1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tích hợp liên môn trong dạy học phần địa lí tự nhiên địa lí 10 trung học phổ thông

21 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Tích hợp liên môn dạy học phần Địa tự nhiên- Địa 10- THPT Phần I MỞ ĐẦU chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Dạy học tích hợp giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học trở nên có ý nghĩa so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Dạy học tích hợp Địa vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ phân môn Địa tự nhiên Địa kinh tế xã hội vào việc nghiên cứu tổng hợp môn Địa Mặt khác tích hợp việc sử dụng kiến thức kỹ môn họcliên quan Toán học, Vật lí, Hóa học, Văn học, Âm nhạc,…vào việc dạy Địa giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Việc dạy học Địa tích hợp- Địa có Văn học, có kỹ tính toán, có kiến thức Vật lí, Hóa học, có văn hóa âm nhạc, hội họa, có giá trị thẩm mỹ Vì dạy tích hợp môn học vào môn Địa làm cho học Địa sống, lung linh tỏa sáng, ngấm vào tâm hồn học sinh Các em không hiểu mà biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đó vấn đề đặt đôi với giáo viên Địa Do tích hợp liên môn giảng dạy Địa không vấn đề đơn thuần, mà trở thành nhiệm vụ đã, giáo viên môn Địa nhà trường Đối với học sinh, đặc biệt học sinh có lực tốt tích hợp kiến thức tự nhiên, xã hội, … vào môn Địa làm cho học sinh cảm thấy hứng thú với học hơn, hiểu học không cảm giác tẻ nhạt cô trò Vì chọn đề tài: “Tích hợp liên môn dạy học phần Địa tự nhiên - Địa 10-Trung học phổ thông” Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Trong khuôn khổ sáng kiến, mạnh dạn trình bày số kiến thức thông qua tập tích hợp giảng môn Địa lớp 10- Phần Địa tự nhiên để học sinh hiểu hơn, yêu môn học giải thích nhiều vấn đề xảy xung quanh Phạm vi, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Phạm vi nghiên cứu: Một số kiến thức tự nhiên, xã hội có liên quan bổ trợ cho giảng phần Địa tự nhiên lớp 10 THPT Hoàng Thị Hà - THPT Lê văn Hưu Tích hợp liên môn dạy học phần Địa tự nhiên- Địa 10- THPT - Đối tượng nghiên cứu: Học sịnh lớp 10 trường THPT Lê văn Hưu-Thiệu hóaThanh hóa Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại… Những điểm SKKN: Nội dung SKKN chưa công khai hình thức sử dụng, mô tả văn hay hình thức nào; sáng kiến phương pháp tổ chức điêu hành hoàn toàn sáng tạo Mục tiêu: Phương pháp dạy học thông thường SGK viết theo kiểu đơn môn đề cập đển kiến thức môn học Dạy học theo hướng tích hợp liên môn đề cập đến kiến thức hai hay nhiều môn học nên phát triển lực HS Từ giúp HS vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều môn học để giải vấn đề thực tiễn, phải ghi nhớ máy móc Hiệu quả: Hiện nhiều GV có nhận xét: Muốn nâng cao chất lượng giáo dục cần phải tích cực dạy học theo hướng tích hợp Vì: Giảng dạy tích hợp liên môn đem lại lợi ích kích thích GV không ngừng trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực, môn khác để có phông kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với đòi hỏi ngày cao dạy học HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sát thực tế tránh kiến thức mang tính “hàn lâm khoa học” Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn “Truyền cảm hứng dạy, học” cho GV HS Không giảng khuôn mẫu theo SGK, tiết học theo tích hợp liên môn “biến tấu” với niều yếu tố sáng tạo Đặc biệt kiến thức Địa trở nên sinh động, hấp dẫn Ví dụ: SGK Địa 10- Bài 9: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất- Mục II.1 Phong hóa hóa học Hình 9.2- Hang động- kết hòa tan đá vôi nước GV dạy tích hợp liên môn cách trình chiếu cho em xem hình ảnh sinh động hang động lớn nước ta (động Phong Nha- Quảng Bình, hang Sơn Đòong, ) Bằng kiến thức môn Hóa học giải thích hình thành hang động đó) Hoàng Thị Hà - THPT Lê văn Hưu Tích hợp liên môn dạy học phần Địa tự nhiên- Địa 10- THPT Phần II NỘI DUNG SKKN II.1 Cơ sở lý luận sáng kiến: Hệ thống khoa học Địa hệ thống khoa học tự nhiên xã hội, nghiên cứu thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên sản xuất thành phần chúng, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Hệ thống khoa học Địa bao gồm hai nhóm lớn nhóm khoa học tự nhiên nhóm khoa học xã hội Giữa Địa học khoa học khác có mối quan hệ mật thiết như: Địa tự nhiên có quan hệ mật thiết với Toán học, Vật lí, Hóa học, sinh học Địa kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết với Sử học, Văn học nhiều môn khác Như Địa có khoa học khác khoa học khác có Địa Sử dụng kiến thức liên môn coi nguồn kiến thức quan trọng nhằm giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức Địa góp phần tạo hứng thú cho HS nâng cao hiệu học tập Mặt khác sử dụng kiến thức liên môn biên pháp đổi dạy học nói chung dạy học Địa nói riêng Sử dung kiến thức liên môn bảo toàn tính toàn vẹn kiến thức Địa sở sử dụng kiến thức môn học khác ngược lại Kiến thức liên môn giúp HS tránh lỗ hổng kiến thức học tách rời môn học Nhờ em hiểu sâu sắc kiến thức Địa thúc đẩy trình nhận thức đạt kết cao II.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Dạy học tích hợp định hướng dạy học GV tổ chức hướng dẫn để HS biết huy động kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống, thông qua hình thành kiến thức, kỹ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập sống HS Khảo sát đơn vị thấy việc dạy tích hợp liên môn có số khó khăn sau: * Từ phía đội ngũ GV: Đội ngũ GV phần lớn đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên môn cách thống, khoa học nên thực phần lớn GV tự tìm hiểu nên không tránh khỏi việc hiểu không đúng, chưa đầy đủ Phần lớn GV quen với việc dạy học đơn môn nên kiến thức môn liên quan hạn chế * Từ phía em HS: Phần lớn ẹm HS học môn Địa chủ yếu nắm kiến thức môn, việc sử dụng kiến thức, kỹ môn liên quan Toán, Lý, Hóa, Sinh,…khai thác kiến thức môn Địa hay hiểu sâu vấn đề Địa hạn chế, số em kỹ tính toán hay kiến thức Toán, Lý, Hóa, yếu Hoàng Thị Hà - THPT Lê văn Hưu Tích hợp liên môn dạy học phần Địa tự nhiên- Địa 10- THPT * Từ phía chương trình SGK môn Địa nay: Được viết theo kiểu đơn môn nên tiến hành xác định nội dung tích hợp mang lại hiệu không cao Khảo sát thực tế số HS vận dụng kiến thức liên môn học tập: Nội dung khảo sát Dựa vào kiến thức hóa học giải thích hình thành nhũ đá hang động nước ta? Dựa vào kiến thức Vật giải thích tàu biển thường gắn miếng kim loại Kẽm phần vỏ tàu ngâm nước biển? Số HS khảo sát Số HS trả lời Tỉ lệ HS trả lời 20 20% 25 24% Mặc dù nhiều khó khăn, xong từ thực trạng thấy GV Địa cần dạy học theo hướng tích hợp liên môn Cần có giải pháp dạy học tích hợp liên môn để đào tạo hệ HS có kiến thức “hàn lâm” mà cần có lực vận dụng kiến thức học giải tình thực tiễn sống Tôi cố gắng học hỏi kinh nghiệm qua thực tế để viết sáng kiến thân nhằm góp phần vào việc dạy học tích hợp liên môn dạy học Địa II.3 Các giải pháp dạy tích hợp liên môn Địa II.3.1 Xác định mục tiêu học, mục tiêu tích hợp: Căn vào chuẩn kiến thức kỹ Đia để xác định mực tiêu học Căn đặc điểm nhận thức HS để xác định mục tiêu, đảm bảo tính vừa sức đặc thù môn II.3.2 Xác định nội dung tích hợp mức độ tích hợp học Địa Trước tiên xác định nội dung cần tích hợp cụ thể mức độ tích hợp (địa cần tích hợp) Căn vào thời lượng học đó, xác định hình thức tích hợp phù hợp Cần vận dụng kỹ môn họcliên quan để việc giảng dạy có hiệu qủa II.3.3 Một số yêu cầu sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí: Sử dụng kiến thức liên môn phải đáp ứng mục tiêu môn học Phải giúp HS lĩnh hội kiến thức học Địa Hoàng Thị Hà - THPT Lê văn Hưu Tích hợp liên môn dạy học phần Địa tự nhiên- Địa 10- THPT Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập HS, phải góp phần phát triển lực kỹ Địa cho HS Sử dụng kiến thức liên môn phải linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu học II.3.4 Thực nghiệm dạy học tích hợp liên môn dạy học Địa lí: Một số ví dụ tích hợp thực trình dạy học trường THPT Lê văn Hưu: ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP I: Bài 5: Vũ trụ- Hệ Mặt trời Trái đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái đất Mục II – Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái đất Giờ Trái đất đường chuyển ngày quốc tế - Mục đích tích hợp: Đánh giá khả vận dụng kiến thức học HS - Nội dung tích hợp liên môn: Tính ngày nơi thuộc múi khác giới Tính tính kinh tuyến biết Bước1: Tính múi A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15= x (múi mang dấu+) A thuộc bán cầu tây : A :15 = y (múi mang dấu -) Bước 2: Tính khoảng cách chênh lệch hai múi Bước 3: Tính giờ: Cần tính khu vực múi cao (+)tính phía Đông Cần tính khu vực múi thấp (-) phía Tây Bước 4: Tính ngày: - Cùng bán cầu không đổi ngày - Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật T- Đ lên ngày Bài tập vận dụng: Bài số 1: Biết kinh tuyến số 102 0Đ 16 ngày 20/5/2017 Tính kinh tuyến số 1000T, 1150T, 1760Đ Bài làm Hoàng Thị Hà - THPT Lê văn Hưu Tích hợp liên môn dạy học phần Địa tự nhiên- Địa 10- THPT Kinh tuyến 1020Đ thuộc múi giờ: 102:15 = dư 12 (lớn 7,5 0), nên thuộc múi Kinh tuyến 1000 T thuộc múi giờ: -7 -(100:15) = dư 10, nên thuộc múi Kinh tuyến 1150 T thuộc múi giờ: -(115:15) =7 dư 10 nên thuộc múi -8 Kinh tuyến 1760Đ thuộc múi giờ: 176 : 15 = 11 dư 11 nên thuộc múi 12 Múi -7 có đến chậm múi 14 nên lúc kinh tuyến 1000 T 16- 14= ngày 20-5-2017 Múi -8 có đến chậm múi 15 nên kinh tuyến 115 T 16-15 = ngày 20-5-2017 Múi 12 có đến sớm múi nên kinh tuyến 1760Đ 16 + 5= 21 ngày 20-5-2017 Bài tập tương tự: (HS làm nhanh lớp GV giao tập nhà) Một điện đánh từ Hà nội (múi số 7) đến Pari (múi số 2) lúc ngày 20-5-2017, hai sau trao cho người nhận Hỏi lúc ngày Pari? Điện trả lời từ Pari Hà nội hồi ngày 20-5-2017, hai sau trao cho người nhận Hỏi lúc ngày Hà nội? Bài số 2: Vào Việt nam (múi số 7) nơi Trái đất có khác ngày? Kiến thức học cần nắm được: Trên Trái đất chia làm 24 múi Qui ước múi có đến sớm giới múi 12, múi có đến muộn giới múi 13 (tức múi số -11) Cách làm sau: Gọi cần tìm Việt nam x Múi đến sớm múi 12 lúc đó: x + (lệch với Việt nam giờ) Múi có đến muộn Trái đất múi số 13 lúc đó: x-18 (múi số 13 tương đương với múi số -11) lệch với Việt nam - (-11) = 18 Vì ngày nên phải có đồng thời : x+5 Vậy 18< x

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w