Quản lý bồi dưỡng năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển năng lực

136 3 0
Quản lý bồi dưỡng năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC    LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14.01 Học viên: Phạm Thị Minh Ngà Lớp: S7 – QH 2021 HÀ NỘI, 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC    QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14.01 Người hướng dẫn: TS Trần Thị Thu Hương HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Quản lý bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển lực người học” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn khoa học TS … Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác./ Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài “Quản lý bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển lực người học” nhận hướng dẫn, giúp đỡ, bảo nhiệt tình q thầy, giáo Trường Đại Học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội để hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: – TS … - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu ln động viên để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học – Thầy/Cô giảng viên Trường Đại học Giáo dục giảng dạy suốt khóa học thạc sĩ – – Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục đào tạo huyện Kim Bảng Ban giám hiệu, giáo viên giảng dạy trường THCS huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam – Gia đình, anh/chị em đồng nghiệp tập thể lớp Cao học bên cạnh động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Bản thân có nhiều cố gắng suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài luận văn, song khơng thể tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp dẫn quý thầy/cô giáo bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Ban Giám Hiệu BGH Cán quản lý, giáo viên, nhân viên CBQL, GV, NV Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CHXHCN Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơng nghệ thơng tin CNTT Cở sở vật chất CSVC Đội ngũ giáo viên ĐNGV Điểm trung bình ĐTB Giáo dục GD Giáo dục đào tạo GD&ĐT Học sinh HS Nghiên cứu khoa học NCKH Kết học tập KQHT Kiểm tra KT Kiểm tra đánh giá KTĐG Phương pháp dạy học PPDH Tổ trưởng chuyên môn TTCM Tiểu học TH Xã hội chủ nghĩa XHCN Sách giáo khoa CNTT Ủy ban nhân dân UBND MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) đóng vai trị quan trọng dạy học mơn văn hóa nói chung mơn tiếng Anh nói riêng Từ nhiều năm qua, việc đổi quản lý KT, ĐG giáo dục Đảng, Nhà nước Ngành GD-ĐT quan tâm đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại ngữ, đặc biệt môn Tiếng Anh Để khuyến khích việc dạy học mơn học sở giáo dục toàn quốc, Thủ tướng Chính phủ (2008) ban hành Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9 phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” nhằm tăng cường việc dạy học ngoại ngữ, phấn đấu học sinh (HS) “tốt nghiệp trung học phổ thơng đạt trình độ bậc theo Khung lực ngoại ngữ” Điều cụ thể hóa qua Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2014) “Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam” Tuy nhiên, qua nhiều năm đổi chương trình sách giáo khoa, vận dụng kinh nghiệm cải cách giáo dục số quốc gia khác giới, đặc biệt quan tâm lớn Đảng, Nhà nước Bộ GD-ĐT, việc dạy học môn tiếng Anh chưa có phát huy hiệu Trong họp ngày 26/11/2016, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thừa nhận rằng: “Đề án Ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020 thất bại” (Thương Nguyễn, 2017) Một số tồn vấn đề khâu quản lý KT, ĐG chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đề Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11 Ban Chấp hành Trung ương (2013) “Đổi bản, toàn diện giáo dục” rằng: “Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất” Những hạn chế, yếu nói xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, đáng kể “công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức” Điều dẫn đến tình trạng nhiều HS có điểm trung bình mơn Tiếng Anh lớp cao, điểm thi tốt nghiệp môn lại thấp Thực trạng diễn nhiều địa phương nước nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Ngồi ra, để đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học, vấn đề đổi hoạt động giáo dục tồn diện, có đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học đặc biệt kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh trở thành yêu cầu cấp thiết Đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh tiểu học khâu quan trọng hoạt động giáo dục trường tiểu học Kiểm tra, đánh giá không nhằm đánh giá kết trình học tập rèn luyện HS, khuyến khích, tạo động lực cho HS, giúp HS tiến khơng ngừng mà cịn cung cấp thông tin phản hồi giúp GV nắm bắt chất lượng, phương pháp việc dạy học giáo dục để từ có điều chỉnh thích hợp Đánh giá kết học tập rèn luyện giúp quan giáo dục, nhà quản lý hoạch định sách có số liệu, thơng tin chất lượng trình độ hệ thống giáo dục cấp để có điều chỉnh, bổ sung đạo kịp thời Trong năm gần đây, vấn đề đánh giá học sinh tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) trọng ban hành văn liên quan Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 04 tháng năm 2020 Mục đích đánh giá nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, xác định thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong hoạt động đánh giá HS, GV lực lượng đóng vai trị chủ đạo Hiệu hoạt động đánh giá HS phụ thuộc vào trình độ, lực đánh giá HS GV Do đó, phát triển lực KTĐG kết học tập lực đánh giá HS GV cần thiết giai đoạn đổi đánh giá HS trường tiểu học Trong năm qua, phát triển lực KTĐG kết học tập chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV trường tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam cấp quản lý giáo dục trọng, tập trung vào chuyên đề bồi dưỡng đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học tổ chức hoạt động hỗ trợ dạy học (tăng cường thiết bị, sở vật chất, xây dựng khối cộng đồng giáo dục ) Tuy nhiên, phát triển lực KTĐG kết học tập lực đánh giá HS GV tiểu học hạn chế Đa số GV tiểu học lúng túng đánh giá HS đặc biệt sau Bộ ban hành Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học ngày 04 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thay Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Trong lĩnh vực quản lý giáo dục, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học có hoạt động dạy học mơn tiếng Anh, đứng trước yêu cầu đổi giáo dục triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018, nhiều vấn đề cần giải công tác đánh giá học sinh tiểu học hoạt động quản lý hoạt động bồi dưỡng lực đánh giá học sinh cho giáo viên đặt Điều cần thiết phải có khảo sát thực tiễn nghiêm túc để đề biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học Mặt khác thực tế huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam cịn chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng Xuất phát từ lý đề tài “Quản lý bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển lực người học” tiến hành nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng công tác dạy học môn tiếng Anh chất lượng giáo dục học sinh tiểu học địa bàn huyện Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn áp dụng cho trường tiểu học nước nói chung bối cảnh giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên đánh giá thực trạng công tác địa phương, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Giả thuyết khoa học Thực tế quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đạt kết định Nhưng đứng trước yêu cầu đổi giáo dục nay, cụ thể hướng dẫn, qui định đánh giá học sinh tiểu học theo Thơng tư 27/2020/TT-BGDĐT cịn bất cập Đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam nâng cao chất lượng môn tiếng Anh nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh trường tiểu học địa bàn Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học việc quản lý hoạt động đối tượng giáo viên tiếng Anh tiểu học theo hướng phát triển lực người học gì? Câu hỏi 2: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển lực nào? Câu hỏi 3: Các biện pháp nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển lực người học cách hiệu quả? 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học việc quản lý hoạt động đối tượng giáo viên tiếng Anh tiểu học theo hướng phát triển lực người học - Khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển lực người học - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển lực người học cách hiệu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực người học cho giáo viên tiểu học Ban giám hiệu tổ trưởng chun mơn trường tiểu học Phịng giáo dục huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các trường địa bàn huyện Kim Bảng gồm: Nguyễn Úy; Tượng Lĩnh; Lê Hồ; Tân Sơn A; Thụy Lôi; Ngọc Sơn; Thị trấn Quế; Đồng Hố; Đại Cương; Nhật Tựu; Nhật Tân; Hồng Tây; Văn Xá; Ba Sao; Khả Phong; Liên Sơn; Thi Sơn; Thanh Sơn 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát gồm nhóm khách thể: - Nhóm 1: Cán quản lý trường trung học sở huyện Kim Bảng, tỉnh

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan