1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách đảm bảo an ninh lương thực của việt nam

106 444 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN HỒNG HẠNH CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN HỒNG HẠNH CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Dũng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng Học viên Văn Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN năm học Đại học năm học chƣơng trình thạc sỹ vừa qua giúp thân em tích lũy đƣợc nhiều kiến thức, giúp cho em có đƣợc sở lý thuyết tƣ logic học tập nói riêng giải công việc nói chung Trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Dũng tận tình hƣớng dẫn, cung cấp cho em định hƣớng tìm hiểu kiến thức giúp em thực luận văn Cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế Chính trị, trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tạo điều kiện tốt có góp ý quý giá giúp em hoàn thành luận văn Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh đƣợc thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG 14 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ 14 THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 1.2 Cơ sở lý luận sách đảm bảo an ninh lƣơng thực 18 1.2.1 Một số khái niệm 18 1.2.2 Sự cần thiết sách đảm bảo ANLT 21 1.2.3 Mục tiêu sách đảm bảo ANLT sách phận22 1.2.4 Tổ chức thực sách đảm bảo ANLT quốc gia 23 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sách đảm bảo ANLT quốc gia 26 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá sách đảm bảo ANLT 29 1.3 Chính sách đảm bảo an ninh lƣơng thực số quốc gia học cho Việt Nam 31 1.3.1 Chính sách đảm bảo ANLT số quốc gia 31 iii 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 40 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Các phƣơng pháp thu thập tình hình, số liệu 42 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 43 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 44 3.1 Tổng quan sách đảm bảo ANLT Việt Nam 44 3.1.1 Nhóm sách đảm bảo khả cung ứng lƣơng thực 49 3.1.2 Nhóm sách nhằm tăng cƣờng khả tiếp cận lƣơng thực 55 3.1.3 Nhóm sách tăng cƣờng vệ sinh an toàn thực phẩm 66 3.1.4 Nhóm biện pháp đối phó xảy khủng hoảng lƣơng thực 67 3.2.Tình hình tổ chức thực sách 68 3.2.1 Bộ máy thực sách 68 3.2.2 Các nguồn lực tài thực sách 70 3.2.3 Triển khai sách thực tế 71 3.2.4 Thanh kiểm tra, tổng kết, điều chỉnh sách 73 3.3 Đánh giá sách đảm bảo ANLT Việt Nam 74 3.3.1 Tính phù hợp sách 74 3.3.2 Tính hiệu lực sách 77 3.3.3 Tính hiệu sách 80 3.3.4 Tính công sách 84 3.3.5 Tính minh bạch sách 84 iv 3.3.6 Tính hệ thống sách 85 3.3.7 Tính khả thi sách 86 CHƢƠNG NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ 89 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 89 4.1 Dự báo nhân tố ảnh hƣởng đến sách đảm bảo ANLT Việt Nam 89 4.1.1 Tác động biến đổi khí hậu 89 4.1.2 Tác động quy hoạch sử dụng đất 90 4.1.3 Ảnh hƣởng trình độ sản xuất đến sản lƣợng lƣơng thực 92 4.1.4 Thƣơng mại toàn cầu 92 4.1.5 Xu hƣớng dịch chuyển lao động kinh tế 93 4.1.6 Ảnh hƣởng cầu lƣơng thực 93 4.2 Một số khuyến nghị sách 95 KẾT LUẬN 100 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt ACIAR Trung tâm nghiên cứu quốc gia Australia ANLT An ninh lƣơng thực UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc GFSI Global Food Security Index HTX Hợp tác xã IMF Quỹ tiền tệ quốc tế FAO Tổ chức Nông lƣơng giới GS.TS Giáo sƣ - Tiến sỹ UBND Ủy ban nhân dân 10 NN&PTNT 11 Ha 12 USDA Nông nghiệp & Phát triển nông thôn héc – ta Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 3.1 Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt 37 3.2 Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 1998 – 2015 46 3.3 Cơ cấu chi tiêu dùng lƣơng thực, thực phẩm chia theo thành thị, nông thôn 46 3.4 Số lƣợng, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo ngành kinh tế 48 3.5 Số lƣợng tỷ trọng lao động chia theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005 – 2015 50 3.6 Thu nhập bình quân/tháng lao động làm công ăn lƣơng chia theo ngành kinh tế năm 2015 64 3.7 Tóm tắt câu trả lời tiếp cận/ hiểu biết đƣợc hỗ trợ giá 67 3.8 Tóm tắt câu trả lời tiếp cận/ hiểu biết 68 đƣợc hỗ trợ tín dụng 3.9 Mức độ hoàn thành tiêu Nghị 63 69 4.1 Nhu cầu tiêu dùng gạo lƣơng thực khác 82 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang 3.1 Sự thay đổi số lƣợng tỷ trọng lao động 52 nông nghiệp ngành kinh tế viii nghiệm nên có tƣợng thời tiết bất thƣờng không theo dự báo dễ khiến ngƣời dân thành bị động Điều làm ảnh hƣớng kế hoạch gieo trồng thu hoạch nông sản Hiện nay, việc dự báo khí hậu, thời tiết đƣợc hỗ trợ phƣơng tiện máy móc đại, nhiên việc dự báo chung chung nhằm phục vụ sinh hoạt ngƣời dân, chƣa gắn chặt với sản xuất nông nghiệp Đối với nông nghiệp nói chung, biến đổi khí hậu làm thay đổi tính thích hợp sản xuất nông nghiệp với cấu khí hậu Ngày này, cƣờng độ lạnh mùa đông giảm dần đi, thời gian nắng nóng kéo dài với cƣờng độ mạh hơn, điều làm giảm phụ hợp cấu loại cây, vùng sinh thái đƣợc hình thành lâu đời làm biến dạng nông nghiệp cổ truyền Đối với canh tác lƣơng thực thấy rõ, mùa đông ngắn hơn, mùa hè đến sớm bão, lũ lụt đến sớm hơn, làm cho nếp gieo trồng thu hoạch ngƣời nông dân phải thay đổi Ngƣời nông dân phải lựa chọn gieo trồng sớm thời tiết chƣa thuận lợi, phải thu hoạch non, thu hoạch gấp để tránh đợt mƣa lũ sớm Mùa khô kéo dài đồng nghĩa với việc hạn hán xâm nhập mặn tăng cao nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi Khả tiêu thoát nƣớc biển giảm rõ rệt, mực nƣớc sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, đe dọa đến tuyến đê sông tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam Nhu cầu tiêu nƣớc cấp nƣớc gia tăng vƣợt khả đáp ứng nhiều hệ thống thủy lợi Mặt khác, dòng chảy lũ gia tăng có khả vƣợt thông số thiết kế hồ, đập, tác động tới an toàn hồ đập quản lý tài nguyên nƣớc… 4.1.2 Tác động quy hoạch sử dụng đất Một nhân tố ảnh hƣởng đến diện tích canh tác nông nghiệp khác quy hoạch sử dụng đất Quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn phổ biến địa phƣơng với loại hình chủ yếu gồm: chuyển đổi đất lâm 90 nghiệp sang nông nghiệp tập trung khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên; chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị, khu công nghiệp tập trung vùng đồng bằng, khu vực ven đô; chuyển đổi đất rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản chuyển đổi đất trống, đồi núi trọc sang trồng rừng Xu hƣớng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị khu công nghiệp xu hƣớng chủ đạo phù hợp với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Do địa hình thuận lợi dân số chủ yếu tập trung vùng đồng kéo theo nhu cầu xây dựng sở hạ tầng đáp ứng công nghiệp hóa, đô thị hóa tập trung khu vực Để phát triển kinh tế, địa phƣơng sẵn sàng dành khu vực đất tốt nhằm thu hút đầu tƣ Do vậy, phần đất màu mỡ cho canh tác bị thu hẹp nhanh chóng Kết thống kê đất đai đến năm 2006 cho thấy, diện tích đất lúa nƣớc 4.130.945 ha, giảm 10.810 so với năm 2006, giảm 34.332 so với năm 2005, mức độ giảm thực tế 1,46 lần so với kế hoạch giảm diện tích đất trồng lúa.Theo số liệu Tổng cục Quản lý đất, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, bình quân năm đất nông nghiệp giảm gần 100 nghìn ha, năm 2007 giảm 120 nghìn Theo Luật Đất đai 2003, quy hoạch sử dụng đất cấp hành UBND cấp xây dựng, quan tài nguyên môi trƣờng cấp trực tiếp thẩm định, Hội đồng nhân dân cấp xem xét chấp thuận trình UBND cấp trực tiếp thông qua cấp có trách nhiệm tổ chức thực Quy hoạch sử dụng đất nƣớc Chính phủ xây dựng trình Quốc hội xem xét định Do vậy, quy hoạch sử dụng đất địa phƣơng địa phƣơng đƣợc phép định Điều vô hình chung dẫn đến thiếu thống quy hoạch đất nông nghiệp chung nƣớc Các địa phƣơng mục tiêu phát triển kinh tế nhanh chóng tăng cƣờng mở cửa cho đầu tƣ công nghiệp, dịch vụ, sử dụng vùng đất thuận lợi địa phƣơng cấp cho dự án công nghiệp, dịch vụ 91 Những khu vực đất thuận lợi bao gồm vùng màu mỡ cho canh tác nông nghiệp Trong thời gian tới, ƣu tiên phát triển công nghiệp hóa, đại hóa nên xu hƣớng tồn Đòi hỏi phải có điều chỉnh chung từ Trung ƣơng, nghiên cứu kĩ lƣỡng khu vực thuận lợi nhất, có lợi cho sản xuất nông nghiệp mà thuận lợi cho công nghiệp, dịch vụ, vùng đất cần đƣợc bảo tồn tuyệt đối cho sản xuất lƣơng thực 4.1.3 Ảnh hưởng trình độ sản xuất đến sản lượng lương thực Trong nông nghiệp, nhân tố nhân lực, đất đai hữu hạn thay đổi nhanh chóng thời gian ngắn Tuy nhiên, yếu tố giúp tăng không giới hạn suất lao động khoa học kỹ thuật Cách mạng khoa học kỹ thuật đƣa sản xuất nông nghiệp lên trình độ cao Từ việc giới hóa sản xuất nông nghiệp, đến điện khí hóa, hóa học hóa, tự động hóa…đã giúp suất tăng lên nhanh chóng Công tác nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Việt Nam thời gian gần có bƣớc tiến Thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam dần đƣợc hình thành tạo điều kiện cho việc tiếp thu, trao đổi thành nghiên cứu vào sản xuất 4.1.4 Thương mại toàn cầu Ngoài tự cung nƣớc, Việt Nam có nguồn cung lƣơng thực thông qua nhập Với xu nay, thu nhập ngƣời dân Việt Nam tăng, chất lƣợng sản phẩm trở nên yếu tố quan trọng Với phát triển thƣơng mại quốc tế gia tăng thị yếu tiêu dùng dẫn đến ngày nhiều nông sản đƣợc nhập vào Việt Nam Nhập gạo Việt Nam chủ yếu từ Campuchia lƣợng gạo nếp nhỏ từ Lào, gạo Nhật Bản Niên vụ 2014/2015 Việt Nam nhập 400.000 gạo, niên vụ 2015/2016 500.000 gạo từ Campuchia Gia tăng nhập mang đến hai mặt tác động Một mặt điều làm bổ sung nguồn cung gạo, giảm áp lực tự cung nƣớc Nhƣng mặt 92 khác, lúa gạo nƣớc khác đƣợc nhập vào Việt Nam, với vƣợt trội chất lƣợng dẫn đến xu hƣớng tiêu dùng ngƣời dân chuyển sang tiêu dùng mặt hàng nƣớc Do vậy, làm cầu gạo Việt Nam giảm đi, giá mặt hàng giảm xuống làm tăng khả tiếp cận lƣơng thực đầy đủ phận ngƣời dân có thu nhập thấp Tuy nhiên, giá giảm làm ảnh hƣởng đến thu nhập ngƣời nông dân trực tiếp trồng lúa gạo 4.1.5 Xu hướng dịch chuyển lao động kinh tế Xu hƣớng giảm lao động nông nghiệp diễn xu hƣớng công nghiệp hóa Việt Nam Hơn nữa, lực lƣợng lao động nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực khác chủ yếu lao động trẻ, khỏe điều dẫn đến lao động thiếu hụt thời gian ngắn Trong thời gian dài lao động kế cận Cùng với xu hƣớng giảm lao động xu hƣớng phân công lại lao động theo hƣớng chuyên môn hóa Trƣớc lao động nông nghiệp chủ yếu từ hộ nông dân Hiện nay, xu hƣớng trở thành phân công lao động chuyên môn Các khâu trình sản xuất lƣơng thực đƣợc phân công cho lao động lành nghề thông qua thuê mƣớn Điều có mặt tích cực làm cho suất lao động tăng lên chi phí nhân công giảm xuống 4.1.6 Ảnh hưởng cầu lương thực Theo Tổng cục Thống kê, đến hết năm 2016, quy mô dân số nƣớc ta vào khoảng 91,7 triệu ngƣời Kết điều tra kỳ dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2014 giai đoạn 2011-2015 cho thấy tỷ lệ tăng dân số hàng năm 1,06‰, năm 2015 1,07‰ (Niên giám thống kê, 2015) Theo Báo cáo (Tổng cục Thống kê, Quỹ dân số liên hợp quốc, 2016) đƣa ba phƣơng án dự báo mức tăng dân số Việt Nam: phƣơng án mức sinh thấp, phƣơng án mức sinh trung bình phƣơng án mức sinh cao Theo đó, đến 2024, theo phƣơng án mức sinh trung bình dân số Việt Nam 99,305 triệu ngừoi, theo phƣơng án mức sinh thấp 98,55 triệu ngƣời, theo 93 phƣơng án mức sinh cao 99,79 triệu ngƣời Nhƣ vậy, dự tính đến năm 2025, với phƣơng án mức sinh cao, dân số nƣớc ta 99,79 triệu ngƣời Nhu cầu tiêu thụ lƣơng thực ngƣời dân có xu hƣớng biến đổi ngƣợc lại Khi thu nhập tăng, mức tiêu thụ gạo bình quân đầu ngƣời dự kiến giảm ngƣời tiêu dùng thay gạo thực phẩm chất lƣợng cao có chứa nhiều đạm vitamin Bảng 4.1: Nhu cầu tiêu dùng gạo lƣơng thực khác làm thực phẩm ngƣời Việt Nam Tiêu dùng gạo/tháng Thành thị Chung Nông thôn Năm Kg/tháng Kg/năm Kg/tháng Kg/năm Kg/tháng Kg/năm 2002 12,03 144,36 9,56 114,72 12,78 153,36 2004 11,96 143,52 9,16 109,92 12,87 154,44 2006 11,38 136,56 8,76 105,12 12,34 148,08 2008 11,02 132,24 8,64 103,68 11,93 143,16 2010 9,68 116,16 7,53 90,36 10,58 126,96 2012 9,64 115,68 7,65 91,8 10,48 125,76 2014 9,00 108,00 7,25 87 9,79 117,48 Lƣơng thực khác (quy gạo)/tháng Thành thị Chung Nông thôn Năm Kg/tháng Kg/năm Kg/tháng Kg/năm Kg/tháng Kg/năm 2002 1,36 16,32 1,19 14,28 1,41 16,92 2004 1,00 12,00 1,2 14,4 0,94 11,28 2006 1,03 12,36 1,17 14,04 0,98 11,76 2008 0,93 11,16 1,12 13,44 0,85 10,2 2010 1,06 12,72 1,15 13,8 1,02 12,24 2012 1,00 12,00 1,04 12,48 0,98 11,76 2014 0,96 11,52 1,01 12,12 0,93 11,16 Nguồn: Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 94 Theo Kết khảo sát cho thấy, nhu cầu tiêu thụ lƣơng thực nói chung Việt Nam có xu hƣớng giảm Từ mức 144kg gạo/ngƣời/năm vào năm 2002 xuống 108kg/ngƣời/năm vào năm 2014 Đối với loại lƣơng thực khác có mức tiêu thụ giảm, từ mức 16,32kg/ngƣời/năm vào năm 2002 xuống 11,52kg/ngƣời/năm vào năm 2014 Nhu cầu tiêu thụ lƣơng thực giảm dần theo tăng lên mức thu nhập, với triển vọng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam xu hƣớng tiếp diễn thời gian tới Mức giảm tiêu thụ gạo giai đoạn 2002 - 2014 trung bình khoảng 3kg/năm Tác giả dự báo xu hƣớng trì, ƣớc tính đến năm 2020, mức tiêu thụ gạo ngƣời Việt Nam từ 90 – 95kg/ngƣời/năm Kết hợp dân số mức tiêu thụ lƣơng thực ta ƣớc tính tổng nhu cầu tiêu thụ gạo cho ăn uống đến năm 2020 Việt Nam vào khoảng 8.820 – 9.310 triệu tấn/năm Năng lực sản xuất năm 2015 50,5 triệu gạo Nhƣ vậy, sản lƣợng gạo vƣợt xa so với nhu cầu tiêu thụ gạo làm lƣơng thực cho dân số Việt Nam Lƣơng thực đƣợc sử dụng phục vụ ngành khác nhƣ làm đầu vào sản xuất ngành công nghiệp chăn nuôi Tuy nhu cầu tiêu thụ lúa gạo ngƣời giảm nhƣng nhu cầu tiêu thụ thịt tăng lên Sản lƣợng lƣơng thực đƣợc dùng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm khoảng triệu năm tăng thêm từ 50.000 đến 100.000 năm Nhƣ vậy, ƣớc tính đến năm 2020, với gia tăng nhu cầu tiêu thụ thịt nhu cầu dùng lƣơng thực cho lƣơng thực tăng lên ƣớc khoảng 6,5 triệu tấn/năm Do vậy, tiếp tục trì sản xuất nhƣ lo lắng nguồn cung lƣơng thực cho tiêu dùng nƣớc định hƣớng lại việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ trồng lúa sang mục đích khác 4.2 Một số khuyến nghị sách 95 Trên thực tế, giai đoạn từ 1986 đến đạo phát triển nông nghiệp nƣớc ta đạt đƣợc số thành tựu quan trọng, giúp Việt Nam thoát khỏi nƣớc nghèo đói bƣớc đầu đảm bảo đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời dân Trong thời gian tới, để hoàn thiện sách đảm bảo ANLT Việt Nam theo hƣớng khoa học phù hợp với thực tiễn, tác giả xin có số đề xuất nhƣ sau: * Về quan điểm hoạch định sách: Cần xem xét quan điểm lấy tự túc lƣơng thực làm phƣơng pháp đảm bảo ANLT quốc gia có phù hợp hay không? Vấn đề chọn phát triển lúa nƣớc làm mạnh để ƣu tiên phát triển, dùng biện pháp hành bảo vệ diện tích gieo trồng loại có mang lại hiệu mặt kinh tế hay không Quan điểm sách cần xác định vừa phải đảm bảo ANLT quốc gia vừa đảm bảo quyền lợi cho ngƣời sản xuất lực thực tế quốc gia Để đảm bảo ANLT cho ngƣời không nên trọng vào việc giữ gìn phát triển lúa Việc chuyển cấu gieo trồng sang lƣơng thực màu nhƣ ngô, khoai, sắn chứng tỏ hiệu kinh tế cao lúa Chủ trƣơng độc canh – vụ lúa/năm phát sinh tác hại rõ ràng gia tăng chi phí sản xuất làm giảm chất lƣợng sản phẩm Do vậy, nên có nhìn nhận đánh giá lại hiệu quan điểm sách có thay đổi cho phù hợp tình hình Qua phân tích kể trên, thấy vấn đề lớn khả đảm bảo ANLT Việt Nam lƣợng cung sản phẩm lƣơng thực mà đảm bảo khả tiếp cận số phận dân cƣ yếu tố chất lƣợng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Cần trọng vấn đề hoạch định sách để tập trung giải theo hƣớng hiệu kinh tế cao đảm bảo lợi ích công cho ngƣời nông dân trồng lúa so với chủ thể kinh tế khác 96 Ngoài ra, hoạch định sách để đảm bảo khoa học, phù hợp thực tế sách cần thu nhận ý kiến đóng góp đối tƣợng sách đội ngũ nhà khoa học Việc thu nhận ý kiến đóng góp đối tƣợng góp phần tạo đồng thuận trình thực thi sách sách đƣợc ban hành Tác giả đề xuất số chỉnh sửa cụ thể văn sách “Nghị 63/NQ-CP Chính phủ năm 2009 đảm bảo ANLT” Cần định hình lại tính thiếu công của sách đảm bảo ANLT nằm việc: mục tiêu đảm bảo ANLT bỏ qua lợi ích ngƣời nông dân cố định ngƣời nông dân vào trồng lúa, mà hy sinh lợi ích không đƣợc đền bù cách thỏa đáng Do đó, cần chỉnh sửa lại phần Quan điểm Nghị nhƣ sau: Nên gộp ý ý mục Quan điểm Nghị trở thành: “Vấn đề ANLT quốc gia phải nằm chiến lƣợc tổng thể phát triển kinh tế xã hội, việc đảm bảo ANLT quốc gia vừa phải gắn chặt với đảm bảo quyền lợi cho ngƣời sản xuất vừa lực thực tế quốc gia Chú trọng hoàn thiện khả cung ứng lƣơng thực dựa việc nâng cao lực sản xuất, tăng khả tiếp cận lƣơng thực dựa nâng cao thu nhập ngƣời dân" Bỏ cụm từ “giải hài hòa mục tiêu cung ứng nƣớc khả xuất khẩu” Nghị đảm bảo ANLT quốc gia nên không đƣa mục tiêu xuất vào * Về tổ chức thực sách: cần nhanh chóng thành lập Ủy ban ANLT quốc gia theo nhƣ mục tiêu Nghị 63 đƣa Ủy ban ANLT quốc gia phó thủ tƣớng đứng đầu, chịu trách nhiệm đạo chung bộ, ban, ngành việc thực mục tiêu chung sách đảm bảo ANLT Đảm bảo phối hợp hoạt động quan nhanh chóng, trơn tru vấn đề liên ngành tránh tƣợng vừa chồng chéo 97 nhiệm vụ vừa thiếu phối hợp bên liên quan Cần xây dựng chế phối hợp hoạt động bộ, ban, ngành thực thi sách, quy định xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp thiếu ý thức trách nhiệm thực thi sách gây thiệt hại cho đất nƣớc * Phát triển yếu tố nhân lực: Đây khuyến nghị chung cho tất sách Việt Nam nay, cần nâng cao chất lƣợng nhân lực làm công tác hoạch định, thực thi sách Mỗi sách đƣa có sức ảnh hƣởng rộng lớn định phát triển đất nƣớc Do vậy, hoạch định thực thi sách cần đƣợc giao cho nhân lực có trình độ cao, có tinh thần trách nhiệm Việc tuyển chọn nhân lực cho lĩnh vực tăng cƣờng đào tạo bổ sung kiến thức cần thiết Mạnh dạn lọc bỏ nhân yếu lực, ý thức, thái độ công vụ Nguồn nhân lực cho phát triển sản xuất vô quan trọng Chúng ta cần phát triển đào tạo nhân lực trình độ cao cho lĩnh vực nông nghiệp, lực lƣợng có khả nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đối với lực lƣợng lao động nông nghiệp cần bổ sung kĩ thuật sản xuất thông qua lớp tập huấn chất lƣợng cao * Minh bạch hóa thông tin: thông tin quy hoạch phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc lĩnh vực đảm bảo ANLT cần đƣợc thông tin rộng rãi, kịp thời dễ tiếp cận ngƣời dân Qua đó, việc kiểm tra, giám sát thực sách dễ dàng giúp dễ dàng phát nhƣợc điểm góp ý chỉnh sửa sách Để theo dõi hiệu hoạt động quan nhà nƣớc cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin minh bạch, dễ tiếp cận đối tƣợng sách, nhà nghiên cứu quan quản lý khác Xây dựng trang web quốc gia ANLT cần thiết, việc xây dựng nội dung cần dựa học hỏi kinh nghiệm đất nƣớc có hệ thống thông tin nông nghiệp thành công nhƣ Hoa Kỳ, Ấn Độ…Số lƣợng thông tin cần đầy đủ mặt, 98 lĩnh vực đảm bảo ANLT, cập nhật nhanh, xây dựng có hệ thống, đảm bảo thuận tiện cho so sánh, liên hệ số liệu 99 KẾT LUẬN Kinh tế thị trƣờng có vai trò to lớn đáp ứng nhu cầu lƣơng thực ngƣời dân Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng có không khuyết tật Do đó, can thiệp nhà nƣớc, có Chính sách đảm bảo an ninh lƣơng thực cần thiết Trong năm vừa qua, sách đảm bảo an ninh lƣơng thực Việt Nam góp phần quan trọng làm tăng nhanh nguồn cung lƣơng thực, mở rộng hội tiếp cận lƣơng thực cho ngƣời dân… Nhờ đó, an ninh lƣơng thực Việt Nam đƣợc đảm bảo Tuy nhiên, sách đảm bảo an ninh lƣơng thực không bất cập: chất lƣợng, vệ sinh, an toàn lƣơng thực chƣa cao; hiệu lƣơng thực thấp… từ ảnh hƣởng không tốt đến ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng… Bối cảnh đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục thực sách đảm bảo an ninh lƣơng thực Với kinh nghiệm chục năm vừa qua, với nỗ lực Chính phủ kiến tạo liêm chính, dân dân, chắn rằng, Chính sách đảm bảo an ninh lƣơng thực ngày hoàn thiện hơn, việc thực thi hiệu lực hiệu 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Action Aid, 2016 Nông nghiệp Bền vững ANLT - Đường cho Việt Nam?[pdf] Hà Nội Trần Thị Minh Châu nhóm tác giả, 2005 Chính sách đất nông nghiệp nước ta nay, thực trạng giải pháp Đề tài khoa học cấp Bộ 2004 – 2005, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung , 2012 Chính sách đất đai phát triển "tam nông": Thực trạng vấn đề đặt Tạp chí tài chính, số tháng năm 2012 Nguyễn Viết Đăng cộng sự, 2014 An ninh lƣơng thực hộ nghèo huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình: Thực trạng giải pháp Trường Đại học Nông nghiệp: Tạp chí Khoa học Phát triển, Số 12, tháng 12 năm 2014, trang 821-828 Trần Hữu Đồng, 2016 An ninh lương thực Nam Phi Algeria, Nghiên cứu so sánh gợi mở sách cho Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Lƣu Thanh Đức Hải, 2005 Chi phí marketing hệ thống phân phối lúa gạo Đồng sông Cửu Long Trường ĐH Cần Thơ: Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số năm 2005, trang 138-147 Nguyễn Minh Hoàn, 2013 Sự thay đổi sách "Từ quốc hữu hóa đến thị trƣờng hóa" đất đai Trung Quốc Tạp chí Trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức, số tháng năm 2013, trang 89-93 Trần Tiến Khai, 2010 Chính sách xuất gạo Việt Nam vấn đề cần điều chỉnh Kỷ yếu Hội thảo Khoa Học Xã Hội Phát Triển Bền Vững Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, trang 2-6 101 Nguyễn Hồng Thu, 2009 Chính sách tam nông Nhật Bản - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 năm 2009 10 Lê Anh Thực, 2012 An ninh lương thực Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN 11.Tổng cục thống kê, 2016 Niên giám thống kê 2015 Hà Nội: NXB Thống kê 12.Tổng cục Thống kê, 2017 Báo cáo Điều tra lao động việc làm 2016 Hà Nội: NXB Thống kê 13.Tổng cục Thống kê Quỹ dân số liên hợp quốc, 2016 Dự báo dân số Việt Nam 2014 - 2049 Hà Nội: NXB Thông 14 Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ƣơng, 2016 Báo cáo sơ Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2016 Hà Nội: NXB Thống kê 15.Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2015 Báo cáo Kết hoạt động khuyến nông 2011 - 2015 định hướng giai đoạn 2016 - 2020 Tài liệu tiếng Anh Hurt, R D (2002) American Agriculture a Brief story (R D Hurt, Ed.) West Lafayette, Indiana: Purdue University Press Maclean, R., Young, A., Chosson, A., Mason, A., & Lindmeier, K, 2016 Food security in China: Exploring the substainability challenges Orden, D., & Parrlberg, R a, 1999 Policy reform in american agriculture analysis and prognosis London: Chicago and London Petersen, E, 2017 Comparison of food security policies in Vietnam, Indonesia and Australia 26-37 Canberra: ACIAR 102 Petersen, E, 2017 The principles for food security Vietnam food security policy review, p38-44 Canberra, Australia: ACIAR Petersen E, et al (2017, March 01) Evaluation of Vietnam‟s food security policies Vietnam food security policy review, 74-93 (E Petersen, Ed.) Canberra, Autralia: ACIAR World Bank, 1986 Poverty and Hunger, Issues and Options for Food Security Washington, D.C Tran Cong Thang, et al, 2017 Stakeholder perceptions on the development and effectiveness of food security policies in Vietnam Canberra: ACIAR UN, 2009 Human security in theory and practice New York 10 R.Douglas Hurt's, 2002 American Agriculture a Brief story (2nd ed.) West Lafayette, Indiana: Purdue University Press 11 Vu Hoang Yen, et al, 2017 Overview of Vietnam‟s food security policies 44-67 Canberra: ACIAR 12 Y J.Zhang, S Z Gu, 2009 Food security in China Regional sustainable development: China, 1, 192-211 Tài liệu Internet Trần Việt Dũng, 2015 Một số sách Chính phủ Thái Lan nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Cộng sản điện tử Địa < http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nongnghiep-nong-thon/2015/33399/Mot-so-chinh-sach-cua-Chinh-phuThai-Lan-doi-voi-nong.aspx> [Truy cập: 17 tháng năm 2017] Lê Xuân Cử, 2015 Một số sách Trung Quốc đôi với nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Cộng sản điện tử Địa chỉ:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de103 su-kien/2015/36104/Mot-so-chinh-sach-cua-Trung-Quoc-doi-voi-nongdan-va.aspx [Truy cập: 12 tháng năm 2017] Nguyễn Trọng Tuấn, 2010 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Địa chỉ: < http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu- KH-CN/Kinh-nghiem-quan-ly-dat-dai-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-vavan-de-doi-voi-Viet-Nam-35616.html> [Truy cập: 16 tháng 10 năm 2016] Phạm Duy Nghĩa Malcolm F McPherson, 2010 Bài kiến nghị sách chung: Sửa đổi Luật đất đai Việt Nam: Tạo đối xử bình đẳng cho người nắm quyền sử dụng đất nông thôn [pdf] Địa chỉ: [Truy cập: 17 tháng năm 2017] 16 Vƣơng Đình Huệ, 2013, Nâng cao hiệu đầu tƣ công cho nông nghiệp, nông dân nông thôn, Tạp Cộng sản điện tử Địa [Truy cập: 03 tháng năm 2017] 17.Tran Cong Thang and Dinh Thi Bao Linh, 2015 Food and Fertilizer Technology Center for the Asia and Pacific region Avalable at: < http://ap.fftc.agnet.org > [Accessed 13 February 2017] 104 ... bảo an ninh lƣơng thực - Làm rõ thực trạng sách đảm bảo an ninh lƣơng thực Việt Nam nay; thành tựu hạn chế sách tổ chức thực thi sách đảm bảo an ninh lƣơng thực - Đánh giá sách đảm bảo ANLT Việt. .. CHƢƠNG CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 44 3.1 Tổng quan sách đảm bảo ANLT Việt Nam 44 3.1.1 Nhóm sách đảm bảo khả cung ứng lƣơng thực. .. sách đảm bảo ANLT quốc gia 26 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá sách đảm bảo ANLT 29 1.3 Chính sách đảm bảo an ninh lƣơng thực số quốc gia học cho Việt Nam 31 1.3.1 Chính sách đảm bảo

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w