Nằm trong lộ trình đòi hỏi đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm trađánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của họcsinh trên tinh thần “Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về
Trang 1MỤC LỤC
2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
2
3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5
4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 19
Trang 2I Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài:
Trong giáo dục hiện đại, tích hợp là một phương pháp nhằm phối hợp mộtcách tối ưu các quá trình hoạt động riêng rẽ các môn học, phần học khác nhautheo những mô hình, cấp độ khác nhau nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích và yêucầu cụ thể đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội
Nằm trong lộ trình đòi hỏi đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm trađánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của họcsinh trên tinh thần “Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo”, sau khi Quốc hội thông qua “Đề án đổi mới chương trình sáchgiáo khoa giáo dục phổ thông, Bộ giáo dục tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dụctăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đápứng mục tiêu đổi mới, trong đó tăng cường năng lực dạy học theo hướng “tíchhợpliên môn” là một trong những vấn đề cần ưu tiên.Trong nhà trường phổthông, GDCD là một môn học có mối quan hệ với các môn học khác (Lịch sử,Địa lí, Ngữ văn, Âm nhạc, Mĩ thuật….) có vai trò cung cấp kiến thức khoa học
cơ bản cho học sinh đồng thời giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồngthời để thực hiện mục tiêu giáo dục xã hội đang dặt ra những yêu cầu cấp thiếtphải giải quyết Đối với môn GDCD: không chỉ cung cấp những kiến thức về bộmôn mà còn hình thành nhân cách con người, trang bị cho học sinh những kĩnăng sống để giải quyết những tình huống trong thực tiễn Cho nên, vận dụng
“tích hợp liên môn” trong học GDCD sẽ giúp cho giáo viên và học sinh chủđộng trong quá trình dạy và học đem lại hiệu quả tích cực nâng cao chất lượnggiáo dục bộ môn Mặt khác còn tránh được những biểu hiện cô lập, tách rời từngphương diện kiến thức - tăng cường khả năng thông hiểu và vận dụng kiến thứcvào thực tế của học sinh.[1]
Tuy nhiên, hiện nay “tích hợp liên môn” trong day học nói chung vàtrong chương trình GDCD nói riêng chưa được giáo viên nhận thức đúng đắn và
sử dụng nhiều trong giờ dạy học Đồng thời cũng chưa có tài liệu nào hướng dẫnchi tiết, cụ thể về mặt phương pháp và cách tổ chức dạy học liên môn Đặc biệt
là các tiết học ngoại khóa của bộ môn GDCD
Vì thế, từ thực tiễn giảng dạy, qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tôi đã
mạnh dạn thực hiện đề tài “Tích hợp liên môn trong dạy học phần ngoại khóa
– GDCD 6 ở trường THCS Nga Thạch”.
1.2 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm:
Xuất phát từ thực tế việc dạy - học GDCD ở THCS, tôi nghiên cứu đề tàinày nhằm mục đích:
Cùng đồng nghiệp nhìn nhận, đánh giá đúng, tích cực, và hiểu được ýnghĩa của dạy học tích hợp liên môn cũng như tích hợp chủ đề trong dạy họcGDCD nói chung và dạy phần ngoại khóa nói riêng
Giáo viên giúp học sinh có ý thức tích cực, chủ động, sáng tạo trong khảnăng tổng hợp kiến thức của các môn học một cách có hệ thống để giải quyếtcác tình huống đặt ra trong thực tiễn ở địa phương Đồng thời rèn luyện tư duy
Trang 3độc lập, sáng tạo và bồi dưỡng lòng yêu quê hương, tự hào với quê hương củamình cho học sinh Từ đó các em mong muốn được ra sức học tập xây dựng quêhương ngày càng giàu mạnh
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu của tôi là: vận dụng dạy học tíchhợp liên môn khi dạy phần ngoại khóa trong chương trình GDCD 6 và ứng dụngthực nghiệm cho các tiết dạy cụ thể trong chương trình ngoại khóa GDCD 6
Đồng thời đối tượng học sinh đều được thể nghiệm trong 2 năm hoc: 3lớp 6A, 6B, 6C (2015-2016) tại Trường THCS Nga Bạch và lớp 6 (2016-2017)
ở trường THCS Nga Thạch
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm này,tôi đã sử dụng một số phương pháp cơ bản sau:
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Đọc nghiên cứu tổnghợp lí thuyết rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện, nghiên cứu các văn bảnhướng dẫn chỉ đạo phương pháp dạy học “tích hợp liên môn” làm cơ sở lí luận,mục tiêu đề tài, đề xuất biện pháp thực hiện
Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn, thu nhập thông tin: khảo sát thựctrạng trước và sau khi áp dụng cách thức “tích hợp liên môn” trong dạy học vàrút ra nguyên nhân hạn chế, hiệu quả trước và sau khi áp dụng phương pháp Thu thập thông tin: lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, ý kiến của HS, phổbiến trong sinh hoạt chuyên môn, lắng nghe phản hồi hoàn thiện bài viết
Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: thu thập kết quả, tính toán, so sánh,phân tích, tổng hợp nhận xét và đánh giá hiệu quả phương pháp áp dụng
1.5 Những điểm mới của SKKN (SKKN được áp dụng lần đầu).
II NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lý luận
Đối với quan điểm dạy học “Tích hợp liên môn” thì Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học (Bộ GD - ĐT) Nguyễn Xuân Thành đã cho rằng“Dạy học tích hợp” là lồng ghép những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học một
môn học như: Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật, giáo dục chủquyền quốc gia về biên giới hải đảo, giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả Còn “Dạy học liên môn” là phải xác định những chủ
đề có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn để dạy học thể hiện sự ứngdụng của chúng trong giải quyết các tình huống thực tiễn, tránh việc học sinhphải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau.Đối với những kiến thức liên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế thì cóthể bố trí dạy trong chương trình của môn đó và không dạy lại ở các môn khác.[2]
Như vậy: “Tích hợp liên môn” không phải là hai khái niệm tách rời nhau
mà chỉ một khái niệm duy nhất, đó là dạy học những nội dung kiến thức liên
quan đến hai hay nhiều môn học.“Tích hợp” thì chắc chắn phải dạy “liên môn”
Trang 4và ngược lại để đảm bảo hiệu quả dạy học liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp
Hơn nữa các em học sinh lớp 6 nhận thức vấn đề học tập bộ môn là quantrọng và cần thiết, từ đó các em hứng thú học tập, giáo viên cần tìm rõ nguyênnhân, tìm phương pháp giảng dạy phù hợp, đầu tư thời gian vào mỗi bài dạy và
áp dụng có hiệu quả phương tiện dạy học hiện đại, phương pháp dạy học tíchhợp liên môn nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chấtlượng giáo dục Dạy học tích hợp giúp học sinh thấy được mối liên hệ hữu cơgiữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn, rời rạc trong kiếnthức
Song như chúng ta biết phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp khôngphải là mới, nhưng nếu biết vận dụng hợp lý thì sẽ làm cho bài giảng thêm sinhđộng, có tính hấp dẫn với học sinh Qua thực tế quá trình dạy học, tôi thấy rằngvận dụng các kiến thức khác tích hợp vào trong bài dạy của mình là việc làm hếtsức cần thiết Giờ học trở nên sinh động hơn, vì không chỉ có giáo viên là ngườitrình bày mà học sinh cũng tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đóphát huy tính cực cực, chủ động sáng tạo của học sinh góp phần phát triển tưduy liên hệ, liên tưởng ở học sinh, tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy,lập luận từ đó mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo
Để làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắmchắc kiến thức môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức cácmôn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn
đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1 Điều tra ban đầu.
Nhìn chung mức độ hứng thú học tập môn Giáo dục công dân lớp 6 ởtrường THCS Nga Thạch chưa thật hiệu quả Từ đó dẫn đến chất lượng đại tràchưa cao Để tìm hiểu cụ thể thực trạng trên, tôi đã có cuộc điều tra khảo sát vềmức độ hứng thú của học sinh và khả năng dạy học của giáo viên phần ngoạikhóa GDCD 6 vào thời điểm tháng 4 năm học 2015 – 2016 và tháng 12 năm học
2016 – 2017 ở trường Trung học cơ sở Nga Thạch khi chưa áp dụng kinh
nghiệm “Tích hợp liên môn trong dạy học phần ngoại khóa – GDCD 6 ở
trường THCS Nga Thạch ”.
Kết quả như sau :
a Khảo sát chất lượng học sinh qua giờ ngoại khóa môn GDCD lớp 6 ở Trường THCS Nga Thạch
Tổng số HS Hứng thú say mê môn học Không thích học giờ ngọai khóa
Trang 5giáo viên ngoại khóa giờ dạy khá tổ chức giờdạy
6
c Chất lượng học tập học kì I của học sinh.
Lớp Số họcsinh SLGiỏi% SLKhá % SLTB % SL Yếu %
Là một giáo viên đã từng dạy bộ môn 16 năm, tôi đã trăn trở suy nghĩ làmthế nào để dạy tiết ngoại khóa thật sự hiệu quả để học sinh không xem nhẹ,không hào hứng với tiết học mà ngược lại phải mong muốn, chờ đợi được họcphần ngoại khóa trong chương trình bộ môn GDCD nói chung và lớp 6 nóiriêng Vì vậy mà tôi đã áp dụng đề tài này vào giảng dạy để phần nào khắc phụcthực trạng trên
2.2.2 Thực trạng dạy học liên môn, tích hợp hiện nay trong nhà trường
a Khó khăn:
- Đối với giáo viên:
+ Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác + Vấn đề tâm lý chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề đơn môn nên khi dạytheo chủ đề tích hợp, liên môn, các giáo viên sẽ vất vả hơn, phải xem xét, ràsoát nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hiện hành để loại bỏ nhữngthông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới, phù hợp.Nội dung của phương pháp dạy tích hợp, liên môn cũng yêu cầu GV cấu trúc,sắp xếp lại nội dung dạy học trong chương trình hiện hành theo định hướng pháttriển năng lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngạithay đổi
+ Điều kiện cơ sở vật chất (thiết bị thông tin ,truyền thông) phục vụ choviệc dạy học trong nhà trường còn nhiều hạn chế nhất là các trường ở nôngthôn
- Đối với học sinh:
+ Dạy tích hợp là cả một quá trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạnđầu này, đặc biệt là thế hệ HS hiện tại đang quen với lối mòn cũ nên khi đổi mớihọc sinh thấy lạ lẫm và khó bắt kịp
+ Do xu thế chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta hiện nay và việcquy định các môn thi trong các kì thi tuyển sinh nên đa số các học sinh và phụhuynh kém mặn mà (coi nhẹ) với các môn không thi, ít thi (môn phụ)
b.Thuận lợi:
- Đối với giáo viên:
+Trong quá trình dạy học môn học của mình, giáo viên vẫn thường xuyênphải dạy những kiến thức có liên quan đến các môn học khác và vì vậy đã có sự
am hiểu về những kiến thức liên môn đó hay nói cách khác đội ngũ giáo viên
Trang 6chúng ta đã dạy tích hợp liên môn từ lâu rồi nhưng chúng ta chưa đi sâu và chưa
có khái niệm tên gọi cụ thể mà thôi
+ Với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viênkhông còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, địnhhướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học; vì vậy, giáo viêncác bộ môn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợnhau trong dạy học
+ Trong những năm qua giáo viên cũng đã được trang bị thêm nhiều kiếnthức mới về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: như phương pháp bàn taynặn bột hoặc kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án ……
+ Môi trường: Trường học kết nối rất thuận lợi để giáo viên đổi mới trongdạy tích hợp, liên môn
+ Nhà trường đã đầu tư nhiều phương tiện dạy học có thể đáp ứng mộtphần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
+ Sự phát triển của CNTT, sự hiểu biết của đội ngũ giáo viên của nhàtrường là cơ hội để chúng ta triển khai tốt dạy học tích hợp, liên môn
- Đối với học sinh:
Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ môn nhất là các bộ môn
tự nhiên ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa được trình bày theo hướng
“mở”nên cũng tạo điều kiên, cơ hội cũng như môi trường thuận lợi cho học sinhphát huy tư duy sáng tạo
Xuất phát từ thực tế trên, khi dạy phần ngoại khóa giáo viên cần tìm chomình một hướng đi, một phương pháp tổ chức dạy học theo hướng “tích hợpliên môn” sao cho có hiệu quả nhất không chỉ nâng cao chất lượng dạy học màcòn mở rộng kiến thức cho các em ở nhiều môn học một cách có hệ thống
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Xác định đúng mục đích, yêu cầu của tiết học ngoại khóa
Việc tổ chức các giờ học ngoại khóa môn GDCD là nhằm cung cấp chohọc sinh một hệ thống kiến thức về chính trị, xã hội gần gũi thiết thực trongcuộc sống, giúp các em nhận biết, hiểu, trân trọng, bảo vệ, giữ gìn các di sản vănhóa, truyền thống đạo đức tốt đẹp do cha ông để lại
Sau khi xác định được mục đích của tiết ngoại khóa giáo viên lên kếhoạch từ đầu học kì yêu cầu học sinh tìm hiểu, thu thập thông tin, các tấmgương, các số liệu có liên quan đến nội dung của bài ngoại khóa, phù hợp vớitình hình thực tế của địa phương
Ví dụ:Khi ngoại khóa về truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương yêu
cầu học sinh tìm hiểu ở địa phương mình có di tích lịch sử nào đã được côngnhận? Quá trình hình thành và xây dựng di tích? Di tích ấy được công nhận khinào? Tên tuổi nhân vật lịch sử gắn liền với di tích? Lễ hội diễn ra hàng năm? Ditích đó có ý nghĩa gì với người dân ở địa phương em?
Còn khi ngoại khóa các vấn đề chính trị, xã hội nổi bật ở địa phương thìyêu cầu học sinh tìm hiểu về vấn đề các tệ nạn xã hội của địa phương đang diễn
ra như thế nào (có chiều hướng tăng hay giảm); vấn đề thực hiện trật tự an toàn
Trang 7giao thông của địa phương đã được người dân thực hiện ra sao (số vụ tai nạngiao thông tăng hay giảm và cần có nhân chứng, số liệu cụ thể); vấn đề môitrường của địa phương có được nhân dân quan tâm bảo vệ, giữ gìn hay chưa? Ýthức thực hiện của người dân địa phương như thế nào về các vấn đề trên
2.3.2 Lựa chọn nội dung, hình thức thực hiện tiết ngoại khóa
Nội dung của tiết học ngoại khóa được bám sát theo yêu cầu của BộGD&ĐT Đó là các vấn đề bức xúc cần giáo dục cho học sinh ở địa phươngnhư: Trật tự ATGT, giáo dục môi trường, phòng chống HIV/AIDS, ma túy, tệnạn xã hội, quyền trẻ em, sức khỏe sinh sản, giữ gìn di tích lịch sử, học tập cáctấm gương người tốt, việc tốt hoặc các vấn đề có liên quan đến hoạt động chínhtrị của địa phương
Căn cứ vào nội dung chương trình bộ môn và thực tế địa phương giáoviên có thể xác định nội dung tiết ngoại khóa dựa theo 2 chủ đề:
- Ngoại khóa về truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương (tìm hiểu các ditích lịch sử, truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nướcnhớ nguồn )
- Ngoại khóa các vấn đề chính trị, xã hội nổi bật ở địa phương đang được
cả xã hội chú ý, quan tâm giải quyết (Các tệ nạn xã hội: bài bạc, trộm cắp,nghiện hút ;vấn đề An toàn giao thông; phòng chống cháy nổ, chặt phá rừngbừa bãi, bảo vệ môi trường )
Theo phân phối chương trình giáo dục công dân lớp 6 có tất cả 3 tiếtngoại khóa: 16, 32 và 33 tôi đã mạnh dạn xác định chủ đề ngoại khóa như sau:
Tiết 16: Chủ đề:Tìm hiểu di tích lịch sử đền thờ Mai An Tiêm
Tiết 32,33: Chủ đề :Bảo vệ môi trường ở địa phương xã Nga Thạch
* Đối với các tiết học ngoại khóa chúng ta có thể tổ chức thực hiện dướinhiều hình thức khác nhau như: tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ với thực tếnhà trường, có thể đi tham quan, tổ chức thi tìm hiểu, có thể mời cán bộ, chuyêngia đến nói chuyện, trao đổi Căn cứ theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, vào đặcđiểm bộ môn và yêu cầu của chủ đề ngoại khóa, tiết ngoại khóa các vấn đề địaphương môn GDCD ở bậc THCS nói chung, môn GDCD lớp 6 nói riêng có thể
tổ chức giờ dạy dưới 2 hình thức:
Tổ chức ở trên lớp: Phù hợp với dạng bài ngoại khóa về các vấn đề chínhtrị xã hội Còn đối với dạng bài ngoại khóa về truyền thống lịch sử, văn hóa nếukhông có điều kiện về thời gian, kinh phí, phương tiện thì cũng có thể tổ chứctại lớp học
2.3.3 Xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn.
Mỗi một tiết giáo viên xác định chủ đề có kiến thức liên quan đến cácmôn: Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Ngữ văn… là rất cần thiết Và ứng dụng nhữngkiến thức bộ môn khác để giải quyết những vấn đề đặt ra trong từng tiết cụ thể
để giờ dạy đạt hiệu quả cao Chủ đề tích hợp liên môn trong phần ngoại khóa tôichon như sau:
Chủ đề tích hợp Tiết dạy Kiến thức liên môn
Trang 8Tiết 16 Lịch sử: ra đời của quê hương Nga Sơn, Nga
Thạch, di tích lịch sử Mai An Tiêm- chùaHàn Sơn
- Địa lí: Vị trí, đăc điểm thiên nhiên địa hìnhNga Sơn
- Ngữ Văn: Sự tích quả dưa hấu Viết bài giớithiệu về quê hương Nga Sơn
- Âm nhạc: Về quê ngoại, Nga Thạch quê tôi
- Phim ảnh: Tư liệu liên quan đến lịch sử địaphương
- Tiếng Anh: Viết bài giới thiệu về quêhương Nga Sơn
- Mĩ thuật: Vẽ tranh bảo vệ môi trường
- Địa lý: Xác định vị trí xã Nga Thạch trên lược đồ
- Âm nhạc: Ngôi nhà chung của chúng taNgữ Văn: Chứng minh vai trò của môitrường với đời sống con người
2.3.4 Xác định cách thức và mức độ tích hợp liên môn có hiệu quả trong tiết dạy: Tích hợp liên môn khi giới thiệu bài mới, khi khai thác đơn vị kiến thức mới.
Dạy học, đặc biệt là GDCD việc dẫn dắt vào bài rất quan trọng giúp các
em bị cuốn hút vào bài, tạo tâm thế tinh thần phấn khởi, say mê để tiếp thu kiếnthức mới Giáo viên có thể vận dụng kiến thức Âm nhạc: Cho học sinh nghe mộtbài hát có nội dung liên quan đến giờ học Hoặc giáo viên có thể vận dụng kiếnthức hội hoạ bằng cách cho học sinh xem tranh ảnh về phong cảnh hoặc conngười Tất cả thể hiện trong lời dẫn vào bài của giáo viên sẽ làm cho học sinhchú ý, bị lôi cuốn và mở rộng thêm kiến thức cho các em
Khi dạy tiết 16: “Ngoại khóa về lịch sử địa phương” giáo viên cho họcsinh xem những phóng sự, tư liệu, tranh ảnh về vẻ đẹp thơ mộng của mảnh đấtNga Sơn (Cửa Thần Phù, động Từ Thức, khung cảnh lễ hội…) thì học sinh sẽ bịcuốn hút vào bài học đồng thời có thêm những kiến thức về Địa lí, Lịch sử quêhương Nga Sơn
Khi dạy tiết 32,33: Giáo viên cho HS nghe bài hát “Ngôi nhà chung củachúng ta” Âm nhạc 7 Qua lời giới thiệu, minh họa bằng các video học sinh đãmột phần hiểu được nội dung chủ đề của bài học, đồng thời bằng những hình ảnhchân thực học sinh có thể hình dung được sự tác hại của rác thải - điều mà các emkhó hình dung trong cuộc sống hiện nay Có được những tác dụng như thế là dogiáo viên đã khéo léo tích hợp với môn: “Mỹ thuật” hay “Âm nhạc” để mang lạihiệu quả cao cho giờ học
Trang 9Như vậy, để giải quyết được những yêu cầu giáo viên đặt ra trong giờngoại khóa thì học sinh – giáo viên cần huy động tất cả kiến thức liên môn cóliên quan Và chỉ có những kiến thức liên môn ấy mới làm cho nội dung bài họcsâu sắc hơn, bao quát hơn, và những vấn đề đặt ra giải quyết dễ dàng hơn.Thông qua đó giúp học sinh bổ sung thêm kiến thức liên môn còn thiếu.
2.3.5 Thiết kế tiến trình dạy học các hoạt động của học sinh
2.3.5.1 Cách thức tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng tích hợp liên môn:
* Bước 1: Giáo viên xây dựng, thiết kế bài học theo phân phối chươngtrình
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: Chuẩn bị, sưu tầm, tìm hiểu kiến thứcliên môn có liên quan
* Bước 2: Triển khai các hoạt động dạy học trên lớp:
- Theo tiến trình, cấu trúc bài học đặc trưng bộ môn
- Lồng ghép, tích hợp kiến thức liên quan các môn khác
- Khuyến khích HS tìm tòi, sáng tạo thể hiện nội dung bài học (vẽ tranh,sáng tác thơ, kịch )
* Bước 3: Tổng kết, rút kinh nghiệm, củng cố nội dung-kiến thức-kĩ năng
* Bước 4: Giao nhiệm vụ cho bài học tiếp theo
2.3.5.2 Thiết kế giáo án minh họa dạy học tích hợp liên môn
GDCD 6 Tiết 16 Ngoại khóa về vấn đề ở địa phương
Chủ đề: Tìm hiểu di tích lịch sử đền thờ Mai An Tiêm
A Mức độ cần đạt:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được những điều cơ bản về lịch sử đền thờ Mai AnTiêm và truyền thống văn hóa lễ hội Mai An Tiêm huyện Nga Sơn- tỉnh ThanhHóa
- Hiểu được lịch sử ra đời của di tích lịch sử
- Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa
lí, để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học
- Học sinh học tốt môn GDCD để thể hiện lòng biết ơn với những người
có công với nước; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ
- Phê phán những hành vi xâm hại di tích lịch sử, văn hóa
B Tài liệu và phương tiện:
Trang 10Truyện kể, bài viết được in ấn, tranh ảnh Keo dán, các cánh hoa, giấyA0
Hoạt động 2: GV giới thiệu chung về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
của quê hương Nga Sơn.Ở quê hương chúng ta có rất nhiều các di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Động từ Thức ở Nga Thiện , Núi Mai AnTiêm ở Nga An và trông những ngày hướng về ngày giỗ tổ chúng ta lại được
ôn lại truyền thống lịch sử rất đáng tự hào đó là chùa Hàn Sơn và cửa Thần Phù gắn liền với lễ hội Mai An Tiêm
GV chiếu MV và cho HS nghe bài hát: Nga Sơn quê mình yêu thương củatác giả Mai Đình Loát.(phụ lục 1)
Em hãy cho biết nội dung bài hát nhắc đến những địa danh nào huyệnNga Sơn?
HS xác định:
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung tiết học:
1 Vị trí của di tích lịch sử
Tích hợp với Địa lý địa phương Thanh Hóa
GV cho HS quan sát Bản dồ hành chính tỉnh Thanh Hóa (Địa lý địaphương) (phụ lục 1)
Em hãy xác định vị trí địa lý của huyện Nga Sơn trên lược đồ trên?
HS: Quan sát và xác định
Huyện Nga Sơn nằm ở cực đông bắc tỉnh Thanh Hoá, cách thành phốThanh Hoá 42km
- Vị trí:
+ Phía bắc và đông giáp tỉnh Ninh Bình và thị xã Bỉm Sơn
+ Phía tây giáp huyện Hà Trung
+ Phía nam giáp huyện Hậu Lộc
Trang 11GV: Nêu đặc điểm về địa hình huyện Nga Sơn?
- GV: Mai An Tiêm có công lao như thế nào đối với nhân dân Nga Sơn?
- HS xác định:Mai An Tiêm là người có công khai phá xây dựng đất NgaSơn từ buổi bình minh của đất nước, dưa hấu Mai An Tiêm là sản vật rất nổitiếng ở Nga Sơn
Trang 12Đền thờ Mai An Tiêm
-GV: Cho HS quan sát tranh.(phụ lục 3)
Em hãy nêu đôi nét về ngôi đền?
HS xác định:
+ Kiến trúc chữ “Đinh” với 5 gian nhà tiền đường và 3 gian hậu cung.+ Cổng tứ trụ gồm 4 cột theo cổng tứ trụ truyền thống, trên đỉnh trụ đắpPhượng lật, bốn mặt lồng đèn đắp hoa văn trang trí hình Long - Ly - Quy -Phượng
Lễ hội Mai An Tiêm
- GV hướng dẫn HS thực hiện thảo luận nhóm : GV chia lớp thành 3nhóm ngồi theo 3 dãy Thời gian thảo luận là 3 phút sau đó mỗi nhóm cử đạidiện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình