1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số suy nghĩ về việc dạy học thơ chữ hán đường luật trong chương trình ngữ văn THPT

15 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 170 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ VIỆC DẠY HỌC THƠ CHỮ HÁN ĐƯỜNG LUẬT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT A ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện việc dạy thơ nhà trường THPT nói chung dạy thơ chữ Hán nói riêng gặp nhiều khó khăn Tìm hiểu thơ nói chung thơ chữ Hán nói riêng phải hiểu ngôn từ hình tượng thơ Trong thơ chữ Hán, muốn hiểu ngôn từ đòi hỏi người đọc phải hiểu rõ từ ngữ, hình ảnh, điển cố, yếu tố liên văn Các em phải liên tưởng, tưởng tượng, bổ sung, cụ thể hoá chi tiết, phát mối liên hệ ngầm hình tượng đồng thời cảm nhận hay qua nghệ thuật văn Mặt khác, thơ chữ Hán thường thể tình cảm có tính tiêu biểu, tượng trưng cá thể cá biệt Nhà thơ thường không nói hết không nói trực tiếp ý mà người đọc tự suy nghĩ, cảm thụ Ngôn ngữ thơ chữ Hán lại tinh luyện hàm súc mà lại có dư ba, lời ý nhiều, ý ngôn ngoại sâu sắc mà thân khó hiểu Từ thực trạng xin trình bày số suy nghĩ việc dạy học thơ chữ Hán Đường luật chương trình Ngữ văn THPT với mong muốn tìm tòi khám phá số hướng thích hợp cho việc giảng dạy tác phẩm thơ chữ Hán cho có hiệu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Thơ chữ Hán Đường luật vốn đời môi trường văn hóa xã hội phong kiến Một xã hội tồn trì dựa vào lề lối phép tắc quy củ, đạo đức nguyên tắc ứng xử triết học Nho giáo văn học nghệ thuật tồn quy tắc Sự ảnh hưởng phép tắc quy củ không mặt hình thức ( quy định luật thơ) mà ảnh hưởng đến mặt nội dung thơ Đó tư nghệ thuật, tư tưởng thẩm mĩ hay quan điểm thẩm mĩ nguyên tắc ứng xử thời đại họ Tất đóng khung mô típ quen thuộc, chí có phần khuôn sáo Chẳng hạn thơ chữ Hán Đường luật thường có đề tài quen thuộc : Thơ vịnh cảnh, mượn cảnh để tả tình Người ta làm thơ để tỏ ý, tỏ chí, tỏ lòng Chính mà thơ không đóng khung mặt hình thức mà mặt nội dung Ngay quan điểm thẩm mĩ nhà thơ xưa không nằm khuôn khổ Chẳng hạn nói đến mùa dứt khoát Xuân; Hạ; Thu; Đông Khi nói đến mùa Xuân thiếu hoa Đào, hoa Mai Khi nói đến mùa Hạ phải hoa Sen Nói đến mùa Thu phải có hoa Cúc, hay vàng rơi…khi nói đến người thường thường có anh hùng, mĩ nhân, hay quân tử; tiểu nhân…Tất định dạng vào nếp cảm nếp nghĩ nhà thơ, thấm nhuần tư tưởng cảm hứng sáng tác họ Vì thơ nhiều thơ thật hay phải bậc thiên tài thiên hạ Đối với thơ chữ Hán Đường luật chương trình Ngữ Văn THPT, tác phẩm lựa chọn thơ hay tiếng, nhiều vấn đề cần bàn nội dung hình thức thể Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Về phía giáo viên Từ trước đến nay, giảng dạy tác phẩm thơ chữ Hán Đường luật nhiều giáo viên cho khó không hứng thú, lẽ : - Giáo viên không giỏi chữ Hán học sinh không học Hán ngữ nên trình tiếp cận văn gặp phải nhiều khó khăn việc hiểu sâu phần phiên âm nguyên - Về phía giáo viên giảng dạy thường không bám vào nguyên tác thơ mà bám vào phần dịch nghĩa để dạy cho học sinh dễ hiểu - Trong trình dạy trọng khâu phân tích phải theo kết cấu thơ Đường với Thất ngôn tứ tuyệt là: Khai – Thừa – Chuyển – Hợp, với Thất ngôn bát cú là: Đề – Thực – Luận – Kết… - Chủ yếu phân tích ý (vì dịch) không ý phân tích từ ngữ câu - Bản thân giáo viên tự biến thành người nói lại điều mà sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu nói chưa dám dũng cảm từ bỏ lối mòn để tìm hướng khám phá cảm thụ Về phía học sinh Một trạng chung học sinh ngại học môn Văn thường môn em chọn thi đại học Mặt khác xu hướng giới trẻ có lối học thực dụng thời gian để dành cho việc tìm hiểu hay ngâm ngợi văn chương hay Chính việc dạy văn nhà trường gặp không khó khăn, thơ chữ Hán lại thơ khó học Trong thơ chữ Hán Đường luật có nhiều điển tích, điển cố khó hiểu khó nhớ, ngôn ngữ thơ lại hàm súc, ý tứ sâu xa nên lứa tuổi em chưa thể lĩnh ngộ hết hay đẹp Do đại đa phần em nhiệt hứng tiếp cận thơ Đây thực trạng đáng buồn bao thầy cô tâm huyết Tôi nghĩ trì trệ lại khiến tâm đổi mày mò để tìm lại tình yêu môn văn em Hơn cho di sản văn hoá quý báu dân tộc nhân loại mà hệ cần phải gìn giữ, truyền tụng đến mai sau Vì mạnh dạn xin đưa "Một số suy nghĩ việc dạy học thơ chữ Hán Đường luật chương trình Ngữ Văn THPT" III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm thông qua lớp ngôn từ Ngôn ngữ yếu tố văn văn học Các chi tiết, việc, hình tượng thơ … thành tố khác tạo nên nhờ lớp ngôn từ Không có ngôn từ, ta để tìm hiểu khám phá văn Cái khó việc giảng dạy thơ chữ Hán Đường luật phải tìm hiểu khám phá hai lớp ngôn từ khác Ngôn từ nguyên ngôn từ dịch Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành Phần đông, lâu giáo viên học sinh tìm hiểu văn thơ chữ Hán Đường luật chủ yếu dựa vào lớp ngôn từ dịch, nên tìm hiểu hết hay đẹp văn thơ Nguyên nhân chủ yếu (hoặc biết hạn chế) chữ Hán Học sinh đành có nhiều giáo viên mơ hồ loại văn tự khiến cho việc tìm hiểu khám phá thơ chữ Hán Đường luật trở nên khó khăn nhiều Tai hại dẫn đến việc hiểu sai nội dung ý nghĩa văn bản, hiểu không hết nghĩa văn Mặt khác trình tìm hiểu vào văn thơsố văn dịch chưa sát nghĩa dẫn đến hiểu sai văn Chúng xin phép đưa vài ví dụ cụ thể: Chẳng hạn Độc Tiểu Thanh ký tác giả Nguyễn Du có chỗ mà phần dịch nghĩa phần dịch thơ chưa xác: VD: Ở câu tác giả viết: 西 西 西 西 西 西 西西 Sách giáo khoa dịch nghĩa là: Vườn hoa bên Tây Hồ thành bãi hoang Với cách dịch người dịch nghĩa bỏ từ 西? ( tẫn) có nghĩa hết Như phải dịch là: Vườn hoa bên Tây Hồ chuyển hết thành bãi hoang Câu thơ phá đề gợi lên nỗi niềm xót xa trước biến đổi tạo hóa gợi cho người đọc nhớ đến câu nói người xưa: “ Sự đời thường có chuyện bãi bể nương dâu” Vẻ đẹp Tây Hồ xưa ( nơi Tiểu Thanh ) thành bãi hoang, người tài hoa thời cát bụi Đến câu thứ hai nguyên tác là: 西 西 西 西 西 西 西西 Sách giáo khoa dịch là: Chỉ viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sổ Nếu dịch giáo viên học sinh hiểu chữ “ độc” với chữ “độc” nhan đề hoàn toàn giống Nhưng thực nguyên tác Hai từ “độc” đồng âm khác nghĩa Từ “ độc” nhan đề là: 西 có nghĩa “ đọc” từ “ độc” câu thứ hai : 西 có nghĩa : đơn độc( cô độc) Như câu thơ nên dịch là: Một ta ( đơn độc) viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sổ Và câu thơ nên hiểu lúc sinh thời Nguyễn Du người đơn độc kẻ tri âm mà ông cảm thông sâu sắc với người cảnh ngộ nàng Tiểu Thanh phải sống cô đơn núi Cô Sơn cạnh vườn hoa bên Tây Hồ (thuộc tỉnh Chiết Giang – Trung Quốc) Mặt khác hiểu thấy xót xa niềm băn khoăn tác giả viết hai câu cuối: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.” Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành Niềm đau đáu mong mỏi muốn tìm đồng cảm người đời Vì ông thấy đơn độc VD2: Trong Thu Hứng nhà thơ Đỗ Phủ Trong câu thứ sáu tác giả viết: 西西西西西西西 ( Cô chu hệ cố viên tâm) Sách giáo khoa dịch là: Con thuyền lẻ loi buộc lòng nhớ thương nơi vườn cũ Dịch đạt bỏ chữ “ nhất” mà theo câu thơ nên hiểu là: Con thuyền cô lẻ lòng nhớ thương nơi vườn cũ Thực tế hình ảnh thuyền hình ảnh thực gắn bó ( buộc) với đời nhà thơ đầy gian lao vất vả, lang thang phiêu bạt nhà cửa( phải sống thuyền) nơi đất khách quê người Cho nên thuyền nhà tác giả Và thuyền mang ý nghĩa biểu tượng cho đời đơn độc trôi nhà thơ Ví dụ 3: Bài " Mộ " (Chiều tối) Hồ Chí Minh Trong câu thứ tác giả viết 西西西西西西西 (Cô vân mạn mạn độ thiên không) Sách giáo khoa dịch (dịch thơ): " Chòm mây trôi nhẹ không " dịch chưa sát từ " cô vân " " mạn mạn ": " cô " cô đơn, lẻ loi dịch thơ làm ý thơ ấy; từ " mạn mạn " trôi lững lờ dịch thơ dịch " trôi nhẹ " chưa thấy hết trạng thái đám mây Câu thơ phần dịch thơ làm ý thơ: thiên nhiên mang tâm trạng người; rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình nhà thơ Câu dịch thừa chữ " tối " Trên thực tế tác phẩm thơ chữ Hán Đường luật đưa vào chương trình sách giáo khoa giảng dạy cho em học sinh nhiều chỗ chưa có thống phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Bởi việc tìm tiếng nói chung văn điều khó Điều mà quan tâm thân giáo viên cần phải có tu dưỡng rèn luyện định, cần trau dồi cho vốn Hán ngữ định để tránh việc hiểu sai dạy sai ý nghĩa văn Mặt khác hiểu chữ Hán cách tiếp cận với văn tác giả cách gần gũi Bởi thơ chữ Hán Đường luật thường cô đọng thâm thúy, ý nghĩa sâu sắc hàm xúc Hiểu cảm thụ hay đẹp vấn đề đơn giản Không phải hướng dẫn học sinh cảm thụ văn Vậy làm để hướng dẫn học sinh vượt qua đươc rào cản ngôn ngữ để giúp em cảm thụ tốt văn Tôi xin tham góp vài cách làm sau: - Hướng dẫn em đọc kỹ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ phần giải Trong trình cảm thụ cần ý thêm đến thông tin bên tác phẩm giáo viên nên dành khoảng thời gian định để tái tạo lại bối cảnh không gian xã hội để làm sở cho việc tiếp cận văn Hướng dẫn học sinh so sánh phiên âm dịch thơ Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành - Giáo viên giải thích từ cho học sinh thấy điểm mà dịch dịch chưa sát Nếu cần giáo viên viết vài từ Hán ngữ lên bảng ( Thao tác chủ yếu nhằm thu hút ý em học sinh) em thấy khác biệt chữ viết nghĩa từ - Việc giảng giải từ khó kết hợp với việc giảng giải nghĩa từ câu thơ giúp em cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ đặc biệt sâu sắc thâm thúy ngôn ngữ thơ chữ Hán Đường luật Chú ý trình hướng dẫn học sinh cảm thụ giáo viên cố gắng chọn từ đắt, từ có vai trò chức nhãn tự thơ để giảng bình từ khái quát lên nội dung tư tưởng thơ Ví dụ: Khi dạy bài: " Độc Tiểu Thanh kí " Nguyễn Du thiết kế sau: Hoạt động giáo viên-học Nội dung cần đạt sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I Tiểu dẫn: 1.Tác giả Nguyễn Du hiểu phần Tiểu dẫn Giới thiệu khái lược Nguyễn Du (Học sinh đọc phần tiểu dẫn) - Giáo viên giới thiệu tác nàng Tiểu Thanh + Nguyễn Du (1765 – 1820) đại thi hào giả dân tộc Việt Nam, tác phẩm viết chữ Nôm, Nguyễn Du có ba tập thơ chữ Hán “Độc Tiểu Thanh kí” thơ chữ Hán tiếng ông Nguyễn Du quan tâm tới số phận bất hạnh người phụ nữ có tài hoa nhan sắc - Phần tiểu dẫn sách giáo khoa cung cấp cho thông tin nàng Tiểu Thanh ? M vấn đề xung quanh vi ệc tìm hi ểu thơ a Về nhân vật Tiểu Thanh + Tiểu Thanh người Quảng Lăng, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, nàng thông minh nhiều tài nghệ Năm mươi sáu tuổi làm vợ lẽ người Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang nàng họ Phùng lấy chồng tên Phùng Vợ ghen bắt riêng biệt núi thuộc địa phận Hàng Châu Ngọn núi Cô Sơn Tiểu Thanh buồn khổ làm nhiều thơ, từ Nàng lâm bệnh Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Du sáng tác thơ nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần Đọc - hiểu - Em hiểu nhan đề thơ ? ? Em hiểu câu thơ: “ Độc điếu song tiền thư”? So sánh với dịch sách giáo khoa để chỗ dịch chưa sát? Trường THPT Thạch Thành lúc mười tám tuổi Tập thơ, từ nàng để lại bị người vợ đem đốt Trước chết, nàng lấy hai tờ giấy gói vật trang sức gửi tặng cô gái Đó thảo thơ, thư từ lại nàng Đây phần dư Bài thơ miêu tả số phận bất hạnh Tiểu Thanh người tài hoa nhan sắc Đồng thời thể suy nghĩ, thái độ tình cảm Nguyễn Du trước nỗi đau nhân b Nguyễn Du thơ - Theo tài liệu nhà nghiên cứu văn học tác giả sáng tác thơ đưa vào tập Thanh Hiên Thi tập Như thơ sáng tác trước Nguyễn Du lên đường sứ sang Trung Quốc II ĐỌC HIỂU: Đọc biện giải từ khó Bài thơ có tên Độc Tiểu Thanh kí, có cách lí giải sau : - Đọc tập kí ( ghi chép, thơ) nàng Tiểu Thanh - Đọc tập kí ( ghi chép) nàng Tiểu Thanh ( Có thể Tiểu Thanh truyện) - Đọc tập thơ Tiểu Thanh( phần dư) Cả ba cách hiểu có riêng Chúng ta nên hiểu : Đọc tập kí ghi chép nàng Tiểu Thanh Dù hiểu theo cách điều quan trọng Nguyễn Du đọc đời, đọc dòng tâm tư Tiểu Thanh, số phận tài hoa bạc mệnh nàng Tiểu Thanh cảm thông với thân phận nàng tri âm nàng mà làm nên thơ ( Đây cảm hứng chủ đạo thơ) - Độc : có nghĩa Nghĩa câu : Một ta ( đơn độc) viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sổ Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành - Bản dịch đánh hai chữ : Chữ ‘nhất’’ ‘nhất thư’’ chữ ‘độc’’ ‘độc điếu’’ Thực mà độc một, số lượng độc từ tâm trạng, tâm nhà thơ Ở tác giả muốn nhấn mạnh cô đơn nhấn mạnh gặp gỡ tương xứng Một tâm trạng cô đơn gặp kiếp cô đơn bất hạnh - Độc điếu : Cũng hiểu ta viếng, ta thương xót nàng ? Ngoài em từ ta xót thương ta Ta khóc cho chưa rõ nghĩa đứng lên hỏi người mà khóc cho ta thầy giải đáp - Học sinh hỏi giáo viên trả lời Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm thông qua hình tượng nghệ thuật Khi dạy học người giáo viên có suy nghĩ là: “ Làm cách để có hiệu cao nhất? " Việc sử dụng phương pháp phải tùy thuộc vào hoàn cảnh, nhu cầu, sở thích lực người Do tác phẩm giáo viên thiết phải chia bố cục tiến hành phân tích theo bố cục Bản thân cách làm có mặt hạn chế thân tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật thống trọn vẹn Việc phân chia bố cục giúp cho việc cảm thụ tác phẩm cách có lớp lang mang tính khoa học Song không thiết tiến hành dạy khiến cho dạy trở nên nhàm chán Mặt khác muốn đề cập đến vấn đề dạy đổi theo hướng tích cực tính tự sáng tạo dạy giáo viên học sinh Trong chương trình cũ phương pháp học gọi Văn Giảng văn Trong chương trình đổi người ta gọi Đọc văn Vậy nên hiểu Đọc hiểu văn Cái Đọc văn tạo khoảng tự định để phát huy tính sáng tạo học sinh giáo viên việc gò bó vào khuôn phép định Bởi đọc hiểu đọc cảm thụ văn Người đọc tiếp nhận văn tất kinh nghiệm, vốn sống vốn hiểu biết với tâm tư tình cảm để rung động đồng cảm với tác giả theo đường tác giả hay đường mà giáo viên chọn Đứng bình diện người “đồng sáng tạo với nhà văn” Cho nên trình giảng dạy tự mày mò nghiên cứu muốn tìm hướng khác trình giảng dạy trình dạy Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành không cho học sinh chia bố cục mà định hướng cho học sinh cảm thụ thông qua hình tượng nghệ thuật văn “Hình tượng nghệ thuật sản phẩm phương thức chiếm lĩnh thể tái tạo thực theo quy luật nghệ thuật Nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm để nhận thức cắt nghĩa đời sống, thể tư tưởng tình cảm giúp người thể nghiệm ý vị đời lĩnh hội quan hệ có ý nghĩa muôn màu muôn vẻ thân giới xung quanh Nhưng khác với nhà khoa học, nghệ sĩ không diễn đạt trực tiếp ý nghĩ tình cảm khái niệm trừu tượng, định lí công thức mà hình tượng, nghĩa cách làm sống lại cách cụ thể gợi việc tượng làm ta đáng suy nghĩ tính cách số phận, tình đời , tình người ” ( Trần Đình Sử) Thông qua hình tượng nghệ thuật nhà văn gửi gắm tâm tư tình cảm trải nghiệm thân Vấn đề quan trọng trình giảng dạy giáo viên cần phải biết lựa chọn hình tượng nghệ thuật cách xác định hướng cho em cảm nhận cách sâu sắc hình tượng từ khái quát lên nội dung tư tưởng văn Theo cấu trúc dạy theo cách làm ngắn gọn đơn giản hơn, nội dung không rườm rà, giúp giáo viên chủ động việc cân đối thời gian khắc sâu cho học sinh vấn đề có thiết thực Mặt khác Thơ giới nghệ thuật tinh vi đa chiều Đặc biệt thơ chữ Hán Đường luật thứ nghệ thuật tinh diệu việc cảm nhận khám phá hay đẹp cần có phương pháp tự sáng tạo không nên gò bó vào khuôn khổ định Cái hay độc đáo kỳ diệu Thơ chữ Hán Đường luật khuôn khổ chặt hẹp niêm luật người nghệ sĩ tài hoa tìm cách thể tài hoa phóng túng nét độc đáo riêng biệt giới tâm hồn Ví dụ : Khi dạy bài: " Xuất dương lưu biệt " Phan Bội Châu dạy theo : hình tượng chủ thể trữ tình - tác giả thơ Qua tư tưởng, hoài bão, tầm vóc nhà thơ lên rõ ràng Ví dụ 2: Khi dạy bài: " Mộ " Hồ Chí Minh ta tìm hiểu theo hai nhóm hình tượng: + Bức tranh thiên nhiên tranh sinh hoạt lao động người + Hình tượng chủ thể trữ tình tác giả Có thể tiến hành bước sau: - Sau tìm hiểu xong lớp ngôn từ, giáo viên cho học sinh tìm hiểu xem thơ xây dựng hình tượng tiêu biểu - Học sinh xác định xong, giáo viên triển khai, phân tích tìm hiểu hình tượng - Rút vẻ đẹp hình tượng - Khái quát ý nghĩa thơ Khi dạy bài: " Độc Tiểu Thanh kí " Nguyễn Du thiết tục sau: Hoạt động giáo viên - học Nội dung cần đạt Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành sinh * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm I Tiểu dẫn: II ĐỌC HIỂU: hiểu phần Đọc - hiểu Đọc biện giải từ khó - Em đọc thơ cho biết Đọc cảm thụ hình tượng trong tác giả tập trung văn Trong thơ tác giả tập trung thể thể hình tượng nào? hai hình tượng nghệ thuật Tiểu Thanh chủ thể trữ tình tác giả -? Tiểu Thanh người a Hình tượng Tiểu Thanh - Tiểu Thanh người có nhan sắc, tài nào? đạo đức lại có số phận ? Em tìm minh chứng thật éo le tài hoa bạc mệnh để phân tích chứng minh Tiểu - Thể qua hai câu : Chi phấn hữu thần liên tử hậu Thanh người tài hoa Văn chương vô mệnh lụy phần dư bạc mệnh? Chi phấn : Đồ trang sức nữ giới phụ nữ nói chung Nó biểu tượng cho sắc đẹp nàng Tiểu Thanh Văn chương : Thể tài Tiểu Thanh => Ca ngợi người có nhan sắc tài toàn vẹn Vậy mà son phấn lại bị vùi chôn, Văn chương bị đốt => Chôn đốt động từ cụ thể hóa ghét, vùi dập phũ phàng người vợ với nàng Tiểu Thanh => thái độ xã hội phong kiến không chấp nhận người tài sắc b Hình tượng chủ thể trữ tình – tác giả - Chủ thể trữ tình thơ xuất HS trả lời khác nhau, giáo viên cần định hướng cho HS chủ thể trữ nào? - Tác giả xuất tâm tình tác giả xuất từ đầu thơ : nào? - Mở đầu thơ bắt gặp tiếng thở dài đầy ảo não bi thương tác giả : Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành ( Vườn hoa bên Tây Hồ chuyển hết thành bãi hoang rồi) Câu thơ mở đầu gợi lên đổi thay thiên nhiên đổi thay kiếp người, đời người Sự đời bãi bể biến thành nương dâu Và người tài hoa cát bụi mà Trong ngậm ngùi tác giả lại cảm thấy buồn : Một ta viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sổ Qua giọng thơ ta cảm thấy tâm trạng người cô đơn mênh mang mờ mịt xã hội Có u uất bế tắc ngỏ nên đành tìm với khứ để chia sẻ - Hai câu thơ tác giả nói mối với người thiên cổ hận Em cho biết mối Hai câu thực dựng lại đời éo le đầy hận ai? Hận lẽ gì? Và thương tâm nàng Tiểu Thanh Nhưng lại hỏi trời được? đến hai câu luận không nỗi đau nàng Tiểu Thanh : ‘’Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kỳ oan ngã tự cư’’ Nếu đọc câu thứ năm người đọc nhận thông tin : Những mối hận từ xưa đến khó mà hỏi trời Không biết hận hận lẽ Câu thơ chủ ngữ Nhưng có lẽ câu sáu cắt nghĩa đầy đủ cho câu trước : Người ta hận ‘mắc nỗi oan nết phong nhã’’ Những người có nhan sắc, có tài hoa, có nhân cách xưa hay bị vùi dập Đó điều oan ức ? Cũng Truyện Kiều Nguyễn Du viết ‘‘Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần’’ Điều chua xót nỗi oan hỏi ai, trời đấng tối cao không hỏi Tác giả 10 Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm - Em cảm nhận từ hai câu thơ cuối? - Qua thơ em có nhận xét người Nguyễn Du? - Nếu trả lời Nguyễn Du em nói với nhà thơ điều gì? (Học sinh tự trả lời) Trường THPT Thạch Thành không nói oán hận mà nhận đó, hẳn có dụng ý : Chỉ bao hàm tất đấng tài hoa, người phong nhã Thúy Kiều, Đạm Tiên, Tiểu Thanh ông Câu thơ phác họa bi kịch thời đại đấng tài hoa Có lẽ niềm đồng cảm sâu sắc nhà thơ không Tiểu Thanh mà tất đấng tài hoa Cũng gọi điếu văn Một văn khóc Không khóc cho Tiểu Thanh mà khóc cho khóc cho đấng tài hoa đời đen bạc Học sinh trả lời nhiều cách giáo viên định hướng : Hai câu thơ có hai cách hiểu : Cách hiểu thứ : " Chẳng biết ba trăm năm lẻ Thiên hạ người khóc Tố Như " Cách hiểu thứ hai : " Chẳng biết ba trăm năm lẻ - Thiên hạ người Tố Như khóc đấng tài hoa ( có Tố Như)’’ Chúng ta nên hiểu theo cách hiểu thứ hai - Nguyễn Du tài có làng văn chương Việt Nam Ông người am hiểu sâu sắc thực sống nhạy cảm với nỗi đau khổ người Đặc biệt người phụ nữ nhan sắc tài hoa mà bạc mệnh Ông mang trái tim nhân hậu có đời bi kịch " Đau đời có cứu đời đâu " - Hai câu thơ cuối thể nỗi niềm trăn trở lớn nhà thơ Xuân Diệu cho 11 Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành “Tiếng chim cô lẻ trời thu khuya” Nhưng đến khẳng định : “Ba trăm năm tính chưa đầy nửa Thiên hạ ngày hiểu Tố Như” Năm 1965, Việt Nam long trọng kỉ niệm hai trăm năm ngày sinh Nguyễn Du Cũng ngày này, Hội đồng hoà bình giới công nhận Nguyễn Du danh nhân văn hoá giới Cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Thơ chữ Hán Đường luật thứ nghệ thuật tinh diệu, đặc biệt luật thơ có cấu trúc hoàn thiện Nó hài hòa trắc, âm dương, đối xứng phi đối xứng Nó lại quán từ đề tài , mở đề tới kết luận Nó kết hợp thực từ hư từ, lời nói lời nói Thơ chữ Hán Đường luật thường lựa chọn chi tiết đặc sắc điển hình đến độ tinh xảo giàu sức gợi, giàu sức khái quát, ý tứ thăng trầm , sâu sắc Trong thơ chữ Hán Đường luật thường dồn nén ẩn dụ tượng trưng, ẩn dụ tượng trưng có sức bùng nổ thông tin lớn Cái ưu nghệ thuật tinh tế xảo diệu tạo “ ngôn hữu hạn, ý vô cùng” tổ chức hình ảnh mang tính ẩn dụ cao Do hướng dẫn em tìm hiểu thật kỹ nghệ thuật thơ chữ Hán Đường luật việc làm thật gian nan mà với trình độ non nớt em chưa hiểu Do giảng dạy thơ chữ Hán Đường luật chủ trương cần chọn vài chi tiết nghệ thuật điển hình đặc sắc để hướng dẫn em cảm nhận Chẳng hạn dạy bài: Thu hứng nhà thơ Đỗ Phủ dẫn dắt học sinh tìm hiểu ý nhỏ nghệ thuật sau: GV: Thơ Đường thường cấu tứ dựa mối quan hệ vật tượng hay cảnh vật Vậy thơ Thu hứng khung cảnh xây dựng mối quan hệ nào? - Yêu cầu học sinh nêu ý sau: Khung cảnh thơ xây dựng mối quan hệ: cảnh xa – cảnh gần; quan hệ cảnh tình; không gian thời gian, màu sắc âm GV: Qua việc tìm hiểu mối quan hệ em có nhận xét kết cấu thơ? - Kết cấu thơ chặt chẽ có quán nhan đề nội dung bố cục Cả thơ xoay quanh trục Thu hứng tức cảm xúc mùa thu, thu cảnh - thu tâm mối quan hệ gắn bó thống nhất, mùa thu cảm xúc Ngoài giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm thủ pháp nghệ thuật sử dụng 12 Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành Khi dạy bài: Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du, đến phần 3: Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ dẫn dắt hỏi: GV: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Bài thơ sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú GV: Một đặc điểm thể thơ khác với thể thơ khác gì? - Một thể thơ có niêm luật gò bó có tính hàm súc cao GV: Vậy em lí giải, chứng minh đặc sắc nghệ thuật thơ? - Một thể thơ có niêm luật gò bó mà có 56 chữ mà thâu tóm đời Tiểu Thanh gói trọn tâm tình nhà thơ Nguyễn Du Không nhà thơ khái quát nên quy luật nghiệt ngã đời số phận người tài hoa Bài thơ lời điếu người xưa mà tiếng khóc cho đời đầy bi thân IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Với cách làm vận dụng vào trình giảng dạy nhận thấy có chuyển biến tích cực việc tiếp nhận học sinh Các em tiếp thu cách hào hứng hơn, có phát biểu cảm thụ văn sâu điều đặc biệt để lại em ấn tượng sâu sắc học văn Đó điều mà cho việc cần làm giáo viên - Đi tìm lại tình yêu môn Ngữ văn em học sinh Cũng qua dạy thân rút số kinh nghiệm quý báu cho thân là: - Bản thân cần phải luôn có tu dưỡng rèn luyện định trình giảng dạy Đặc biệt thơ chữ Hán cố gắng phải hiểu đến tận lớp nghĩa nguyên Có thực tự tin đứng trước học sinh để giảng giải cho em hay đẹp ngôn từ - Phải đặt thơ hoàn cảnh sáng tác để thấy rõ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, thấy ý tứ sâu xa từ ngôn ngữ tác phẩm - Giảng thơ chữ Hán Đường luật không nên câu nệ lệ thuộc vào kết cấu thơ, tuỳ theo tác phẩm có cách dạy riêng, không thiết theo bố cục ( Đề – thực – luận – kết ) với Bát cú đường luật, hay( Khai – thừa – chuyển – hợp) với thất ngôn tứ tuyệt đường luật… Giáo viên phải thực nhìn thấy nội dung cảm xúc để đưa cách dạy tối thiểu Có thể giảng cách ngang, bổ dọc, vừa cắt ngang vừa bổ dọc… theo giảng theo mạch cảm xúc trình bày trên,bài giảng nhẹ nhàng nhiều - Không phân tích ý thơ tràn lan, mà nên có dành khoảng thời gian định để bình từ “nhãn tự” hay câu thơ tâm đắc để làm bật rõ “ thần” Hình ảnh, thể loại dùng, vần nhịp, phép đối, 13 Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành niêm, luật… Có thể giúp cho học sinh thấy rõ tính hoàn chỉnh thơ Đường luật Và điều cuối mà muốn nói cách đánh giá học sinh Chúng ta nên thay đổi cách đánh giá học sinh qua dạy thường đánh giá phân loại học sinh theo mức độ sau: - Mức độ nhận biết: Yêu cầu học sinh nắm kiến thức Nhận diện, cảm thụ nội dung văn thể loại văn - Mức độ thông hiểu: Hiểu cảm thụ cách hay đẹp văn - Mức độ vận dụng: Hiểu cảm thụ văn cách sâu sắc, khả tác động sâu sắc văn đến đời sống tâm tư tình cảm học sinh có khả giáo dục tự giáo dục ý thức nhân phẩm em, vận dụng vào việc đánh giá, bình luận viết văn nghị luận Kết thu sau: Năm Tổng số Mức độ vận dụng Mức độ thông Mức độ nhận biết hiểu 2014-2015 125 Chưa vận dụng 13 10.4% 36 28,8% 76 60.8% 2015-2016 124 Đã vận dụng 34 27,4% 42 33,9% 48 38.7% C KẾT LUẬN: Để có dạy Văn thành công điều khó Dù có nhiều năm đứng bục giảng thân nhận thấy dạy thành công Muốn có dạy thành công đòi hỏi phải có kết hợp nhiều yếu tố Yếu tố người thầy, yếu tố học trò, sách trang thiết bị phục vụ cho học quan trọng Để đề tài có ý nghĩa thiết thực việc vận dụng vào thực tiễn xin đề xuất điểm mấu chốt sau đây: Đối với giáo viên: Cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách kỹ lưỡng nhà Từ lâu dạy giáo viên dành mục cuối để để củng cố lại học dặn dò học sinh nhà chuẩn bị cũ Đó quy định giáo án, thực tế việc làm nhiều thực cho có lệ, chưa phát huy hiệu cao Bởi muốn phát huy hiệu việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà phải giáo viên tính toán chuẩn bị cách kỹ lưỡng để có chuẩn bị tương thích với giáo án giáo viên Giáo viên cần đưa yêu cầu cụ thể Chẳng hạn cần yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng trước phần phiên âm, phần dịch nghĩa, phần dịch thơ thơ học Bên cạnh việc em trả lời câu hỏi sách giáo khoa thông qua phần 14 Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành soạn mang tính chiếu lệ Do tập tính em thường ngại vận động suy nghĩ mà phần nhiều em sử dụng tài liệu để chép vào chưa thực chuẩn bị cách nghiêm túc theo nghĩa Vì trình yêu cầu em chuẩn bị nhà giáo viên nên dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa đưa số câu hỏi gợi ý để định hướng cho em chuẩn bị Đối với học sinh: Cần nghiêm túc thực yêu cầu giáo viên tinh thần tự nguyện có hứng thú yêu cầu mà giáo viên đưa Đối với nhà quản lý giáo dục: Cần xem xét thêm tính khoa học sách giáo khoa nội dung chương trình học em học sinh để có điều chỉnh cho kịp thời phù hợp XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ KT Hiệu trưởng PHT Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2016 CAM KẾT KHÔNG COPY (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Đỗ Duy Thành Lê Đăng Chung 15 Người thực hiện:Lê Đăng Chung Tổ Ngữ Văn ... xin đưa "Một số suy nghĩ việc dạy học thơ chữ Hán Đường luật chương trình Ngữ Văn THPT" III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm thông qua lớp ngôn từ Ngôn ngữ yếu tố văn văn học Các... cho vốn Hán ngữ định để tránh việc hiểu sai dạy sai ý nghĩa văn Mặt khác hiểu chữ Hán cách tiếp cận với văn tác giả cách gần gũi Bởi thơ chữ Hán Đường luật thường cô đọng thâm thúy, ý nghĩa sâu... tính tự sáng tạo dạy giáo viên học sinh Trong chương trình cũ phương pháp học gọi Văn Giảng văn Trong chương trình đổi người ta gọi Đọc văn Vậy nên hiểu Đọc hiểu văn Cái Đọc văn tạo khoảng tự

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm thông qua hình tượng nghệ thuật - Một số suy nghĩ về việc dạy học thơ chữ hán đường luật trong chương trình ngữ văn THPT
2. Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm thông qua hình tượng nghệ thuật (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w