Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI VIẾT VĂN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU LỚP THCS BẰNG CÁCH RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN Bộ môn: Ngữ văn Năm học 2014 – 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng viết văn tự cho học sinh trung bình, yếu lớp THCS cách rèn kĩ viết đoạn văn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn THCS Tác giả: Họ tên: Ngô Thị Mây Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 14/10/1971 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng - Trường THCS Đồng Lạc Điện thoại: 0976701208 Đồng tác giả (nếu có): Khơng Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Đồng Lạc Điện thoại: 03203888078 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh, phòng học, lớp học đảm bảo theo quy định Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014 – 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Ngơ Thị Mây TĨM TẮT SÁNG KIẾN Mơn Ngữ văn chương trình THCS nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng có vai trò quan trọng việc rèn luyện kĩ tạo lập văn cách sáng tạo cho học sinh Rèn luyện kĩ viết văn tự vấn đề có khả lớn việc rèn luyện tích hợp kĩ khác như: dùng từ, đặt câu, cách sử dụng cấu trúc hội thoại thoại, cách lập dàn ý, cách lựa chọn chi tiết, việc tiêu biểu toàn nội dung câu chuyện.Việc rèn luyện kĩ cần phải thể đổi phương pháp dạy học: tích hợp tích cực chủ thể học sinh trình dạy học Đây phương pháp nhiều thầy cô lựa chọn đề xuất giải pháp Song giải pháp nêu đa phần dành cho tất đối tượng mà chưa ý nhiều đến đối tượng học sinh trung bình, yếu Chính vậy, đối tượng học sinh trung bình yếu cịn hạn chế việc viết đoạn văn xây dựng văn tự Học sinh trung bình, yếu lớp rèn luyện kỹ làm văn tự từ lớp 6, lớp (bài viết số 1), thực tế đáng buồn đại đa số viết văn tự em chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, tượng lạc đề, lệch đề không ý đến việc tìm hiểu đề Đặc biệt, nhiều em chưa biết viết đoạn văn tự sự, việc vận dụng đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào viết cịn lúng túng Thậm chí, có em khơng biết viết đoạn văn đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào chỗ viết Chính vậy, để giúp em làm tốt kiểu tự có yếu tố miêu tả biểu cảm, trăn trở suy nghĩ định nghiên cứu sáng kiến: “Nâng cao chất lượng viết văn tự cho học sinh trung bình, yếu lớp THCS cách rèn kĩ viết đoạn văn” Sáng kiến áp dụng tiết dạy Tập làm văn trường THCS Nội dung sáng kiến tập trung vấn đề lớn: - Hệ thống lí luận chung đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Một số giải pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn tự có kết hợp yếu tốt miêu tả biểu cảm cho đối tượng học sinh trung bình, yếu Từ việc cung cấp cho học sinh kiến thức đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm, tơi vào hướng dẫn em cách tìm hiểu đề, tìm ý kĩ viết đoạn văn văn tự Thông qua sáng kiến cung cấp cho học sinh giải pháp để em biết tạo lập văn tự hay Đây thực giải pháp có tính khả thi có khả áp dụng hiệu Sáng kiến “Nâng cao chất lượng viết văn tự cho học sinh trung bình, yếu lớp THCS cách rèn kĩ viết đoạn văn” nghiên cứu đúc rút thông qua dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo tài liệu từ thực tế giảng dạy Sau thời gian áp dụng sáng kiến thấy chất lượng viết học sinh nâng lên rõ rệt Đại đa số đối tượng học sinh trung bình, yếu biết cách viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Số lượng không đạt yêu cầu giảm, số lượng trung bình tăng lên nhiều có số đạt điểm Đặc biệt, em học sinh trung bình, yếu yêu thích mơn Ngữ văn, tích cực chủ động tham gia tiết học Ngữ văn, hăng hái xung phong lên bảng viết đoạn văn Từ ta khẳng định rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh phương pháp thực thiết thực, hiệu quả, phù hợp với xu dạy học phát huy lực sáng tạo học sinh Thông qua sáng kiến đưa số đề xuất với Sở, Phòng giáo dục, cần quan tâm đạo nhà trường tích cực đổi phương pháp dạy học, tổ chức nhiều chuyên đề phương pháp dạy Tập làm văn Đồng thời đề nghị giáo viên dạy Ngữ văn phải ý lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy thích hợp với đối tượng học sinh, ý nhiều đến việc rèn kĩ viết đoạn tất tiết dạy Tập làm văn để em có điều kiện phát huy khả sáng tạo MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến nghiệp giáo dục là: "Quốc sách hàng đầu" Ngay từ Nghị Trung ương IV khoá VII xác định phải "khuyến khích tự học", phải "áp dụng" phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề để trở thành người động, sáng tạo tương lai Môn Ngữ văn chương trình THCS nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng có vai trị quan trọng việc rèn luyện kĩ tạo lập văn cách sáng tạo cho học sinh Nhận thức rõ điều đó, thầy giáo dã tích cực đổi phương pháp, tìm cách dạy học hay nhằm phát huy lực sáng tạo em Văn tự kiểu văn dạy, học bậc Trung học sở Phương pháp dạy phân môn Tập làm văn cấp THCS nói chung, dạy phân mơn Tập làm văn cho học sinh lớp nói riêng dạy kĩ làm văn tổng hợp vận dụng kiến thức môn Ngữ văn môn học khác để tạo lập văn bản, phần Tập làm văn tự thể tính tổng hợp, tính đồng tâm cụ thể Dạy Tập làm văn tự cho học sinh lớp mức độ nâng cao hẳn lớp 6, lớp Nếu phần Tập làm văn tự lớp 6, lớp cung cấp kiến thức khái quát văn tự yêu cầu học sinh biết tạo lập văn tự có cốt truyện, nhân vật hợp lý phần Tập làm văn lớp yêu cầu đưa thêm yếu tố miêu tả biểu vào văn để văn thêm sinh động, hấp dẫn Rèn luyện kĩ viết văn tự vấn đề có khả lớn việc rèn luyện tích hợp kĩ khác như: dùng từ, đặt câu, cách sử dụng cấu trúc hội thoại thoại, cách lập dàn ý, cách lựa chọn chi tiết, việc tiêu biểu toàn nội dung câu chuyện Việc rèn luyện kĩ cần phải thể đổi phương pháp dạy học: tích hợp tích cực chủ thể học sinh trình dạy học Đây phương pháp nhiều thầy cô lựa chọn đề xuất giải pháp Song giải pháp nêu đa phần dành cho tất đối tượng mà chưa ý nhiều đến đối tượng học sinh trung bình, yếu Chính vậy, đối tượng học sinh trung bình yếu hạn chế việc viết đoạn văn xây dựng văn tự Hơn nữa, năm học 2014 - 2015 phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 8C với 100% học sinh trung bình, yếu Qua thực tế giảng dạy tơi thấy em học sinh lớp rèn luyện kỹ làm văn tự từ lớp 6, lớp (bài viết số 1), thực tế đáng buồn đại đa số viết văn tự em chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, tượng lạc đề, lệch đề khơng ý đến việc tìm hiểu đề Đặc biệt, nhiều em chưa biết viết đoạn văn tự sự, việc vận dụng đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào viết cịn lúng túng Thậm chí, có em khơng biết viết đoạn văn đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào chỗ viết Chính vậy, để giúp em làm tốt kiểu tự có yếu tố miêu tả biểu cảm trăn trở suy nghĩ định nghiên cứu sáng kiến: “Nâng cao chất lượng viết văn tự cho học sinh trung bình, yếu lớp THCS cách rèn kĩ viết đoạn văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng viết văn tự cho học sinh trung bình yếu lớp THCS cách rèn kĩ viết đoạn văn” với mục đích: - Đối với giáo viên: giúp giáo viên củng cố kiến thức mang tính hệ thống cho đối tượng học sinh trung bình, yếu việc rèn kĩ làm văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Đối với học sinh: giúp em nắm vững thể loại tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Từ đó, em có học lực trung bình, yếu biết cách dựng đoạn viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài sáng kiến này, tập trung nghiên cứu dừng lại vấn đề: - Hệ thống lí luận chung đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Một số giải pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn tự có kết hợp yếu tốt miêu tả biểu cảm cho đối tượng học sinh trung bình, yếu Qua việc nghiên cứu cung cấp cho học sinh giải pháp để em biết tạo lập văn tự hay Những giải pháp áp dụng phạm vi văn tự chương trình Ngữ văn lớp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến vận dụng vào thực tế dạy học Tập làm văn môn Ngữ văn trường THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu viết sáng kiến tiến hành phương pháp sau: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Bao gồm phương pháp: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp khái quát hoá tài liệu có liên quan đến đề tài 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Bao gồm phương pháp: 1.4.2.1 Đọc, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc Dạy - học Ngữ văn như: -" Phương pháp dạy học Văn "- Giáo sư Phan Trọng Luận - "Đổi phương pháp dạy học trường THCS" - GS.TS Trần Bá Hoành - “Kiến thức – kĩ Tập làm văn trung học sở ” – Huỳnh Thị Thu Ba - “Rèn luyện kĩ làm văn trường Trung học sở” – Cao Bích Xuân - “Dạy Tập làm văn Trung học sở” – Vũ Đăng Tú - Các chuyên đề, viết tạp chí KHXH 1.4.2.2 Dự giờ, thăm lớp học hỏi kinh nghiệm đồng chí đồng nghiệp có phương pháp giảng dạy tốt 1.4.2.3 Tiến hành khảo sát, thống kê so sánh kết để xây dựng giải pháp cho phù hợp Cơ sở lý luận vấn đề Môn Ngữ văn chương trình THCS nói riêng nhà trường nói chung có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh kĩ năng: “nghe - nói - đọc viết” Trong đó, phân mơn Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân mơn khác Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn bản, nói, viết Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua người thực q trình tư - chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu nhau, hợp tác sống lao động Ngôn ngữ (dưới dạng nói - ngơn bản, dạng viết - văn bản) giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Chính vậy, hướng dẫn cho học sinh nói viết cần thiết Để giúp em học sinh trung bình, yếu tạo lập văn cần cho em nắm lý thuyết chung đoạn văn đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm 2.1 Lý thuyết đoạn văn Như biết, viết (văn bản) cấu thành đoạn văn theo phương thức phương tiện khác Dựng đoạn triển khai từ ý dàn Có thể đoạn văn ý nhiều ý ý có nhiều đoạn Trong đoạn văn thường có ba phần: mở đoạn, ý phát triển đoạn (thân đoạn) kết đoạn Trong chương trình Ngữ văn lớp “Xây dựng đoạn văn văn bản” cung cấp cho em kiến thức đoạn văn, Cụ thể ghi nhớ sách giáo khoa trang 36 nêu: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xưống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn (hay gọi câu chốt) Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm rõ chủ đề đoạn phép diễn dịch, qui nạp hay song hành Để rèn luyện kĩ viết đoạn văn, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ yêu cầu diễn đạt ý thành lời, thành đoạn, phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ cho phù hợp với ý đoạn để hiệu biểu đạt cao hơn, đoạn văn có sức hút với người đọc Kĩ dựng đoạn văn gắn với kĩ luyện nói lớp Có việc triển khai ý thành đoạn tiến hành Đây thao tác, kĩ có thực rèn luyện đồng thời lúc Khi chuyển từ đoạn sang đoạn khác cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng Có nhiều phương tiện liên kết đoạn văn như: dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát…,và dùng câu nối đoạn văn Đoạn văn liên kết nhằm mục đích tạo liền mạch cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn Như vậy, phương tiện liên kết vốn mang ý nghĩa, đồng thời chúng hình thức làm rõ tính liên kết nội dung đoạn văn Mặt khác, lại có phương tiện liên kết đồng nghĩa, gần nghĩa với nên cần lựa chọn phương tiện liên kết cho phù hợp với ý đồ chủ quan người viết, với việc phản ánh tình giao tiếp cụ thể Vì vậy, cần tận dụng hiểu biết khả học sinh để phát huy tính tích cực, tính chủ động sáng tạo em việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn tốt làm tảng cho việc tạo lập kiểu văn chương trình 2.2 Đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Đoạn văn tự mang màu sắc văn tự sự, tức phải kể người, việc, hành động nhân vật Mỗi đoạn văn tự thường có ý diễn đạt thành câu gọi câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý đó, giải thích cho ý chính, làm cho ý lên Các câu đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung (cùng hướng vấn đề) hình thức (các câu liên kết với thơng qua phương tiện liên kết) Ở văn tự sự, phương thức kể tả kết hợp chặt chẽ Tả, kể biểu cảm thường gắn bó với Chẳng hạn kể miêu tả kể nhằm làm cho việc kể thêm sinh động màu sắc, hình dáng, diện mạo nhân vật, việc hành động lên sống động trước mắt người đọc Yếu tố biểu cảm xuất kể giúp người viết thể rõ thái độ, tình cảm trước việc đó, buộc người đọc phải trăn trở nghĩ suy trước việc kể, ý nghĩa chuyện kể thêm sâu sắc Ví dụ 1: Tự kết hợp với miêu tả: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” ( “Lão Hạc” – Nam Cao) Ví dụ 2: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm: “ Chà! Giá quẹt que diêm mà sưởi cho đỡ rét chút nhỉ? Giá em rút que diêm quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối em đánh liều quẹt que diêm Diêm bén lửa thật nhạy Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt….” (“Cô bé bán diêm” – An - đéc- xen) Thực trạng vấn đề: Qua nghiên cứu tài liệu thực tế dạy Ngữ văn bậc THCS thấy, "Dạy Văn dạy người", môn Ngữ văn vốn có chức nhiệm vụ quan trọng thế, thực tế đáng buồn học sinh coi thường, lãng quên, chí khơng u thích mơn Ngữ văn, đa số học sinh có tâm lí "Giỏi tự 10 tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết đoạn văn hoàn chỉnh cho em Và đặc biệt phải lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy thích hợp với đối tượng học sinh để em có điều kiện phát huy khả sáng tạo Đồng thời học sinh phải nắm vững kiến thức kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, kĩ viết đoạn văn văn tự ln có ý thức học tập tốt, tích cực rèn luyện kĩ viết đoạn văn khơng tiết Tập làm văn mà tất tiết học khác KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 22 Trên số giải pháp giúp học sinh trung bình, yếu làm tốt làm văn tự chương trình Ngữ văn Đây thực giải pháp có tính khả thi khả áp dụng hiệu Sáng kiến “Nâng cao chất lượng viết văn tự cho học sinh trung bình, yếu lớp THCS cách rèn kĩ viết đoạn văn” nghiên cứu đúc rút thông qua dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo tài liệu từ thực tế giảng dạy Sau thời gian áp dụng sáng kiến thấy chất lượng viết học sinh nâng lên rõ rệt Đại đa số đối tượng học sinh trung bình, yếu biết cách viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Số lượng không đạt yêu cầu giảm, số lượng trung bình tăng lên nhiều có số viết Đặc biệt, em học sinh u thích mơn Ngữ văn, tích cực chủ động tham gia tiết học Ngữ văn, hăng hái xung phong lên bảng viết đoạn văn Từ ta khẳng định rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh phương pháp thực thiết thực, hiệu quả, phù hợp với xu dạy học phát huy lực sáng tạo học sinh Những khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục đạo huyện, thị, nhà trường tập trung vào việc đổi phương pháp việc rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh - Sở giáo dục cần mở nhiều hội nghị chuyên đề phương pháp dạy Tập làm văn cho học sinh THCS để giáo viên có điều kiện gặp gỡ, trao đổi, thảo luận nhằm nâng cao chất lượng môn dạy - Đẩy mạnh phong trào thi đua “Đổi phương pháp dạy học” cấp học Khen thưởng, động viên cao tập thể cá nhân đơn vị có ý thức tích cực việc rèn kĩ làm cho học sinh 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Tăng cường mở lớp chuyên đề, hội thảo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên kiến thức phương pháp giảng dạy để giáo viên tiếp tục tìm hiểu sâu phương pháp giảng dạy 23 - Phối hợp với khoa Ngữ văn trường cao đẳng, Đại học Sư phạm mở buổi hội thảo chuyên đề phương pháp dạy Tập làm văn để giáo viên có điều kiện gặp gỡ, trao đổi nêu lên vướng mắc trình giảng dạy 2.3 Đối với nhà trường - Cần trọng quan tâm đến công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên để kích thích tính tích cực, tự giác đầu tư, nâng cao tay nghề đổi phương pháp dạy học - Tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn cần phong phú, sáng tạo tránh hình thức, qua loa 2.4 Đối với giáo viên - Phải thực say mê nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, chịu khó đọc tài liệu, tích luỹ kiến thức để nâng cao tay nghề trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Việc rèn luyện kĩ làm Tập làm văn cho học sinh THCS cần phải bảo đảm nguyên tắc, phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy Tập làm văn nói riêng - Phải lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy thích hợp với đối tượng học sinh để em có điều kiện phát huy khả sáng tạo - Phải trân trọng sáng tạo học sinh dù nhỏ - Phải rèn học sinh có thói quen nghiên cứu sáng tạo viết - Giáo viên phải nắm vững phương pháp giảng dạy, bảo đảm đặc trưng môn, vận dụng linh hoạt phương pháp, biết định trước kế hoạch trước thiết kế dạy với tiết Tập làm văn có nội dung rèn luyện kĩ làm cho học sinh Giáo viên phải ln coi trọng kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết đoạn văn hoàn chỉnh cho học sinh Và phải thực thường xuyên tiết dạy, tránh việc làm hình thức Ngồi tiết học Tập làm văn, giáo viên nên vận dụng khả lập dàn ý, viết đoạn phần mở bài, thân bài, kết cho em hoạt động 24 Như việc rèn luyện kĩ làm Tập làm văn trở thành kĩ tốt cho học sinh 2.5 Đối với học sinh - Phải có hứng thú học tập, chủ động tiếp thu kiến thức, thường xuyên củng cố hệ thống hoá kiến thức học Chuẩn bị kỹ nhà, học thuộc, nắm ghi nhớ lí thuyết cách làm kiểu phần Tập làm văn - Nắm vững kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn văn tự - Biết vận dụng lí thuyết xây dựng bố cục hợp lí, linh hoạt, dùng từ ,đặt câu sáng, diễn đạt lưu loát - Phải nắm vững kiến thức ngữ pháp đoạn văn, cách triển khai ý văn tự - Say mê hứng thú, tìm tịi có óc sáng tạo viết văn Trên kết bước đầu mà thực thông qua thực tiễn giảng dạy phân môn Ngữ văn trường THCS năm học 2014-2015 Sáng kiến áp dụng rộng rãi hầu hết khối lớp trường qua chuyên đề nhóm lớp; áp dụng tổ Ngữ văn qua chuyên đề tổ chuyên môn đạt kết cao Vì vậy, tơi viết sáng kiến để đồng chí, đồng nghiệp trao đổi giúp q trình dạy học thực phương pháp cải tiến lấy học sinh làm trung tâm Tôi mong nhận đóng góp ý kiến Ban giám khảo, Hội đồng khoa học cấp đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến “Nâng cao chất lượng viết văn tự cho học sinh trung bình, yếu lớp THCS cách rèn kĩ viết đoạn văn” tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Giáo án minh họa 25 Sáng kiến vận dụng vào thực tế giảng dạy thu kết cao Sau xin đưa giáo án cụ thể mà thân áp dụng TUẦN 7: Ngày soạn: 04/10/2014 Bài - Tiết 28 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI VĂN MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Chuẩn kiến thức kĩ năng: a Kiến thức: - Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự b Kĩ năng: - Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm làm văn tự - Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ c Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức viết văn tự có đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm Năng lực hình thành thơng qua dạy: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tạo lập văn - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo B CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Soạn bài, đọc tư liệu tham khảo có liên quan đến văn tự việc đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự - Sưu tầm số đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm hay để học sinh tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Nắm cách xây dựng đoạn văn văn 26 - Ôn lại kiến thức lý thuyết văn tự sự, yếu tố miêu tả biểu cảm - Đọc trước chuẩn bị yêu cầu tập sách giáo khoa trang 83,84 C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Tổ chức lớp: Ngày ……/… /2014 Lớp 8C: Sĩ số: ./ Vắng II Kiểm tra cũ: ? Để văn tự sinh động ta phải làm gì? ? Tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn văn “Cơ bé bán diêm”? ? Từ rút nhận xét em việc kết hợp miêu tả, biểu cảm văn tự sự? - Học sinh Làm tập 2/ SGKT74 - Học sinh khác nhận xét làm bạn làm - Giáo viên nhận xét, cho điểm III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Những yếu tố cần thiết để xây dung NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Từ việc nhân vật đến đoạn đoạn văn tự sự? ( Đoạn văn tự cần có văn tự có yếu tố miêu tả biểu yếu tố: cảm - Sự việc: Các hành vi, hành động - Nhân vật) ? Thế yếu tố miêu tả ? (Miêu tả dùng ngôn ngữ (hay phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) thấy vật, tượng, người trước mắt) ? Thế yếu tố biểu cảm ? (Biểu cảm bộc lộ tình cảm, cảm xúc 27 thân trước vật, việc, tượng Ví dụ: sgk/83 người đời sống ) - Sự việc: đánh vỡ lọ hoa đẹp, giúp bà ? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm cụ qua đường, nhận quà bất ngờ đoạn văn tự sự? (Làm cho việc Nhận xét trở nên dễ hiểu, hấp dẫn, nhân vật Bước 1: Lựa chọn việc trở nên gần gũi, sinh động) + Sự việc có đối tượng đồ vật - Học sinh đọc ví dụ SGK tr83 + Sự việc có đối tượng người ? Nêu việc ví dụ + Sự việc mà người chủ thể tiếp trên? nhận ? Như để xây dựng đoạn văn tự -> Sự việc hay nhiều hành vi, việc gì? hành động xảy cần kể lại * Lựa chọn việc chính: hay nhiều cách rõ ràng, mạch lạc để hành vi, hành động xảy cần người khác biết kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để người khác biết ? Khi kể lại việc trên, ta cần xác định kể nào? Bước 2: Lựa chọn kể - Người kể thứ nhất, số ít: tơi, mình, tớ, em, anh, chị, xưng tên - Ngôi thứ số nhiều: Chúng tôi, chúng ta, chúng mình, - Ngơi thứ gián tiếp: tác giả giấu nhân vật kể chuyện (Cái bàn tự truyện) ? Với việc thứ em lựa chọn kể thứ mấy? Xưng hô ? - Ngơi thứ nhất, số ? Em hiểu nhân vật + Nhân vật chủ thể hành động người chứng kiến việc xảy 28 ? Khi kể ví dụ a, em đâu? Bước 3: Xác định thứ tự kể * Xác định thứ tự kể: - Khởi đầu: cảm tưởng, nhận * Khởi đầu cảm tưởng, nhận xét, hành động xét, hành động + Em ngồi thẫn thờ trước lọ hoa ? Diễn biến nào? đẹp vừa bị vỡ tan Chỉ chút vội * Diễn biến: Kể lại việc cách chi vàng mà em phải trả giá tiếc tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm nuối Hoặc: Huỵch cái, em bị vấp ngã không gượng lại được, lọ hoa đẹp tay em văng vỡ tan - Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm + Vỡ thành mảnh lớn gắn lại keo vỡ vụn + Ngắm nghía, mân mê mảnh vỡ có hoa văn đẹp + Thu dọn, nhặt nhạnh mảnh vỡ + Các việc có liên quan: bố, mẹ, anh, chị em chứng kiến ? Sự việc kết thúc sao? - Kết thúc: * Kết thúc: Cảm xúc thân, + Suy nghĩ, cảm xúc thân học kinh nghiệm thái độ, tình cảm người thân, bạn bè sau việc xảy ? Bước thứ tư ? + Bài học kinh nghiệm tính cẩn ? Em dự định miêu tả ? Bộc lộ cảm thận xúc ? Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả - Học sinh thảo luận tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm đưa vào đoạn văn biểu cảm cho đoạn văn - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV định hướng: 29 Ví dụ tả lọ hoa đẹp nào, hình dáng màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp lọ hoa (miêu tả) - Khi làm vỡ, thái độ, tình cảm em sao? (biểu cảm) -> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho ? Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trị việc trở nên gần gũi, sinh động gì? -> Các yếu tố miêu tả, biểu cảm ? Khi đưa vào văn tự ta cần ý nhiều hay có vai trị bổ điểm gì? trợ cho việc nhân vật (Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự sự, có vai trị bổ trợ cho việc nhân vật chính.) ? Sau xác định bước bước cuối gì? (Cho học sinh Bước 5: Viết thành đoạn văn nhắc lại cách xây dựng đoạn văn) * Viết đoạn văn cho việc: Chẳng + Xác định cấu trúc đoạn văn: diễn dịch, may em bị đánh vỡ lọ hoa đẹp qui nạp, song hành - Sự việc : Chiếu lọ hoa bị vỡ + Viết câu mở đoạn câu khai triển - Ngơi kể: Ngơi kể thứ số theo cấu trúc chọn - Thứ tự kể: + Sắp xếp câu theo trình tự hợp lý + Mở đầu: Cảm tưởng, nhận xét + Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc hành động đoạn văn VD: Thế lọ hoa đẹp bố em - Học sinh tiến hành viết đoạn văn sau thích bị vỡ tan, bố em buồn đọc lên, lớp, giáo viên theo dõi, bổ sung lắm! + Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết có xen miêu tả, biểu cảm + Kết thúc: Suy nghĩ cảm xúc thân thái độ tình cảm người thân bạn bế việc xảy Bài học kinh nghiệm tính cẩn thận 30 - Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn : ? Khái quát lại: qui trình xây dựng đoạn + Miêu tả: Hình dáng, màu sắc, chất văn tự gồm bước, nhiệm vụ lượng, vẻ đẹp lọ hoa bước? + Biểu cảm: Trân trọng, ngưỡng mộ, nuối tiếc, ân hận - Viết đoạn văn: Diễn dịch (song hành, quy nạp) II Luyện tập Bài tập: 1/trang 84: Nhập vai ông giáo để kể lại việc: Lão Hạc báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ - HS viết theo nhóm, sau đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đưa đoạn văn mẫu để em tham khảo Ví dụ: Tôi ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ người hàng xóm sống quanh tơi, có lão Hạc Lão sống âm thầm cảnh túng quẫn chờ đợi vô vọng đứa trai xa Bỗng lão Hạc dặng hắng bước vào Tôi mỉm cười: - Thiêng thật! Tôi nghĩ đến lão đấy? Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống ghế gỗ ọp ẹp nhà tôi, buồn bã nói: - Cậu Vàng đời ơng giáo ạ! Tôi ngạc nhiên hỏi lại: - Lão yêu quý Vàng mà? - Thì yêu, phải bán! Cái số kiếp tơi có khác đâu, ơng giáo Tơi lẩm bẩm: - Không thể tin được! - Tôi bán thật Họ vừa bắt mang Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cười mà miệng méo xệch đi, nước mắt lưng trịng Tơi cảm thấy nghẹn ngào muốn ôm chầm lấy lão để 31 khóc lên cho vơi bớt day dứt, bối lịng Tơi nghĩ việc phải bán sách thật vơ nghĩa so sánh với nỗi đau lão Hạc Tơi đồ vật, cịn lão Hạc người bạn tình nghĩa biết chừng nào! Lão sống ngày tháng đơn cịn lại tâm trạng đầy mặc cảm ân hận dằn vặt? Tôi thấy thương lão quá, chẳng biết nên động viên an ủi lão nên nói câu vu vơ cho có chuyện: - Thế cho bắt ? Nghe tơi hỏi, lão Hạc giật thót, đôi mắt lão dường thất thần gương mặt tái nhợt co rúm lại đầy vẻ đau đớn, nhẫn nhục Lão rũ đầu xuống ơm mặt bật khóc hu hu Bài tập 2/Trang 84: Cho học sinh đọc đoạn văn truyện “Lão Hạc” Nam Cao “Hôm sau lão Hạc… hu hu khóc”, sau so sánh với đoạn em vừa viết ra: ? Đoạn văn Nam Cao kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm chỗ nào? - Miêu tả : Cố làm vui vẻ… hu hu khóc - Biểu cảm : Khơng xót xa… ngại cho lão Hạc ? Những yếu tố miêu tả biểu cảm giúp Nam Cao thể điều gì? - Các yếu tố miêu tả biểu cảm khắc sâu vào lòng bạn đọc lão Hạc khốn khổ hình dáng bên ngồi đặc biệt thể sinh động đau đớn, quằn qoại tinh thần người giây phút ân hận, xót xa “già tuổi đầu cịn đánh lừa chó” IV Củng cố: ? Những yếu tố cần thiết để xây dung đoạn văn tự sự? ? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn tự sự? ? Em nêu bước xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm? V Hướng dẫn học nhà: 32 - Nắm bước xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Đọc thêm đoạn văn 1, sách giáo khoa trang 84; 85; xem trước ''Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm” - Giờ sau học: văn “Chiếc cuối cùng” TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 " Phương pháp dạy học Văn "- Giáo sư Phan Trọng Luận "Đổi phương pháp dạy học trường THCS" - GS.TS Trần Bá Hoành 3.“Kiến thức – kĩ Tập làm văn trung học sở ” – Huỳnh Thị Thu Ba “Rèn luyện kĩ làm văn trường Trung học sở” – Cao Bích Xuân “Dạy Tập làm văn Trung học sở” – Vũ Đăng Tú MỤC LỤC 34 Nội dung THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích ngiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Lý thuyết đoạn văn 2.2 Đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Thực trạng vấn đề 3.1 Những việc làm tiết dạy Tập làm văn tự Trang 01 02 04 04 04 05 05 06 07 07 08 09 10 3.1 Một số việc chưa làm tiết dạy Tập làm văn tự 11 cho học sinh lớp THCS Các giải pháp thực 4.1 Cách tìm hiểu đề, tìm ý 4.2 Rèn kĩ viết đoạn văn văn tự 4.2.1 Cách viết đoạn mở 4.2.2 Cách viết đoạn thân 4.2.4 Cách viết đoạn kết Kết đạt 5.1 Kết khảo sát chưa áp dụng sáng kiến 5.2 Kết khảo sát áp dụng sáng kiến Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những khuyến nghị 21 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 2 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo 2.3 Đối với nhà trường 2.4 Đối với giáo viên 2.4 Đối với học sinh PHỤ LỤC Giáo án minh hoạ Tài liệu tham khảo Mục lục 11 11 13 13 15 18 19 19 20 20 22 22 22 22 22 23 23 24 25 25 33 34 35 36