Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng ta sống kỷ XXI với tốc độ phát triển mau lẹ giới Sự phát triển vũ bão cách mạng công nghệ xu toàn cầu hóa vừa hội vừa thách thức lớn tất quốc gia Trong xu chung thời đại, vấn đề đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn lực trọng trách nặng nề ngành giáo dục nước ta Những năm gần đây, giáo dục nước ta nỗ lực đổi cách tích cực toàn diện nhằm thực mục tiêu mà Đảng xác định từ bắt đầu đường lối công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó là, hình thành học sinh sở vững nhân cách xã hội chủ nghĩa, có lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, có lòng yêu nước tinh thần quốc tê vô sản, giới quan vật biện chứng, có đạo đức cách mạng, có học vấn phổ thông kỹ thuật tổng hợp, có kỹ lao động đào tạo nghề phổ thông, lực phát triển phù hợp, sức khỏe, thị hiếu lành mạnh, có hứng thú lực tự học rèn luyện nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống tự lập người lao động, góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo bậc cao hơn[1] Văn kiện Đại hội XII xác định nhiệm vụ ngành giáo dục đổi mạnh mẽ, đồng giáo dục đào tạo bao gồm: Mục tiêu giáo dục, Chương trình giáo dục, đào tạo; Phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá Trong đó, với vấn đề đổi dạy học bậc THPT, Đảng xác định dạy học phổ thông cần đổi theo hướng chuyển từ lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc sang cách dạy cách học, cách nghĩ, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng theo phương châm giảng ít, học nhiều.[2] Để thực mục tiêu chung ngành giáo dục bậc THPT, môn Lịch sử có trọng trách nặng nề Bởi lẽ môn Lịch sử có ưu việc đào tạo người lao động phù hợp với công đổi mới, hội nhập đất nước Rõ ràng tiến trình hội hội nhập toàn cầu hóa nay, vấn đề giữ gìn sắc dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân với Tổ Quốc xem nhẹ Lịch sử môn học có lợi hoạt động giáo dục Học lịch sử hiệu giúp học sinh rèn luyện phương pháp tìm hiểu, khám phá vấn đề lịch sử xã hội, tự lực học tập sống Từ em trở thành người lao động động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu công hội nhập Thế nhưng, thực trạng dạy học Lịch sử vấn đề báo động thu hút quan tâm xã hội Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy thấy nhói lòng nhìn số thống kê thi bị điểm môn Lịch sử hay tình trạng trường có học sinh chọn thi môn Sử kỳ thi THPT quốc gia Một thực tế chương trình lịch sử nặng nề, khô khan, thân nhiều giáo viên chưa tích cực đổi nên chưa tạo hứng thú học sinh Với trách nhiệm giáo viên đứng lớp, cố gắng góp phần thay đổi thực trạng với sáng kiến “Sử dụng trò chơi ô chữ dạy học lịch sử lớp 10Ban Cơ bản” 2.Mục đích nghiên cứu: Trong phạm vi sáng kiến hướng tới mục tiêu sau: - Xây dựng số ô chữ để sử dụng dạy học khóa trình lịch sử “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX”( Lịch sử lớp 10 - Ban bản) - Trên sở đó, sử dụng ô chữ nhằm nâng cao hiệu dạy học kiểm chứng hiệu sáng kiến đối tượng học sinh - Khi sử dụng trò chơi ô chữ dạy học lịch sử hợp lý có tác dụng: + Thực chất trò chơi ô chữ kiểm tra lại kiến thức học sinh chủ đề định Qua khắc sâu kiến thức học lịch sử dân tộc Đồng thời giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc + Rèn luyện kỹ học sinh, kỹ phản ứng nhanh nhạy, kỹ làm việc nhóm, làm việc cá nhân tập thể + Tạo không khí sôi học kích thích hứng thú học sinh + Đối với việc đổi thi với hình thức trắc nghiệm trò chơi ô chữ có tác dụng ôn luyện cho học sinh Với mục tiêu trên, thiết kế ô chữ áp dụng giảng dạy để rèn luyện kỹ cho học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục môn học Đặc biệt khắc phục tính khô khan, giáo điều môn học, tạo nên húng thú cho học sinh- vấn đề mà dư luận lâu lên tiếng môn học Lịch sử Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi sáng kiến, tập trung vào Phần Lịch sử Việt Nam chương trình Lịch sử lớp 10 - Ban Cơ đối tượng học sinh lớp 10 nơi công tác trường THPT Thạch Thành Còn nội dung khác Lịch sử giới chương trình, tiếp tục phát triển năm học Khóa trình” Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thỷ XIX” khóa trình Lịch sử có nhiều nội dung tiến trình lịch sử dân tộc ta từ nguồn gốc đến kỷ XIX Đó là: + Buổi đầu dựng nước văn minh – văn minh Văn Lang- Âu Lạc + Quá trình đấu tranh giành độc lập giữ gìn văn hóa truyền thống suốt nghìn năm Bắc thuộc + Thời kỳ độc lập tự chủ với thành tựu xây dựng quyền, phát triển văn hóa đấu tranh bảo vệ độc lập Quá trình phát triển xây dựng đất nước diễn nhiều thăng trầm Qua tổ chức dạy học khóa trình khắc sâu cho học sinh vấn đề lịch sử dân tộc Qua giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh Trên sở xây dựng tảng đạo đức cho hệ trẻ Đối tượng học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành có trình độ tư nhiều hạn chế, cần phải có biện pháp phù hợp để kích thích học sinh học tập, đáp ứng mục tiêu giáo dục Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát trình độ nhận thức học sinh qua kiểm tra kiến thức - Xác định nội dung, yêu cầu khóa trình - Xây dựng chủ đề đề xây dựng ô chữ phù hợp - Đề xuất cách sử dụng ô chữ giảng dạy - Kiểm chứng hiệu sáng kiến qua kiểm tra đánh giá học sinh thống kê số liệu PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Khái niệm, phạm vi sử dụng: - Trò chơi ô chữ trò chơi trí tuệ sử dụng phổ biến game show truyền Đường lên đỉnh Olimpia, Âm vang xứ Thanh - Đặc thù trò chơi đưa ô trống bố trí theo hàng ngang, hàng dọc chứa ký tự liên quan đến từ khóa nội dung định mà yêu cầu người chơi phải tìm thông qua trả lời câu hỏi Từ việc trả lời ô chữ hàng ngang, người chơi tìm có một vài ký tự từ khóa hàng dọc Từ khóa hàng dọc từ cụm từ phản ánh chủ đề ô chữ - Tác dụng trò chơi trí tuệ kiểm tra kiến thức, rèn luyện kỹ phản ứng nhanh nhạy người chơi -Trò chơi ô chữ đưa vào giảng dạy nhiều môn học bậc học từ tiểu học đến trung học phổ thông Trong sân chơi trí tuệ ô chữ sử dụng phổ biến - Trong dạy học học Lich sử trò chơi ô chữ, thiết kế sử dụng hợp lý đáp ứng yêu cầu môn học: + Về kiến thức: Là hình thức kiểm tra kiến thức đặc thù Trên sở kiểm tra kiến thức, giúp học sinh khắc sâu kiến thức Giáo viên nắm khả nhận thức học sinh để điều chỉnh phương pháp tổ chức dạy học + Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh + Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư phán đoán nhanh nhạy - Phạm vi sử dụng trò chơi ô chữ sử dụng: Đặc thù ô chữ kiểm tra củng cố kiến thức nên không khả thi truyền thụ tri thức mà chủ củng cố học, ôn tập cụ thể áp dụng trong: + Sử dụng kiểm tra cũ.- giới thiệu yêu cầu ô chữ ngắn gọn chiếm phút Sử dụng ô chữ phạm vi hạn chế liên quan đến thời lượng tiết học + Sử dụng sơ kết học- tức củng cố nội dung cuối học + Sử dụng tiết tập,ôn tập, tổng kết chương + Sử dụng hoạt động ngoại khóa: không khó khăn việc khống chế thời gian 2.1.2 Quy trình biên soạn ô chữ: Bước Xác định nội dung xây dựng ô chữ, phạm vi, cách thức sử dụng sở xác định chủ đề xây dựng ô chữ Bước Xây dựng từ khóa Cần xác định từ khóa nhằm nhấn mạnh, khắc sâu nội dung lịch sử định, khái niệm, địa danh, nhân vật, hay kiện lịch sử Bước Biên soạn câu hỏi cho ô chữ hàng ngang Cách soạn câu hỏi cần bám vào chuẩn kiến thức, dễ hiểu Trong câu hỏi cần xác định số ký tự ô chữ kết hợp tranh ảnh, clip minh họa để gợi ý Bước Biên soạn câu hỏi cho từ khóa chủ đề Có thể kết hợp tranh ảnh, video, clip phù hợp Bước Sử dụng thực tế giảng dạy cần linh hoạt sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh Xác định thời gian cho trò chơi với thời gian cho ô chữ hàng ngang từ khóa hàng dọc Sau câu trả lời khích lệ học sinh điểm số phần thưởng phù hợp 2.1.3 Yêu cầu chung xây dựng sử dụng ô chữ dạy học lịch sử - Thứ nhất: Ô chữ thiết kế phải dựa sở chuẩn kiến thức phù hợp với trình độ nhận thức học sinh – tức đảm bảo vừa sức không ôm đồm tải - Thứ hai: Phải tạo hứng thú học sinh Giáo viên khích lệ học sinh cách cho điểm thưởng quà - Thứ ba: Có thể sử dụng phần mềm powerpoint để tạo hiệu ứng sinh động thiết kế trò chơi Còn cách thông thường vẽ ô chữ bảng giấy A0 -Thứ tư: Khi sử dụng ô chữ kết hợp với tranh ảnh minh họa phương tiện dạy học khác - Thứ năm: Từ khóa ô chữ phải phản ánh chủ đề định Các câu hỏi để mở ô chữ hàng ngang từ khóa phải liên quan đến chủ đề - Thứ sáu: Giáo viên phải ý đến thời lượng trò chơi, tránh sa đà, lạm dụng ảnh hưởng đến tiến trình dạy chương trình 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến Đối với việc dạy học môn học Lịch sử năm gần đây, dư luận xã hội đề cập nhiều Một thực trạng phủ nhận môn Lịch sử ngày thiếu tính hấp dẫn nhiều lý do: chương trình nặng kiến thức, thiếu kênh hình, thiếu phương tiện hỗ trợ phim tư liệu, tranh ảnh Một nguyên nhân giáo viên thiếu đầu tư thích đáng vào dạy để thu hút học sinh Phần lịch sử “Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX”, có nhiều nội dung bản, quan trọng, hấp dẫn nhiên học sinh không mặn mà Trong thực trạng trường THPT Thạch Thành ngoại lệ Trước thực đề tài, làm khảo sát nhỏ với 10 câu hỏi nhanh với học sinh hai lớp 10A3, 10A4 Nhà nước lịch sử nước ta? (Văn Lang) Cuộc khởi nghĩa nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc? (Khởi nghĩa Hai Bà Trưng) Ai người dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long?(Lý Công Uẩn) Quốc hiệu Đại Việt có từ thời kỳ nào? (thời Lý) Trong lịch sử phong kiến nước ta, người anh hùng áo vải? (Nguyễn Huệ) Quốc hiệu Việt Nam xuất vào thời kỳ nào? (thời Nguyễn- Gia Long) Ai tác giả “Hịch tướng sĩ”? (Trần Quốc Tuấn) Văn Miếu xây dựng vào thời kỳ nào? (thời Lý) Cuộc chiến tranh phong kiến lịch sử nước ta dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước?(chiến tranh Trịnh Nguyễn) 10.Chữ Nôm xuất vào thời gian nào?(Thế kỷ XI-XII) Mỗi câu trả lời tương ứng với điểm Kết tổng hợp sau: Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm < Lớp Sĩ số Số % Số % Số % Số % 10A3 44 0 11.3 10 22.7 29 66.0 10A4 43 0 16.2 20.9 27 62.9 Qua kết cho thấy phần đa học sinh không nắm kiến thức lịch sử dân tộc Từ kết khảo sát thấy cần thay đổi thực tế cách sử dụng nội dung chương trình để xây dựng trò chơi ô chữ Tuy nhiên, có nhiều bất cập sử dụng trò chơi dạy học lịch sử Thứ nhất, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nghiên cứu nội dung để thiết kế ô chữ cho phù hợp Thứ hai, thời lượng chương trình, tiết học ảnh hưởng đến việc sử dụng ô chữ Thứ ba, liên quan đến sở vật chất nhà trường trình độ nhận thức học sinh Căn vào trình độ nhận thức học sinh, sở vật chất nhà trường định thực sáng kiến “Sử dụng trò chơi ô chữ dạy học lịch sử lớp 10- Ban bản” 2.3 Các giải pháp thực Trong phạm vi sáng kiến, tập trung vào khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Chúng tập trung xây dựng ô chữ số chủ đề sau; - Quá trình đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Việ Nam - Công xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc - Thủ đô, quốc hiệu nước ta qua thời kỳ 2.3.1 Ô chữ thứ : Đây ô chữ có chủ đề truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm Ô chữ gồm: 11 ô chữ hàng ngang Từ khóa hàng dọc “HÀO KHÍ ĐÔNG A” H T H Ă S Ị C H H À M T Ử N G L O N G T Â Y K Ế T Á T T H Á T T Ư Ơ N G S Ĩ N G U Y Ê N K H Í B Ạ C H Đ Ằ N G M Ô N G N G U Y Ê N T R Ầ N Q U Ố C T U Ấ N V Ư Ờ N K H Ô N G N À T R Ố N G T H O Á T H O A N H Câu hỏi cho ô chữ hàng ngang sau: Hàng ngang thứ nhất: ô chữ gồm 11 ký tự Tác phẩm Trần Quốc Tuấn nhằm kêu gọi binh sỹ dốc sức vào công chống ngoại? (HỊCH TƯỚNG SĨ) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ H Hàng ngang thứ hai: ô chữ gồm ký tự Địa danh Nguyễn Trãi nhắc đến câu: Cửa…… bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng nuốt tươi Ô Mã (HÀM TỬ) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ À Hàng ngang thứ ba: ô chữ gồm ký tự Kinh đô nước ta thời kỳ LýTrần? (THĂNG LONG) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ O Hàng ngang thứ 4: ô chữ gồm ký tự Một địa danh diễn trận đánh liệt chiến chống ngoại xâm quân dân nhà Trần? (TÂY KẾT) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ K Hàng ngang thứ 5: ô chữ gồm ký tự Câu hiệu binh sỹ thời Trần thường khắc lên cánh tay trận? (SÁT THÁT) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ H Hàng ngang thứ 6: ô chữ gồm ký tự Từ thiếu câu:“Hiền tài …… quốc gia? (NGUYÊN KHÍ) ) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ I Hàng ngang thứ 7: ô chữ gồm ký tự Địa danh nhắc đến câu thơ: “……….… trận hỏa công Giặc tan tác máu hồng đỏ sông” (BẠCH ĐẰNG) ) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ Đ 8.Hàng ngang thứ 8: ô chữ gồm ký tự Thời nhà Trần, quân dân ta ba lần chống kẻ thù nào? (MÔNG NGUYÊN) ) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ Ô Hàng ngang thứ 9: ô chữ gồm 12 ký tự.Thiên tài quân nước ta thời nhà Trần? (TRẦN QUỐC TUẤN) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ N 10 Hàng ngang thứ 10: ô chữ gồm 17 ký tự Một kế sách chống giặc nước ta thời nhà Trần (VƯỜN KHÔNG NHÀ TRỐNG) ) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ G 11.Hàng ngang thứ 11: ô chữ gồm ký tự Tên tướng giặc sang xâm chiếm nước ta bị thua trận chui vào ống đồng trốn chạy? (THOÁT HOAN) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ A Câu hỏi cho từ khóa hàng dọc: Đây cụm từ nhằm nói tinh thần bất khuất, chiến thắng quân dân Đại Việt thời nhà Trần gồm từ 11 ký tự? (HÀO KHÍ ĐÔNG A) Giải thích: Nghĩa cụm từ có nghĩa hào khí nhà Trần Chữ Đông A cách nói theo lối chiết tự tiếng Hán.Trong kỷ XIII, quân dân nhà Trần ba lần đánh bại quân Mông Nguyên viết nên trang sử lẫy lừng lịch sử dân tộc Cách thức sử dụng: Ô chữ sử dụng “Bài 27 Quá trình dựng nước giữ nước” Sau học xong mục 2.Công kháng chiến bảo vệ Tổ Quốc Giáo viên đưa ô chữ với luật chơi: - Chia lớp thành hai đội chơi trả lời câu hỏi, đội lựa chọn ô hàng ngang ngẫu nhiên trả lời sau giây, câu 10 điểm Sau ô hàng ngang có quyền đoán ô chữ hàng dọc, sai quyền chơi Nếu mở ô chữ hàng dọc 20 điểm Đội nhiều điểm thằng Những cá nhân lời cho điểm Với nhà trường điều chỉnh thêm tiết tập sau “Bài 19.Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X-XV” sử dụng tiết tập hợp lý 2.3 Ô chữ thứ hai: Đây ô chữ chủ đề chống ngoại xâm, với ô chữ hàng ngang, từ khóa hàng dọc ô chữ là:“BẠCH ĐẰNG” N G Ụ B I N H Ư Đ Ạ I L A C Ọ C G Ỗ N Ô T R Ầ N H Ư N G Đ Ạ O T H Ậ P Đ Ạ O T Ư Ớ N H O Ằ N G T H Á O N G Ô Q U Y Ê G N I N H Q U Ả N N G G Q U Â N N Câu hỏi cho từ hàng ngang sau: Hàng ngang thứ 1: ô chữ gồm 12 ký tự Đây phương thức xây dựng quân đội tiêu biểu thời kỳ Lý- Trần có nghĩa gửi lính nhà nông?(NGỤ BINH Ư NÔNG) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ B Hàng ngang thứ 2: ô chữ gồm ký tự Tên gọi trước Thăng Long gì? (ĐẠI LA) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ Ạ Hàng ngang thứ 3: ô chữ gồm ký tự Một loại hình binh khí đặc biệt mà ông cha ta sử dụng chống giặc ngoại xâm ?(CỌC GỖ) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ C A Hoàn chỉnh tổ chức máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền B Hoàn chỉnh hệ thống hành địa phương C Phát triển hệ thống giáo dục Nho học từ trung ương đến địa phương D Xây dựng quân đội cách qui củ Câu 19 Bộ Luật thành văn nước ta A Bộ luật Hình thư B Bộ Hình luật C Bộ Luật Hồng Đức D Bộ Luật Gia Long Câu 20 Một sách xây dựng quân đội thời kỳ Lý- Trần A Ngụ binh nông B Chính sách quân điền C Chính sách điền trang, thái ấp D Chính sách khẩn hoang Mỗi câu 0.5 điểm Kết sau: Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm < Lớp Sĩ số Số % Số % Số % Số % 10A3 44 4.5 20 45.5 20 45.5 4.5 10A4 43 6.9 18 42.0 20 46.5 4.6 Dù chưa nói lên tất số cho thấy học sinh lớp áp dụng sáng kiến hứng thú hơn, tích cực học tập nên kết học tập cải thiện Tỷ lệ học sinh giỏi cao hơn, tỷ lệ học sinh yếu giảm PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nỗ lực thân việc thiết kế, sử dụng trò chơi ô chữ vào giảng dạy lịch sử, thấy có hiệu thể sau: - Trò chơi ô chữ thực tạo nên sức hút học sinh, đối tượng học sinh yếu - Trên sở đó, em khắc sâu kiến thức, rèn luyện khả tư duy, phản ứng nhanh nhạy - Thực tế áp dụng cho thấy sử dụng ô chữ sử dụng hợp lý tiết tập, ôn tập, củng cố cuối học phần xóa tình trạng khô khan, cứng nhắc dạy học lịch sử Tuy nhiên, phạm vi áp dụng phần khóa trình Lịch sử Việt Nam thuộc chương trình Lịch sử lớp 10 Tôi tiếp tục đề tài sáng kiến năm học sau Kiến nghị đề xuất - Đối với đồng nghiệp - giáo viên trực tiếp giảng dạy: + Cần đầu tư nghiên cứu nội dung để thiết kế ô chữ phù hợp Kết hợp với công nghệ thông tin, kênh hình để sử dụng ô chữ hiệu dạy học Tuy nhiên tránh lạm dụng + Chương trình Lịch sử phổ thông hành nặng lý thuyết, tiết thực hành Trong năm học qua Bộ giáo dục Đào tạo cho phép trường điều chỉnh chương trình môn học qua giáo viên có thêm thời lượng tiết tập để sử dụng ô chữ Tuy vậy, số tiết điều chỉnh thêm hạn chế tổng số tiết chương trình năm học không thay đổi - Đối với nhà quản lý: cần quan tâm đến môn KHXH Nhân Văn có môn Lịch sử tạo điều kiện để tiếp tục phát triển sáng kiến năm học Nếu có quan tâm thích đáng nhà quản lý, có nỗ lực tích cực giáo viên chất lượng giảng dạy môn Lịch sử khắc phục dần hạn chế nay, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục công đổi đất nước Tôi xin cam đoan, sáng kiến kinh nghiệm riêng tôi, không coppy tù tài liệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tác giả Mai Thị Trinh DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ XẾP LOẠI Họ tên : Mai Thị Trinh Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn - Trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Một số biện pháp sử dụng lược đồ câm Sở GD&ĐT dạy học lịch sử trường Trung học phổ Kết Năm học C 2007-2008 B 2008-2009 C 2010-2011 C 2012-2013 C 2014-2015 Thanh Hóa thông Sử dụng niên biểu so sánh dạy học Sở GD&ĐT Lịch sử lớp 12-Ban Cơ trường Trung Thanh Hóa học phổ thông Tổ chức hoạt động nhóm với lược đồ câm Sở GD&ĐT dạy học Lịch sử trường THPT Thanh Hóa Sử dụng niên biểu dạy học lịch sử Lớp Sở GD&ĐT 10 (Ban Cơ bản) trường THPT Thanh Hóa Vận dụng kiến thức liên môn giảng Sở GD&ĐT dạy “Văn hóa cổ đại Hy Lạp Roma”(Lớp Thanh Hóa 10- Ban bản) MỤC LỤC STT Nội Dung Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp thực 2.4 Hiệu qủa sáng kiến 18 10 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện Hội Nghị BCH TW Đảng khóa VIII NXB CTQG H.1997 [2]2 Văn kiện Đại hội XII đổi giáo dục, Báo Điện Tử Nhân Dân, 2016 Nguyễn Thị Côi Kênh hình dạy học Lịch sử ỏ trường THPT NXB ĐHQG, H.2000 4.Phan Ngọc Liên (CB), Thiết kế giảng lịch sử trường THPT, NXB GD H.1998 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên chương trình SGK môn Lịch sử lớp 10, NXB GD.H2006 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN MINH HỌA CÓ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI Ô CHỮ Bài 28 TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết kỷ trước năm 1858, cha ông ta để lại cho đời sau truyền thống yêu nước quý giá đáng tự hào - Hiểu truyền thống yêu nước kết tinh nhiều nhân tố, kiện diễn thời kỳ lịch sử lâu dài - Hiểu rõ hoàn cảnh chế độ phong kiến tác động tiến trình lịch sử dân tộc với nét riêng biệt yếu tố chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập Tổ quốc, trở thành nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, liên hệ Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nước ý thức dân tộc, lòng biết ơn ah hùng dân tộc - Bồi dưỡng ý thức phát huy lòng yêu nước II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Ô chữ Lịch sử truyền thống yêu nước chống ngoại xâm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra cũ: phút - Gọi HS trả lời câu hỏi: Hãy trình bày lại kháng chiến lịch sử dân tộc từ X – XVIII Giới thiệu mới: phút Trong lịch sử gần 3.000 năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam tạo nên truyền thống tốt đẹp, bật lên truyền thống yêu nước truyền thống cao quý vửa hun đúc phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử, vừa thấm đượm vào sống ngày vươn cao dân tộc Để hiểu trình hình thành, phát triển luyện truyền thống yêu nước thời kỳ phong kến độc lập ta tìm hiểu 28 Tổ chức hoạt động dạy học mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức * Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu hình Sự hình thành truyền thành truyền thống yêu nước Việt thống yêu nước Việt Nam Nam - GV đặt câu hỏi: Em hiểu hai khái niệm: Truyền thống truyền thống yêu nước? - Khái niệm: - HS trả lời - GV nhận xét kết luận + Truyền thống yếu tố sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán, lối sống, đạo đức, dân tộc hình thành trình hình thành phát triển đất nước, lưu truyền từ đời sang đời khác - GV ví dụ số truyền thống dân tộc: Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, chịu khó, chịu đựng gian khổ, đoàn kết…tính lịch sử phong tục truyền thống như: nhuộm răng, ăn trầu Nổi bật truyền thống yêu + Truyền thống yêu nước dân nước tộc Việt Nam: Là nét bật - HS nghe, ghi chép đời sống văn hóa tinh thần người Việt, di sản quý báu - GV trình bày: Truyền thống yêu nước có dân tộc hình thành sớm, Hoạt động thầy trò Kiến thức nguồn gốc từ lòng yêu nước Vậy lòng yêu củng cố phát huy qua nước có nguồn gốc từ đâu? (bắt nguồn từ tình hàng ngàn năm lịch sử cảm nào?) truyền thống yêu nước - Lòng yêu nước bắt nguồn từ hình thành nào? tình cảm đơn giản, - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để lý giải không gian nhỏ hẹp như: Tình vấn đề đặt yêu gia đình, yêu quê hương nơi chôn cắt rốn, nơi sinh - HS trả lời sống gắn bó (Đó tình cảm gắn với địa phương) - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - GV giảng: Lòng yêu nước thời kỳ biểu ý thức có chung cội nguồn: rồng cháu tiên, sinh từ “Quả bầu mẹ), ý thức xây dựng, bảo vệ quốc gia dân tộc Việt, văn Lang – Âu Lạc - HS nghe, ghi nhớ - Từ hình thành quốc gia dân tộc Việt: Văn Lang – Âu Lạc tình cảm gắn bó đoàn kết, mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn – lòng yêu nước - Ở thời kỳ Bắc thuộc, lòng yêu nước biểu qua ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, ôn kính vị anh hùng có công với đất nước (Lập đền thờ nhiều nơi) ý thức vùng lên chống bọn đô hộ Phát triển luyện truyền * Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu phát thống yêu nước kỷ triển luyện truyền thống yêu nước phong kiến độc lập kỷ phong kiến độc lập - GV giảng giải: Sau nghìn năm Bắc thuộc đấu tranh chống Bắc thuộc, đến kỷ X đất nước trở lại độc lập tự chủ với lãnh thổ, tiếng nói, phong tục, tập quán trình đấu tranh bền bỉ dân tộc Bước sang Hoạt động thầy trò Kiến thức thời kỳ độc lập, bối cảnh lịch sử đặt thách thức với lòng yêu nước người Việt - GV phát vấn: Em nêu bối cảnh lịch sử dân tộc cho biết bối cảnh đặt yêu cầu gì? - HS trả lời * Bối cảnh lịch sử: - GV nhận xét, bổ sung, phân tích thêm: Xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc thử - Đất nước trở lại độc lập tự chủ thách với lòng yêu nước người Việt Nam - Nhưng sau 1.000 năm Bắc → Lòng yêu nước phát huy cao độ thuộc kinh tế trở nên lạc hậu, đói nghèo - Các lực phương Bắc chưa từ bỏ âm mưu xâm lược phương Nam Trong bối cảnh lịch sử lòng yêu nước ngày phát huy luyện - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để trả lời câu - Biểu hiện: hỏi: Trong kỷ độc lập, truyền thống yêu + Ý thức vươn lên xây dựng phát nước thể nào? triển kinh tế tự chủ, văn - HS trả lời hóa đậm đà sắc truyền thống dân tộc - GV chốt ý, HS nghe, ghi chép - GV giải thích:Yêu nước gắn với thương dân truyền thống yêu nước ngày mang yếu + Tinh thần chiến đấu chống giặc tố nhân dân “Người chở thuyền dân, lật ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc thuyền dân” → Khoan thư sức dân để người Việt Nam làm kế sâu rễ, bền gốc, “Thượng sách để + Ý thức đoàn kết tầng lớp Hoạt động thầy trò giữ nước” Kiến thức nhân dân, dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - GV tiểu kết: Như kỷ phong kiến độc lập, truyền thống yêu nước + Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ phát huy luyện, làm nên tiên kỳ tích anh hùng chiến thắng vẻ vang + Ý thức dân thương dân của dân tộc giai cấp thống trị tiến - yêu nước gắn với thương dân – mang yếu tố nhân dân * Hoạt động 3: (5-7 phút) Tìm hiểu nét đặc trưng truyền thống yêu nước Nét đặc trưng truyền Việt Nam thời phong kiến thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến - GV đặt vấn đề: Qua tìm hiểu ta thấy truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Trong đấu tranh chống giặc ngoại biểu đa dạng mức độ khác nhau: xâm nhân dân Việt Nam đoàn kết trí đồng lòng vượt qua + Hy sinh, xả thân nước gian khổ, hy sinh, phát huy tài + Tự hào đất nước, tôn kính vị anh năng, trí tuệ, chiến đấu dũng cảm giành thắng lợi cuối hùng dân tộc - Cũng chiến đấu chống ngoại xâm, lòng yêu nước trở nên - GV hỏi: Tại xem nét đặc trựng sáng chân thành cao truyền thống yêu nước Việt Nam thời thượng hết phong kiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc → Đấu tranh chống ngoại xâm, lập dân tộc? bảo vệ độc lập trở thành nét đặc - HS theo dõi SGK trả lời trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến - GV bổ sung, kết luận + Giữ gìn di sản văn hóa dân tộc - GV yêu cầu HS điểm lại tất kháng chiến khởi nghĩa giành giữ độc lập dân tộc nhân dân ta trước kỷ XIX Hoạt động thầy trò Kiến thức - GV tiểu kết: Như rõ ràng ta thấy truyền thống yêu nước biểu rõ nét đấu tranh chống ngoại xâm Vì đấu tranh chống ngoại xâm trở thành nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam 4.Hoạt động 7-8 phút GV yêu cầu HS tham gia trò chơi ô chữ với tù khóa “BẠCH ĐẰNG” N G Ụ B I N H Ư Đ Ạ I L A C Ọ C G Ỗ N Ô T R Ầ N H Ư N G Đ Ạ O T H Ậ P Đ Ạ O T Ư Ớ N H O Ằ N G T H Á O N G Ô Q U Y Ê G N I N H Q U Ả N N G G Q U Â N N Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia hai cách: cá nhân chia hai đội Sử dụng phần mềm powpoit để trình bày ô chữ kẻ khung ô chữ lên bảng giấy A4 Khi tổ chức, đến ô chữ hàng ngang điền ký tự vào, với ký tự thuộc từ khóa hàng dọc tô đậm dùng bút khác màu - Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề ô chữ thể lệ trò chơi - Bước 2: Tổ chức chơi + Thời gian cho câu hàng ngang giây Mỗi câu hàng ngang 10 điểm.Từ khóa hàng dọc 20 điểm + Học sinh tùy chọn câu hàng ngang Khi học sinh chọn ô chữ theo thứ tự từ đến 8, Giáo viên đọc câu hỏi để học sinh trả lời Nếu trả lời mở ô chữ xác định ký tự nằm từ khóa hàng dọc Lưu ý: Để bắt đầu lượt chơi đầu giáo viên cho bắt thăm đội chọn chơi trước giáo viên dùng câu hỏi phụ để xác định đội cá nhân chơi trước Nếu trả lời sai lượt chơi Nếu hết thời gian mà chưa trả lời lượt + Sau ô hàng ngang học sinh có quyền trả lời từ khóa hàng dọc Nếu sai cá nhân quyền chơi tiếp, trường hợp chia đội đội trả lời sai đội dừng thi Trường hợp từ khóa hàng dọc mở mà ô hàng ngang vẫn tiếp tục mở đến hết - Bước : Tổng hợp điểm xác định đội nhất, nhì cá nhân trả lời nhiều câu hỏi Giáo viên nhận xét, khích lệ tinh thần học tập học sinh Giáo viên sử dụng câu hỏi cho từ hàng ngang sau: Hàng ngang thứ 1: ô chữ gồm 12 ký tự Đây phương thức xây dựng quân đội tiêu biểu thời kỳ Lý- Trần? có nghĩa gửi lính nhà nông? (NGỤ BINH Ư NÔNG) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ B Hàng ngang thứ 2: ô chữ gồm ký tự Tên gọi trước Thăng Long gì? (ĐẠI LA) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ Ạ Hàng ngang thứ 3: ô chữ gồm ký tự Một loại hình binh khí đặc biệt mà ông cha ta sử dụng chống giặc ngoại xâm( CỌC GỖ) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ C Hàng ngang thứ 4: ô chữ gồm 11 ký tự Tên gọi khác Trần Quốc Tuấn ( TRẦN HƯNG ĐẠO) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ H 5.Hàng ngang thứ 5: ô chữ gồm 16 ký tự Trước tôn phò làm vua, Lê Hoàn nắm giữ chức vụ triều Đinh.(THẬP ĐẠO TƯỚNG QUÂN) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ Đ Hàng ngang thứ 6: ô chữ gồm ký tự Tên tướng giặc xâm lược nước ta bị gọi đứa trẻ dại?(HOẰNG THÁO) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ Ằ Hàng ngang thứ 7: ô chữ gồm ký tự Tên gắn với chiến thắng mở thời đại độc lập tự chủ lâu dài lịch sử dân tộc?(NGÔ QUYỀN) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ N 8.Hàng ngang thứ 8: ô chữ gồm ký tự Đây tên tỉnh gắn với địa danh diễn trận thủy chiến lịch sử,( QUẢNG NINH) Ký tự nằm từ khóa hàng dọc chữ G Câu hỏi cho từ khóa hàng dọc: Đây cửa biển gắn liền với nhũng trận thủy chiến lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta?( BẠCH ĐẰNG) Giải thích: Năm 938,981,1288 mốc lịch sử diễn trận thủy chiến đánh bại quân Nam Hán, quân Tống, quân Nguyên, gắn với tên tuổi Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn Các bậc tiền nhân lợi dụng nước thủy triều, đóng cọc gỗ cửa sông để đánh đắm thuyền giặc Đó chiến công vang dội lịch sử dân tộc Dặn dò: 1-2 phút HS học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG Ô CHỮ Chùa Báo Ân nơi đặt tháp Báo Thiên.( Sử dụng kết hợp ô thứ 2.3.4AN NAM TỨ ĐẠI KHÍ Chùa Một Cột (Sử dụng kết hợp ô chữ 2.4.5- THĂNG LONG) Khuê Văn Các- thuộc Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Sử dụng kết hợp ô chữ 2.3.5 –THĂNG LONG) PHỤ LỤC Ô CHỮ MINH HỌA ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG PHẦN MỀM POWERPOINT Đây ô chữ mục 2.3.3với từ khóa NGUYÊN KHÍ trình bày phần mềm powerpoint (Được gửi kèm theo file điện tử đĩa CD) ... người chơi -Trò chơi ô chữ đưa vào giảng dạy nhiều môn học bậc học từ tiểu học đến trung học phổ thông Trong sân chơi trí tuệ ô chữ sử dụng phổ biến - Trong dạy học học Lich sử trò chơi ô chữ, ... kiến Sử dụng trò chơi ô chữ dạy học lịch sử lớp 1 0Ban Cơ bản 2.Mục đích nghiên cứu: Trong phạm vi sáng kiến hướng tới mục tiêu sau: - Xây dựng số ô chữ để sử dụng dạy học khóa trình lịch sử Lịch. .. dung phần Lịch sử Việt Nam 2.4 Hiệu sáng kiến Trong trình sử dụng ô chữ vào trình dạy học, thân thấy hiệu dạy học nâng cao Trong học có sử dụng trò chơi ô chữ thấy học sinh hứng thú với học, khắc