Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các kết nêu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, với lòng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS.Đặng Công Xƣởng tận tình hƣớng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, ngƣời đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện cho trình học tập Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tổ chức, nhân hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nguồn tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦACẢNG VỤ HÀNG HẢI 1.1LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1.1 Khái niệm quản lý……………………………………………………….… 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc 1.2LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHUYÊN NGÀNH HÀNG HẢI 12 1.2.1 Mô hình quản lý hệ thống cảng biển Việt Nam 12 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải 16 1.2.3Dịch vụ cảng biển 17 1.3 VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TẠI CẢNG BIỂN 18 1.3.1 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 18 1.3.2 Các văn dƣới luật 19 1.4 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC HÀNG HẢI 22 1.5 NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TẠI CẢNG BIỂN 23 1.5.1 Khái niệm lực quản lý nhà nƣớc cảng biển 23 1.5.2 Các tiêu chí đánh giá lực quản lý nhà nƣớc cảng biển 24 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦACẢNG VỤ HÀNG HẢI HẢI PHÒNG 25 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG 25 2.1.1 Tổng quan cảng biển Hải Phòng 25 2.1.2 Các loại hình hoạt động cảng biển Hải Phòng 29 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cảng biển Hải Phòng 31 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG 35 2.2.1 Các hoạt động hàng hải 35 2.2.2 Công tác quản lý giao thông tàu biển khu vực cảng Hải Phòng 36 iii 2.2.3 Thực trạng công tác An toàn hàng hải cảng Hải Phòng 37 2.2.4 Thực trạng công tác điều tra tai nạn hàng hải kiểm tra, giám sát hoạt động hàng hải vùng nƣớc cảng biển Hải Phòng 40 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CẢNG VỤ HẢNG HẢI HẢI PHÒNG 41 2.3.1 Giới thiệu Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 41 2.3.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 44 2.3.3 Thực trạng hoạt động phối hợp Cảng vụ Hàng hải quan quản lý nhà nƣớc cảng biển Hải Phòng 49 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁCQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦACẢNG VỤ HÀNG HẢI HẢI PHÒNG 56 2.4.1 Đánh giá chung kết đạt đƣợc công tác quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 56 2.4.2 Đánh giá chung hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 57 CHƢƠNG 3:BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀNƢỚC CỦA CẢNG VỤ HÀNG HẢI HẢI PHÒNG 59 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ NĂM 2016VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 59 3.1.1 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2016 59 3.1.2 Giải pháp tổ chức thực 59 3.1.3 Cơ chế sách quy hoạch phát triển hạ tầng sở cảng biển Hải Phòng 61 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CẢNG VỤ HÀNG HẢI HẢI PHÒNG 63 3.2.1 Công tác quản lý hoạt động hàng hải khu vực cảng biển Hải Phòng 63 3.2.2 Kiểm tra, giám sát hoạt động hàng hải xử lý vi phạm 68 3.2.3 Công tác an ninh hàng hải 69 3.2.4 Công tác phối hợp tìm kiếm cứu nạn phòng chống lụt bão 69 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý phƣơng tiện Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv v DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 Tên bảng Biểu đồ chiều dài cảng lƣợng hàng hóa thông qua cảngbiển Hải Phòng Trang 27 2.2 Biểu đồ lƣợng hàng hóa thông qua cảng biển Hải Phòng 27 2.3 Đặc điểm địa hình luồng thành phố Hải Phòng 33 2.4 Bảng biểu diễn độ sâu luồng qua năm từ 2008 đến năm 35 2014 2.5 2.6 2.7 Bảng số liệu vụ tai nạn đƣợc điều tra vùng nƣớc cảng biển Hải Phòng từ năm 2012 đến năm 2015 Bảng thống kê số lƣợng tàu thuyền hàng hóa thông qua khu vực cảng biển Hải Phòng năm 2014 năm 2015 Bảng thống kê số lƣợng tàu thuyền hàng hóa thông qua khu vực cảng biển Hải Phòng năm 2013 - 2015 vi 38 47 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Tên hình vẽ Trang 1.1 Mô hoạt động quản lý 2.1 Tổng chiều dài lƣợng hàng hóa thông qua cảng biển Hải Phòng 27 2.2 Lƣợng hàng hóa thông qua cảng biển Hải Phòng 28 2.3 Biểu đồ lƣợt hành khách lƣợt tàu qua cảng biển Hải Phòng 29 2.4 Hệ thống bến cảng tổng hợp container 29 2.5 Đặc điểm địa hình luồng Hải Phòng 33 2.6 Kế hoạch điều động tàu trang Website Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 48 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển ngành hàng hảichứng minh kinh tế biển đƣợc đánh giá ngành mũi nhọn, vai trò chủ lực cảng biển Nơi có cảng biển, nơi thành phố phát triển công nghiệp nặng, kinh tế ngoại thƣơng Cảng biển phồn vinh, kinh tế biển đẩy mạnh Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm bên bờ Biển Đông - cầu nối quan trọng nƣớc ta với nƣớc khu vực Đông Nam Á giới Hiện hầu hết khối lƣợng hàng hoá xuất nhập hàng hóa chuyển tải đƣợc vận chuyển đƣờng biển qua Biển Đông Với vị trí thuận lợi địa kinh tế địa trị, năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta có số Nghị quyết, sách lĩnh vực liên quan đến biển Trong giai đoạn tới, xuất phát từ nhu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, vùng trời tổ quốc, yêu cầu nƣớc ta cần phải có chiến lƣợc biển toàn diện để phát huy mạnh mẽ vai trò biển nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội theo chủ nghĩa xã hội, hệ thống cảng biển kết cấu hạ tầng ven biển đƣợc xác định ngành bản, đóng vai trò quan trọng, định việc liên kết đẩy mạnh kinh tế, xã hội không vùng biển mà vùng miền khác nƣớc Ngoài ra, phát triển cảng biển tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngành khác nhƣ: vận tải biển, công nghiệp đóng tàu, dịch vụ hàng hải, dịch vụ xuất nhập cung ứng tàu biển Với kiện Việt Nam ký kết Hiệp định TPP (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng) năm 2015, số lƣợng hàng hóa xuất nhập vào Việt Nam đƣờng biển dự báo tăng cao Điều đặt nhiều vấn đề công tác nâng cấp hệ thống cảng Việt Nam, đặc biệt vấn đề cải cách thủ tục hành chính, đƣợc xem “điểm yếu” hoạt động thƣơng mại quốc tế Theo đánh giá Cục Hàng hải Việt Nam, thời gian tới, nhiều chủng loại tàu, đặc biệt tàu có trọng tải lớnsẽ cập cảng hệ thống cảng biển Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu đó, bên cạnh việc mở rộng quy mô cảng biển Việt Nam, vấn đề nâng cao an toàn hoạt động hàng hải nhƣ lực quản lý nhà nƣớc lĩnh vực hàng hải cần đƣợc xem trọng Quản lý Nhà nƣớc hàng hải tác động Nhà nƣớc vào đối tƣợng quản lý để tổ chức phối hợp hoạt động đối tƣợng đó, bảo đảm thực đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc nhằm đạt mục tiêu phát triển ngành theo định hƣớng đề Với tƣ cách “Cơ quan thực chức quản lý nhà nƣớc hàng hải cảng biển vùng nƣớc cảng biển”, Cảng vụ hàng hải giữ vai trò quan trọng hoạt động quản lý ngành Vì vậy, việc tăng cƣờng hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hàng hải khu vực cảng biển vấn đề cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên, việc đảm bảo an toàn hàng hải an ninh tàu thuyền hoạt động khu vực cảng biển cần thiết, cấp bách đòi hỏi phải có phƣơng án theo quy định pháp luật Vì vậy, việc xây dựng đề tài “Biện pháp nâng cao lực quản lý nhà nƣớc Cảng vụ hàng hải Hải Phòng” cần thiết với mục đích đáp ứng mục tiêu kinh tế, trị, xã hội thành phố, thực nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc vùng cảng biển Hải Phòng Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc cảng biển Thứ hai, đánh giá thực trạngquản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng giai đoạn 2011- 2015 Thứ ba, đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lực quản lý nhà nƣớc Cảng vụ hàng hải điều phối giao thông quản lý tàu thuyền ra, vào cảng, di chuyển phối hợp điều tiết giao thông, dự báo đâm va, phối hợp tìm kiếm cứu nạn, báo vị trí, tốc độ chạy tàu khu vực hạn chế, việc neo đậu, tình trạng tàu hàng hoá sở quy định pháp luật hàng hải hành tàu thuyền hoạt động khu vực cảng Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc hoàn thành dựa phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thống kê: Thống kê số liệu liên quan đến hàng hoá, hành khách, tàu thuyền hoạt động khu vực cảng biển Hải Phòng, để nắm rõ tình hình hoạt động tàu thuyền cảng, chủng loại hàng hoá, số lƣợng, kích thƣớc, tải trọng loại phƣơng tiện thƣờng xuyên vào cảng, khu neo đậu, chuyển tải, mật độ giao thông luồng hàng hải khu vực cảng biển - Phƣơng pháp thu thập, phân tích liệu liên quan đến tình hình khí tƣợng thuỷ văn, địa hình địa lý vùng biển Hải Phòng để xác định thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng tới hoạt động hàng hải tàu thuyền, hạn chế hay thuận lợi việc quản lý nhà nƣớc quan chức hoạt động tàu thuyền - Phƣơng pháp so sánh lựa chọn:Trên sở nghiên cứu tình hình hoạt động tàu thuyền, thuận lợi hay khó khăn quan chức điều kiện tự nhiên mang lại, thành tựu khoa học áp dụng vào việc quản lý, khả tài hiệu việc đầu tƣ từ đƣa phƣơng án khả thi Cấu trúc Luận văn Cấu trúc luận văn, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1:Lý luận chung quản lý nhà nƣớc Cảng vụ hàng hải Chƣơng 2:Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp nâng cao lực quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Đƣợc quan tâm đạo Cục hàng hải Việt Nam, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng đƣợc chọn đơn vị thí điểm triển khai xây dựng cổng thông tin điện tử dùng chung phục vụ khai báo thủ tục cho tàu biển ra, vào hoạt động cảng biển Thông qua hệ thống này, đại lý, chủ tàu khai báo thông tin, khai lần cho quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành cảng biển xem xét phê duyệt Đây bƣớc đột phá công tác cải cách thủ tục hành thủ tục hành cảng biển 3.2.1.2Công tác an toàn hàng hải Tiếp tục trì trật tự kỷ cƣơng lĩnh vực hàng hải, công tác pháp chế, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng đặc biệt trọng đến công tác an toàn hàng hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng nhằm kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm theo quy định việc chấp hành pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, đƣợc thể mặt công tác sau: Kiểm tra Nhà nước cảng biển (kiểm tra tàu biển nước đến cảng) Là quốc gia ven biển, thành viên tổ chức hàng hải giới (IMO) từ năm 1983, Việt Nam tham gia nhiều Công ƣớc quốc tế, đồng thời với hệ thống pháp luật hàng hải hoàn chỉnh bao quát toàn diện không mâu thuẫn với luật quốc tế nhƣ luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam tạo điều kiện cho ngành hàng hải phát triển mạnh, đặc biệt đội tàu biển hệ thống cảng biển quốc gia Với trách nhiệm quốc gia có cảng, ngày 01/01/1999, Việt Nam tham gia Tokyo MOU (Memorandum Understanding on Port State Control in the Asia Pacific Region) từ công tác kiểm tra nhà nƣớc cảng biển đƣợc triển khai cảng biển toàn quốc Hải Phòng Cơ sở pháp lý công tác kiểm tra Nhà nƣớc cảng biển công ƣớc quốc tế nhƣ: Solas 74/78; Loadlines 66; Marpol 73/78; STCW 78/95; Tonnage 69; 67 Colreg 72 công ƣớc quốc tế hàng hải có liên quan khác mà Việt Nam thành viên Trên sở hƣớng dẫn tổ chức Tokyo - Mou Cục Hàng hải Việt Nam, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra nhà nƣớc cảng biển (PSC) tàu biển nƣớc đến cảng, đồng thời yêu cầu khắc phục khiếm khuyết an toàn, an ninh hành hải phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng Kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động nội địa tuyến quốc tế Thực Chỉ thị số 09/CT-BGTVT ngày 24/10/2011 Công văn số 5909/BGTVT-PC ngày 23/7/2012 Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải việc tăng cƣờng biện pháp nhằm giảm thiểu tàu biển Việt Nam bị lƣu giữ PSC nƣớc theo yêu cầu Cục Hàng hải Việt Nam, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng tiến hành kiểm tra tất tàu biển Việt Nam trƣớc rời khu vực cảng biển Hải Phòng chạy tuyến quốc tế, cƣơng không cho phép tàu chƣa khắc phục khiếm khuyết rời cảng, nhằm đảm bảo an toàn hàng hải, sinh mạng ngƣời, phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng hạn chế đến mức thấp tàu biển Việt Nam bị lƣu giữ cảng biển nƣớc ngoài, nâng cao uy tín đội tàu biển quốc gia trƣờng quốc tế 3.2.2Kiểm tra, giám sát hoạt động hàng hải xử lý vi phạm Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hàng hải khu vực quản lý đƣợc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng quan tâm tổ chức thực thƣờng xuyên Đặc biệt, đƣợc tăng cƣờng đoạn luồng xung yếu nhƣ sông Cấm, Bạch Đằng, Phà Rừng, kênh Hà Nam cầu, bến cảng Tổ chức trực canh, điều tiết tàu thuyền luồng 24/24 Đại diện Cát Hải góp phần bảo đảm an toàn giao thông luồng, bố trí cán thƣờng trực Bạch Long Vĩ để theo dõi, quản lý giám sát hoạt động hàng hải khu vực đƣợc giao Thƣờng xuyên bố trí canô trực chốt khu vực xung yếu luồng để giám sát phƣơng tiện hoạt động qua lại sẵn sàng ứng phó có cố xảy 68 Kiểm tra phƣơng án đảm bảo an toàn hàng hải trình thi công đơn vị thi công , hoạt động nạo vét , xây dựng cầu bến , văn thỏa thuận phƣơng tiện hoạt động thi công xây dƣ̣ng cầ u cảng 02 công trƣờng, tổ chƣ́c chấ p thuâ ̣n cho 29 công trƣờng na ̣o vét , tu cầ u cảng , bế n cảng Đồng thời thƣờng xuyên kiể m tra , giám sát hoạt động thi công nạo vét , kịp thời xử lý đối tƣợng sai pha ̣m 3.2.3 Công tác an ninh hàng hải Thực Bộ luật An ninh tàu biển bến cảng (ISPS), hầu hết bến cảng khu vực vùng nƣớc cảng biển Hải Phòng có tiếp nhận tàu biển từ 500 GT trở lên chạy tuyến quốc tế tiến hành Đánh giá An ninh cảng biển xây dựng Kế hoạch an ninh cảng biển trình Cục Hàng hải Việt Nam phê duyệt cấp Giấy chứng nhận phù hợp Tuy nhiên, vài cầu cảng đƣa vào khai thác sử dụng khai thác tạm thời chƣa tổ chức Đánh giá an ninh cảng biển xây dựng kế hoạch an ninh cảng biển để trình Cục Hàng hải Việt Nam cấp Giấy chứng nhận phù hợp, số bến cảng tiến hành đánh giá xác nhận hàng năm chậm so với thời gian quy định Các đại lý hàng hải, chủ tàu, thuyền trƣởng tàu biển thực tốt việc thông báo an ninh tàu đến cảng đảm bảo an ninh thời gian tàu neo đậu cảng theo quy định Bộ luật ISPS nhƣ quy định pháp luật Việt Nam 3.2.4 Công tác phối hợp tìm kiếm cứu nạn phòng chống lụt bão Trên sở kế hoạch phòng chống lụt, bão đơn vị, doanh nghiệp khu vực cảng biển, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng xây dựng kế hoạch tổng thể phòng chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn, thành lập Ban huy phòng chống lụt, bão; tiến hành kiểm tra, rà soát trang thiết bị phục vụ công tác phòng chống lụt, bão Đồng thời, bố trí cán thƣờng trực tìm kiếm cứu nạn khu vực 24/24, bố trí ca nô thƣờng trực vị trí xung yếu, sẵn sàng ứng cứu tìm kiếm cứu nạn có vụ việc xảy Thƣờng trực 24/24 ngày để tiếp nhận xử lý 69 kịp thời thông tin có liên quan tới hoạt động hàng hải khu vực nhƣ thông tin diễn biến bão, để kịp thời đạo ứng phó có bão, lụt tình xấu xảy Ngoài ra, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng hƣớng dẫn yêu cầu doanh nghiệp cảng, doanh nghiệp đóng, sửa chữa tàu biển nhƣ chủ tàu, đại lý bên liên quan khu vực xây dựng phƣơng án phòng chống bão, lụt, cử cán thƣờng trực huy gửi danh sách cho Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng để sẵn sàng huy động phối hợp xử lý có bão, lụt tình khẩn cấp xảy Trƣớc, sau bão, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng tổ chức đoàn rà soát đôn đốc doanh nghiệp hàng hải nhƣ tàu thuyền neo đậu khu vực thực yêu cầu phòng, chống khắc phục hậu lụt bão 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý phương tiện củaCảng vụ Hàng hải Hải Phòng Triển khai hệ thống cửa quốc gia dấu mốc quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, thực cam kết Chính phủ cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ nƣớc, quốc tế.Với chế này, doanh nghiệp đến quan quản lý Nhà nƣớc để thực thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh mà cần ngồi trụ sở doanh nghiệp gửi thông tin lên Cổng thông tin cửa quốc gia để quan liên quan tiếp nhận, xử lý gửi trả kết qua cổng thông tin Việc thức kết nối cửa quốc gia tiền đề cho chế cửa ASEAN Theo đó, doanh nghiệp nƣớc xuất sang nƣớc ASEAN thực thủ tục hành qua chế cửa ASEAN nhà chức trách nƣớc thực cấp phép qua chế Cơ chế cửa quốc gia mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp đất nƣớc Việc mở rộng kết nối với hệ thống chế cửa quốc gia cần thiết cấp bách Tuy nhiên, việc mở rộng phải phù hợp với chƣơng trình tổng thể 70 cải cách hành nói chung cải cách thủ tục hành nói riêng Chính phủ yêu cầu nội kinh tế đất nƣớc Trƣớc hết, cần phải xây dựng quy chế phối hợp bộ, ngành chế cửa quốc gia, từ làm pháp lý để triển khai, trực tiếp tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc để công việc thực đƣợc tốt thời gian tới 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quản lý Nhà nƣớc hàng hải tác động Nhà nƣớc vào đối tƣợng quản lý để tổ chức phối hợp hoạt động đối tƣợng bảo đảm thực đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc nhằm đạt mục tiêu phát triển ngành theo định hƣớng đề Với tƣ cách “Cơ quan thực chức quản lý nhà nƣớc hàng hải cảng biển vùng nƣớc cảng biển”, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng giữ vai trò quan trọng hoạt động quản lý ngành Vì vậy, việc tăng cƣờng hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hàng hải khu vực cảng biển vấn đề cần thiết Luận văn “Biện pháp nâng cao lực quản lý nhà nước Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng” hệ thống hóa đƣợc vấn đề thực trạng lực quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, sở đề giải pháp thiết thực tiến trình hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng trọng tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hàng hải, góp phần phát triển hoạt động hàng hải khu vực giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm an toàn, an ninh hàng hải Đồng thời, triển khai công tác đơn giản hóa thủ tục hành mang lại hiệu kinh tế, giảm chi phí thời gian Mặc dù có cố gắng định, song thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi đề tài rộng nên luận văn có hạn chế Rất mong đƣợc đóng góp thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Để khu vực cảng biển Hải Phòng đáp ứng với mức sản lƣợng hàng hóa thông qua năm tới, đồng thời xây dựng khu vực cảng biển Hải Phòng tƣơng xứng với cảng biển quốc tế khu vực, thân em xin đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền nhƣ sau: 72 - Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng quy hoạch, xây dựng hệ thống giao thông sau cảng với mục đích đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa giảm ách tắc giao thông gian đoạn tới - Xây dựng chế đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ việc tu, nạo vét tuyến luồng Hải Phòng trì độ sâu theo chuẩn tắc theo thiết kế - Tạo điều kiện, xây dựng sách hỗ trợ phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp kinh doanh, hoạt động cảng sớm vƣợt qua khó khăn - Nhanh chóng hoàn thiện cảng Quốc tế Hải Phòng Lạch Huyện theo kế hoạch đề để đáp ứng lƣợng hàng hóa thông qua cảng thời gian tới 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác quản lý hoạt động hàng hải năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 khu vực cảng biển Hải Phòng(2015), Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng,Hải Phòng Bộ Giao thông vận tải (1996), Dự án khôi phục phát triển vận tải ven biển, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 3.Bộ Giao thông vận tải (2001), Nghiên cứu xây dựng tổng đồ phát triển giao thông vận tải phục vụ công nghiệp hóa – đại hóa, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 57/2005/QĐ-BGTVT ngày 28/10/2005 củaBộ Giao thông vận tải tổ chức hoạt động Cảng vụ hàng hải Bùi Đức Hiền (2010), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tự động nhận dạng AIS nâng cao hiệu quản lý vùng neo Hòn Gai - Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Tổ chức vận tải biển, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng C.Mac (1960), Tư bản, Quyển I, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội C.Mac & Ph.Ăng ghen (1971), Toàn tập, Tập 23, NXB Sự thật, Hà Nội Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng (2014), Quyết định số 748/QĐ-CVHHHP ngày 6/6/2014 việc ban hành Nội quy cảng biển Hải Phòng Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải 10.Chương trình hành động thực chiến lược biển Việt Nam tới năm 2020(2008), Cục Hàng hải Việt Nam 11 Đặng Thị Mai Phƣơng (2001), Nâng cao lực quản lý nhà nước cán công chức quyền cấp xã tỉnh Hà Tĩnh 12 Mô hình tổ chức quyền cảng, áp dụng thí điểm khu vực Lạch 74 Huyện (2004), Cục Hàng hải Việt Nam 13 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 14 Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 (1999), Cục Hàng hải Việt Nam 75 PHỤ LỤC TỌA ĐỘ CÁC VỊ TRÍ (Theo định số 44/2007/QĐ-BGTVT Công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận thành phố Hải Phòng khu vực quản lý Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng) Phạm vi vùng nƣớc cảng biển thuộc địa phận thành phố Hải Phòng tính theo mực nƣớc thuỷ triều lớn nhất, đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau: Ranh giới phía biển: đƣợc giới hạn đoạn thẳng nối điểm có tọa độ sau đây: HP1: 20o47’03” N, 106o50’11”E; HP2: 20o40’03” N, 106o50’11”E; HP3: 20o39’03” N, 107o00’11”E; HP4: 20o40’03” N , 107o 07’06”E ; HP5: 20o46’25” N, 107o07’06” E (mép phía Tây Tùng Rƣợu Con); HP6: 20o47’01” N, 107o06’51” E (mép phía Tây Giăng Võng); HP7: 20o47’01”N, 107o 06’11” E; HP8: 20o46’03”N, 107o06’11” E; HP9: 20o42’44”N, 107o05’19” E (cồn Bê); HP10: 20o41’48”N, 107o04’15” E (mép phía Đông Đuôi Buồm Đông); HP11: 20o42’32”N, 107o03’41” E (mép phía Tây Guốc); HP12: 20o42’27”N, 107o02’45” E (mép Tây Bắc Hang Trống); HP13: 20o41’33”N, 107o02’43” E (mép Đông Nến); HP14: 20o42’27”N, 107o01’11” E (mép Tây Nam Rùa Núi); HP15: 20o47’42”N, 106o55’11” E (mép Tây bãi Phù Long) 1/PL 2/PL Ranh giới phía đất liền đƣợc giới hạn nhƣ sau: - Từ điểm HP15 chạy dọc theo bờ bên phải luồng Lạch Huyện nối đoạn thẳng tới điểm HP16, HP17, HP18 HP19, có tọa độ sau đây: HP16: 20o50’01” N, 106o54’17” E; HP17: 20o50’01” N, 106o53’59” E; HP18: 20o49’18” N, 106o53’26” E; HP19: 20o49’17” N, 106o52’40” E (mép bờ phải kênh Hà Nam phía Lạch Huyện) - Từ điểm HP19 chạy dọc theo bờ phải kênh Hà Nam đến điểm HP20 (điểm cuối phía bên phải kênh Hà Nam, tiếp giáp với sông Bạch Đằng) - Trên sông Bạch Đằng: Từ điểm HP20 điểm HP1 chạy dọc theo hai bờ sông Bạch Đằng đến vĩ tuyến 20o56’43” N cắt ngang sông từ vĩ tuyến chạy dọc theo hai bờ sông Giá đến đƣờng thẳng cắt ngang sông cách tim đập Minh Đức 200m phía hạ lƣu - Từ cửa kênh đào Đình Vũ chạy dọc hai bờ sông Cấm đến đƣờng thẳng cắt ngang sông cách mép cảng Vật Cách 200 m phía thƣợng lƣu Vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, khu neo đậu, chuyển tải, tránh bão cho tàu thuyền vào cảng biển thuộc địa phận thành phố Hải Phòng, đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau: Vùng đón trả hoa tiêu: a) Đối với tàu thuyền vào cảng biển Hải Phòng: vùng nƣớc đƣợc giới hạn nửa đƣờng tròn phía Nam có bán kính 02 hải lý, với tâm vị trí có tọa độ: 20o40’00” N, 106o51’00” E b) Đối với tàu thuyền vào cảng biển Hải Phòng nhƣng phải neo đậu, chuyển tải, tránh bão cảng biển Hòn Gai: - Cho tàu thuyền thời tiết bình thƣờng: vùng nƣớc đƣợc giới hạn 3/PL đƣờng tròn có bán kính 0,4 hải lý, với tâm vị trí có toạ độ: 20o43’24” N, 107o10’18” E - Cho tàu thuyền thời tiết xấu: vùng nƣớc đƣợc giới hạn đƣờng tròn có bán kính 0,25 hải lý, với tâm vị trí có toạ độ: 20o49’00” N, 107o08’06” E - Cho tàu thuyền Việt Nam có trọng tải đến 5.000 DWT: vùng nƣớc đƣợc giới hạn đƣờng tròn có bán kính 0,4 hải lý, với tâm vị trí có tọa độ: 20o52’30” N, 107o04’54” E Vùng kiểm dịch: a) Đối với tàu thuyền vào cảng biển Hải Phòng: - Cho tàu thuyền có trọng tải từ 3.000 DWT trở lên: vùng nƣớc đƣợc quy định điểm a khoản Điều - Cho tàu thuyền có trọng tải dƣới 3.000 DWT: khu neo đậu sông Bạch Đằng quy định điểm e khoản Điều b) Đối với tàu thuyền vào cảng biển Hải Phòng nhƣng phải neo đậu, chuyển tải, tránh bão cảng biển Hòn Gai: vùng nƣớc đƣợc quy định điểm b khoản Điều Khu neo đậu, khu chuyển tải khu tránh bão: a) Trên sông Bạch Đằng: - Khu Bạch Đằng: cho tàu chở hàng khô có trọng tải đến 6.000 DWT, vị trí từ BĐ1 đến BĐ9, có tọa độ sau đây: BĐ1: 20o51’06” N, 106o45’48” E; BĐ2: 20o51’13” N, 106o45’41” E; BĐ3: 20o51’21” N, 106o45’36” E; BĐ4: 20o51’30” N, 106o45’33” E; 4/PL BĐ5: 20o51’38” N, 106o45’29” E; BĐ6: 20o51’50” N, 106o45’25” E; BĐ7: 20o52’00” N, 106o45’19” E; BĐ8: 20o52’13” N, 106o45’13” E; BĐ9: 20o52’28” N, 106o45’10” E Riêng vị trí BĐ7, BĐ8, BĐ9 đƣợc bố trí cho tàu chở dầu, chở hàng nguy hiểm có trọng tải đến 3.000 DWT neo đậu, chuyển tải nhƣng phải có phƣơng án phòng chống cháy nổ phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng quan có thẩm quyền phê duyệt - Khu Ninh Tiếp: cho tàu chở hàng khô có mớn nƣớc phù hợp vị trí có tọa độ sau đây: NT1: 20o47’52” N, 106o50’35” E; NT2: 20o48’07” N, 106o50’32” E b) Trên sông Cấm: - Cho tàu chở hàng khô có trọng tải đến 3.000 DWT: vùng nƣớc khu vực bến Lâm Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng định - Cho tàu chở dầu, khí hoá lỏng, hóa chất có trọng tải đến 3.000 DWT chờ vào cầu cảng Thƣợng Lý: vùng nƣớc trƣớc thuỷ diện cầu cảng Thƣợng Lý Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng định c) Trên vịnh Lan Hạ: cho tàu thuyền có trọng tải đến 50.000 DWT, vị trí LH1, LH2 LH3, có tọa độ sau đây: LH1: 20o46’21” N, 107o06’23” E; LH2: 20o45’33” N, 107o06’23” E; LH3: 20o46’21” N, 107o06’35” E d) Khu vực neo đậu vịnh Cát Bà: cho tàu khách, tàu chở hàng thuỷ sản xuất 5/PL nhập khẩu, vị trí CB1 có tọa độ: 20o42’15” N, 107o03’17” E e) Khu chuyển tải Bạch Đằng: cho tàu chở hàng khô có trọng tải đến 7.000 DWT, vị trí PĐ1, PĐ2 PĐ3, có tọa độ nhƣ sau: PĐ1: 20o51’17” N, 106o45’30”E; PĐ2: 20o51’24” N, 106o45’27”E; PĐ3: 20o51’32” N, 106o45’24”E g) Khu chuyển tải Ninh Tiếp: cho tàu chở hàng khô có trọng tải đến 15.000 DWT, vị trí PT1 PT2, có toạ độ nhƣ sau: PT1: 20o47’34” N, 106o50’39” E; PT2: 20o48’29” N, 106o50’42” E Khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão cho tàu thuyền vào cảng biển thuộc địa phận thành phố Hải Phòng nhƣng phải neo đậu, chuyển tải, tránh bão vùng nƣớc cảng biển Hòn Gai thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh: vị trí HL2, HL3, HL4, HL5, HL11, HL12 HL15 có tọa độ sau đây: HL2: 20o56’28” N, 107o03’52” E; HL3: 20o56’38” N, 107o03’50” E; HL4: 20o56’48” N, 107o03’45” E; HL5: 20o57’00” N, 107o03’42” E; HL11: 20o51’36” N, 107o07’06” E; HL12: 20o51’42” N, 107o06’36” E; HL15: 20o51’48” N, 107o06’12” E 6/PL ... 1 :Lý luận chung quản lý nhà nƣớc Cảng vụ hàng hải Chƣơng 2:Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp nâng cao lực quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng. .. tác quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 56 2.4.2 Đánh giá chung hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 57 CHƢƠNG 3:BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG... hai, đánh giá thực trạngquản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng giai đoạn 2011- 2015 Thứ ba, đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nƣớc Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu