1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp chỉ đạo dạy học hình tam giác và hình thang cho HS lớp 5

20 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mục tiêu xã hội Nghị Trung ương II khoá khẳng định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Chính mà Đảng nhân dân không ngừng quan tâm đến chất lượng giáo dục, đào tạo nhân lực cho đát nước Chương trình toán Tiểu học có vị trí tầm quan trọng lớn Toán học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Trên sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu số học, số tự nhiên, số thập phân, đại lượng bản, giải toán có lời văn ứng dụng thiết thực đời sống số yếu tố hình học đơn giản Môn toán Tiểu học bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận biết diễn đạt lời, viết, các, suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo Trong dạy - học toán Tiểu học, với mạch kiến thức khác mạch kiến thức hình học nội dung chương trình Kiến thức hình học rải tất khối lớp nâng cao dần mức độ theo nguyên tắc đồng tâm: Từ nhận diện hình đơn giản lớp hình vuông, hình tam giác, hình tròn, điểm, đoạn thẳng; sang lớp hình chữ nhật, hình tứ giác, tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác đến tính chu vi, diện tích, thể tích số hình khác lớp 3, 4, Nói chung, hình học môn học tương đối khó chương trình môn Toán đòi hỏi người học khả tư trừu tượng, em có khả tư tốt thích học môn này, ngược lại em có khả tư chậm ngại học dẫn đến tình trạng học sinh tiếp thu chậm, chưa hoàn thành môn học môn toán chiếm tỉ lệ cao so với môn học khác Trong chương trình Toán nội dung kiến thức hình học xếp thành chương riêng biệt ( chương ba: Hình học) Việc dạy kiến thức hình học cho học sinh bước đầu từ nhận diện hình đến vận dụng công thức để tính chu vi, diện tích, thể tích hình không khó hạn chế em chưa nắm rõ chất đơn vị kiến thức việc vận dụng công thức tính chu vi, diện tích, thể tích hình việc vận dụng công thức để xây dựng công thức phụ tính yếu tố chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay đáy lớn, đáy bé …học sinh lúng túng, kết chưa đáp ứng yêu cầu tập thực hành Xuất phát từ hạn chế thực tế khó khăn học sinh học kiến thức hình tam giác, hình thang suy nghĩ, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp đạo dạy học kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh lớp 5” để nghiên cứu; đạo; tìm biện pháp giảng dạy thích hợp giúp em học sinh lớp hiểu sâu chất vấn đề cần tìm, mặt khác giúp em có phương pháp suy luận lôgic Từ giúp em hứng thú, say mê học toán 1.2 Mục đích nghiên cứu: + Nghiên cứu làm sáng tỏ số khó khăn, tồn tại, nguyên nhân trình dạy học kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh lớp 5; + Tìm hiểu nội dung, chương trình phương pháp dùng để giảng dạy toán hình tam giác, hình thang; + Tìm hiểu kỹ cần trang bị để phục vụ việc dạy toán hình tam giác, hình thang cho học sinh lớp Năm + Khảo sát hướng dẫn giải cụ thể số toán, số dạng toán hình tam giác, hình thang lớp Năm, từ đúc rút kinh nghiệm, đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm góp phần hình thành, phát triển kỹ nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: *Thực trạng biện pháp đạo dạy học kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh lớp * Nghiên cứu khách thể: + Giáo viên dạy lớp + Học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Phương pháp quan sát; * Phương pháp điều tra anket; * Phương pháp điều tra trò chuyện; * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm + Nhóm phương pháp thống kê toán học 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Khái niệm đạo dạy học: Chỉ đạo trình tác động ảnh hưởng chủ thể quản lý đến hành vi thái độ người khác nhằm đạt tới mục tiêu đặt Chỉ đạo thể trình ảnh hưởng qua lại chủ thể quản lý thành viên tổ chức nhằm góp phần thực mục tiêu đặt Trong nhà trường, đạo dạy học giao việc cho thành viên hướng dẫn, giám sát, động viên, uốn nắn, điều chỉnh hoạt động theo hướng, kế hoạch, mục tiêu đặt 2.1.2 Tầm quan trọng việc đạo dạy- học môn toán lớp Chỉ đạo bốn chức quản lý thực sau chức “kế hoạch” “tổ chức” Hiện nhà trường Tiểu học chương trình sách giáo khoa môn toán lớp thay đổi cấu trúc nội dung nên người quản lý thường giữ vai trò cầu nối quan trọng giáo viên thực nội dung chương trình nắm bắt phương pháp dạy học theo hướng đổi Do việc đạo đắn, kịp thời người quản lý để nắm bắt thực trạng thực dạy học giáo viewen, hoạt động học tập học sinh, đồng thời phát sai lệch kịp thời điều chỉnh, uốn nắn, sửa chữa, có hình thức động viên, khuyến khích cán giáo viên, học sinh thực tốt hoạt động dạy học theo hướng đạo quản lý trường học 2.1.3 Vị trí, nhiệm vụ môn toán: Toán học có vị trí quan trọng Là công cụ cần thiết cho môn học khác để giúp học sinh nhận thức giới xung quanh, để hoạt động có hiệu thực tiễn Khả giáo dục nhiều mặt môn toán to lớn, có khả phát triển tư lôgic, phát triển trí tuệ Nó có vai trò to lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề có suy luận, có khoa học toàn diện, xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thông minh, tư độc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần giáo dục ý chí nhẫn nại, ý chí vượt khó khăn Từ vị trí nhiệm vụ vô quan trọng môn toán, vấn đề đặt cho người dạy làm để dạy - học toán có hiệu cao, học sinh phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức toán học Vậy giáo viên phải có phương pháp dạy học nào? Để truyền đạt kiến thức khả học môn tới học sinh tiểu học Phương pháp dạy học phải xuất phát từ vị trí mục đích nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục môn toán dạy toán lớp nói riêng Nó cách thức truyền thụ kiến thức toán học, rèn kỹ giải toán mà phương tiện tinh vi để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập giáo dục phong cách làm việc cách khoa học, hiệu cho học sinh tức dạy cách học Vì giáo viên phải đổi phương pháp hình thức dạy học để giúp học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức hình tam giác, hình thang đạt kết cao 2.1.4 Hiện toàn ngành giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng thực bước để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh theo hướng phát huy tính tính cực học sinh, làm cho hoạt động dạy lớp "nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả" Để đạt yêu cầu giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo, phương pháp hình thức dạy học để nâng cao hiệu học tập cho học sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học trình độ nhận thức học sinh Để đáp ứng với công đổi đất nước nói chung ngành giáo dục tiểu học nói riêng 2.1.5 Dạy học kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh lớp giới thiệu cụ thể sau: * Hình tam giác - Trong môn Toán lớp 5, hình tam giác giới thiệu qua hình vẽ cụ thể hình tam giác ABC, hình có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc A + Ba cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC + Ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C + Ba góc là: Góc đỉnh A, cạnh AB AC (gọi tắt góc A); C Góc đỉnh B, cạnh BA BC (gọi tắt B H góc B); Góc đỉnh C, cạnh CA CB (gọi tắt góc C) - Tam giác ABC có đáy BC, đường cao AH vuông góc với BC Độ dài AH chiều cao - Có dạng hình tam giác (theo góc): + Hình tam giác có góc nhọn: Từ đỉnh bất kì, ta kẻ đường cao tương ứng xuống đáy (cạnh đối diện) Cả đường cao nằm tam giác A A K B C H C B A I C B + Hình tam giác có góc tù hai góc nhọn: từ đỉnh ta kẻ đường cao tương ứng với đáy: có hai đường cao tam giác A A A K H B Đáy BC,đường caoAH C B C Đáy AC, đường cao BK C B I Đáy AB, đường cao CI + Hình tam giác có góc vuông hai góc nhọn (gọi hình tam giác vuông) Do cạnh góc vuông vuông góc với nên chúng làm đường cao A A A K B C Đáy BC, đường cao AB C B Đáy AB, đường cao BC - Công thức tính diện tích hình tam giác: C B Đáy AC, đường cao BK S= a×h Trong đó: S: Diện tích a: Độ dài đáy h: Chiều cao * Hình thang: - Hình thang giới thiệu qua biểu tượng hình vẽ thang hình vẽ cụ thể hình thang ABCD, hình có: A B + Cạnh đáy AB cạnh đáy DC Cạnh bên AD cạnh bên BC + Hai cạnh đáy hai cạnh đối diện song song D C - AH đường cao Độ dài AH chiều H cao A B - Nếu từ điểm đáy bé ta hạ vuông góc xuống đáy lớn ta có đường cao hình thang - Nếu cạnh bên AD vuông góc với đáy D C AB DC hình thang hình thang vuông, AD đường cao - Công thức tính diện tích: S= ( a + b) × h Trong đó: S: Diện tích a, b: Độ dài đáy h: chiều cao Chính sở lý luận trên, với trách nhiệm lớn lao người cán quản lý, suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng dạy học kiến thức hình học cấp Tiểu học chung kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh lớp nói riêng; nhiệm vụ quan trọng cần phải có nổ lực phấn đấu, việc cần thiết mà giáo viên Tiểu học cần phải quan tâm để nâng cao chất lượng giáo dục nhằm trì phát triển chất lượng nhà trường ngày lên đáp ứng với yêu cầu nghiệp giáo dục thời đại 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sang kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Tình hình địa phương: Quảng Hợp xã vùng đồng nằm phía Tây Nam huyện Quảng Xương, kinh tế chủ yếu từ nông nghiệp cán nhân dân địa phương quan tâm đến chất lượng giáo dục điều kiện phục vụ dạy học nhà trường Nhà trường thực có hiệu công tác xã hội hoá giáo dục nên trường công nhận chuẩn Quốc gia mức độ II, trường văn hoá cấp huyện, địa phương công nhận nông thôn năm 2015 2.2.2 Tình hình nhà trường: Năm học 2015 – 2016: * Giáo viên: + Tổng số CBGV: 16 đ/c Trong đó: BGH: 02đ/c; Giáo viên: 13 đ/c; Hành chính: 01 đ/c + Trình độ đào tạo: 100% CBGV có trình độ chuẩn + Giáo viên nhà trường nhiệt tình công tác có độ chuyên môn đạt yêu cầu trở lên * Học sinh: TT Khối lớp Số lớp Số học sinh Nữ Ghi 1 83 40 2 71 24 3 61 35 4 64 32 5 63 42 Toàn trường 10 342 173 Tỷ lệ học sinh / lớp: 342 học sinh/11 lớp = 31.0 HS/ lớp 2.2.3 Tình hình học sinh lớp Năm học 2015 – 2016 có 63 học sinh; có 42 nữ; 21 nam chia làm lớp cụ thể