Giáo dục âm nhạc - Nguyễn thị thanh Nam

18 236 0
Giáo dục âm nhạc - Nguyễn thị thanh Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục âm nhạc cho trẻ bậc học mầm non ở các vùng ngoại thành, nông thôn Âm nhạc là loại hình nghệ thuật dùng âm thanh, tiết tấu để diễn đạt tư tưởng tình cảm của con người. Nó có sức hấp dẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ làm cho con người tốt đẹp hơn, trong sáng hơn. Bản chất của âm nhạc là niềm vui lạc quan, yêu đời và nâng con người đến với những tình cảm cao thượng. Âm nhạc trực tiếp tác động vào tâm hồn, chiếm lĩnh ý thức con người, được con người cảm thụ tinh tế theo từng hoàn cảnh, từng lứa tuổi. Nó tồn tại trong suốt quá trình phát triển xã hội, nó gắn bó với con người từ khi chào đời cho đến khi đi về cõi vĩnh hằng. Với trẻ em, âm nhạc như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tinh thần, như nhịp cầu nối tâm thức trẻ với mọi bài học về cuộc sống. Trẻ cảm nhận sự kì diệu của âm nhạc như cảm nhận sự ngọt ngào, âu yếm của người mẹ. Thông qua âm nhạc, trẻ tiếp cận và tiếp nhận các bài học dễ dàng hơn, sâu sắc hơn. Âm nhạc cũng chính là phương tiện giúp trẻ phát triển cảm xúc, phát triển tình cảm, trí tuệ, mở rộng nhận thức, phát triển óc tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ và bồi dưỡng khả năng thẩm mĩ . 1- Thực trạng giáo dục âm nhạc tại một số trường mầm non 1.1- Hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non chưa phổ biến rộng khắp. Hoạt động giảng dạy âm nhạc trên thực tế còn bị bó hẹp trong phạm vi các trường công lập, và một số trường dân lập. Theo điều tra thì hầu như nhóm trẻ gia đình không thực hiện các giáo trình âm nhạc. Có chăng các cháu chỉ được tiếp xúc với âm nhạc qua băng đĩa. Qua phỏng vấn một số giáo viên của các nhóm nhà trẻ gia đình này thì phần Cô hát cháu nghe và phần dạy Trẻ thơ hát theo giáo trình của Vụ giáo dục Mầm non là rất ít được áp dụng, thường là trẻ được các cô cho nghe qua băng đĩa. Riêng mô hình Phòng hoạt động âm nhạc thì mới chỉ có ở một số trường trong khu vực nội thành hoặc ở các trường chuẩn cấp quốc gia. Chính vì vậy, một tỉ lệ lớn các trẻ ở lứa tuổi này ở khối dân lập vẫn chưa được thoả mãn nhu cầu sinh hoạt âm nhạc chính đáng của mình. 1.2 - Trẻ chưa hứng thú với các hoạt động âm nhạc Trao đổi trực tiếp với các giáo viên đứng lớp. Nếu không có đàn để phục vụ công tác giảng dạy âm nhạc, sẽ xảy ra các bất cập sau : - Giáo viên hát không đúng giai điệu các bài hát nhạc, nhất là các bài hát trong chương trình giáo dục mầm non mới. Điều này sẽ làm méo mó các hình tượng âm nhạc của các tác phẩm âm nhạc. - Giáo viên khi dạy múa, do không có đàn nên phải hát đi, hát lại nhiều lần giai điệu của bài hát cho trẻ múa nên rất mệt mỏi, dễ rơi vào trạng thái nhàm chán với công việc, ảnh hưởng tới tính tích cực của công tác giảng dạy. Hơn thế nữa, việc hát đi, hát lại nhiều lần trong giờ, nhiều giờ trong ngày, lặp đi lặp lại thành chu kì, thành hệ thống sẽ TRƯỜNG MẦM NON LIÊN CƠ CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG Dạy hát: Em Đi chơi thuyền Nghe hát: Bạn có biết TCAN: Ai đoán giỏi GV dạy Nguyễn Thị Thanh Nam Lớp: 4TA1 Bé quan sát hình ảnh CÂU HỎI ĐÀM THOẠI Võ Hỗng Linh 4 4 Võ Hỗng Linh Nghe hát BẠN ƠI CÓ BIẾT Võ Hỗng Linh KHI CÁC NHÀ VĂN, NHÀ THƠ DIỄN TẢ ÂM NHẠC . Nguyễn thị Thanh Phương . Âm nhạc là nghệ thuật dùng âm thanh để diễn tả lòng người và thiên nhiên ở trình độ phong phú nhất . Người soạn nhạc là người qua âm thanh diễn tả lòng mình và những cảm nhận của mình với ngoại cảnh . Những người đó còn làm cho người khác cùng rung cảm được với mình qua tiếng nhạc, giống như văn nhân và thi nhân bằng ngòi bút của mình mà làm rung động lòng người . Bao nhiêu văn nhân và thi nhân vì yêu âm nhạc mà làm ra những bài thơ, nhưng đoạn văn bất hủ để diễn tả tiếng đàn Nguyễn Du hẳn là một người rất yêu âm nhạc nên mới dùng lối tả âm nhạc để tả con người nghệ sĩ của Kiều một cách rất tỉ mỉ tinh tế. Ông cho Kiều là một người tài hoa nghệ sĩ, nên ông cho Kiều chơi đàn . Ông phải là một người yêu đàn và biết thưởng thức đàn lắm nên mới chọn nghệ thuật này cho nhân vật chính của ông, mà ông muốn tả là tài hoa . Tất cả những đoạn quan trọng trong đời Kiều : Khi yêu lần đầu, khi bị làm nhục bởi Hoạn Thư, hay bởi Hồ Tôn Hiến, ông đều cho nàng được diễn tả lòng mình qua tiếng đàn .Ta hãy nghe ông tả tiếng đàn của Kiều khi nàng đánh cho Kim Trọng nghe : Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa . Đây là tiếng đàn bẽ bàng của Kiều khi nàng phải đánh cho Hoạn Thư và Thúc Sinh nghe khi hai người này cùng uống rượu với nhau Bốn giây như khóc như than Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng . Và đây là tiếng đàn tủi nhục của nàng khi Từ Hải chết, mà nàng lại phải đánh cho Hồ Tôn Hiến nghe : Một cung gió thảm mưa sầu Bốn giây nhỏ máu năm đầu ngón tay . …………………………………………… Đó là Nguyễn Du của chúng ta đã diễn tả tiếng đàn . Văn nhân thi sĩ khác thì sao ? Đây là Bạch Cư dị . Ông tả tiếng đàn trong bài "Tỳ Bà Hành" cũng rất chi ly tỉ mỉ . Vừa tả cách chơi đàn của người nghệ sĩ, vừa dùng lối so sánh đễ diễn tả tiếng đàn : Tôi chỉ xin trích ra đây bản diễn nghĩa của bài thơ, thay vì bài thơ toàn bằng chữ Hán . Đây cũng chỉ là một đoạn trong bài "Tỳ Bà Hành" thôi : Nắn nhẹ, vốt chậm, rồi lại gảy lên Thoạt đầu là khúc "Nghê Thường", sau đến khúc "Lục Yêu" Dây lớn ào ào như mưa đổ mau Dây nhỏ nỉ non như trò chuyện riêng Tiếng nỉ non và tiếng ào ào xen lẫn nhau gảy lên Có lúc giống như tiếng hạt châu lớn, hạt châu nhỏ rơi trên mâm ngọc . Có lúc như tiếng chim oanh hót ríu rít mau lẹ dưới hoa . Có lúc như tiếng nước chảy nghẹn ngào xuống ghềnh . Có lúc tiếng đàn ngừng dứt, như giòng suối lạnh ngưng đọng . Tiếng đàn ngừng dứt không thông, dần dần im bặt . Riêng có nỗi sầu u uất, nỗi hận âm thầm phát sinh . Lúc này không có tiếng đàn lại hơn lúc có tiếng đàn . Có lúc như tiếng nước bắn vọt ra ngoài bình bạc bị vỡ bất ngờ . Có lúc như đoàn quân thiết kỵ chợt vùng ra, đao thương rộn vang . Khi kết thúc, nàng thâu vuốt, đánh xuống giữa đàn . Bốn giây đàn cùng phát ra một âm thanh như tiếng lụa xé . Nguyễn Du tả cái đẹp, cái thong dong hay cái đau đớn trong tiếng đàn của Kiều khi nàng đàn . Bạch Cư Dị lại chú ý đến kỹ thuật điêu luyện của người nghệ sĩ chơi đàn . Đây là Kim Dung, nhà văn sĩ tài hoa, người đi sau các nhà văn đẻ ra các trường phái "Lãng Mạn" (Romanticism), "Tự Nhiên" (Naturalism) và Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Phòng Giáo dục Quận Bình Thạnh Trường Mầm Non BC 7 A HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHUYÊN ĐỀ CẤP QUẬN Năm học: 2005 – 2006 Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Giáo viên: PHẠM NGUYỄN THY PHƯƠNG TRẦN THY NHÃ KHANH Dạy nhóm, lớp: Chồi và Lá Số lượng trẻ: 30 – 35 trẻ Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Thời gian: 25 – 30 phút Địa điểm: Phòng thể dục. HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT GIÁO DỤC ÂM NHẠC Chủ điểm: XUÂN Chủ đề: CHÀO ĐÓN NĂM MỚI. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ hát và vận động, nhảy múa nhịp nhàng theo nhịp điệu của các bài hát trẻ đã được học trong chủ điểm như bài hát: Cùng nhau chung vui, Sắp đến Tết rồi, … We wish you merry Christmas( Chúc mừng Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Noel và năm mới), Happy new year( Chúc mừng năm mới) … - Bước đầu dạy trẻ biết kết hợp, giao lưu văn nghệ. Biết hoạt động phối hợp với nhau để cùng thực hiện vận động. - Trẻ thật sự yêu thích âm nhạc mà không bị gò bó, áp dặt qua việc trẻ cảm nhận và hưởng ứng vào hoạt động. - Phát triển tai nghe: Cảm nhận nhịp điệu. - Nuôi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ qua các hoạt động. - Phát triển các kỹ năng vận động, nhảy múa và sự phối hợp cơ thể. II. CHUÂN BỊ: Trang thiết bị cho hoạt động: Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Vật liệu: Giấy màu, đất nặn, keo, hồ, bút long màu, phấn… - Bảng. - Đàn. - Máy casset. - Pháo bông… Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai III. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Hoạt động 1: Sự kiện gặp nhau của hai nhóm trẻ lớp lá 3 và chồi 3 nhân dịp “Chào đón năm mới”. - Cô P: Các bạn ơi! Cô đố các bạn “Mùa gì ấm áp, Hoa nở thắm tươi, Chim hót khắp nơi. Lộc trời mơn mởn?” Các bạn biết gì về “Mùa xuân”? Với chủ đề về “Mùa xuân” chúng mình sẽ hát những bài hát gì để nói về “Mùa xuân”? - Cô P: Yêu cầu trẻ sẽ vận - Trẻ lớp lá chú ý để trả lời câu đố của cô. - Trẻ trả lời tự do theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ thảo luận cùng với nhau để chọn bài hát. - Trẻ sẽ vận động và hát cùng với cô bài hát mà trẻ đã chọn. - Trẻ lớp choiòi vào phòng hoạt động cùng với cô và làm theo sự Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai động và hát với cô một bài hát theo sự thỏa thuận của cô và trẻ. - Cô K: Dẫn trẻ của lớp mình vào sau khi lớp cô P kết thúc bài hát. Cô và trẻ cùng chào nhau. - Cô P: Gợi ý cho trẻ lớp mình sẽ hát để chào các bạn lớp chồi bằng bài hát “CÙng nhau chung vui”. - Cô K: Hướng dẫn cho trẻ lớp mình cùng hát và vận động hòa cùng với các anh chị lớp lá( cho các anh chị lớp lá bắt cặp với các em lớp chồi). hướng dẫn của cô. - Trẻ lớp lá nghe nhạc, hát và vận động bài hát “Cùng nhau chung vui”, kết hợp các em lớp chồi cũng hòa cùng với các anh chị. - Trẻ lớp chồi cùng hát và vận động tự do với các anh chị lớp lá. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ giữa trẻ lớp lá 3 và trẻ lớp chồi 3. - Cô P: Gợi ý cho trẻ lớp lá hát một bài hát thật hay và thật lạ mà trẻ đã được học ở chủ điểm “Mùa xuân” để tặng cho các em lớp chồi( cho trẻ thảo luận chọn bài hát). Yêu cầu trẻ nói to tên bài hát mà trẻ sẽ hát. - Cô K: Đề nghị lớp cô P hát và trẻ lớp mình sẽ vận động vỗ tay theo nhịp để hưởng ứng theo nhịp điệu của bài hát. Lôi cuốn trẻ cùng vận động vỗ tay theo nhịp I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu chăm sóc giáo dục cần phát triển một số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết theo độ tuổi: Mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt… Ở trường mầm non đặc biệt là với độ tuổi mầm non âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật, phát triển năng lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ. Qua bộ môn này đời sống tinh thần của trẻ ngày càng phong phú hơn, góp phần hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện cho trẻ. Dạy hát và vận động cho trẻ mẫu giáo là yếu tố cần thiết trong giáo dục âm nhạc. Học hát và vận động là từ chỗ trẻ chưa biết đến biết và luyện tập để nhuần nhuyễn.Tuy nhiên, trong quá trình dạy mới, luyện tập, ôn luyện nếu chỉ dạy bình thường thực hiện các bước dập khuôn theo hướng dẫn chương trình chăm sóc giáo dục, thì trẻ sẽ rất dễ chán, hoạt động thiếu hứng thú. Theo quan điểm, mục đích giáo dục theo định hướng đổi mới thì giáo viên phải là người hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động vui chơi, tìm tòi khám phá. Trẻ tham gia hoạt động một cách hứng thú chủ động để phát triển, khả năng cá nhân. Trẻ hoạt động không bị áp đặt, được trao đổi nhận xét để trở nên năng động hơn. Chính vì vậy muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, ngoài việc giáo viên có khả năng, kiến thức âm nhạc thì người giáo viên cũng cần phải biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ âm nhạc để có phương pháp dạy trẻ thích hợp. Thông thường để dạy trẻ mẫu giáo học hát hay vận động, cô giáo thường sử dụng biện pháp làm mẫu, rồi trẻ thực hiện theo cô nhiều lần theo tổ, nhóm, cả lớp thực hiện đến khi thuộc lời ca hay vận động. Như vậy trẻ cũng sẽ thuộc bài, song sẽ gây sự nhàm chán không kích thích được quá trình học tập của trẻ, mất nhiều thời gian mới có được kết quả như mong muốn. Tuổi mẫu giáo là lứa tuổi “học bằng chơi, chơi mà học” đối với trẻ chơi là hoạt động chủ đạo, chơi là phương tiện giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ. Trò chơi trong học tập có ý nghĩa giáo dục và phát triển to lớn. Tính hấp dẫn của hành động chơi trong trò chơi giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngôn ngữ của trẻ, từ đó hình thành một loạt các sản phẩm trí tuệ cần thiết cho sự tiếp thu kiến thức mới như nhanh trí, linh hoạt… Trong một chừng mực nào đó trò chơi còn là phương tiện, biện pháp dạy học, vừa là hình thức tổ chức dạy học cho trẻ, chơi được sử dụng trong quá trình dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ. Do đó phải sử dụng nhiều biện pháp thủ thuật trong giờ học để gây thú và thu hút sự tập trung vốn rất ngắn của trẻ. Nếu trong quá trình dạy trẻ hát và vận động mà giáo viên sử dụng linh hoạt một số biện pháp chơi giúp cho trẻ có sự thi đua, thêm hứng thú kích thích quá trình học tập của trẻ, sẽ không mất nhiều thời gian mà kết quả sẽ tết hơn. Với đặc điểm tâm sinh lý cùng với ý nghĩa của trò chơi đối với trẻ mẫu giáo mà tôi đã bổ sung một số biện pháp gây hứng thú trong quá trình dạy trẻ mẫu giáo học hát và vận động. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. Trong quá trình thực hiện bộ môn này, tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 1. Thuận lợi. *BGH: Được Ban giám hiệu và tổ PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG GIỜ GIÁO DỤC ÂM NHẠC Giáo viên: Trần Thị Hạnh Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thị Hạnh Năm học: 2006 - 2007 2 Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thị Hạnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu chăm sóc giáo dục cần phát triển một số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết theo độ tuổi: Mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt Ở trường mầm non đặc biệt là với độ tuổi mầm non âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật, phát triển năng lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ. Qua bộ môn này đời sống tinh thần của trẻ ngày càng phong phú hơn, góp phần hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện cho trẻ. Dạy hát và vận động cho trẻ mẫu giáo là yếu tố cần thiết trong giáo dục âm nhạc. Học hát và vận động là từ chỗ trẻ chưa biết đến biết và luyện tập để nhuần nhuyễn.Tuy nhiên, trong quá trình dạy mới, luyện tập, ôn luyện nếu chỉ dạy bình thường thực hiện các bước dập khuôn theo hướng dẫn chương trình chăm sóc giáo dục, thì trẻ sẽ rất dễ chán, hoạt động thiếu hứng thú. Theo quan điểm, mục đích giáo dục theo định hướng đổi mới thì giáo viên phải là người hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động vui chơi, tìm tòi khám phá. Trẻ tham gia hoạt động một cách hứng thú chủ động để phát triển, khả năng cá nhân. Trẻ hoạt động không bị áp đặt, được trao đổi nhận xét để trở nên năng động hơn. Chính vì vậy muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, ngoài việc giáo viên có khả năng, kiến thức âm nhạc thì người giáo viên cũng cần phải biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ âm nhạc để có phương pháp dạy trẻ thích hợp. Thông thường để dạy trẻ mẫu giáo học hát hay vận động, cô giáo thường sử dụng biện pháp làm mẫu, rồi trẻ thực hiện theo cô nhiều lần theo tổ, nhóm, cả lớp thực hiện đến khi thuộc lời ca hay vận động. Như vậy trẻ cũng sẽ thuộc bài, song sẽ gây sự nhàm chán không kích thích được quá trình học tập của trẻ, mất nhiều thời gian mới có được kết quả như mong muốn. 3 Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thị Hạnh Tuổi mẫu giáo là lứa tuổi "học bằng chơi, chơi mà học" đối với trẻ chơi là hoạt động chủ đạo, chơi là phương tiện giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ. Trò chơi trong học tập có ý nghĩa giáo dục và phát triển to lớn. Tính hấp dẫn của hành động chơi trong trò chơi giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngôn ngữ của trẻ, từ đó hình thành một loạt các sản phẩm trí tuệ cần thiết cho sự tiếp thu kiến thức mới như nhanh trí, linh hoạt… Trong một chừng mực nào đó trò chơi còn là phương tiện, biện pháp dạy học, vừa là hình thức tổ chức dạy học cho trẻ, chơi được sử dụng trong quá trình dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ. Do đó phải sử dụng nhiều biện pháp thủ thuật trong giờ học để gây thú và thu hút sự tập trung vốn rất ngắn của trẻ. Nếu trong quá trình dạy trẻ hát và vận động mà giáo viên sử dụng linh hoạt một số biện pháp chơi giúp cho trẻ có sự thi đua, thêm hứng thú kích thích quá trình học tập

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • CÂU HỎI ĐÀM THOẠI

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan