PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TỪ LIÊMTRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC B* * *GIÁO ÁNÂMNHẠC VĐTN: Đố bạn – Sáng tác : Hồng Ngọc Nghe hát : Chú voi con ở bản Đôn – Sáng tác : Phạm Tuyên Trò Chơi Âm Nhạc: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ Giáo viên : Đặng Quỳnh Hoa Lớp : Mẫu giáo lớn A1 Thời gian : 30 - 35 phút Số trẻ : 26- 28 trẻ Năm học 2010 - 2011
I . Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức :- Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên bài hát , tên tác giả.- Nhận biết được một số nhạc cụ : đàn ghi ta, đàn bầu, sáo trúc, trống , chiêng, kèn. 2/ Kỹ năng : - Hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng và mô phỏng được động tác của con vật trong bài “Đố bạn”. - Phát triển tố chất âm nhạc, rèn luyện thính giác qua trò chơi âm nhạc. - Rèn luyện tính tự tin, tự nhiên khi biểu diễn. 3 / Thái độ : - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. - Hứng thú nghe cô hát, tích cực hưởng ứng theo cô và có thể hát và vận động theo cô. - Có tinh thần hợp tác nhóm. Nội dung kết hợp : Khám phá khoa học. II . Chuẩn bị :- Máy chiếu hình ảnh các con vật sống trong rừng.- Mũ con vật cho cô và trẻ.- Trang phục con voi.- Sắc xô.- Nhạc bài hát “Đố bạn”, “Chú voi con ở bản Đôn”- Âm thanh một số nhạc cụ : Đàn bầu, đàn ghi ta, sáo, kèn, chống, chiêng. III . Cách tiến hành :động của cô Hoạt động của trẻ1.Ổn định tổ chức:Cô giả làm loa gọi : Loa, loa, loa, loa Rừng xanh mở hội Vui hát mừng xuân Mời muông thú xa gần Mau mau về trẩy hội Loa, loa, loa, loa, loa…Trẻ chạy lại gần cô
2.Vào bài:a. VĐTN:_Ôi,rất đông bạn chim non,gà con và bướm vàng đã về đây dự hội,mời các bạn hãy xem còn có ai cùng đến hội vui cùng chúng ta nữa nhé.Cô mở hình ảnh thỏ, hổ, sóc, sư tử, ngựa… cho trẻ xem và trò chuyện với trẻ: - Con nào đây? - Những con vật này sống ở đâu? - Ngoài những con vật này ra con còn biết trong rừng còn có con vật nào nữa?_ Muốn biết còn có con vật nào sống trong rừng,mời các bạn nhỏ hãy cùng nghe bài hát Đố bạn .Cô và trẻ hát 2-3lần._Để bài hát hay hơn ai nghĩ ra cách múa phụ hoạ nào(Mời 1-2 trẻ)_ Cô cũng nghĩ ra cách múa bài này ,mời các bạn nhỏ cùng xem nhé.(Sau múa cô phân tích động tác)Sau đó cô gọi lần lượt tổ, nhóm, cá nhân lên hát múa. Cô chú ý sửa sai cho trẻ ._ Ngoài cách múa này ra ai có thể nghĩ ra cách múa khác nào?b.TCÂN _Hội vui xuân hôm nay có một trò chơi rất hay đó là trò chơi : “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ”.Cách chơi như sau: Chúng ta sẽ được chia làm ba đội Chim non, Gà con và Bướm vàng. Nhiệm vụ của các đội là chọn hình ảnh con vật yêu thích, tương ứng sẽ là giai điệu của một nhạc cụ,các đội chơi sẽ phải nói đúng tên nhạc cụ đó.Mỗi đội chơi sẽ có 2 lần được lưạ chọn và thời gian thảo luận là 5 giây,đội nào lắc sắc xô nhanh đội đó giành quyền trả lời .Nếu trả lời sai 2 đội còn lại có quyền trả lời.Cô cho trẻ chơi 1 lần sau đó cô đi thay trang phục để chuẩn bị nghe hát.Cô phụ lúc này vào thay và hướng dẫn tiếp.Trẻ về ghế ngồiTrẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ.Trẻ hát múa theo tập thể ,tổ, nhóm ,cá nhân1-2trẻ lên múa theo cách của trẻCác đội chơi thảo luận và đưa ra phương án trả lời
c. Nghe hát: Chú voi con ở bản Đôn-Cô đóng vai chú voi chạy vào nói to: Các bạn ơi,cho mình vui hội với -Cô phụ: Bạn ở đâu mà giờ mới đến đây?Voi: Mình ở tận bản Đôn tít Tây Nguyên xa xôi đấy các bạn Giáoán tập Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: Hát vận động theo hát “cô giáo em” Nghe hát: “Anh phi công ơi” Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh tay Người soạn: Trần Thị Tuyết Nhung Ngày soạn: Ngày dạy: I./ Mục đích yêu cầu 1./ Kiến thức - Trẻ thuộc hát “ Cô giáo em “ - Biết vận động tự vận động theo nhạc - Trẻ nhớ tên hát “ Cô giáo em “ hát “ Anh phi công “, nhớ tên tác giả 2./ Kỹ - Trẻ có kỹ hát vận động nhạc - Tự tin, mạnh dạng thể ca khúc trước lớp 3./ Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghành nghề xã hội, lời cô giáo * Phương pháp theo dõi : Thực hành luyện tập II Chuẩn bị - Bài hát “ cô giáo em” “Anh phi công ơi”, “Cô mẹ”, “Cháu yêu cô công nhân” - Dụng cụ âmnhạc * Ổn định tổ chức + Chào tất bạn, Tuyết Nhung, phóng viên đài truyền hình Việt Nam Hôm đến để tổ chức thi “ Đồ Rê Mí” + Trước vào thi, muốn bạn nhỏ kể cho nghe ước mơ bạn, sau bạn thích làm nghề gì? - Cô đàm thoại với 2, trẻ, giáo dục trẻ biết yêu quý trân trọng nghề xã hội + Để thi thành công tốt đẹp xin phổ biến phần thi sau + Phần 1: Tìm kiếm tài nhí + Phần 2: Thử tài bé yêu + Phần 3: Ai nhanh tay * Hoạt động : Hát vận động theo nhạc + Để hiểu rõ nội dung phần thi bạn hô to “ Sẵn sàng” để bước vào phần thi nhé!, phần thi này, toi mở nhạc hát, nhiệm vụ bạn đoán xem hát sáng tác nhé, bạn thuộc hát - Cô mở nhạc beat hát, khuyến khích trẻ hát + Tôi vừa hát hát gì? Do sáng tác? Bạn biết hát lên hát cho lớp nghe nao? - Khuyến khích trẻ lên hát, cô giảng nội dung hát, giáo dục trẻ biết lời cô giáo + Tôi đố đố! Đố bạn hát hát “ Cô giáo em” - Cả lớp thể ca khúc, lắc lư theo nhạc + Tôi thấy lớp tài năng, đưa yêu cầu khó nhé, bạn hát vỗ tay theo nhịp hát “Cô giáo em” + vỗ tay theo phách + Tôi thấy thi hấp dẫn, giỏi hết, bạn dùng dụng cụ âmnhạc để thể hát cách sinh động nhé! - Cô cho trẻ tự lựa chọn dụng cụ âmnhạc mà trẻ thích, cho trẻ vỗ tay theo nhịp, theo phách.( tổ nhóm thực hiện) + Kết thúc phần thi thứ nhất, tất bạn giỏi, để tìm kiếm tài nhí đáng yêu mời bước vào phần thi thứ 2, nói “sẵn sàng” để bắt đầu nào! + Bạn nhỏ giỏi lên thể ca khúc ‘Cô giáo em” cho tất người nghe nào? - Cô mời đến trẻ thể ca khúc, khuyến khích trẻ sử dụng cụ âmnhạc mà trẻ thích - Cô mở nhạc cho trẻ hát vận động tự - Đặt lại tên cho hát * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh tay” + Ở phần thi thứ tìm kiếm nhiều bạn nhỏ thi Đồ Rê Mí, bạn lại giỏi, nói “ sẵn sàng” để bước vào phần thi thứ 3, phần thi “ai nhanh tay”! - Cô phổ biến cách chơi luật chơi, cô chia lớp thành đội chơi + Trên hình có ô cửa bí mật, ô cửa có hát, nhiệm vụ bạn nghe nhạc đoán xem hát gì, biết đáp án phải nhanh tay lắc chuông dành quyền trả lời nhé!Đội nhanh tay đoán thưởng cờ, đội nhiều cờ thi Đồ Rê Mí! - Cô bao quát trẻ chơi + Phần thi kết thúc, tìm kiếm nhiều gương mặt xuất sắc để thi Đồ Rê Mí rồi, tất bạn lại giỏi, tuyên dương tất bạn! Và sau thưởng cho tất bạn quà, bạn đón xem quà nhé! *Hoạt động 3: Nghe hát “Anh phi công ơi” - Cô mở nhạc hát cho trẻ nghe - Kết thúc tiết học GIÁO ÁNÂM NHẠCThứ ,ngày tháng năm 200Tiết 1:Học hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP.Dân ca Nùng.Đặt lời: Anh Hoàng I.MỤC TIÊU:_ Hát đúng giai điệu và lời ca _ Hát đồng đều, rõ lời _ Biết bài hát “Quê hương tươi đẹp” là dân ca của dân tộc Nùng II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:1. Hát chuẩn xác bài hát “Quê hương tươi đẹp”2. Đồ dùng dạy học:_ Nhạc cụ _ Máy cát xét và băng tiếng _ Một số tranh ảnh về dân tộc ít người III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Thời gianHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH23’2’Hoạt động 1: Dạy bài hát “Quê hương tươi đẹp”a) Giới thiệu bài hát:_ GV nêu tên bài hát_ Dân ca là một trong những bộ phận văn hóa góp phần cấu thành nên nền văn hóa dân gian. Dân ca do quần chúng nhân dân sáng tạo ra và được lưu truyền từ đời nay sang đời khác._ Quê hương tươi đẹp là một trong những bài dân ca của dân tộc Nùng. Dân tộc này sinh sống ở vùng rẻo thấp rừng núi phía Bắc nước ta._ Giai điệu bài ca mượt mà, êm ả, trải rộng, ngợi ca tình yêu quê hương đất _ Nhắc lại: Quê hương tươi đẹp – dân ca Nùng – do Anh Hoàng đặt lời.-Ghi tựa bài lên bảng1
2’3’13’5’nước, con người.b) Nghe hát mẫu: _ Mở máy_ GV hát mẫu.c) Đọc lời ca và GV giải thích từ khó:_ Đọc lời ca theo từng câu. * Chú ý:+ Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kòp thời.d) Dạy hát:_ GV hát từng câu kết hợp với gõ đệm.+ Câu 1: + Câu 2: + Ôn lại câu 1 và 2.+ Câu 3: + Ôn câu 1, 2, 3.+ Câu 4: + Ôn lại 4 câu.+ Câu 5: _GV cần chú ý cách phát âm của các em.* Lưu ý: Những tiếng cuối câu hát ứng vào trường độ 2 phách, nếu HS không ngân đủ độ dài thì sẽ thay thế bằng vỗ tay hay gõ đệm cho đủ.Cụ thể cần chú ý các tiếng: về, hương (cuối câu 5)Hoạt động 2:_ GV cần chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm, nâng cao chất lượng bài hát: chỗ nhấn, chỗ nào hát to, nhỏ._ Hướng dẫn hát kết hợp với vận động phụ họa._ Luyện tập: _ Nghe qua băng và giọng hát của GV_HS đọc theo:-Quê hương em biết bao tươi đẹp-Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây -Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về-Ngàn lời ca vui mừng chào đón-Thiết tha tình quê hương_ Thực hiện theo hướng dẫn của GV+“Quê hương … đẹp”+“Đồng lúa … cây”+“Khi mùa xuân … trở về”+“Ngàn lời ca … đón”+“Thiết tha … quê hương”_Cho HS hát lại cả bài. Vừa hát vừa vỗ tay theo phách._ HS hát lại cả bài_Vừa hát vừa nhún chân nhòp nhàng._ Cho từng nhóm hát.-Máy cát-xét, băng tiếng-Thanh gõ, song loan2
1’1’* Củng cố:GV nhận xét* Dặn dò: _ Tập hát lại cả bài _ Cho vài cá nhân lên biểu diễn + gõ đệm theo phách._ Cho 1 HS lên hát._ Cả lớp hát + gõ đệm theo phách.3
Thứ ,ngày tháng năm 200Tiết 2:Ôn tập bài hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP.Dân ca Nùng.Đặt lời: Anh HoàngI.MỤC TIÊU:_ Hát đúng giai điệu và lời ca _ Tập biểu diễn bài hát II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:_ Chuẩn bò vài động tác múa đơn giản _ Nhạc cụ và băng tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Thời gianHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH16’3’5’8’10’Hoạt động 1: Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp”a) Ôn luyện bài hát:_ Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.b) Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa: _GV hướng dẫn cho HS vài động tác múa đơn giản như: vỗ tay, chuyển dòch chân theo nhòp.c) Hướng dẫn HS biểu diễn:_GV hướng dẫn: Khi biểu diễn có kết hợp động tác múa đơn giản hoặc gõ đệm theo phách._ Hình thức thể hiện:Hoạt động 2:_ GV hướng dẫn cách vỗ tay theo hình tiết tấuQuê hương em biết bao tươi x x x x x x _ Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca (2 thanh tre làm bằng gỗ hoặc tre)._ Nhóm, tổ, cá nhân._ Thực hành theo hướng dẫn của GV_ HS biển diễn trước lớp kết hợp động tác múa đơn giản hoặc gõ đệm theo phách_ Đơn ca, tốp ca, …_Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca-Thanh gõ, song loan-Thanh phách, song loan4
1’1’* Củng cố:_ GV hát mẫu lại 1 lần hoặc cho nghe băng cát xét * Dặn dò: _ Tập hát và gõ phách theo tiết tấu. _ Chuẩn bò: Học hát bài Mời bạn vui múa ca._Lắng nghe5
Thứ ,ngày tháng năm Trờng TH Hải Thợng - GV : Nguyễn Thị Thuỳ Trinh - Môn Âmnhạc .- 1 -Khối 2 : Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2007.Buổi sángTuần 1:****************Tiết 1:Ôn tập các bài hát lớp 1Nghe Quốc caI/ Mục tiêu :- HS nhớ lại 12 bài hát đã học ở lớp 1.- Tập trình bày theo tổ , nhóm , cá nhân.Hát thuộc lời, gỏ đệm đúng nhịp.Thực hiện đợc t thế nghiêm. - Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.II/ Chuẩn bị :1, Giáo viên : - Đàn hát thuần thục các bài lớp 1và bài Quốc ca.- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ .2, Học sinh:- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .III/ Ph ơng pháp giảng dạy : - Gợi ý , phát vấn , hớng dẫn IV/ Các hoạt động dạy học:1, ổn định lớp : Nhắc HS t thế ngồi học ngay ngắn .2, Kiểm tra bái củ : Kiểm tra trong quá trình học3, Bài mới :a, Giới thiệu bài mới:b, Giảng bài mới.Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh * Nội dung:- Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 1 và nghe nhạc. Hôm nay các em sẽ đợc ôn một số bài hát trong số 12 bài hát mà đã học ở lớp . Bài tập1: Em hãy kể tên 12 bài hát đã học ở lớp 1( thảo luận theo nhóm 1 phút sau đó nhóm trởng lên viết trong vòng 1 phút nhóm nào ghi đúng nhiều bài nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét- Lắng nghe và ghi bài- Thi đua theo tổ: các bài hát đó là"Quê hơng tơi đẹp(dân ca Nùng,lý cây xanh( Dân ca Nam Bộ), Tập tầm vông(Lê Hữu Lộc), Hoà bình cho bé ( Huy Trân) .
Trờng TH Hải Thợng - GV : Nguyễn Thị Thuỳ Trinh - Môn Âmnhạc .- 2 - * Hoạt động1: Ôn tập bài hát lớp 1 - Ôn tập bài hát "Quê hơng tơi đẹp( dân ca nùng) + Mở băng cho hs nghe qua bài hát + Hớng dẫn HS ôn bài hát "Quê hơng tơi đẹp( dân ca nùng) + Yêu cầu hs kết hợp gỏ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. + Sửa những chổ hát cha đạt. + Từng nhóm thực hiện Nhận xét - Ôn tập bài tập tầm vông(Lê Hữu Lộc) + Cho HS hát bài tập tầm vông trên nền nhạc đệm kết hợp gỏ phách. + Ai còn nhớ trò chơi của bài tập tầm vông? (Sửa sai những chổ cha đạt) + Từng HS lên thực hiện bắt đầu từ lớp tr-ởng bạn nào đoán đúng vật cầm trong tay thì bạn đó tiến hành đi đố bạn khác trò chơi trong vòng 3 phút. -Nhận xét - Ôn tập bài : Hoà bình cho bé. Nhạc và lời: Huy Trân + HS quan sát tranh vẽ. Bức tranh này giống với nội dung bài hát nào? - GV nhận xét - Yêu cầu HS hát toàn bộ bài hát + HS trình bày hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV nhận xét(khen ngợi những điểm tốt, nhắc nhở những chỗ cha đạt) * * Hoạt động 2 : Nghe bài hát "Quốc ca".Nhạc và lời: Văn Cao. - Bài hát "Quốc ca"nguyên là bài hát tiến quân ca + Mở băng cho HS nghe bài "Quốc ca"Em hãy cho biết bài hát này đợc hát khi nào? + Khi chào cờ các em phải đứng nh thế nào?(nghiêm trang không cời đùa mắt nhìn theo hớng cờ quốc kỳ. + Nhận xét- Cá nhân nhận xét- Lắng nghe - Cả lớp hát cần hát rõ lời, có sắc thái nh yêu cầu của GV- Cả lớp hát kết hợp gỏ đệm. Dãy bàn thực hiện- Lắng nghe những chổ hát dễ sai+ Từng nhóm thực hiện- Nhận xét+ Cả lớp hát.- HS thực hiện trò chơi- Nhận xét - Bức tranh có lá cờ, em bé, bồ câu trắng giống nh nội dung của bài hát hoà bình cho bé- Nhận xét- Cả lớp hát. Dãy bàn thực hiện.- Cả lớp thực hiện. Cá nhân trình bày- Cá nhân thực hiện+ HS nhận xétLắng nghe- Khi chào cờ- Thực hiện với tác phong nghiêm trang, chỉnh tề.
Trờng TH Hải Thợng - GV : Nguyễn Thị Thuỳ Trinh - Môn Âmnhạc .- 3 - GV hát bài "Quốc ca" trên nền nhạc đệm +Đứng tại chổ thực hiện t thế nghiêm (h-ớng dẫn những chỗ hát cha đạt). GV hớng dẫn hs thực hiện với thái độ nghiêm túc - GV nhận xét4 Cũng cố bài học: - em hãy nhắc lại tên các bài hát đã đợc ôn và tên tác giả? - Cho HS nghe lại 3 bài hát trên băng nhạc - về nhà ôn lại các bài hát đã học. Đọc Giáoánâmnhạc lớp 3 Năm học 2010 - 2011 Tuần :1 Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010Giáo ánÂm nhạcTiết 1: - Học bài hát: Quốc Ca việt nam n hạc và lời : Văn CaoI. Mục tiêu:- Học sinh hiểu Quốc Ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nớc, Quốc Ca Việt nam đợc hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.- HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc Ca Việt nam- Hát đúng, đều, hòa giọng.- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca.II. thiết bị dạy học:1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh.2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ.Đàn oóc gan, phách, song loan * Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca.III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS1p2p20p15p1.Ôn định lớp : Nhắc nhở HS t thế ngồi học . khoanh tay lên bàn2.Bài cũ : 3.Bài mới + Hoạt động 1;- Dạy lời 1 bài hát Quốc Ca - Giới thiệu bài hát; + Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ khi hát hoặc cử nhạc phải đứng nghiêm trang và h-ớng về Quốc kỳ.- Hát mẫu hoạc cho nghe băng.- Đọc lời ca theo từng câu ngắn.theo tiết tấu. tổ nhóm đọc- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích.theo đàn và GV hát mẫu - Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thờng dễ lẫn về cao độ với nhau.- Ôn luyện thuộc bài ,tổ nhóm hát .- Nhận xét + Hoạt động 2;Trả lời câu hỏi:- Thực hiện yêu cầu GV- Lắng nghe.- Nghe hát mẫu.- Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo giáo viên hớng dẫn.- Đờng vinh quang xây xác quân thùVì nhân dân chiến đấu không ngừng.- Ghi nhớ- Trả lời:1. Khi chào cờ.2. Văn Cao. Phan Huy Hà Giáo viên trờng tiểu học Châu Tiến Quỳ Châu Nghệ An 1
Giáo ánâmnhạc lớp 3 Năm học 2010 - 20115p1.Bài hát Q/Ca việt nam đợc hát khi nào?.2.Ai là tác giả bài hát Q/ca Việt nam?.3.Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt nam chúng ta phải có thái độ nh thế nào?.- Nhận xét + Hoạt động cuối củng cố dặn dò :- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. Cho HS hát lại BH một lần . - Nhận xét từng HS khen và nhắc nhở HS- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát 3.Đứng nghiêm trang và hớng về Quốc kỳ- Ghi nhớ lời của GV nhận xét - Lắng nghe. - hát một lần toàn bài - Ghi nhớ Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010 GiáoánÂm nhạcTiết: 2 Phan Huy Hà Giáo viên trờng tiểu học Châu Tiến Quỳ Châu Nghệ An 2
Giáo ánâmnhạc lớp 3 Năm học 2010 - 2011 - Học bài hát: Quốc Ca việt nam (Lời 2) n hạc và lời : Văn CaoI. Mục tiêu:- HS hát đúng lời 2 của bài hát Quốc Ca Việt nam- Hát đúng, đều, hòa giọng.- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca.II. thiết bị dạy học : 1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh.2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. Đàn oóc gan, phách, song loan * Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca.III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:TL HĐ của GV HĐ của HS2p2p20 p5p 1.ổn định lớp: Kiểm tra đồ dùng HS 2.Kiểm tra bài cũ: Hát lời 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG Tuần 1 : Kế hoạch giảng dạy tuần 1Thứ MÔN S Tên bài MÔN C Tên bàiThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG Thứ , ngày tháng năm 2004Hát nhạc.Tiết 1Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.I/ Mục tiêu:a) Kiến thức : - Hiểu Quốc ca Việt nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.b) Kỹ năng : - Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Namc) Thái độ : Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.II/ Chuẩn bò:* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca. Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài.* HS: SGK, vở.III/ Các hoạt động:1. Khởi động : Hát.2. Bài cũ : - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs. - Gv nhận xét.3. Giới thiệu và nêu vấn đề :Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1.a) Giới thiệu bài.- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca Việt Nam.- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam. - Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát. b) Dạy hát.- Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2.- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn coa độ với nhau. Gv hướng dẫn Hs“ Đường vinh quang xây xác quân thù. Vì nhân dân chiến đấu không ngừng”* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.Hs lắng nghe.Hs quan sát.Hs nghe băng nhạc.Hs đọc lời ca.Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ.PP: Luyện tập, thực hành, trò
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG - Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế nghiêm trang.- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát- Gv nhận xét.* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi- Gv đưa ra các câu hỏi: + Bài Quốc ca được hát khi nào? + Ai là tác giả của bài Quốc Ca Việt Nam. + Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?- Gv nhận xét.chơi.Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam.Hai nhóm thi hát với nhau.Hs nhận xét.PP: Củng cố.Hs trả lời.Hs nhận xét.5. Tổng kềt – dặn dò. - Về tập hát lại bài.- Chuẩn bò bài sau: Quốc ca (lời 2).- Nhận xét bài học.Bổ sung :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG Thứ , ngày tháng năm 2004Hát nhạc.Tiết 2Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.I/ Mục tiêu:a) Kiến thức : - Hát đúng bài Quốc Ca Việt Nam (lời 2).b) Kỹ năng : - Hát đúng, hát hay.c) Thái độ : Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.II/ Chuẩn bò:* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca. Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe.* HS: SGK, vở.III/ Các hoạt động:1. Khởi động : Hát.2. Bài cũ :Bài Quốc ca Việt Nam.- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Quốc ca Việt Nam. Và hỏi:+ Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế naò?- Gv ... Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh tay” + Ở phần thi thứ tìm kiếm nhiều bạn nhỏ thi Đồ Rê Mí, bạn lại giỏi, nói “ sẵn sàng” để bước vào phần thi thứ 3, phần thi “ai nhanh tay”! - Cô phổ biến cách... cửa có hát, nhiệm vụ bạn nghe nhạc đoán xem hát gì, biết đáp án phải nhanh tay lắc chuông dành quyền trả lời nhé!Đội nhanh tay đoán thưởng cờ, đội nhiều cờ thi Đồ Rê Mí! - Cô bao quát trẻ chơi...* Ổn định tổ chức + Chào tất bạn, Tuyết Nhung, phóng viên đài truyền hình Việt Nam Hôm đến để tổ chức thi “ Đồ Rê Mí” + Trước vào thi, muốn bạn nhỏ kể cho nghe ước mơ bạn, sau