước, học sinh có ước mơ, hồi bão riêng Để thực tinh thần này, người làm chương trình gắn kết gương đẹp nghị lực, khát vọng, hoài bão thực ước mơ để từ em noi gương thắp sáng ước mơ Trong nội dung chủ đề hùng biện ba khối lớp, người thiết kế hoạt động đưa chủ đề yêu cầu học sinh nhận thức kiến thức khoa học môn Địa lý, Văn học qua gương nhà thám hiểm Magienlan, Nguyễn Đình Chiểu Sau học sinh bày tỏ đường thực ước mơ thân Nghĩa học sinh phải vận dụng kiến thức liên môn bao gồm: Kiến thức tác phẩm văn học trung đại, văn học sử tác giả , nghị luận văn học Cụ thể văn Hiền tài nguyên khí quốc 10 Vân: Ừ, thầy ln mà Thầy sốt ruột điểm Sử lớp thấp q Hà: Ơi thầy! (giọng muốn khóc, ngồi hành lang ngóng thầy) Đúng lúc thầy xuất Nghe tiếng bước chân quen thuộc thầy Hoa chạy đến bên thầy Hà: Thầy… (giọng nghẹn lại, ngân ngấn nước) Thầy: Các em đợi thầy lâu chưa Thầy xin lỗi Trời mưa to quá, đường lại trơn, thầy không nhanh Lan: đỡ cặp xách cho thầy nói: Thầy không ạ! Em sợ … Thầy – cười : Mưa ăn thua Mưa đạn thằng Mĩ cịn khơng hạ gục thầy mà ! Hà- nhìn thầy đầy trìu mến – cười Hai thầy trò bước vào lớp Cả lớp đứng lên chào thầy Thầy chào lớp mời học sinh ngồi xuống Trường – giọng thiểu não: Đang vui đứt dây đàn Nam (tiếp lời): Chuẩn bị cầm tay nàng … Lan: Vào học đề nghị bạn trật tự! Thầy giáo: Buổi học hôm ôn lại “Truyền thống yêu nước nhân dân ta” Trường: Ôi! Lại chiến tranh ạ! Chuyển đề tài thầy! Tình yêu thầy nhé! Một số học sinh khác phụ họa theo: - Trời mưa mà có chút men “u” tuyệt thầy - thầy kể chuyện tình thầy Chắc cô xinh thầy Thầy đẹp giai mà Thầy: Ừ ! Tình yêu ! Chúng ta tình yêu ! Cả lớp hào hứng: Hoan hô thầy ! Thầy thật ga lăng! Thầy: Thế theo em tình yêu gì? Trị 1: “Đố định nghĩa tình u / Có khó đâu buổi chiều / Gặp cô em gái đường / Nhớ nhớ, thương thương, yêu” Nam: không “Nhắm mắt , kis kis yêu ” Cả lớp cười Trường: Yêu nhớ “Nhớ nhớ người yêu/ đứng đống lửa ngồi đống than”, “Nhớ nhớ thuốc lào/ Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên” Lại trận cười vang lên Thầy: Đúng giới tình yêu thật đa sắc, đa màu NHưng có tình u lớn lao, cao Thiếu tình u khơng có tình u khác ! Trị (nữ) (tị mị): Tình u thầy ? Có phải Rơ mê ô Giu li ét không ? (ôm bạn bên cạnh) Thầy: Ừ tình u tuyệt đẹp Nó xóa bỏ mối hận thù hai dịng họ Nhưng họ phải chết Cịn tình u bất tử em Và giúp người chết bất tử 24 Trị (nữ): Ơi thầy làm trái tim em run rẩy, tan chảy rồi! Thầy: Phải, khơng biết rung động trước nó, sống trở nên vô nghĩa! Thầy im lặng lúc nói tiếp- giọng trầm lắng: Tình yêu gọi thầy cho thầy nghị lực để trở … đứng đây, bục giảng (Trò há hốc mồm nghe) Thầy tiếp: Các em có thực muốn biết tình u khơng? Trị (rối rít): Có ! Có thầy ! Thầy (giọng đầy xúc động): Đó tình yêu đất nước em ! Thầy đồng đội thầy ln gìn giữ (đặt tay lên ngực) Vì mà sống mái với kẻ thù Thầy tin, trái tim em Qn : Hịa bình rồi, thầy hát “khúc quân hành” cũ làm ạ! Thầy lặng người, tay ép chặt lồng ngực, trái tim thầy quặn lại trước câu nói hồn nhiên trị Thầy đứng khơng vững nạng gỗ, Lan – Hoa vội vàng chạy lên, đỡ thầy ngồi xuống ghế: Thầy, thầy có khơng ! Thầy nhìn trị ánh mắt trìu mến: Thầy khơng đâu ! - Các Em nói Nó “khúc quân hành” dân tộc ta, “khúc quân hành” người lính thầy Thầy tự hào hát ca khúc Rồi xuống chỗ Quân, nhìn thẳng vào mắt Qn: Nhưng em có biết giá hịa bình khơng ? Rồi thầy cầm tay Quân đặt lên chân bị cụt mình: Giặc Mỹ lấy phần thể thầy , cướp sống đồng đội thầy bao người dân dải đất hình chữ S (giọng căm hờn) Nhưng chúng không chiến thắng sức mạnh yêu nước nhân dân ta , dân tộc ta (giọng thầy mạnh mẽ, sôi trào) Bỗng phía cuối lớp có tiếng nói vọng lên ( Tiến, học sinh ngoan, học giỏi, không may bị tai nạn giao thông, gãy bên cánh tay.) Tiến: Thưa thầy, thời thầy để bảo vệ sơng núi Cịn bọn em, chẳng chiến tranh, chẳng bom đạn mà thành phế nhân ? Thầy bảo em làm cho tương lai đây? (giọng đầy bi quan, thất vọng, chán nản) Thầy đến bên Tiến, giọng ân cần chia sẻ: Thầy hiểu nỗi buồn em, Tiến Nhưng em có nhớ thầy Đồ Chiểu xưa không? Tiến: Dạ thưa thầy, thầy giáo mù Lớp trưởng: Nhưng thầy dạy học, bốc thuốc, làm thơ phải không thầy Thầy: Ừ Vân: Thế thầy Nguyễn Ngọc Kí ạ? nh: Là người bị liệt hai tay từ nhỏ Nhưng đôi chân, thầy viết lên câu chuyện cổ tích đời thường, thầy nhỉ? Thầy: Cảm ơn em Đúng (Nhìn Tiến, hỏi) Thế có phải phế nhân? 25 Tiến(cúi đầu, im lặng) Thầy: Tiến à! Em học trị ngoan, thơng minh giàu khát vọng Thầy tin em vượt qua tất Tiến: Dạ, thưa thầy Thầy: Ngày trở về, thầy đau đớn Nhưng người lính trở từ chiến tranh thầy đứng lên (Thầy đứng thẳng, nạng gỗ mình, đơi mắt ánh lên niềm vui hi vọng ) Và tiếp tục để thực ước mơ mình.(thầy phía bục giảng) Thầy: Các em có phát điều khơng ? Cả lớp: nhìn xung quanh - nh: Chúng em có thấy đâu thầy! - Thầy: Khi ta bước lên phía trước có dấu chân lại Đó khứ, đau thương bi kịch cho ta niềm tin để bước lên phía trước em - Học trò: Thưa thầy, chúng em hiểu Chúng em xin lỗi thầy (Giai điệu hát Vết tròn cát) Vâng, câu chuyện người thầy giáo thương binh lớp học giúp em ngộ điều: Ước mơ xây dựng tảng tri thức, ý chí, nghị lực niềm tin Nhưng tri thức không mẻ, đại mà truyền thống tốt đẹp dân tộc Cảm ơn thầy – người thầy với dấu chân tròn cát Cuộc đời học mà thầy gửi lại cho bao hệ học trò giúp em tự tin tìm đến ước mơ Hi vọng chắp cánh cho bao ước mơ bạn bay cao, bay xa Câu hỏi Câu 1: Trong kịch “Vết chân trịn” có nhắc đến thầy Nguyễn Đình Chiểu Thầy khơng nhà văn, nhà thơ mà cịn chí sĩ u nước chống thực dân Bạn cho biết: - Vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học trung đại Việt Nam cuối kỉ XIX? - Nhà chí sĩ yêu nước NĐC chống Pháp hình thức nào? Đáp án - Nguyễn Đình Chiểu cờ đầu văn học yêu nước chống thực dân Pháp cuối kỉ XIX (2,5 điểm) - NĐC dùng thơ văn (ngịi bút) làm vũ khí chiến đấu chống thực dân (2,5 điểm) Câu 2: Qua theo dõi kịch, bạn cho biết: Hình ảnh người thầy giáo kịch biểu tượng cho lẽ sống cao đẹp người thương binh? Bạn học điều từ người thầy trình thực ước mơ mình? Đáp án 26 - Lẽ sống cao quý người thương binh: tàn không phế (Đây lời dạy Bác thương binh) - Bài học từ đời người thầy giáo: phải có niềm tin, ý chí nghị lực Kịch Vũ trụ quanh ta - Đội Hoa hướng dương - MC: xin nồng nhiệt chào đón quý vị khan giả có mặt đêm chung kết “Hoa hậu sao” ngày hơm Kính thưa q vị, sau thời gian làm việc nghiêm túc, công minh BTC lựa chọn ứng cử viên sáng giá cho vương miện “Hoa hậu sao” Thái Dương hệ Và sau xuất cảu thí sinh Đầu tiên thí sinh mang tên thần Vệ nữ - Thí sinh Venus - TS 02: (Sao kim): điệu điệu đà, uyển chuyển, uốn éo vịng sau tự giới thiệu ………… - MC: Vâng, xin cảm ơn chào hỏi Sao Kim, bạn có biết không cô không xinh đẹp mà cô vận động viên điền kinh a quay vịng quanh mặt trời 87,9 ngày - MC: Và xin mời xuất SBD 04: Hoả tinh - Sao hoả giưo tay chào ………………… - MC: Cảm ơn thí sinh mang SBD 04 Bây quý vị khan giả hướng lên sân khấuđể chào đón thí sinh mang SBD 05 Jupiter - Sao Mộc ………………… - MC: Vâng xin cảm ơn mộc thông tin thú vị cô Và sau xuất thí sinh 06: Thổ tinh - Sao thổ tự giới thiêụ …………… - MC: Và mời quý vị khan giả hướng lên sân khấu để chào đón xuất thí sinh nước chủ nhà: Trái Đất - Trái đất nhún nhảy vui tươi hát TĐ …………… - MC: Và cuối thi sắc đẹp khác người cầm cân nảy mực có vai trò định kết thi Bây giành tràng pháo tay nồng nhiệt chào đón họ vị giám khảo thứ nhất: “The sun” - MTrời khệnh khạng, lại ghế ngồi đứng lên tự giới thiệu …………… - MC: Mặt Trời trung tâm Thái Dươg Hệ thuộc dải ngân hà Ra đời cách 4,5 tỉ năm từ đến ln toả lượng ánh sang nhiệt khổng lồ ông mệnh danh sống sinh 27 vật Trái đất Tuy nhiên ông mắc bệnh hiểm nghèo sống thêm 5,4 tỉ năm - MC: Vị giám khảo thứ vô duyên dáng dịu hiền: The Moon - MTrăng xuất đẹp đẽ ………… - MC: Quý vị bạn vừa đến với chào hỏi thí sinh dự thi, sau phần thi thứ nhất: Phần Hiểu biết - MC: BTC có câu hỏi dánh cho TS TS nhanh miện trả lời trước Nếu trả lời sai TS khác quyền trả lời bạn hiểu rõ luật chơi chưa a? Và tìm “Hoa hậu sao” - MC:câu hỏi 1: câu hỏi lĩnh vực lịch sử Con người lên thám hiểm Mặt trăng lần vào năm nào? TS: Sao Mộc: em biết câu trả lời - MC: Xin mời Sao mộc -SM: Dạ vào năm 1969 - MC:: Thật tuyệt vời, câu trả lời xuất sắc - MC: Câu hỏi thứ 2: câu hỏi lĩnh vực văn học “Ngọc bất trắc bất thành khí, nhân bất học, bất tri lý” câu nói cảu ai? -TS: Sao Kim: Em xin trả lời : Lê Quý Đôn - MC: Cảm ơn Kim, tiếc chưa phải đấp án chương trình - Trái đất: Em xin trả lời câu hỏi: Khổng Tử - MC: Ngọc không rủa thành đồ dung, người không học biết đạo” câu nói cảu Khổng tử chúc mừng Trái Đất - MC: câu hỏi thứ 3: câu hoỉ lĩnh vực Triết học: -TS: Sao Hoả trả lời: - MC: Xin cảm ơn phần trả lời SHoả bạn giành điểm -MC: Câu hỏi thứ 4: lĩnh vực Ngoại ngữ - TS: khơng trả lời MC: (nói nhỏ) Quả thật câu hỏi khó Tiếng mẹ đẻ cịn chưa rành nói đến ngoại ngữ, mà tình trạng chung thí sinh dự thi - MC: Đấp án chương trình là: Hồi sau rõ - MC: Và vậy, kết thúc phần thi thứ nhất, xin ý kiến cuả BGK - MTrời: Tôi chọn Sao Kim, Sao Kim đội tôi, làm vho bạn phát sang vĩnh cửu - Mtrăng: Tôi chọn Sao Hoả, Hoả tinh đội tôi làm cho bạn toả sang - Mtrời: Sao Hoả, bạn có biết MTrăng khơng? Cơ xuất có 15 tối, ban ngày khơng thấy mặt Vậy bạn có nên tin tưởng vào người khơng? - Mtrăng: (tức giận, đứng khỏi ghế phía thí sinh): 28 Tơi chiếu sáng có 15 tối ánh sang lung linh huyền ảo Tơi mang lại bình n cho người khơng ngày nóng bỏng, gay gắt -MTrời: Cơ, nói gay gắt nóng bỏng (rời khỏi ghế tiến lên sân khấu) Tơi nói cho biết khơng có gay gắt cảu tơi giưói khơng có sống đâu - MTrăng: Ông tưởng ông quan trọng - Mtrời: Giậm chân giậm tay Cô! Cô! Cô coi thường thê bên săn tây áo lên định lao vào nhau, thấy trái đất vào can ngăn: thôi, thơi xin vị giám khảo bình tĩnh Bầu trời tối lại Câu hỏi: bí mật đến phút cuối Câu hỏi Câu 1: Quan sát vị trí hành tinh quỹ đạo, em cho biết tượng thiên nhiên xảy ra? Đáp án: tượng: + Nguyệt thực + Dao động thủy triều lớn Câu 2: Vũ trụ bao la rộng lớn có dấu ấn người Việt Nam Hãy cho biết người Việt Nam bay vào Vũ trụ ai? Đáp án: Phạm Tuân PHẦN GIẢI Ô CHỮ VÀ TRÒ CHƠI DÀNH CHO KHÁN GIẢ Ba đội chơi: Giải ô chữ Lần lượt bấm chuông trả lời câu hỏi để mở ô chữ Trả lời câu hỏi đạt 10 đ Mỗi đội trả lời ba câu hỏi (mỗi câu trả lời vịng 15s) trả lời khơng đội khác quyền trả lời Từ chín chữ 29 đội chơi tìm từ chìa khóa Đội bấm chng nhanh tìm từ chìa khóa mở ba đầu 60 điểm, tìm chìa khố mở sáu 40 điểm, chìa khố mở chín sẽ đạt 20 điểm tìm từ chìa khố sau gợi ý chương trình 10 điểm Nếu đội đốn sai từ chìa khóa, phần chơi đội bị dừng lại Ơ chữ bí mật có 17 kí tự * Ơ 1: Có kí tự: Đây hai từ cịn thiếu nhân đề tác phẩm nhà văn Nguyễn Khải “Một người …” Đáp án: Hà Nội * Ơ 2: Có kí tự: Người dâng sớ lên vua Trần Dụ Tông chém tên gian nịnh Đáp án: Chu Văn An * Ơ 3: có kí tự: Qn Tống bắt đầu xâm lược nước ta lần hai vào năm Đáp án: 1076 * Ơ 4: có kí tự: Đây nhà triết học – người thầy tiếng Trung Quốc sống đời nhà Chu Đáp án: Khổng Tử * Ơ 5: có kí tự: Theo Thân Nhân Trung, nhân tố làm nên nguyên khí quốc gia Đáp án: Hiền tài * Ơ 6: kí tự: Khi bị mù, ngồi bốc thuốc chữa bệnh, viết văn, Nguyễn Đình Chiểu cịn làm nghề gì? Đáp án: Dạy học * Ơ 7: 10 kí tự: Vị vua nước ta khởi xướng việc đắp đê phòng lũ Đáp án: Lý Nhân Tơng * Ơ 8: có 11 kí tự: Đây di sản tư liệu giới thứ hai VN (Thuộc chương trình kí ức TG) cơng nhận vào ngày 9/3/2010 Đáp án: 82 Bia tiến sĩ * Ô 9: có kí tự: Đây hình thức giáo dục diễn sở học tập bậc sau THPT? Đáp án: Đại học 30 * Chìa khóa bí mật Gợi ý: Đây coi trường đại học Việt Nam Đáp án: Văn Miếu Quốc Tử Giám Câu hỏi dành cho khán giả + MC đưa câu hỏi, khán giả giơ tay giành quyền trả lời Khán giả trả lời nhận phần quà tặng Ban tổ chức + Nội dung câu hỏi dành cho khán giả thuộc lĩnh vực giáo dục; tình ứng xử với thầy cơ, bạn bè; kiến thức Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân Câu 1: Văn Tam đại gà thuộc phận văn học văn học VN? Đáp án: VHDG Câu 2: Văn Vịnh khoa thi hương phản ánh chế độ thi cử thời kì nước ta? Đáp án: Thực dân nửa phong kiến kiến Câu 3: Tình huống: Hằng Lan hai người bận thân học khác lớp Một hôm bạn đường học, Lan gặp cô giáo dạy sử lớp nên lễ phép chào cơ, cịn Hằng im lặng khơng nói Khi Lan hỏi: Sao bạn không chào cô”, Hằng trả lời: “cô có dạy tớ đâu” Em có nhận xét hành vi trên? Đáp án: Hành vi Lan thể học sinh ngoan, lễ phép, kính trọng thầy giáo, lịch có văn hóa Cịn Hằng: thiếu lễ phép, thiếu lịch khơng có văn hóa Câu 4: Câu nói: Một dân tộc dốt dân tộc yếu ai” Đáp án: Hồ Chí Minh Câu 5: Ngày 20/11, Tùng đac xin tiền bố mẹ để mua hoa tặng thầy cô Hôm thay đến thăm thầy giáo, Tùng lại rủ bạn bè chơi ăn quà Chiều 31 đến, nhà chuẩn bị ăn tối Tùng vừa đến nhà Tùng nói thăm, chúc mừng nhiều thầy cô nên bố mẹ tha lỗi muộn Em có suy nghĩ hành động Tùng Nếu bạn Tùng em nói gì? Đáp án: Tùng người không ghi nhớ công ơn thầy cô; không quan tâm thăm hỏi thầy cô nhân ngày nhà giáo VN; khơng trung thực nói dối bố mẹ Nêu biết thầy cô bố mẹ buồn Việc làm bạn khơng đúng, bạn nên nói thầy cho bố mẹ biết xin lỗi bố mẹ Thầy giáo có cơng dạy dỗ, cho tri thức, học làm người Cơng ơn khơng qn Đó đạo lí tốt đẹp người Việt Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy 32 PHIẾU CHẤM ĐIỂM: VÒNG THI HÙNG BIỆN ĐỘI KHỐI 10: HOA HƯỚNG DƯƠNG Chủ đề: Từ hành trình nhà thám hiểm Magienllan khơi gợi cho em điều thực ước mơ tương lai ? Tiêu chí Yêu cầu đạt Thang điểm 10đ Điểm chấm BGK Đảm bảo hùng biện thời gian phút đ Thời gian Nếu vi phạm thời gian trừ điểm - 0,5đ Bài hùng biện phải nêu việc làm 2đ Magienllan nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha vịng quanh giới để tìm eo biển nối liền Đại Tây Dương Thái Bình Dương Cuộc hành trình vơ khó khăn, Nội dung vất vả Magienllan tâm thực ước mơ Ông chưa hoàn thành thám hiểm cộng ông tiếp tục thám hiểm tìm eo biển mang tên ơng, eo biển Magienllan - Từ gương nghị lực ý chí cao 4đ đẹp Magienllan, noi gương để có ước mơ hồi bão cao đẹp tâm thực ước mơ - Học sinh nói ước mơ thân, phương hướng thực ước mơ khơng thể thiếu niềm tin, nghị lực ý chí thân Để thực ước mơ cần có hỗ trợ nhiều nhân tố khác có vai trị thầy giáo - Tự tin, bình tĩnh, truyền cảm có sức 2đ Phong cách thuyết phục Những yếu tố ngồi ngơn ngữ trình bày như: cử chỉ, nét mặt, hành động phải hài hòa với nội dung hùng biện 33 PHIẾU CHẤM ĐIỂM: VÒNG THI HÙNG BIỆN ĐỘI KHỐI 11: SAO KHUÊ Chủ đề: Nguyễn Đình Chiểu gương sáng ngời hình ảnh người thầy mẫu mực, em noi gương từ người thầy đất Nam để thắp sáng ước mơ tương lai ? Tiêu chí Thời gian Yêu cầu đạt Thang điểm 10đ Đảm bảo hùng biện thời gian phút 2đ Nếu vi phạm thời gian trừ điểm - 0,5đ Điểm chấm BGK 1.Bài hùng biện phải thể 2đ nhận thức đời Nguyễn Đình Chiểu người có đời riêng đầy bất hạnh, ông bị mù hai mắt bốc thuốc chữa bệnh, dạy học sáng tác thơ văn Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gương sáng, cao đẹp nhân cách, nghị lực ý chí, lịng u nước, thương dân để học tập noi gương Nội dung Từ gương nghị lực ý chí cao đẹp 4đ Nguyễn Đình Chiểu, chúng noi gương để có ước mơ hồi bão cao đẹp tâm thực ước mơ Học sinh nói ước mơ thân, phương hướng thực ước mơ khơng thể thiếu niềm tin, nghị lực ý chí thân Để thực ước mơ cần có hỗ trợ nhiều nhân tố khác có vai trị thầy giáo - Tự tin, bình tĩnh, truyền cảm có sức thuyết 2đ Phong phục Những yếu tố ngồi ngơn ngữ như: cử cách trình chỉ, nét mặt, hành động phải hài hịa với nội bày dung hùng biện 34 PHIẾU CHẤM ĐIỂM: VÒNG THI HÙNG BIỆN ĐỘI KHỐI 12: HOA TRẠNG NGUYÊN Chủ đề: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung), em có suy nghĩ thơng điệp Thân Nhân Trung thực ước mơ tương lai ? Tiêu chí Thời gian u cầu đạt Thang điểm 10đ Đảm bảo hùng biện thời gian phút 2đ Nếu vi phạm thời gian trừ điểm - 0,5đ Điểm chấm BGK 1.Bài hùng biện phải thể nhận thức 2đ tư tưởng Thân Nhân Trung: - Vai trò người hiền tài làm nên vững mạnh quốc gia - Mỗi quốc gia cần xem trọng việc chăm lo bồi dưỡng nhân tái để sức nước hùng mạnh Từ tư tưởng Thân Nhân Trung hùng 4đ biện phải nối kết vấn đề: trở thành người tài giỏi ước muốn cá nhân Nội dung điều tạo nên sức mạnh cho dân tộc yếu tố quan trọng để biến ước mơ thành thực - Học sinh nói ước mơ thân, phương hướng thực ước mơ khơng thể thiếu niềm tin, nghị lực ý chí thân Để thực ước mơ cần có hỗ trợ nhiều nhân tố khác có vai trị thầy giáo - Tự tin, bình tĩnh, truyền cảm có sức thuyết 2đ Phong phục Những yếu tố ngồi ngơn ngữ như: cử cách trình chỉ, nét mặt, hành động phải hài hòa với nội bày dung hùng biện 35 SỞ GD& ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI PHIẾU THĂM DÒ Quảng Xương, ngày … tháng … năm 2016 Họ tên học sinh: ………………………………………… Lớp: ………… Trường THPT Đặng Thai Mai, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Sau tham gia chương trình hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức, em cảm thấy: TT TIÊU CHÍ Rất thích Thích Hơi thích Bình thường (có khơng được) Khơng thích Đánh dấu X vào em chọn Đề xuất khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HỌC SINH (Ký ghi họ tên) 36 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Đình Khanh 37 38 ... nghiệm học sinh học tập Ý tưởng mở dần cho người thiết kế hoạt động ngoại khóa tích hợp kiến thức mơn học nhà trường nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học tham gia hoạt động ngoại khóa giáo... nhằm hướng tới mục đích phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động ngoại khóa trường THPT nói chung trường THPT Đặng Thai Mai nói riêng Đối tượng nghiên cứu: Đề tài xoay quanh việc tích. .. chọn để tích hợp kiến thức phù hợp với hoạt động Hoạt động Tên Các đơn vị kiến hoạt Mục đích thức liên mơn tích Cách thức tích hợp động hợp + Đề cao vai trò + Kiến thức thuộc + Hình thức sân

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:09

Hình ảnh liên quan

Chủ đề: Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng ngời về hình ảnh một người - Tích hợp kiến thức liên môn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động ngoại khóa ở trường THPT đặng thai mai năm học2015 2016

h.

ủ đề: Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng ngời về hình ảnh một người Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan