1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với bán hàng đa cấp tại việt nam đến năm 2015

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bán hàng đa cấp (BHĐC) là một phương thức tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp thông qua một hệ thống mạng lưới những người tham gia độc lập ở nhiều cấp, nhiều[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bán hàng đa cấp (BHĐC) phương thức tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp thơng qua hệ thống mạng lưới người tham gia độc lập nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau, người tham gia hưởng thù lao hoa hồng, tiền thưởng và/hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết bán hàng từ kết bán hàng người tham gia cấp khác mạng lưới phân phối tuyển chọn xây dựng doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận Trên giới, hoạt động bán hàng đa cấp xuất giới Mỹ vào năm 30 kỷ XX, theo nhiều tài liệu thu thập được, đời ngành kinh doanh đa cấp gắn liền với tên tuổi nhà hóa học người Mỹ Karl Renborg Theo báo cáo Liên đoàn hiệp hội bán hàng trực tiếp giới, tính đến năm 2009 giới có 74 triệu người tham gia vào hoạt động bán hàng trực tiếp, doanh thu đạt 117.5 tỷ la Mỹ 80% doanh thu từ bán hàng đa cấp Tại Việt Nam, hoạt động xuất từ năm 1998, bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2000 Trước yêu cầu từ thực tiễn, Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua ngày 03-12-2004 có hiệu lực kể từ ngày 01-7-2005, có quy định bán hàng đa cấp, hành vi bán hàng đa cấp bất nghiêm cấm doanh nghiệp thực Ngày 24/8/2005, Chính phủ ban hành Nghị định 110/2005/NĐ-CP quy định nội dung quản lý hoạt động BHĐC Ngày 8/11/2005, Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) ký ban hành Thông tư số 19/2005/TT-BTM hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định 110, chủ yếu liên quan đến thủ tục đăng ký tổ chức BHĐC Sở Thương mại, Sở Thương mại Du lịch (nay Sở Công Thương) Theo quy định pháp luật hành, Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước hoạt động BHĐC phạm vi nước Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) quan trực thuộc Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước BHĐC Các Sở Công Thương giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp Giấy đăng ký tổ chức BHĐC; thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động BHĐC địa bàn báo cáo định kỳ tới Cục Quản lý cạnh tranh việc kiểm tra, giám sát Tuy nhiên, sau năm thực thi pháp luật bán hàng đa cấp, cơng tác quản lý hoạt động cịn nhiều bất cập, nhiều người dân bị dụ dỗ lôi kéo vào hoạt động quan quản lý khơng có đủ thơng tin quyền lực để kiểm tra, giám sát Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng công tác quản lý hoạt động BHĐC thời gian qua chưa thực hiệu Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước bán hàng đa cấp Việt Nam đến năm 2015” cần thiết, cấp bách, có giá trị khoa học thực tiễn Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động bán hàng đa cấp như: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2004-2005) “Phương thức bán hàng đa cấp tác động nhìn từ góc độ Luật Cạnh tranh” Vụ pháp chế, Bộ Thương mại, nghiên cứu quy định Pháp luật giới bán hàng trực tiếp, bán hàng đa cấp phục vụ cho công tác soạn thảo văn hướng dẫn kèm theo Luật Cạnh tranh; Sách chuyên khảo “Hỏi đáp Luật cạnh tranh Việt Nam” T.S Đinh Thị Mỹ Loan chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006), nội dung sách chuyên khảo nghiên cứu Luật Cạnh tranh 2004, có nội dung bán hàng đa cấp quy định Luật Cạnh tranh; Sách chuyên khảo “Hỏi đáp Bán hàng đa cấp” Ơng Trần Anh Sơn, Phó cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh chủ biên, nghiên cứu văn pháp luật Việt Nam bán hàng đa cấp; Các cơng trình nghiên cứu nhằm phục vụ chủ yếu cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật cạnh tranh, bán hàng đa cấp phục vụ cho việc xây dựng mơ hình quan quản lý vấn đề Theo tác giả biết, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt công tác quản lý nhà nước hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu cách khoa học hoạt động BHĐC công tác quản lý hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, đề tài có số mục đích nghiên cứu cụ thể sau: Hệ thống hóa làm rõ số sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động BHĐC giai đoạn nay; Phân tích thực trạng hoạt động BHĐC Việt Nam phân tích, đánh giá hiệu quản lý nhà nước hoạt động này, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân dẫn đến thực trạng này; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý hoạt động bán hàng đa cấp nước ta thời gian tới 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý nhà nước hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp thời gian qua Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào nội dung quản lý nhà nước Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương, Sở Công Thương địa phương hoạt động bán hàng đa cấp Thời gian nghiên cứu: từ năm 2005 đến giải pháp đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê nin phép vật biện chứng vật lịch sử; Phương pháp cụ thể phương hướng thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá từ nguồn liệu sơ cấp nguồn liệu thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp: luận văn sử dụng nguồn liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội Cục Quản lý cạnh tranh tài liệu báo cáo hàng năm Sở Cơng Thương Ngồi ra, tác giả tham khảo tài liệu từ trang web tổ chức uy tín giới Liên đoàn hiệp hội bán hàng trực tiếp Thế giới (World Federation of Direct Selling Associations) , Hiệp hội bán hàng trực tiếp Hoa Kỳ (Direct Selling Association)… nguồn liệu trích dẫn luận văn ghi chí phần tài liệu tham khảo Nguồn liệu sơ cấp: Luận văn có lấy ý kiến từ cán quản lý trực tiếp hoạt động BHĐC Cục Quản lý cạnh tranh số Sở Công Thương địa phương cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động Tác giả thực số trao đổi vấn với chuyên gia lĩnh vực Những đóng góp luận văn Về phương diện lý luận: luận văn hệ thống hóa làm rõ sở lý luận chất hoạt động BHĐC, đặc biệt vấn đề nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bán hàng đa cấp Về phương diện thực tiễn: luận văn vận dụng sở lý thuyết để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp, để từ có đóng góp cho việc hồn thiện sách quản lý đóng góp cho việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Một số sở lý luận chung hiệu lực quản lý nhà nước bán hàng đa cấp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bán hàng đa cấp Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bán hàng đa cấp Việt Nam đến năm 2015 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước doanh nghiệp Quản lý nhà nước đối doanh nghiệp tác động hướng đích hệ thống chủ thể quản lý nhà nước đến hoạt động hệ thống doanh nghiệp biện pháp, phương pháp công cụ làm cho hoạt động hệ thống doanh nghiệp vận hành yêu cầu quy luật khách quan phù hợp với định hướng mục tiêu nhà nước Khác với quản trị nội doanh nghiệp, quản lý nhà nước doanh nghiệp dạng lao động đặc biệt Tính đặc biệt thể hệ thống đối tượng quản lý, hệ thống chủ thể hệ thống công cụ quản lý Đối tượng quản lý nhà nước hệ thống doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, phân bổ vùng miền khác thuộc phạm vi lãnh thổ, hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực Hoạt động hệ thống doanh nghiệp chịu tác động tổng hợp nhiều loại quy luật kinh tế, xã hội, tâm lý quy luật tự nhiên Điều địi hỏi cán bộ, cơng chức giao nhiệm vụ thay mặt nhà nước quản lý doanh nghiệp phải có trình độ tổng hợp việc vận dụng quy luật hoạt động quản lý Tính đặc thù hệ thống chủ thể quản lý hệ thống bao gồm nhiều cấp, nhiều phận chức năng, đòi hỏi tác động hệ thống phải đồng bộ, theo định hướng mục tiêu chung hệ thống Cơ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp chủ yếu Chính phủ với chức quan chấp hành, tổ chức quản lý doanh nghiệp thực tiễn Với tư cách quan hành nhà nước cao nhất, Chính phủ thực thống quản lý nhà nước hệ thống doanh nghiệp Chính phủ phân cấp, phối hợp quản lý Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ UBND cấp Doanh nghiệp thực kinh doanh nhiều ngành nghề, lĩnh vực; tổ chức sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhiều địa phương khác nhau, việc phân cấp phối hợp quản lý theo ngành với theo lãnh thổ nguyên tắc quản lý kinh tế Thực chức điều hành quản lý hệ thống doanh nghiệp, mặt Chính phủ có nhiệm vụ chấp hành theo Hiến pháp pháp luật Quốc hội ban hành, mặt khác tổ chức quản lý, việc định Chính phủ quan phân cấp tiếp tục công tác xây dựng văn áp dụng pháp luật hoạt động làm luật Quan hệ doanh nghiệp với chủ thể kinh tế quan hệ xã hội đặc biệt, diễn lĩnh vực kinh tế, bị chi phối lợi ích kinh tế, thế, việc sử dụng cơng cụ quản lý vào quản lý doanh nghiệp vừa phải đảm bảo tính nghiêm minh vừa đảm bảo linh hoạt điều hành kinh tế thị trường Quản lý nhà nước doanh nghiệp đạt mục tiêu chủ thể khai thác sử dụng công cụ pháp luật kế hoạch, sách kinh tế Các cơng cụ quản lý tác động vào hành vi kinh doanh, lợi ích kinh tế ý thức nhà quản trị doanh nghiệp, làm thay đổi hành vi kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu nhà nước 1.1.2 Chức quản lý nhà nước doanh nghiệp Chức nhà nước thể nhiệm vụ, công cụ, vai trò nhà nước gắn vào hoạt động cụ thể với đối tượng quản lý cụ thể Văn kiện Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển; chiến lược, kế hoạch sách kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất nhà nước để định hướng phát triển kinh tế xã hội, khai thác hợp lý nguồn lực đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật” Để tăng cường hiệu lực, hiệu quả, tùy theo yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn mà việc xếp thứ tự ưu tiên nội dung chức thay đổi phù hợp Xuất phát từ mục tiêu chung quản lý nhà nước kinh tế thị trường nay, để đảm bảo chu kỳ tái sản xuất kinh doanh kinh tế hoạt động phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng cao đảm bảo công xã hội, đòi hỏi quản lý nhà nước doanh nghiệp phải thực tốt số chức bao gồm: Chức định hướng, chức tạo lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, chức điều tiết thị trường, chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung trình bày chức gắn với đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu, chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm Doanh nghiệp thực chất tồn thực thể sống, có đời, phát triển khỏi thị trường giải thể, phá sản Sau đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh Trong suốt trình tồn phát triển, doanh nghiệp hoạt động mối quan hệ với nhiều chủ thể khác Đây giai đoạn doanh nghiệp cần kiểm tra, tra để phát hiện, xử lý kịp thời sai phạm Thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính nghiêm minh luật pháp, tạo khả ngăn ngừa vi phạm Kết tra, kiểm tra phát nguồn lực tiềm năng, phát triển sai lệch để kịp thời hoàn thiện định hướng Thông qua tra, kiểm tra doanh nghiệp quan quản lý nhà nước nhận phản hồi sách, kiểm tra tính khả thi quy định Trường hợp sách khơng cịn phù hợp sửa đổi, bổ sung kịp thời để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp Quản lý nhà nước doanh nghiệp nội dung quản lý nhà nước kinh tế Nhà nước quản lý kinh tế, kiểm soát thành phần kinh tế thông qua doanh nghiệp họ Khác với việc quản lý nội doanh nghiệp, quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động quản lý vĩ mơ, có nội dung rộng bao qt Về bản, nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp bao gồm số hoạt động: Thứ nhất, quan nhà nước có thẩm quyền nhiệm vụ ban hành, phổ biến hướng dẫn thực văn pháp luật doanh nghiệp văn pháp luật có liên quan đến doanh nghiệp Thứ hai, tổ chức đăng ký kinh doanh, đăng ký ngành nghề hoạt động đặc thù; hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh đảm bảo chiến lược, quy hoạch kế hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nước nhà nước, doanh nghiệp; đào tạo xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề Thứ tư, thực sách ưu đãi doanh nghiệp theo định hướng mục tiêu chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thứ năm, kiểm tra tra doanh nghiệp; xử lý hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp, cá nhân tổ chức có liên quan theo quy định pháp luật 1.2 Cơ sở lý luận Bán hàng đa cấp 1.2.1 Sự đời khái niệm bán hàng đa cấp Bán hàng trực tiếp (gồm bán hàng đơn cấp bán hàng đa cấp) gọi kinh doanh theo mạng xuất Mỹ vào đầu Thế kỷ XX Đến 10 năm 1910, công ty bán hàng trực tiếp thành lập Hiệp hội Bán hàng trực tiếp (Direct Selling Association - DSA) để bảo vệ quyền lợi quảng bá cho hình thức bán hàng trực tiếp cách rộng rãi Có nhiều quan điểm nguồn gốc đời phương thức này, có quan điểm cho mơ hình kinh doanh đa cấp đời Châu Âu nhà đầu tư tài ứng dụng mơ hình đa cấp việc huy động tài theo nhiều cấp độ khác nhau, nhiên, mơ hình khơng hợp pháp sau khơng có tài liệu nghiên cứu phát triển mơ hình Theo nghiên cứu tác giả, đời phương thức bán hàng trực tiếp gắn liền với hình thành phát triển hai Tập đoàn Amway Avon có trụ sở Hoa Kỳ Theo tài liệu Tập đoàn Amway số tài liệu tác giả thu thập được, nguồn gốc phương thức bán hàng đa cấp hay gọi kinh doanh theo mạng (Multi Level Marketing – MLM) gắn liền với tên tuổi nhà hóa học người Mỹ có tên Karl Renborg (1887-1973) Ông người ứng dụng ý tưởng kinh doanh theo mạng vào sống Năm 1927, Karl Renborg bắt đầu cơng việc cách chế biến chất bổ sung dinh dưỡng Trong giai đoạn khởi đầu kinh doanh, để giải khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm, ơng đưa ý tưởng mà nguyên lý cho ngành kinh doanh theo mạng sau Karl Renborg đề nghị bạn người thân ông giới thiệu sản phẩm bổ sung dinh dưỡng cho người quen họ, người quen họ mua sản phẩm ơng trả khoản hoa hồng cho người giới thiệu Không có vậy, ơng định trả hoa hồng cho người quen người bạn người tiếp tục bán sản phẩm mối quan hệ họ Kết thật bất ngờ, thông tin chất bổ sung dinh dưỡng

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w