Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 12

20 381 0
Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá Trường THPT Hoằng Hoá SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 THPT @@@ - Người thực hiện: Lê Thị Hồng Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Tổ Sử - Địa – GDCD SKKN thuộc môn: Lịch sử Thanh Hoá năm 2016 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I-Lý chọn đề tài Bộ môn lịch sử trường phổ thông có vị trí, chức nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo giáo dục hệ trẻ Nhưng học sinh lại chưa trọng học môn Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên Nhưng phải thừa nhận nguyên nhân quan trọng kết quả, chất lượng giảng dạy giáo viên dạy lịch sử nay, đặc biệt việc trì kiểu dạy truyền thống “thầy đọc, trò chép”, nhồi nhét kiến thức, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức Từ thấy việc xây dựng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh qua học lịch sử rõ ràng nhiệm vụ quan trọng nặng nề người giáo viên dạy môn lịch sử Đổi phương pháp dạy học Lịch sử vấn đề quan trọng nhằm góp phần nâng cao hiệu học.Trong dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng có nhiều đồ dùng trực quan với cách sử dụng khác nhau, có tác dụng nâng cao hiệu học Sơ đồ hóa kiến thức dạy học Lịch sử phương pháp trực quan nhằm cụ thể hóa nội dung kiện hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị, vấn đề lịch sử, mối quan hệ kiện lịch sử… giúp cho học sinh ghi nhớ hiểu cách nhanh chóng Hiện thực trạng nhiều học sinh học thụ động, học theo kiểu học thuộc lòng, học vẹt, quên kiến thức nhanh chóng, không đọng lại Nhiều học sinh nhớ kiến thức cách mơ hồ, đọc tủ vấn đề từ đầu đến cuối, yêu cầu trình bày đoạn nhỏ vấn đề tỏ lúng túng em quen đọc vẹt, đọc liền mạch, mà không nhớ bao quát vấn đề Vì vậy, việc giúp em nhớ kiến thức nhanh lâu việc làm quan trọng Sơ đồ hóa kiến thức Lịch sử giúp học sinh hình dung bao quát học vấn đề Học sinh nhớ kiến thức cách nhanh chóng lâu bền góp phần làm cho giảng cách nhẹ nhàng hiệu Qua nhiều năm dạy bồi dưỡng học sinh khối C, thân thấy nhiều học sinh chăm học, tích cực học hỏi sưu tầm tài liệu kiến thực đọng lại ỏi Nhiều em thời gian ngắn quên hết kiến thức học Một phận nắm kiến thức làm sa vào trình bày lộn xộn, thiếu Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài “ Sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử lớp 12 THPT” Tuy nhiên, vận dụng sơ đồ vào dạy học lịch sử áp dụng nhiều cấp học, nhiều học II Phạm vi , đối tượng phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Một số học chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 12 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng sơ đồ dạy học lịch sử Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp lịch sử, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp, tích hợp III Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần giúp em học sinh có kiến thức lịch sử định để trang bị cho kỳ thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi tinh, thi ĐHCĐ cho học sinh ban C; Khắc phục tình trạng “ học vẹt” lịch sử Mục đích chuyển từ quan niệm “ giáo viên trung tâm” sang quan niệm “ lấy học sinh làm trung tâm” Giúp em hình thành phát huy tư tự học, tự tìm hiểu giải vân đề liên quan đến lịch sử, vấn đề mà giáo viên học sinh thường sa vào phân tích trị, nặng giáo điều lý luận IV Điểm kết nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu nội dung mới, người giáo viên đóng vai trò hướng dẫn kết luận Sơ đồ để dạy học xem phiếu học tập Khi tiến hành dạy giáo viên phát cho học sinh sơ đồ “câm”, giáo viên giảng hướng dẫn học sinh trả lời thông tin sơ đồ Giáo viên vẽ sơ đô học lên bảng gọi đại diện nhóm tiểu nhóm lên trình bày Sau giáo viên nhận xét kết luận V Điểm khó đề tài Ngoài việc soạn giáo án, giáo viên phải thiết kế sơ đồ để vận dụng Vì vây, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư khối lượng thời gian tương đối lớn Muốn thiết kế sơ đồ yêu cầu người giáo viên phải biết sử dụng máy vi tính Phải có kiên trì Phải bỏ số kinh phí định để in photo sơ đồ cho nhóm học sinh B NỘI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Cơ sở lý luận vấn đề: Lịch sử dòng chảy không ngưng nghỉ Học khứ để nhận thức phán đoán tương lai, đặc thù môn lịch sử Muốn học tốt lịch sử phải tường minh ba vấn đề: Thời gian, không gian người Đặc trưng nối bật nhận thức lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Lịch sử môn trị, lịch sử gần với trị Hướng dẫn học sinh tự học, tự tiếp cận vấn đề đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Mỗi tiết dạy, giáo viên có phương pháp riêng, tìm đường để học sinh tiếp nhận nội dung học cách thoải mái, tự giác, tích cực Trong chương trình lịch sử lớp 12 nhiều học giáo viên vận dụng sơ đồ để dạy học theo phương pháp nhóm Thực trạng vấn đề Học sinh THPT tuyệt đại đa số không muốn tiếp xúc với môn học Khi học lịch sử, nhiều học sinh xem “ tra tinh thần thể xác” Nào “ chủ trương”, “chính sách”, “đường lối”, chẳng khác cán học Nghị Mặc dù đội ngũ giáo viên dạy sử trường phổ thông cố gắng đổi phương pháp để nâng cao hiệu học kết chuyển biến Khi hỏi nhân vật lịch sử Việt Nam, phim lịch sử Việt Nam học sinh trở nên “ mù tịt”, nói phim lịch sử Trung Quốc có nhiều học sinh kể vanh vách Học xong học trả lại cho thầy cô.Thật thực trạng đáng báo động Một tượng phổ biến học lịch sử chủ yếu học thuộc lòng, ghi nhớ cách máy móc , đối phó với thi cử: thiếu kỹ miêu tả, phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử Trong thi “ Đường lên đỉnh Ôlimpia”, chương trình vui chơi giải trí truyền hình như: “ Đấu trường 100”, “ Ai triệu phú” thí sinh người chơi đa số điểm câu hỏi liên quan đến lịch sử Nguyên nhân Có nhiều họp, nhiều Hội thảo bàn cách dạy học Lịch sử diễn năm lại để tìm nguyên nhân, tìm biện pháp khắc phục Và nhiều nguyên nhân đề cập Theo nguyên nhân sau đây: Một là, nhu cầu xã hội giành cho học sinh theo học môn khoa học xã hội Các trường đại học, cao đẳng mọc lên ngày nhiều chủ yếu giành cho học sinh theo học môn khoa học tự nhiên Vì vậy, số học sinh có nhu cầu theo học môn khoa học xã hội trường THPT Thậm chí có nhiều trường không trì lớp khối C Hai là, học sinh theo học ngành xã hội trường Đại học, Cao đẳng sau trường có tốt nghiệp giỏi không xin việc làm, ngành lịch sử Thực tế ngành khoa học xã hội đa số thuộc biên chế nhà nước, nhu cầu sử dụng lao động Nếu có việc làm lương thấp Vì vậy, đa số phụ huynh học sinh quay lưng với môn học Ba là, môn Lịch sử trường THPT, THCS xem môn phụ Còn học sinh phụ huynh có suy nghĩ đơn giản học Lịch sử chẳng có ích gì, không phục vụ cho việc thi cử kiếm tiền sau Trong kỳ thi tốt nghiệp năm lại đây, môn Lịch sử lựa chọn môn thi Ngược lại, môn Địa lý trở thành môn thi liên tục Bốn là, nhiều vấn đề chương trình, sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên phương pháp giảng dạy Nội dung sống động lịch sử phải gắn với sống, sống qua thời kỳ lịch sử sống hôm nay, lại chưa quan tâm phát huy Tóm lại cách trình bày lịch sử khô khan, đánh giá lịch sử áp đặt chủ quan, nặng lý luận, có câu chuyện sinh động kiện lịch sử, nhân vật lịch sử vậy, học sinh không thích học hệ tất yếu Và cuối cùng, phương pháp dạy học nhiều vấn đề Đây nguyên nhân dễ nhận thấy nói đến nhiều mặt khác lại nguyên nhân khó khắc phục Khi nhắc đến nguyên nhân này, người ta làm việc đơn giản đổ lỗi cho giáo viên Nhưng suy cho giáo viên người chịu hậu giáo dục lạc hậu kéo dài mà “Thay đổi quan niệm khó phá vỡ bom nguyên tử” Tất giáo viên biết rõ điều với hoàn cảnh họ gần lựa chọn khác Trước nhiều nguyên nhân trên, Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo có nhiều giải pháp chế, sách để khắc phục Còn người trực tiếp dạy lịch sử cố gắng gạt qua “mặc cảm” để cố gắng tìm phương pháp dạy học đưa lại hiệu tốt nhất, làm cho học sinh phát huy tính chủ động, hứng thú, lịch sử dân tộc ta Vì thế, chọn đề tài “ Sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử ” nhằm góp phần cải thiện cách dạy học môn Lịch sử II MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Chương trình lịch sử lớp 12 gồm phần: - Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 - Lịch sử việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Nội dung học dài so với chương trình lớp 11, phần chương trình lớp 11 Khi học tập đòi hỏi học sinh không nắm kiến thức giai đoạn, nội dung cụ thể, mà phải tìm hiểu mối quan hệ kiện phát triển chung Học sinh phải biết sử dụng kiến thức học để tiếp nhận kiến thức mới, biết khứ để tìm hiểu Yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức bản, bao gồm kiện, nhân vật lịch sử, không gian, thời gian … Để sử dụng phương pháp trực quan việc sơ đồ kiến thức lịch sử, trước hết, giáo viên cần xác định trọng tâm mục, tiết dạy Trên sở tiến hành sơ đồ hóa kiến thức phù hợp Tuy nhiên việc tiến hành sơ đồ hóa kiến thức vấn đề, mục, phải linh hoạt, phù hợp với đặc trưng học, thời lượng tiết học Giáo viên đưa hình thức sơ đồ hóa vào cuối bài, mục, lồng ghép mục có mối quan hệ với Để có sơ đồ hóa kiến thức, giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo, có xếp kiến thức, số lượng câu chữ phù hợp, đồng thời phải đảm bảo tính thẩm mĩ Dưới số sơ đồ kiến thức lịch sử sử dụng một mục: Khi dạy phần I Hội nghị Ianta(2/1945) thỏa thuận ba cường quốc - Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới lần thứ hai (1945 - 1949), SGK Lịch sử 12 Cơ bản, giáo viên sử dụng sơ đồ hóa kiến thức H.1 kết hợp với câu hỏi phù hợp học sinh dễ dàng nắm kiến thức Hội nghị Ianta VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA THẾ GIỚI TIÊU DIỆT PHÁT XÍT NHANH THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI PHÂN CHIA THÀNH QUẢ CHIẾN TRANH HỘI NGHỊ IANTA (04-11/2/1945) MỤC TIÊU TIÊU DIỆT PHÁT XÍT THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC GIẢI GIÁP PHÁT XÍT PHẠM VI ẢNH HƯỞNG TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA H.1 Sơ đồ kiến thức Hội nghị Ianta Ở phần II Sự thành lập Liên Hợp Quốc, giáo viên sử dụng sơ đồ hóa kiến thức kết hợp với câu hỏi phù hợp để học sinh nắm toàn kiến thức tổ chức Liên Hợp Quốc Kết hợp với việc dùng sơ đồ Bộ máy tổ chức Liên Hợp Quốc giáo viên trình bày thêm sáu quan tổ chức chuyên môn khác giúp việc cho Liên Hợp Quốc Đó điểm trọng tâm phần tổ chức Liên Hợp Quốc Cũng thông qua sơ đồ Bộ máy tổ chức Liên Hợp Quốc, giáo viên yên cầu học sinh nêu nhận xét vai trò Liên Hợp Quốc để hoàn thành sơ đồ kiến thức Liên Hợp Quốc LIÊN HỢP QUỐC (24/10/1945) MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỮU NGHỊ, DUY TRÌ HÒA BÌNH NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BÌNH ĐẲNG CHỦ QUYỀN, TỰ QUYẾT DÂN TỘC TOÀN VẸN LÃNH THỔ, ĐỘC LẬP CHÍNH TRỊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ CHUNG SỐNG HÒA BÌNH, NHẤT TRÍ NƯỚC LỚN KHÔNG CAN THIỆP CÔNG VIỆC NỘI BỘ VAI TRÒ DUY TRÌ HÒA BÌNH, AN NINH THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỮU NGHỊ, HỢP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, XUNG ĐỘT GIÚP ĐỠ CÁC DÂN H.2 Sơ đồ Về tổ chức Liên Hợp Quốc Khi dạy mục : Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam (Bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925) Sử dụng sơ đồ ( trang 10) Trước khai thác nội dung mục này, giáo viên phát cho bàn sơ đồ để trống Tiếp theo, gọi học sinh đọc nội dung SGK, sau giáo viên hướng dẫn em điền thông tin vào sơ đồ: Các ô để trống mã hóa số (1), (2) thể thái độ trị khả cách mạng giai cấp Ô có đường kẻ đậm ô có nội dung quan trọng Cuối cùng, gọi đại diện nhóm trả lời nhận xét Có thể, giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng, gọi hai ba học sinh lên điền thông tin Giáo viên bổ sung nhận xét Khi dạy Mục II: Đảng Cộng sản Việt Nam đời, (Bài 13 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 ) Sử dụng sơ đồ (trang 12) Giáo viên thực theo phần 1.1 Nhấn mạnh: Dưới tác động Hội Việt Nam Cách mạng niên, phong trào dân tộc dân chủ ngày phát triển mạnh mẽ Thực tế đòi hỏi, VNCMTN phải “lột xác”, tức phải thành lập đảng vô sản để lãnh đạo quần chúng Nhưng, có số hội viên VNCMTN nhận thức yêu cầu Từ làm cho VCMTN bị phân liệt Ảnh hưởng ngày lớn VNCMTN làm cho đảng Tân Việt bị phân hóa Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ để thể nội dung mục Từ học sinh dễ nắm kiến thức trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cúng nội dung ý nghĩa Cương lĩnh Chính trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Khi dạy Mục: Hội nghị BCHTW Đảng CS Đông Dương tháng 11 năm 1939 ( Bài 16 Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám(1939-1945), mục II) sử dụng sơ đồ: HỘI NGHỊ BCHTW ĐẢNG CS ĐÔNG DƯƠNG THÁNG 11/1939 (trang 13) Giáo viên hướng dẫn học sinh thể kiến thức khung sơ đồ Giáo viên đặt câu hỏi: Điểm khác Hội nghị với Hội nghị BCHTW Đảng tháng năm 1936? GV giải thích: Hội nghị tháng 7/1936, đề mục tiêu đấu tranh trước mắt đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình ( tạm gác độc lập dân tộc) Con đến Hội nghị này, mục tiêu đấu tranh đòi độc lập dân tộc ( tạm gác nhiệm vụ dân chủ) Để dạy Mục 3: Hội nghị BCHTW Đảng CS Đông Dương tháng năm 1941 ( Bài 16 Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám(19391945) mục II) sử dụng sơ đồ: HỘI NGHỊ BCHTW ĐẢNG CS ĐÔNG DƯƠNG LẦN VIII (5/1941) ( trang 15) Qua Hội nghị này, giáo viên giúp học sinh nhận biết tầm quan trọng Hội nghị: Đây Hội nghị Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì, tư tưởng Người bắt đầu thể Đó là: Nhiệm vụ giải phóng dân tộc vấn đề dân tộc Hội nghị khẳng đinh: “ Trong lúc này, không giải vấn đề dân tộc giải phóng, toàn thể quốc gia dân tộc phải chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm không đòi lại được” Vấn đề dân tộc thể hiện: Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh( Việt Minh) thay Mặt trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương Để dạy Bài 17: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-91945 đến trước ngày 19-12-1946” Sử dụng sơ đồ ( trang 16, 17, 18) Đây có nhiều nội dung, việc sử dụng sơ đồ cần thiết Giáo viên hướng dẫn học sinh tập trung vào cá phần trọng tâm để phân tích Đây khoảng thời gian nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ gặp khó khăn thử thách Nền độc lập vừa giành đứng trước nguy Đây giai đoạn thể lĩnh trị, tài ngoại giao Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Tại sơ đồ trang 14, ô (1) kẻ đậm thể nội dung quan trọng nhất: Mặc dù ta không yêu cầu Pháp phải công nhận độc lập Việt Nam, buộc chúng phải công nhận Việt Nam quốc gia tự 10 Sự phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Các giai cấp cũ Địa chủ phong kiến Đại địa chủ Địa chủ vừa (1) (2) Các giai cấp Nông dân Công nhân (3) (4) Tưtư sảnsản Tiểu Mại (7) tộc Dân (5) (6) Rút mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc giờ: 11 SỰ XUẤT HIỆN TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929 VÀ ĐẢNG CS VIỆT NAM RA ĐỜI Một phận gia nhập Hội VNCMTN (6/ 1925) TÂN VIỆT CM ĐẢNG (1925) Phân liệt Đông Dương CS đảng (6/1929) An Nam CS đảng (8/1929) Đông Dương CS liên đoàn (9/1929) 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) 3/2/1930 24/2/1930 Cương lĩnh trị tháng 2/1930 Đường lối chiến lược CMVN Nhiệm vụ chiến lược CMVN Lực lượng chiến lược CMVN Vai trò lãnh đạo Vị trí CMVN Ý nghĩa Cương lĩnh: 12 Người chủ trì: TBT Nguyễn Văn Cừ HỘI NGHỊ BCHTW ĐẢNG CS ĐÔNG DƯƠNG THÁNG 11/1939 Địa điểm: Bà Điểm-Hóc MônGia Định Nội dung Nhiệm vụ Khẩu hiệu đấu tranh Mục tiêu đấu tranh Phương pháp đấu tranh Hình thức mặt trận • Ý nghĩa Hội nghị: 13 Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc HỘI NGHỊ BCHTW ĐẢNG CS ĐÔNG DƯƠNG LẦN VIII (5/1941) Địa điểm: Pác Bó – Cao Bằng Nội dung Nhiệm vụ Khẩu hiệu đấu tranh Hình thức mặt trận Hình thái khởi nghĩa  Ý nghĩa Hội nghị: 14 Thuận lợi NƯỚC VIỆT NAM DCCH Quân Khó khăn Chính trị Kinh tế Tài Văn hóa Nhà nước VNDCCH non trẻ bị đặt tình “ ngàn cân treo sợi tóc” 15 NHỮNG BIỆN PHÁP CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ Đối nội Củng cố CQ Giệt giặc đói Đối ngoại Giệt giặc dốt Tài Đối với quân THDQ tay sai Kinh tế Chính trị Đối với quân Pháp Trước 6/3 Sau 6/3 16 Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ký Hiệp định sơ Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) Việt Nam đứng trước lựa chọn (GV phân tích tình huống) Hòa Đánh HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6.3.1946 Nội dung (1) (2) (3) 17 III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mục đích đề tài phát huy tinh thần tự chủ học sinh học lịch sử Đề tài nhằm khắc phục tình trạng “ thầy giảng, trò nghe”, “thầy đọc, trò chép” Kiến thức có sách giáo khoa Điều quan trọng đề tài khai thác khía cạnh mới, đường để đưa em tiếp cận cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng chán học, ngại học lịch sử Từ cách làm thấy thành công bước đầu, phần khắc phục uể oải, nhàm chán học Lịch sử học sinh thân giáo viên Đối với thân: Khi vận dụng sơ đồ số dạy, thân cảm thấy dạy trôi thoải mái, nhẹ nhàng thực dạy bảo đảm sư tương tác Đối với học sinh Về mặt giáo dưỡng Phát huy tính tự chủ cách tiệp nhận khai thác học Tạo lôi học sinh, em hào hứng, tập trung , tinh thần xây dựng cao Học sinh nắm kiến thức học, ghi nhớ kiện cách nhanh chóng lo gic Qua kiến thức trình bày, giúp học sinh hình thành phát triển tư duy, so sánh, tổng hợp, đánh giá Về mặt giáo dục Học sinh tránh thói ỷ lại phần khẳng định trình học tập C KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài Theo kinh nghiệm thân đánh giá động nghiệp, giáo viên tham gia dạy khối C đề tài có ý nghĩa thiết thực Nó giúp giáo viên chủ động dạy giúp học sinh chủ động trọng học Đề tài có ý nghĩa góp phần tìm cách đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Để phát triển tư độc lập sáng tạo cho học sinh Thông qua sơ đồ kết hợp câu hỏi tình có vấn đề, thân phát nhiều học sinh có lực tư thực môn Lịch sử 18 Truyền thụ kiến thức chiều làm cho học thụ động khô khan Đề tài góp phần khắc phục tượng Nó thực đưa lại làm cho học sinh trí tò mò ý thức tự chủ khám phá kiến thức sách giáo khoa Trong trình vận dụng đề tài vào giảng dạy, thân thu kết khả quan đông đảo học sinh tín nhiệm Khả ứng dụng đề tài : Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn dễ dàng Khả ứng dụng , phổ biến, nhân rộng đề tài giáo viên giảng dạy lịch sử nhanh chóng Đề tài áp dụng vào tất học lịch sử trường phổ thông, kể khai thác lược đồ thực tiết ôn tập, dạy học thêm Đề tài không vận dụng chương trình lớp 12 mà lịch sử lớp 11, lớp 10 Bài học kinh nghiệm Sau áp dụng đề tài vào thực tiễn nhận thấy yếu tố đưa lại thành công giáo viên phải thực tâm huyết với môn Sự nhiệt huyết giáo viên làm chuyển biến nhận thực học sinh môn lịch sử Nhất thực trạng môn lịch sử trường THPT Giáo viên phải biết sử dụng khai thác công nghệ thông tin phục vụ cho giảng Bởi đề tài vận dụng dạy chiến dịch quân có lược đồ Việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức dạy học Lịch sử góp phần làm cho học sinh tích cực học, chủ động chiếm lĩnh kiến thức học tập Vì vậy, học sinh nắm kiến thức cách nhanh nhớ kiến thức lâu Tuy nhiên việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức cần tránh lạm dụng, cần xác định linh hoạt hiệu dạy mục, hay đối tượng học sinh cụ thể Sử dụng sơ đồ kiến thức cần kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp dạy học khác để nâng cao hiệu học Lịch sử Trên số kinh nghiệm thân sau nhiều năm dạy học lịch sử trường THPT Đề tài chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong đợi Hội đồng khoa học , đồng nghiệp đánh giá góp ý để đề tài có tác dụng thiết thực, góp phần lấy lại vị môn Lịch sử bối cảnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! 19 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến LÊ THỊ HỒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử-NXB giáo dục 2.Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông NXB Giáo dục 7/2007 3.Lịch sử Việt Nam đại cương, tập III, NXB Giáo dục năm 1998 4.Sách giáo khoa lịch sử lớp 12- NXB giáo dục 5.Sách giáo viên-Lịch sử lớp 12- NXB giáo dục 6.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử (lớp 10,11,12)- NXB giáo dục 2007 20 ... Sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử ” nhằm góp phần cải thiện cách dạy học môn Lịch sử II MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Chương trình lịch sử lớp 12 gồm phần: - Lịch sử. .. thiếu Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài “ Sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử lớp 12 THPT” Tuy nhiên, vận dụng sơ đồ vào dạy học lịch sử áp dụng nhiều cấp học, nhiều học II Phạm vi , đối tượng phương pháp... nghiên cứu đề tài: Một số học chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 12 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng sơ đồ dạy học lịch sử Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp lịch sử, sử dụng phương pháp phân

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:12

Hình ảnh liên quan

Hình thức mặt trận - Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 12

Hình th.

ức mặt trận Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình thức mặt - Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 12

Hình th.

ức mặt Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan