1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI CỦA BÀ ĐỖ THỊ BÌNH, HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM.

42 501 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 101,11 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI CỦA BÀ ĐỖ THỊ BÌNH, HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Người thực : TRẦN THỊ QUỲNH Khóa : 58 Khoa : CHĂN NUÔI Chuyên ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Giáo viên hướng dẫn : ThS DƯƠNG THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cá nhân tập thể Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Học Viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung, thầy cô Khoa Chăn nuôi nói riêng, đặc biệt thầy cô môn Sinh học - Động vật, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống quý báu để có nhìn tổng quát ngành nghề, tạo móng để khởi nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Dương Thu Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Bình- Chủ trang trại, nơi thực tập tạo điều kiện thuận lợi giúp thời gian thực tập Cuối xin cảm ơn bạn bè người thân giúp đỡ, động viên, giúp hoàn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Quỳnh MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi lợn Việt Nam nói riêng giới nói chung đóng vai trò quan trọng hệ thống chăn nuôi Lợn loài gia súc nuôi phổ biến cung cấp lượng thực phẩm lớn có giá trị dinh dưỡng cao cho người Việc tiêu thụ thịt lợn bữa ăn hàng ngày người phổ biến, mùi vị dễ thích hợp với tất đối tượng không gây hiên tượng dị ứng thực phẩm Ngoài ra,chăn nuôi lợn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, tạo nguồn nguyên liệu cho y học công nghệ sinh học y học để phục vụ nâng cao sức khỏe cho người, cung cấp nguồn phân bón cho trồng cải tạo đất nông nghiệp Thời gian qua đàn lợn nước có tăng trưởng nhanh tổng đàn, chất lượng đàn quy mô sản xuất, kim ngạch xuất Theo thống kê cục chăn nuôi đến ngày 1/10/2015 tổng quy mô đàn lợn nước ta 27,1 triệu tăng 1,15% so với năm 2013 26,6 triệu Trong số lượng lợn nái năm 2013 3,19 triệu tăng lên 4,1 triệu vào năm 2015, (Cục chăn nuôi 2015) Tuy nhiên lớn lượng sản phẩm sản xuất chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa, xuất thịt lợn Việt nam chưa đủ sức cạnh tranh, cấu giống lợn nước ta lợn địa phương, lợn lai (nội x ngoại), suất thấp, tỷ lệ mỡ cao Các sở cung cấp giống lợn ngoại, lợn tốt chưa đảm bảo nhu cầu người sản xuất Năm 2016 Việt Nam gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt chăn nuôi coi ngành kinh tế chịu tác động lớn nước ta tham gia hiệp định thương mại Do giá thành sản phẩm chăn nuôi cao, chất lượng sản phẩm thấp khó cạnh tranh với sản phẩm nước suất chăn nuôi thấp Yêu cầu đặt cho nhà chăn nuôi phải đưa giống lợn có suất cao để nâng cao khả sinh sản đàn mẹ đồng thời làm tăng tốc độ sinh trưởng đàn con, giảm chi phí thức ăn, tiết kiệm thời gian nuôi Đứng trước yêu cầu này, ngành chăn nuôi lợn phải có giải pháp thích hợp như: cải tạo cấu đàn giống, nhập giống ngoại để tiến hành nhân cho lai tạo đàn thương phẩm nuôi thịt có suất thịt cao nhiều nạc Gần đây, nhiều giống lợn ngoại như: Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain, … nhập vào nước ta để nuôi chủng lai tạo thành tổ hợp lai có suất cho thịt cao, ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu Nâng cao chất lượng đàn giống thông qua chọn lọc cải tạo, tổ chức chăn nuôi theo hướng hàng hóa áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao hiệu chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu nước xuất Lợn ngoại nhập vào nước ta chịu tác động nhiều yếu tố: khí hậu, thức ăn, phương thức chăn nuôi, vệ sinh thú y…Các yếu tố có liên quan trực tiếp gián tiếp đến bệnh sinh sản Do việc tìm hiểu suất sinh sản, yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản cần thiết Sự hiểu biết giúp người chăn nuôi có nhận định việc lựa chọn giống, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng quy trình vệ sinh thú y trình sản xuất Tuy nhiên, suất chăn nuôi bị đe dọa yếu tố dịch bệnh Nó thường gây tổn thất lớn mối quan tâm sở Xuất phát từ xu thực tế trên, nhằm nâng cao kiến thức góp phần đẩy mạnh công tác chăn nuôi lợn Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá suất sinh sản tình hình dịch bệnh đàn lợn nái (Landrace x Yorkshide) phối với đực Duroc nuôi trang trại bà Đỗ Thị Bình, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace x Yorkshide phối với đực Duroc nuôi trang trại bà Đỗ Thị Bình, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam - Đánh giá tình hình dịch bệnh lợn nái lợn theo mẹ - Trên sở đưa giải pháp góp phần nâng cao suất sinh sản cho đàn nái Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIỐNG LỢN 1.1.1 Giống lợn Yorkshire Giống lợn Yorkshire có nguồn gốc từ vùng Yorkshire nước Anh vào đầu kỉ XVI Là giống lợn nuôi phổ biến hầu khắp nước giới Ở Việt Nam lợn nhập vào từ năm 1920 miền Nam để tạo lợn Thuộc Nhiêu Nam Bộ Đến 1964, lợn nhập vào miền Bắc thông qua Liên Xô cũ Đến năm 1978, nhập lợn Yorkshire từ Cu Ba Lợn Yorkshire có đặc điểm ngoại hình: toàn thân da có màu trắng tuyền, ngực sâu, đầu cổ nhỏ dài, mõm thẳng dài, bụng gọn bốn chân chắn, tai tođứng, mông đùi to, vai lớn, khung xương to vững Đặc tính sinh sản: Lợn Yorkshire mắn đẻ, sai con, nuôi khéo, chịu kham khổ, đề kháng tốt với bệnh tật, không kén ăn, khả chống chịu với điều kiện khí hậu, môi trường thay đổi cao Số con/ lứa 10 – 13 (có lứa đạt 17 – 18 con) Con cai sữa 60 ngày tuổi đạt 16 - 20 kg/con (Võ Trọng Hốt cộng sự, 2000) Hiện lợn Yorkshire nuôi phổ biến với số lượng lớn thường dùng làm nái tạo nhiều công thức lai, giống sản xuất thịt đáp ứng nhu cầu thị trường Thông thường người ta sử dụng hai giống Yorkshire Landrace để tạo đàn nái bố mẹ có khả sinh sản tốt, thích nghi rộng rãi, chất lượng thịt cao, suất cao cho lai với đực giống Pietrain Duroc… 1.1.2 Giống lợn Landrace Giống lợn Landrace có nguồn gốc từ Đan Mạch, nuôi phổ biến nước Châu Âu từ năm 1990 Chúng tạo thành trình lai tạo giống lợn Youtland có nguồn gốc Đức với lợn Yorkshire có nguồn gốc từ Anh Năm 1970, giống lợn nhập vào Việt Nam qua Cuba Giống lợn Landrace chọn giống tốt để thực chương trình nạc hóa đàn lợn Việt Nam Đặc điểm ngoại hình: Toàn thân có màu trắng tuyền, tai to dài rủ xuống kín mặt, tai cúp phía trước, cổ nhỏ dài, dài, ngực nông, bụng thon vai- lưng – mông- đùi phát triển, mõm thẳng, thân hình dài, ngoại hình thể chất vững chắc, tầm vóc lớn Khả sinh trưởng: khối lượng sơ sinh 1,2-1,4kg, trọng lượng 5-6 tháng tuổi 90kg, trọng lượng trưởng thành 250-300 kg, tỷ lệ nạc đạt 56% trở lên, thịt ngon, mềm, sớ dai Tiêu tôn thức ăn/kg tăng trọng: 2,8-3,0 kg Đạt 100 kg 160-170 ngày tuổi Lợn Landrace có khả sinh sản cao, nuôi khéo, mắn đẻ đẻ nhiều trung bình đạt 1,8-2 lứa/năm Mỗi lứa đẻ 10-12 con, trọng lượng sơ sinh (Pss) trung bình đạt 1,2-1,3 kg, trọng lượng cai sữa (Pcs) từ 2-15 kg Sức tiết sữa từ 5-9 kg sữa/ ngày Khả thích nghi Yorkshire, dễ bị stress, kén ăn tương đối đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao phải có điều kiện chăm sóc tốt Hiện giống lợn Landrace nuôi phổ biến nước ta sử dụng công thức lai kinh tế giống lợn ngoại với để tạo lai thương phẩm có suất chất lượng thịt tốt, đặc biệt nái lai F1(LY) nuôi phổ biến trang trại chăn nuôi nước ta 1.1.3 Giống lợn Duroc Giống lợn Duroc có nguồn gốc từ miền Đông nước Mỹ vùng Corn Belt Dòng Duroc tạo vùng New York năm 1923, Issac Frink Giống Duroc-Jersey có nguồn hai dòng khác biệt Jersey đỏ New Jersey Duroc New York Đặc điểm ngoại hình: Lợn toàn thân có lông màu đỏ nâu đỏ, đầu to vừa phải, mõm dài, tai to dài, cổ nhỏ dài, dài, vai-lưng-mông-đùi phát triển Lợn chủng có sắc lông đỏ nâu, bốn móng chân màu đen tuyền, lai lông có màu vàng nhạt xuất đốm đen Giống Duroc giống tiêu biểu hướng nạc Trọng lượng trưởng thành đực 300 kg/con, 200-300 kg/con, tỷ lệ nạc cao Chúng giống lợn cho nhiều nạc, mỡ lưng mỏng (10-12 mm), nạc có sớ dai, vân mỡ nên thịt không mềm, không ngon Lợn tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, có khả tăng trọng từ 750-800 g/ngày, tháng tuổi lợn thịt đạt 105-125 kg Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2010) cho biết khả tăng khối lượng trung bình thời gian từ 60 đến 165 ngày tuổi tổ hợp lai nái lai F (L x Y), F1 (Y x L) phối với lợn đực Duroc đực L 19 (đực VCN03) đạt từ 680 702 g/ngày tổ hợp lai lợn đực Duroc, lợn đực L19 với nái F (L x Y) F1 ( Y x L) tác giả Phan Văn Hùng Đặng Vũ Bình (2008) cho biết tỉ lệ móc hàm 75,33 - 75,94%, tỉ lệ thịt xẻ 68,57 - 69,64%, tỉ lệ nạc 57,21 58,87%, dài thân thịt 87,38 - 90,87 cm Duroc có khả sinh sản tương đối cao Trung bình đạt 1,7 – 1,8 lứa/năm Mỗi lứa đẻ từ đến 11 con, lợn trung bình đạt 1,2 – 1,3 kg, khối lượng cai sữa đạt 12 – 15 kg Sức tiết sữa lợn đạt – kg/ngày Khả sinh trưởng lợn tốt Tuy nhiên, khả sinh sản nái không cao, đẻ khoảng 7-9 con/lứa, nuôi Lợn nái đẻ năm 1,8 lứa, lứa – con, nái tiết sữa kém, nuôi kém, nhu cầu dinh dưỡng cao, sức kháng bệnh 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÍ SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 1.2.1 Sự thành thục tính Tuổi thành thục tính tính từ lúc vật bắt đầu có phản xạ sinh dục có khả sinh sản Khi đó, máy sinh dục phát triển tương đối hoàn chỉnh, rụng trứng lần đầu, đực sinh tinh có biểu giao phối lần đầu Trứng tinh trùng gặp có khả thụ thai Xuất phản xạ sinh dục thích gần đực chịu đực, đực có phản xạ giao phối Các đặc điểm sinh dục thứ cấp xuất Sự thành thục lợn ghi nhận lần động dục đầu tiên, lần động dục này, lợn có trứng rụng có khả thụ thai Nhưng người ta thường bỏ qua lần động dục này, máy sinh sản chưa phát triển hoàn chỉnh, thể vóc chưa thành thục Sự thành thục tính thường biểu sớm thành thục thể vóc Nó báo hiệu khả sinh sản lợn nái Tuổi phối giống lần đầu tốt cho lợn bỏ 1-2 chu kỳ động dục nhiên không nên phối giống muộn làm giảm khả sinh sản lợn nái * Các nhân tố ảnh hưởng đến thành thục tính Giống Các giống khác thường có tuổi động dục tính khác Các giống lợn nội thành thục tính sớm lợn ngoại Lợn nội thành thục tính 4-5 tháng tuổi, lợn ngoại 6-7 tháng tuổi Theo Golubec lợn Duroc thành thục tính lúc 207 ngày, trọng lượng đạt 73kg Theo Trần Thế Thông lợn nái Móng Cái thành thục tính lúc tháng 12 ngày, trọng lượng đạt 12kg Các giống lợn nhỏ thường thành thục sớm lợn to Ở giống gia súc thành thục tính sớm gia súc đực Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng Chế độ nuôi dưỡng ảnh hưởng lớn tới tuổi thành thục tính Trong giống cá thể nuôi dưỡng tốt thành thục sớm ngược lại Theo Burger (1972), lợn nái điều kiện nuôi dưỡng tốt thành thục tính độ tuổi trung bình 188,5 ngày, với trọng lượng 80 kg Nhưng cho lợn ăn hạn chế 234,8 ngày, với trọng lượng 48,4 kg Theo Zimmerman, dinh dưỡng tốt rút ngắn thời gian thành thục tính từ 4-16 ngày so với mức đáp ứng 60-70% nhu cầu dinh dưỡng Khi lợn bị cung cấp thiếu dinh dưỡng dẫn đến bị chậm động dục, thừa gây tích mỡ quanh buồng trứng quan sinh dục làm giảm chức chúng Để lợn sinh trưởng phát triển bình thường phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu lượng, protein, khoáng, vitamin Nhu cầu dinh dưỡng phải phù hợp với giai đoạn phát triển lợn để chúng phát triển tốt đem lại hiệu kinh tế cao Thời tiết thời gian chiếu sáng Nơi có nhiệt độ cao với thời gian chiếu sáng dài thành thục tính sớm nơi nhiệt độ thấp, thời gian chiếu sáng ngắn Nuôi nhốt Mật độ nuôi nhốt ảnh hưởng đến thành thục tính Nếu nuôi nhốt đông làm chậm động dục Tuy nhiên nuôi lợn nái hậu bị tách biệt đàn làm chậm thành thục tính Như lợn nái hậu bị cần nuôi nhốt theo nhóm thích hợp Khối lượng thể Cùng tuổi khối lượng thể lớn thành thục sớm Thường phối lần đầu khối lượng thể đạt 75-80% so với khối lượng trưởng thành Nếu phối sớm khối lượng mẹ bé đẻ khó, tỷ lệ hao hụt nhiều dẫn đến nái dễ bị suy thoái Mặt khác, phối sớm trứng rụng tỷ lệ sinh thấp Do vậy, người ta thường bỏ qua 1-2 chu kỳ đầu Sự kích thích đực Sự kích thích đực ảnh hưởng tới thành thục tính hậu bị Những lợn mà hạn chế tiếp xúc với đực động dục lần đầu chậm so với lợn tiếp xúc với đực thường xuyên Vì nên thường xuyên cho lợn đực tiếp xúc với lợn hậu bị Theo Hughes (1961) cho lợn hậu bị tiếp xúc với đực lần/ngày (15-20 phút/lần) 83% lợn động dục lúc 165 ngày tuổi Các yếu tố khác theo mẹ thiết yếu Việc chăm sóc lợn mẹ không tốt ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe đàn nguồn dinh dưỡng chủ yếu lợn theo mẹ sữa mẹ Lợn sinh yếu ớt dễ bị tác động yếu tố bất lợi gây bệnh Những bệnh hay gặp lợn theo mẹ: tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 1.5.1.Tình hình nghiên cứu nước Các giống lợn nhập vào nước ta dần thích nghi cho suất cao Giống lợn ngoại lợn lai hai máu sử dụng phổ biến lại tạo với đực ngoại để tạo lai thương phẩm có 2,3,4 máu có chất lượng thịt tốt Yorkshire Landrace có khả thích nghi tốt nhất, khả sinh sản cao Đây giống hướng nạc, việc lai tạo hai giống lợn để tạo hệ nái lai hai giống hướng quan trọng để mở rộng quy mô, chất lượng sản phẩm thay đổi cấu đàn tỉnh phía Bắc nước Lê Đình Phùng cs (2011) nghiên cứu lợn Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) lai với lợn đực Duroc cho kết tuổi phối lần đầu bagiống 269,6; 269 275,7 ngày; tuổi đẻ lứa đầu 385,2;384,2 391,6 ngày; số sơ sinh/lứa 10,9; 11,2; 11.3 con; số cai sữalà 9,8; 9,8 10,3 con; khối lượng sơ sinh/con 1,44; 1,41; 1,38 kg; khối lượng cai sữa/con 6,25; 6,14; 6,03 kg; thời gian cai sữa 24,7; 24,4 23,8 ngày; tỷ lệ sống đến cai sữa 89,8; 86,3; 89,3% Theo Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Thắng (2006) suất sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với đực Pietrain D có số sơ sinh/ổ tương ứng 10,05 9,63 con, sổ 21 ngày tuổi 9,7 9,23 con, số cai sữa/ổ tương ứng 9,39 9,13 con, khối lượng 60 ngày tuổi/con tương ứng 19,72 19,7 kg Theo kết Đinh Văn Chỉnh cs (1999), nái lai F1(LxY) có nhiều tiêu sinh sản cao so với nái L Nái lai F1(LxY) có số lượng sơ sinh sống, số cai sữa tương ứng 9,25-9,87; 8,50-8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa/con tương ứng 1,32 8,12kg Nái L có số sơ sinh sống, số cai sữa tương ứng 9,00-9,83; 8,27-8,23 con/ổ Theo Phan Xuân Hảo (2006), suất sinh sản nái lai F1(LxY) qua lứa đẻ từ lứa đến lứa Bảng 1.5 Năng suất sinh sản nái lai F1(LxY) qua lứa Chỉ tiêu Số sơ sinh sống/ổ (con) Lứa 9,52 Lứa 9,88 Lứa 10,70 Lứa 11,41 Lứa 10,94 Lứa 9,83 Số cai sữa/ổ (con) Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 8,45 47,64 9,52 55,15 9,48 51,96 9,90 54,27 9,46 53,67 8,90 49,95 Khối lượng cai sữa/con (kg) 5,71 5,84 5,53 5,52 5,76 5,72 Kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) suất sinh sản lợn nái F1(LxY) cho biết: tổng số sơ sinh sống/ổ 10,97 con, số sơ sinh sống/ổ 10,41 con, số để nuôi/ổ 9,88 con, khối lượng sơ sinh/ổ 14,60 kg, khối lượng sơ sinh/con 1,41 kg, số 21 ngày/ổ 9,35 con, thời gian cai sữa 23,05 ngày, số cai sữa/ổ 9,32 con, khối lượng cai sữa/ổ 52,28 kg khối lượng cai sữa/con 5,67 kg Phùng Thị Vân cộng (2000, 2002) cho biết lai giống Landrace Yorkshire ngược lại có ưu nhiều tiêu sinh sản so với giống thuần, (L Y) (Y L) có số cai sữa/ổ tương ứng 9,38 9,36 với khối lượng cai sữa/ổ 35 ngày tuổi 79,30kg 81,50kg, nái Yorkshire, Landrace có số cai sữa/ổ tương ứng 8,82 9,26 với khối lượng cai sữa/ổ 35 ngày tuổi 72,90kg Nái lai F1(L Y) (Y L) phối với đực Duroc có tác dụng nâng cao tiêu sinh sản, giảm chi phí thức ăn để sản xuất 1kg lợn 60 ngày tuổi Kết cho thấy số cai sữa đạt 9,6 9,7 con/ổ với khối lượng cai sữa 35 ngày tuổi đạt 80 75,7 kg (Phùng Thị Vân cộng - 2000,2002) Con lai máu D (L Y) có mức tăng trọng trung bình 655,90 gam/ngày, tỷ lệ nạc 61,8%, tiêu tốn thức ăn 2,98 kg/kg tăng trọng, lai D (Y L) mức tăng trọng trung bình 655,70 gam/ngày, tỷ lệ nạc 58,71%, tiêu tốn thức ăn 2,95kg/kg tăng trọng Nghiên cứu Vũ Đình Tôn Nguyễn Công Oánh (2010) cho biết suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai Dx(LxY) Lx(LxY) nuôi Bắc giang cho biết: lợn nái F1(LxY) phối với đực Duroc, Landrace cho suất sinh sản tốt tổ hợp lai Dx(LxY) tốt tổ hợp lai Lx(LxY) Khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn, tỉ lệ nạc tổ hợp lai Dx(LxY) tốt tổ hợp lai Lx(LxY) 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước Trên giới công tác nâng cao chất lượng số lượng giống quan tâm hàng đầu Để tạo dòng lợn có suất cao nhà khoa học thấy nên kết hợp nhiều dòng khác nhau, chọn lọc chủ yếu cải tạo chất lượng thịt, khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn Đối với lợn nái, chọn lọc tập trung tiêu: số đẻ ra, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, khoảng cách lứa đẻ Đối với nước chăn nuôi phát triển, công thức lai phổ biến để tạo tổ hợp lai nuôi thịt có hai, ba, bốn, năm giống tham gia, sử dụng đực giống chủ yếu Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain đực lai F1(P D), nái nên dùng nái Yorkshire Landrace, nái lai (L Y) (Y L) có nhiều công trình nghiên cứu khả sinh sản, khả cho thịt giống Các nghiêm cứu Gerasimov et al (1997), cho biết lai ba giống có tác dụng nâng cao tiêu sinh sản như: số sơ sinh/ổ, tỷ lệ nuôi sống khối lượng 60 ngày tuổi/con Gerasimov et al (2000) cho biết nái lai có chất lượng tốt sản xuất sữa, khối lượng sơ sinh, lai sinh trưởng tốt có suất thịt xẻ cao Việc sử dụng lai ba giống phổ biến để nâng cao khả sinh sản sản lượng thịt thương phẩm Theo Gaustad-Aas et al (2004), nái lai (LxY) có tỷ lệ đẻ, số sơ sinh/lứa nái L, nái lai (LxY) sử dụng nhiều công thứ lai Việc sử dụng nái lai (LxY) phối với lợn P để sản xuất lai ba giống, sử dụng nái lai (LxY) phối với đực lai (PxD) để sản xuất lai giống phổ biến Bỉ (Leroy et al., 1996) White cs (1991) nghiên cứu lợn Yorshrie cho thấy: tuổi động dục lần đầu 210 ngày, số đẻ sống 20 ổ lứa trung bình 7,2 con/ổ White cộng (1997) nhận thấy nái lai F1 (Y×Meishan) có số trứng rụng, số thai số đẻ ra/ổ nhiều giống Khi cho lợn đực Pietrain phối với lợn nái F1 (Landrace×Yorkshire), tỷ lệ nạc đạt 52-55% đạt khối lượng 100kg 161 ngày tuổi (Pavlik cộng sự, 1998) Lai giống biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả sinh sản cho thịt chăn nuôi lợn Ba Lan Tuz cộng (2000) nhận thấy lai ba giống đạt số con/lứa 1, 21, 42 ngày tuổi khối lượng sơ sinh/con cao hẳn so với giống Sử dụng nái lai để phối với lợn đực thứ ba có hiệu nâng cao khối lượng cai sữa khả tăng trọng nuôi thịt (Kamyk cộng sự, 1998) Pour (1998), cho biết phần lớn lợn thịt giết mổ năm 1996 Cộng hoà Sec lợn lai Lai ba bốn giống hệ thống chủ yếu để sản xuất lợn thịt thương phẩm (Houska cộng sự, 2004) Theo Vangen cộng (1997), số 1,2 triệu lợn giết mổ hàng năm Nauy lợn lai chiếm 60% Nái lai (L×Y) có tỷ lệ đẻ, số đẻ /lứa cao lợn nái L, nái lai (L×Y) sử dụng nhiều công thức lai (Gaustad-Aas cộng sự, 2004) Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng Đàn lợn nái F1(Landace x Yorkshire) lai với đực Duroc đàn chúng từ sơ sinh tới cai sữa 2.1.2 Địa điểm Đề tài tiến hành trại lợn bà Đỗ Thị Bình, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ ngày 15/03/2017 đến ngày 20/07/2017 2.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trang trại 2.2.2 Đánh giá khả sinh sản lợn nái lai F (LxY) phối đực Duroc thông qua tiêu * Các tiêu sinh lý sinh dục Tuổi động dục lần đầu (ngày) Tuổi phối giống lần đầu (ngày) Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) Thời gian mang thai (ngày) Thời gian cai sữa (ngày) Thời gian động dục trở lại (ngày) Khoảng cách lứa đẻ (ngày) * Các tiêu suất sinh sản Số đẻ ra/ổ (con) Số đẻ sống/ổ (con) Số để nuôi/ổ (con) Số cai sữa/ổ (con) Khối lượng sơ sinh/ ổ (kg) Khối lượng sơ sinh/con (kg) Khối lượng lúc cai sữa/ổ (kg) Khối lượng lúc cai sữa/con (kg) Tỷ lệ sống đàn (%) Tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa (%) Số lứa đẻ/nái/năm (lứa) Số cai sữa/nái/năm (con) 2.2.3 Đánh giá tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa Các tiêu theo dõi bao gồm: - Tổng lượng thức ăn thu nhận (kg): gồm thức ăn thu nhận lợn mẹ/lứa (giai đoạn chờ phối, mang thai, nuôi con) thức ăn thu nhận lợn con/lứa (từ tập ăn đến cai sữa) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 2.2.4 Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn nái đàn lợn theo mẹ Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ mắc bệnh (%) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu từ sổ theo dõi trang trại Theo dõi trực tiếp thời gian thực tập trang trại 2.3.2 Theo dõi tiêu suất sinh sản Đếm: số sơ sinh, số sơ sinh sống, số để nuôi, số cai sữa, số chết ổ, ghi chép số liệu theo dõi Cân khối lượng sơ sinh sau lợn lau khô, cắt rốn, chưa bú sữa đầu cân đồng hồ kg, quan sát ghi chép số liệu theo dõi Cân khối lượng lợn vào thời điểm cai sữa cân đồng hồ loại 15 kg, quan sát ghi chép số liệu theo dõi 2.3.3 Xác định tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa Để xác định TTTA tiến hành theo dõi thức ăn tiêu thụ cho lứa đẻ.Bao gồm: Thức ăn cho lợn nái chờ phối Thức ăn cho lợn nái chửa Thức ăn cho lợn nái nuôi Thức ăn cho lợn tập ăn đến cai sữa Cân thức ăn trước cho ăn cân thức ăn thừa (nếu có) Từ xác định TTTA/kg lợn cai sữa theo công thức sau: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg) = Tổng thức ăn tiêu thụ/ổ = Thức ăn chờ phối lợn nái + Thức ăn chửa kỳ I, II + Thức ăn nuôi + Thức ăn lợn tập ăn 2.5.4 Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn Hàng ngày kiểm tra sức khỏe lợn nái lợn lần vào buổi sáng chiều Xác định lợn bị bệnh dựa vào biểu lâm sàng ghi chép vào sổ theo dõi 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu thu thập trình theo dõi xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học Tất số liệu xử lý phần mềm Excel Minitab 16 Các tham số thống kê ước tính bao gồm: Dung lượng mẫu (n), trung bình cộng ( tiêu chuẩn (SE), hệ số biến động CV%, phân tích phương sai ANOVA Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI X ), sai số 3.1.1 Cơ cấu đàn lợn Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm (2015-2017) 2015 STT Loại lợn Số (con) Tỷ lệ (%) Nái F1 (LxY) 35 97.22 Đực Duroc 2.78 Tổng 36 100 Năm 2016 2017 Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ con (%) (%) (con) (con) 50 96.15 95 95.96 3.85 4.04 52 100 99 100 Kết bảng số liệu cho thấy: Tổng đàn lợn trang trại ba năm gần có xu hướng tăng, năm 2015 35 đến 2017 tăng lên 95 Nguyên nhân chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế tốt Giống lợn nái trang trại 100% nái F1 (LxY), giống nái khác Đực giống nuôi với số lượng chủ yếu để phục vụ phối giống cho đàn nái trang trại 3.1.2 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng Quy trình chăm sóc lợn nái đẻ lợn trại: Đối với nái chửa chuyển lên chuồng chờ đẻ: Đảm bảo chuồng sẽ, khô ráo, khử trùng, yên tĩnh khoảng ngày, trước chuyển nái bầu từ chuồng bầu lên chuồng đẻ Nái chuyển từ chuồng bầu sang chuồng đẻ -7 ngày trước ngày đẻ, xếp theo ngày đẻ dự kiến, dựa vào nái bụng to xếp trước Chuyển vào thời điểm thời tiết mát mẻ mùa hè (sáng sớm, chiều mát) Nái di chuyển chậm chạp, không gây căng thẳng cho nái (không đánh đập), để nái tự di chuyển bình thường Sau đưa vào chuồng đẻ, treo thẻ nái cho nái Sửa chắn chuồng đẻ cho phù hợp với nái riêng rẽ Đối với nái đẻ: Khi nái gần đẻ, chúng không yên tĩnh, thân nhiệt tăng, tiểu, ỉa són nhiều bình thường, vú có sữa chảy Vào thời điểm này, cần phải kiểm tra nái liên tục Khi âm hộ có dịch ối chảy (bình thường 30 phút sau đẻ) Khi mông, âm hộ, móng, sàn, phải lau sẽ, bật đèn sưởi mùa đông, chuẩn bị ổ úm, bao tải lót sàn, dụng cụ đỡ đẻ, thuốc men Khi nái đẻ 10 phút lau bầu vú nái (lót tải, thắp đèn sưởi mùa đông) Rồi bắt lợn cứng cáp bú sữa đầu Đảm bảo nái nằm yên Xoa bóp kéo nhẹ đầu vú giúp nái nằm xuống Đối với nái khó đẻ (qua đến rặn đẻ mà chưa đẻ được) dùng thuốc bôi trơn bôi vào cánh tay móc lợn, hỗ trợ tiêm thêm oxytocin Sau đẻ nái phải điều trị liệu trình kháng sinh (Amoxcilin: kéo dài 2-3 ngày) Đối với lợn con: Lợn sinh phải vuốt lau mặt mũi, làm khô người bột đất sét Buộc dây rốn để dài khoảng 2.5m cắt sau vết buộc 0.5cm sát trùng cồn iode, để hạn chế nguy nhiễm khuẩn gây viêm, sau cho vào ô úm, lợn khô cho lợn bú sữa đầu Cho lợn tập ăn thức ăn khô vào ngày thứ Dọn chuồng nuôi hàng ngày, đảm bảo lợn có chỗ ngủ khô ấm áp Nếu lợn bị ỉa chảy dọn chuồng cuối khử trùng tất dụng cụ trước dùng cho chuồng khác 3.1.3 Vệ sinh phòng bệnh Quy trình chăn nuôi trại khép kín, vấn đề chủ yếu đưa lên hàng đầu vệ sinh phòng bệnh Các biện pháp phòng bệnh chủ yếu trại là:khử trùng phun sát trùng, tránh người lạ vào trại nhiều tránh mang mầm bệnh vào trại, dọn rửa chuồng trại thường xuyên tránh mầm bệnh phát sinh,tiêm vacxin phòng bệnh, Trang trại xây dựng phòng sát trùng, thay quần áo, ủng, đeo trang trước vào trại Phân hót vào tải lần/ngày, chuồng rửa lần/ngày vào mùa hè Máng ăn sau sử dụng vệ sinh sẽ, tránh để thừa mốc lợn ăn lại 3.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1(LxY) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC 3.2.1 Một số tiêu sinh lí sinh dục đàn lợn nái F1(LxY) Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái cách khoa học giúp ích việc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao suất Khả sinh sản phụ thuộc vào giống yếu tố ngoại cảnh,… Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn nái hậu bị đóng vai trò quan trọng sở để tạo nên nái có khả sinh sản tốt Kết suất sinh sản lợn nái F1 (L×Y) phối với đực Duroc đánh giá thông qua số tiêu sinh lý sinh dục trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Một số tiêu sinh lí sinh dục đàn lợn nái F1(LxY) Chỉ tiêu N X CV ± SE Tuổi động dục lần đầu (ngày) Tuổi phối lần đầu (ngày) Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) Thời gian mang thai (ngày) 74 74 74 74 204.57±1.41 244.55 ± 1.47 359.51 ± 1.57 114.30 ± 0.22 (%) 5.95 5.16 3.76 1.66 Thời gian cai sữa (ngày) 74 22.70 ± 0.17 6.43 Thời gian động dục trở lại (ngày) Khoảng cách lứa (ngày) 59 59 4.22 ± 0.16 152.81 ± 2.12 29.21 10.65 ... Bảng, tỉnh Hà Nam” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace x Yorkshide phối với đực Duroc nuôi trang trại bà Đỗ Thị Bình, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam - Đánh giá tình hình dịch. .. chăn nuôi lợn Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá suất sinh sản tình hình dịch bệnh đàn lợn nái (Landrace x Yorkshide) phối với đực Duroc nuôi trang trại bà Đỗ Thị Bình, huyện Kim Bảng,. .. thai 1.3 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 1.3.1 Các tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái Năng suất sinh sản lợn nái cấu thành nhiều yếu tố, có nhiều tiêu để đánh giá suất sinh sản lợn nái Nhưng người

Ngày đăng: 28/07/2017, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w