Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
122,5 KB
Nội dung
I Phần mở đầu: Lí chọn đề tài: Nói đến thành công văn nói đến nhiều phương diện Bàivăn sản phẩm vốn sống, vốn văn học, lực tư duy, lực giao tiếp, thành thạo việc sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo cá nhân Có thể nói văn sản phẩm tổng hợp tất lực cá nhân họcsinh Bởi người ta nhìn văn theo góc độ tách biệt Ví dụ: góc độ lực văn học, lực tư duy, vốn sống, vốn hiểu biết xã hội Người ta nhìn văn góc độ khái quát nhất, chung Ở góc độ cần thấy văn kết lực, hiểu biết phép cộng sốhọc lực, hiểu biết mà phối hợp chặt chẽ, tổng hòa tất nhân tố [1]1 - Tuy nhiên có thực tế họcsinhhọc hết THPT chưa nắm vững thật qui trình làm văn, chưa làm chủ thao tác, kĩ cần thiết tiến trình xây dựng vănHọcsinhTHPTBắcSơn đa sốlàmvăn theo cảm tính Họcsinh chưa có thói quen suy nghĩ kĩ đề, yêu cầu đề, cách tập hợp ý, tập hợp tư liệu, trình tự, kết cấu văn hình thành Hiện tượng lạc đề, xa đề, lan man không định hướng, kết cấu lộn xộn, trùng lặp, đứt mạch, cân đối; văn kết cấu, luận điểm không xác định tiêu mục phần v.v Đó thiếu sót phổ biến kĩ làmvănhọcsinhtrườngTHPTBắcSơn nhiều năm - Vì vậy, thiết nghĩ việc ý rènluyện kĩ làmvănchohọcsinh vô quan trọng Có nhiều kĩ làmvăn cần phải rènluyệnchohọcsinh như: kĩ phân tích đề, kĩ lập dàn ý, kĩ lập luận, kĩ hành văn, kĩ viết theo dàn ý, kĩ hoàn thiện viết Chương trình sách giáo khoa tăng cường tiết dạy thực hành lên đáng kể Tuy nhiên riêng thời lượng dành chohọc phân tích đề lập dàn ý có tiếthọc nên việc củng cố, rènluyện kĩ chohọcsinh bị hạn chế nhiều Hơn với đối tượng họcsinh phần lớn có học lực trung bình, chí học yếu trường việc thường xuyên củng cố, rènluyện kiến thức, kĩ quan trọng Bởi vậy, trình giảng dạy, thân tận dụng thời gian để giúp củng cố kĩ làmvănchohọcsinh Trong quan trọng tiếttrảlớp Sau năm học tiến hành với đối tượng họcsinhlớp11trườngsở tại, thân nhận thấy có tiến đáng kể cách làm em Vì tổng hợp sốkinhnghiệm giảng dạy thân sáng kiến kinhnghiệm mang tên: "Kinh nghiệmrènluyệnsốkỹlàmvănnghịluậnthôngquatiếttrảchohọcsinhlớp11TrườngTHPTBắc Sơn" Mục đích đề tài: Bản thân tiến hành công việc muốn họcsinh hiểu vai trò quan trọng công việc phân tích đề, lập dàn ý trình làmvănnghị luận; nắm cách thức phân tích đề lập dàn ý chovănnghị luận; đồng thời góp phần hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước lúc viết vănnghịluận thói quen tuân thủ theo dàn ý Trích tài liệu [1] Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Lê A (Chủ biên, NXB Giáo dục năm 2000) lập viết kĩ hoàn thiện viết Qua giúp họcsinh viết vănnghịluận có chất lượng, đảm bảo yêu cầu Bên cạnh đó, thân mong muốn bạn đồng nghiệp có nhìn toàn diện mục tiêu việc dạy Làmvăn nhà trường, tích lũy thêm kinhnghiệm giảng dạy Đối tượng nghiên cứu: Trong sáng kiến kinhnghiệm này, đề cập đến bốn kĩ làmvăn nhà trường mà thân cho đơn giản thiết thực việc viết vănnghịluậnhọc sinh, là: - Kĩ phân tích đề - Kĩ lập dàn ý - Kĩ viết theo dàn ý - Kĩ kiểm tra hoàn thiện viết Công việc củng cố, rènluyện kĩ tiến hành thôngquatiếthọclàm văn, đặc biệt tiếttrả kiểm tra định kì họcsinhsốlớp khối lớp 11, trườngTHPTBắcSơn Các kĩ làmvăn khác như: kĩ lập luận, kĩ hành văn, v.v tập trung rènluyện thời điểm khác chương trình học Phương pháp nghiên cứu: - Bản thân tiến hành kiểm tra mức độ nắm kiến thức họcsinhkỹlàmvănhọc (bằng cách kiểm tra nhanh lớp đầu giờ) - Thu giấy nháp họcsinh sau tiếtlàm kiểm tra định kì để tìm hiểu mức độ áp dụng kỹhọc (học sinhthông báo trước điều này) Từ kết khảo sát, thân tiến hành áp dụng phương pháp dạy học riêng Sau khảo sát, đối chiếu kết trước sau thực phương pháp dạy học mới, rút đánh giá, kết luận II Nội dung sáng kiến kinhnghiệm Cơ sở lí luận: - Làmvăn phân môn môn Ngữ văn nhà trường Mục tiêu phân môn Làmvăn nhà trườngTHPT xác định bao gồm: + Hoàn chỉnh tri thức làmvăn Những vấn đề lí thuyết thực hành học, rènluyện cấp THCS củng cố, bổ sung nâng cao Khi kết thúc lớp 12, họcsinh trang bị hệ thống trọn vẹn, đầy đủ vấn đề lí thuyết rènluyện kĩ việc xây dựng văn + Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cấp độ tự giác hơn, chủ động Họcsinh cần có lực lĩnh hội, sản sinh tốt loại văn viết nói, bao hàm lực viết nói chuẩn; biết làmchovăn thích hợp với mục đích, hoàn cảnh, điều kiện giao tiếp; biết tự giác điều chỉnh cách viết, cách nói + Nâng cao lực tư duy, giúp họcsinh biết tích lũy vốn kiến thức, biết đặt vấn đề tự giải vấn đề, biết diễn đạt kết tư cách chặt chẽ, rõ ràng, có sức thuyết phục lí trí, tình cảm [1]1 - Như thấy việc dạy Làmvăn phải làmchohọcsinhhọc tập rènluyện cách thức, kĩ để xây dựng loaị vănthông dụng Dạy làmvăn dạy làm lọai văn bản- đơn vị hệ thống đơn vị ngôn ngữ [2] Việc dạy làmvănrènchohọcsinh biết xây dựng loại vănthông dụng vừa đạt yêu cầu xác nội dung, chặt chẽ lập luận, sáng chữ nghĩa, vừa phải nhanh, đáp ứng phù hợp với nhiều hoàn cảnh giao tiếp Để đạt mục tiêu bên cạnh việc dạy lí thuyết làm văn, cần phải đặc biệt trọng đến rèn luyện, thực hành kĩ làmvăn Thực trạng vấn đề: - Trong trình dạy họcLàm văn, nhiều giáo viên chưa ý thức đầy đủ yêu cầu rènluyện kĩ chohọcsinh gắn liền với việc hình thành kĩ sống, phẩm chất cần có người lao động - Thực tế, họcsinh khả "đọc" đề Nghĩa không rõ đề yêu cầu làm gì? Nội dung sao? Phương pháp phạm vi tư liệu nào? Tức họcsinh tìm hiểu đề trước làm Hơn nữa, họcsinh chưa có thói quen lập dàn ý trước làm Theo khảo sát cá nhân trườngTHPTBắcSơn em có kiến thức kĩ đa sốhọcsinh bước vào lớp11 không lập dàn ý trước làm phân tích đề cách sơ sài Cụ thể: Bảng thống kê mức độ ghi nhớ kiến thức thưc hành kĩ Tìm hiểu đề, Lập dàn ý làmvănnghịluậnhọcsinh Năm học 2016 - 2017 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Lớp 11A4 Năm học Ghi nhớ kiến thức 31 35 26 Ghi nhớ Thực hành Phân tích đề 12 Thực hành Thực hành Lập dàn ý Thực hành Tổng sốhọcsinh 36 43 40 Tổng số Trích tài liệu [1] - Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Lê A (Chủ biên, NXB Giáo dục năm 2000) Trích tài liệu [2] Phương pháp dạy họcVăn - Phan Trọng Luận (Chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999) 2015 - 2016 Lớp 11A1 Lớp 11A4 Lớp 11A6 kiến thức 29 20 19 Phân tích đề Lập dàn ý họcsinh 32 40 38 Một điều phổ biến làm xong, em tự rút kinh nghiệm, tự đánh giá xem làm có chỗ được, chỗ chưa Có trường hợp em làm xong thấy lòng nhẹ nhõm viết trôi chảy, viết nhiều ý số điểm lại thấp; ngược lại, có em thấy không thỏa mãn thiếu chỗchỗso với bạn kết điểm lại cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều có nguyên nhân phủ nhận em chưa hiểu hết yêu cầu đề ra, hệ thống dàn ý nên không hiểu làm đạt mức độ - Cũng có trường hợp họcsinh có làm dàn ý kết viết lan man không trọng tâm, chí đủ thời gian mê mải với nội dung mà quên nội dung khác Đây hệ việc kĩ viết theo dàn ý bị hạn chế chí dàn ý - Có thực tế nhiều giáo viên chưa trọng mức đến tầm quan trọng tiếttrả mà sử dụng tiết đệm, chí tiếtnghỉ ngơi, có thực qua loa Vì vậy, họcsinh không hiểu rõ ưu, nhược điểm làm mình; đồng nghĩa với việc giáo viên tước bỏ hội rèn luyện, củng cố kĩ LàmvănhọcsinhKinhnghiệmrènluyệnsố kĩ làmvănchohọcsinhthôngquatiếttrả bài: 3.1 Rènluyện kĩ phân tích đề: - Để viết văn tốt việc xác định nôị dung, yêu cầu đề cách thức triển khai nội dung quan trọng Đó công việc mà ta gọi tìm hiểu đề Trong trình dạy học, thân hướng dẫn họcsinh muốn rènluyện kĩ xác định nội dung, yêu cầu đề phương hướng triển khai viết cách đắn, cần ý điểm sau: + Họcsinh phải nhận thức tầm quan trọng việc phân tích đề việc viết + Họcsinh phải đọc kĩ đề bài, ý tới kiện đề đưa yêu cầu mà đề đòi hỏi + Khi đề có lời dẫn, cần thận trọng, tìm hiểu cẩn thận từ ngữ, mối quan hệ thành phần câu để hiểu cách xác nội dung vấn đề nêu Nếu lời dẫn câu tục ngữ, châm ngôn lời nói có ngụ ý sâu xa cần phải xem xét nghĩa đen lẫn nghĩa bóng để hiểu hướng, tránh hiểu lầm suy diễn thiếu sở + Hướng dẫn họcsinh xác định vấn đề đề như: nội dung viết, giới hạn phạm vi tư liệu, dạng đề, mức độ cần giải Để định phương hướng triển khai viết, họcsinh phải trả lời câu hỏi: Viết gì? Viết để làm gì? Viết theo cách nào? Việc trả lời câu hỏi rõ ràng, cụ thể, xác hiệu viết cao Việc trả lời sai, đặc biệt với câu hỏi: viết gì? dẫn viết tới chỗ lạc đề, loãng, xa đề nội dung văn - Kĩ tìm hiểu đề phải rèn luyện, củng cố thường xuyên tiếthọclàm văn, tiết thực hành, làmvăn miệng, đặc biệt tiếttrả kiểm tra định kì Trong tiếttrả bài, trước thực khâu, bước trả bài, chohọcsinh nhớ lại đề (đọc lại ghi bảng) yêu cầu họcsinhtrả lời câu hỏi phân tích đề Thật việc giáo viên yêu cầu họcsinhtrả lời phân tích đề trước làm Câu hỏi phương diện như: Đề yêu cầu viết gì? Nhằm mục đích gì? Do phải sử dụng thao tác lập luận chủ yếu nào? Qua câu trả lời học sinh, đánh giá mức độ thành thục kĩ tìm hiểu đề em; hướng dẫn chohọcsinh tìm hiểu đề chưa xác, triển khai viết chưa đạt yêu cầu mà biết chấm Sau đó, yêu cầu em ghi nhớ để áp dụng cholàm 3.2 Rènluyện kĩ lập dàn ý: Trong trả bài, sau đánh giá, nhận xét chung làmhọcsinh với ưu, nhược điểm, tiến hành hướng dẫn sửa chữa làm, có việc hướng dẫn lập dàn ý - Lập dàn ý - hay gọi lập dàn bài, lập đề cương - cách xếp nội dung viết theo chiến lược giao tiếp định Đó cách tổ chức luận điểm viết cho bộc lộ nội dung cần trình bày mà có ảnh hưởng tích cực đến người đọc, giúp họ nhận thức viết cách dễ dàng, tác động tới tư tưởng, tình cảm hành động họ theo ý mà mong muốn [1] + Trong lập dàn ý, hướng dẫn họcsinh phân chia nội dung cần trình bày thành nhóm theo quy định tiểu chủ đề Mỗi chủ đề nhỏ thể ý riêng, không trùng lặp với tiểu chủ đề khác + Tôi nhấn mạnh để họcsinh hiểu: dàn ý liệt kê đơn nội dung cần trình bày Dàn ý, thế, phản ánh logic đối tượng trình bày Bản thân việc phân chia ý, tiểu chủ đề nội dung văn; chuyển ý từ ý sang ý kia, mối quan hệ chặt chẽ ý, tiểu chủ đề với tự phản ánh phần chất vận động, phát triển bên đối tượng Vì việc xếp ý dàn bài, ý trước, ý sau, theo trật tự cần phải người lập dàn ý cân nhắc kĩ Cũng cần ý đề có sẵn ý lớn xếp ý dàn cần theo thứ tự cho đề + Tất nhiên việc xếp dàn ý phụ thuộc vào logic riêng việc trình bày người viết nhận thức vật, tượng mang tính chủ động, riêng biệt nên người có cách tiếp cận hoàn toàn khác theo cách trình bày thể hoàn toàn khác - Kĩ lập dàn ý củng cố thường xuyên thôngquatiếttrả với kĩ khác Bản thân dạy tiếttrả dành thời gian thích đáng để hướng dẫn họcsinh lập dàn ý chovănlàm Đây vừa khâu quy trình trả bài, vừa phần thực hành rèn kĩ lập dàn ý Trích tài liệu [1] - Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Lê A (Chủ biên, NXB Giáo dục năm 2000) Việc lập dàn ý trả dễ dàng họcsinhlàm qua, viết bài, phần thấy hạn chế làm Hơn nữa, đọc, chấm bài, nhận xét cụ thể biết chỗ đạt, chưa đạt phương diện nội dung họcsinh Trên sở đó, tiến hành sửa chữa nội dung trả bài, yêu cầu họcsinh lập dàn ý Tôi gọi sốhọcsinh có làm tốt trình bày dàn ý thân để lớp tham khảo Cũng chọn họcsinh có ý nội dung viết đạt yêu cầu, yêu cầu em trình bày, họcsinh ý dàn (Những họcsinh ý biết tổng hợp từ lúc chấm bài) Các ý nối tiếp, bổ sung cho Tôi hướng dẫn để em nhận cách tổ chức, xếp ý cách hợp lí nhất, từ có dàn hoàn chỉnh Sau yêu cầu họcsinh ghi chép vào để làm tư liệu mẫu ghi nhớ để làmsởlàmvăn 3.3 Rènluyện kĩ viết đúng theo dàn ý: - Trong nhà trường hiên tình trạng làm văn, họcsinh có lập dàn ý viết không điều khiển ngòi bút, không điều khiển dòng suy nghĩ nên viết không bám sát dàn ý, thoát li hoàn toàn dàn ý Việc làmcho dàn ý nghĩa việc lập dàn ý trở thành hình thức, máy móc Bởi việc rènluyện kĩ viết theo dàn ý lập điều cần thiết họcsinh - Để đảm bảo việc viết sát dàn ý đưa lại kết tốt hẳn việc viết thoát li dàn ý, đòi hỏi họcsinh phải lập dàn ý tỉ mỉ, chu đáo Khi dàn ý lập đúng, đáp ứng yêu cầu đề việc viết theo dàn ý giúp họcsinh viết liên tục, chủ động Khi làm dàn ý, chẳng khác người rừng rậm biển la bàn, họcsinh dễ viết lung tung, phá vỡ tập trung chủ đề, có viết dài mà nội dung chẳng Còn viết không theo dàn ý lập, họcsinh thường bị rơi vào tình trạng làm thiếu hụt ý, loãng ý dễ lúng túng viết tiếp sau triển khai xong ý dàn ý lập Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng hụt ý, hẫng ý, thiếu tính liên tục, liền mạch việc triển khai nội dung nguyên nhân việc làm thiếu thời gian, viết bị "đầu voi, đuôi chuột" - Nói nghĩa buộc họcsinh không viết thêm dàn ý Họcsinh thêm vào viết điểm bổ sung thấy cần thiết, điều chưa ghi dàn ý (đặc biệt với đối tượng họcsinh khá, giỏi) Nhưng điều cần ý điểm thêm vào phải đảm bảo bắt vào mạch phát triển vấn đề, không tạo nên gãy khúc trình bày Thường điểm bổ sung luận điểm làm Tuy vậy, với đối tượng họcsinh tại, thường yêu cầu em viết theo đề cương lập Có việc lập dàn ý có ý nghĩa, làm đạt kết cao có rènluyệnchohọcsinh thói quen viết với nghĩ, lập 3.4 Rènluyện kĩ hoàn thiện viết: - Kĩ đòi hỏi họcsinh lực biết tự nhận xét, tự đánh giá điều chỉnh viết Họcsinh phải tập nhận xét, biết đâu chỗ mạnh, đâu chỗ yếu; tập phân tích để thấy đâu đúng, đâu sai viết Đây kĩ khó, với đối tượng họcsinh có học lực trung bình trườngTHPTBắcSơn Tuy nhiên điều không đồng nghĩa với việc bỏ qua kĩ mà không tập chohọcsinhrèn luyện, làm quen dần - Việc hoàn thiện, điều chỉnh viết trước tiên tiến hành thực sau họcsinh viết xong Đây việc kiểm tra lại lần cuối trước nộp cho giáo viên Họcsinh phải biết tự điều chỉnh sai sót, lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu cách thức diễn đạt Nhưng thường việc kiểm tra điều chỉnh sai sót tiến hành đồng thời với việc viết bài, gắn liền với trình tạo văn (Điều ban đầu thường áp dụng với đối tượng họcsinh khá, giỏi) - Việc hoàn thiện viết thực thời điểm khác, với yêu cầu khác Đó việc hoàn thiện viết sau giáo viên chấm, nhận xét Lúc lỗi họcsinh viết ra, họcsinh cần phải sửa lại cho dựa theo gợi ý giáo viên lỗi sai tương tự sửa lớp Bản thân thường yêu cầu đa sốhọcsinh hoàn thiện viết theo cách Trong trả bài, cố gắng sửa chữa lỗi phổ biến điển hình nhất, yêu cầu họcsinh ghi chép lại, sau nhà tự sửa chữa, hoàn thiện viết rút kinhnghiệmcho viết Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: - Trong viết số 1, họcsinh thực hành viết vănnghịluận chưa học kĩ số kĩ phân tích đề, lập dàn ý Sau họcsinhhọc bài" Phân tích đề lập dàn ý vănnghị luận", tiếttrảlàmvănsố 1, ý tập trung dành thời gian rènluyện hai kĩ cho em theo cách Kết viết số sau có chuyển biến rõ ràng Hơn 80% họcsinhlớp tiến hành phân tích đề trước làmSố lượng họcsinh lập dàn ý trước làm tuân thủ vào dàn ý làm tăng đáng kể lớp Cụ thể: lớp 11a2 có 23 em; 11a3: 20 em; 11a4: 22 họcsinh lập dàn ý cho viết Số lại không lập dàn ý có lập sơ sài Các em biết cách tìm hiểu đề nên hạn chế đươc nhiều tình trạng lạc đề, xa đề Nhiều họcsinh dành thời gian soát lại trước nộp Vì hạn chế nhiều lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu Tuy nhiên viết lan man, dài dòng, chưa trọng tâm, chí viết tùy hứng dẫn đến làm rơi vào tình trạng "đầu voi, đuôi chuột" - Đến tiếttrảsố 2, tiếp tục yêu cầu họcsinhrènluyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý sửa chữa hoàn thiện viết Kết viết số viết sau đó, nhiều họcsinh xác định trọng tâm đề ra, lập dàn ý trước viết bài, tuân thủ dàn ý biết kiểm tra hoàn thiện viết Đặc biệt tạo chohọcsinh ý thức tự giác thói quen tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết theo dàn ý kiểm tra, sửa chữa hoàn thiện viết họcsinh Bảng thống kê kết thực hành kĩ Phân tích đề, Lập dàn ý làmvănnghịluậnhọcsinh (Tại thời điểm sau hoàn thành viết số 6) Năm học 2016 2017 Thực hành Phân tích đề Lập dàn ý chi tiết, hiệu Lập dàn ý đại cương Không lập lập sơ sài Tổng sốhọcsinhLớp 11A2 Lớp 11A3 Lớp 11A4 36 40 39 25 25 20 11 15 20 36 43 40 Lập dàn ý đại cương Không lập lập sơ sài Tổng sốhọcsinh Năm học 2015 - 2016 Thực hành Lập Phân tích dàn ý chi tiết, đề hiệu Lớp 11A1 32 25 32 Lớp 11A4 39 25 14 40 Lớp 11A6 38 25 13 38 - Kết việc kết hợp rèn kĩ làmvăn thay đổi tư số giáo viên trả bài, tạo hứng thú chohọcsinh học, làmchotiếttrả thực làm việc thiết thực hiệu thầy trò III Kết luận kiến nghị Kết luận: - Trên nêu lên vài kĩ cần rènluyệnchohọcsinhlàmvăn Không phải lúc giáo viên đồng thời rènluyện tất kĩ Bởi giáo viên cần phân phối kế hoạch cụ thể để vào thời điểm tập trung rènluyện vài kĩ này, vào thời điểm khác lại tiếp tục rènluyện vài kĩ khác Hoặc thấy họcsinh non yếu kĩ nào, giáo viên tập trung rènluyện kĩ trước - Tuy nhiên đích cuối cần đạt đến họcsinh phải rènluyện đầy đủ, nghiêm túc để hình thành tất kĩ năng, kĩ khó như: kĩ lập luận, kĩ hành văn Khi kĩ hình thành sở để tạo nên kĩ mới, tiến tới xác lập kĩ xảo- mức độ cao kĩ Kiến nghị: - Trên vài kinhnghiệm cá nhân trình giảng dạy nhà trường, trước đối tượng họcsinhsốlớp khối 11trườngTHPTBắcSơn hai năm học 2015 - 2016 2016 - 2017 chưa thể nghiệm nhiều đối tượng nên hạn chế định - Việc rènluyện kĩ chohọcsinhtiếttrả đòi hỏi giáo viên phải công phu, cẩn thận, chu đáo từ khâu chấm bài, nhận xét làmhọc sinh, phải kiểm tra trình sửa chữa, hoàn thiện viết em tiến hành cách qua loa, hời hợt theo kiểu hay Công việc đòi hỏi nhiệt tâm, tận tụy, chịu khó kiên trì giáo viên Nếu không thực có hiệu - Rènluyện kĩ làmvănchohọcsinh trình lâu dài, liên tục Mục đích cuối việc học kĩ nắm kiến thức lí thuyết Vì giáo viên cần tập trung nhiều vào việc hướng dẫn họcsinh cách làm tạo điều kiện để em thực hành nhiều Kết cách dạy, thành công giáo viên phải đánh giá chủ yếu tiến họcsinh khâu, bước làm bài; thành thục kĩ năng; viết họcsinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Vũ Thị Huyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Lê A (Chủ biên) - NXB Giáo dục (2000) Phương pháp dạy họcvăn - Phan Trọng Luận (Chủ biên) - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (1999) 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNGTHPTBẮCSƠN SÁNG KIẾN KINHNGHIỆMKINHNGHIỆMRÈNLUYỆNMỘTSỐ KĨ NĂNGLÀMVĂNNGHỊLUẬNTHÔNGQUATIẾTTRẢBÀICHOHỌCSINHLỚP11TRƯỜNGTHPTBẮCSƠN Người thực Chức vụ SKKN thuộc môn : Vũ Thị Huyên : Giáo viên : Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2017 11 MỤC LỤC Trang 12 ... TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BẮC SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN THÔNG QUA TIẾT TRẢ BÀI CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT BẮC SƠN Người thực Chức vụ SKKN... củng cố, rèn luyện kĩ tiến hành thông qua tiết học làm văn, đặc biệt tiết trả kiểm tra định kì học sinh số lớp khối lớp 11, trường THPT Bắc Sơn Các kĩ làm văn khác như: kĩ lập luận, kĩ hành văn, ... tước bỏ hội rèn luyện, củng cố kĩ Làm văn học sinh Kinh nghiệm rèn luyện số kĩ làm văn cho học sinh thông qua tiết trả bài: 3.1 Rèn luyện kĩ phân tích đề: - Để viết văn tốt việc xác định nôị dung,