Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
252 KB
Nội dung
MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơsở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nhận diện phần tập làm văn kiểu tự sách giáo khoa Ngữ Văn 2.3.2 Đoạn văn, đặc điểm, yêu cầu đoạnvăntự 2.3.3 Một sốkỹviếtđoạnvăntự 2.3.4 Cách viếtđoạnvăntự 2.3.5 Kỹviếtđoạnvăntự với kỹ khác 2.3.6 Kỹ lập dàn ý 10 2.3.7 Kỹ diễn đạt 10 2.3.8 Kĩ kiểm tra, hoàn chỉnh viết 10 2.3.9 Các dạng tập rènkỹviếtđoạnvăntự 10 2.3.10 Giáo án minh hoạ 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 * TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài: Trong dạy học môn văn hoá nhà trường, Ngữ văn môn học trang bị chohọcsinh tri thức để đánh giá, cảm nhận vấn đề vănhọc Nó góp phần tạo chohọcsinh khả khám phá vẻ đẹp tác phẩm vănhọcvấn đề khác sống Song song với nhiệm vụ trình giúp họcsinh hình thành phát triển khả sản sinhvăn Trong nhà trường phổ thông, họcsinhhọc nhiều thể loại văn bản, loại tựVăntựhọcsinh làm quen bậc Tiểu học, lên cấp em lại tiếp tục học kiểu văn Nhưng nhiều lí do, họcsinhviết loại văn chưa tốt Qua thực tế giảng dạy, thấy họcsinh mắc số lỗi bản, có lỗi xây dựng đoạnvăn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường, trăn trở trước thực trạng viếtvănhọcsinh Bởi vậy, chọn đề tài “Rèn kỹviếtđoạnvăntựchohọcsinh THCS” với mục đích tìm phương pháp khả thi để rèn luyện chohọcsinhviếtđoạnvăntự tốt nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy họcvăn nhà trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu giáo dục THCS Bộ giáo dục Đào tạo rõ: “Bậc THCS phải giúp họcsinhcókỹ bước đầu, biết vận dụng kiến thức học kinh nghiệm thu thân, biết quan sát, thu thập, xử lý thông báo thông tin qua nội dung họcvận dụng cách sáng tạo kiến thức học để giải vấn đề học tập thường gặp sống thân, cộng đồng” Bên cạnh đó, mục tiêu môn Ngữ văn rõ: dạy học môn Ngữ Văn phải làm chohọcsinhcókỹ nghe, nói, đọc, viết thành thạo kiểu vănhọc Vì vậy, với đề tài nêu trên, thân muốn làm để giúp cho em họcsinh THCS cósố kĩ cần thiết viếtđoạnvăntự tốt Từ đó, xây dựng hệ thống tập đưa phương pháp, cách thức tổ chức nhằm rèn luyện kĩ viếtđoạnvăntựchohọcsinh Đồng thời mong muốn góp vào việc đổi phương pháp dạy - học phân môn tập làm văn theo quan điểm tích cực, tích hợp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu vấn đề Rènkỹviếtđoạnvăntựchohọcsinh THCS Từvấn đề trên, thông qua thực tiễn dạy học, tổng hợp thành phương pháp cụ thể để giúp em cókỹviếtđoạnvăntự theo yêu cầu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài trên, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp khảo sát thực tiễn 2.NỘI DUNG 2.1 Cơsở lí luận Tập làm văn phân môn học tất cấp học Theo chương trình dạy học mới, dạy học theo quan điểm tích hợp tập làm văn xem phân môn Ngữ văn Ở cấp THCS, tập làm văn phân môn chiếm nhiều số tiết: Từtự sự, miêu tả biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành công vụ Trong kiểu văn kiểu văntự chiếm vị trí quan trọng chương trình Tập làm văn môn thực hành - tổng hợp Dạy học tập làm văn không dạy chohọcsinh nắm đơn vị lí thuyết mà chủ yếu dạy kỹ thực hành như: kỹ tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn Xuất phát từ đặc trưng loại hình văntự sự, thông qua câu chuyện đời sống, câu chuyện rút từ đời sống văn học, văntự góp phần củng cố hình thành kỹ Cùng với thể loại văn khác, văntự góp phần chohọcsinhrèn luyện sử dụng thành thạo kỹ diễn đạt, dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạnvăn cuối xây dựng văn hoàn chỉnh Từ tầm quan trọng văntự chương trình Ngữ văn THCS, thấy việc rèn luyện chohọcsinhkỹviếtđoạnvăntự điều cần thiết trình dạy họcvăn Bởi đoạnvăntựcó đầy đủ kỹ khác như: kỹ dùng từ, đặt câu, kỹ xây dựng nhân vật, kỹviết lời kể, kỹsử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văntự Xây dựng đoạnvăntự yêu cầu then chốt việc viếtvăntự Thông qua đó, chuẩn bị tiềm lực để họcsinhhọc tốt văntựvăn khác 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Giáo viên Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng quan tâm nhiều thời gian qua Dưới đạo cấp quản lí chuyên môn đa số giáo viên nắm phương pháp dạy học đổi mới, vận dụng sáng tạo theo tình hình địa phương đối tượng họcsinh Song, trình dạy học chưa đạt hiệu cao phần giáo viên chưa nghiên cứu, tìm tòi để có phương pháp dạy học tối ưu giúp họcsinhrènkỹviếtvăn nói chung, văntự nói riêng tốt Để khắc phục hạn chế trên, nghiên cứu để tìm cho kinh nghiệm tương đối phù hợp với đối tượng họcsinh nơi công tác, phần khắc phục khó khăn chung, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2.2.2 Họcsinh Về phía học sinh, chất lượng học tập môn Ngữ văn chưa nâng cao Đặc biệt kỹ dựng đoạnvăn tạo lập văntựhọcsinh chưa tốt Kết kiểm tra, thi họckỳ chất lượng chưa cao, chất lượng làm họcsinh giỏi chưa thật xuất sắc Một phần họcsinh chưa coi trọng môn học môn họctự nhiên Phần khác em lúng túng đứng trước đề văntự hay thiếu lực cảm thụ đọc câu chuyện Khi xây dựng đoạn văn, kỹ dùng từ, viết câu bộc lộ nhiều hạn chế Đặc biệt nhiều em chưa biết xây dựng doạnvăn hay ngắt đoạn không chỗ Bởi vậy, giáo viên dạy cần có kinh nghiệm giúp họcsinh biết cách xây dựng đoạnvăn nói chung, đoạnvăntự nói riêng tốt Từ giúp em có niềm ham mê môn học Bảng khảo sát chất lượng lớp 8B trước áp dụng kinh nghiệm Số Gi ỏi Kh TB Y-K Ghi HS T.Số % T.Số % T.Số % T.Số % Đầu năm 33 9,09 10 30,3 13 39,39 21,22 học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nhận diện phần tập làm văn kiểu tự sách giáo khoa Ngữ văn - Cấu trúc chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn THCS lấy kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh điều hành làm trục đồng quy giảng dạy kiểu theo hàng ngang hai vòng Kiểu tự giảng dạy vòng với số lượng lớn Trong chương trình THCS, kiểu tự kết cấu sau: - Lớp 6: + Tìm hiểu chung văntự + Chủ đề dàn văntự + Tìm hiểu cách làm văntự + Lời văn, đoạnvăntự + Luyện nói kể chuyện + Ngôi kể, lời kể, thứ tựtự kể văn kể chuyện + Kể chuyện đời thường + Kể chuyện tưởng tượng + Thi kể chuyện + Viết kể chuyện - Lớp : + Bài viết kể chuyện miêu tả - Lớp : + Tóm tắt văntự + Luyện tập tóm tắt văntự + Miêu tả, biểu cảm văntự + Luyện tập viếtđoạnvăntự kết hợp với miêu tả biểu cảm + Làm dàn ý chovăntự kết hợp với miêu tả biểu cảm + Bài viết + Luyện nói: kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm - Lớp : + Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự + Miêu tả văntự + Miêu tả nội tâm văntự + Nghị luận văntự + Luyện tập viếtđoạnvăntựcósử dụng yếu tố nghị luận + Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văntự + Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm + Người kể chuyện văntự + Ôn tập tập làm văntự 2.3.2 Đoạn văn, đặc điểm, yêu cầu đoạnvăntự 2.3.2.1 Đoạn văn: - Đoạnvăn đơn vị cấu thành vănVăn chỉnh thể thống nhất, thường bao gồm nhiều đoạnvăn Các đoạnvănvăn vừa cần tách cách rõ rệt, vừa cần có liên kết chặt chẽ với Bên đoạnvăn cần có liên kết câu Các câu bên đoạnvăn cần có quan hệ với nhau, tạo nên kiểu kết cấu đoạnvăn Trong việc cấu tạo văn việc tạo dựng đoạnvăn khâu có vị trí quan trọng đáng kể - Bài văntự gồm nhiều đoạnvănĐoạnvăntự giới thiệu nhân vật (lai lịch, tên họ, quan hệ, tính tình, tài ) kể việc làm, hành động, lời nói, kết đổi thay hành động đem lại 2.3.2.2 Đặc điểm đoạnvăntự sự: - Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Bài văntự gồm nhiều đoạnvănĐoạnvăntự giới thiệu nhân vật kể việc làm, hành động, lời nói, kết đổi thay hành động đem lại Ở đoạncó lời đối đáp nhân vật thường tương ứng với đoạn thoại, tức đoạn đối thoại nhằm hướng đến nội dung toàn thoại Như vậy, đoạnvăn bình thường có cấu trúc: mở đoạn; phát triển đoạn; kết thúc đoạn Đối với đoạn thoại, cấu trúc tổng quát: Đoạn thoại mở thoại; Thân thoại; Đoạn kết thúc 2.3.2.3 Yêu cầu đoạnvăntự sự: - Đoạnvăn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chữ viết hoa, lùi vào đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh - Một đoạnvăn phải liên quan chặt chẽ với đoạnvăn khác văn, nghĩa đoạnvăn phải chịu chi phối phong cách vănĐoạnvăntự phải mang màu sắc văntự sự, tức phải kể người, việc, hành động nhân vật - Mỗi đoạnvăntự thường có ý diễn đạt thành câu gọi câu chủ đề Các câu khác có nhiệm vụ làm rõ ý câu chủ đề Các câu đoạnvăncó mối quan hệ chặt chẽ với nội dung hình thức 2.3.3 Một sốkỹviếtđoạnvăntự sự: 2.3.3.1 Xác định ý đề: - Đọc kỹ nắm vững yêu cầu đề Cụ thể phải xác định nhân vật, việc, tình tiết, diễn biến, kết ý nghĩa truyện - Xác định ý lựa chọn ý choviết 2.3.3.2 Xác định câu chủ đề cho ý: - Để viếtđoạnvăncó nội dung phù hợp với chủ đề đoạn văn, trước hết phải xác định chủ đề lớn văn Sau xác định câu chủ đề cho ý, tức đoạnvăn Các câu chủ đề đoạnvăn thường nằm đầu đoạn (đoạn diễn dịch) cuối đoạn (đoạn quy nạp) 2.3.3.3 Sử dụng phép liên kết cách dùng từđoạn văn: - Các câu đoạnvăn phải có quan hệ ý nghĩa phải liên kết chặt chẽ với phương tiện liên kết - Phương tiện liên kết từ, tổ hợp từ dùng để liên kết câu Có phép liên kết sau: phép nối, phép lặp, phép 2.3.4 Cách viếtđoạnvăntự 2.3.4.1 Cách viết mở bài: - Phần mở có nhiệm vụ giới thiệu nhân vật, tình phát sinh câu chuyện, không gian, thời gian câu chuyện Như phần trả lời câu hỏi: câu chuyện xảy đâu? Vào không gian nào? Câu chuyện có nhân vật? Nhân vật ai? - Cách mở văntự phong phú đa dạng như: + Mở giới thiệu nhân vật tình phát sinh câu chuyện (cách mở thường thấy truyện cổ tích hay truyện ngụ ngôn) Ví dụ: “Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương Người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương muốn kén cho người chồng thật xứng đáng” + Mở giới thiệu trực tiếp nhân vật: Ví dụ: “Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa sống với thân thiết” + Mở cách tả cảnh: Ví dụ: Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt, giống hoa từ nở, màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, hoa sót lại trở nên đậm sắc + Mở cách nói kết việc ngược lên kể lại từ đầu: Ví dụ: Các bạn ạ! Mỗi lần nhìn thấy lược ngà nhỏ lần băn khoăn ngậm ngùi Trong đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, chưa lại xúc động lần 2.3.4.2 Cách viếtđoạn thân - Đoạnvăn giới thiệu nhân vật Đoạnvăn giới thiệu nhân vật thường viết dạng giới thiệu lai lịch, tính cách, tài Ví dụ: Trong văn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh hai nhân vật khắc hoạ sau: Sơn Tinh vùng núi Tản Viên, có tài lạ Vẫy tay phía Đông, phía Đông cồn bãi, vẫy Tay phía Tây, phía Tây mọc lên dãy núi đồi Còn nhân vật Thuỷ Tinh thì: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về, chúa vùng nước thẳm - Đoạnvăn xây dựng việc Tự trình bày chuỗi việc để thông báo, giải thích, tìm hiểu, thể điều (chủ đề) Do đó, muốn tự sự, người ta phải chọn việc, liên kết việc cho thể điều muốn nói làm cho câu chuyện có ý nghĩa Sự việc văntự thường kể cách cụ thể: việc xảy khoảng không gian, thời gian (sáng, trưa, chiều, tối, thời kì nào, đâu) Trong hệ thống việc đoạnvăntự có: việc khởi đầu, việc cao trào, việc kết thúc Khi xây dựng việc cần có việc mở đầu, nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ xung đột Ví dụ: Sự việc mở đầu cho truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh: Vua Hùng thứ mười tám kén rể Đó nguyên nhân việc tiếp theo: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn Vua đưa sính lễ, Sơn Tinh lấy vợ Sự việc phát triển bao gồm chuỗi kiện biến cố nối tiếp làm cho xung đột phát triển đến cao trào, việc cao trào xung đột gay gắt căng thẳng đến chỗ thiết phải giải Ví dụ: Thuỷ Tinh không lấy vợ, giận đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh, hòng cướp lại Mị Nương Sơn Tinh không chịu thua đánh trả lại Thuỷ Tinh Sự việc kết thúc kết xung đột giải Ví dụ: Thuỷ Tinh thất bại Các việc xếp theo trình tự hợp lí, trước nguyên nhân sau sau kết trước Như vậy, xây dựng việc trình tìm ý, chọn ý, xếp ý để viếtđoạnvăntự - Đoạnvănsử dụng kể văntự + Kể theo thứ nhất: Kể theo thứ nhất, người kể xưng: tôi, chúng tôi, em, chúng em Ví dụ: Trong văn Bài học đường đời (Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) + Kể theo thứ ba: Ngôi kể thường gặp truyền thuyết, cổ tích Ở đó, người kể gọi tên vật, nhân vật Nhưng có lúc người kể bộc lộ thái độ chủ quan cách bình luận điều Ví dụ: Đáng kiếp cho mẹ Lí Thông - Đoạnvăntự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm Trong văntự sự, tác giả kể người, kể việc mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc Muốn xây dựng đoạnvăntựcó kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm theo bước sau: + Bước 1: xác định việc chọn kể + Bước 2: chọn kể + Bước 3: xác định trình tự kể (chuyện đâu, diễn kết thúc sao?) + Bước 4: xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạnvăntự (dùng vị trí truyện) + Bước 5: viết thành đoạnvăn Ví dụ: Đoạnvăntựcó kết hợp miêu tả biểu cảm “Tôi ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác bổng lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả thơm tho lạ thường” (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) - Đoạnvăntự kết hợp với yếu tố nghị luận Trong văntự sự, để thuyết phục khêu gợi người đọc (người nghe) suy nghĩ vấn đề đó, người viết (người kể) nhân vật, qua phương pháp nghị luận, nêu lên ý kiến nhận xét lí lẽ dẫn chứng nhắm thực mục đích Nội dung trình bày thường diễn đạt hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lý Ví dụ: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận Tôi giấu giếm vợ tôi, giúp ngấm ngầm lão Hạc Nhưng lão biết vợ không ưng giúp lão Lão từ chối tất cho lão Lão từ chối cách gần hách dịch Và lão xa ” Như vậy, văntự người kể người viết phải lựa chọn kể nhằm tạo hiệu tốt cho câu chuyện 2.3.4.3 Cách viếtđoạn kết Cũng phần mở bài, phần kết có nhiều cách kết thúc: thông thường kết thúc hay gắn với chủ đề câu chuyện Hay cụ thể truyện dân gian thường hay khép lại hai chữ: từ đây, từ Ví dụ: Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh - Kết thúc diễn biến chấm dứt Ví dụ: Thánh Gióng đánh đuổi xong giặc Ân, mình, ngựa, cởi bỏ giáp sắt bay trời - Kết thúc mở: Ví dụ: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) - Kết thúc na ná vào câu chuyện Ví dụ: “Dũng ngước nhìn lên, đàn chim xanh bay phía trước Một cổ xanh biếc quay lại phía Dũng, bất chợt, Dũng giơ tay vẫy vẫy Em nhìn theo đến đàn chim chấm nhỏ” 2.3.5 Kỹviếtđoạnvăntự với kỹ khác 2.3.5.1 Kỹ tìm hiểu đề, xác định yêu cầu viết - Nếu xác đề không rõ ràng người viết thiếu định hướng, lạc vào chi tiết vụn vặt mà không ý đến nội dung quan trọng, dẫn đến viết trở nên lan man, thiếu trọng điểm Bởi vậy, kỹ để tiến hành viếtđoạn văn, văn tìm hiểu đề, xác định yêu cầu viết 2.3.5.2 Kỹ xác định yêu cầu nội dung viết - Xác định đối tượng cho viết: Văntự đối tượng câu chuyện, kiện xảy thực tưởng tượng phong phú người viết - Xác định mục đích cho viết: Nhằm lựa chọn từ, đặt câu, lựa chọn bố cục hình ảnh làm choviết hấp dẫn, thu hút người đọc, người nghe - Xác định yêu cầu đề bài: Đây khâu quan trọng để người viết xác định đối tượng viết 2.3.5.3 Kỹ tìm ý lựa chọn ý choviết - Ý tạo nên nội dung choviết Vì sau xác định yêu cầu đề bài, giáo viên cần rèn luyện chohọcsinh kĩ tìm ý lựa chọn ý choviết - Để làm sáng tỏ yêu cầu đề bài, họcsinh cần phải triển khai trình bày nội dung cụ thể đối tượng, tức phải trả lời câu hỏi: Viết gì? Với văntự sự, họcsinh cần phải xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện 2.3.6 Kỹ lập dàn ý: - Dàn ý nội dung giản lược, phác thảo văn Dàn ý giúp người viết xếp, tổ chức ý cách chặt chẽ hợp logíc Một văn xem hoàn chỉnh phải có phần lớn: Mở bài, Thân Kết - Trong dàn ý, ý lớn nhỏ văn phải diễn đạt hình thức tiêu đề ngắn gọn đánh dấu hệ thống ký hiệu để ghi lại cấp độ lớn nhỏ tiêu đề 2.3.7 Kỹ diễn đạt: - Để viếtđoạnvăn hoàn chỉnh, có liên kết, người viết phải biết lựa chọn từ ngữ, câu hợp lí, chuẩn mực Bên cạnh phải biết sử dụng phương tiện liên kết để nối câu thành đoạnvăn - Trong thực tế nay, họcsinh mắc nhiều lỗi kỹ diễn đạt Vì tiết dạy tập làm văn giáo viên cần trọng rèn luyện kỹchohọcsinh 2.3.8 Kĩ kiểm tra, hoàn chỉnh viết Đây kỹ cuối tất kỹviếtđoạn văn, văntự sự, kỹ thiếu để tạo khả viếtvănchohọcsinh Để rèn luyện chohọcsinhkỹ này, giáo viên hướng dẫn họcsinh trả lời câu hỏi trước hoàn chỉnh viết mình: - Bài viết đạt mục đích đề chưa? - Bài viết chặt chẽ, đầy đủ chưa? Bố cục hoàn chỉnh, cân đối chưa? - Bài viết làm bật trọng tâm chưa? - Bài viết thoả mãn yêu cầu chữ viết, dùng từ, câu, dựng đoạn hay chưa? Trên kỹviếtđoạnvăntự mà giáo viên họcsinh phải quan tâm trình dạy học để làm tốt kiểu tự nói riêng kiểu văn nói chung 2.3.9 Các dạng tập rènkỹviếtđoạnvăntự Bài 1: Hãy viết cách mở khác cho đề văn: Kể mẹ em Gợi ý: - Cách 1: Mở giới thiệu trực tiếp nhân vật: Gia đình em có người: Bố, mẹ, anh trai em Trong đó, mẹ yêu quý dành cho em tình cảm đặc biệt 10 - Cách 2: Mở cách bộc lộ cảm xúc: Mẹ - tiếng gọi thân thương khiến tự hào, hãnh diện Tôi thật hạnh phúc sống vòng tay yêu thương mẹ - Cách 3: Mở cách miêu tả cảnh: Nắng thu trải dài đường quê Cánh đồng phía trước ngả màu vàng suộm Thấp thoáng từ xa, bóng mẹ gánh lúa nặng trĩu đôi vai Bài 2: Kể lại kỷ niệm với thầy, cô giáo Em xây dựng đoạn mở bài, thân bài, kết cho đề Gợi ý: a Đoạn mở bài: “Thầy giáo” - Hai tiếng thật thiêng liêng Nó in đậm tiềm thức kỷ niệm rưng rưng Thầy dạy học, đâu phải đơn vậy, thầy người cha - người cha có lòng vị tha yêu thương sâu sắc b Đoạn thân bài: Một chiều hôm ấy, qua nhà thầy học bình thường Thầy bảo “Dạo em học lắm” Nhưng thầy ơi! Tôi nói xen tiếng khóc, tiếng nấc nghẹn: “Thầy, em làm việc sai thầy Em tráo kiểm tra Em có lỗi Em xin lỗi thầy” Tôi tưởng thầy mắng Nhưng không, thầy nhìn ân cần nói: “Mỗi lần vấp ngã lần ta bớt dại, em biết nhận lỗi lầm đáng quý, đáng trân trọng Thầy vui” c Đoạn kết bài: Các bạn ạ, kỷ niệm làm nhớ suốt quãng đời họcsinh Nó hiển tâm trí Thầy người khơi dậy tất mà thiếu người thầy - người cha ghi dấu trái tim Bài 3: Viếtđoạn mở kết cho đề sau: Cây tre Việt Nam kể chuyện Gợi ý: a Đoạn mở bài: Họ nhà tre sinh sống từ bao đời đất ViệtTừ thuở xa xưa, câu chuyện thần thoại, cổ tích thấp thoáng bóng tre xanh b Đoạn kết bài: Chúng tự dặn với lòng dặn lại hệ măng non: Hãy luôn mọc thẳng hướng mặt trời, nhân nghĩa bất khuất trước kẻ thù để nói tới biểu tượng đẹp đẽ người Việt Nam, dân tộc Việt Nam không quên nhắc tới Bài 4: Viếtđoạn thân có kết hợp với miêu tả, biểu cảm nghị luận cho đề sau: Hãy viết thư cho bạn học cũ kể lại cảm xúc em sau 20 năm xa trường trở thăm lại trường xưa 11 Gợi ý: Đoạn thân bài: Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm nghị luận: “ Cậu nhớ thầy Thịnh không? Thầy giáo dạy lịch sử Mái tóc thầy bạc trắng Nước da lám chấm đồi mồi Nhưng đôi mắt thầy sáng xưa Thầy tặng quà bất ngờ cảm động Bạn cóđoán quà không? Thầy trao cho kiểm tra họckỳ môn lịch sử đứa, mười tròn trịa khung điểm “Thầy tặng em đấy!” Mình lặng hồi lâu, nghẹn ngào không nói nên lời Đôi bàn tay run run đỡ lấy kiểm tra, khóc:”Thầy giữ thứ ư?” Bây em hiểu, ngày thầy đọc điểm không trả cho đứa Những dòng chữ nhoè mực thầy giữu gìn cẩn thận Thầy ơi, em bước đường mà lựa chọn: Nghề dạy học Em lại tiếp tục công việc thầy, chèo đò đưa khách qua sông Gặp lại thầy hôm nay, em thấy vững tin vào sống, em hiểu thêm rằng: khứ tốt đẹp hành trang để người bước vào tương lai.” 2.3.10 Giáo án minh hoạ Môn Ngữ văn Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾTĐOẠNVĂNTỰSỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Họcsinh nắm được: - Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văntựKỹ năng: - Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn kể chuyện - Viếtđoạnvăntựcósử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ Thái độ: - Giáo dục họcsinh ý thức viếtđoạnvăntựcósử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Giáo dục họcsinh lòng yêu thích môn học B PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình Kỹ thuật: - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật mảnh ghép C THIẾT BỊ DẠY HỌC: - SGK, Bài soạn 12 - Bảng phụ D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ DẠY: Ổn định: GV ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ: - Em nêu vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văntự sự? - GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà hs Giới thiệu mới: Ở tiết học trước học biết tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văntự Trong tiết học hôm nay, thực hành rèn luyện viếtđoạnvăntựcó kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt ? Nêu đặc trưng củavăn tự I TỪSỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT ĐẾN sự? (Dành cho đối tượng hs) ĐOẠNVĂNTỰSỰCÓ YẾU TỐ MIÊU - HSHĐ độc lập trả lời: việc, nhân TẢ VÀ BIỂU CẢM vật, kể, trình tự kể Ví dụ: Cho việc sau: - GV hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ Chẳng may em đánh vỡ lọ hoa đẹp - HS đọc ví dụ * GV chia lớp thành nhóm TL câu hỏi theo kỹ thuật mảnh ghép: * Sự việc, nhân vật, kể: - Vòng 1: - Sự việc: lọ hoa vỡ + Nhóm 1: Xác định việc, nhân vật, - Nhân vật: em (tôi) kể cho đề trên? + Ngôi kể: thứ + Nhóm 2: Xác định thứ tự kể cho đề * Thứ tự kể: trên? - Mở đầu: cảm tưởng, nhận xét hành + Nhóm 3: Yếu tố miêu tả biểu cảm động sử dụng cho đề - Diễn biến: kể lại việc cách chi tiết, trên? có yếu tố miêu tả, biểu cảm (HSTL vòng phút) - Kết thúc: nêu suy nghĩ, cảm xúc - Vòng 2: Sau HSTL xong vòng việc xảy 1, GV cho em hình thành nhóm * Yếu tố miêu tả biểu cảm: mới: người nhóm + người nhóm - Miêu tả: hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp + người nhóm Ghép xong lọ hoa nhóm mới, GV cho đại diện nhóm - Biểu cảm: tâm trạng, suy nghĩ, cảm trình bày kết TL (Trong tưởng khoảng phút) Kết luận: - Sau GV chốt lại kiến thức * Các bước xây dựng đoạnvăntựcó ? Từ ví dụ em nhắc lại bước kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm: xây dựng đoạnvăntựcó kết hợp - Bước 1: Lựa chọn việc yếu tố miêu tả biểu cảm? - Bước 2: Lựa chọn kể (HS hđ độc lập - Dành cho đối - Bước 3: Xác định thứ tự kể 13 tượng HS) - GV cho hs quan sát bước bảng phụ - Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm cần thiết chođoạnvăn - Bước 5: Viếtđoạnvăn theo yêu cầu - GV cho hs xem lại tập chuẩn bị nhà để chuẩn bị trình bày - GV cho hs xác định việc, nhân vật, kể, yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng đoạnvăn - HS trình bày đoạnvăn - GV cho hs yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng đoạnvăn - GV nhận xét, cho điểm * Sau tập 1, GV lưu ý hs viếtđoạnvăntự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm: - Xác định việc, nhân vật, kể - Xác định thứ tự kể - Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm đưa vào đoạnvăncho phù hợp II LUYỆN TẬP: * Bài (SGK - T84) - Sự việc: sau bán chó, lão Hạc sang kể chuyện với ông giáo - Nhân vật: ông giáo - Ngôi kể: thứ - Thứ tự kể: từ lão Hạc sang nhà -> kể chuyện bán chó -> ân hận, đau khổ lão - Yếu tố miêu tả: vẻ mặt lão Hạc, đôi mắt, miệng - Yếu tố biểu cảm: tâm trạng, suy nghĩ ông giáo * Bài (sgk - T84) - Đoạnvănvăn bản: “Hôm sau lão sang nhà Vừa thấy tôi, - GV hướng dẫn hs làm tiếp tập lão báo ngay: - HS làm tập - Cậu vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Từ yếu tố đoạnvăn tác - Cụ bán rồi? giả, hs so sánh với đoạnvăn - Bán rồi! họ vừa bắt xong * Sau tập 2, GV lưu ý hs: - Cách đưa yếu tố miêu tả biểu cảm Lão hu hu khóc ” vào đoạnvăn * Các yếu tố miêu tả biểu cảm - Học tập cách viếtvăntự kết hợp đoạn văn: với miêu tả biểu cảm - Miêu tả lão Hạc: cười, mắt, mặt, đầu, miệng - Biểu cảm: tâm trạng ông giáo: không xót xa sách trước * Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm: Khắc sâu vào lòng người đọc lão Hạc khốn khổ hình dáng bên Từ đó, thể sinh động đau đớn quằn quại tinh thần 14 người giây phút ân hận, xót xa chót lừa chó III HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nắm nội dung học - Về nhà làm tập sau: * Bài tập dành cho hs TB - Y: Tìm văn Chiếc cuối (O.Hen - ri) đoạnvăncósử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm * Bài tập dành cho hs K - G: Đọc đoạn trích Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài) phần đọc thêm nhập vai Dế Mèn viếtđoạnvăn kể chết Dế Choắt - Chuẩn bị Chiếc cuối cho tiết học sau E ĐÁNH GIÁ- ĐIỀU CHỈNH 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng phương pháp rènkỹviếtđoạnvăntự nêu vào lớp trực tiếp giảng dạy lớp 8B với sốhọcsinh 33 em, thu kết sau: Số Gi ỏi Kh TB Y-K Ghi HS T.Số % T.Số % T.Số % T.Số % Đầu năm học 33 9,09 10 30,3 13 39,39 21,22 Cuối năm học 33 21,22 15 45,45 27,27 6,06 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xây dựng đoạnvăntựkỹ quan trọng để rèn luyện chohọcsinh THCS viếtvăntựKỹcó mối quan hệ chặt chẽ với kỹ khác như: Kỹ tìm hiểu đề, xác định yêu cầu; Kỹ tìm ý lựa chọn ý; Kỹ lập dàn ý; Kỹ diễn đạt Bởi vậy, giáo viên cần có phương pháp cụ thể, phù hợp để giúp em rèn luyện viết tốt đoạnvănTừcókỹ để làm tốt văntự Bên cạnh giáo viên cần trang bị chohọcsinhkỹviếtđoạn mở bài, thân bài, kết kỹsử dụng từ ngữ làm phương tiện liên kết để nối kết câu đoạnvănđoạnvănvăn 15 Từ ngữ liệu sách giáo khoa, họcsinhvận dụng linh hoạt vào viết Song, để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, giáo viên cần linh hoạt lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng họcsinh Đặc biệt việc kiểm tra, đánh giá phải vừa sức có phân chia đối tượng họcsinh để đạt kết tốt Việc chấm, chữa chohọc sinh, giáo viên phải đặc biệt ý để kịp thời sửa chữa lỗi mà em hay mắc phải như: lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ hay việc xác định đối tượng đoạnvănCó vậy, giáo viên kịp thời uốn nắn hạn chế mà họcsinh hay mắc phải viếtvăn Bằng kinh nghiệm thân trình giảng dạy, thu kết khả quan lớp trực tiếp giảng dạy Hi vọng kinh nghiệm góp phần cho bạn đồng nghiệp việc rèn luyện kỹviếtđoạnvăntựchohọcsinhTừ đó, giúp em cókỹ cần thiết viếtvăntự đạt hiệu học tập 3.2 Kiến nghị - Nhà trường thường xuyên đạo tổ chuyên môn có buổi họp chuyên môn hội thảo phương pháp dạy học Ngữ văn kiểu văn - Đề nghị với phòng giáo dục tổ chức tiết dạy thử nghiệm, tổ chức chuyên đề văntự để giáo viên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao chất lượng dạy học Xác nhận Hiệu trưởng Quảng Xương, ngày: 2/4/2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Giảng dạy Tập làm văn trường THCS - Lê Xuân Soan, Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM, 2006 Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ Văn 6,7,8,9 Sách giáo dục thời đại Tài liệu từ internet 16 17 18 ... trước thực trạng viết văn học sinh Bởi vậy, chọn đề tài Rèn kỹ viết đoạn văn tự cho học sinh THCS” với mục đích tìm phương pháp khả thi để rèn luyện cho học sinh viết đoạn văn tự tốt nhất, góp... kỹ viết đoạn văn, văn tự sự, kỹ thiếu để tạo khả viết văn cho học sinh Để rèn luyện cho học sinh kỹ này, giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trước hoàn chỉnh viết mình: - Bài viết đạt... xây dựng văn hoàn chỉnh Từ tầm quan trọng văn tự chương trình Ngữ văn THCS, thấy việc rèn luyện cho học sinh kỹ viết đoạn văn tự điều cần thiết trình dạy học văn Bởi đoạn văn tự có đầy đủ kỹ khác