(SKKN HAY NHẤT) tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy chiều tối (mộ) của hồ chí minh cho học sinh lớp 11 trường THPT hàm rồng TP thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
702,92 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI DẠY CHIỀU TỐI (MỘ) CỦA HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG - TP THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp 2.3.1 Xác định mơn học tích hợp 2.3.2 Cách đưa kiến thức liên môn vào dạy 2.3.3 Giáo án dạy thực nghiệm 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 2 2 5 18 19 19 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Ở trường THPT hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học, rèn kĩ cho người học vấn đề quan trọng và cần thiết Cũng mơn học khác, mơn Ngữ văn đóng vai trị quan trọng giúp rèn luyện đạo đức, tình cảm, lối sống cho học sinh Nhà văn Mác-xim-Go-rơ-ki nói “Văn học nhân học” học văn học cách làm người, cách ăn thủy chung, nhân hậu, biết trọng nghĩa, biết yêu điều hay lẽ phải ghét độc ác, phản trắc, thiếu trung thực, gian tà Trong phát triển tư người, Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, giữ vai trò quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm, bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng Mơn Ngữ văn có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học khác, học tốt môn Ngữ văn động lực học tốt môn khác ngược lại, tảng cho việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh Yêu cầu việc dạy học “Học đôi với hành” cần tăng cường gắn kết với giáo dục thực tiễn làm phong phú, sinh động cho tiết học Do địi hỏi người thầy phải cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn xác liên hệ môn khoa học với mơn khoa học khác cách có hiệu Dạy nào, học để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất thầy cô giáo Muốn phải đổi phương pháp dạy học Người giáo viên phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động học sinh từ khâu đến khâu kết thúc học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra cũ đến cách giới thiệu mới, cách học mới, đến củng cố, dặn dò Những hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo ngày yêu thích, say mê, hứng thú với mơn học … từ nâng cao chất lượng học Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Một phương hướng tích hợp ứng dụng dạy học dạy học tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn.Vấn đề dạy học tích hợp liên mơn khơng cịn vấn đề xa lạ với đội ngũ thầy giáo, cô giáo Tuy nhiên, từ hiểu đến vận dụng vận dụng có hiệu vào thực tế giảng dạy vấn đề, giáo viên dạy mơn Ngữ văn q trình gặp khơng vướng mắc, khó khăn Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn, thân nhận thấy cách dạy có nhiều ưu điểm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu học, chất lượng học tập môn cải thiện Xuất phát từ thực tế tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh cho học sinh lớp 11Trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa” Hi vọng đề tài góp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phần nhỏ cho việc đổi phương pháp dạy học đem lại hiệu thiết thực cho thân đồng nghiệp 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đề tài thực với mục đích đánh giá hiệu việc tích hợp liên mơn đến tình cảm, thái độ kết học tập học sinh.Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh kĩ quan trọng cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tạo khơng khí học tập sơi hứng thú học tập cho học sinh - Rèn luyện tư suy luận nhanh nhạy, kĩ liên hệ, tổng hợp, đánh giá, nhận xét, so sánh, đối chiếu… nhiều kĩ khác cho học sinh. - Nghiên cứu đề tài mong muốn đồng nghiệp nhận thấy rõ ý nghĩa, vai trị việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Ngữ văn lớp 11, góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng trực tiếp nghiên cứu văn “Chiều tối” (Mộ) Hồ Chí Minh - Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 11 lớp trực tiếp giảng dạy, cụ thể lớp 11C2 11C4 trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa- Tỉnh Thanh Hóa Năm học 2020 -2021 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Để thực đề tài, thân sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc, thu thập, phân tích, khái quát, hệ thống hóa số tài liệu có liên quan đến chuyên đề để xây dựng sở lí luận cho chuyên đề - Các phương pháp thực tiễn: + Phương pháp điều tra khảo sát + Phương pháp quan sát + Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận Chủ trương đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặt thách thức lớn đội ngũ giáo viên Trong đó dạy học theo hướng tích hợp liên môn đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn đang Bộ GD - ĐT đánh giá cao Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu kiến thức, kĩ thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất. Theo tác giả Nguyễn Xuân Thành: “Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; Giáo dục pháp luật; Giáo dục chủ quyền quốc gia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biên giới, biển, đảo; Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng ” Trong báo cáo kết Hội thảo: “Dạy học tích hợp – Dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng” Bộ GD-ĐT tổ chức tháng 12/2012 khẳng định: “Dạy học tích hợp hiểu hoạt động học sinh, tổ chức, hướng dẫn giáo viên, huy động đồng thời kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, qua hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết” Dạy học liên môn là dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Dạy học liên môn môn Ngữ văn thực chất vận dụng nội dung phương pháp lĩnh vực, môn học có liên quan để nhằm làm tăng thêm hiệu dạy học. Như vậy, dạy học tích hợp liên mơn kết hợp hai vấn đề tích hợp và liên mơn. Trong đó tích hợp là nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, liên môn là đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Bởi môn khoa học xã hội có quan hệ với như: mơn Ngữ văn với Lịch sử, môn Ngữ văn với GDCD, Âm nhạc kiến thức mơn bổ sung, hổ trợ cho nhau, muốn hiểu tác phẩm văn học phải hiểu hoàn cảnh sáng tác tức phải biết hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm Kiến thức triết học giúp ta hiểu vận động quy luật đời sống xã hội phản ánh qua hình tượng nhân vật tác phẩm văn học Chẳng hạn thiết kế giáo án Từ ấy của Tố Hữu, phải làm rõ tri thức, kĩ cần hình thành, tích luỹ cho học sinh qua phân tích, chiếm lĩnh kiến thức phải trọng nội dung tích hợp môn -Mục tiêu dạy học văn nhằm giúp học sinh cảm nhận niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn người niên giác ngộ lí tưởng cộng sản Từ có ý thức bồi đắp lí tưởng và quyết tâm thực hiện lí tưởng, tích cực nâng cao kỹ sống - Nội dung tích hợp kiến thức liên mơn: Đó tích hợp mơn Giáo dục cơng dân, Lịch sử, kỹ sống để gắn lí luận với thực tiễn, giáo dục lý tưởng sống cho niên, bồi đắp lòng yêu nước ý thức trách nhiệm Tổ Quốc. Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân số phạm trù đạo đức, công dân với cộng đồng, công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, giúp học sinh tự hoàn thiện thân ,biết đặt mục tiêu phấn đấu rèn luyện, tự trọng, tự tin vào khả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tích hợp mơn Lịch sử với kiến thức vận động dân chủ năm 1936 - 1939, nắm tình hình giới nước vào thời điểm thơ đời để thấy ý nghĩa lớn lao việc bắt gặp lí tưởng cộng sản nhà thơ Tố Hữu. Tích hợp kỹ sống nhằm giáo dục kỹ sống giúp học sinh hồn thiện thân, tránh suy nghĩ theo lối mịn hành động theo thói quen hành trình biến ước mơ thành thực… Như vậy, vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học Ngữ văn mơn học khác giúp học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, mơn học, từ phát triển tư tổng hợp, thể hóa cho học sinh Có thể khẳng định, tích hợp liên mơn dạy học nói chung dạy học Ngữ văn tất yếu cần thiết Tuy nhiên, dạy học tích hợp,vận dụng kiến thức liên mơn tuyệt đối khơng phải phép cộng đơn giản cộng thêm kiến thức Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân vào Ngữ văn. Vì vậy, thực tế cho thấy, nhiều dạy giáo viên tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối quan hệ gắn bó, chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm dẫn đến dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu 2.2 Thực trạng vấn đề Thực tế năm gần cho thấy học sinh nhiều trường nói chung có phần khơng thích học mơn Ngữ văn, có em học sinh khối 11 lớp trực tiếp giảng dạy Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy em khơng thích phần xu hướng xã hội việc lựa chọn nghề nghiệp, quan điểm cho môn Ngữ văn khơng có tính ứng dụng cao mơn Tốn, Lí, Hóa Nhưng ngun nhân tiết học Ngữ văn đơn điệu, có đổi mới chưa khỏi tính lí thuyết khơ khan, thiếu tính thực tế Các tiết học chưa có mở rộng phạm vi kiến thức nhiều lĩnh vực Chính thế, học mơn Ngữ văn, em thường tiếp cận kiến thức độc lập riêng mơn Ngữ văn mà chưa có liên hệ với mơn khác Đó ngun nhân mà em chưa hứng thú với môn học dẫn đến nắm kiến thức chưa chắc, chưa sâu, chưa áp dụng kiến thức học vào sống. Bên cạnh đó, việc dạy mơn Ngữ văn giáo viên tích cực đổi phương pháp, vận dụng quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy để nâng cao hiệu giáo dục Giáo viên nêu thuận lợi khó khăn vận dụng phương pháp dạy tích hợp liên mơn vào học chẳng hạn số học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức môn ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng “mở” Tuy nhiên, việc vận dụng quan niệm dạy học gặp phải khó khăn định lượng kiến thức nhiều song thời gian học cho mơn Thực tế dự học không sử dụng phương pháp dạy học tích cực, khơng có tích hợp liên mơn, chúng tơi nhận thấy học sinh có tham gia xây dựng học thơng qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt giáo viên số học sinh có thái độ chưa tích cực tham gia xây dựng học chiếm số lượng đông kết học tập môn thường đạt mức trung bình Tình trạng học sinh lười học bài, ngồi học không tập trung, phương hướng học tập, điểm số thấp cịn khơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tại trường THPT công tác, việc đổi phương pháp dạy giáo viên phương pháp học tập học sinh quan tâm Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy ý thức vai trò to lớn việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn mang lại Mặc dù quan niệm dạy học liên môn vận dụng vào giảng dạy Ngữ văn song hiệu đạt chưa cao Như vậy, xét lí luận thực tiễn, tích hợp kiến thức liên mơn phương pháp dạy học tích cực,góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nói riêng phân mơn khác nói chung Dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh. Từ thực trạng lựa chọn đề tài: Tích hợp kiến thức liên mơn nhằm nâng cao hiệu dạy Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh cho học sinh lớp 11- Trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa” từ tạo hứng thú q trình học tập, khơi gợi tính tích cực,chủ động, sáng tạo học sinh 2.3 . GIẢI PHÁP Để việc đọc - hiểu văn Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh đạt hiệu Tôi xin nêu số giải pháp sau: 2.3.1 Xác định mơn học tích hợp Trong q trình dạy học mơn Ngữ văn, giáo viên tích hợp với nhiều mơn học khác nhau, số mơn tích hợp nhiều tiết dạy *Tích hợp với mơn Lịch sử Có thể nói, mơn tích hợp nhiều dạy tác phẩm văn học. Bởi tác phẩm học chương trình có quan hệ mật thiết với môn lịch sử “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” ( Tơ Hồi). Khi tìm hiểu tác phẩm văn học, ta phải đặt tác phẩm vào hoàn cảnh sáng tác bối cảnh xã hội cụ thể Có nắm hoàn cảnh đời tác phẩm ta thấy hết giá trị tư tưởng chủ đề tác phẩm Ví như, ta tìm hiểu Từ Tố Hữu nắm hoàn cảnh đời thơ: Tháng 7/1938, sau thời gian hoạt động phong trào niên Huế, Tố Hữu vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng cộng sản Việt Nam Trong niềm vui sướng hân hoan tự hào đứng hàng ngũ Đảng Tố Hữu để viết nên thơ Có ta nắm cảm xúc chủ đạo thơ Với tác phẩm“Chiều tối” (Mộ) Hồ Chí Minh, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm gắn liền với môn Lịch sử đời hoạt động cách mạng Bác: Sau 30 năm hoạt động cách mạng nước ngoài, tháng 2-1941, Nguyễn Ái Quốc nước, sống hoạt động chủ yếu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Ngày 13-8-1942, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lúc lấy tên Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc với danh nghĩa đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh hội phân Bộ quốc tế phản xâm lược Việt Nam để tranh thủ viện trợ quốc tế Sau nửa tháng bộ, ngày 27-8-1942, vừa tới Túc Vinh (thuộc huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây), Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam bị nghi Hán gian, bị giải khắp 30 nhà tù 13 huyện thuộc tỉnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quảng Tây, chịu bao khổ ải.Trong suốt khoảng thời gian đó, Người sáng tác 134 thơ chữ Hán,ghi sổ tay, đặt tên Ngục trung nhật kí (Nhật kí tù) Ta thấy khoảng thời gian bị quyền Tưởng Giới thạch bắt giam , Bác bị giải qua nhiều nhà lao Chiều tối (Mộ) thơ thứ 31 tập thơ Ngục trung nhật kí, Bác viết sau chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào chiều cuối thu năm 1942 Như nắm hoàn cảnh đời tác phẩm giúp người đọc cảm nhận hết vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh “Bức chân dung bậc đại trí, đại dũng” * Tích hợp với mơn Địa lí Đây mơn học sử dụng nhiều trình dạy văn bản. Môn học phát huy tác dụng giúp cho học sinh nắm quê quán tác giả, địa danh mà tác phẩm đề cập đến Bởi vùng miền có đặc điểm rất riêng Chẳng hạn ta dạy Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử ta giới thiệu cho học sinh thơn Vĩ, mảnh đất, người xứ Huế, sông Hương để học sinh hiểu sâu chủ đề tác phẩm Với thơ “Chiều tối”(Mộ) Hồ Chí Minh, tích hợp với mơn Địa lí giúp học sinh có khắc sâu, nâng cao nội dung tìm hiểu địa lí địa phương - quê hương Nam Đàn, Nghệ An Hồ Chí Minh Bên cạnh giáo viên cho học sinh xem đồ đường tù đày Bác qua 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) có địa danh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo giúp em thấy đặc điểm địa hình nơi đây, từ cảm nhận hết khổ ải mà Bác phải trải qua * Tích hợp với môn Giáo dục Công dân Ta thấy, phần lớn dạy văn liên quan đến mơn Giáo dục cơng dân Vì đích dạy văn Ngữ văn bồi dưỡng nhân cách đạo đức cho học sinh, hướng em đến lối sống cao đẹp,có văn hóa Đó nội dung dạy học mơn Giáo dục cơng dân Khi ta tích hợp với mơn học này, học sinh sẽ biết vận dụng từ kiến thức thành học để ứng dụng vào cuộc sống. Ví dụ: Tích hợp bài “Lí tưởng sống niên” với tác phẩm Từ Tố Hữu ta giúp học sinh nhận thấy em cần phải sống có lí tưởng từ em có ý thức xây dựng và sống theo lí tưởng cao đẹp Khi dạy Chiều tối Hồ Chí Minh giáo viên hướng dẫn học sinh tích hợp với 14: Cơng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc; Công dân với cộng đồng [Chương trình GDCD 10] để bồi dưỡng lịng yêu nước, nhiệt huyết cách mạng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… * Tích hợp với mơn Mĩ thuật Đây phương pháp dạy học đại dạy học Ngữ văn, giúp học sinh phát triển toàn diện mặt Sau học Chiều tối Hồ Chí Minh giáo viên khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn Mĩ thuật để vẽ tranh thiên nhiên buổi chiều tối vùng sơn cước xa xôi Chính q trình vẽ tranh sẽ giúp cho học sinh củng cố nắm kiến thức sâu, * Tích hợp với môn Âm nhạc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vận dụng kiến thức âm nhạc làm cho học Văn khơng cịn đơn điệu, tẻ nhạt mà trở nên vô sôi nổi, hứng thú, khơng cịn nặng nề, nhàm chán. Vì mà em dễ nhớ, dễ thuộc, dễ hiểu Khi dạy Chiều tối Hồ Chí Minh để tạo hứng thú cho học sinh giáo viên cho học sinh nghe ca khúc ca ngợi công lao Bác, vẻ đẹp người Bác tiết học trở nên thú vị hơn, cảm xúc em sâu lắng hơn hiệu học cao * Tích hợp với mơn Tin học: Ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng giảng điện tử, máy chiếu, máy tính, mạng internet để tăng hiệu học, thu hút ý, tập trung học sinh.Chẳng hạn giáo viên sử dụng máy chiếu cho học sinh xem đồ đường tù đày Hồ Chí Minh qua 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) có Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, từ giúp học sinh dễ hình dung Sơ đồ nhà lao Bác bị giải qua từ 8/1942 đến 9/1943 Quảng Tây-Trung Quốc 2.3.2 Cách đưa kiến thức liên môn vào dạy Khi thiết kế giáo án Đọc - hiểu văn văn học nói chung thơ “Chiều tối” Hồ Chí Minh nói riêng theo quan điểm tích hợp nhằm định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên cần phải trọng thiết kế tình thích hợp tương ứng hoạt động phù hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân mơn vào xử lí tình đặt ra, qua học sinh lĩnh hội tri thức kĩ riêng rẽ phân mơn mà cịn chiếm lĩnh tri thức phát triển lực tích hợp. Trong quá trình soạn giáo án, giáo viên cần xác định rõ: - Mục tiêu bài dạy - Những nội dung cần tích hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phương pháp tích hợp các phương tiên dạy học cần thiết - Thiết kế hệ thống câu hỏi theo trình tự hợp lý (định hướng phát triển lực học sinh) Trong trình lên lớp giáo viên dạy học tích hợp theo nhiều cách khác Việc lưa chọn cách thức tùy thuộc vào nội dung cụ thể phân môn học Chẳng hạn dạy văn “Chiều tối” Hồ Chí Minh: *Tích hợp thơng qua việc kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ bước tiến trình tổ chức hoạt động dạy học cụ thể Mục đích hoạt động để kiểm tra việc học nhà mức độ hiểu học sinh Ngoài ra, hoạt động có tính chất kết nối học học (bài mới) Vì vậy, việc thực tích hợp q trình kiểm tra cũ cần thiết thuận lợi *Tích hợp thơng qua việc giới thiệu Giới thiệu thao tác nhỏ, chiếm lượng thời gian không đáng kể tiết dạy (và nào, tiết dạy cần giới thiệu vào cách công phu bản) Tuy nhiên thao tác lại có ý nghĩa lớn việc chuẩn bị hứng thú cho học sinh trước bước vào học Vì giáo viên vận dụng thao tác để thực tích hợp *Tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi - đáp đóng vai trò quan trọng, thể tính tích cực, chủ động người học vai trò chủ động giáo viên Hình thức thực hầu hết bước, hoạt động dạy - học. Việc tích hợp kiến thức Văn - Tiếng Việt (qua câu hỏi phát hiện, giải nghĩa, phân tích ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ), Văn - Làm văn (qua dạng câu hỏi tóm tắt văn bản, nêu suy nghĩ thân vấn đề đặt từ tác phẩm…) Văn Lịch sử (Vận dụng hiểu biết lịch sử để lý giải tượng…), Văn - Địa lý, Văn - Giáo dục công dân… thể rõ qua hoạt động *Tích hợp thơng qua phương tiện dạy học bảng phụ, tranh ảnh, thiết bị công nghệ thông tin Khi dạy số văn bản, giáo viên sử dụng kênh hình để tích hợp, giúp em cảm thụ văn học tốt Đây yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học Điều quan trọng để thực hình thức tích hợp địi hỏi người dạy phải có chuẩn bị cơng phu, biết đầu tư trí tuệ, cơng sức *Tích hợp thơng qua nội dung phần hay tổng kết học Đây hình thức tích hợp thơng qua lời thuyết giảng giáo viên vừa có ý nghĩa khái quát lại vấn đề, vừa có ý nghĩa mở rộng, nâng cao kiến thức Giáo viên tích hợp dạng liên hệ, so sánh đối chiếu các văn bản cùng thể loại, chủ đề để rút nhận xét yêu cầu học sinh tự rút nhận xét thân vấn đề (nét giống, khác, đóng góp mẻ nhà văn…) *Tích hợp thơng qua hệ thống tập (ở lớp nhà ) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên tiến hành phương pháp tích hợp sau kết thúc học, giúp học sinh nắm kiến thức để tích hợp việc rèn luyện kỹ : nghe, đọc, nói, viết *Tích hợp thơng qua hình thức kiểm tra Chương trình Ngữ văn xây dựng theo tinh thần tích hợp, ôn tập tiến hành kiểm tra, giáo viên cần giúp học sinh nắm vấn đề Các kiến thức Văn, Tiếng Việt, Làm văn dựa vào văn chung (hoặc nhiều văn thể loại) để khai thác hình thành Vì thế, hướng dẫn học sinh ơn tập giáo viên cần lưu ý học sinh không nên học tủ, học lệch mà phải học toàn diện, đầy đủ Giáo viên cần lưu ý xây dựng đề kiểm tra 15 phút, tiết, học kỳ theo yêu cầu tích hợp Hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra phải hướng vào việc phát triển lực người học theo bốn cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao *Tích hợp gắn với đời sống xã hội, rèn kỹ sống cho học sinh Đây hoạt động thiếu Đọc hiểu văn môn Ngữ văn nhà trường vừa môn khoa học vừa môn học mang tính xã hội nhân văn sâu sắc. Nếu biết vận dụng cách khéo léo, nhuần nhuyễn, tự nhiên kiến thức liên môn, giáo viên không giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội mà tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm học sinh Từ đó, định hướng thái độ sống, rèn kỹ sống cho em cách hiệu quả, giúp các em biết ứng xử văn minh, trở thành người công dân tốt 2.3.3 Giáo án dạy thực nghiệm Sau phần vận dụng đề tài trình bày thơng qua kết giảng dạy ở lớp 11C2, Trường THPT Hàm Rồng giáo án cụ thể: Ngày soạn 7- 03- 2021 Tiết 85-86: Đọc văn: CHIỀU TỐI ( Mộ) -Hồ Chí Minh- A,MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức : a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của các tác phẩm b/ Thông hiểu: HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm c/Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm d/Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ Kĩ : LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a/ Biết làm: nghị luận đoạn trích văn xi, ý kiến bàn văn học; b/ Thông thạo: bước làm nghị luận 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn thơ Đường b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo tìm hiểu văn thơ Đường c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức ý nghĩa thơ lích sử văn học dân tộc -Biết trân quý giá trị tư tưởng mà thơ đem lại -Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ; B,TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1, Về kiến thức: a Mơn Ngữ văn: Giúp học sinh có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: -Lịng nhân đến mức qn tinh thần lạc quan cách mạng luôn hướng sống ánh sáng tương lai Sự kết hợp chiến sĩ thi sĩ -Vẻ đẹp thơ H Chí Minh: kết hợp hài hịa màu sắc cổ điển đại, chất thép chất tình -Tích hợp với bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng,Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường (đã học THCS) -Tích hợp với thơ trung đại : Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du tả cảnh chiều -Tích hợp với thơ Đường: Lý Bạch, Thôi Hiệu để liên hệ đến bút pháp thi trung hữu hoạ, tả cảnh ngụ tình - Tích hợp phần Tiếng Việt ( Biện pháp tu từ, Nghĩa từ, Luật thơ),Làm văn ( thao tác lập luận so sánh, phân tích ) b Mơn Lịch sử: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: Chương II Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 (Lịch sử lớp 12); kiến thức lịch sử Trung Quốc ( lớp 11 HKI) hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời tập thơ Nhật kí tù c Mơn Địa lí: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung tìm hiểu địa lí địa phương ( quê hương Nam Đàn, Nghệ An Hồ Chí Minh) d Mơn GDCD: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học Công dân với cộng đồng, Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [Chương trình GDCD 10] e HS có kiến thức tổng hợp văn hóa, xã hội, mĩ thuật, âm nhạc … Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu văn thơ trữ tình - Giúp em rèn thành thạo khả tư duy, nhận nhiệm vụ,thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, xử lí thơng tin, liên hệ thực tế - Xử lí tình tác phẩm gắn với thực tế đời sống thân địa phương Từ rút cách xử lí tình theo chiều hướng tích cực Thái độ: 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Sống có lí tưởng hồi bão phấn đấu để đạt lí tưởng ấy, bồi dưỡng lịng yêu nước nhiệt huyết cách mạng có trách nhiệm xây dựng đất nước; - Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Học sinh có lực tự học, tự nghiên cứu vấn đề có tính liên mơn chưa biên soạn thành học sách giáo khoa - Có lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực ngơn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Đèn chiếu; Đồ dùng dạy học: SGK; SGV;Tài liệu tham khảo Sưu tầm tranh, ảnh phim HỒ CHÍ MINH ( Phim Chân dung người) -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Học sinh: -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài -Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Trình bày thành công nghệ thuật ý nghĩa văn thơ Đây thôn Vĩ Dạ? Bài mới: & KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Tiết 85: - Nhận thức nhiệm vụ cần - GV giao nhiệm vụ: giải học +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh - Tập trung cao hợp tác tốt để (CNTT) giải nhiệm vụ 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: - Có thái độ tích cực, hứng thú + Nhìn hình đốn tác giả Hồ Chí Minh + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: “ Đây thôn Vĩ Dạ” là một những bài thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới và cũng là một những bài thơ tiêu biểu của dòng văn học lãng mạn Hôm nay, ta tìm hiểu dòng văn học cách mạng và người đầu tiên đại diện cho dòng văn học này là Hồ Chí Minh.Để hiểu về bài thơ của Người cũng mạch thơ vận động hướng về sự sống và ánh sáng, ta tìm hiểu bài thơ “Chiều tối” trích “Nhật kí tù” & HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả * Thao tác : - Hồ Chí Minh (1890-1969), lãnh tụ thiên Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tài Đảng nhân dân Việt Nam, tác giả tác phẩm người thầy vĩ đại cách mạng Việt 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - GV giới thiệu sơ nét tác giả Hồ Chí Minh, nhấn mạnh kiến thức cần nắm tác giả - Gọi HS đọc phần tiểu dẫn *GV tích hợp kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945, kiến thức lịch sử Trung Quốc ( lớp 11 HKI) hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời tập thơ Nhật kí tù -GV: Những hiểu biết em tập thơ “ Nhật kí tù” ? HS Tái kiến thức trình bày + Giá trị hiện thực: “NKTT” ghi lại một cách chân thực bộ mặt thật đen tối của chế độ nhà tù nói riêng và của xã hội Trung Quốc dưới thời Tưởng Giới Thạch + Giá trị tinh thần: Bức chân dung tự họa bằng thơ về người tinh thần Hồ Chí Minh nhà lao Một tinh thần thép, bất khuất Phong thái ung dung tự tại tin tưởng lạc quan Tinh thần yêu nước cháy bỏng, khát vọng tự khắc khoải, hướng về Tổ quốc Tinh thần yêu thiên nhiên tinh thần nhân đạo - Người sáng tác 134 thơ chữ Hán, ghi sổ tay đặt tên “NKTT” - Tập thơ dịch tiếng Việt, in lần đầu vào năm 1960 - GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Chiều tối” ? - HS: Bác bị chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến Thiên Bảo cuối mùa thu 1942 Đây thơ thứ 31 Nhật kí tù GV nhận xét, chốt lại ý Họat động 2: Đọc - hiểu văn Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới, Người hiến dâng tồn đời cho độc lập Tổ quốc tự do, hạnh phúc nhân dân 2/ Tác phẩm a Giới thiệu tập thơ “Nhật kí tù” - Hồn cảnh sáng tác: - Giá trị nợi dung: + Giá trị hiện thực: + Giá trị tinh thần: - Giá trị nghệ thuật: + Đậm màu sắc cổ điển + Thể hiện tinh thần hiện đại b Bài thơ “chiều tối” - Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ thứ 31 gợi cảm hứng từ buổi chiều tối tác giả bị giải từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo II/ Đọc - hiểu văn bản: 1, Đọc- tìm hiểu thể loại, bố cục: * Thao tác : 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Đọc VB: GV mời HS đọc thơ.GV nhận xét cách đọc, lưu ý đọc đối chiếu phần phiên âm với dịch nghĩa dịch thơ - Xác định thể loại thơ Chiều tối? - Chúng ta tiếp cận thơ theo bố cục nào? Vì em lại phân chia theo bố cục vậy? ( Lưu ý: từ đặc trưng thể loại tìm hiểu theo kết cấu: khai, thừa , chuyển , hợp) *Đọc: Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên miêu tả thông qua hình ảnh câu thơ đầu ? Hình ảnh có ý nghĩa nào? 2, Đọc- hiểu chi tiết: Nhóm trả lời: - cánh chim mệt mỏi sau ngày kiếm ăn - chịm mây chơi nhẹ không - “ Cô vân” - cô lẻ - đám mây, “mạn mạn” trôi chậm chậm, dịch trôi nhẹ chưa sát nghĩa - - yêu thiên nhiên, bình thản hồn cảnh - Nghệ thuật thơ cổ điển ( lấy điểm tả diện): phác hoạ vài nét mà miêu tả thời gian chiều tà, khơng gian bao la, hiu hắt GV:Tích hợp với thơ trung đại : Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du tả cảnh chiều -Tích hợp với thơ Đường: Lý Bạch, Thôi Hiệu để liên hệ đến bút pháp thi trung hữu hoạ, tả cảnh ngụ tình ) * Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật , viết chữ Hán * Bố cục: phần- Bức tranh thiên nhiên -Bức tranh đời sống sinh hoạt người a/ Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng - Bức tranh thiên nhiên chiều muộn: + Hình ảnh: cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ, chịm mây đơn trôi lững lờ tầng không + “quyện điểu”, “cô vân” thể chất liệu cổ điển thơ - Sự vận động: “Tầm túc thụ, độ thiên không” di chuyển có định hướng " Câu thơ có kết hợp cổ điển đại - Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung, tự hoàn cảnh [ Với cách miêu tả chấm phá, thiên nhiên buổi chiều tối gợi lên đẹp đượm buồn Thể lòng yêu thiên nhiên phong thái ung dung, tự hoàn cảnh 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GV nhận xét bổ sung Tiết 86: + Nhóm 2: Hình ảnh câu thơ thứ ba có khác so với hình ảnh hai câu thơ đầu ? So với thơ cổ điển, hình ảnh có điểm giống khác nhau?Ý nghĩa hình ảnh ấy? Nhóm trả lời: - hình ảnh em xóm núi làm việc “xay ngơ”; - So với hình ảnh thiếu nữ thơ cổ điển: + Giống: nói đến đẹp trẻ trung người gái + Khác: thơ cổ điển hướng đến đẹp hình thể, nhan sắc, ước lệ ( Một hai nghiêng nước nghiêng thànhThuý Kiều); thơ HCM: hướng đến đẹp người cụ thể, đẹp từ lao động Cái đẹp làm nên sống bất diệt => Sự ấm áp, niềm vui có xuất người GV nhận xét bổ sung + Nhóm 3: Cụm từ “ma bao túc – bao túc ma” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Nhóm trả lời: - phép điệp “ma bao túc”, “bao túc ma” - Nghệ thuật diễn tả vòng quay theo chu kì, nghệ thuật nhịp điệu phối âm… - Sự rung động tinh tế tấm, lòng yêu thiên nhiên; phong thái ung dung, thư thả tâm hồn thi sĩ người tù đày GV nhận xét bổ sung + Nhóm 4: Phân tích ý nghĩa từ “hồng” khép thơ? b Bức tranh sống vùng sơn cước - Hình ảnh: + Cơ gái xóm núi xay ngơ + Lị than rực đỏ -> hình ảnh người mang vẻ đẹp trẻ trung, khỏe khoắn sống lao động bình dị -> mang lại ánh sáng, niềm vui, sống mãnh liệt , sưởi ấm tâm hồn người tù xa xứ -> ước mơ thầm kín mái ấm gia đình -> Con người hình ảnh trung tâm tranh thiên nhiên - Nghệ thuật: - Biện pháp điệp vịng " vịng quay cơng việc Câu thơ khơng nói đến tối mà gợi tối - Sự vận động tự nhiên vận động tư tưởng, hình tượng thơ HCM: Chiều chuyển dần sang tối tranh thơ lại mở ánh sáng rực hồng - Nghệ thuật sử dụng nhãn tự “hồng” làm ta có cảm giác nóng ấm bao trùm thơ, câu thơ rực lên sắc màu tha thiết tin yêu sống - Cùng với vận động thời gian vận động mạch thơ, tư tưởng người làm thơ: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẽo cô đơn sang ấm nóng tình người 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4: - Tinh thần lạc quan người chiến sĩ cách mạng giàu nghị lực phi thường; - Thể tình yêu thương người - Niềm tin vào tương lai tươi sáng “lò rực hồng” - Từ thơ Chiều tối , em rút học cho thân ( GV tích hợp giáo dục kĩ sống, giáo dục học sinh làm theo gương đạo đức HCM, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường [ Lòng yêu thương sống, người Bác; vận động có chiều hướng lạc quan ln hướng sống, ánh sáng tương lai => Bài học rút ra: Trong hoàn cảnh người cần phải có tâm hồn lạc quan, yêu đời , có ý chí, nghị lực vươn lên để làm chủ thân, làm chủ hoàn cảnh -Từ vẻ đẹp tâm hồn HCM qua thơ chiều tối, người thấm nhuần tư tưởng, đạo đức Cách mạng Người lịng yêu thương , chia sẻ, quan tâm sâu sắc người với người,là lòng nhân bao la GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc III Tổng kết: sắc nghệ thuật thơ Nghệ thuật: GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật tác - Từ ngữ cô đọng, hàm súc phẩm ? - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn, Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nghệ GV: Hãy rút ý nghĩa văn ? sĩ- chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, GV nhận xét, chốt ý yêu người, yêu cuộc sống; kiên cường * Tổng kết học theo câu vượt lên hoàn cảnh, ung dung, tự tại hỏi GV lạc quan mọi cảnh ngộ đời sống GV: Qua thơ, em thấy tinh thần yêu nước Hồ Chí Minh thể nào? Bài học nhận thức hành động dành cho tuổi trẻ rút từ thơ gì? GV Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân lớp 10( CƠNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC), tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hướng dẫn học sinh tìm hiểu học tinh thần lạc quan, niềm tin vào sống, ý chí nghị lực… & 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt GV giao nhiệm vụ: 1/ Nêu thể thơ thơ ? 2/ Xác định phép điệp hai câu thơ phần phiên âm Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp 3/ Trong hai câu thơ cuối, hình ảnh làm cho tâm trạng tác giả thay đổi ? Nêu ý nghĩa hình ảnh - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Trả lời: 1/ Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 2/ Phép điệp hai câu thơ phần phiên âm : ma bao túc-bao túc ma Đó phép điệp ngữ bắt cầu vắt dịng Hiệu nghệ thuật phép điệp đó : -Diễn tả vịng quay cối xay ngơ sơn thơn thiếu nữ, động tác lao động nặng nhọc, đều, thể kiên nhẫn, cần cù người lao động ; - Sự thu nhỏ không gian từ bầu trời cao rộng thu vào cảnh bếp lửa hồng ; - Sự chuyển vận thời gian tự nhiên từ chiều sang tối qua chuyển vận vòng quay cối xay ngô ; -Mang lại chút ấm sống người cho người tù ngày vất vả 3/ Trong hai câu thơ cuối, hình ảnh làm cho tâm trạng tác giả thay đổi : hình ảnh người ánh sáng. Ý nghĩa hình ảnh đó : - Con người: người gái xay ngơ chuẩn bị cho bữa ăn chiều Cơ hình ảnh trung tâm tranh chiều tối Dáng dấp cô gái, động tác cô mang đến màu sắc khoẻ khoắn cho tranh thơ - Hình ảnh : lị than rực hồng Đây hình ảnh kết thúc thơ làm toả sáng không gian, làm ấm nóng tâm trạng nhà thơ, khơng cịn cảm giác mệt mỏi, buồn bã, thay vào niềm vui với sống &4.TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu cần đạt + Vẽ đồ tư 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Vẽ đồ tư học + Tìm đọc qua sách tham khảo, xử lí thơng tin + Sưu tầm thêm số mạng Viết cảm nhận riêng với tình cảm chân thơ HCM tập thành NKTT Viết cảm nhận vẻ đẹp thơ mà anh chị tâm đắc -HS thực nhiệm vụ: -HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà a Củng cố: - Vẻ đẹp cổ diển đại thơ? + Cổ điển: đề tài, hình ảnh thơ, tính chất hàm súc, tâm người… + Hiện đại: vận động tứ thơ, hình ảnh thơ… - Có ý kiến cho cảnh thiên nhiên hai câu thơ đầu vừa tương phản, vừa tương đồng với nhân vật trữ tình Ý kiến em nào? b Dặn dò: - Nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Soạn “Từ ấy” -Tố Hữu 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SKKN Kết thúc dạy thực nghiệm, tiến hành cho học sinh lớp 11C2 làm kiểm tra 15 phút vào nội dung kiến thức học Ngay sau kiểm tra, tiến hành chấm theo đáp án xây dựng Tôi nhận thấy: - Học sinh liên hệ vận dụng những kiến thức môn Lịch sử, Địa lí,Giáo dục cơng dân…trong tiến trình dạy học - Các em hứng thú, say mê, tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động học tập -Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện; Các em có ý thức học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh… Sau việc chấm điểm kiểm tra hoàn thành, liệu thống kê, phân tích Kết thu sau: Điểm Điểm 5, Điểm 7, Điểm 9, 10 Sĩ Lớp số SL % SL % SL % SL % 11C 46 0 13 30 65,2 10 21,8 Ngồi ra, tơi tiến hành trao đổi thăm dò thái độ, đánh giá học sinh lớp11C2 việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Qua điều tra phiếu, kết thu sau: Mức độ hứng thú học sinh học có vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Số Mức độ biểu thái độ học sinh 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Rất hứng Không Hứng thú Bình thường thú hứng thú SL % SL % SL % SL % 46 28 60,9 12 26,1 8,7 4,3 Ở lớp 11C4, đối tượng học sinh, để rút kinh nghiệm chưa vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn vào dạy văn bản“ Chiều tối” Hồ Chí Minh.Sau tiết học, nhận thấy học sinh chưa hứng thú,chưa tích cực việc thực nhiệm vụ học tập , nhiều em mơ mồ, chưa hiểu kĩ văn Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút vào kiến thức học Kết khảo sát chất lượng học sinh sau: H S Lớp Sĩ số Điểm SL % Điểm 5, SL % Điểm 7, SL % 11C 41 04 16 19 9,8 39 46,3 Điểm 9, 10 SL % 4,9 Bên cạnh đó, tơi tiến hành trao đổi thăm dò thái độ, đánh giá học sinh lớp11 C4 để khảo sát mức độ hứng thú học sinh học Kết thu sau: Mức độ biểu thái độ học sinh Số Rất hứng Không H Hứng thú Bình thường thú hứng thú S SL % SL % SL % SL % 41 7,3 17,1 10 41 21 55,4 Số liệu thu cho thấy có chênh lệch kết điểm kiểm tra học sinh học có vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn lớp chưa sử dụng phương pháp dạy học này. Kết chứng tỏ: Đó khơng phải ngẫu nhiên mà tác động việc vận dụng dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp liên môn môn học mang lại KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu thực đề tài, sau tìm hiểu nội dung tích hợp mơn học tiến hành dạy học thực nghiệm, thấy việc thực dạy học tích hợp liên mơn cần thiết hữu ích Với học sinh, kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức mơn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển tồn diện mặt: đức - trí - thể - mĩ Với phương pháp dạy học tích hợp liên môn, giáo viên làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt Học sinh tìm hiểu kiến thức nhìn mơn học khác hiểu rõ chất vấn đề ghi nhớ tốt 3.2 Kiến nghị: Qua xin mạnh dạn đưa kiến nghị sau: * Đối với Sở giáo dục Nên thường xuyên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng chun mơn tích hợp liên mơn dạy- học Tôi mong muốn Ban ngành tạo điều kiện để giáo viên học tập Tích hợp liên mơn Tơi nghĩ việc vận dụng Tích hợp liên mơn dạy học đem lại hiệu tốt * Đối với nhà trường THPT -Các nhà trường nên thường xuyên việc thực hiện các chuyên đề đặc biệt chun đề Tích hợp liên mơn dạy- học để giáo viên học tập, chia sẻ kinh nghiệm - Tạo điều kiện sở vật chất, xây dựng phịng học thơng minh, đảm bảo trang thiết bị cho việc dạy học * Đối với giáo viên: Việc tiến hành dạy học tích hợp mơn học địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức liên mơn, phải sâu nghiên cứu tài liệu môn khác đảm bảo vững vàng mặt kiến thức để giúp đỡ học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Chúng mong đội ngũ giáo viên tập huấn bổ sung thêm kiến thức, kĩ cần thiết để đáp ứng xu dạy học theo hướng đổi Với khả có hạn người viết, phạm vi viết trình bày số kinh nghiệm thân thiết kế học tổ chức cho học sinh học tập theo định hướng phát triển lực học sinh bước đầu có hiệu Nhưng chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân tình q thầy cô để bước rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi ngành Giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước thời kỳ Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Xuân 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn 11 tập Nhà xuất Giáo dục 2007 Lí luận văn học ( Hà Minh Đức chủ biên, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2014 Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11 ( Trần Nho Thìn chủ biên) Nhà xuất Giáo dục 2008 4.Kĩ đọc- hiểu văn Ngữ văn 11( Nguyễn Kim Phong chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2007 Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, năm 2009 6.Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông Nhà xuất Giáo dục 2007 Nhật ký tù- Tác giả Hồ Chí Minh NXB Văn học, năm 2015 Cẩm nang ôn luyện thi đại học, cao đẳng môn Ngữ Văn ( Lã Minh Luận) Nhà xuất Đại học sư phạm 2013 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 ,Nhà xuất Giáo dục 2014 10 Sách giáo khoa GDCD 10 ,Nhà xuất Giáo dục 2014 11.Nguồn từ in ternet 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Xuân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hàm Rồng, TPThanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Cách tiếp cận thơ “Đây thôn Vĩ dạ” Hàn Mặc Tử từ hình tượng tơi trữ tình Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa B Năm học đánh giá xếp loại 2015 - 2016 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tài: Tích hợp kiến thức liên mơn nhằm nâng cao hiệu dạy Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh cho học sinh lớp 11- Trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa? ?? từ tạo hứng thú q trình học tập, khơi gợi tính tích. .. thiết” Dạy học liên môn? ?là dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Dạy học liên môn môn Ngữ... cao hiệu dạy Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh cho học sinh lớp 1 1Trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa? ?? Hi vọng đề tài góp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phần nhỏ cho việc