1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 khắc phục một số lỗi sai chính tả

23 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP KHẮC PHỤC MỘT SỐ LỖI SAI CHÍNH TẢ Người thực : Trịnh Thị Loan Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thạch Cẩm Thạch Thành - Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực(môn) : Tiếng Việt THẠCH THÀNH, NĂM 2016 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Cơ sở lí luận .3 II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Giải pháp biện pháp tổ chức thực .5 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 20 II Kiến nghị, đề xuất 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Chất lượng học tập học sinh vấn đề cần quan tâm, đặc biệt chất lượng học tập học sinh tiểu học Vì bậc tiểu học bậc móng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở Một môn học đóng góp vai trò quan trọng trường tiểu học môn Tiếng Việt Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ giúp học sinh lĩnh hội hệ thống kiến thức, kĩ Tiếng Việt để góp phần đào tạo hệ trẻ lực sử dụng Tiếng Việt Môn Tiếng Việt cũng môn học khác, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết Thực mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng việt giúp học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Môn Tiếng Việt cấp tiểu học lấy nguyên tắc dạy học giao tiếp làm định hướng Để học sinh học tốt môn Tiếng Việt việc viết tả học sinh vô quan trọng Chữ viết một hình thức ngôn ngữ giao tiếp Vì vậy, phân môn Chính tả có vai trò quan trọng cấp Tiểu học Học sinh viết đúng, viết nhanh mới có điều kiện học môn Tiếng Việt môn học khác thuận lợi Chữ viết hệ thống ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ dạng văn bản, miêu tả lại ngôn ngữ thông qua ký hiệu hoặc biểu tượng Chữ viết ngôn ngữ cấu thành từ bảng chữ đặc trưng ngôn ngữ đó Chữ viết chữ viết ghi lại theo phát âm ngôn ngữ Tiếng Việt thuộc nhóm Môn Khơme nên đọc viết Do đó việc viết phải dựa đọc đúng, đọc sở cho viết Tuy nhiên yếu tố vùng miền, cách phát âm nơi có khác nhau, chưa nắm quy tắc tả dẫn đến việc viết tả học sinh nói chung vẫn còn nhiều hạn chế, học sinh còn nhiều em mắc lỗi tả Điều ảnh hưởng tới kết học tập em môn Tiếng Việt nói chung cũng môn học khác Việc rèn cho học sinh lớp đầu cấp khắc phục lỗi tả để viết cần thiết Trong trình giảng dạy thực tế trăn trở tìm một số biện pháp giúp học sinh khắc phục lỗi tả Do đó, mạnh dạn đúc rút sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm giúp học sinh lớp khắc phục số lỗi sai chính tả.” II Mục đích nghiên cứu Đưa biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khắc phục tình trạng sai lỗi tả III Đối tượng nghiên cứu - Thống kê, phân loại lỗi tảhọc sinh mắc phải - Phân tích, nguyên nhân loại lỗi tả đó - Biện pháp giúp học sinh khắc phục lỗi tả - Áp dụng thực tế rút học kinh nghiệm IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết (Đọc tài liệu có liên quan đến vần đề cần nghiên cứu; Nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt 3, Vở tập Tiếng Việt 3, ) - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm (quan sát, luyện tập, thực hành) - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Thu thập, xử lí, đánh giá số liệu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Cơ sở lí luận Theo Từ điển Hán Việt: Chính tả Viết Chính tả hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ một ngôn ngữ Nói cách khác tả quy ước xã hội ngôn ngữ đảm bảo cho người viết người đọc hiểu thống nội dung văn bản, quy định có tính chất xã hội, nó không cho phép vận dụng quy tắc một cách linh hoạt có tính sáng tạo cá nhân Chính thế, dạy học tả rèn cho học sinh biết quy tắc có thói quen viết chữ ghi tiếng Việt với chuẩn Kĩ tả giúp cho người đọc chiếm lĩnh tiếng Việt, công cụ để giao tiếp, tư học tập Chính tả Tiếng Việt tả ngữ âm, nghĩa âm vị ghi một chữ, cách đọc cách viết thống với Đọc viết ấy, đọc sai viết sai Lỗi tả lỗi viết sai chuẩn tả Lỗi tả bao gồm tượng vi phạm quy định tả viết hoa, viết tắt, dùng từ, tượng vi phạm diện mạo ngữ âm từ thể chữ viết, tức chữ viết ghi sai từ Muốn dạy học sinh viết tả điều kiện tiên học sinh phải đọc đúng; Tuy nhiên yếu tố vùng miền, cách phát âm nơi khác Mặc dù quy tắc, quy ước tả thống theo ngữ pháp chung việc "viết tả" đối với học sinh còn mắc nhiều Muốn viết tả cần phải dạy học sinh hiểu nghĩa từ; quy tắc tả, mẹo luật tả, Trong giờ học tả, học sinh xác định cách viết tả việc tiếp nhận âm lời nói (Hình thức tả Nghe – viết) Muốn viết phải xác lập mối liên hệ âm chữ viết, đọc viết tả chuyển hóa văn âm thành chữ viết Trong thực tế, biểu mối quan hệ âm chữ viết phong phú đa dạng Bởi cách phát âm thực tế phương ngữ vùng miền khác nhau, có sai lệch so với âm, nên không thể nghe viết Như thế, muốn viết tả dứt khoát phải nắm vững nghĩa từ Có thể nói rằng: Chính tả Tiếng Việt còn loại tả ngữ nghĩa Đối với người sử dụng tiếng Việt, viết tả chứng tỏ nắm vững mặt ngôn ngữ Viết tả giúp cho người ta có điều kiện sử dụng tiếng Việt đạt hiệu cao việc học tập, giao tiếp, Việc dạy học giúp học sinh viết tả cung cấp cho em quy tắc rèn luyện để có kĩ thói quen viết tả Chính tả rèn cho học sinh tính kỉ luật, tính cẩn thận (vì phải viết quy tắc, phải viết nắn nót nét), óc thẩm mĩ (vì phải viết ngắn, thẳng hàng, đẹp, ) qua đó bồi dưỡng cho em lòng yêu quý tiếng Việt chữ Việt, cách biểu thị tình cảm tốt đẹp việc viết tả II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Thực trạng chung: Trường Tiểu học Thạch Cẩm thuộc địa bàn xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành Xã Thạch Cẩm một xã miền núi đời sống nhân dân chủ yếu làm nông nghiệp, kinh tế thực khó khăn Trình độ dân trí chưa cao em học giao khoán cho Nhà trường Bố mẹ em làm ăn xa Chính em học thiếu quan tâm bố mẹ nên cũng ảnh hưởng một phần đến chất lượng giáo dục Học sinh nằm rải rác ba thôn: Cẩm Mới, Thạch Môn Đồng Tiến ba thôn vùng 135 xã Trường Tiểu học Thạch Cẩm lại đóng thôn Thạch Môn Trường khó khăn lại khó khăn hơn, em học xa trường Trường có ba lớp học khu lẻ dẫn đến việc quản lí học sinh khó khăn Chính ban giám hiệu nhà trường không quản ngại khó khăn đưa trường vươn lên bước Tập thể giáo viên trường không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thực trạng giáo viên: - Đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ chuẩn trở lên: chuẩn 13 đồng chí, đạt chuẩn đồng chí, có kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt tình công tác - Tuy nhiên, trình dạy học, một số giáo viên dạy học theo kiểu chưa ý hết tất đối tượng học sinh, học sinh tiếp thu chậm, đặc biệt đối với môn Tiếng Việt đọc, viết chậm Khi đọc, viết còn sai lỗi tả Mặt khác giáo viên lại cho em đứng bên lề tiết học, tiết thao giảng - Nhiều giáo viên chưa có phương pháp định hướng cụ thể việc rèn chữ, sửa lỗi tả cho học sinh - Đa số giáo viên trọng phát âm chuẩn giờ tả - Một số giáo viên nói chưa chuẩn tiếng phổ thông, giọng nói còn mang đặc trưng tiếng địa phương nên ảnh hưởng đến việc luyện viết tả cho học sinh, đặc biệt tả nghe viết Thực trạng học sinh: Năm học 2015 - 2016 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3A (15 em) Sau một thời gian giảng dạy đầu năm nhận thấy số lượng học sinh còn mắc lỗi tả nhiều Mặt khác, Tiếng Việt môn học khó, lứa tuổi em ý thức tự giác học chưa cao, khả ghi nhớ chưa sâu, vốn từ còn hạn chế 13/15 em người dân tộc Mường nên việc ảnh hưởng phương ngữ địa phương cũng dẫn đến việc em mắc lỗi tả Vì qua giờ tả nhận thấy học sinh mắc lỗi tả nhiều Điều tra số liệu khảo sát chất lượng đầu năm việc viết tả sau: Tổng số 15em Sai 0-1 lỗi Tỉ lệ (%) Sai - lỗi Tỉ lệ (%) Sai - lỗi Tỉ lệ (%) Sai - lỗi Tỉ lệ (%) Sai lỗi Tỉ lệ (%) 1em 6,7 2em 13,3 3em 20 3em 20 6em 40 Qua nghiên cứu thực tế cho thấy học sinh mắc lỗi tả do: + Bản thân âm, vần, khó (khó phát âm, cấu tạo phức tạp) + Học sinh không nắm vững quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ + Do ảnh hưởng cách phát âm địa phương + Do học sinh bất cẩn viết Có học sinh viết sai 10 lỗi một tả khoảng 60 chữ + Một số em đọc chưa trôi chảy Qua trình giảng dạy nhận thấy em thường viết sai lỗi như: + Về điệu: Học sinh không phân biệt hỏi, ngã (Em: Điệp, Ánh, Phong ) Ví dụ: suy nghỉ, nghĩ ngơi, hướng dẩn… + Về âm vần: Học sinh viết lẫn lộn chữ ghi âm đầu (Em: Ngọc, Nguyên, Ly, Kiên, Hằng ) Ví dụ: - g / gh : gê gớm, gi nhớ, - c / k/ q : céo co, - ng / ngh : nghành nghề, ghe nhạc, - ch / tr : che, chiến chanh, - s / x : chia xẻ, sung phong, - r / d / gi : dừng núi, da đình, Bên cạnh đó học sinh còn dễ viết sai âm vần khó (Em Huyền, Anh, Hoạt) như: uênh, uêch, uych, uya, oeo, ….Viết sai vần dễ lẫn lộn như: ươn/ương; iên/iêng; au/âu; ay/ây; ưi/ươi… Đôi còn viết sai tên riêng Việt Nam tên riêng nước Viết hoa tùy tiện, sai quy định tả (Em: Duy, Hằng, Thủy, Kiên) Do ảnh hưởng phương ngữ địa phương (87% dân tộc Mường) em đọc viết sai tiếng phổ thông (Em: Điệp, Hoa, Linh, Ánh, Ly, ): Ví dụ: Con trâu học sinh viết là: châu Con ong học sinh viết ông Lòng me học sinh viết lồng me Từ lỗi sai đó với phức tạp chữ quốc ngữ người giáo viên không có biện pháp uốn nắn kịp thời dẫn đến hình thành thói quen không tốt cho học sinh Vì để giúp học sinh có kĩ viết đúng, đẹp nên sâu nghiên cứu để tìm một số biện pháp giúp học sinh khắc phục lỗi tả thực tế mang lại hiệu đáng mừng Chính đúc rút lại thành sáng kiến: “Kinh nghiệm giúp học sinh lớp khắc phục số lỗi sai chính tả”để chia sẻ đồng nghiệp III Các giải pháp biện pháp tổ chức thực Giải pháp Từ thực trạng trên, tìm hiểu nguyên nhân nghiên cứu lại kiến thức liên quan, rút một số giải pháp góp phần giúp học sinh viết tả sau: 1.1 Giáo viên cần trang bị cho vốn kiến thức, nắm quy luật tả Biết lựa chọn nội dung giảng dạy linh hoạt, sáng tạo 1.2 Luyện phát âm 1.3 Luyện tập phân tích so sánh, giải nghĩa từ 1.4 Hướng dẫn học sinh làm dạng tập ghi nhớ mẹo luật tả 1.5 Hướng dẫn học sinh ghi Sổ tay chính tả 1.6 Khắc phục lỗi tả thông qua trò chơi 1.7 Yêu cầu học sinh chép lại chữ viết 1.8 Hướng dẫn học sinh đọc nhiều - nhớ lâu 1.9 Khuyến khích học sinh chép thơ vui, câu thơ hay để rèn tả Đồng thời khắc phục lỗi thông qua giao tiếp 1.10 Tích hợp việc dạy tả qua môn học khác 1.11 Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh 1.12 Kịp thời động viên, khích lệ học sinh 1.13 Tham mưu với nhà trường, tổng phụ trách Đội tổ chức hoạt động giáo dục giờ lên lớp có nội dung liên quan đến việc viết tả học sinh Biện pháp tổ chức thực 2.1 Giáo viên cần trang bị cho mình vốn kiến thức, nắm chắc quy luật tả Biết lựa chọn nội dung giảng dạy linh hoạt, sáng tạo Là người truyền đạt kiến thức cho học sinh, người giáo viên có vốn kiến thức tả mơ hồ, hời hợt một điều vô khó để có thể giúp em học tốt, viết tả Đặc biệt, lỗi tả xảy hầu hết phân môn Vì lẽ đó, muốn học sinh học tốt, nắm luật tả thân người giáo viên phải luôn có tinh thần học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu, nắm chắc, chuyên sâu quy luật tả Nắm vững kiến thức tiếng Việt Trong trình giảng dạy truyền thụ kiến thức cho em học sinh, đòi hỏi người giáo viên cần xác định trọng tâm bài, dạy tả phải biết kết hợp với việc dạy chuẩn âm, tức là“phát âm đúng” Yêu cầu giáo viên phải người chuẩn mực việc đọc, nói Vì sở tả Tiếng Việt nguyên tắc ngữ âm.Chính tả âm vị đọc nào, nói viết Hầu hết học sinh chưa nắm vững nguyên tắc tả nên dẫn đến viết sai tả Ở địa phương có một số trọng điểm tả riêng Chính vậy, giáo viên cần ý vận dụng nguyên tắc dạy tả theo địa phương, theo khu vực Nguyên tắc yêu cầu giáo viên trước dạy cần tiến hành điều tra nắm lỗi tả phổ biến học sinh, từ đó lựạ chọn nội dung giảng dạy thích hợp Đây thời gian giáo viên cung cấp cho học sinh mẹo, luật tả cũng phân tích ngữ nghĩa từ ngữ mà em dễ nhầm lẫn Cụ thể: Khi hướng dẫn làm tập tả Đối với dạng tập lựa chọn cho vùng phương ngữ Nội dung tập luyện viết phân biệt âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương Trong sách giáo khoa số hiệu tập lựa chọn bao gồm 1, hoặc tập nhỏ (kí hiệu a, b hay c), tập nhỏ dành cho vùng phương ngữ định Bản thân vào đặc điểm phát âm thực tế viết tả học sinh dạy để chọn tập nhỏ thích hợp cho em Trong một lớp, có thể giao cho học sinh tập a, học sinh khác tập b, tùy theo lỗi phát âm lỗi tả em thường mắc Thậm chí dựa theo mẫu tập sách giáo khoa, giáo viên có thể tự tập cho phù hợp với yêu cầu khắc phục lỗi tả lỗi phát âm địa phương Vì trình giảng dạy, theo người giáo viên phải biết thay đổi vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo phần tập tả lựa chọn giúp em học sinh khắc phục lỗi sai để viết tả mà vẫn đảm bảo mục tiêu học, môn học Ví dụ: Điền vào chỗ trống ut hay uc? (VBT TV3 - tập - trang 24 ) Con chim chiền chiện Bay v ́ v ́.́ cao Lòng đầy yêu mến Kh ́ hát ngào Tôi thấy học sinh lớp điền hai vần học sinh không sai Mặt khác ảnh hưởng phương ngữ địa phương học sinh thường nhầm ong hay ông thay tập tập: Điền vào chỗ trống ong hay ông? s ́ sánh d ̀ suối tr ngóng mênh m Bên cạnh đó, việc chấm - nhận xét - chữa thường xuyên giúp giáo viên tìm từ, tiếng học sinh viết sai, lỗi sai để yêu cầu học sinh phát âm lại viết lại từ, tiếng Ví dụ: Khi học sinh viết Chính tả: Chiếc áo len.(đoạn 4) - trang 22 - TV3 tập Có đoạn: Nằm cuộn tròn chăn ấm áp, Lan ân hận Học sinh viết: Nằm cuộn chòn trông chăn ấm áp, Lan ân hận Khi nhận xét viết học sinh, gạch chân tiếng viết sai, yêu cầu học sinh đó đọc lại (nếu học sinh đó đọc sai yêu cầu bạn ngồi bên giúp bạn sửa), sau đó yêu cầu học sinh đó viết lại tiếng viết sai 2.2 Luyện phát âm Vì hầu em đọc viết Muốn cho học sinh viết tả, giáo viên phải ý luyện phát âm cho học sinh Giáo viên phải người phát âm rõ tiếng, đúng, chuẩn, tốc độ vừa phải đồng thời ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt dấu (đặc biệt hỏi, ngã), âm đầu, phần vần ( chủ yếu tiếng đọc sai ảnh hưởng phương ngữ) qua đó giúp học sinh ý đến tượng tả cần viết Việc rèn phát âm phải thực tiết Tập đọc thực thường xuyên, liên tục, lâu dài tất tiết học, không môn Tiếng Việt mà còn môn học khác Ví dụ: + Khi đọc từ : say sưa học sinh thường đọc sai thành xay xưa Giáo viên cần cho học sinh phân tích cấu tạo tiếng Giáo viên đọc mẫu sau đó cho học sinh đọc lại + Ở địa phương dạy đọc từ lòng me em phần đa thường đọc sai thành lồng me Vì viết em cũng viết sai Học sinh đọc - viết sai lỗi: lòng thành lồng Đây ảnh hưởng phương ngữ (phần lớn em người dân tộc Mường) Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng, đánh vần lại Giáo viên phát âm mẫu sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc lại nhiều lần Đặc biệt với học sinh sai lỗi tả nhiều Trong giờ tập đọc cho em luyện phát âm, cho đánh vần từ, tiếng em đọc sai Đôi lúc còn giao cho em viết vài câu mà chứa từ, tiếng em đọc sai chép vào Tiết tập đọc sau kiểm tra 2.3 Giúp học sinh nắm vững nghĩa của từ để viết tả Do đặc điểm phương ngữ vùng miền nên học sinh còn nói giọng địa phương nhiều Điều làm em dễ viết sai tả chưa hiểu rõ nghĩa từ viết Vì vậy, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ nghĩa từ cách luyện tập phân tích so sánh, giải nghĩa từ * Khi dạy tập đọc : Đất quý, đất yêu (TV3) Có câu: Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a Học sinh đọc thành: Ngày sưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a Chính đọc sai nên viết tả em cũng thường viết xưa thành sưa Sau đó phân tích cho em hiểu xưa sưa + xưa: Đã lâu(ngày xưa, thuở xưa, ) + sưa: thưa (răng thưa) * Khi dạy tập đọc: Về quê ngoại (TV3 ) Có câu: Bóng tre mát rợp vai người Vầng trăng thuyền trôi êm đềm Học sinh đọc thành: Bóng che mát rợp vai người Vầng trăng thuyền trôi êm đềm Do đọc sai nên viết tả em cũng thường viết tre thành che Sau đó phân tích cho em hiểu tre che + tre: loại nhỏ, cao, ruột rỗng có nhiều đốt + che: làm cho khuất, cho kín Trong giờ tả tập chép hay nghe viết, thường xuyên hướng dẫn em phân tích cấu tạo tiếng so sánh tiếng có vần dễ lẫn lộn, nhấn mạnh điểm khác để học sinh lưu ý ghi nhớ (ví dụ: ươn/ương; iên/iêng; au/âu; ay/ây; ưi/ươi, uôn/uông; ươt/ươc; in/inh….), luyện viết bảng trước viết vào Ví dụ: Khi đưa dạng tập điền âm, vần nhận thấy học sinh phần đa điền chưa xác phân tích cấu tạo tiếng có âm, vần học sinh điền sai Cụ thể: Bài tập: Điền vào chỗ trống ưi hoặc ươi : mát r ̣ g ̉ thư s….̉… ấm khung c .̉ c .̃ ngựa t .́ Khi điền "ưi" học sinh cũng dễ lẫn với vần "ươi" Chẳng hạn: học sinh điền : mát rựi, khung cưởi Ở giáo viên cho học sinh phân biệt phân tích cấu tạo tiếng, cho ghép tiếng rựi tiếng rượi với tiếng mát để cho từ có nghĩa, hợp lý rựi = âm r + vần ưi + nặng rượi = âm r + vần ươi + nặng So sánh để thấy khác đó nhằm mục đích giúp học sinh ghi nhớ, viết em không bị sai * Đối với trường hợp cần giải nghĩa từ: Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Tập đọc, Luyện từ câu, Việc làm giúp học sinh nắm nghĩa từ để phục vụ cho việc viết tả Khi giúp học sinh hiểu nghĩa từ dùng cách giải nghĩa từ như: Giải nghĩa từ điển; Giải nghĩa đặt câu (đặt ngữ cảnh); Giải nghĩa đồ dùng trực quan; Giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa, Ví dụ: Bài tập: Điền vào chỗ trống iên hoặc iêng : ch… ch… xào l… lạc r… lẻ Ở tập học sinh thường mắc lỗi điền sai vần Ví dụ: "chiêng" điền thành "chiên" Để phân biệt "chiêng" hoặc "chiên": Chiêng: giáo viên có thể cho học sinh quan sát đồ dùng trực quan đó chiêng hoặc nói lên đặc điểm chiêng(dựa vào từ điển) nhạc cụ đồng, hình tròn, đánh dùi, âm vang… Chiên: giáo viên có thể cho học sinh đặt câu với từ "chiên" (như: Mẹ làm món chiên cá ngon) hoặc giải nghĩa định nghĩa "chiên" (dựa vào từ điển) “làm làm chín thức ăn cách cho thức ăn vào chảo dầu, mỡ, đun trực tiếp bếp” * Có trường hợp học sinh đọc "suy nghĩ" viết "suy nghỉ" nên giáo viên giúp học sinh cần hiểu "nghỉ" có nghĩa hoạt động bị ngừng lại, còn "nghĩ" tính toán điều đó Vì phải viết "suy nghĩ" Riêng với từ nhiều tiếng, từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ đó văn cảnh cụ thể để gợi lại nghĩa từ hoặc giúp học sinh giải nghĩa từ Ví dụ: Khi đọc cho học sinh đọc viết câu: Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua áo ấm cho em Tôi nhận thấy học sinh lúng túng việc xác định hình thức chữ viết từ Nhưng đặt đó vào một ngữ cảnh hay gắn nó vào một nghĩa xác định như: Em để dành tiền mua một bút máy/ Trong cuộc thi ngày mai, em phải giành chiến thắng/ Em cần nói rõ ràng, rành mạch để lớp nghe Như học sinh dễ dàng viết tả 2.4 Hướng dẫn học sinh làm dạng tập ghi nhớ mẹo luật tả Mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ, giúp giáo viên khắc phục lỗi tả cho học sinh một cách hữu hiệu Giáo viên có thể sửa học sinh làm tập tả, khắc sâu thêm kiến thức cách đưa hệ thống tập ôn luyện cho học sinh vào giờ học tăng buổi 10 Sau dạng tập cho học sinh luyện phát âm lại từ có tiếng âm, vần ghép Vừa rèn đọc vừa cho viết lên bảng hoặc giấy nháp để ghi nhớ a) Khắc phục lỗi s - x: Việc nắm rõ quy tắc tả, tìm hiểu kĩ lỗi sai học sinh viết s x từ hệ thống tập, cung cấp cho học sinh một số mẹo để phân biệt s - x thông qua dạng tập sau: Ví dụ: Bài 1: Điền vào chỗ trống x hoặc s: sáng ….uốt xao ….uyến sóng …ánh xanh …ao Bài 2: Tìm một số từ thức ăn hoặc đồ dùng liên quan đến thức ăn có âm x hoặc s Bài 3: Nối tiếng với tiếng có thể ghép với nó: sóc xên Con sáo xáo Qua ba tập trên, giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một số mẹo để phân biệt s - x sau: - Tên thức ăn thường với x (ví dụ: xôi, xúc xích, xà lách, cải xoong, … ) - Đa số từ người, tên cây, tên vật, tượng thiên nhiên, tên đồ vật mà viết với s từ sau: Ví dụ: * Chỉ người: sứ giả, bà sãi, ông sư… * Chỉ cây: si, sả, sắn, sung, su su… * Hiện tượng thiên nhiên: sao, sông, sương… * Nói đến đồ vật: hòn sỏi, sợi dây, súc vải… * Chỉ vật: sam, sán, sáo, sóc, sên… - Ngoài còn một số trường hợp ngoại lệ khác Ví dụ như: xương, xoan, trạm xá, mùa xuân, xuồng, xoài, xe, … - Chữ s không đứng trước vần: oa, oă, oe, uê, uâ Ngoại trừ trường hợp: soát, soạt, soạng, soạn, suất Do đó gặp vần ta chọn x đứng trước không chọn s (Ví dụ: xuề xòa, xum xoê, ) b) Khắc phục lỗi tr- ch: Khi viết âm đầu mà phát âm gần giống Giáo viên cần thường xuyên ý giúp học sinh so sánh, phân biệt cho xác tức giúp học sinh nắm nguyên tắc tả để phân biệt tr - ch Tôi tiến hành khắc phục lỗi qua dạng tập sau: Ví dụ: Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hay tr: Con ai, …ai, ân thật , chậm … ễ Bài 2: Tìm viết tên đồ vật dùng nhà có âm ch: Bài 3: Điền vào chỗ trống ch hay tr: …ịnh ….ọng; …ụ sở; bã …ầu; ….ình độ; lởm ….ởm; leo ….èo Giáo viên học sinh làm trên, từ đó giáo viên rút kết luận: 11 - Các từ mà đồ vật nhà, tên vật thường bắt đầu ch Ví dụ: chăn, chiếu, chảo, chậu, chổi, chai, chén, chum, chõ, chày…con chồn, chuột, chó, chuồn chuồn, châu chấu, chào mào, chiền chiện, chẫu chàng, chèo bẻo… - Các từ Hán Việt mà tr hay ch với dấu nặng hay dấu huyền đó tr Ví dụ: trụ sở, trịnh trọng, trình độ… - Ch có thể đứng vị trí thứ hoặc thứ hai từ láy vần còn tr không (điều giáo viên cần nắm vững chưa nói với học sinh lớp 3, học sinh lớp chưa học từ láy, giáo viên đưa từ ví dụ để học sinh nhớ) Ví dụ: lởm chởm, cheo leo, chồm hỗm, lưng chừng… - Chữ tr không đứng đầu tiếng có âm vần (oa, oă, oe, uê) Do đó gặp dạng ta chọn ch để viết, không chọn tr c) Khắc phục lỗi r - d - gi: Cụ thể, trình dạy học để giúp học sinh khắc phục lỗi r - d gi, cho học sinh thực hành luyện tập tập, thông qua trình thực hành luyện tập tập dần hình thành em kỹ viết thành thạo, thuần thục chữ viết Tiếng Việt theo chuẩn tả, nghĩa hình thành kỹ xảo tả Ví dụ: Bài 1: Điền vào chỗ trống r, d hay gi: ….ừng núi …ạy học …eo hạt …eo hò Bài 2: Luyện phát âm viết cặp từ ngữ so sánh: nổ ran gian nhà rực rỡ dỡ nhà rụng dụng cụ Qua hai tập trên, sau cho học sinh làm, chốt kết giáo viên học sinh rút một số nhận xét sau: - Những từ viết r thường: + Mô tiếng động: Ví dụ: rào rào, rả rích, rầm rầm + Mô rung động: Ví dụ: rưng rức, run rẩy… + Mô sắc thái ánh sáng: Ví dụ: rực rỡ, rừng rực… - Ngoài giáo viên cần nắm vững một số từ láy âm đầu: + Láy gi: giục giã, giữ gìn… + Láy d: dạt dào, dai dẳng… ( Giáo viên yêu cầu học sinh phải nhớ không nói là từ láy) d) Khắc phục lỗi k - c - q: Trong trình giảng dạy, giao cho học sinh tập sau để thực hành luyện tập Đối với em việc thực hành luyện tập giúp em ghi nhớ kiến thức học nhanh biết khắc phục lỗi k - c - q Ví dụ: Bài tập : Điền k, c, hoặc q vào chỗ trống cho thích hợp: …ênh mương điền ….inh ….a tổ ….uốc ….iến lửa thước …ẻ 12 Qua dạng tập trên, rút kết luận: - Viết k đứng trước i, e, ê, iê Ví dụ: kiến, kia, thước kẻ, học kém… - Viết q trường hợp đứng trước âm u Ví dụ: quân, quần, quốc… - Viết c trường hợp còn lại (o, ô, ơ, a, ă, â, u ,ư… ) Ví dụ: ca, ca hát, cá, củ sắn, … e) Khắc phục lỗi gh - g: Từ kết khảo sát thực tế đối với học sinh lớp chủ nhiệm viết em viết sai tả gh - g nhiều, viết còn nhầm lẫn phụ âm đọc giống Do đó đưa một số tập tả dưới hình thức tổ chức cho em làm kiểm tra Sau đó đưa quy tắc để học sinh ghi nhớ Ví dụ: Bài tập: Điền gh hoặc g vào chỗ trống: ….i chép …ềnh thác ….ội đầu nhà ….a Qua dạng tập trên, rút kết luận: - Viết gh đứng trước i, e, ê, iê Ví dụ: ghi chép, ghé thăm, ghế, chán ghét,… - Viết g trường hợp còn lại (o, ô, ơ, a, ă, â, u ,ư… ) Ví dụ: gà, ga, gỗ,… g) Khắc phục lỗi ngh - ng: Tương tự cách làm để khắc phục lỗi gh - g cũng đưa hệ thống tập Từ đó rút quy tắc để học sinh nắm khắc phục lỗi Ví dụ: Bài tập: Điền ngh hoặc ng vào chỗ trống: …à voi ngốc ….ếch ……iêng ngả ….ề nghiệp ….ỉ ngơi bắp ….ô Qua dạng tập trên, rút kết luận: - Viết ngh đứng trước i, e, ê, iê Ví dụ: nghé, nghỉ, nghề, … - Viết ng trường hợp còn lại (o, ô, ơ, a, ă, â, u ,ư… ) Ví dụ: ngô, ngủ ngon, ngoan ngoãn,… h) Khắc phục lỗi sai dấu thanh: Khi khắc phục lỗi thường đưa hệ thống tập liên quan đến dấu mà lớp chủ nhiệm em thường sai Mỗi dạng tập thường cho em đọc kĩ đề, xác định yêu cầu tập sau đó lựa chọn để đưa đáp án Ví dụ: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ trước từ viết đúng: a sữa tươi d thi đỗ b sửa sai e nghiêng ngã c ngả ba g miết Bài 2: Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã chữ in đậm Giải câu đố Cánh cánh biết bay Chim hay sà xuống nơi kiếm mồi Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng deo, đia xôi thơm bùi Là ……… 13 Qua dạng tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm yêu cầu em phát âm đúng, phân tích cấu tạo tiếng, giáo viên chỉnh sửa cho học sinh học sinh đọc sai, sau đó cho học sinh nhận biết tiếng viết tả Hoặc giáo viên giải nghĩa từ cho học sinh hiểu để lựa chọn dấu cho hợp lý i) Phân biệt ghi nhớ vần khó, vần dễ lẫn: Đây dạng tập tương đối khó Phần đa lớp em thường sai Chính sau cho học sinh làm hoàn thành tập yêu cầu em ghi nhớ Ví dụ: Bài 1: Viết vào chỗ trống bảng: a) Các từ ngữ có vần uêch b) Các từ ngữ có vần uyu Bài 2: Điền oe hoặc oeo vào chỗ trống: nhà ngh ̀ cười ngặt ngh ̃ đường ngoằn ng ̀ ng ̣ đầu Bài 3: Điền vào chỗ trống au hoặc âu: hoa m….̃ đơn mưa m…… hạt tr….̀… đàn tr… s ́ điểm s ́ Qua dạng tập sau cho học sinh làm, thống kết Để phân biệt vần khó vần dễ lẫn lộn giáo viên cũng dựa vào hệ thống tập dạng tương tự sau đó lưu ý học sinh ghi nhớ một số trường hợp khó để tránh viết sai: (Giáo viên có thể cho học sinh ghi vào sổ tay để nhớ): Vần uêch thường xuất từ: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch trống hoác… Vần uynh thường xuất từ: huỳnh huỵch, luýnh quýnh, khuỳnh tay, phụ huynh, uỳnh uỵch, mừng quýnh, … Vần uych thường xuất từ: huỳnh huỵch, uỳnh uỵch, ngã huỵch, … Một số từ có vần ênh trạng thái bếp bênh, không vững như: khấp khểnh, chếnh choáng, chệnh choạng, lênh khênh, công kênh, bập bềnh, chông chênh… Vần uyu thường xuất từ: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu, khuỵu chân, … Vần oeo thường xuất từ: ngoằn ngoèo, khoèo chân, ngoéo tay, ngoặt ngoẹo, ngoẹo đầu, ngoắt ngoéo… Vần ooc thường xuất từ: quần soóc, xe rơ - moóc, đàn oóc gan … Vần oong thường xuất từ: kính coong, xoong… 14 Đối với cặp vần dễ lẫn lộn như: ươn/ương; iên/iêng; au/âu; ay/ây; ưi/ươi… Giáo viên đưa cách phân tích, so sánh, giải nghĩa từ để học sinh nắm rõ chọn lựa vần phù hợp k) Khắc phục lỗi sai viết hoa Thông qua phân môn khắc sâu cho em cách viết hoa(nếu gặp) Tôi yêu cầu em cần nhớ trường hợp sau cần viết hoa: + Viết hoa tên riêng người, địa danh hoặc tên riêng quan, tổ chức Ví dụ: Tên riêng người: Hồ Chí Minh, Lê Lợi, Tên địa danh: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Tên quan, tổ chức: Trường Tiểu học Thạch Cẩm 3, + Tên người, tên địa lí Việt Nam thuộc dân tộc người (phiên âm từ tiếng dân tộc) viết hoa chữ đầu bộ phận tên đó, tiếng một bộ phận có dấu gạch nối Ví dụ: Tên riêng người: Ê-va, Y-sun, Siu-blach, Kơ-tia, Tên địa danh : Y-a-li, Pắc-pó, Đắk-lắk, Gia-rai, Hơ-mông, + Viết hoa chữ đứng đầu câu sau dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng bắt đầu một lời thoại Ví dụ: Không ngờ điều ước Huê lại gợi một sáng kiến Phương reo lên: - Mình nghĩ rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? + Viết hoa tên người, địa danh nước ngoài; Trước yêu cầu học sinh viết hoa tên người, địa danh nước yêu cầu học sinh nêu lại nắm quy tắc: Viết hoa chữ đầu tiếng có dấu gạch nối Ví dụ: Nen - li, Cô - rét - ti, Ma-lai-xi-a, Có tên người, địa danh nước viết giống cách viết tên riêng Việt Nam Ví dụ: Luân Đôn, Khổng Tử, 2.5 Hướng dẫn học sinh ghi Sổ tay chính tả Đây sổ để học sinh ghi chép từ ngữ thường viết sai tả chữa lại, hoặc trường hợp đặc biệt cần ghi nhớ nhằm giúp em nhớ lâu Quyển sổ giáo viên hướng dẫn học sinh chia theo nhóm, như: s- x, ch-tr, r - d - gi, ghi vần khó, vần dễ lẫn lỗi khác Đọc sách, báo không giúp học sinh mở rộng nâng cao kiến thức mà còn giúp em sửa lỗi tả Tôi hướng dẫn em, sưu tầm từ khó, phương ngữ hoặc từ mà em thường mắc lỗi để ghi lại vào Sổ tay tả Ví dụ: - Chữ tr không đứng đầu tiếng có âm vần (oa, oă, oe, uê) Do đó gặp dạng ta chọn ch để viết, không chọn tr 15 - Viết k đứng trước i, e, ê, iê Ví dụ: kiến, kia, thước kẻ, - Viết q trường hợp đứng trước âm u Ví dụ: quân, quần, quốc… - Viết c trường hợp còn lại (o, ô, ơ, a, ă, â, ) Ví dụ: ca, ca hát, 2.6 Khắc phục lỗi tả thông qua trò chơi Trò chơi một hoạt động nhằm thu hút học sinh hứng thú học tập sau một giờ học căng thẳng Vì thường tổ chức trò chơi vào cuối giờ học tả Thường nội dung trò chơi cần phải bám sát với nội dung học, tránh nhàm chán cho học sinh Sau đưa vài ví dụ trò chơi mà áp dụng: Ví dụ: * Trò chơi: "Dâng núi chống lụt" Từ truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, có thể xây dựng trò chơi cho tập tìm tiếng, tìm từ hoặc tìm tiếng, từ có vần định Bài tập: Tìm nhanh từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s Giáo viên chọn đội chơi, đội em, đứng vị trí cạnh (cùng vạch xuất phát) Mỗi đội xem chàng Sơn Tinh làm nhiệm vụ dâng núi chiến đấu với Thủy Tinh Khi quản trò nêu nhiệm vụ: Tìm nhanh từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s, thành viên đội phải nêu đáp án Với kết chàng Sơn Tinh đội lại đứng cao thêm (hoặc xa thêm) một bậc(Sơn Tinh làm cho núi cao Thủy Tinh cho nước dâng lên) Kết quả, nhóm đứng cao (hoặc xa hơn) - nhóm tìm nhiều từ nhóm thắng cuộc *Trò chơi : Thi tìm tên bắt đầu s hoặc x Giáo viên cho đội chơi trình độ thi tiếp sức, đội khoảng em, viết từ tìm lên bảng.(Để khắc sâu thêm kiến thức giáo viên cho em đặt câu với từ vừa tìm được) * Trò chơi: Thi tìm cặp từ có hỏi, ngã Chẳng hạn: vui vẻ - vẽ vời bửa cau - bữa cơm * Trò chơi: Thi tìm tên vật bắt đầu ch hoặc tr * Trò chơi: Thi viết d hoặc gi: Giáo viên đọc cho lớp nghe, sau đó yêu cầu học sinh viết vào bảng d hoặc gi Ví dụ: Giáo viên đọc gia đình - học sinh viết vào bảng gi giơ bảng * Trò chơi: "Hái hoa - viết chữ" Mỗi hoa mang một nội dung yêu cầu Học sinh hái hoa giải đáp yêu cầu hoa đó Ví dụ: Tìm viết lại một từ có vần oeo; Tìm viết lại một từ có vần uynh … * Trò chơi: Điền Đ hoặc S vào ô trống: say sưa xào xạc củ nghệ cũ sắn kỹ sư ngẹn ngào sấu điểm trăn châu Qua việc tổ chức trò chơi nhằm giúp em một lần khắc sâu kiến thức học 2.7 Yêu cầu học sinh chép lại chữ viết 16 Đối với học sinh hay mắc lỗi tả, yêu cầu em chép lại chữ viết Đó một cách thấy khắc phục lỗi tả đưa lại hiệu Ví dụ: Không phân biệt s - x Khi viết câu: Tiếng trống buổi sáng trẻo tiếng trống trường đầu tiên, âm vang đời học sau Học sinh thường viết sai trẻo thành chông chẻo, sau thành sâu Sau viết xong yêu cầu học sinh đọc lại tự soát lỗi, chữa cách dùng bút chì gạch chân lỗi mà viết sai, làm sai Giáo viên khuyến khích học sinh tự đánh giá viết hay tập tả Sau đó giáo viên thu xem kết mà học sinh tự chữa bài, đánh giá dùng bút mực đỏ gạch chân chỗ saihọc sinh chưa phát yêu cầu học sinh đọc, phát âm lại hoặc giáo viên giải nghĩa từ cho học sinh nhận lỗi sai sau đó yêu cầu chép lại chữ viết từ đến 10 dòng (tùy theo mức độ) Cách giúp học sinh lặp lại lỗi mắc Đây việc phạt học sinh viết sai mà yêu cầu em nhà viết lại, mục đích viết để nhớ lâu 2.8 Hướng dẫn học sinh đọc nhiều - nhớ lâu Sách báo, truyện thiếu nhi giúp em học tốt đặc biệt tránh viết sai tả Ở lớp chủ nhiệm tuần có buổi đọc báo Đội vào 15 phút đầu giờ Rồi đến thứ sáu, thường hay tổ chức cho em thi đọc báo Nhi đồng, thi viết lại thơ hay lên bảng hoặc vào giấy (thi chữ viết đẹp), thi làm tập tả mà báo đưa Những em ham đọc sách báo thường chăm học viết tả thường đạt điểm cao 2.9 Khuyến khích học sinh chép thơ vui, câu thơ hay để rèn tả Đồng thời khắc phục lỗi thông qua giao tiếp Đọc thơ giúp em nhớ nhanh nhớ lâu Ở lớp chủ nhiệm, tuần em cô giáo đọc cho chép thơ ngắn có chữ cần rèn viết tả (hoặc có thể giáo viên khuyến khích tự học sinh sưu tầm câu thơ, thơ hay để viết - câu thơ có tác dụng rèn kĩ viết tả tốt) Mỗi thơ, câu thơ giáo viên cung cấp giúp em luyện viết tiếng có âm r, d, gi hoặc s, x, …điều hỗ trợ tốt cho kĩ viết tả học sinh Cách thấy học sinh làm việc tích cực nhiệt tình Sau đưa vài ví dụ mà áp dụng: Ví dụ : Để giúp HS phân biệt r/d/gi đọc cho học sinh thi viết đẹp tả một đoạn đồng dao " Vè nói ngược" sau: "Vườn rộng thả rau rong Ao sâu vãi cải lấy ngồng làm dưa Voi nằm gậm giường Cóc đánh giặc bốn phương nhọc nhằn." Ví dụ 2: Để giúp HS phân biệt tr/ch, đọc cho học sinh thi viết đẹp tả một đoạn thơ sau: "Quê hương cầu tre nhỏ 17 Mẹ nón nghiêng che Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm." Ví dụ 3: Để giúp học sinh phân biệt s/x, viết "trong","bóng" (Vì ảnh hưởng phương ngữ địa phương học sinh đọc viết "trông", "bống") đọc cho học sinh thi viết đẹp tả hai dòng thơ sau: "Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" Hoặc đồng dao sau: " Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú bồ Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu " Thường học sinh giao tiếp, nói viết Chính em trao đổi một vấn đề đó ý lắng nghe, em mắc lỗi tả nhắc nhở em nói Nhưng sửa để học sinh không nhàm chán Do đó, bên cạnh việc ý lắng nghe học sinh tạo một không khí thân thiện thầy trò, trò trò, nhắc nhở kịp thời lúc em nói sai dặn em cũng nên ý nhắc nhở bạn nói Từ đó yêu cầu học sinh vận dụng việc phát âm vào giao tiếp hàng ngày Vì từ lời nói đến việc ghi lại lời nói xác, nhận thấy em hạn chế việc mắc lỗi tả 2.10 Tích hợp việc dạy tả qua môn học khác Việc rèn viết tả cho học sinh không rèn giờ tả mà còn tích hợp tất môn học khác như: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Tập viết… Khi học sinh mắc lỗi tả học tập môn học học sinh cũng nói sai, viết sai lỗi tả Chẳng hạn đối với phân môn Tập làm văn học sinh viết đoạn văn thường học sinh dễ mắc lỗi Chính chấm, chữa cho học sinh gạch chân, yêu cầu học sinh viết lại sau đó kiểm tra Vì lẽ đó rèn cho em đọc đúng, viết đúng, trả lời sau câu hỏi gợi ý từ đó giúp em đọc đúng, viết Ví dụ: Đề bài: Viết lại điều em kể buổi đầu em học thành một đoạn văn ngắn (từ đến câu) Học sinh thường viết là: Vào một buổi xáng trông lành Thời tiết mát mẻ Mẹ đưa đến trường… Trong trình chấm giáo viên cần sửa "xáng" thành "sáng", ảnh hưởng tiếng địa phương học sinh còn viết sai "trong" thành "trông", yêu cầu học sinh đọc thành tiếng, phân tích cấu tạo tiếng viết lại Trong giờ Tập viết em tập trung rèn viết chữ đẹp thường hay viết sai lỗi tả Chủ yếu em viết sai câu ứng dụng 18 Ví dụ: " Hải Vân bát ngát ngìn trùng Hòn Hồng xừng xững đứng vịnh Hàn." Học sinh viết "nghìn" thành "ngìn", "sừng sững" thành "xừng xững" Giáo viên chấm cần sửa ngay, cho em hiểu nghĩa từ để phân biệt từ Ví dụ: + Môn Đạo đức: Chăm sóc trồng, vật nuôi Học sinh lại viết: Chăm xóc chồng, vật nuôi + Môn Thủ công: Gấp, cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng Học sinh lại viết: Gấp, cắt, dán xao năm cánh cờ đỏ xao vàng + Môn Tự nhiên Xã hội: Hoạt động công nghiệp Học sinh lại viết: Hoạt động công ngiệp + Môn Toán: Câu lời giải đúng: Số viên gạch cần để lát phòng là: Học sinh lại viết: Số viên ghạch cần để lát phồng là: Với môn Toán giáo viên giúp học sinh viết câu lời giải giải toán có lời văn cách nhắc nhở, sửa sai chấm Chỉnh sửa cho học sinh đọc trả lời miệng toán giải 2.11 Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh Để dễ dàng trao đổi với phụ huynh thông tin cần thiết, từ đầu năm học chủ động xin số điện thoại phụ huynh để dễ trao đổi Đồng thời cũng tranh thủ trao đổi với phụ huynh tình hình học tập em giờ phụ huynh đưa đón học Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ huynh, với phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp học tốt, giáo dục đạo đức gia đình Cùng chi hội phụ huynh lớp thăm hỏi học sinh đau ốm, học sinh gặp khó khăn kịp thời, thường xuyên để có hướng giúp đỡ Luôn thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập em từ đó có định hướng để giáo dục tốt em Yêu cầu phụ huynh nên sử dụng tiếng chung giao tiếp với hàng ngày 2.12 Kịp thời động viên, khích lệ học sinh Khi dạy học sinh tiểu học cần đặc biệt trọng đến tuyên dương, khen thưởng: Học sinh thích khen đó món quà tinh thần lớn đối với em Đặc biệt theo thông tư 30 giáo viên dạy học cần tăng cường việc khen, tuyên dương, khích lệ học sinh Tùy theo tâm lí em mà có mức độ khen khác Khen để khích lệ tinh thần học tập em, tránh lạm dụng làm cho em không coi trọng lời khen giáo viên hoặc rơi vào tự mãn Nhận xét, đánh giá kết học tập em phải dựa vào mức độ tiến bộ em thời điểm thích hợp (Có thể đề nghị tuyên dương dưới cờ hoặc giờ sinh hoạt lớp hàng tuần) Cụ thể lớp có học sinh tên Kiên, đầu năm nhận lớp em đọc viết chậm, đọc viết sai nhiều lỗi tả Trong trình học tập nhận thấy em tiếp thu chậm (ví dụ: Để giúp em viết tả phân biệt ch - tr, chữ viết chưa độ cao chữ phải nhắc nhở em nhiều) Tuy nhiên, nhờ kiên trì, động viên cô giáo gia đình em học tiến bộ Chỉ cần em có một tiến bộ nhỏ viết chữ rõ ràng hơn, hoặc làm một tả điền 19 âm hoặc vần khen trước lớp, có thể cho lớp tuyên dương tiến bộ em Từ đó tạo động lực, tạo thêm hứng thú cho em cố gắng 2.13 Tham mưu với nhà trường, tổng phụ trách Đội tổ chức hoạt động lên lớp có nội dung liên quan đến việc viết tả của học sinh Giáo viên chủ nhiệm người phối hợp nhà trường để giáo dục học sinh Trong năm học nhà trường Liên đội tổ chức hoạt động, câu lạc bộ cho học sinh giao lưu, học hỏi lẫn Nhà trường có tổ chức thi Rung chuông vàng, Kiến thức phổ thông, sinh hoạt Câu lạc bộ, Thông qua hoạt động đó giáo viên phối hợp với nhà trường, liên đội giúp em Học mà chơi - Chơi mà học Ví dụ: Khi tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ Tiếng Việt, Liên đội tổ chức cho em khối giao lưu với Đưa hệ thống câu hỏi để kiểm tra lực học tập, vốn hiểu biết em + Để giúp em nắm tiếng bắt đầu r, d, gi từ chứa tiếng bắt đầu ghi hoặc g Giáo viên phát phiếu có nội dung sau: Điền vào chỗ chấm r, d, gi giải câu đố: Hòn gì bằng đất nặn a Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày, Khi a, a đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà (Là ) - Đáp án đúng: Hòn gì bằng đất nặn Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày, Khi ra, da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà (Là viên gạch.) - Nhưng có học sinh điền chưa Ví dụ: viết da, da viết gia, viên gạch viết viên ghạch Như vậy, việc giúp học sinh viết tả giáo viên có thể lồng ghép khắc phục lỗi tả cho học sinh thông qua tất hoạt động học tập IV Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian nghiên cứu áp dụng vào thực tế giảng dạy áp dụng một số biện pháp để khắc phục lỗi tả cho học sinh thu kết sau: + Chất lượng học tập phân môn Chính tả nâng lên rõ rệt + Về học sinh khắc phục lỗi tả viết Qua kiểm tra cuối năm việc viết tả thu kết sau: Tổng số Sai 0-1 lỗi Tỉ lệ (%) Sai - lỗi Tỉ lệ (%) Sai - lỗi Tỉ lệ (%) Sai - lỗi Tỉ lệ (%) Sai lỗi Tỉ lệ (%) 20 15em 12em 80 3em 20 0 0 0 + Học sinh ghi nhớ một số mẹo luật tả + Khả giao tiếp học sinh tăng lên, học sinh khắc phục lỗi tả ảnh hưởng phương ngữ địa phương giao tiếp + Tạo hứng thú cho học sinh giờ học Chính tả + Chất lượng học tập môn học khác cũng đạt kết cao, đặc biệt môn Tiếng Việt + Trong đợt kiểm tra chất lượng Giữ - Viết chữ đẹp cấp huyện lớp chủ nhiệm mang 15 bộ (100%) kết thu là: Loại A: 11bộ = 73,3% Loại B: bộ = 26,7% Không có loại C Đặc biệt có 3/3 học sinh (đạt 100%) công nhận danh hiệu cá nhân Giữ - Viết chữ đẹp (Em: Huyền, Hằng, Ngọc) C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Chữ viết một công cụ dùng để giao tiếp trao đổi thông tin, phương tiện để ghi chép tiếp nhận tri thức văn hóa, khoa học đời sống…Vì vậy, việc giúp học sinh viết tả một điều vô quan trọng Khi học sinh học tốt, khắc phục lỗi tả mà em thường mắc, giúp em đọc thông viết thạo tiếng việt, đó sở vững giúp em viết tả cấp học sau viết xác tiếng việt suốt cuộc đời Qua trình giảng dạy nghiên cứu để giúp học sinh lớp khắc phục lỗi tả để viết đúng, rút một số kinh nghiệm sau: + Giáo viên phát lỗi tả, tìm hiểu nguyên nhân gây lỗi đó, từ đó đưa biện pháp khắc phục + Bản thân giáo viên phải người nhận thức đắn tầm quan trọng việc viết sai lỗi tả học sinh Nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện, tâm huyết với nghề, nắm kiến thức Trong trình giảng dạy giáo viên giám sát, kiểm tra từ đó phát lỗihọc sinh thường mắc để kịp thời sửa chữa, uốn nắn, đưa quy tắc tả, mẹo luật tả khắc phục lỗi một cách có hiệu + Giáo viên tăng cường linh hoạt, sáng tạo giảng dạy, cụ thể việc xây dựng cho sát hợp với đối tượng học sinh lớp dạy + Giúp học sinh giữ gìn Sổ tay tả + Khuyến khích học sinh chép thơ vui, câu thơ hay, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tổ chức trò chơi …để rèn tả + Tích hợp việc khắc phục lỗi tả dạy học phân môn khác Tiếng Việt môn học khác + Việc ôn luyện vào buổi học tăng buổi với dạng tập tả góp phần nâng cao chất lượng việc rèn viết tả cho học sinh Qua thực tế áp dụng biện pháp giúp học sinh lớp khắc phục lỗi tả, nghĩ, giáo viên thực tốt biện pháp chắn học sinh không còn viết sai tả Viết tả giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt môn học khác giúp chất lượng giáo dục nâng lên 21 II Kiến nghị, đề xuất: Đối với nhà trường: - Ban giám hiệu cần triển khai nhiều hội nghị sáng kiến kinh nghiệm để tất đồng chí giáo viên tham gia trao đổi, học hỏi kinh nghiệm góp phần vào công tác giảng dạy tốt - Xây dựng tiết dạy mẫu tổ chức thao giảng tiết phân môn Chính tả tạo hội để giáo viên học tập kinh nghiệm dạy tốt phân môn Chính tả - Căn vào điều kiện xã hội địa phương làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục giảm bớt khó khăn cho giáo viên việc kèm cặp học sinh Đối với giáo viên: - Luôn tâm huyết, hết lòng với nghề - Dự giờ, thăm lớp học hỏi đồng nghiệp tiết dạy học phân môn Chính tả - Cần rèn đọc chuẩn, rèn chữ viết Học hỏi, nghiên cứu tài liệu để nắm vững kiến thức tiếng Việt Đối với phụ huynh: - Quan tâm đến việc học tập em Cần đảm bảo có góc học tập riêng cho em Mua đầy đủ sách, đồ dùng học tập - Nhắc nhở em tự học nhà - Bản thân phụ huynh cũng phải tự rèn cách đọc, cách nói chuẩn tiếng phổ thông - Rèn cho em thói quen nói từ đúng, nói câu hay giao tiếp gia đình tiếng phổ thông Trên toàn bộ kinh nghiệm mà tích lũy việc đưa Kinh nghiệm giúp học sinh lớp khắc phục số lỗi sai chính tả Với kinh nghiệm nhỏ nhoi hi vọng phần thúc đẩy trình học tập học sinh ngày tốt Kinh nghiệm, tuổi nghề còn nên sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thạch Thành, ngày tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trịnh Thị Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, Vở Bài tập Tiếng Việt - NXB GD 22 Sách Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học Lớp - NXB GD Hướng dẫn chung điều chỉnh nội dung học môn học cấp Tiểu học Bộ GD&ĐT Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Giáo trình Tâm lí học Tiểu học Giáo trình Giáo dục học Tiểu học 23 ... sinh mắc lỗi tả học tập môn học học sinh cũng nói sai, viết sai lỗi tả Chẳng hạn đối với phân môn Tập làm văn học sinh viết đoạn văn thường học sinh dễ mắc lỗi Chính chấm, chữa cho học sinh. .. khắc phục lỗi tả để viết cần thiết Trong trình giảng dạy thực tế trăn trở tìm một số biện pháp giúp học sinh khắc phục lỗi tả Do đó, mạnh dạn đúc rút sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm giúp. .. bộ kinh nghiệm mà tích lũy việc đưa Kinh nghiệm giúp học sinh lớp khắc phục số lỗi sai chính tả Với kinh nghiệm nhỏ nhoi hi vọng phần thúc đẩy trình học tập học sinh ngày tốt Kinh nghiệm,

Ngày đăng: 14/10/2017, 09:53

Xem thêm: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 khắc phục một số lỗi sai chính tả

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Người thực hiện : Trịnh Thị Loan

    Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thạch Cẩm 3

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w