sau: TT Lớp Số Nữ HS Hoàn cảnh sống Đặc điểm thể chất, Ghi sinh lý HS Ỏ Ở GĐ Đảm Sức HSKT với với khó bảo khoẻ hoà bố ông khăn, SK yếu nhập mẹ bà hộ cân nghèo, nặng, cận chiều nghèo cao 5A 31 22 17 29 2 5B 32 20 18 31 Tổng K5 63 23 35 14 14 60 Nghề nghiệp gia đình học sinh nông nghiệp, chăn nuôi, buôn bán nhỏ công nhân 2.2.4 Thực trạng học kiến thức hình tam giác, hình thang lớp - Trình độ nhận thức học sinh không đồng Một số học sinh chậm, nhút nhát, em chưa nắm rõ chất đơn vị kiến thức việc vận dụng công thức tính chu vi, diện tích, thể tích hình việc vận dụng công thức để xây dựng công thức phụ tính yếu tố chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay đáy lớn, đáy bé …học sinh lúng túng, kết chưa đáp ứng yêu cầu tập thực hành - Kĩ tính nhẩm kĩ thực hành diễn đạt lời hạn chế - Một số em tiếp thu cách thụ động, ghi nhớ máy móc nên chóng quên dạng bài, giáo viên phải khắc sâu kiến thức dạng, loại cho học sinh Làm để Giáo viên dạy cách có hiệu kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh em sử dụng kiến thức cách linh hoạt trường hợp cụ thể để học tốt nội dung Đó trăn trở thân đạo giáo viên dạy cho học sinh kiến thức nội dung hình học Từ băn khoăn, trăn trở tham khảo tìm số giải pháp đạo để góp phần nâng cao hiệu dạy kiến thức hình tam giác hình thang cho học sinh lớp 2.3 Những giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Chỉ đạo giáo viên nắm vị trí, vai trò, nội dung chủ yếu dạy hình tam giác hình thang cho học sinh lớp - Vị trí, vai trò dạy học hình tam giác, hình thang chương trình toán lớp Toán hình tam giác hình thang giữ vị trí quan trọng chương trình toán Góp phần hệ thống hoá củng cố có kiến thức, kỹ kiến thức hình học nói chung, kiến thức hình tam giac hình thang nói riêng làm sở để học cấp học cao Hình thành kỹ tính toán, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng, hình dạng không gian giới thực, hình thành phát triển hứng thú học tập lực phẩm chất trí tuệ học sinh từ đầu, góp phần phát triển trí thông minh, sáng tạo cho học sinh - Nội dung chương trình hình tam giác hình thang: - Nội dung kiến thức hình tam giác, hình thang xếp liên tiếp phần đầu chương ba (hình học) + Kiến thức hình tam giác dạy tiết (Từ tiết 85 đến tiết 88) Tiết 85: Hình tam giác Tiết 86: Diện tích hình tam giác Tiết 87: Luyện tập Tiết 88: Luyện tập chung + Kiến thức hình thang dạy tiết (Từ tiết 90 đến tiết 93) Tiết 90: Hình thang Tiết 91: Diện tích hình thang Tiết 92: Luyện tập Tiết 93: Luyện tập chung Ngoài ra, phần luyện tập tính diện tích ôn tập cuối năm nôi dung kiến thức đề cập đến qua số tập cụ thể 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên lựa chọn phương pháp, cách thức tổ chức dạy học phù hợp cho loại * Đối với giáo viên: Phải biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để đạt kết cao tiết dạy Khi dạy nào, giáo viên phải nắm vững mục tiêu nội dung đó, sau chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, ngắn gọn dễ hiểu * Đối với học sinh : Học sinh phải có đầy đủ dụng cụ học toán Học sinh tiếp thu tốt buổi bồi dưỡng, sinh hoạt câu lạc riêng biệt cần có thêm sách giáo khoa luyện giải, sách giáo khoa nâng cao phải tham gia vào hoạt động học tập cách tích cực Trách nhiệm học sinh phát hiện, chiếm lĩnh vận dụng kiến thức vào thực hành Song thiếu kiến thức toán học có hệ thống logic từ lớp Để học sinh có thói quen học bài, làm đầy đủ thống với giáo viên bố trí bàn có bàn trưởng học sinh tiếp thu tốt toán, thường xuyên kiểm tra học, chuẩn bị nhà bạn bàn vào đầu 15’, soát chỗ sai tập bạn giúp bạn tiến (xây dựng đôi bạn thân thiện ) + Khi dạy học sinh giáo viên không làm thay áp đặt; cần phải cho học sinh tìm cách lamg tốt + Trong trình làm giáo viên khuyến khích học sinh nhiều cách (nếu có thể) biết so sánh, lựa chọn cách giải hợp lý nhất, dễ hiểu 2.3.3 Chỉ đạo Giáo viên lớp dạy toán hình tam giác hình thang: - Dạy học hình tam giác : Ở lớp 5, hình tam giác dạy từ tiết 85 đến tiết 88, có tiết nhận dạng đặc điểm hình, tiết lại dành cho việc hình thành vận dụng công thức tính diện tích Tiết 85 : Hình tam giác Sách giáo khoa giới thiệu hình tam giác với ba cạnh, ba đỉnh ba góc ; cách xác định đương cao tương ứng với cạnh đáy nhận diện loại hình tam giác Bài giáo viên cần giúp học sinh : - Nhận biết hình đặc điểm hình - Phân biệt dạng hình tam giác - Nhận biết đáy xác định đường cao tương ứng Giáo viên cho học sinh quan sát hình ba cạnh, ba đỉnh, ba góc sau giới thiệu cho học sinh ba loại hình tam giác, từ học sinh nhận diện hình để xác định đâu tam giác có ba góc nhọn, đâu tam giác có góc tù hai góc nhọn, đâu tam giác vuông có góc vuông hai góc nhọn.( Vận dụng làm tập trang 86 - SGK) Cho học sinh nhận biết đáy đường cao tương ứng cách quan sát hướng dẫn giáo viên học sinh đọc tên đường cao ứng với đáy + Với tam giác có ba góc nhọn AH đường cao tương ứng với đáy BC hình vẽ bảng Nếu lấy đáy AC ta có đường cao nào? Tương tự lấy đáy AB đường cao hạ từ đâu? Học sinh suy nghĩ để tìm cách vẽ với yêu cầu đáy BC, AC, AB hình vẽ đây: 10 A A K B C H C B A I C B Tiếp theo, giáo viên đưa số hình tam giác với vị trí đáy khác nhau, yêu cầu học sinh vận dụng điều vừa học xác định đường cao với đáy AB, AC, BC Sau vẽ xong, giáo viên học sinh thống đường cao tương ứng với đáy hình đây: A A B I B B H C A K C C Cuối giáo viên hỏi: Ba đường cao tam giác có ba góc nhọn nằm hay hình tam giác? ( nằm hình tam giác) + Với tam giác có góc tù hai góc nhọn: 11 Với loại hình tam giác việc kẻ đường cao tam giác việc kẻ hai đường cao nằm tam giác học sinh khó khăn Sách giáo khoa giới thiệu đường cao AH tương ứng với đáy BC giáo viên cần lưu ý học sinh để kẻ đường cao trước hết ta phải kéo dài đáy sang hai bên, sau kẻ đường cao AH từ đỉnh A vuông góc xuống BC A H C B Tương tự phần trên, giáo viên đưa tam giác với vị trí đáy khác yêu cầu học sinh thực hành kẻ đường cao tương ứng với đáy Lưu ý học sinh thực theo bước: - Kéo dài đáy - Kẻ đường cao từ đỉnh vuông góc xuống đáy Sau em thực xong, đáp án là: A C C K I H B Đáy BC, đường cao AH C B A Đáy AB, đường cao CI B A Đáy AC, đường cao BK Cuối cùng, giáo viên hỏi: Em có nhận xét đường cao tam giác có góc tù, hai góc nhọn? (Có hai đường cao đường cao tam giác) Việc sử dụng đường cao tam giác khó cho học sinh nhiên ta phải cho em làm quen để học sinh nắm chất từ em có điều kiện học tốt học khác Ví dụ, tập (tiết 93 - Luyện tập chung- trang 95) để tính diện tích hình tam giác BEC học sinh buộc phải dùng đường cao tam giác từ đỉnh B xuống đáy EC, có độ dài đường cao AH hình thang ABCD Ví dụ: Khi tính diện tích hình tam giác ADM học sinh phải dựa vào đáy DM chiều cao AH (hình đây): A B 12 D M H C + Với tam giác có góc vuông hai góc nhọn: Trong sách giáo khoa giới thiệu AB đường cao ứng với đáy BC tập yêu cầu học sinh xác định đường cao tam giác giáo viên cần cho học sinh quan sát khẳng định thêm: - Nếu xem BC đáy AB đường cao - Nếu xem AB đáy BC đường cao Sau học sinh nhận biết đáy, đường cao loại tam giác này, giáo viên lại cho học sinh xác định với tam giác có vị trí đáy khác Đáp án cuối là: C B C A K B A C A B Đáy AB,đường cao Đáy BC,đương cao ĐáyAC,đườngcao BC AB Nhận xét đường cao tam giác vuông: BK hai BKBKBKBBK cạnh vuông góc với hai đường cao tương ứng với đáy đường cao nằm tam giác Từ phân tích nội dung, giáo viên giúp học sinh xác định rõ đường cao xuất phát từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng Kết luận: Trong tam giác ta kẻ ba đường cao tương ứng với ba đáy Tuỳ vào hình dạng, đặc điểm tam giác đáy mà đường cao nằm hay nằm cạnh tam giác Tiết 86: Diện tích hình tam giác * Diện tích hình tam giác giới thiệu cách cắt ghép hình tam giác + Lấy hình tam giác cắt theo đường cao để hai mảnh + Ghép hai mảnh vào hình tam giác lại để hình chữ nhật ABCD Giáo viên thao tác đồ dùng cho học sinh quan sát cho học sinh làm theo, sau nhận xét : Hình chữ nhật ABCD có chiều dài độ dài đáy DC tam giác EDC, có chiều rộng chiều cao EH tam giác EDC 13 A E D H B C Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình tam giác EDC Diện tích hình chữ nhật ABCD DC x AD = DC x EH Vậy diện tích tam giác EDC DC × EH Từ phát biểu quy tắc hình thành công thức : S = a×h (Trong S diện tích, a độ dài đáy, h chiều cao) Sau có công thức, học sinh thay số liệu em làm tập 1, (tiết 86) 1, 2, 3, (tiết 87) (tiết 88) Tuy nhiên giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh nắm : Cũng việc tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, để tính diện tích tam giác số đo: chiều cao, độ dài đáy phải đơn vị đo, em làm 2a (tiết 86: Độ dài đáy 5m chiều cao 24dm) 1b (tiết 87: Độ dài đáy 30,5dm chiều cao 12dm) *Việc dạy diện tích hình tam giác không dừng lại việc vận dụng công thức để tính diện tích mà phải tính độ dài đáy chiều cao biết diện tích Chính mà giáo viên cần giúp học sinh rút cách tính độ dài đáy chiều cao dựa vào công thức tính diện tích Từ công thức: S = a×h Ta xem: (a x h) số bị chia số chia S thương Thì theo cách tìm số bị chia ta có: a x h = S x Ta xem: a thừa số , h thừa số S x tích Thì theo cách tìm thừa số chưa biết ta có: a = S x 2: h h= Sx2 :a Như học sinh dùng công thức để làm tập dạng: a) Tam giác có diện tích 84 cm , chiều cao 14 cm Tính độ dài cạnh đáy? 14 b) Tam giác có diện tích m , độ dài đáy m Tính chiều cao? Và học sinh làm tập tiết 103 (trang 106): Cho hình tam giác có diện tích m , chiều cao m Tính độ dài đáy tam giác 2 Bài giải Độ dài đáy hình tam giác là: 5 (2 × ) : = (m) 2 Đáp số : m Tóm lại : Đối với hình tam giác việc dạy kiến thức giáo viên cần giúp học sinh làm rõ thêm nội dung : - Xác định đường cao hình tam giác -Tìm hiểu công thức tính độ dài đáy, chiều cao - Hai tam giác có chung đáy (đáy nhau), chiều cao (chung chiều cao) hai tam giác có diện tích Nắm thêm nội dung học sinh dễ dàng vận dụng vào làm tập hình tam giác mức độ nâng cao - Dạy học hình thang : Ở lớp 5, hình thang dạy từ tiết 90 đến tiết 93, có tiết nhận dạng đặc điểm hình, tiết lại dành cho việc hình thành vận dụng công thức tính diện tích Tiết 90 : Hình thang Hình thang giới thiệu qua biểu tượng hình vẽ thang hình vẽ cụ thể hình thang ABCD : + Có cạnh? (4 cạnh) + Có hai cạnh song song với ? ( AB DC) Nhận xét : Hình thang có hai cạnh đối diện song song (Hay: hình thang có cặp cạnh đối diện song song) Hai cạnh song song gọi hai cạnh đáy (cạnh đáy AB cạnh đáy DC) Hai cạnh lại gọi hai cạnh bên (cạnh bên AD cạnh bên BC) Giới thiệu đường cao AH chiều cao hình thang (độ dài AH) A D H B C - Học sinh vận dụng khái niệm: Hình thang có cặp cạnh đối diện song song để : 15 + Nhận diện hình thang tập (trang 91- SGK) : Trong hình tập1, hình thang : hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình + Vẽ hình thang (trang 92 -SGK) + Nắm khái niệm hình thang vuông 4( trang 92- SGK) Tiết 91 : Diện tích hình thang - Giáo viên yêu cầu học sinh cắt ghép hình thang theo nhiều cách khác để tìm diện tích hình thang : Cách : A B M D H Cắt theo AM Đặt B ≡ C (trùng nhau) A ≡ N S ABCD = S AND = C N ⇒ x DN x AH Cách 2: Lấy M, N, Q cạnh AB, AD, BC A M B Q N P D H C Cắt hình thang theo MN, MQ ghép để B ≡ C, A ≡ D ⇒ S = S Cách : H’ A D Cắt theo AC S MPS B H =S S C ADC + S ABC Cách : 16 A B M E N P F Q D C S =S ABQP + S DEFC - Học sinh trình bày cách cắt ghép - Qua kết quả,yêu cầu học sinh khái quát thành công thức phát biểu quy tắc Công thức : S = ( a + b) × h Trong đó: S diện tích a,b độ dài cạnh đáy ; h chiều cao - Cuối học sinh vận dụng công thức để tính diện tích hình biết độ dài hai đáy chiều cao tiết 91 + 92 + 93 Tuy nhiên việc dạy diện tích hình tam giác việc dạy diện tích hình thang không dừng lại việc vận dụng công thức để tính diện tích mà phải tính độ dài hai đáy chiều cao biết diện tích Chính mà giáo viên cần giúp học sinh rút cách tính độ dài hai đáy chiều cao dựa vào công thức tính diện tích Từ công thức: S = ( a + b) × h Ta xem: (a + b) x h số bị chia số chia S thương Thì theo cách tìm số bị chia ta có: (a + b) x h = S x Ta xem: ( a + b) thừa số , h thừa số S x tích Thì theo cách tìm thừa số chưa biết ta có: a + b = S x : h h = S x : ( a + b) Như học sinh dùng công thức để làm tập dạng tính độ dài hai đáy chiều cao biết diện tích Ví dụ ( tập trang 167 - SGK): Một hình thang có đáy lớn 12cm, đáy bé 8cm diện tích diện tích hình vuông có cạnh 10cm Tính chiều cao hình thang Bài giải: 17 Diện tích hình vuông là: 10 x 10 = 100 (cm 2) Vì diện tích hình thang diện tích hình vuông nên diện tích hình thang 100cm Chiều cao hình thang là: 100 x :(12 + 8) =10 ( cm) Đáp số : 10cm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau trình đạo dạy học thực tế nhà trường, với hai đồng chí giáo viên khảo sát chất lượng học sinh Học sinh lớp 5A (lớp thực nghiệm) Học sinh lớp 5B (lớp đối chứng) Kết : Lớp 5B (32HS) Điểm - 10 SL TL 21.9% Điểm - SL TL 21.9% Điểm - SL TL Điểmdưới TB trở lên SL TL SL TL 12 37.5% 25.0% 32 100% 5A (31HS) 12 38.7% 11 35.5% Nhìn vào kết bảng cho thấy: 25.8% 0.0% 31 100% - Đối với học sinh: Tỷ lệ HS tiếp thu tốt kiến thức vận dụng kỹ vào việc học phần hình tam giác, hình thang tăng lên rõ rệt, không HS chưa hoàn thành chương trình phần hình tam giác, hình thang Đặc biệt với giải pháp nêu em tiếp thu thoải mái hơn, nhớ lâu hơn, hiểu nhanh đề bài, nắm dạng bài, biết cách phân tích đề, lập kế hoạch, phân tích kiểm tra bài, tâm lý ngán ngại môn toán thay hoạt động thi đua học tập sôi nổi, hứng thú Với cách khai thác tổng quát mở rộng, ta thấy em nắm bài, biết vận dụng công thức để giải toán cách linh hoạt, tiền đề giúp em hoàn thiện mặt kiến thức để học tập lên lớp - Đối với giáo viên: Đã tự học tập nâng cao tay nghề việc dạy hình tam giác, hình thang nói riêng cho tất môn học khác nói chung KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ : 18 3.1 Kết luận: Để có kết giảng dạy tốt đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt tình có phương pháp giảng dạy tốt Có phương pháp giảng dạy tốt trình tìm tòi, học hỏi tích lũy kiến thức, kinh nghiệm thân người Là CBQL phân công phụ trách, đạo giáo viên dạy lớp 5, nhận thấy việc tích lũy kiến thức cho em học sinh cần thiết, tạo nên tiền đề cho phát triển trí thức em, “nền móng” vững tạo động lực thúc đẩy để tiếp tục học lên lớp hỗ trợ môn học khác Giáo viên người hướng dẫn, đưa phương pháp giúp học sinh học tập – học sinh phải người hoạt động tích cực tìm tòi tri thức lĩnh hội để biến thành vốn quý thân Khi làm việc này, để có kết mong muốn phải có kiên trì, bền chí hai phía giáo viên – học sinh thời gian tuần, tuần em học sinh có khả tiếp thu tốt mà đòi hỏi phải tập luyện lâu dài trình học tập em 3.2 Kiến nghị: Để giúp việc dạy - học hình tam giác hình thang ngày tốt đòi hỏi: * Đối với phụ huynh: Mua sắm đầy đủ tài liệu, ĐDHT cần thiết cho HS * Đối với giáo viên: Nắm vững chương trình, vận dụng phương pháp hình thức dạy học theo hướng đổi mới, lựa chọn giải pháp dạy học phù hợp với dạng bài, cần ý bồi dưỡng HS hoàn thành chương trình, phụ đạo HS chưa hoàn thành chương trình tiết dạy * Đối với chuyên môn nhà trường: Duy trì việc dạy đối chứng, thử nghiệm theo SKKN, tăng cường hội thảo rút kinh nghiệm tìm giải pháp hay để vận dụng dạy học * Đối với nhà trường: Quan tâm đến điều kiện phục vụ dạy - học cho khối Thanh hóa, ngày 04 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Dương Thị Huyền MỤC LỤC 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tình hình địa phương 2.2.2 Tình hình nhà trường 2.2.3 Tình hình học sinh lớp 2.2.4 Thực trạng dạy học kiến thức hình tam giác, hình thang lớp Trang 1 2 3 7 7 2.3 Những giải pháp sử dụng giải vấn đề: 2.3.1.Chỉ đạo GV nắm vị trí, vai trò, nội dung chủ yếu dạy hình tam giác, hình thang cho học sinh lớp 8 2.3.2 Chỉ đạo GV lựa chọn phương pháp, cách thức tổ chức dạy học phù hợp theo loại 2.3.3 Chỉ đạo giáo viên lớp dạy toán hình tam giác, hình thang 10 2.4 Hiệu SKKN 3.Kết luận, kiến nghị 18 19 20 ... học sinh học kiến thức hình tam giác, hình thang suy nghĩ, lựa chọn đề tài Một số biện pháp đạo dạy học kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh lớp 5 để nghiên cứu; đạo; tìm biện pháp. .. Chỉ đạo Giáo viên lớp dạy toán hình tam giác hình thang: - Dạy học hình tam giác : Ở lớp 5, hình tam giác dạy từ tiết 85 đến tiết 88, có tiết nhận dạng đặc điểm hình, tiết lại dành cho việc hình. .. yếu dạy hình tam giác, hình thang cho học sinh lớp 8 2.3.2 Chỉ đạo GV lựa chọn phương pháp, cách thức tổ chức dạy học phù hợp theo loại 2.3.3 Chỉ đạo giáo viên lớp dạy toán hình tam giác, hình thang

Ngày đăng: 14/10/2017, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w