1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 6, LỚP 7 TẠI TRƯỜNG THCS

18 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọ đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thực trạng vấn đề II NỘI DUNG GIẢI PHÁP Sơ đồ lịch sử Yêu cầu việc xây dựng sơ đồ Các bước xây dựng sơ đồ lịch sử Biện pháp sử dụng sơ đồ lịch sử III HIỆU QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TRANG 4 7 15 16 16 17 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn lịch sử mơn quan trọng việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho học sinh, qua môn học sinh hiểu biết vế khứ, cội nguồn dân tộc, đất nước Ngồi cịn giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm với thân, quê hương, đất nước Học sinh học lịch sử để biết khứ, hay để biết câu chuyện đời xưa mà qua học lịch sử phải rút học kinh nghiệm cho tương lai Đặc biệt xu hội nhập với cộng đồng giới nay, người Việt Nam cần có ý thức dân tộc mình, khép lại khứ quên khứ Qua việc trao đổi với đồng nghiệp môn nhận thấy nhiều lý khách quan chủ quan nên để làm cho học sinh hứng thú học lịch sử, biết hiểu lịch sử khó Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống, áp đặt gây cho học sinh cảm giác thụ động, biết không hiểu hứng thú môn giảm đi, học sinh khơng thích học mơn sử, chí có suy nghĩ sai lầm lệch lạc “học sử cần học thuộc lịng, khơng địi hỏi trí thơng minh”, “khơng cần tập, thực hành” Do ảnh hưởng nhiều đến chất lượng mơn Lịch sử Nhưng ngược lại trình giảng dạy Lịch sử với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên vận dụng phương pháp linh hoạt nhuần nhuyễn, nhận thấy giáo viên thổi vào giảng vốn khô khan với số kiện với linh hồn, sức hút học sinh, từ khơng gây hứng thú học tập mơn mà cịn phát huy lực trí tuệ học sinh Vấn đề tồn học lịch sử kiện lịch sử nhiều làm cho người học khó nhớ, dễ nhàm chán kiện xẩy xa xưa so với thực tại, nhiều kiện xẩy có thực mà tưởng chừng thực khó Nhiều khái niệm trừu tượng, khó hiểu, xa lạ so với học sinh, đối tượng học sinh mà đề cập học sinh lớp 6, lớp nhỏ tuổi nên nhận thức có hạn, việc xác định động cơ, thái độ học tập em môn lịch sử chưa so với yêu cầu vị trí Trong chương trình sách giáo khoa Lịch sử 6,7 có sử dụng sơ đồ chưa phong phú; trình giảng dạy nhiều giáo viên ngại sử dụng sơ đồ (có thể nhận thức phương pháp này, sợ thiếu thời gian lên lớp, tốn kém…) Những học sơ kết, máy nhà nước…qua sơ đồ, học sinh nhanh chóng hình dung lại q trình lịch sử học, nhận thức chế máy nhà nước thời kỳ khắc sâu trí nhớ, đồng thời học sinh dể dàng hiểu nội dung trình lịch sử Trong thực tiễn dạy học, dạy học sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp đạt kết riêng, thấy sử dụng, phương pháp trực quan - trình bày theo sơ đồ mang lại hiệu cao Như vậy, để giúp học sinh phát huy lực tự nhận thức, phát triển trí thơng minh, hiểu nhanh chóng có nhiệu giả pháp, có giải pháp hiệu giáo viên sử dụng sơ đồ có sẵn sách giáo khoa tự thiết kế để cụ thể hóa kiện lịch sử hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh Chính lý đó, để phát huy tính tích cực học tập học sinh tơi mạnh dạn áp dụng giải pháp dụng sơ đồ dạy học Lịch sử lớp 6, lớp Mục đích nghiên cứu Rút kinh nghiệm việc sử dụng sơ đồ dạy học giảng dạy Lịch sử 6, lớp Trường THCS An Bình nhằm đưa cách dạy học tối ưu nhất, góp phần nâng cao khả xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên Giúp học sinh có khả tiếp nhận tự hồn thiện kiến thức Giáo viên có nhìn nhận tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp tích cực dạy học nhằm làm cho học sinh dễ hiểu bài, ham học yêu mến môn lịch sử Phương pháp nghiên cứu Thông qua tiết dạy thực nghiệm lớp, giáo viên so sánh, đánh giá hiệu sau áp dụng giải pháp đúc kết kinh nghiệm, đề giải pháp Phạm vi nghiên cứu Áp dụng cho nhiều học Lịch sử lớp 6, phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, giới hạn việc tạo kĩ xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên học sinh, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt thông qua sơ đồ Thực trạng vấn đề Giáo viên có nhiều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thơng qua phương pháp dạy học như: ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng dồ dùng trực quan, sử dụng phương pháp giải vấn đề, thuyết trình… Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau, thông qua hoạt động học sinh yếu hướng dẫn giáo viên học sinh giỏi, học sinh nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tượng, nhân vật lịch sử Trong trình giảng dạy, giáo viên kết hợp khai thác triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ, sơ đồ, mơ hình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin Học sinh có ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra, số em có chuẩn bị nhà Đa số học sinh tham gia tích cực việc thảo luận nhóm đưa hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, số tiết học, giáo viên chưa phát huy tính tích cực hoạt động học sinh, chưa tạo khơi gợi cho học sinh khả tư duy, tìm tịi để lĩnh hội tri thức, sử dụng phương pháp dạy học chiều Có tiết học giáo viên nêu vài câu hỏi gọi số học sinh khá, giỏi trả lời, chưa có câu hỏi giành cho đối tượng học sinh yếu, kém, làm cho đối tượng ý khơng tham gia hoạt động, làm cho em tự ti lực mình, em cảm thấy chán nản khơng u thích mơn lịch sử Bên cạnh cịn số em học sinh có tinh thần học tập chưa tốt, có học sinh vừa học vừa phải phụ việc gia đình, học sinh chưa xác định nội dung học, tiếp thu cách máy móc Đa phần học sinh kể phụ huynh thường xem môn lịch sử mơn phụ nên quan tâm đến II NỘI DUNG GIẢI PHÁP Trong dạy học lịch sử, không trực tiếp quan sát kiện nên phương pháp trực quan góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đồ dùng trực quan có nhiều loại sơ đồ thuộc loại đồ dùng quy ước Nhiều dạy lịch sử có nhiều thơng tin kiện học sinh nhớ hết, giáo viên hệ thống sơ đồ học trở nên ngắn gọn dễ hiểu Qua thực tế giảng dạy nhiều năm thân đúc kết số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng sơ đồ để dạy học môn lịch sử Sơ đồ lịch sử Phương pháp dạy học theo mơ hình, sơ đồ thuộc nhóm phương pháp dạy học trực quan Sử dụng phương pháp phối hợp với phương pháp thuyết trình vấn đáp giúp học sinh hiểu sâu sắc vận dụng tri thức cách có hiệu Sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử phương pháp diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ sơ đồ Ngôn ngữ sơ đồ thể ký hiệu khác hình vẽ lược đồ, đồ thị, bảng biểu Sử dụng sơ đồ để mơ tả vật, hoạt động giúp người học hình dung cách cụ thể mối liên hệ yếu tố vật, cấu trúc trình, giúp hoạt động dạy học dễ tiếp cận với mục tiêu học Để sử dụng phương pháp sơ đồ dạy học, trước tiên kiến thức cần xếp dạng sơ đồ Sơ đồ tạo thành tổ chức hình khối phản ánh cấu trúc logic bên khối lượng kiến thức cách khái quát, súc tích trực quan cụ thể Sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử giúp cho học sinh nắm vững kiến thức cách trực tiếp, khái quát nội dung bản, đồng thời qua học sinh có điều kiện phát triển lực nhận thức cá nhân Đặc điểm sơ đồ dạy học lịch sử: - Khối lượng kiến thức định nội dung khách quan sơ đồ Hình thức chủ quan sơ đồ phụ thuộc người lập sơ đồ Vì vậy, khối lượng kiến thức có nhiều cách sáng tạo, thiết kế sơ đồ khác - Sơ đồ biểu tượng trực quan phản ánh cách trừu tượng, khái quát khái niệm, phạm trù, quy luật Vì vậy, địi hỏi sơ đồ phải phản ánh trung thành với khối lượng kiến thức mà mơ tả - Sơ đồ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng Vì vậy, phải có tính thẩm mỹ, khơng rập khn, khuyến khích học sinh tự thiết kế sơ đồ sở kiến thức lĩnh hội - Sơ đồ hình thành sở xác định yếu tố nội dung chương, mục, mối liên hệ biện chứng đơn vị kiến thức… Khi giảng dạy cần vận dụng thao tác so sánh, phân tích tổng hợp, trừu tượng, khái quát… So sánh với quan điểm đối lập, bổ sung mở rộng vấn đề, phát triển tư logic Ưu điểm phương pháp dạy học Lịch sử theo sơ đồ: - Dễ phát huy tính tích cực người học, huy động tối đa giác quan học sinh tham gia vào trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức - Kiến thức biểu diễn dạng sơ đồ, ngắn gọn dễ nhớ Học sinh dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tịi lĩnh hội xây dựng kiến thức Dùng sơ đồ minh họa tạo hiệu quả: thời gian ngắn khái quát khối lượng kiến thức lớn, vừa làm rõ giảng, vừa xâu chuỗi kiến thức mối liên hệ chúng - Sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử tạo hứng thú học, tiết học trở nên sôi động Phát triển khả quan sát, kích thích tư học sinh, củng cố kiến thức giảng; học sinh hào hứng tìm tịi, đón nhận tri thức Học sinh nắm bắt nội dung học theo trình tự logic, giúp học sinh hiểu chất quy luật Yêu cầu việc xây dựng sơ đồ - Đảm bảo tính khoa học: nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung học, mối quan hệ phải chất, khách quan khơng phải người xây dựng - Đảm bảo tính sư phạm: sơ đồ phải có tính khái qt hóa cao, qua sơ đồ học sinh nhận thấy mối quan hệ khách quan, biện chứng - Đảm bảo tính mĩ thuật: bố cục sơ đồ phải hợp lí, cân đối, bật trọng tâm nhóm kiến thức Các bước xây dựng sơ đồ lịch sử Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn bài, phần có khả áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung dạy, xác định kiện, nội dung phù hợp cần truyền đạt, hình thành - Bước 1: Tổ chức đỉnh sơ đồ - sơ đồ máy nhà nước (chọn kiến thức bản, vừa đủ, đọng, súc tích) - Bước 2: Thiết lập cạnh (các cạnh nối nội dung đỉnh có liên quan) - Bước 3: Hoàn thiện ( kiểm tra lại tất để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ dể hiểu) Trong dạy học Lịch sử theo chương trình lớp 6, lớp ta xây dựng kiểu sơ đồ sau: - Sử dụng sơ đồ để hình thành kiến thức - Sử dụng sơ đồ để củng cố hoàn thiện kiến thức - Sử dụng sơ đồ để kiểm tra đánh giá - Sử dụng sơ đồ sơ, tổng kết chương, phần Biện pháp sử dụng sơ đồ lịch sử 4.1 Sử dụng sơ đồ để hình thành kiến thức Trong nội dung cần dùng sơ đồ để giới thiệu kiến thức làm cho học sinh nắm được, ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc Mặt khác học sinh phải biết móc xích kiến thức vừa học với kiến thức học trước, giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung dạy trình độ học sinh để sử dụng phương pháp dạy học cho có hiệu Có thể sử dụng sơ đồ theo nhiều cách Giáo viên lập sơ đồ lên bảng dùng phương pháp giảng giải cho học sinh hiểu nắm bắt kiến thức Phương pháp dùng ta dạy để học sinh làm quen với phương pháp sơ đồ hoá ta dạy với đối tượng học sinh trung bình Nhược điểm phương pháp hiệu khơng cao học sinh nắm kiến thức cách máy móc khơng phát huy tính sáng tạo tư độc lập học sinh - Ví dụ 1: Khi dạy 2: Cách tính thời gian Lịch sử(Lịch sử 6), giáo viên thiết kế sơ đồ sau: Trước công nguyên CN 179 Công nguyên 40 542 Từ sơ đồ học sinh dễ dàng xác định: Công nguyên, trước CN, cách xác định mốc thời gian sơ đồ - Ví dụ 2: Khi dạy 21: Khởi nghĩa Lý Bí, nước Vạn Xuân(Lịch sử 6), giáo viên thiết kế sơ đồ sau: HỒNG ĐẾ (Lý Nam Đế) THÁI PHĨ (Triệu Túc) BAN VÕ BAN VĂN (Phạm Tu) (Tinh Thiều) Trên sở nội dung sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ câm, lần lược điền chức danh(như sơ đồ) - Ví dụ 3: Khi dạy 9: Nước Đại Việt thời Đinh - Tiền Lê (Lịch sử 7), giáo viên hướng dẫn học sinh thiết kế sơ đồ sau: Phân biệt hệ thống quan lại với đơn vị hành chính, qua sơ đồ thấy hệ thống quan lại chưa có nhiều quan chun mơn đơn vị hành cịn đơn giản, đơn vị hành địa phương chưa xếp đầy đủ Hệ thống quan lại Đơn vị hành Đại Cồ Việt Vua Lộ Quan văn Quan võ Phủ, Châu - Ví dụ 4: Khi dạy 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước (Lịch sử 7) Đây dạng khơng có sơ đồ vẽ sẵn sách giáo khoa qua phần kênh chữ giáo viên yêu cầu học sinh kĩ vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý, yêu cầu đưa vào câu hỏi cuối mục sách giáo khoa (tr 36): Em vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý Để thực mục tiêu rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động dạy học sau: Bước 1: Học sinh đọc kênh chữ sách giáo khoa trang 36 “Năm 1054 huyện, hương.” Bước 2: Cho học sinh hoạt động theo nhóm, dựa thơng tin kênh chữ để vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý Bước 3: Đại diện nhóm vẽ sơ đồ bảng trình bày tổ chức quyền trung ương địa phương thời Lý ngơn ngữ nói Bước 4: Học sinh nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh phần sơ đồ, giáo viên kết luận, đánh giá hoạt động học sinh Bước 5: HS quan sát tự vẽ sơ đồ vào Với hình thức tổ chức hoạt động dạy nêu trên, giáo viên cho học sinh hoạt động hình thức nhóm, học sinh tự hoạt động dựa phần kiến thức tiếp thu từ kênh chữ, em nhóm đưa nhiều ý kiến khác Trên sở kênh chữ sách giáo khoa em vẽ sơ đồ theo dạng sau: Hệ thống quan lại Đơn vị hành chớnh Vua L, Ph Các đại thần Huyện Quan văn Hương, Xã Quan võ - Ví dụ 5: Khi dạy 13: Nước Đại Việt kỷ XIII (Lịch sử 7), giáo viên yêu cầu học sinh trả lời theo gợi ý thầy trò xây dựng sơ đồ Với câu trả lời học sinh thầy hình thành dần sơ đồ lên bảng Phương pháp có ưu điểm phát huy khả tự làm việc học sinh, tạo cho học sinh tình có vấn đề thơng qua câu hỏi em suy nghĩ tìm tịi vận dụng thực tiễn vào học, tạo cho em hội xây dựng khơi gợi trí tò mò hứng thú học tập, học sinh dễ dàng tiếp thu tiếp thu cách tích cực thấy sơ đồ hình thành bảng THÁI THƯỢNG HOÀNG VUA CÁC ĐẠI THẦN Quan văn Quốc sử viện Quan võ Thái y viện Tôn nhân phủ Lộ, Phủ Chính quyền địa phương Huyện 10 Hương, xã - Ví dụ 6: Khi dạy 20: Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) - Lịch sử Đây giai đoạn lịch sử mà máy hành nhà nước dần hồn chỉnh, cấp trung ương hình thành nhiều quan chun mơn giúp việc cho nhà vua, nhiều hình thành nên việc thiết kế, xây dựng sơ đồ đòi hỏi phức tạp hơn, sở nội dung sách giáo khoa, giáo viên hình thành nhánh lớn, học sinh tự phát điền vào vị trí cịn thiếu tên quan chuyên môn Đặc biệt thời lê Thánh Tông, nhiều cải cách hành lớn tồn diện tiến hành từ trung ương đến địa phương Cải cách để tăng cường quyền lực nhà vua Quyền lực tập trung tay vua, chứng tỏ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hồn thiện VUA CÁC CƠ QUAN CHUN MƠN CÁC QUAN ĐẠI THẦN BỘ CÔNG BỘ LỄ BỘ LẠI 13 ĐẠO THỪA TUYÊN BỘ BỘ ty,BINH Hiến ty, HỘ Thừa ty) BỘ (Đơ HÌNH QC SỬ VIỆN NGỰ SỬ ĐÀI HÀN LÂM VIỆN Chính quyền địa phương thời Lê Thánh Tông Lộ, Phủ Huyện 11 Hương, xã 4.2 Sử dụng sơ đồ để củng cố hoàn thiện kiến thức - Ví dụ 1: Khi dạy 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Lịch sử 6), Giáo viên cần có chuẩn bị trước sơ đồ, qua giúp học sinh Vua thấy phân hố xã hội từ kỷ I-VI so sánh trực quan, với sơ đồ việc so sánh hiệu quả: Thời văn Lang – Âu Lạc Vua Thời kỳ bị đô hộ Vua Vua Quan lại đô hộ Địa chủ Quý tộc người Hán Hào trưởng người Việt Quý tộc Quý tộc Nông dân công xã Nông dân công xã Vua Nông dân lệ thuộc Giàu Nô tỳ Cơng cụ Năng suất lao - Ví dụ 2: Khi dạy 3: Xã hội sản xuất động tăng sinh kim thấyloạirõ nguyên nhân dẫn đến Quý tộc Nô tỳ Sản phẩm nguyên thuỷ(Lịch dư thừa sử 6), để giúp học tan rã xã hội nguyên thuỷ hình Nghèo thành xã hội – Cơng xã thị tộc, giáo viên chuẩn bị sơ đồ câm, sở nội dung học phần đầu, giáo viên giúp học sinh hồn thiện sơ đồ Xã hội có giai cấp Xã hội nguyên thuỷ tan rã Công xã thị tộc đời 12 4.3 Sử dụng sơ đồ để kiểm tra đánh giá Khi kiểm tra đánh giá giáo viên sử dụng câu hỏi tự luận sơ đồ Để sử dụng sơ đồ khâu có nhiều cách Có thể sử dụng sơ đồ khuyết thiếu sơ đồ câm để u cầu học sinh hồn thành - Ví dụ: Khi dạy 12: Nước Văn Lang (Lịch sử 6), để hoàn chỉnh máy nhà nước, giáo viên chuẩn bị trước sơ đồ câm giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ: HÙNG VƯƠNG Lạc hầu-Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) 4.4 Dạng sơ đồ sơ kết tổng kết Sau học xong phần, hay chương giáo viên phải củng cố kiến thức cho học sinh để em hiểu nắm kiến thức học cách hệ thống, sơ đồ giúp học sinh hoàn thiện kiến thức nội dung chương trình 13 - Ví dụ: Khi dạy 30: Tổng kết (Lịch sử 7) + Xác định cấu trúc sơ đồ: Đầu kỉ X Thế kỉ XVI Giữa kỉ XIX Thống triều Nguyễn Đất nước chia cắt Giai đoạn đầu Đại Việt phong kiến độc lập Nội dung chủ yếu? Đầu kỉ XIX Nội dung chủ yếu? Nội dung chủ yếu? Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu theo sơ đồ với yêu cầu + Sơ đồ chi tiết: Trên sở cấu trúc sơ đồ, giáo viên đặt yêu cầu nhằm tìm hiểu cụ thể nội dung chủ yếu giai đoạn Dưới nội dung chủ yếu giai đoạn lịch sử mà giáo viên cần khai thác cho học sinh Đầu kỉ X Thế kỉ XVI Đầu kỉ XIX Thống triều Nguyễn Đất nước chia cắt Giai đoạn đầu Đại Việt phong kiến độc lập - Thành lập phát triển - Sự chia cắt; Giữa kỉ XIX - Tiếp tục xây dựng nhà nước phong kiến độc + Nam Triều >< Bắc quyền quân chủ lập Triều chuyên chế họ - Triều đại; Ngô, Đinh, + Đàng >< Đàng Nguyễn Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê ngồi Sơ - Chính sách cấm đạo, - Kinh tế phục hồi, xuất Bế quan toả cảng… - Kinh tế nông nghiệp, nhiều đô thị sầm công thương nghiệp phát uất… triển… Khởi nghĩa nông dân… - Tư tưởng, tôn giáo: - Phật giáo, Nho giáo phát đạo Lão (đạo giáo), đạo 14 triển… Thiên chúa giáo… - Văn học, giáo dục, nghệ thuật… Khởi nghĩa nông dân… III HIỆU QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau thời gian áp dụng phương pháp sử dụng sơ đồ lồng ghép tiết dạy Lịch sử lớp 6, hình thành cho học sinh lực tự lập sơ đồ, có khả phân tích, tổng hợp, so sánh, trình độ lĩnh hội kiến thức ngày nâng lên Hiệu đề tài khơng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cá nhân mà góp phần nâng cao chất lượng nhóm mơn nhà trường, điều khuyến khích phong trào tự làm đồ dùng để phục vụ cho tiết dạy phát triển mạnh tổ nâng chất lượng giảng dạy giáo viên lên cách rõ rệt Kết qua hai khối lớp mà phân công giảng dạy năm học 2019-2020 sau: Chất lượng môn Khối Khối Giỏi 23,1% 25,4% Khá 27% 26,5% TB 47,6% 46,5% Yếu 2,3% 1,6% Kém Trong trình giảng dạy Lịch sử giáo viên kết hợp hài hồ nhiều phương pháp, sử dụng phương pháp sử dụng sơ đồ vào khâu, phần tiết dạy nhằm tạo cho học sinh dể ghi nhớ, dễ dàng móc xích kiến thức cũ tạo thành hệ thống kiến thức, đồng thời tạo cho học sinh hứng thú với môn học Giáo viên lịch sử phải ln tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp dạy học Có kế hoạch cụ thể việc tìm kiếm thiết kế đồ dùng dạy học đẹp xác phù hợp với nội dung dạy Giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo để cung cấp thêm thông tin kiến thức học kết hợp phương tiện dạy học khác đồ dùng trực quan, hình ảnh, 15 tranh vẽ, hệ thống thao tác sư phạm lên lớp để góp phần phát huy tính tích cực chủ động học sinh tiết học, nâng cao hiệu dạy Giáo viên phải biết hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức mới, dạy cho học sinh khơng có kiến thức mà phương pháp học đó, cốt lõi tự học Chính hoạt động tự lực giao cho cá nhân nhóm nhỏ tiềm sáng tạo học sinh bộc lộ phát huy, giáo viên phải biết luyện tập cho em có thói quen nhìn nhận kiện góc độ khác, biết đặt nhiều giả thuyết lí giải tượng Người giáo viên lịch sử cần bồi dưỡng khiếu vẽ đồ, lược đồ khoa học xác, sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm thu hút ý học sinh, làm cho học sinh u thích mơn học IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng thành thạo hiệu sơ đồ dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “sơ đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Sơ đồ cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế sơ đồ giảng điện tử, giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, dùng phấn vẽ trực tiếp lên bảng Việc vận dụng sơ đồ dạy học Lịch sử trường THCS An Bình hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Việc sử dụng sơ đồ dạy học giải quết phần toán dạy chay - học chay, đảm bảo tính vừa sức - chuẩn kiến thức kĩ năng, lồng ghép giáo dục môi trường, linh hoạt kết 16 hợp với nhiều phương pháp khác tiết dạy phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ hiểu sâu kiến thức lịch sử Chính để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, người giáo viên phải sử dụng tốt phương pháp dạy học lịch sử cách nhuần nhuyễn, phương pháp việc sử dụng sơ đồ có tác dụng lớn Sơ đồ đồ dùng trực quan sinh động thể sáng tạo cao người giáo viên Sử dụng sơ đồ dạy học giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất 100% học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Cách học phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ, hệ thống hóa kiến thức, khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử bước đầu tạo không khí sơi nổi, hào hứng thầy trị hoạt động dạy học nhà trường, bước đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, phát huy tối đa tính tích cực học sinh tiết học Kiến nghị Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Lịch sử khối lớp cần quan tâm đến việc xây dựng sử dụng sơ đồ giảng dạy, xem phương pháp thiếu, phương pháp cần thiết, đặc thù môn, phương pháp ứng dụng rộng rãi nhiều mục đích giảng dạy giáo viên tiết lên lớp Nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học, đặc biệt thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu xây dựng phương pháp sử dụng sơ đồ giảng dạy môn Lịch sử Phú Giáo, ngày 10 tháng 01 năm 2021 Người thực hiện: 17 18 ... giảng dạy nhiều năm thân đúc kết số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng sơ đồ để dạy học môn lịch sử Sơ đồ lịch sử Phương pháp dạy học theo mơ hình, sơ đồ thuộc nhóm phương pháp dạy học trực quan Sử dụng. .. kiến thức - Sử dụng sơ đồ để củng cố hoàn thiện kiến thức - Sử dụng sơ đồ để kiểm tra đánh giá - Sử dụng sơ đồ sơ, tổng kết chương, phần Biện pháp sử dụng sơ đồ lịch sử 4.1 Sử dụng sơ đồ để hình... Rút kinh nghiệm việc sử dụng sơ đồ dạy học giảng dạy Lịch sử 6, lớp Trường THCS An Bình nhằm đưa cách dạy học tối ưu nhất, góp phần nâng cao khả xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên Giúp học

Ngày đăng: 26/10/2021, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w