Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
240 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI CÁCHKHẮCPHỤCMỘTSỐLỖINGỮPHÁPTIẾNGVIỆTMÀHỌCSINH THCS THƯỜNGMẮCPHẢI Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: trường THCS Thọ Lập SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2016 MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơsở lí luận 2 Thực trạng vấn đề .3 Giải pháp tổ chức thực 3.1 Giới thiệu vài nét ngữpháp 3.2 Mộtsốlỗingữphápmàhọcsinh THCS thườngmắcphảicáchkhắcphục 3.2.1 Lỗi dùng từ cấu tạo cụm từ câu 3.2.2 Lỗi đặt câu .10 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 16 Đề xuất 16 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trước xu phát triển hội nhập khu vực phạm vi toàn cầu đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ, đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá họcsinh để đào tạo lớp người lao động mà xã hội cần Ngữ văn môn quan trọng nhà trường nhằm thực mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện nhân cáchhọcsinh Mục đích dạy cho họcsinh biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp mở rộng hiểu biết qua kĩ nghe - nói - đọc - viết từ học, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao vô cần thiết Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai em TiếngViệtcó đặc sắc thứ tiếng giàu đẹp, đòi hỏi em phải rèn luyện, nắm vững kiến thức sử dụng tiếngViệt đời sống nói chung, học tập nói riêng phải việc làm thường xuyên, giúp em có tư xác, góp phần vào việc giữ gìn sáng tiếngViệt Tuy vậy, sử dụng tiếngViệt theo chuẩn mực điều không đơn giản Hiện nay, việc sử dụng tiếngViệthọcsinh gặp không khó khăn, tình trạng em nói, viết sai ngữpháp đến mức báo động, xẩy cấp học, đặc biệt họcsinh bậc Trunghọcsở (THCS) Đứng trước tình hình có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề sốcáchkhắcphụclỗi từ góc nhìn lí luận thực tiễn khác Song, vấn đề nghiên cứu thể mặt lý thuyết chung chung phạm vi định Là giáo viên trực tiếp đứng lớp môn Ngữ văn bậc THCS, không khỏi băn khoăn, trăn trở, làm để hạn chế lỗingữphápmàhọcsinh THCS thườngmắc phải, giúp em có hứng thú, có ý thức học tập tốt sử dụng tiếngViệt tốt Vì thế, sở kế thừa phát huy tinh thần, tư tưởng công trình nghiên cứu trước, kết hợp với thực tiễn giảng dạy trường năm qua, nêu vấn đề: “Cách khắcphụcsốlỗingữphápmàhọcsinh THCS thườngmắc phải” góp phần giúp thầy (cô) giáo em họcsinhcóhọc thiết thực hiệu Mục đích nghiên cứu - Củng cố tri thức lí thuyết, dẫn số thao tác nhận diện lỗingữ pháp, đưa cáchkhắcphụclỗi để vận dụng vào giảng dạy môn Ngữ văn bậc THCS; giúp họcsinh sửa lỗi, rèn luyện nâng cao lực sử dụng tiếngViệt giao tiếp hàng ngày, học tập nghiên cứu - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, thái độ trân trọng tiếng Việt; rèn luyện cho họcsinh thói quen ý thức sử dụng tiếngViệtcách hợp lí, chuẩn mực Đối tượng nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu xem xét trường hợp mắclỗingữpháphọcsinh trình học tập, sử dụng tiếngViệt từ khối đến khối (bậc THCS) qua năm để tìm cáchkhắcphụclỗi cho em Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát - Điều tra - Thực nghiệm - Phân tích – tổng kết - Phân loại – hệ thống hóa - Lôgíc – lịch sử II NỘI DUNG Cơsở lí luận TiếngViệt ngôn ngữ dân tộc Việt (Kinh), đồng thời tiếng phổ thông tất dân tộc anh em sống đất nước Việt nam TiếngViệtcó lịch sử lâu đời ngày tiếngViệt khẳng định địa vị với ngôn ngữ phát triển khác giới TiếngViệt phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội Việt Nam ngôn ngữ thức giảng dạy, học tập, nghiên cứu từ bậc Mẫu giáo đến Đại học, Cao học Đồng thời, tiếngViệt chất liệu sáng tạo nghệ thuật, công cụ nhận thức người Việt, mang rõ dấu ấn nếp cảm, nếp nghĩ người Việt; phương tiện để tổ chức phát triển xã hội TiếngViệtcóngữpháp riêng biệt so với ngôn ngữkhác Nghiên cứu ngữpháptiếngViệtcó nhiều công trình xem xét giải từ góc nhìn lí luận thực tiễn khác như: Ngữpháptiếng Việt, Lớp 5, lớp 6, lớp tác giả Nguyễn Lân (1956); Khảo luận ngữphápViệt Nam Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê (1963); Nghiên cứu ngữpháptiếngViệt (tập 2) Nguyễn Kim Thản (1964); Xung quanh việc phân biệt câu ghép với câu đơn Diệp Quang Ban (1972); Ngữpháptiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ Nguyễn Tài Cẩn (1981); Ngữpháptiếng Việt: Từ loại Đinh Văn Đức (1986); TiếngViệt – Sơ thảo ngữpháp chức (tập 1) tác giả Cao Xuân Hạo (1991); Thành phần câu tiếngViệt Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1998)… số tiểu luận, sáng kiến kinh nghiệm qua năm nghiên cứu phương diện ngữpháptiếngViệt Với quan tâm đó, chứng tỏ giữ gìn sáng tiếngViệt quý trọng, bảo vệ phát triển tiếng nói cha ông Mọi người đất Việt nói chung, họcsinh THCS nói riêng cần phải sức học tập rèn luyện tiếng Việt, ứng xử với thái độ trân trọng sử dụng theo chuẩn mực tiếng nói chữ viết dân tộc Thực trạng vấn đề Ngày xã hội phát triển, người ngày không ngừng học tập để hoàn thiện mình, giáo dục nhà trường vô quan trọng Nó đòi hỏi giáo viên họcsinh không ngừng cố gắng, học tập rèn luyện để trau dồi kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết Vậy nhưng, vấn đề đặt để thực thực tế lại khó khăn Đúng GS.TS Ngô Như Bình (trường đại học Harvard - Mĩ) chia sẻ Ông “đau đáu trước xu hướng bi đát, tiếngViệt bị hủy hoại” Và theo ông, vấn đề nghiêm trọng hủy hoại tiếngViệt “lỗi ngữpháplỗicách dùng từ ngày trở nên phổ biến” Thực tế cho thấy, họcsinh nói, viết sai ngữpháptiếngViệt ngày phổ biến khiến thầy, cô giáo vô lo lắng Từ chỗ em viết sai tả đến đặt câu tạo dựng đoạn văn trình bày vấn đề thiếu tính xác, sức thuyết phục người đọc, người nghe Không viếtmà nói hàng ngày, em sử dụng sai ngữ pháp, thiếu từ, câu tùy tiện chêm xen ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu học tập giao tiếp Về phía giáo viên: Đối với bậc THCS, môn Ngữ văn tiết luyện tả, luyện đọc - viết nên hầu hết giáo viên không quan tâm nhiều đến việc rèn luyện, sửa lỗingữpháp cho họcsinh Trong kiểm tra học sinh, giáo viên chấm trả qua loa, không trọng vào việc đọc kĩ phát lỗingữpháphọcsinh lớp giảng dạy để kịp thời sửa lỗi cho em Bên cạnh đó, có giáo viên cho ngày họcsinhviết sai, nói sai ngữpháp nhiều sửa hết Cứ thế, lớp đến lớp kháchọcsinh sai mà sai sai cách để sửa lỗingữphápmà gặp phải Về phía học sinh: Đối với họcsinh THCS, nhận thức việc sử dụng ngữpháptiếngViệt hạn chế Vì vậy, em mắclỗi nói viết trình sử dụng tiếngViệt Hơn nữa, với quan niệm em việc sai ngữphápthường xuyên trở thành thói quen sử dụng tiếngViệt khiến em cócách nghĩ: “sai chuyện bình thường” đổ tất cho lỗi phát âm địa phương nên viết theo, chưa kể đến ngôn ngữ bị xáo trộn, lai tạp Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn bậc THCS, qua kiểm tra tập, đặc biệt kiểm tra họcsinh từ lớp đến lớp 9, thấy khối lớp họcsinhviết sai ngữpháp nhiều dẫn đến nhiều nhầm lẫn nội dung sử dụng học tập giao tiếp đời sống xã hội Ban đầu lỗi tả dẫn đến dùng từ sai, dùng từ sai dẫn đến đặt câu sai cuối mục đích dựng đoạn tạo lập văn hiệu Khảo sát sốhọcsinhmắclỗingữpháp qua kiểm tra em từ lớp đến lớp (năm học 2014 - 2015) (thực điều tra giáo viên chưa vận dụng Mộtsố biện phápkhắcphụclỗingữpháp kết hợp giảng dạy tiết theo phân phối chương trình) TT Lớp 6B 7A 8A 9B Tổng sốhọcsinh 35 32 39 34 Sốhọcsinhmắclỗingữpháp 30 26 30 27 Tỉ lệ (%) 85.7 81.3 76.9 79.4 Bậc THCS bậc học quan trọng trình học tập họcsinh Nó khâu trung gian nối bậc Tiểu học bậc THPT, giai đoạn em tích lũy tri thức để chuyển lên cấp học cao hơn, yêu cầu việc em nói đúng, viếttiếngViệt trở nên thiết Do vậy, dạy họcsinh nắm bắt kiến thức ngữpháp nói chung ngữpháptiếngViệt nói riêng nhằm hình thành nâng cao kiến thức ngữpháptiếngViệt để em có kĩ sử dụng tiếngViệt nói, viết, lực phân tích, lĩnh hội nghe, đọc Đây việc làm quan trọng, đòi hỏi người giáo viên dạy phảicó niềm đam mê tâm huyết nghiệp giáo dục hệ trẻ tương lai cho đất nước Giải pháp tổ chức thực Để giúp họcsinh hiểu, nắm rõ ngữpháptiếng Việt, người giáo viên trước hết phải nắm vững lý thuyết ngữpháptiếngViệt để ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy Muốn làm điều đó, người giáo viên cáchkhácphảihọc tập, tìm hiểu nghiên cứu Trong trình nghiên cứu rút số đặc điểm ngữpháptiếngViệt để từ đưa cáchkhắcphụcsốlỗingữphápmàhọcsinh THCS mắcphải Trong chương trình giáo dục môn Ngữ văn THCS (từ lớp đến lớp 9) cóhọc thiết thực để giúp họcsinhkhắcphụcsốlỗingữpháp để em nắm bắt cần có xếp phương pháp cụ thể phù hợp với đối tượng lớp học, cấp học 3.1 Giới thiệu vài nét ngữphápNgữpháp thuật ngữ dịch từ “grammaire”(tiếng Pháp) hay “grammar”(tiếng Anh) Thuật ngữcó nguồn gốc từ tiếng Latinh “grammatike” có nghĩa “phép tắc ngôn ngữ” hay “quy tắc nói, viết đúng” Ngữpháp hay văn phạm quy tắc chủ yếu cấu trúc ngôn ngữ Việc tạo quy tắc cho ngôn ngữ riêng biệt ngữpháp ngôn ngữ đó, ngôn ngữcóngữpháp riêng biệt Ngữpháp phần nghiên cứu ngôn ngữ hay gọi ngôn ngữhọcNgữphápcách thức để hiểu ngôn ngữ Mặt khác, ngữpháp công cụ để quản lý từ ngữ, làm cho từ ngữ từ từ hay nhiều từ thành câu ý nghĩa thực hữu ích Ngữ pháp, theo cách hiểu hầu hết nhà ngôn ngữhọc đại bao gồm ngữ âm, âm học, hình thái ngôn ngữ, cú pháp, ngữ nghĩa Tuy nhiên, theo truyền thống, ngữpháp bao gồm hình thái ngôn ngữ cú pháp Chúng ta hiểu: ngữpháp toàn quy tắc biến đổi hình thức từ, đặc tính từ loại kết hợp từ tạo nên cụm từ câu TiếngViệt thuộc loại hình đơn lập, phát triển trình độ cao, đủ khả diễn đạt khái niệm sắc thái tình cảm, thể chức xã hội từ giao tiếp hàng ngày đến giảng dạy nhà trường, công cụ truyền tin phương tiện thông tin đại chúng 3.2 Mộtsốlỗingữphápmàhọcsinh THCS thườngmắcphảicáchkhắcphục Từ việc họcsinh dùng từ, đặt câu sai dẫn đến việc câu xuất từ tiếngViệt câu đoạn, văn không diễn đạt ý, mục đích muốn nói Ở trình độ họcsinh THCS, sởsốlỗingữphápthường gặp nguyên nhân dẫn đến lỗi, đưa cáchkhắcphụclỗi 3.2.1 Lỗi dùng từ cấu tạo cụm từ câu cáchkhắcphụclỗi 3.2.1.1 Về lí thuyết (một sốlỗingữphápthường gặp, nguyên nhân cáchkhắc phục) * Dùng từ không âm hình thức cấu tạo đặt câu - Nguyên nhân +) Không phân biệt từ gần âm khác nghĩa +) Các từ viết sai tả phát âm lệch chuẩn phát âm địa phương - Khắcphục Âm hình thức cấu tạo mặt vật chất, biểu đạt từ Nếu biểu đạt mà bị dùng sai hệ kéo theo biểu đạt không vô nghĩa Ví dụ: (1) Mẹ mơ ước có tương lai sáng lạng (2) Một tương lai sáng lạn chờ đón Việt Nam phía trước (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 6) Theo “Từ điển Tiếng Việt” Trung tâm Từ điển học Nhà xuất Đà Nẵng xuất (Hoàng Phê chủ biên) giải thích: “xán lạn” rực rỡ, chói lọi/tiền đồ xán lạn/tương lai xán lạn (trang 1454) hai trường hợp dùng từ sai Ở vào vị trí từ “sáng lạng” (ví dụ 1) hay “sáng lạn” (ví dụ 2) xác phải từ “xán lạn” Vì có từ “xán lạn” có nghĩa hai từ “sáng lạng”, “sáng lạn” vô nghĩa, không tồn từ vựng tiếngViệt * Dùng từ không ý nghĩa đặt câu - Nguyên nhân Dùng từ không hiểu nghĩa từ, không nắm kiến thức thành phần nghĩa từ: nghĩa biểu vật, biểu niệm biểu thái - Khắcphục (nắm vững lí thuyết, vận dụng vào thực tiễn sử dụng từ) +) Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị (sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1) +) Nghĩa từ vựng từ thường kể đến nghĩa biểu vật (biểu thị vật, tượng, đặc điểm trạng thái, hoạt động, tính chất từ gọi tên), nghĩa biểu niệm (là cấu trúc nét nghĩa bắt nguồn từ thuộc tính vật thực tế, nghĩa mà nhắc đến từ gợi cho ta hình ảnh vật mà từ gọi tên) nghĩa biểu thái (biểu thị thái độ, cảm xúc đánh giá mức độ khác vật, tượng, tính chất…) Nghĩa từ bao gồm loại nghĩa ngữ pháp, nghĩa khái quát cho lớp từ thể quan hệ từ cụm từ, câu Ví dụ: Thuyết minh cung cấp cho trí thức cần thiết bổ ích sống (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 8) Từ “trí thức” dùng câu không mà vào vị trí từ “trí thức” phải từ “tri thức” Theo Từ điển Tiếng Việt, “tri thức” (danh từ): điều hiểu biết có hệ thống vật, tượng tự nhiên xã hội/ tri thức khoa học, kinh tế tri thức (tr 1325) “Trí thức”(danh từ): Người chuyên làm việc lao động trí óc có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp mình/ giới trí thức, nhà trí thức yêu nước (tr 1326) * Dùng từ không quan hệ kết hợp ngữ nghĩa ngữpháp từ cụm từ câu +) Quan hệ kết hợp từ cụm từ +) Quan hệ kết hợp từ câu - Nguyên nhân Khi dùng từ họcsinh nắm không vững kiến thức từ loại, dùng từ không với đặc điểm từ loại ý nghĩa từ để kết hợp tạo cụm từ câu nên họcsinh dễ mắclỗi - Khắcphục Từ đơn vị ngôn ngữ trực tiếp cấu tạo nên câu thực chức cấu tạo câu, ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữpháp từ thực hóa mối quan hệ ràng buộc với Mỗi loại từ lại có khả kết hợp khác nhau, bị chi phối đặc điểm ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữpháp từ Khi dùng từ, thiết phải nắm đặc điểm ý nghĩa từ để kết hợp tạo câu đúng, không dễ mắclỗi Ví dụ Trong ngày Tết, lượng mưa kéo dài gây ngập úng nhiều nơi khiến cho em chơi (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 6) Ở ví dụ trên, kết hợp “lượng mưa” với “kéo dài” không phù hợp tính đến “lượng” phải nhiều/lớn hay kết hợp với “kéo dài” (biểu thị khoảng cách thời gian) Dùng từ dẫn đến sai logic việc kết hợp từ/cụm từ câu Sửa lại: Trong ngày Tết, mưa kéo dài gây ngập úng nhiều nơi khiến cho em chơi * Dùng từ không thích hợp với phong cách ngôn ngữ văn - Nguyên nhân Từ địa phương dùng sinh hoạt hàng ngày sáng tác văn học văn luận, khoa học không dùng - Khắcphục Ví dụ: Vào buổi sáng đẹp trời, ánh bình minh vẫy gọi, em không ngần ngại trốn mẹ chơi (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 6) Ở ví dụ trên, họcsinh không dùng từ địa phương màphải chọn từ toàn dân tương ứng để đặt câu, diễn đạt ý Sửa lại: thay từ "rứa" từ "thế" Vào buổi sáng đẹp trời, ánh bình minh vẫy gọi, em không ngần ngại trốn mẹ chơi 3.2.1.2 Về thực hành Trong trình giảng dạy bậc học THCS, tiến hành sửa lỗi dùng từ cho họcsinh từ lý thuyết đến thực hành Ngoài việc sốlỗingữpháp dùng từ mà em thường gặp, nguyên nhân cáchkhắcphục (theo mục 2.3.2.1 dẫn trên), kết hợp với trình thực hành sau: (1) Luyện nói – viết qua tập (2) Làm kiểm tra - đánh giá (3) Họcsinh tự lỗi sai sửa lỗi qua kiểm tra (4) Giáo viên sửa lại, khắc sâu kiến thức qua việc hỏi - đáp trực tiếp chấm kiểm tra họcsinh Các bước tiến hành tiết học liên quan đến kiến thức tiếngViệt kết hợp tiết trả kiểm tra theo phân phối chương trình khối lớp Đồng thời, yêu cầu họcsinh tham khảo thêm Từ điển tiếngViệt tài liệu nhà để thấy lỗimàthường gặp sử dụng tiếngViệt nói chung từ, câu tiếngViệt nói riêng để kịp thời khắcphục Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng độc lập để cấu tạo câu, đơn vị ngôn ngữ Nó có sẵn từ vựng ngôn ngữ tồn tiềm ngôn ngữ người Khi từ đưa vào sử dụng, người cócách riêng, sáng tạo riêng giao tiếp hoạt động xã hội, muốn biểu lộ xác ý tưởng muốn người khác lĩnh hội xác ý tưởng đó, người lại phải tuân thủ yêu cầu chung Lưu ý: Việc giáo viên cần cho họcsinh phân biệt việc dùng từ xét mặt ngữpháp (ở phương diện tham gia vào cấu tạo cụm từ câu) với việc dùng từ xét mặt tả: viết chữ viết theo chuẩn mực (đúng âm, thanh, chữ), thực tế sử dụng nói viết sai tả nguyên dẫn đến dùng từ sai mặt ngữpháp Vì vậy, giáo viên yêu cầu họcsinh nắm vững kiến thức bản, đặc biệt họcsinh lớp phụ trách thườngmắclỗi sử dụng lẫn lộn phụ âm đầu như: ch/tr, s/x, r/d/gi sử dụng sai dấu thanh: hỏi (?) ngã (~) (giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm hiểu vận dụng mẹo luật tả; sử dụng Từ điển để tham khảo) Bên cạnh đó, giáo viên ý đến việc cung cấp cho họcsinh kiến thức từ kĩ sử dụng từ qua hệ thống tập tùy thuộc vào đối tượng họcsinhkhác a Định hướng tập - Tiếp xúc tìm hiểu từ tả (Giáo viên đưa dạng để họcsinh phân biệt phụ âm dấu thanh) +) Ghi nhớ mặt chữ từ +) Luyện phát âm chuẩn để vận dụng viết Ví dụ * Bài tập 1: Điền vào chỗ trống ch/tr; s/x; r/d/gi đoạn thơ sau: ưa có ông với vợ, Ở bên bờ biển xanh xanh, ác túp lều anh Băm ba năm ọn bơ vơ .ồng uyên quăng ài, thả lưới, Vợ nhà kéo ợi, e ây (Thơ A.Puskin – Hoàng Trung Thông dịch) Đáp án: Xưa có ông già với vợ, Ở bên bờ biển xanh xanh, Xơ xác túp lều tranh Băm ba năm trọn bơ vơ Chồng chuyên quăng chài, thả lưới, Vợ nhà kéo sợi, xe dây (Thơ A.Puskin – Hoàng Trung Thông dịch) * Bài tập 2: Luyện phát âm từ sau: - Sắc sảo, xao xác, sâu xa, xoay xở, sặc sỡ, xác suất, sử xanh - Trập trùng, chí chóe, trơ trẽn, chùng chình, tráo trở, trò chuyện, trau chuốt Gợi ý phát âm - Phát âm phụ âm đầu "s": uốn cong lưỡi lên phía trên, luồng bị cản chủ yếu lưỡi, bật phát âm "s" Còn phụ âm "x", phát âm không uốn cong lưỡi, luồng bị cản chủ yếu - Phát âm phụ âm đầu "tr": uốn cong lưỡi lên phía trên, luồng bị cản chủ yếu lưỡi, bật phát âm "tr" Còn phụ âm "ch", phát âm không uốn cong lưỡi, luồng bị cản chủ yếu * Bài tập 3: Điền dấu hỏi (?), ngã (~) thích hợp vào từ in đậm khổ thơ sau: Anh đội mu Mai mai sáng dân đường Em se hoa đinh núi Bốn mùa thơm mai cánh hoa thơm (Trích Núi Đôi - Vũ Cao) Đáp án: Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm (Trích Núi Đôi - Vũ Cao) - Các tập sửa lỗi dùng từ sai ngữpháp +) Giải nghĩa từ để lựa chọn sử dụng, kết hợp từ cụm từ có nghĩa đặt câu +) Thay từ ngữ +) Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ (tạo cho từ ngữ nhiều nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa; sáng tạo nét nghĩa bình diện ngữ pháp; sáng tạo nét nghĩa bình diện ngữ âm, hình thức cấu tạo từ) +) Dùng từ thích hợp với phong cách ngôn ngữ văn Ví dụ * Bài tập 1: Trong câu sau, từ (in đậm) dùng đúng? (1) Lớp chúng em tổ chức tham quan 10 (2) Lớp chúng em tổ chức thăm quan (3) Bạn lạnh lẽo với người (4) Bạn lạnh lùng với người Đáp án: Từ dùng từ tham quan câu (1), từ lạnh lùng câu (4) * Bài tập 2: Các câu sau chuyển nghĩa từ theo phương thức nào? (1) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phương) (2) Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hôm (Trích Việt Bắc - Tố Hữu) Đáp án (1) Câu chuyển nghĩa từ theo phương thức ẩn dụ: "mặt trời"(trong lăng) Bác Hồ (2) Câu chuyển nghĩa từ theo phương thức hoán dụ: "áo chàm" người dân Việt Bắc * Bài tập 3: Chỉ từ dùng không câu sau sửa lại cho với nội dung câu (1) Bài thơ Đêm Bác không ngủ kể lại câu truyện đêm Bác không ngủ lo cho dân, cho nước (2) Những cành hoa trở nên tưng bừng nhảy múa ánh nắng ban mai (3) Đến giây phút cuối đời, anh khao khát đặt chân lên bãi bồi bên tê sông Đáp án Những từ dùng không câu nguyên nhân dẫn đến dùng từ sai là: (1) Từ "câu truyện": dùng từ không âm hình thức cấu tạo Sửa lại: Bài thơ Đêm Bác không ngủ kể lại câu chuyện đêm Bác không ngủ lo cho dân, cho nước (2) Từ “tưng bừng nhảy múa” không phù hợp Dùng từ không quan hệ kết hợp ngữ nghĩa ngữpháp từ cụm từ câu Sửa lại: Những cành hoa trở nên tươi đẹp ánh nắng ban mai (3) Từ "tê": dùng từ không thích hợp với phong cách ngôn ngữ văn Sửa lại: Đến giây phút cuối đời, anh khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông b Sửa lỗi qua kiểm tra - Giáo viên đề kiểm tra theo dạng có liên quan đến ba phân môn, kiểm tra theo dạng đề trực tiếp hỏi kiến thức tiếngViệt qua cách dùng từ, đặt câu em, đề theo dạng Tập làm văn để em tự phát lỗi giáo viên chữa, cáchkhắcphụclỗi (theo định hướng phần lý thuyết trình bày mục 3.2.1.1) 11 - Phần sửa lỗi, giáo viên cho họcsinh đọc nhận diện lỗi dùng từ viết nêu nguyên nhân màmắcphảilỗi Sau đó, giáo viên nhận xét củng cố lại cho em - Giáo viên chia theo nhóm để họcsinh thảo luận Mỗi nhóm em khá, giỏi, mắclỗi dùng từ phụ trách, phát lỗiviết bạn, bàn bạc thống cáchkhắcphụclỗi Trong trình thực hiện, giáo viên quan sát cá nhân học sinh, nhóm họcsinh để đôn đốc hướng dẫn biết làm sai để tổ chức cho họcsinh nhận xét sửa chữa Đặc biệt họcsinhmắc nhiều lỗi, lỗi sai cho em viết lại từ sửa viết 3.2.2 Lỗi đặt câu 3.2.2.1 Về lí thuyết (một sốlỗingữphápthường gặp, nguyên nhân cáchkhắc phục) Câu tập hợp từ, ngữ kết hợp với theo quan hệ cú pháp xác định, tạo trình tư duy, giao tiếp, có giá trị thông báo, gắn liền với mục đích giao tiếp định Ở bậc tổ chức câu, tượng sai ngữ pháp, trước hết quy thành hai loại lỗi lớn: câu sai cấu trúc không hoàn chỉnh câu sai vi phạm quy tắc kết hợp Mỗi loại lỗi sai chia thành nhiều kiểu lỗi nhỏ, dựa vào đặc điểm, tính chất tượng sai Lưu ý: Khi tiến hành sửa chữa câu sai ngữ pháp, mặt phải vào cấu trúc có sẵn nội dung biểu đạt câu; mặt khác, phải đặt câu sai văn cảnh, nghĩa phải xem xét câu sai mối quan hệ nhiều mặt với câu xung quanh Kết sửa chữa câu sai xem tối ưu câu sửa chữa đảm bảo yêu cầu sau đây: Nội dung biểu đạt vừa xác, vừa trung thực với ý đồ biểu đạt họcsinh nên điều chỉnh, thay đổi, thêm bớt trường hợp nội dung biểu đạt câu vụng hay lệch lạc, mâu thuẫn; cấu trúc câu sửa phải phù hợp với chuẩn mực ngữ pháp; câu sửa phải liên kết chặt chẽ với câu chung quanh hai bình diện: nội dung hình thức * Câu sai cấu tạo ngữpháp - Câu thiếu thành phần nòng cốt: Chủ ngữ, vị ngữ, chủ ngữ vị ngữ +) Nguyên nhân Họcsinh nắm không vững kiến thức cấu tạo câu đơn, câu ghép Đặc biệt thành phần chính, thành phần phụ câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ…) dẫn đến nhầm lẫn thành phần câu nội dung mà câu biểu đạt +) Khắcphục Ví dụ: Qua truyện ngắn “Lão Hạc” cho ta thấy số phận đầy bi kịch người nông dân xã hội cũ (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 8) Trong ví dụ trên, họcsinh nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ nên câu thiếu chủ ngữ Sửa lại câu hai cách: thứ nhất, bỏ từ “Qua” viết hoa chữ đầu từ 12 “truyện”; thứ hai, tách thành phần trạng ngữ dấu câu (dấu phẩy) thêm chủ ngữ cho câu: “Qua truyện ngắn “Lão Hạc”, tác giả cho ta thấy số phận đầy bi kịch người nông dân xã hội cũ.” - Câu không phân định mạch lạc thành phần câu (chập cấu trúc câu) +) Nguyên nhân Họcsinh không dùng phương tiện (từ, dấu câu) phân định thành phần câu dẫn đến câu bị chập cấu trúc +) Khắcphục Ví dụ: Với báo cáo kết học tập học kì I vừa qua lớp 7A xứng đáng tập thể lớp tiên tiến (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 7) Sửa lại: tách thành phần trạng ngữ (thành phần phụ) với thành phần nòng cốt câu (chủ ngữ vị ngữ) dấu câu (dấu phẩy) Với báo cáo kết học tập học kì I vừa qua, lớp 7A xứng đáng tập thể lớp tiên tiến - Câu sai trật tự xếp thành phần +) Nguyên nhân Họcsinh không thấy tầm quan trọng việc xếp thành phần câu việc triển khai ý câu, đoạn Mặc dù, ý câu diễn đạt không dùng vào mục đích có dụng ý nghệ thuật mà loại lỗi +) Khắcphục Ví dụ: Trong đọ sức, đánh dội hai diều hâu lớn đầu đàn (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 6) Đảo lại ví trí thành phần câu: chủ ngữ vị ngữ để câu phù hợp với mục đích nói kể lại việc Sửa lại: Trong đọ sức, hai diều hâu lớn đầu đàn đánh dội * Câu sai quan hệ ngữ nghĩa phận - Nguyên nhân Câu phản ánh sai thực khách quan, không lôgíc họcsinh nắm không vững kiến thức vật, việc, tượng… - Khắcphục Ví dụ: Hồ Chủ tịch lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc Mĩ giành thắng lợi, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 9) Ở ví dụ trên, kiến thức lịch sử họcsinh không vững, không nắm mốc thời gian hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Việt Nam Sửa lại: Hồ chủ tịch lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc Pháp giành thắng lợi, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 * Quan hệ ý nghĩa phận câu không phù hợp với phương tiện hình thức thể quan hệ - Nguyên nhân Lỗihọcsinh gặp phảithường xảy câu ghép có dùng quan hệ từ không thích ứng với quan hệ ý nghĩa vế câu, phận câu 13 - Khắcphục Ví dụ: Ngô Tất Tố tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta thuế má ông không ngần ngại vạch mặt bọn chúng (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 8) Ở câu ghép trên, hai vế không đối lập mặt ý nghĩa họcsinh lại sử dụng quan hệ từ “nhưng” để nối hai vế câu không hợp lý Bởi vậy, trường hợp nên dùng từ “và” quan hệ bình đẳng hai vế câu Một vế nêu lên hành động tác giả, vế nêu lên lời nhận xét mang tính khẳng định người viết Sửa lại: Ngô Tất Tố tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta thuế má ông không ngần ngại vạch mặt bọn chúng * Câu sai dấu câu - Nguyên nhân Trong viết, họcsinhthường dùng dấu chấm ngắt câu câu chưa hoàn chỉnh trọn vẹn; không đánh dấu ngắt câu trọn ý chuyển sang ý khác; dùng lẫn lộn dấu câu - Khắcphục Ví dụ: Bạn người bạn thân học trường với em nay? (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 6) Ở ví dụ trên, họcsinh chưa hiểu mục đích nói câu sử dụng công dụng dấu chấm hỏi (?) Mục đích nói câu giới thiệu, thuộc kiểu câu trần thuật màhọcsinh lại dùng dấu chấm hỏi kết thúc câu nghi vấn, mục đích dùng để hỏi Sửa lại: Thay dấu chấm hỏi (?) dấu chấm (.) cuối câu Bạn người bạn thân học trường với em * Câu sai mạch lạc liên kết câu văn - Nguyên nhân Khi tạo lập văn bản, họcsinh sử dụng câu thường không thống chủ đề; quan hệ ý mâu thuẫn - Khắcphục Ví dụ: Trong kho tàng tục ngữViệt Nam, có nhiều câu nói kinh nghiệm lao động sản xuất Họ nêu lên cách ứng xử với đời sống hàng ngày câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm” (Trích kiểm tra Tập làm văn họcsinh lớp 7) Hai câu đoạn văn liên kết để thể thống chủ đề Vì vậy, để hoàn chỉnh đoạn diễn đạt ý tương đối trọn vẹn cần sử dụng phương tiện liên kết câu đoạn Sửa lại: Trong kho tàng tục ngữViệt Nam, có nhiều câu nói kinh nghiệm lao động sản xuất quan hệ ứng xử đời sống ngày Đó kinh nghiệm quý báu lưu truyền cho cháu muôn đời Nó thể rõ câu: “Nhất nhì thục”, “Tấc đất tấc vàng” “Đói cho sạch, rách cho thơm”, “Một mặt người mười mặt của”… 14 3.2.2.2 Về thực hành Trong trình giảng dạy bậc học THCS, tiến hành sửa lỗi đặt câu cho họcsinh từ lý thuyết đến thực hành Ngoài việc sốlỗingữpháp đặt câu mà em thường gặp, nguyên nhân cáchkhắcphục (theo mục 3.3.2.1 dẫn trên), kết hợp với trình thực hành sau: (1) Đưa dạng tập vận dụng (2) Làm kiểm tra - đánh giá (3) Họcsinh tự lỗi sai sửa lỗi qua kiểm tra (4) Giáo viên sửa lại, khắc sâu kiến thức qua việc hỏi - đáp trực tiếp chấm kiểm tra họcsinh Các bước tiến hành tiết học liên quan đến kiến thức tiếngViệt kết hợp tiết trả kiểm tra theo phân phối chương trình khối lớp a Định hướng tập +) Câu cần cấu tạo quy tắc ngữpháptiếngViệt (các cụm từ, kiểu câu) +) Câu cần nội dung ý nghĩa +) Sử dụng dấu câu hợp lý (dấu chấm, dấu phẩy, chấm than, chấm hỏi…) +) Câu cần có liên kết chặt chẽ với câu khác văn (liên kết nội dung hình thức) Lưu ý: Trong trình họcsinh làm bài, giáo viên quan sát cá nhân học sinh, nhóm họcsinh để đôn đốc, hướng dẫn biết làm sai để tổ chức cho họcsinh nhận xét sửa chữa Qua tập, giáo viên tổng kết ý kiến chốt lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ kĩ cần rèn luyện Ví dụ * Bài tập 1: Chỉ lỗingữpháp câu sau chữa lại cho (1) Mẹ em yêu thương em mẹ lo lắng cho em (2) Mùi hương hoa hồng quyến rũ mùi hương mà em yêu thích (3) Sự bóc lột tàn bạo, dã man bọn thực dân phong kiến Đáp án Lỗingữpháp câu là: - Câu (1): Quan hệ ý nghĩa phận câu không phù hợp với phương tiện hình thức thể quan hệ Trong câu hai vế câu có quan hệ nhân quả, dùng từ "nhưng" không hợp lý Sửa lại: Thay từ từ nên Mẹ em yêu thương em nên mẹ lo lắng cho em - Câu (2): Câu bị chập cấu trúc câu, không phân định vế câu ghép từ dấu câu Sửa lại: Dùng dấu chấm kết thúc câu, viết hoa chữ đầu câu thứ hai “Đó” Mùi hương hoa hồng quyến rũ Đó mùi hương mà em yêu thích - Câu (3) thiếu thành phần nòng cốt câu: vị ngữ Sự bóc lột tàn bạo, dã man bọn thực dân phong kiến khiến nhân dân ta vô cực khổ 15 * Bài tập 2: Thành phần thiếu câu sau thành phần gì? Hãy sửa lại cho (ngữ liệu lấy từ kiểm tra học sinh) (1) Qua tác phẩm này, tố cáo xã hội phong kiến đầy bất công tàn bạo (2) Với tinh thần chiến đấu dũng cảm, với tinh thần đoàn kết lòng chống ngoại xâm Đáp án - Câu (1): Câu thiếu thành phần chủ ngữ Sửa lại: + Thêm chủ ngữ cho câu: Qua tác phẩm này, tác giả tố cáo xã hội phong kiến đầy bất công tàn bạo + Bỏ từ Qua: Tác phẩm tố cáo xã hội phong kiến đầy bất công tàn bạo - Câu (2): Câu thiếu thành phần nòng cốt: chủ ngữ vị ngữ Sửa lại: Thêm chủ ngữ vị ngữ cho câu Với tinh thần chiến đấu dũng cảm, với tinh thần đoàn kết lòng chống ngoại xâm, quân dân ta giành chiến thắng vang dội chiến dịch Điện Biên Phủ * Bài tập 3: Nhận xét cách sử dụng dấu câu đoạn văn sau “Thơ văn yêu nước thời kì kháng chiến có đầy đủ cung bậc cảm xúc, có nét riêng, độc đáo Trong số đó, không nhắc đến Tố Hữu nhà thơ cách mạng tiếng văn họcViệt Nam với tập thơ tiếngViệt Bắc? Đáp án Trong đoạn văn trên, người viết kết thúc đoạn văn dấu chấm hỏi (?) không hợp lý Dấu chấm hỏi (?) thường dùng để kết thúc câu nghi vấn, đoạn văn trên, câu thứ hai: Trong số đó, không nhắc đến Tố Hữu - nhà thơ cách mạng tiếng văn họcViệt Nam với tập thơ tiếng "Việt Bắc"? câu trần thuật kết thúc câu phải dùng dấu chấm b Sửa lỗi qua kiểm tra - Giáo viên đề kiểm tra theo dạng: đặt câu riêng biệt theo cấu tạo, theo mục đích nói triển khai theo hướng đặt câu đoạn văn liên kết văn + Đặt câu theo cấu tạo: câu đơn câu ghép + Đặt câu theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu cảm thán, câu trần thuật - Qua kiểm tra TiếngViệt Tập làm văn, giáo viên giúp họcsinh tự phát lỗi đặt câu viết giáo viên chữa, cáchkhắcphụclỗi (theo định hướng phần lý thuyết trình bày mục 3.2.2.1) - Giáo viên trình chấm chữa trực tiếp cho họcsinh gạch để lỗi đặt câu mà em gặp phải, đồng thời nêu cách chữa lỗi cho em - Giáo viên chia theo nhóm để họcsinh đọc, phát lỗi kiểm tra bạn Từ kĩ phát lỗi để giúp em khắcphụclỗithường gặp đặt câu, liên kết câu đoạn để có đoạn văn, văn tốt 16 - Trong thực tế viếthọc sinh, tượng hai, ba kiểu lỗi xuất lúc câu văn phổ biến Điều đòi hỏi sau trả kiểm tra, giáo viên nên phân loại loại lỗingữpháp tồn làm em, bước phân tích lỗi nhằm mục đích tạo sở thuận lợi cho em nhận diện lỗi Trên sở đó, vận dụng kết hợp nhiều cách sửa chữa để tổ chức lại câu cho thật phù hợp Như trên, khảo sát lỗi sai màhọcsinhthường gặp dùng từ, đặt câu Ngoài nguyên nhân cụ thể dẫn nguyên nhân có lẽ xuất phát từ việc hiểu biết tiếngViệthọcsinh bậc THCS từ, câu hạn chế Cộng với thói quen sử dụng tiếngViệtcách dễ dãi, thiếu cân nhắc em Chúng ta thấy viết này, hầu hết ngữ liệu lấy từ kiểm tra họcsinhCó nghĩa tượng mắclỗi dùng từ họcsinh THCS phổ biến Điều gợi nhiều băn khoăn ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếngViệt người nói chung, đặc biệt học sinh, đối tượng thường xuyên sử dụng tiếngViệt phương tiện để học tập giao tiếp hàng ngày Những lỗi sai tưởng chừng vô hại dần để lại hậu khôn lường họcsinhviết văn cần thiết phải tạo cho em hiểu biết ngữpháptiếngViệt để sử dụng cách hợp lý đạt kết tốt Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kinh nghiệm thu kết sau: (1) Chất lượng môn Ngữ văn nói chung, phân môn TiếngViệt nói riêng lớp dạy nâng lên, đặc biệt việc em tạo lập văn tốt hơn, hạn chế rõ rệt lỗingữphápmà em thường gặp thể qua việc em làm tập kiểm tra đạt kết cao (2) Trong học, thay thụ động tiếp nhận học, em trở thành chủ thể tình tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức Các em có ý thức việc lựa chọn sử dụng từ, câu ngữpháp Đồng thời hứng thú học Văn Các em chủ động nêu lên lỗithường gặp tạo lập văn giao tiếp để lớp thảo luận, khắcphục nên em có thay đổi, tiến rõ rệt Điều thể qua bảng thống kê sau: Khảo sát sốhọcsinhmắclỗingữpháp qua kiểm tra em từ lớp đến lớp (năm học 2015 - 2016) (thực điều tra giáo viên vận dụng số biện phápkhắcphụclỗingữpháp kết hợp giảng dạy tiết theo phân phối chương trình) TT Lớp Tổng sốSốhọcsinhmắclỗi Tỉ lệ (%) họcsinhngữpháp 6B 35 14 40 7A 32 10 31.2 8A 39 20.5 9B 34 23.5 17 (3) Các em họccócách đối xử mực cách nhìn nhận tiếngViệt với nét đẹp riêng, góp phần giữ gìn sáng tiếngViệt III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Phát lỗingữphápmà em họcsinhmắc phải, tìm hiểu nguyên nhân mắclỗi đưa biện pháp nhằm khắcphục tình trạng việc làm quan trọng cần thiết trình giáo dục nhà trường nói chung trường THCS nói riêng Sửa lỗiviết góp phần hoàn thiện trí tuệ, nhân cách, đạo đức cho em họcsinh ngồi ghế nhà trường Bởi chữ viết công cụ vô quan trọng việc hình thành, phát triển văn hoá, văn minh dân tộc chữ viết hình thức biểu kết trình nhận thức, tư người Nhà thơ, nhà triết học người Đức Johann Gottfried von Herder có câu nói đáng suy ngẫm: “Một dân tộc có quý ngôn ngữmà ông cha để lại?” Bởi vậy, việc giúp đỡ hệ trẻ - đặc biệt họcsinh cấp họckhắcphụclỗi sử dụng tiếngViệt trách nhiệm không riêng Trước hết thân họcsinhmắclỗi trình giảng dạy giáo viên bục giảng, cần kết hợp hoạt động nhà trường, gia đình xã hội để trình tạo hiệu cao Giới hạn đề tài này, dừng lại việc tìm hiểu sốlỗingữphápmàhọcsinh THCS thườngmắcphảimà thân khảo sát qua tiết dạy nhằm đưa biện phápkhắcphụclỗi không nhằm vào lỗingữpháp nói chung mà nhiều người sử dụng tiếngViệt gặp phải Đề xuất - Sở Giáo dục đào tạo cần cóngữpháptiếngViệt chuẩn tập hợp tài liệu có liên quan cáchkhắcphụclỗingữphápmàhọcsinhthường gặp để hỗ trợ giáo viên họcsinh trình dạy học góp phần vào việc giữ gìn sáng tiếngViệt - Phòng Giáo dục thường xuyên mở hội thảo trao đổi chuyên môn để giáo viên có điều kiện lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp việc giảng dạy ngôn ngữ dân tộc cho họcsinh - Nhà trường nên tổ chức thi dịp lễ cho họcsinh tìm hiểu thêm tiếngViệt - Đội ngũ giáo viên - người trực tiếp giảng dạy em cần quan tâm đến việc giúp em nắm vững kiến thức tiếngViệt qua học, không giới hạn môn Ngữ văn mà tất môn họcCó thể có nhiều biện pháp để khắcphụclỗingữpháptiếngViệtmàhọcsinh gặp phải trình học tập sử dụng giao tiếp, 18 giải phápmà thân thấy có nhiều thuận lợi việc áp dụng giảng dạy nhà trường, muốn trao đổi đồng nghiệp để nhằm học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn Vì vậy, kính mong cấp đạo đồng nghiệp vui lòng đóng góp ý kiến để kinh nghiệm hoàn thiện hơn./ Thọ Xuân, ngày 30 tháng 03 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Tác giả Nguyễn Thị Thuyên 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quan Ban (1992), “Bàn góp quan hệ chủ - vị quan hệ đề -thuyết”, Ngôn ngữ (9) Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Halliday MAK (2001), Dẫn luận ngữpháp chức năng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (1999) Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Cao Xuân Hạo (1991), TiếngViệt – Sơ thảo ngữpháp chức Tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Cao Xuân Hạo (chủ biên) (1999), Câu tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơsởngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Kim Phượng (2010), Các phương pháp phân tích ngữpháp (trên ngữ liệu tiếng Việt), Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 ... độ học sinh THCS, sở số lỗi ngữ pháp thường gặp nguyên nhân dẫn đến lỗi, đưa cách khắc phục lỗi 3.2.1 Lỗi dùng từ cấu tạo cụm từ câu cách khắc phục lỗi 3.2.1.1 Về lí thuyết (một số lỗi ngữ pháp. .. hiểu số lỗi ngữ pháp mà học sinh THCS thường mắc phải mà thân khảo sát qua tiết dạy nhằm đưa biện pháp khắc phục lỗi không nhằm vào lỗi ngữ pháp nói chung mà nhiều người sử dụng tiếng Việt gặp phải. .. người giáo viên cách khác phải học tập, tìm hiểu nghiên cứu Trong trình nghiên cứu rút số đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt để từ đưa cách khắc phục số lỗi ngữ pháp mà học sinh THCS mắc phải Trong chương