1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Kiểm tra đánh giá trong quá trình hình thành tri thức Ngữ pháp Tiếng Việt ở học sinh lớp 6 theo quan điểm lý thuyết kiến tạo

110 596 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 628,5 KB

Nội dung

Chính sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động mua bán vàng miếng của các doanh nghiệp kinh doanh vàng ở Việt Nam hiện nay Chính sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động mua bán vàng miếng của các doanh nghiệp kinh doanh vàng ở Việt Nam hiện nay

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đề tài: " Kiểm tra đánh giá trình hình thành tri thức Ngữ pháp Tiếng Việt học sinh lớp theo quan điểm lý thuyết kiến tạo ” em hoàn thành Trong trình nghiên cứu, thời gian khả có hạn, đề tài em nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn: Ban chủ nhiệm thầy, cô giáo khoa Giáo dục Trung học sở thầy, cô giáo em học sinh trường Trung học sở Nha Trang, trường Trung học sở Túc Duyên trường Trung học sở Phạm Đôn Lễ tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hằng - Giảng viên khoa Giáo dục Trung học sở - trường Đại học sư phạm Thái Nguyên độngviên, giúp đỡ bảo tận tình để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Huyền ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 Chữ viết tắt GD GD & ĐT GV HS KT - ĐG KT - KN LTKT NPTV NXB PPDH PPDHKT Chữ viết đầy đủ Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh Kiểm tra, đánh giá Kiến thức, kĩ Lý thuyết kiến tạo Ngữ pháp Tiếng Việt Nhà xuất Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học kiến tạo 12 SGK Sách giáo khoa 13 THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng Bảng 1.1 Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng kết khảo sát tình hình dạy học KT - ĐG NPTV lớp (dành cho GV) Bảng 1.2 Bảng 1.2 Bảng kết khảo sát tình hình dạy học KT - ĐG NPTV lớp (dành cho HS) iii Bảng 2.1 Bảng 2.1 Bảng trọng số nội dung kiểm tra đánh giá Bảng 3.1 Bảng 3.1.Bảng thống kê kết dạy học thực nghiệm đối chứng “Các thành phần câu” trường THCS Nha Trang trường Bảng 3.2 THCS Túc Duyên Bảng 3.2.Bảng thống kê kết dạy học thực nghiệm đối chứng “Câu trần thuật đơn” trường THCS Nha Trang trường THCS Túc Duyên iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện Việt Nam nhiều quốc gia giới GD (giáo dục) coi "quốc sách hàng đầu", tảng phát triển Trong nghiệp CNH - HĐH đất nước, giáo dục đào tạo (GD&ĐT) giữ vai trò quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng kinh tế tri thức Để đạt mục tiêu trên, giáo dục phải coi nhiêm vụ toàn Đảng, toàn dân, nhà trường giữ vai trò quan trọng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ chủ trương đổi toàn diện GD&ĐT Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có nhiều đổi mới, đại hóa nội dung phương pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh (HS) Đổi PPDH yêu cầu cấp bách có tính chất đột phá Đổi PPDH đòi hỏi phải tiến hành cách đồng đổi từ nội dung, chương trình, sách giáo khoa (SGK), PPDH đặc biệt kiểm tra - đánh giá (KTĐG) Đổi KT - ĐG khâu then chốt trình đổi GD phổ thông Đổi KT- ĐG tạo động lực thúc đẩy đổi PPDH góp phần nâng cao chất lượng, đảm bảo mục tiêu GD Do đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ :"Tiếp tục đổi mạnh mẽ PPGD phát huy tính tích cực sáng tạo người học khắc phục lối truyền thụ chiều Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Khắc phục mặt yếu tiêu cực GD "[8,tr97] KT - ĐG có vai trò vô quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn, giúp giáo viên (GV) có điều chỉnh cần thiết để từ đề biện pháp sư phạm kịp thời giúp HS lĩnh hội tri thức cách hiệu Chính vậy, việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp KT - ĐG trình dạy học cách có hiệu hơn, xác vấn đề quan tâm Tuy nhiên, vấn đề đổi KT-ĐG chưa tạo bước chuyển biến bản, chậm so với yêu cầu đổi hệ thống GD Quan niệm KT-ĐG GV, HS xã hội nhiều bất cập: việc KT-ĐG chủ yếu thực kết thúc chương trình mà GV khó vận dụng phương pháp đánh giá khác nên hình thức kiểm tra đơn điệu, nội dung kiểm tra không bao quát chương trình dẫn đến tình trạng HS học tủ, học lệch, học đối phó với kiểm tra thi cử 1.2 Lí thuyết kiến tạo (LTKT) đời từ cuối kỉ 18 phát triển mạnh mẽ vào cuối kỉ 20 Phương pháp dạy học kiến tạo (PPDHKT) xây dựng dựa LTKT Trong PPDHKT, người học tích cực, chủ động kiến tạo kiến thức thân qua kinh nghiệm vốn có tương tác với môi trường học tập KT - ĐG theo quan điểm LTKT phương pháp KT - ĐG khắc phục nhược điểm cách KT - ĐG truyền thống Với phương pháp này, việc kiểm tra GV tiến hành thường xuyên hơn, GV sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác kiểm tra 15', vấn đáp, trắc nghiệm hay tự luận câu hỏi kiểm tra bao quát chương trình Nhờ đó, GV thu kết học tập HS nhiều thời điểm khác để biết lực học tập khả tiếp thu vấn đề HS; từ biết tính hiệu phương pháp giảng dạy có điều chỉnh cần thiết để khắc phục hạn chế, đồng thời giúp HS thấy khiếm khuyết kiến thức, kỹ để điều chỉnh mục tiêu phương pháp học tập cho phù hợp Như vậy, KT - ĐG theo LTKT phương pháp đáp ứng nhu cầu đổi nêu cần quan tâm áp dụng nhiều Cùng với việc đổi PPDH, KT - ĐG theo LTKT góp phần thực quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS 1.3 Tiếng Việt công cụ giao tiếp thiếu sống Nhắc đến Tiếng Việt không nhắc đến tri thức ngữ pháp Tiếng Việt (NPTV) Nó cung cấp cho học sinh hệ thống quy tắc ngôn ngữ để dùng từ, đặt câu, liên kết câu văn vận dụng rộng rãi việc phân tích văn phân môn Văn Tập làm văn giao tiếp hàng ngày Tuy nhiên, việc giảng dạy kiến thức NPTV cho HS nói chung HS THCS nói riêng nhiều bất cập Vì vậy, để giúp HS việc nắm tri thức NPTV có hiệu đòi hỏi GV không đổi cách dạy mà phải tăng cường việc KTĐG kết học tập HS Đặc biệt HS lớp em vừa thay đổi cấp học việc đổi khâu KT - ĐG việc làm cần thiết góp phần hình thành cho em phương pháp học tập để lĩnh hội tri thức NPTV mức độ cao Đáp ứng yêu cầu đổi đó, KT - ĐG theo quan điểm LTKT cần quan tâm áp dụng nhiều trường phổ thông nhằm giúp HS học tập NPTV tốt Với lí trên, định chọn vấn đề:"KT- ĐG trình hình thành tri thức NPTV HS lớp theo quan điểm lý thuyết kiến tạo" làm đề tài nghiên cứu Đề tài dựa quan điểm LTKT áp dụng vào KT - ĐG việc học tập NPTV HS lớp 6, từ góp phần xây dựng nội dung KT - ĐG tương đối đầy đủ toàn diện, có khả ứng dụng thực tế dạy học Lịch sử vấn đề 2.1.Kiểm tra, đánh giá KT - ĐG coi khâu thiếu trình dạy học Vì lịch sử GD, từ sớm xuất hình thức KT- ĐG có nhiều công trình nghiên cứu trình KT- ĐG kết học tâp HS *Trên giới Trên giới từ năm 70 kỷ XX nhà giáo dục học có quan niệm KT - ĐG khác Năm 1977, Becbi nhìn nhận vấn đề kiểm tra theo khía cạnh khác xác đầy đủ Theo ông “đánh giá giáo dục thu thập xử lý cách có chứng phần trình dẫn tới phán xét giá trị theo quan niệm hành động” [6,tr34] Theo nhà giáo dục học tiếng Hoa Kỳ RanTaylơ, nghiên cứu vấn đề đánh giá, ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc đánh giá giáo dục đưa định nghĩa sau: “quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục”[6,tr33] Nhà nghiên cứu người Pháp R.F.Mager lại cho rằng: “Đánh giá việc miêu tả tình hình học sinh giáo viên để định công việc cần phải tiếp tục giúp học sinh tiến bộ”[6,tr34] Ngoài ra, Savin Giáo dục học tập chương X “Kiểm tra, đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh” ông nêu rõ quan niệm kiểm tra-đánh giá Theo ông “kiểm tra phương tiện quan trọng không để ngăn ngừa việc lãng quên mà để nắm tri thức cách vững hơn”[21,tr231] Đồng thời ông nhận thấy “Đánh giá trở thành phương tiện quan trọng để điều khiển học tập học sinh, đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục em Đánh giá thực sở kiểm tra đánh giá theo hệ thống bậc: Xuất sắc (điểm 5), Tốt (4 điểm), Trung bình (3 điểm), Xấu (điểm 2), Rất xấu (điểm 1)” [21,tr246] Như vậy, Savin quan niệm KT- ĐG hai hoạt động khác có mối quan hệ biện chứng Đặc biệt ông nhấn mạnh việc kiểm tra không dừng lại việc kiểm tra tri thức mà kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo học sinh *Ở Việt Nam Vấn đề KT- ĐG nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập quan niệm KT- ĐG sau: “Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học Xét theo cách thức thực hệ thống khâu trình dạy học, kiểm tra đánh giá xem xét nhóm phương pháp dạy học”[19,tr258] Theo PTS Trần Kiều “Kiểm tra - đánh giá phận hợp thành thiếu trình giáo dục Các yếu tố xác định mục tiêu giáo dục soạn thảo thực chương trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá chỉnh thể tạo thành chu trình kín Mối quan hệ chặt chẽ yếu tố đảm bảo tạo thành trình giáo dục đạt hiệu cao”[15,tr18] GS Trần Bá Hoành Đánh giá giáo dục cho “việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động sáng tạo, phát chuyển biến xu hướng hành vi học sinh trước vấn đề đời sống gia đình cộng đồng, rèn luyện khả phát giải vấn đề nảy sinh tình thực tế”[11,tr12-13] Như vậy, có nhiều quan niệm khác KT- ĐG thấy vấn đề học giả , nhà nghiên cứu GD nước đặc biệt quan tâm, điều quan trọng họ khẳng định vai trò then chốt KT- ĐG trình dạy học Tuy nhiên, tác giả chủ yếu nghiên cứu khâu KT- ĐG kết học tập trình GD nói chung, việc vận dụng vào môn cụ thể chưa nhiều 2.2 Lý thuyết kiến tạo Lý thuyết kiến tạo học giả nhà nghiên cứu nước quan tâm *Trên giới Theo TS Cao Thị Hà "Qui trình tổ chức dạy học Toán trường phổ thông theo quan điểm kiến tạo" (Tạp chí GD số 147 kì1-10/2006) lý thuyết kiến tạo đời từ kỷ XVIII xuất phát từ tuyên bố nhà triết học Giam Battista Vico cho rằng: "Con người hiểu cách rõ ràng với mà họ tự xây dựng nên cho mình" Thuyết kiến tạo dựa chủ yếu vào hai lý thuyết gia, người mà vào đầu kỉ XX nghiên cứu phát triển nhận thức tư trẻ em thiếu niên Đó nhà sinh vật học người Thụy Sĩ Jean Piaget nhà tâm lý học người Nga Lev Vygotsky Theo Piaget, nhận thức người cấp độ thực thao tác trí tuệ thông qua hai hoạt động đồng hóa điều ứng kiến thức kĩ đă có để phù hợp với môi trường học tập Theo Vygotsky, cá nhân có "Vùng phát triển gần" thể tiềm phát triển cá nhân Nếu hoạt động học tổ chức "Vùng phát triển gần" đạt hiệu cao Theo Mebrien Brandt(1997) "kiến tạo cách tiếp cận "Dạy" dựa nghiên cứu việc "Học" với niềm tin tri thức tạo nên cá nhân người học trở nên vững nhiều so với việc nhận từ người khác"[7, tr23] * Ở Việt Nam Trong thập kỷ qua, nước giới Việt Nam nghiên cứu vận dụng nhiều lý thuyết PPDH theo hướng đại nhằm phát huy tính tích cực học tập HS có LTKT Theo Từ điển Tiếng Việt, “kiến tạo” xây dựng nên Như kiến tạo động từ hoạt động người tác động lên đối tượng nhằm tạo nên đối tượng theo nhu cầu thân Theo tác giả Nguyễn Hữu Châu, “Quá trình nhận thức học sinh trình tìm cho nhân loại mà nhận thức cho thân, rút từ kho tàng hiểu biết chung loài người trình học sinh 10 xây dựng, kiến tạo nên kiến thức cho thân thông qua hoạt động để thích ứng với môi trường học tập mới”[10,tr205] PGS.TS Phó Đức Hoà trong: “Các dạng khám phá theo thuyết kiến tạo dạy học tiểu học” (Tạp chí GD số 270 (9/2011)) thuyết kiến tạo chủ trương dạy học dựa tính tích cực nhận thức, động học tập khát vọng học tâp khát vọng hiểu biết người học Dạy học theo thuyết kiến tạo học thuyết hoạt động học người học dựa vào tri thức học (tri thức cũ) vốn kinh nghiệm sống người học Còn có số đề tài nghiên cứu vận dụng tư tưởng, quan điểm LTKT vào DH bước đầu thu thành công định Ví dụ đề tài: Bước đầu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Đại số tổ hợp THPT Nguyễn Huỳnh Minh nêu đặc điểm học tập theo LTKT có nêu: - Học trình mang tính xã hội trẻ em dần tự hòa vào hoạt động trí tuệ người xung quanh Trong lớp học mang tính kiến tạo, HS không tham gia vào việc khám phá, phát minh mà tham gia vào trình xă hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán đánh giá - HS đạt tri thức chu trình: Tri thức có -> Dự đoán -> Kiểm nghiệm->Thất bại-> Thích nghi -> Tri thức - Đề tài: Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số chương “Cơ học chất lưu"(SGK Vật lý 10 nâng cao) Cát Thị Thu Hiền( Thái Nguyên 2007) nêu quan điểm lý thuyết kiến tạo học tập sau: Học tập trình xây dựng kiến thức không thông qua việc sử dụng xem xét lại kinh nghiệm có tương tác vói giới vật chất mà thông qua tương tác xã hội 11 học hôm tìm hiểu Hoạt động 2: Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu - Mục tiêu: Học sinh xác định thành phần câu - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, giảng giải - Thời gian: phút Nội dung cần đạt I- Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu 1.Ví dụ (SGK/92) Hoạt động thầy -Yêu cầu HS đọc ví dụ mục SGK/92 (treo bảng phụ) (?) Em xác định thành phần câu trên? Định hướng: Chẳng bao lâu,/ /đã trở thành TN CN VN chàng dế niên cường tráng (Tô Hoài) (?) Nếu bỏ thành phần trạng ngữ, em có nhận xét ý nghĩa câu? Định hướng: -Bỏ trạng ngữ: “Tôi trở thành chàng dế niên cường tráng.”-> Có thể bỏ trạng ngữ mà ý nghĩa câu không thay đổi (?) Tương tự, bỏ thành phần chủ ngữ vị ngữ ý nghĩa câu nào? Định hướng: - Bỏ chủ ngữ: “Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng.” - Bỏ vị ngữ: “Chẳng bao lâu, tôi.” - > Không thể bỏ chủ ngữ, vị ngữ cấu tạo câu không hoàn chỉnh, câu trở thành câu cụt không rõ nghĩa, người nghe khó hiểu • GV chốt: Vậy thành phần chủ ngữ vị ngữ bỏ câu gọi hai thành phần câu Thành phần trạng ngữ bỏ câu thành phần phụ câu • GV lưu ý: Hoạt động trò -Xác định -Nhận xét -Trả lời Nếu đặt câu hoàn cảnh nói cụ thể có thành phần bỏ được, thành phần phụ lại không bỏ -VD: -Anh hôm nào? -Hôm qua Câu hoàn chỉnh: “Tôi hôm qua” (?) Qua phần tìm hiểu, em cho biết thành phần thành phần phụ câu? Định hướng: -Thành phần câu thành -Trả lời phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn -Thành phần không bắt buộc có mặt gọi thành phần phụ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK/92) - GV chuyển ý: Hai thành phần câu 2.Ghi nhớ(SGK/92) chủ ngữ vị ngữ, cấu tạo thành - Đọc phần tìm hiểu, trước hết vị ngữ Hoạt động 3: Tìm hiểu vị ngữ cấu tạo vị ngữ - Mục tiêu: Học sinh hiểu vị ngữ, cấu tạo vị ngữ - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, phân tích, giảng giải - Thời gian: 10 phút Nội dung cần đạt II- Vị ngữ 1.Đặc điểm vị ngữ • Ví dụ Hoạt động thầy -Yêu cầu HS đọc lại ví dụ bảng (?) Quan sát thành phần vị ngữ câu cho biết, từ làm vị ngữ chính? Từ thuộc từ loại nào? Định hướng: -Vị ngữ chính: “trở thành” thuộc từ loại động từ (?) Em cho biết trước từ “trở thành từ gì? Định hướng: Hoạt động trò -Trả lời -Trả lời • Ví dụ Từ “trở thành” kết hợp phía trước với từ “đã” (?) Từ “đã” thuộc loại từ gì? Định hướng: Từ “đã” phó từ (?) Phó từ “đã” có tác dụng ? Định hướng: -Bổ sung ý nghĩa thời gian (?) Vậy em hay cho biết vị ngữ kết hợp phía trước với từ nào? Định hướng: -Có khả kết hợp phía trước với phó từ thời gian như: đã, sẽ, đang,từng, vừa, mới… (?) Em xác định thành phần câu câu sau cho biết thành phần vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Ví dụ 2: (GV treo bảng phụ) a,Một buổi chiều,/ tôi/ đứng cửa hang TN CN VN khi, xem hoàng hôn xuống (Tô Hoài) -> vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm sao? (Tôi làm sao?) b,Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, CN VN ồn ào, đông vui, tấp nập (Đoàn Giỏi) -> Như nào? (Chợ Năm Căn nào?) -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Xác định c,Cây tre/ người bạn thân nông CN VN dân Việt Nam -> Là gì? (Cây tre gì?) -Tre, nứa,mai,vầu/ giúpngười trăm CN • Nhận xét nghìn công việc khác (Thép Mới) -Vị ngữ có khả kết -> Làm gì? (Tre, nứa, mai, vầu làm gì?) hợp với phó từ thời (?) Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gian nào? -Trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như Định hướng: -Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? nào? Là gì? -Trả lời Hoạt động 4:Tìm hiểu chủ ngữ - Mục tiêu: Học sinh hiểu chủ ngữ gì? Đặc điểm cấu tạo chủ ngữ - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, giảng giải - Thời gian: 10 phút Nội dung cần đạt Hoạt động thầy Hoạt động trò III- Chủ ngữ Đặc điểm chủ ngữ • Ví dụ • Nhận xét: -Chủ ngữ nêu tên vật, tượng -Trả lời cho câu hỏi: Ai?, Cái gì? Con gì? 2.Cấu tạo chủ ngữ • Ví dụ • Nhận xét -Chủ ngữ thường danh từ, đại từ, cụm danh từ -Có thể có nhiều chủ ngữ -Yêu cầu HS đọc kĩ mục III (?) Quan sát ví dụ phân tích mục II, em cho biết mối quan hệ vật nêu chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái,… nêu vị ngữ? Định hướng: Chủ ngữ : Tôi,chợ Năm Căn, tre, tre, nứa, mai, vầu -> biểu thị vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu vị ngữ (?) Chủ ngữ trả lời câu hỏi nào? Định hướng: - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? + Ai “ra đứng cửa hang, xem hoàng hôn xuống” + Cái “nằm sát bên bờ sông,ồn ào, đông vui,tấp nập” (?) Em phân tích cấu tạo chủ ngữ ví dụ bảng phụ? Định hướng: a, Tôi (Đại từ) b,Chợ Năm Căn (Cụm danh từ) c, Cây tre (Danh từ), tre, nứa, mai, vầu ( Đều danh từ) (?) Mỗi câu có chủ ngữ? Định hướng: - Một chủ ngữ: “tôi”, “chợ Năm Căn”, “cây tre” - Nhiều chủ ngữ: “tre, nứa, mai, vầu” - GV lưu ý: Trong số trường hợp định động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ làm chủ ngữ Ví dụ Lao động /là vinh quang CN (ĐT) VN Đẹp /là điều muốn CN(TT) VN -Đọc -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Chú ý 3.Ghi nhớ (SGK/93) -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ mục III/93 Hoạt động 5: Luyện tập -Đọc - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học vào tập thực hành - Phương pháp: Trắc nghiệm, vấn đáp,thảo luận nhóm - Thời gian: 10 phút Nội dung cần đạt Bài tập 1:Bài tập nhanh Bài tập 2: Bài tập 1(SGK/94) Hoạt động thầy -Yêu cầu HS đọc xác định đáp án Cho câu văn: “Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết” (Cô Tô-Nguyễn Tuân) Vị ngữ câu trả lời cho câu hỏi nào? A Làm gì? B Làm sao? C Như nào? D Là gì? - Đáp án: C - Yêu cầu HS đọc tập SGK/9 - GV chia lớp làm nhóm, nhóm thực câu - Gọi HS trình bày kết làm việc nhóm - GV nhận xét đưa đáp án: Câu Chủ ngữ Vị ngữ (Cấu tạo vị (Cấu tạo chủ ngữ) ngữ) Câu1 Tôi (Đại từ) trở thành…cường tráng (CĐT) Câu Đôi mẫm bóng (TT) (CDT) Câu Những cứng dần nhọn vuốt chân, hoắt (2 CTT) khoeo (CDT) Câu Tôi (Đại từ) co cẳng lên,… vào cỏ ( CĐT) Câu Những gẫy rạp, …vừa lia cỏ (CDT) qua (CĐT) Hoạt động trò -Đọc -Suy nghĩ, trả lời -Đọc -Làm việc theo nhóm -Trả lời 4.Củng cố (2 phút) -Nhắc lại kiến thức cho học sinh -Cho học sinh làm tập trắc nghiệm sau: (GV treo bảng phụ ) Điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào câu sau: 1.Trạng ngữ thành phần phụ câu, lược bỏ 2.Chủ ngữ,vị ngữ thành phần câu 3.Các từ ngữ gạch chân thành phần chủ ngữ: -Học tập chăm nhiệm vụ học sinh -Khiêm tốn đức tính tốt Đ Đ 4.Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Đ Đ S 5.Dặn dò (1 phút) -Học thuộc ghi nhớ -Làm tập lại sách giáo khoa sách tập -Viết đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu nêu cảm nhận em người mà em yêu quý Phân tích cấu tạo thành phần câu -Soạn bài: “Cây tre Việt Nam” Giáo án Bài 26, Tiết 110 Câu trần thuật đơn I-Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS nắm vững: - Khái niệm câu trần thuật đơn - Các kiểu câu trần thuật đơn Kĩ năng: Rèn kĩ năng: - Nhận diện phân tích câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn nói, viết Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS tình yêu tiếng Việt II-Chuẩn bị Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, giáo án, bảng phụ Học sinh: Sách giáo khoa, sách tập, ghi, đồ dùng học tập III-Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (3 phút) Nội dung cần đạt Hoạt động thầy (?) Em thành phần thành phần phụ câu sau? a,Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, Hoạt động trò -Trả lời thôn b,Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín c,Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt (Thép Mới) Định hướng: a,Bóng tre /trùm lên âu yếm làng, bản, CN VN xóm, thôn b,Tre /giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà CN VN tranh, giữ đồng lúa chín c,Vào đâu/ tre/ sống, đâu/ tre TN CN VN TN CN /cũng xanh tốt VN -Trả lời (?) Em có nhận xét số lượng cụm C- V câu trên? Định hướng: - Câu a b có cụm C- V - Câu c có cụm C- V sóng đôi Bài Hoạt động 1: Giới thiệu - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian: phút Nội dung cần đạt Bài 26, Tiết 110 Hoạt động thầy Hoạt động trò Trong câu mà cô em vừa tìm hiểu HS lắng nghe, mở Câu trần thuật đơn câu a câu b gọi câu trần thuật đơn ghi Vậy câu trần thuật đơn gì? Nó sử dụng nói viết? Bài học hôm nay, tìm hiểu điều Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn - Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm tác dụng câu trần thuật đơn - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, giảng giải - Thời gian: 22 phút Nội dung cần đạt I-Câu trần thuật đơn gì? Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Xét ví dụ (SGK101) - Yêu cầu HS đọc đoạn văn mục I SGK/ 101 -Đọc (?) Đoạn văn gồm câu? Hãy rõ câu cụ thể? -Trả lời Định hướng: Có câu (GV treo bảng phụ cho HS quan sát đáp án) Các câu đoạn văn Mục đích nói Câu 1: Chưa nghe hết câu, hếch lên, xì rõ dài Câu 2: Rồi, với điệu khinh khỉnh, mắng Câu 3: Hức! Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Câu 5: Dễ nghe nhỉ? Câu 6: Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu Câu 7: Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Câu 8: Đào tổ nông cho chết! Câu 9: Tôi về, không chút bận tâm - Yêu cầu HS quan sát nên bảng phụ trả lời câu hỏi (?) Em cho biết, câu đoạn trích dùng với mục đích gì? + Kể, tả, nêu ý kiến + Hỏi + Bộc lộ cảm xúc + Cầu khiến - GV nhận xét điền đáp án lên bảng phụ: + Câu có tác dụng kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1, 2, 6, + Câu hỏi: Câu4 + Câu bộc lộ cảm xúc: Câu 3, 5, + Câu cầu khiến : Câu (?) Dựa vào kiến thức học Tiểu học, em -Trả lời Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học vào làm tập - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải - Thời gian: 15 phút Nội dung cần đạt Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài tập 1:(Bài tập 1SGK) -Yêu cầu HS đọc tập SGK/ 101 -Đọc (?)Tìm câu trần thuật đơn đoạn trích cho biết tác dụng chúng? -Trả lời Đáp án: Câu câu câu trần thuật đơn , đó: Câu 1: Ngày thứ năm đảo Cô Tô/ CN VN ngày trẻo, sang sủa -> dùng để tả giới thiệu vẻ đẹp Cô Tô Câu 2: Từ có vịnh Bắc Bộ… bầu 2.Bài tập 2: (Bài tập 2SGK) trời Cô Tô /cũng sáng CN VN -> dùng để nêu ý kiến nhận xét vẻ đẹp sang Cô Tô sau trận bão - Gọi HS đọc yêu cầu tập 2/102 (?) Em phân tích cấu tạo ngữ pháp câu tập 2, cho biết chúng thuộc loại câu có tác dụng gì? Đáp án: Câu1: Ngày xưa,… , có vị thần thuộc nòi CN rồng, trai thần Long Nữ, /tên Lạc VN Long Quân Câu 2: Có ếch/ sống lâu ngày CN VN giếng Câu 3: Bà đỡ Trần /là người huyện Đông Triều CN VN ->Các câu câu trần thuật đơn có tác dụng giới thiệu nhân vật (?) Nêu nhận xét cách giới thiệu nhân vật tập với cách giới thiệu tập 2? - GV cho HS thảo luận theo bàn (thời gian -Đọc -Trả lời -Trả lời 4.Củng cố (2 phút) Cho HS làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Câu trần thuật đơn là: A Câu cụm C- V tạo thành, dùng để bộc lộ cảm xúc B Câu cụm C- V tạo thành, dùng để cầu khiến C Câu cụm C- V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến D Câu cụm C- V tạo thành, dùng để hỏi (Đáp án: C) Câu 2: Nhà văn Thép Mới dùng câu trần thuật đơn sau để làm gì? “Cây tre người bạn thân nông dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam.” A Dùng để giới thiệu B Dùng để kể C Dùng để tả D Dùng để nêu ý kiến (Đáp án: D) 5.Dặn dò ( phút) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Hoàn thiện tập vào tập ngữ văn -Viết đoạn văn 4- câu tả cảnh trường em, có sử dụng câu trần thuật đơn - Chuẩn bị bài: “ Thi làm thơ năm chữ” ... 12 SGK Sách giáo khoa 13 THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng Bảng 1.1 Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng kết khảo sát tình hình dạy học KT - ĐG NPTV lớp (dành cho GV) Bảng 1 .2 Bảng 1 .2. .. phương tiện quan trọng để điều khiển học tập học sinh, đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục em” [21 ,tr2 32- 233] KT - ĐG không công việc GV mà công việc HS Giáo viên KT- ĐG học sinh học sinh tự KT -... theo hệ thống bậc: Xuất sắc (điểm 5), Tốt (4 điểm), Trung bình (3 điểm), Xấu (điểm 2) , Rất xấu (điểm 1)” [21 ,tr246] Như vậy, Savin quan niệm KT- ĐG hai hoạt động khác có mối quan hệ biện chứng

Ngày đăng: 19/04/2017, 07:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w