Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phong trào đoàn ở trường THPT

17 157 1
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phong trào đoàn ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I Mở đầu …………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu …………………………………… Đối tượng nghiên cứu …… .……………………………… Phương pháp nghiên cứu …… …………………………………………… II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận vấn đề ……………………………………………… … Thực trạng vấn đề ……………………………………………… Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề ……………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm… ……………………………………… 12 III Kết luận, kiến nghị………………………………………………… .….14 Kết luận… ……………………………………………………………… 14 Kiến nghị, đề xuất………………………………………………………… 14 I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp đổi đất nước tiến hành cách toàn diện sâu sắc giai đoạn với mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế - đòi hỏi tất yếu đất nước ta Để đủ sức hội nhập, nhân tố người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đất nước Hội nghị lần thứ Trung ương khóa X khẳng định “Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người.” Trong phận niên nhà trường THPT công dân làm chủ tương lai sau Ở trường THPT Triệu Thị Trinh, đạo Cấp ủy Đảng, Ban giám hiệu tổ chức Đoàn thể…trong hội đồng giáo dục coi trọng việc giáo dục người phát triển toàn diện – sẵn sàng hội nhập với bốn tiêu chí: “ Tự tin – Năng động – Thông minh – Sáng tạo” Cấp uỷ Đảng đạo Đoàn trường thực mục tiêu lớn sau: - Tập hợp niên thông qua hoạt động phong trào: hoạt động lên lớp, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động tình nguyện nhân đạo - Tăng cường công tác giáo dục truyền thống cách mạng, tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống ý thức chấp hành pháp luật - Xây dựng củng cố tổ chức Đoàn vững mạnh, toàn diện, nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn theo hướng thiết thực, hiệu phát triển bền vững, tập trung đẩy mạnh hoạt động Đoàn sở Tuy nhiên, năm trở lại đây, chất lượng hoạt động tổ chức sở Đoàn, Chi Đoàn thấp; nội dung, hình thức sinh hoạt hoạt động Đoàn thiếu hấp dẫn, sáng tạo, chưa theo kịp chuyển động tình hình niên yêu cầu tập hợp niên giai đoạn nay, vai trò Đoàn viên chưa phát huy, phận đoàn viên thụ động, ý thức xây dựng tổ chức chưa cao Nguyên nhân hạn chế, yếu nội dung, phương thức hoạt động Đoàn sở chậm đổi mới, chưa phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng niên Đội ngũ Bí thư, phó bí thư đa số kiêm nhiệm chưa đào tạo nên kỹ hạn chế Công tác quản lý Đoàn viên thiếu chặt chẽ, chí bị buông lỏng; công tác bồi dưỡng chuẩn bị cho niên vào Đoàn chưa quan tâm đầy đủ chạy theo tiêu Đoàn cấp Xuất phát từ thực trạng , mục tiêu nêu trên, để hoạt động Đoàn trường THPT đạt kết cao thực chất nhiều việc phải làm Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm bám sát vào việc thay đổi phương thức cách khoa học phù hợp tình hình mới, yêu cầu mới, phù hợp tâm sinh lý học sinh nay, Tôi tập trung nghiên cứu chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phong trào Đoàn trường THPT” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hoạt động tổ chức Đoàn niên nhà trường, từ nêu ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho tâm huyết với công tác Đoàn niên nhà trường Đối tượng nghiên cứu - Đoàn viên niên trường THPT Triệu Thị Trinh Phương pháp nghiên cứu - Lập kế hoạch nghiên cứu - Chia giai đoạn nghiên cứu - Soạn thảo nội dung: Kiểm tra, giám sát việc làm thực tế, từ rút học kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Những vấn đề Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Vai trò Đoàn TNCS HCM trường học THPT Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức trị - xã hội niên Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đoàn bao gồm niên tiên tiến, phấn đấu mục tiêu, lý tưởng Đảng độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành viên hệ thống trị, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Đoàn phối hợp với quan nhà nước, đoàn thể tổ chức xã hội, tập thể lao động gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo bảo vệ thiếu nhi; tổ chức cho Đoàn viên, niên tích cực quản lý nhà nước xã hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường phát huy vai trò, trách nhiệm nhằm xây dựng hệ học sinh, sinh viên phát triển toàn diện, có đạo đức tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ kỹ nghề nghiệp, giàu lòng yêu nước, có lối sống đẹp, có lý tưởng cách mạng lĩnh văn hoá người Việt Nam Chi đoàn tổ chức tế bào Đoàn, hạt nhân nòng cốt đoàn kết, tập hợp thiếu nhi Trong trường học Chi Đoàn học sinh thành lập từ đầu năm học theo đơn vị lớp đứng đầu bí thư chi đoàn Chi đoàn giáo viên chi đoàn trung tâm làm nồng cốt hổ trợ Đoàn trường, định hướng cho hoạt động chi đoàn học sinh Nhiệm vụ Đoàn viên: Luôn phấn đấu lý tưởng Đảng Bác Hồ Tích cực học tập, lao động rèn luyện, tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Gương mẫu chấp hành vận động niên, thực đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; Liên hệ mật thiết niên, tích cực xây dựng Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; giúp đỡ niên đội viên trở thành đoàn Viên 1.2 Xác định chức năng, nhiệm vụ của BCH Đoàn trường trường THPT Không thể phủ nhận vai trò BCH Đoàn trường, bí thư phó bí thư đoàn trường Bởi vì, người huy trực tiếp cao Đoàn Trường, cán quản lý có trách nhiệm giáo dục tổ chức giáo dục thiếu niên trường thông qua hoạt động đoàn Do đó, Bí thư, phó bí thư Đoàn trường phải xác định chức nhiệm vụ mình: - Quản lý, đạo toàn diện tất chi Đoàn nhà trường - Lập kế hoạch chương trình hành động năm học công tác niên - Tham mưu cấp uỷ Đảng, quyền nhà trường - Phối hợp tổ chức Đoàn thể khác nhà trường - Đặc biệt Bí thư Đoàn trường phải thật cầu nối nhà trường, gia đình, xã hội với em Là người cố vấn hoạt động tự quản cho học sinh, người phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục Vậy, làm để thực tốt chức nhiệm vụ mình, đặc biệt để xây dựng Đoàn trường vững mạnh xuất sắc Thực trạng của vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Mặc dù năm qua Đoàn trường THPT Triệu Thị Trinh đạt kết bước đầu đáng ghi nhận, song nhìn chung Đoàn trường gặp khó khăn định, chưa đáp ứng kịp với đầu tư nhà trường, với nhu cầu phát triển xã hội Những khó khăn hạn chế tập trung vào yếu tố sau đây: - Công tác rèn luyện Đoàn viên niên chưa đều, số đoàn viên chậm tiến, Đoàn viên quy phạm nội quy - Công tác kiểm tra xử lý kỷ luật đoàn viên toàn trường chưa tốt - Hình thức sinh hoạt chưa phong phú, thiếu sáng tạo chưa phù hợp lứa tuổi em - Một số phong trào triển khai hoàn thành chưa tốt, hoạt động chưa thường xuyên như: chương trình phát thanh, CLB học tập, hoạt động lên lớp, học hướng nghiệp… - Trong công tác tuyên truyền, đơn điệu dè dặt chưa thuyết phục ĐVTN Những khó khăn Đoàn sở khái quát 03 điểm: khó chọn, khó làm khó giữ Chính điều tác động không nhỏ đến công tác Đoàn phong trào TTN Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1.Tìm hiểu đặc điểm tình hình của Đoàn trường THPT Triệu Thị Trinh Việc làm sâu tìm hiểu, nắm tình hình đặc điểm cụ thể chi đoàn quản lý Để hiểu rõ quan điểm giáo dục nhà trường, mục tiêu giá trị cốt lõi trực tiếp gặp cấp uỷ Đảng, BGH nhà trường, Hội phụ huynh để trao đổi kỹ tình hình, đặc điểm mặt yếu, mặt mạnh, thuận lợi khó khăn Đoàn trường năm học Cụ thể: a Số lượng: - Tổng số học sinh: 797 Nữ: 395 - Tổng số đoàn viên: 502 - Đoàn viên giáo viên: 31 - Đoàn viên học sinh: 471 - Tổng số chi đoàn: 19 Cụ thể khối lớp: Khối Số học sinh Đoàn viên Số chi đoàn 10 261 75 06 11 252 234 06 12 284 284 07 b Thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: - Ban thường vụ Đoàn Trường nhiệt tình, có lĩnh có trách nhiệm công tác - Đa số Đoàn viên – Thanh niên có ý chí vươn lên, yêu thích hoạt động phong trào - Chi đoàn giáo viên trường THPT Triệu Thị Trinh có truyền thống chi đoàn trung tâm định hướng hoạt động chi đoàn học sinh lực lượng nồng cốt hổ trợ công tác phong trào - Cấp ủy - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến phong trào Đoàn - Ban thường vụ huyện Đoàn Nông Cống hỗ trợ đạo kịp thời cho Đoàn trường - Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tạo điều kiện hoạt động cho Chi Đoàn Đoàn trường hoàn thành nhiệm vụ Khó khăn: - Bí thư, Phó Bí Thư Đoàn Trường làm công tác kiêm nhiệm nên mặt kỹ Đoàn hạn chế, chưa xác định chức nhiệm vụ vị trí cụ thể Chưa chủ động tham mưu cấp uỷ công tác niên - BCH Đoàn trường phần lớn học sinh nên trình hoạt động nhiều dè dặt, thiếu kinh nghiệm, tinh thần tự phê bình phê bình chưa cao - Chi Đoàn giáo viên nhều đồng chí có nhỏ nghỉ thai sản Ngoài ra, có số đồng chí gần an phận thủ thường không muốn tham gia hoạt động Đoàn Cho nên số lượng tham gia thật công tác Đoàn không cao 3.2 Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của học sinh công tác Đoàn nhà trường Nếu làm công tác niên mà điều hành cứng nhắc, theo kiểu văn bản, đạo từ xa tất yếu phong trào Đoàn phát triển thực chất dù có đầu tư tốt đến đâu Công tác niên theo kịp phát triển với động niên, phải đổi từ người làm công tác niên Phải biết tôn trọng phát huy vai trò chủ động học sinh, nên làm nhiệm vụ định hướng để học trò thấy tôn trọng có ý thức vươn lên Cho nên công việc tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em quan trọng Đầu năm, Đại hội chi đoàn, Đoàn trường họp giao ban tạo môi trường cho em bày tỏ quan điểm nguyện vọng Nói tóm lại, phong trào cũ cần cách làm mới, đừng nặng hình thức mà quan trọng phải hiểu đối tượng hướng đến nghĩ gì, muốn cần Điều đòi hỏi lĩnh người phụ trách, cần biết dũng cảm từ chối điều cho không thiết thực, chưa phù hợp không nhất làm theo đạo 3.3 Xây dựng kế hoạch năm học theo tháng Nguyên nhân việc không ý xác định kế hoạch thiếu mục tiêu mục tiêu mơ hồ Một kế hoạch chuẩn bị kĩ lưỡng cập nhật, chỉnh sửa thường xuyên giúp có bước cụ thể đánh giá chất lượng công việc đề Kế hoạch tập hợp hoạt động xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp tốt nhất… để thực mục tiêu cuối đề Khi lập kế hoạch tư quản lý có hệ thống để tiên liệu tình xảy Chúng ta phối hợp nguồn lực cá nhân, tổ chức để tạo nên sức mạnh tổng hợp, giữ vững “mũi tiến công” vào mục tiêu cuối muốn hướng đến Bên cạnh đó, dễ dàng kiểm tra, giám sát hiệu thực dự án Cách viết bảng kế hoạch: Để lập kế hoạch chi tiết, cụ thể khoa học bao gồm yếu tố sau: - Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc - Xác định nội dung công việc - Xác định kế hoạch thực đâu? Khi nào? Và thực hiện? - Xác định cách thức thực ( phương pháp) - Xác định phương pháp kiểm tra - Xác định nguồn lực : người thực ; tài chính… Ví dụ: Xây dựng kế hoạch tháng 11 đánh giá kết tháng 11/2015 Ngoài ra, tháng chương trình phải xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết ví dụ: - Kế hoạch chương trình tổ chức Hội diễn văn nghệ chào mừng kỷ niệm 33 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2015) - Kế hoạch tổ chức ngoại khóa 09/11 nhân ngày Pháp luật Việt Nam Xây dựng kế hoạch cách thức tiến hành chương trình trọng điểm Trong công tác niên cần phải tạo điểm nhấn cho tháng tuỳ theo tình hình cụ thể, có tạo sức hút niên gây tiếng vang nhà trường Trong năm học qua, tạo điểm nhấn theo tháng ví dụ: - Tháng 09, tổ chức chương trình an toàn giao thông nhân ngày Pháp luật Việt Nam - Tháng 10, Hội thi cắm hoa chào mừng kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 - Tháng 11, Ngoại khóa “Tôn sư trọng đạo” - Tháng 3, Ngoại khóa Kỷ niệm 85 năm ngày thành Đoàn TNCSHCM Tất chương trình trọng điểm lên kế hoạch cụ thể rõ ràng, có đầu tư mức Ví dụ: Xây dựng chương trình trọng điểm Kỷ niệm 85 năm thành lập Đoàn TNCS HCM (26/3/1931 - 26/3/2016) Bước 1: Tham mưu xin ý kiến cấp ủy Ban giám hiệu Sau đó, xây dựng kế hoạch trình cấp uỷ Ban giám hiệu Bước 2: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân: Người khai mạc, đọc diễn văn, người dẫn chương trình, chuẩn bị khánh tiết, hậu cần, tiết mục văn nghệ Bước 3: Thường xuyên bám sát động viên khích lệ phận tạo không khí vui vẻ đoàn kết tập thể 3.4 Công tác thi đua – khen thưởng chi đoàn Thi đua – khen thưởng nhằm mục đích động viên, khích lệ tập thể, cá nhân, để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh chi đoàn, động lực để chi đoàn hoạt động từ đẩy mạnh công tác niên nhà trường Và nắm tầm quan trọng đó, năm học qua xác định nhiệm vụ trọng tâm So năm trước thi đua chi đoàn gần dựa sổ đầu điểm đoàn để xếp loại, trao thưởng cho lớp chưa tạo không khí thi đua chi đoàn Ngay từ đầu năm nghiên cứu cách thức chấm điểm theo đề mục, biểu điểm, chương trình chấm điểm Đây khâu quan trọng đưa chấm khoa học, chuẩn, phù hợp, đỡ tốn công thời gian cho phận chấm thống kê Bảng chấm điểm tuỳ theo tình hình mà thay đổi biểu điểm Tiếp theo xây dựng phận xung kích chấm điểm Khi xây dựng đảm bảo yếu tố: Tính công bằng, máy gọn nhẹ làm việc tinh thần tự nguyện Những năm học trước lớp cử học sinh toàn trường có 54 xung kích đông máy cồng kềnh khó quản lý So năm trước xung kích năm học gọn nhẹ nhiều giao nhiệm vụ cho chi đoàn giáo viên (những giáo viên không làm công tác chủ nhiệm lớp) Ban nề nếp chấm điểm mục sau: Vệ sinh lớp sinh hoạt 15 phút, xếp xe, muộn, đồng phục vi phạm khác Việc tổng hợp, công bố thông tin đồng chí ban chấp hành trực tiếp đảm nhiệm Tuy số vấn đề cần hoàn chỉnh ưu điểm công tác thi đua năm có tiến vượt bật cụ thể như: tạo không khí cạnh tranh lớp, giúp GVCN nắm bắt tình hình kịp thời để chấn chỉnh lớp chủ nhiệm, phát huy tính tự giác tinh thần tự nguyện… Ví dụ lớp 11C6 cô Lê Thị Tuyển chủ nhiệm: Chi Đoàn có phong trào Đoàn yếu, học tập yếu… năm học trước lớp xếp hạng thấp khối (vị trí thứ 18/18) Trong tháng năm học vị thứ 18, sau có biểu điểm chấm thi đua cô Tuyển có so sánh phát huy mặt mạnh lớp để bù mặt yếu, từ tăng tính tự giác học sinh cuối năm lớp 11C6 xếp vị thứ 13 10 Năm học 2015 – 2016, Đoàn trường THPT Triệu Thị Trinh đổi công tác thi đua – khen thưởng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục toàn trường bật là: Phân theo khối, kết theo tuần, tiêu chí rõ ràng, tránh chung chung, hình thức bước vào thực chất Tạo môi trường cạnh tranh chi đoàn, cá nhân chi đoàn 3.5 Xây dựng công tác tuyên truyền hiệu quả, thực chất thông qua chương trình phát thanh niên, tin niên Trong năm học trước phát thanh niên tin niên có triển khai không trì được, nội dung chưa phong phú, chưa có bề sâu Nguyên nhân: - Nhân lực mỏng yếu: Giáo viên trẻ phân công làm cho có kỹ - Hệ thống phát xa văn phòng Đoàn - Bản tin cũ nên trình bày không đẹp - Phương pháp tiến hành không khoa học tự phát, kế hoạch cụ thể - Xác định rõ để công tác tuyên truyền phong phú hiệu cần phải thay đổi tham mưu lên cấp ủy Ban Giám Hiệu vấn đề sau: - Cần chuyển văn phòng Đoàn vị trí trung tâm - Bắt lại hệ thống phát đưa văn phòng Đoàn dựa hệ thống cũ - Làm lại tin thi đua phù hợp Được quan tâm cấp ủy Đảng – Ban giám hiệu, trang thiết bị đầu tư, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng hoạt động Chúng xây dựng kế hoạch chương trình khung tin, phát theo chủ đề tuần – tháng Nội dung tin tuyên truyền phát vào 15 phút đầu Người đảm nhiệm đọc tin bài, viết tin đoàn viên học sinh đảm nhiệm Bên cạnh đó, chương trình phát thanh niên có tiểu mục "Quà tặng âm nhạc", nơi để học sinh gửi gắm lời nhắn nhủ, tặng quà âm nhạc đến thầy cô, bạn bè Chủ đề ca khúc tình yêu quê hương, đất nước, mái trường, thầy cô, bạn bè gia đình, Giờ sinh hoạt thứ 7, ban biên tập thống kê, 11 biên soạn ca khúc theo yêu cầu học sinh để chọn phát vào tuần sau Điều kiện để gửi tặng ca khúc tuần học sinh phải có điểm tốt (8,9,10) Điều kiện vừa giúp giới hạn số lượng ca khúc khung thời gian có hạn, mặt khác lại tạo động lực thi đua học tập cho học sinh, hài hòa việc học tập với việc vui chơi, giải trí lành mạnh 3.6 Xây dựng đội văn nghệ nhà trường Việc tổ chức hoạt động văn nghệ thường xuyên phong trào Đoàn Tuy nhiên, để hoạt động bản, chọn lựa hạt nhân văn nghệ chi đoàn để thành lập đội văn nghệ Đoàn trường Trong đó, chọn em có lực tổ chức làm đội trưởng Ngay từ đầu năm, kế hoạch tập luyện trì hoạt động đội văn nghệ xây dựng để tham gia văn nghệ trường, tuyên truyền ca khúc cách mạng, tham gia hội diễn văn nghệ cấp tổ chức Chúng nhận thấy qua năm thực có số ưu điểm sau: Chúng chủ động có lượng nòng cốt, phát huy tối đa khả học sinh Khi chương trình ngoại khoá cần có tiết mục văn nghệ cần thông báo đội văn nghệ đội có kế hoạch tập luyện duyệt lại Một số lưu ý xây dựng đội văn nghệ: Thứ nhất, không nên khoán trắng cho học sinh học sinh sáng tạo nhiều lúc không phù hợp Thứ hai, cần có kịch cụ thể Thứ ba, cần đôn đốc, nhắc nhở, tham gia em buổi tập luyện Thứ tư, cần có khen thưởng động viên kịp thời đội văn nghệ 3.7 Xây dựng cổng trường tự quản Mô hình cổng trường tự quản an toàn giao thông áp dụng năm học gần Tuy nhiên, hiệu chưa cao, hoạt động đội niên tự quản cầm chừng Đầu năm học 2015 - 2016, nhận thấy số lượng phương tiện xe đạp điện học sinh tăng lên nhanh chóng, bàn bạc, thống để cổng trường tự quản thực thiết thực Mô hình đưa với tên gọi “Cổng trường niên tự quản bảo đảm xanh, sạch, đẹp ATGT” Cổng trường chi đoàn trực đảm bảo vệ sinh Cuối buổi học, an 12 toàn giao thông trì thông qua hoạt động đội xung kích Nhờ có mô hình mà ý thức chấp hành giao thông học sinh thay đổi rõ rệt Khi có học sinh vi phạm giao thông không đội mũ bảo hiểm, đội mũ không quy cách, đội niên tình nguyện kịp thời nhắc nhở chấn chỉnh Học sinh không xe đạp trường mà dắt xe từ nhà để xe đến cổng trường Sau đó, giải tỏa ngay, không để tình trạng chen lấn, tụ tập đông người, gây ùn tắc giao thông trước cổng trường tan học Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian áp dụng biện pháp nêu vào phong trào Đoàn trường, bước đầu có hiệu sau: - Ý thức đoàn viên niên nâng lên rõ rệt Kết xếp loại hạnh kiểm khá, tốt cao năm học trước Cụ thể: Năm học 2014 - 2015: HS NỮ TỐT KHÁ T.BÌNH YẾU SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Toàn trường 737 361 48.98% 553 75.03% 149 20.22% 34 4.61% 01 0.14% Khối 10 247 116 46.96% 168 68.02% 63 25.51% 16 6.48% 0.00% Khối 11 245 127 51.84% 157 64.08% 71 28.98% 16 6.53% 01 0.40% Khối 12 245 118 48.16% 228 93.06% 15 6.12% 0.82% 0.00% Năm học 2015 - 2016: SĨ SỐ HS NỮ SL TL SĨ SỐ Toàn trường Khối 10 Khối 11 Khối 12 797 261 252 284 395 130 121 144 TỐT SL TL KHÁ SL TL 49.56% 636 79.80% 126 49.81% 198 75.86% 47 48.02% 179 71.03% 58 50.70% 259 91.20% 21 T.BÌNH SL TL 15.81% 34 18.01% 16 23.02% 14 7.39% YẾU SL TL 4.27% 6.13% 5.56% 1.41% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% - 100 % Đoàn viên niên chấp hành tốt luật an toàn giao thông, số lượng học sinh vi phạm giao thông không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông giảm rõ rệt, vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy 13 - Đội văn nghệ đạt giải thi giao lưu văn nghệ chào mừng thành công Đại hội Đảng huyện Nông Cống lần thứ XXIII (tháng 8/2015) - Tham giam biểu diễn 04 tiết mục giao lưu văn nghệ huyện Nông Cống với huyện Duy Xuyên (Quảng Nam), giao lưu với đơn vị CK1, quân khu IV - Tham gia 30 tiết mục văn nghệ cho nhà trường - Tâm tư nguyện vọng đoàn viên niên nắm bắt kịp thời Vì vậy, năm học 2015 - 2016, nếp trì tốt, an ninh trường học đảm bảo Đặc biệt, vụ đánh học sinh, mối quan hệ thầy - trò, bạn bè hài hòa 14 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua SKKN giúp cho nhìn thấy số thực trạng tồn từ tìm cách giải cho phù hợp theo tình hình trường Một số biện pháp mà thực trường đạt thành công định cụ thể: Trong năm phong trào Đoàn trường có chuyển biến tích cực đông đảo giáo viên, phụ huynh học sinh ghi nhận; Đoàn trường đề nghị Tỉnh Đoàn Trung ương Đoàn tặng khen… Tuy nhiên trình thực số vấn đề tồn rút kinh nghiệm cho năm đến Tôi thiết nghĩ để công tác Đoàn đạt hiệu cần phải lưu ý số vấn đề sau đây: Cần tranh thủ ủng hộ Cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu, GVCN phụ huynh học sinh Cần tham mưu kịp thời cấp lãnh đạo tình hình thực tế sở để kịp thay đổi cho phù hợp Cần tìm hiểu nắm bắt tình hình trường trước đưa định Cần có kế hoạch cụ thể - phương thức hoạt động khoa học phù hợp Cần mạnh dạn giao việc cho giáo viên trẻ lực lượng kế thừa; giao việc cho học sinh phát huy hết khả sáng tạo em Nói tóm lại, làm công tác phong trào phải tư đổi đừng nặng hình thức mà quan trọng sở cho hút niên vào Đoàn cách thực chất Để em thấy đứng hàng ngũ Đoàn niềm tự hào vinh dự Kiến nghị Để phong trào Đoàn nhà trường tiếp tục phát huy vai trò tập hợp, đoàn kết đoàn viên niên, xin đề xuất số kiến nghị: - Đoàn trường mong nhận quan tâm BGH, tổ chức nhà trường Đoàn cấp - Cần tiếp tục đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Đoàn bổ sung loa đài, máy tính 15 - Cần tiếp tục bồi dưỡng kĩ công tác Đoàn cho đội ngũ cốt cán, phần lớn họ làm công tác kiêm nhiệm Trên toàn SKKN nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào đoàn nhà trường Rất mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ Đoàn TNCSHCM Bồi dưỡng kiến thức pháp luật dành cho Bí thư Đoàn cấp (NXB Thanh niên) Nghị liên tịch số 12/2008/NQLT – BGDĐT – TWDTN Bộ Giáo dục Đào tạo – Trương ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 17 ... tài: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phong trào Đoàn trường THPT Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hoạt động tổ chức Đoàn niên nhà trường, từ nêu ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng. .. rút học kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Những vấn đề Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Vai trò Đoàn TNCS HCM trường học THPT Đoàn. .. tiền phong Hồ Chí Minh; giúp đỡ niên đội viên trở thành đoàn Viên 1.2 Xác định chức năng, nhiệm vụ của BCH Đoàn trường trường THPT Không thể phủ nhận vai trò BCH Đoàn trường, bí thư phó bí thư đoàn

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan