1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng lâm nghiệp xã hội

119 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại c-ơng Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt ĐCĐC AEA BV & PTR BVR CIPP D&D DM FAO FLCD FSR GĐKR GAD GRET GTZ HTSDĐ HTX ICRAF IIRR IPM ISF IUCN K/S/A KL LHQ Giải nghĩa Định canh định cAgro-Ecological Analysis: Phân tích sinh thái nông nghiệp Bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ rừng Context - Input Process Product: Bối cảnh - Đầu vào Tiến trình Sản phẩm Design & Diagnostic: Chẩn đóan Thiết kế Deush Mark: Đồng tiền Đức Food Agriculture Organization: Tổ chức Nông L-ơng Thế giới Forestry Local Community Development: Phát triển lâm nghiệp cộng đồng địa ph-ơng Farming System Research: Nghiên cứu hệ thống canh tác Giao đất khóan rừng Gender & Development: Giới Phát triển Groupe de Recherches et d Echanges Technologies: Nhóm nghiên cứu trao đổi công nghệ (Pháp) Gesellschaft fur Technische Zurammentracbeit: Cơ quan phát triển kỹ thuật Đức Hệ thống sử dụng đất Hợp tác xã International Center for Research in Agroforestry: Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp International Institute for Rural Recontruction: Viện quốc tế tái thiết nông thôn Integrated Plant Manegement: Phòng trừ dịch bệnh tổng hợp Itroduction Social Forestry: Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng International Union for Conservation of Nature: Hiệp hội giới bảo tồn thiên nhiên Knowledge/Skill/Attitude: Kiến thức / Kỹ / Thái độ Kiểm lâm Liên hiệp quốc Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng LM LNCĐ LNTT LNXH LNXHĐC NGO NLKH NN & PTNT OHP PAM PARC PCD PRA PTBV PTD PTG QLDA RAPA REF RRA SDĐ SDC SFSP SIDA STNV Learning Materials; Vật liệu giảng dạy Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp truyền thống Lâm nghiệp xã hội Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng Non Goverment Organization: Tổ chức phi phủ Nông lâm kết hợp Nông nghiệp phát triển nông thôn Over Head Transparency: Giấy chiếu bóng kính Programme Alimentaire Mondiale: Ch-ơng trình luơng thực giới Protected Area Resources Conservation: Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu bảo vê (V-ờn quốc gia, khu đặc dụng) Participatory Cirriculum Development: Phát triển chuowng trình có tham gia Participatory Rural Appraisal: Đánh giá nông thôn có tham gia Phát triển bền vững Participatory Technology Development: Phát triển ký thuật có -j tham gia Phủ Thủ t-ớng Quản lý dự án Regional Agency for Pacific Asia: Tổ chức vùng Châu áThái Bình D-ơng (FAO) Reference: Tài liệu tham khảo Rural Rapid Appraisal: Đánh giá nhanh nông thôn Sử dụng đất Swiss Development Cooperation: Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sĩ Social Forestry Support Programme: Ch-ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Swedish Internatinonal Development Agency: Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển Sinh thái nhân văn Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng SWOT TNTN ToT UBND UNDP UNEP WCED WID WWF WED Strength Weakness Opportunity Threaten: Điểm mạnh - Điểm yếu Cơ hội Thách thức Tài nguyên thiên nhiên Training of Trainer: Đào tạo giáo viên ủy ban nhân dân United Nation Development Programme United Nation Environment Programme: Ch-ơng trình môi tr-ờng Liên hiệp quốc World Council on Environment & Development: Uỷ hội giới môi tr-ờng phát triển Women in Development: Phụ nữ phát triển World Wide Fund for Nature: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên Women, Enviroment and sustainable Development Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng CHƯƠNG I Tổng quan lâm nghiệp xã hội I Bối cảnh đời Lâm nghiệp xã hội (LNXH) Tình hình phát triển LNXH giới 1.1 Đặc điểm chủ yếu Lâm nghiệp truyền thống liên quan đến phát triển Lâm nghiệp xã hội Ngay từ buổi bình minh lịch sử, ng-ời lấy từ rừng thức ăn, chất đốt, vật liệu phục vụ sống, rừng đ-ợc coi nôi sinh môi tr-ờng sống ng-ời Đến kỷ 17, hệ thống quản lý rừng đ-ợc đời Châu Âu, đánh dấu xu h-ớng việc khai thác tái tạo tài nguyên rừng Khai thác, lợi dụng tái tạo tài nguyên rừng ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội đòi hỏi phải có hệ thống quản lý rừng thích hợp Hai trình phát triển ngày cao hình thành ngành lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp đời ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Trong thời gian dài phát triển lâm nghiệp dựa vào lợi dụng vốn tự nhiên sẵn có rừng hình thành quan điểm truyền thống cho chức chủ yếu lâm nghiệp sản xuất gỗ để cung cấp cho xã hội, nhiệm vụ lâm nghiệp đ-ợc xem quản lý rừng để sản xuất gỗ Đây đ-ờng dẫn đến hình thành loại hình lâm nghiệp đại mà đặc tr-ng độc canh, sản xuất tập trung, đầu t- cao, công nghệ kỹ thuật tiến tiến Loại hình lâm nghiệp đ-ợc hình thành phát triển mạnh Châu Âu, hình thành nhiều n-ớc nhiệt đới thập kỷ gần đ-ợc xem nhlà lâm nghiệp truyền thống Lâm nghiệp truyền thống chủ yếu dựa tảng kỹ thuật lâm sinh với mục tiêu tạo khai thác sản phẩm gỗ Do lâm nghiệp đ-ợc phân tách t-ơng đối rõ ràng với nông nghiệp với ngành nghề khác Ph-ơng thức quản lý rừng truyền thống phù hợp với nơi tranh chấp đất đai, có nhiều hội việc làm thu nhập khác cho cộng đồng dân c- Ph-ơng thức quản lý khó phù hợp với nơi đông dân c- Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng hoàn cảnh xã hội nh- n-ớc phát triển nhiệt đới Ph-ơng thức quản lý rừng thực môi tr-ờng thống luật pháp thể chế nhà n-ớc, bị chi phối yếu tố cộng đồng, phong tục tập quán luật lệ địa ph-ơng Theo Rao (1990) lâm nghiệp truyền thống có nguồn gốc từ Châu Âu đ-ợc áp dụng n-ớc phát triển theo chiều h-ớng sau: Thiết lập quyền hợp pháp chủ thể nhà n-ớc t- nhân quản lý sử dụng tài nguyên rừng Dẫn đến nhà n-ớc quản lý rừng với quyền bất khả kháng trở thành nỗi ám ảnh lâu dài ng-ời dân sống gần rừng phụ thuộc vào rừng Bòn rút tài nguyên rừng cạn kiệt nêu hiệu trì ổn định suất rừng, dẫn đến giảm sút nguồn tài nguyên rừng Thực quản lý rừng chiến l-ợc, ch-ơng trình quan nhà n-ớc vạch mà không cần có tham gia nhân dân Sử dụng sức dân nh- làm công ăn l-ơng, phủ nhận vai trò bảo vệ rừng quyền h-ởng lợi rừng họ Lâm nghiệp truyền thống có lịch sử lâu dài, có mặt mạnh, mặt yếu đ-ợc coi tiền đề, khởi nguyên cho phát triển Lâm nghiệp xã hội, tiếp tục chiến l-ợc lâm nghiệp n-ớc nhiệt đới phát triển 1.2 Xu phát triển nguyên nhân đời Lâm nghiệp xã hội Tìm hiểu đời phát triển Lâm nghiệp xã hội số n-ớc Châu nhận thấy số thay đổi chuyển dịch ngành lâm nghiệp nh- sau: Xu phi tập trung hoá xuất trình phân cấp quản lý tài nguyên rừng hình thành b-ớc đầu mang lại hiệu Thông qua nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quản lý tài nguyên, vai trò ng-ời dân cộng đồng địa ph-ơng đ-ợc nâng cao Xu chuyển từ khai thác, lợi dụng gỗ sang sử dụng tổng hợp, đa sản phẩm theo ph-ơng thức sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng Xu phát triển từ đơn ngành lâm nghiệp sang phát triển đa ngành theo h-ớng phát triển nông thôn tổng hợp Xu quốc tế hoá việc phối hợp, liên kết hoạt động lâm nghiệp Theo Donovan Trần Đức Viên (1997) Lâm nghiệp xã hội đời vào đầu Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng năm 1970, nguyên nhân chủ yếu sau: Chính phủ n-ớc bị thất bại việc kiểm soát nguồn tài nguyên rừng Sự hiệu lâm nghiệp dựa tảng công nghiệp rừng sản phẩm gỗ tuý Xu phi tập trung hoá dân chủ hoá việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Các nhu cầu nông dân l-ơng thực lâm sản không đ-ợc đáp ứng Có mâu thuẫn lợi ích nhà n-ớc cộng đồng với ng-ời dân địa ph-ơng sản phẩm rừng 1.3 Các giai đoạn phát triển Lâm nghiệp xã hội Theo Wiersum (1994), trình phát triển Lâm nghiệp xã hội giới trải qua thời kỳ với cách tiếp cận khác nh-ng đặc tr-ng cho trình chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang Lâm nghiệp xã hội Quá trình phát triển Lâm nghiệp xã hội Châu đ-ợc tiến triển theo mốc giai đoạn đ-ợc khái quát Bảng 1.1 Bảng 1.1: Quá trình phát triển Lâm nghiệp xã hội Tr-ớc 1950 1950-1970 1971-1990 Lâm nghiệp truyền thống Lâm nghiệp thuộc địa Mầm mống lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp nhà n-ớc Lâm nghiệp t- nhân Từ 1991 đến Lâm nghiệp xã hội Lâm nghiệp hộ gia đình Lâm nghiệp nhà n-ớc Lâm nghiệp t- nhân Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp nhà n-ớc Lâm nghiệp hộ gia đình Lâm nghiệp t- nhân Lâm nghiệp cộng quản Nguồn: Đinh Đức Thuận (2002) Giai đoạn: Tr-ớc năm 1950 Đặc tr-ng giai đoạn lâm nghiệp thuộc địa phong kiến Quyền sở hữu đất đai rừng thuộc nhà t- sản n-ớc ngoài, chủ đồn điền Một phần đất đai thuộc quyền tự quản cộng đồng Hoạt động chủ yếu lâm nghiệp khai thác vơ vét tài nguyên rừng phục vụ cho ''Mẫu Quốc'' giai cấp thống trị Giai đoạn: 1950 - 1970 Các n-ớc thực quốc hữu hoá rừng xác định quyền sở hữu, quản lý đất Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng rừng thuộc nhà n-ớc Lâm nghiệp nhà n-ớc chiếm vị trí chủ đạo Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu dựa vào khai thác gỗ nh-ng tập trung nhiều cho xuất sang n-ớc phát triển giai đoạn này, tài nguyên rừng hầu hết n-ớc bị tàn phá nghiêm trọng, tỷ lệ tàn che giảm sút nhanh chóng Giai đoạn: 1971 - 1990 Chính phủ huy động nhân dân địa ph-ơng vào bảo vệ phát triển rừng Một phần rừng đất rừng đ-ợc giao cho hộ gia đình quản lý Các ch-ơng trình Lâm nghiệp xã hội đời với mục tiêu trợ giúp cho phát triển thoả mãn nhu cầu lâm sản ng-ời dân Các n-ớc giảm dần l-ợng khai thác gỗ Hoạt động lâm nghiệp h-ớng vào khai thác, lợi dụng tổng hợp theo hình thức nông lâm kết hợp, phát triển nhiều loại sản phẩm khác nhau, chuyển từ sản xuất đơn ngành sang sản xuất đa ngành Giai đoạn: Từ 1991 đến Các phủ tiếp tục phân cấp quản lý theo h-ớng phi tập trung hoá, gia tăng quyền hạn tự quản cho quyền địa ph-ơng Một phần rừng đất rừng đ-ợc giao cho cộng đồng địa ph-ơng theo h-ớng lâm nghiệp cộng đồng Chính phủ n-ớc nhà tài trợ đầu t- cho dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng Xu h-ớng cộng quản Chính phủ cộng đồng tăng lên Nông lâm kết hợp, phát triển tổng hợp theo h-ớng đa ngành trở thành ph-ơng thức hoạt động phổ biến ngành lâm nghiệp Bối cảnh đời LNXH Việt Nam Thuật ngữ Lâm nghiệp xã hội bắt đầu đ-ợc sử dụng Việt Nam vào thập kỷ 80 Lâm nghiệp xã hội đ-ợc hình thành phát triển với trình cải cách kinh tế đất n-ớc Sự chuyển h-ớng từ lâm nghiệp lấy quốc doanh làm sang lâm nghiệp nhân dân có nhiều thành phần kinh tế tham gia đ-ợc xuất phát từ bối cảnh chủ yếu sau: 2.1 Thực trạng đời sống nông thôn, đặc biệt nông thôn miền núi gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc cộng đồng vào rừng ngày tăng đòi hỏi phải có ph-ơng thức quản lý rừng thích hợp Sự phát triển kinh tế không đồng vùng trở ngại lớn Các vùng sâu vùng xa sản xuất phát triển, lạc hậu, kinh tế thấp cần nhiều đầu t- hỗ trợ thời gian tiến kịp miền xuôi Mặc dù nhiều nơi trung du miền núi hình thành vùng chuyên canh sản xuất nguyên liệu, công nghiệp, ăn quả, rau xanh; xuất hàng vạn trang trại nông lâm nghiệp; song nhìn chung sản xuất tự túc, tự cấp nhiều, cấu kinh tế ch-a hợp lý, nặng trồng trọt, sản xuất hàng hoá ch-a phát triển Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng vùng sâu vùng xa Sự phụ thuộc vào rừng cộng đồng miền núi l-ơng thực, thực phẩm đ-ợc sản xuất đất rừng, tiền mặt thu đ-ợc từ bán lâm sản nh- gỗ, củi đốt v v ngày tăng dẫn đến khai thác tài nguyên rừng mức, nhiều nơi rừng khả tái sinh dẫn đến đồi trọc hoá Những xung đột sử dụng tài nguyên rừng ngày nhiều Lâm nghiệp nhà n-ớc không khả kiểm soát có hiệu việc quản lý tài nguyên rừng Trong bối cảnh nhvậy cần phải có ph-ơng thức quản lý rừng thích hợp, vừa đáp ứng đ-ợc lợi ích ng-ời dân điạ ph-ơng vừa bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Lâm nghiệp xã hội đ-ợc hình thành, xã hội chấp nhận ngày phát triển 2.2 ảnh h-ởng đổi sách kinh tế theo h-ớng phi tập trung hoá - Xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp thập kỷ 60 đến dầu thập kỷ 80 Sau cải cách ruộng đất, Đảng Nhà n-ớc phát động phong trào xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp miền Bắc Hình thức sản xuất Hợp tác xã nông thôn miền Bắc phát triển đỉnh cao vào giai đoạn từ 1960 đến 1975 miền Bắc hậu ph-ơng vững cho tiền tuyến, thực xây dựng Chủ nghĩa xã hội Sau thống đất n-ớc, quan hệ sản xuất hợp tác xã bộc lộ nh-ợc điểm nh- việc trả công theo công điểm, phân phối sản phẩm theo định suất tạo phân phối bình quân, không kích thích sản xuất Do đó, suất lao động nông nghiệp ngày thấp, thu nhập nông dân ngày giảm khiến hộ nông dân ngày quan tâm tới làm ăn theo kiểu hợp tác xã Đây sở đời thị 100 nhằm b-ớc đầu cải tiến công tác tổ chức sản xuất nông nghiệp hợp tác xã theo h-ớng phi tập trung hoá - Khoán 100 năm 1981 (chỉ thị 100) Mục đích đổi quản lý hợp tác xã nông nghiệp khuyến khích nông dân tăng c-ờng sản xuất để giải vấn đề thiếu l-ơng thực trầm trọng Việt Nam Để làm đ-ợc nh- vậy, ruộng đất đ-ợc chia cho cá nhân nông dân thời gian hạn định với phần ph-ơng tiện sản xuất Sản phẩm thu đ-ợc theo suất khoán phải nộp vào hợp tác xã Hợp tác xã chịu trách nhiệm phân chia sản phẩm Sản phẩm v-ợt khoán thuộc quyền sở hữu nông dân Hình thức khoán có tác động đến tăng suất sản l-ợng nông nghiệp Tuy nhiên mặt tích cực hình thức khoán tồn thời gian ngắn Những yêu cầu mở rộng quyền tự chủ định nông dân ngày tăng dẫn tới đổi quản lý sản xuất nông nghiệp - Khoán 10 năm 1988 (Nghị 10 Bộ trị) Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng Cơ chế khoán sản xuất nông nghiệp theo Nghị số 10 Bộ Chính trị năm 1988 nhằm tiếp tục tăng tr-ởng sản xuất nông nghiệp đất n-ớc Phần lớn t- liệu sản xuất đ-ợc giao cho hộ nông dân họ đ-ợc chủ động sử dụng cho mục đích sản xuất ảnh h-ởng Nghị 10 đ-ợc nhận thấy rõ rệt thông qua sản phẩm sản xuất nông nghiệp tăng thay đổi hệ thống sản xuất nông nghiệp Các hệ thống sản xuất nông nghiệp ngày đa dạng bắt đầu h-ớng vào sản xuất hàng hoá sản xuất cho tiêu dùng tuỳ theo hộ - Luật đất đai Luật đất đai lần đ-ợc ban hành vào năm 1988, đ-ợc sủa đổi bổ sung vào năm 1993, 1998 đ-ợc coi mốc quan trọng cho công đổi quản lý nông nghiệp nhằm đảm bảo hành lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai cách có hiệu bền vững Luật đất đai 1993 sở pháp lý quan trọng cho hộ nông dân tự chủ sử dụng đất với quyền nhận đất Những ảnh h-ởng tích cực Luật đất đai đ-ợc thấy rõ cộng đồng miền núi, nơi đất đai tài nguyên rừng đ-ợc giao cho hộ gia đình cộng đồng quản lý sử dụng lâu dài Nông dân cộng đồng đ-ợc làm chủ thực diện tích đất đ-ợc giao, họ yên tâm đầu t- vào sản xuất, đ-ợc h-ởng thành lao động đáng đóng góp nghĩa vụ với nhà n-ớc - Luật Bảo vệ phát triển rừng, văn d-ới luật chủ yếu lâm nghiệp Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 1991 sở quan trọng cho phát triển Lâm nghiệp xã hội vùng nông thôn miền núi Phân chia loại rừng, quyền giao đất lâm nghiệp, quyền hợp đồng khoán kinh doanh rừng hộ nông dân tổ chức cộng đồng có t- cách pháp nhân đ-ợc luật pháp hoá Nghị định 02/CP Chính phủ năm 1993, Nghị định 163/CP Chính phủ năm 1998 văn liên quan khác tạo điều kiện cho nhân dân nhận đất, nhận rừng để góp phần phát triển Lâm nghiệp xã hội n-ớc ta 2.3 Những hạn chế quản lý tài nguyên rừng lâm nghiệp quốc doanh cần đ-ợc thay hình thức quản lý phù hợp với thời kỳ Ngành lâm nghiệp quản lý khoảng 19 triệu rừng đất rừng Cho đến cuối thập kỷ 80, Nhà n-ớc quản lý lâm nghiệp thông qua hệ thống liên hiệp xí nghiệp lâm nghiệp, lâm tr-ờng quốc doanh Hệ thống có 700 lâm tr-ờng quốc doanh với 10 vạn lao động công nhân lâm nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Bên cạnh đó, hệ thống Kiểm lâm nhân dân có vai trò quản lý bảo vệ rừng Mặc dù vụ vi phạm rừng ngày tăng thông qua hình thức khai thác lâm sản bất hợp 10 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng họp toàn thôn Khung logic nghiên cứu đ-ợc cán nghiên cứu thiết kế h-ớng dẫn cho nông dân để họ phân tích mục tiêu kết mong đợi Kế hoạch nghiên cứu đ-ợc thảo luận trực tiếp với nông dân mô tả bảng biểu sơ đồ tiến độ, ghi rõ trách nhiệm bên tham gia Ng-ời dân tham gia vào hoạt động thiết kế, thực thi thử nghiệm mô hình Cùng làm việc với nông dân đồng ruộng công cụ quan trọng hữu ích để nông dân tham gia vào trình nghiên cứu Sự đối thoại hành động trực tiếp với nông dân ph-ơng tiếp cận nghiên cứu Lâm nghiệp xã hội Nông dân tham gia vào trình giám sát đánh giá phổ biến kết Ph-ơng pháp giám giám sát đánh giá có tham gia ng-ời dân đ-ợc áp dụng để nông dân có khả tự thuyết phục quản lý kết nghiên cứu Mô hình phổ biến lan rộng đ-ợc vận dụng vào trình chuyển giao kết nghiên cứu Tiếp cận có tham gia đào tạo Lâm nghiệp xã hội 2.1 Đào tạo tập huấn viên (TOT) TOT trình đào tạo chuyển giao, ng-ời học sau học vận dụng kiến thức, kỹ học đ-ợc để đào tạo tiếp cho ng-ời khác Nh- ng-ời học sau học trở thành tiểu giáo viên Hình thức đào tạo phù hợp với phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo phổ cập, lan rộng Thông qua TOT hy vọng đáp ứng đ-ợc nhu cầu cán Khuyến nông khuyến lâm cấp khả cung cấp dịch vụ đào tạo cho nông dân *Đối t-ợng đào tạo Đối t-ợng để đào tạo cán làm ngành nông lâm nghiệp phát triển nông thôn cấp huyện tỉnh, cán ch-ơng trình, dự án Lâm nghiệp xã hội có lĩnh vực chuyên môn nh- trồng trọt, chăn nuôi, thú y, lâm nghiệp, công trình nông thôn, kế hoạch, tài v.v Việc lựa chọn đối t-ợng đào tạo tiêu điểm cán cấp huyện có lý -u điểm sau: Đội ngũ cán cấp huyện có chuyên môn vững, kinh nghiệm phong phú làm việc với cộng đồng, phần lớn họ xuất thân từ địa ph-ơng Vị trí công tác cấp huyện có quan hệ trực tiếp th-ờng xuyên với cấp xã thôn từ tr-ớc nên thuận lợi đào tạo điều hành Cán cấp huyện có khả cung cấp dịch vụ kỹ thuật t- vấn cho cộng đồng thuận lợi mặt thời gian, trách nhiệm cao chi phí 102 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng thấp so với cán từ trung -ơng, tỉnh hay dự án địa bàn địa ph-ơng Kinh nghiệm từ nhiều dự án cho thấy việc lựa chọn cán chuyên môn cấp huyện để đào tạo thành tập huấn viên hoàn toàn hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho địa ph-ơng, thúc đẩy nhanh có hiệu thực dự án *Tiến trình ph-ơng pháp TOT Những kinh nghiệm TOT đ-ợc áp dụng ch-ơng trình dự án phát triển nh- Ch-ơng trình 5322, Dự án Lâm nghiệp khu vực Việt Nam-ADB, Dự án Quản lý đầu nguồn có tham gia ng-ời dân huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh, dự án Phát triển sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng cho thấy tiến trình đào tạo TOT nhiều cấp nh- đ-ợc mô tả bảng 10.1 Khóa đào tạo Khoá đào tạo bao gồm đến lớp tuỳ theo yêu cầu khả học viên Mỗi lớp đ-ợc tiến hành từ 3-5 ngày huyện theo chuyên đề cụ thể Sau lớp khoá đào tạo tiến hành khoá đào tạo thực hành Việc lựa chọn nối tiếp khoá vào kiến thức, kỹ cần phải có học viên để tiến hành khoá đào tạo thực hành khoá đào tạo nâng cao Ph-ơng pháp đào tạo cho ng-ời lớn tuổi đ-ợc áp dụng, nghĩa đào tạo lấy ng-ời học làm trung tâm để tạo trình đối thoại giảng Các phần lý thuyết chiếm không 40%, phần lại dành cho thảo luận, làm việc theo nhóm thực hành Giáo viên giữ vai trò thúc đẩy giảng giải Sản phẩm lớp kế hoạch giảng học viên xây dựng cho riêng Bảng 10.1: Tiến trình vai trò ng-ời tham gia TOT Khoá đào tạo Chuyên gia đào tạo Khoá đào tạo Giảng Cán huyện Nông dân chủ chốt Nông dân khác viên Học viên Khoá đào tạo Ng-ời hỗ trợ, Trợ giảng thực hành thúc đẩy Học viên 103 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng Khoá đào tạo Giám sát hỗ Tập huấn viên nâng cao trợ Các khóa tiếp Giám sát hỗ theo trợ Nguồn: Nguyễn Bá Ngãi (1999) Trợ giảng Học viên Tập huân Học viên viên Khoá đào tạo thực hành: Học làm Lớp đào tạo đ-ợc gắn vào trình triển khai hoạt động dự án Trong có đào tạo cho nông dân chủ chốt để họ sau họ tham gia trực tiếp vào việc huấn luyện cho nông dân khác thực hoạt động dự án Nh- lớp học có đối t-ợng học viên Học viên cán cấp huyện ng-ời học vừa ng-ời đào tạo trực tiếp cho cán huyện khác nông dân Với t- cách họ phải thực hành giảng h-ớng dẫn học viên d-ới hỗ trợ giáo viên Nh- ph-ơng pháp đào tạo chủ yếu đào tạo kỹ thực hành thông qua công việc cụ thể, đánh giá đúc rút Những kỹ thiếu đ-ợc bổ sung tr-ờng d-ới h-ớng dẫn giáo viên Khoá đào tạo nâng cao Khoá đào tạo đ-ợc tiến hành gắn với tiến trình thực hoạt động dự án Đây khoá học đặt mục tiêu đào tạo nâng cao cho học viên cấp huyện Vì khoá đào tạo này, học viên cấp huyện với vai trò tập huấn viên chính, thực hành kỹ thúc đẩy, hỗ trợ cho cán cấp huyện khác nông dân chủ chốt Một giáo viên trung -ơng giữ vai trò giám sát, đánh giá đúc rút Các khoá đào tạo Sau khoá đào tạo cán cấp huyện trở thành tập huấn viên địa ph-ơng Tiến trình nh- đ-ợc lặp lại cho khoá Tuy nhiên, nội dung ph-ơng pháp đào tạo đ-ợc gọn nhẹ Những cán cấp huyện khác nông dân chủ chốt đ-ợc tập huấn viên địa ph-ơng đào tạo trở thành tập huấn viên h-ớng dẫn nhân dân thực hoạt động dự án TOT phù hợp cho đào tạo khuyến nông khuyến lâm, đặc biệt cho việc đào tạo ph-ơng pháp có tham gia ng-ời dân xây dựng kế hoạch, giám sát đánh giá, ph-ơng pháp quản lý sở cộng đồng đào tạo kỹ thuật đơn giản nông lâm kết hợp, canh tác đất dốc, phòng chống sâu bệnh bệnh gia súc v.v Cán chuyên môn cấp huyện đ-ợc đào tạo thành tập huấn viên địa ph-ơng phát huy tốt cho trình đào tạo Bài học kinh nghiệm 104 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng đ-ợc áp dụng cho ch-ơng trình, dự án phát triển nông thôn, đặc biệt dự án khuyến nông khuyến lâm Đối với cán cấp huyện đ-ợc đào tạo để trở thành tập huấn viên địa ph-ơng cần đ-ợc -u tiên trang bị ph-ơng pháp giảng dạy bản, kỹ giao tiếp thúc đẩy, tổ chức quản lý khoá học Vì vậy, tuyển chọn học viên cán cấp huyện phải ý đến yêu cầu tối thiểu kiến thức kỹ nghề nghiệp phải có Ngoài việc đào tạo cách cho cán cấp huyện lớp trình đào tạo đ-ợc thực trình thực hoạt động dự án t-ơng ứng Kinh nghiệm cho thấy ph-ơng pháp "học làm" đem lại kết cao TOT trình phải dựa thực tiễn để giải vấn đề đào tạo thực tiễn Đây trình nhậy cảm đòi hỏi phải có ph-ơng pháp kỹ đúc rút từ thực tế Một thách thức TOT đặt đa mục tiêu trình, nghĩa TOT giải mục tiêu đào tạo mục tiêu thực hoạt động dự án: đào tạo để thực dự án trình thực dự án để đào tạo, trình đào tạo ng-ời dạy ng-ời học Vì TOT cần tiếp tục đ-ợc nghiên cứu thử nghiệm ph-ơng pháp để áp dụng có hiệu 2.2 Đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân * Những điểm cần l-u ý đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân Trên mảnh đất mình, ng-ời nông dân vừa ng-ời quản lý ng-ời sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi ) Là ng-ời quản lý, ng-ời nông dân phải thực chức định lựa chọn ph-ơng án khác nhau, nghĩa ng-ời nông dân cần phải có kiến thức quản lý, biết tính toán hiệu quả, tổ chức sản xuất Là ng-ời trồng trọt, ng-ời nông dân thực công việc đồng áng, chăn nuôi súc vật để tạo cải vật chất cho nên ng-ời nông dân cần có kỹ tay, bắp, mắt , nghĩa biết, hiểu sử dụng thục kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi Bản thân ng-ời nông dân có kiến thức kỹ thực hành vốn có, nh-ng kiến thức kỹ không đủ đáp ứng đòi hỏi kỹ thuật ngày cao để tạo sản phẩm vật nuôi trồng ngày nhiều, có chất l-ợng cao Do ng-ời nông dân cần phải đ-ợc học hỏi đào tạo Quá trình học hỏi đào tạo đ-ợc thực đ-ờng Thứ nhất, học hỏi trình trao đổi kiến thức kinh nghiệm ng-ời dân sống cộng đồng thứ hai, học tập, đào tạo kiến thức kỹ với ng-ời bên cộng đồng Do vậy, việc đào tạo, chuyển giao 105 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng kiến thức cho nông dân cần ý điểm sau đây: Kiến thức kỹ vốn có nông dân cộng đồng Kiến thức kỹ mà nông dân cộng đồng cần học hỏi đ-ợc đào tạo từ bên Các kiến thức kỹ phải đáp ứng nhu cầu học hỏi kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi quản lý Con đ-ờng học hỏi đào tạo ng-ời nông dân 2: cộng đồng cộng đồng Quá trình đào tạo chuyển giao kiến thức kỹ cho nông dân phải xét đến khả tiếp nhận họ Vì trình đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân bao gồm b-ớc sau: Xác định rõ nhu cầu kiến thức kỹ nông dân cộng đồng họ Xác định rõ mục tiêu học hỏi dựa vào nhu cầu Xác định nội dung cần đào tạo chuyển giao Lựa chọn ph-ơng pháp đào tạo chuyển giao thích hợp Phát triển tài liệu đào tạo chuyển giao thích hợp Tiến hành đào tạo chuyển giao Giám sát đánh giá kết đào tạo chuyển giao Hoàn thiện cải tiến trình đào tạo chuyển giao * Xác định nhu cầu đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân Nội dung đào tạo chuyển giao kiến thức vào kết đánh giá nhu cầu đào tạo thể mặt: kiến thức, kỹ thái độ Tuy nhiên loại kiến thức kỹ mà nông dân cần đ-ợc đào tạo chuyển giao phụ thuộc vào cộng đồng, nhóm nông dân cộng đồng thời điểm khác Vì việc đánh giá nhu cầu đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân cần thiết ch-ơng trình đào tạo khuyến nông khuyến lâm, cụ thể cho khoá đào tạo chuyển giao kiến thức Kết đánh giá nhu cầu đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân đ-ợc mô tả lĩnh vực nh- bảng 10.2 Đối t-ợng đào tạo đ-ợc xác định vào nhóm nông dân cộng đồng nh-: phân theo ngành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp , nhóm có sở thích, nhóm có mặt kiến thức kinh nghiệm Mỗi đối 106 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng t-ợng đào tạo xác định rõ nhu cầu kiến thức, kỹ yêu cầu phẩm chất Bảng 10.2: Ví dụ khung đánh giá nhu cầu đào tạo khuyến nông khuyến lâm Đối t-ợng đào tạo Nhu cầu kiến thức Nhu cầu kỹ Yêu cầu thái độ Cán quản lý dự án thôn Nhóm nông dân sở thích ( VD Nhóm chăn nuôi) Nhóm phụ nữ Nhóm nông dân cao tuổi * áp dụng ph-ơng pháp PRA đánh giá nhu cầu đào tạo 107 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng Sử dụng kết PRA để xác định nhu cầu đào tạo Khi thực công cụ PRA, nông dân nêu lên khó khăn mà họ gặp phải, đồng thời đề giải pháp khắc phục Trong khó khăn giải pháp có khó khăn kiến thức kinh nghiệm sản xuất, nhu cầu học tập Nh- vậy, kết PRA nhu cầu đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân Tuy nhiên, nhu cầu đào tạo nông dân thể kết PRA ch-a cụ thể chi tiết cho đối t-ợng nông dân Mặc dù cán khuyến nông khuyến lâm vào kết để vạch ch-ơng trình đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân Việc xác định nhu cầu đào tạo dự thảo kế hoạch hành động thôn Từ ch-ơng trình huấn luyện đào tạo nông dân đề xuất xác định đ-ợc khoá nội dung đào tạo Sử dụng kỹ thuật PRA để đánh giá nhu cầu đào tạo PRA chuyên đề đánh giá nhu cầu đào tạo thực cần có thông tin chi tiết nhu cầu đào tạo, đặc biệt xác định nhóm đối t-ợng cụ thể cho thôn, mục tiêu, nội dung ph-ơng pháp đào tạo cho phù hợp cho đối t-ợng Quá trình tổ chức PRA chuyên đề đánh giá nhu cầu đào tạo cần đ-ợc tổ chức linh hoạt sử dụng mềm dẻo công cụ PRA thích hợp Sau số ph-ơng pháp công cụ PRA th-ờng đ-ợc sử dụng đánh giá nhu cầu đào tạo cho nông dân: + Họp dân : Họp dân toàn thôn để xác định nhu cầu chung đào tạo chuyển giao kiến thức toàn thôn, bản, xác định -u tiên nhóm sở thích Nếu kết PRA thể rõ nhu cầu không cần sử dụng công cụ + Thảo luận nhóm: Các nhóm đối t-ợng đ-ợc xác định dựa vào nhóm sở thích hay ng-ời có nhu cầu học vấn Mỗi nhóm đ-ợc tổ chức thảo nhằm xác chi tiết nhu cầu đào tạo, nội dung ph-ơng pháp đào tạo nhóm Nội dung đào tạo đ-ợc xác định chi tiết theo kiến thức kỹ + Phỏng vấn cá nhân: Một số cá nhân nông dân nhóm đối t-ợng đ-ợc lựa chọn để vấn Mỗi nhóm chọn 3-5 nông dân có kinh nghiệm sản xuất để vấn Kỹ thuật vấn linh hoạt đ-ợc sử dụng nhằm khai thác tối đa ý kiến nông kiến thức, kỹ năng, nội dung ph-ơng pháp đào tạo Ngoài vấn nông dân cần tiến hành vấn số lãnh đạo thôn, xã, đại diện tổ chức quần chúng nh- niên, phụ nữ , thầy cô giáo dạy thôn Tiếp cận có tham gia khuyến nông khuyến lâm 108 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng 3.1 Vai trò khuyến nông khuyến lâm Để phát triển sản xuất, ng-ời nông dân cộng đồng họ cần có kiến thức, động cơ, nguồn lực nhân lực v.v Vai trò chuyển đổi xã hội khuyến lâm đ-ợc thể thông qua việc nâng cao nhận thức, trình độ cho nông dân, từ góp phần tăng sản xuất l-ơng thực cho xã hội, bảo vệ môi tr-ờng an ninh, trị Vai trò khuyến lâm phát triển Lâm nghiệp Lâm nghiệp xã hội đ-ợc thể thông qua việc thúc đẩy áp dụng tiến kỹ thuật, lôi kéo tham gia ng-ời dân phát triển Lâm nghiệp, hỗ trợ phát triển tài nguyên rừng Khuyến lâm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân, phát triển tổ chức cộng đồng Nông dân gắn liền với nông nghiệp, phận cốt lõi nông thôn chủ thể trình phát triển nông thôn Nh-ng mối quan hệ với bên cộng đồng nh- nhà hoạch định sách, cán chuyên môn, cán phát triển nông thôn, cán khuyến nông khuyến lâm họ bị hàng rào kiến thức, phong tục, giới tính, ngôn ngữ, thể chế sách ngăn cách Khuyến nông khuyến lâm bắc nhịp cầu v-ợt qua hàng rào ngăn cách để nông dân ng-ời bên cộng đồng có hội học hỏi, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm để phát triển sản xuất phát triển kinh tế xã hội nông thôn (Nguyễn Bá Ngãi, 1998) Khuyến nông khuyến lâm tạo hội cho nông dân cộng đồng chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức giúp đỡ hỗ trợ lẫn phát triển cộng đồng họ Công tác khuyến nông khuyến lâm ngày trở nên thiếu đ-ợc địa ph-ơng, làng hộ nông dân Vì khuyến nông khuyến lâm cần phải đ-ợc tăng c-ờng củng cố phát triển Hình 10.4 mô tả vị trí mối quan hệ khuyến nông khuyến lâm với lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn đ-ợc coi nh- nhịp cầu nối nông dân với ng-ời bên cộng đồng Khuyến nông khuyến lâm đ-ợc coi nh- mắt xích dây chuyền hệ thống phát triển nông thôn, có mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực khác nh- nông lâm nghiệp, nghiên cứu, giáo dục, sách, tín dụng, thị tr-ờng Nh- khuyến nông khuyến lâm với phát triển nông nghiệp nông thôn có quan hệ chặt chẽ Trong mối quan hệ khuyến nông khuyến lâm đ-ợc coi nh- ph-ơng pháp tiếp cận phát triển nông thôn công cụ, ph-ơng tiện hữu hiệu để phát triển nông nghiệp Để khuyến nông khuyến lâm thực trở thành cầu nối vững chắc, công cụ phát triển ph-ơng pháp tiếp cận ph-ơng pháp tiếp cận có tham ng-ời dân giữ vai trò quan trọng khuyến nông khuyến lâm 109 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng 110 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng Các nhà hoạch định sách Các nhà nghiên cứu Cán phát triển nông thôn Khuyến nông khuyến lâm Nông dân Cộng đồng Hình 10.4: Vị trí khuyến nông khuyến lâm (Nguyễn Bá Ngãi, 1998) 3.2 Các cách tiếp cận chủ yếu khuyến nông khuyến lâm Trong khuyến lâm có hình thức tiếp cận chủ yếu tiếp cận từ xuống tiếp cận từ d-ới lên Mỗi hình thức tiếp cận có đặc thù phù hợp với thời kỳ phát triển Tiếp cận khuyến lâm từ xuống hay từ bên vào, gọi tiếp cận theo mô hình chuyển giao giai đoạn đầu phát triển khuyến lâm hình thức tiếp cận phổ biến, gắn liền với trình nh- chuyển giao kiến thức hay chuyển giao công nghệ cho nông dân Đặc tr-ng cách tiếp cận tiến kỹ thuật công nghệ đ-ợc nhà chuyên môn nghiên cứu triển khai theo diện rộng Tuy nhiên tiếp cận theo mô hình th-ờng bộc lộ hạn chế nh- mang tính áp đặt, không vào nhu cầu dân, cán khuyến lâm coi khuyến lâm trình giảng dạy chiều cho nông dân, mang tính chất truyền bá kiến thức trình học hỏi phát triển với nông dân Tiếp cận khuyến lâm từ d-ới lên hay tiếp cận khuyến lâm từ cách tiếp cận từ nông dân đến nông dân lấy ng-ời dân làm trung tâm, nhằm lôi kéo ng-ời nông dân tham gia vào trình phát triển kỹ thuật đất đai họ Trong cách tiếp cận vai trò ng-ời dân đ-ợc trọng từ việc xác định nhu cầu, đến tổ chức giám sát trình thực Nh- vậy, tiếp cận khuyến nông khuyến lâm thực chất xem xét mối quan hệ nông dân ng-ời bên cộng đồng nh-: nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, ng-ời làm công tác phát triển nông thôn, khuyến nông khuyến lâm viên Tổng kết hình thức khuyến nông khuyến lâm n-ớc ta năm 111 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng vừa qua cho thấy có số cách tiếp cận nh- sau: * Cách tiếp cận theo mô hình "Chuyển giao" Các ý t-ởng Chính sách Công nghệ, kỹ thuật Các nhà hoạch định sách Các nhà nghiên cứu Quá trình chuyển giao I Chấp nhận, tiếp thu sách, Khuyến nông khuyến lâm viên công nghệ, kỹ thuật Trình diễn công nghệ kỹ thuật Giảng dạy cho nông dân Quá trình chuyển giao II áp dụng công nghệ, kỹ thuật Nông dân Hình 10.5: Tiếp cận theo mô hình "chuyển giao" khuyến nông khuyến lâm (Nguyễn Bá Ngãi, 1998) Trong thập kỷ 70 80 cách tiếp cận theo mô hình " chuyển giao" phổ biến Ng-ời ta th-ờng thấy thuật ngữ nh-: chuyển giao kiến thức, chuyển giao công nghệ hay kỹ thuật cho nông dân Đây hình thức khuyến nông khuyến lâm mang nhiều yếu tố chiều, từ xuống, không xuất phát từ nhu cầu nông dân Ng-ời nông dân hoàn toàn thụ động trình học hỏi, tiếp nhận kỹ thuật Tiếp cận theo mô hình th-ờng bộc lộ hạn chế nh- áp đặt, tạo cho cán khuyến nông khuyến lâm coi trình giảng dạy cho nông dân học hỏi chia sẻ * Cách tiếp cận theo mô hình trình diễn Cách tiếp cận theo mô hình trình diễ đ-ợc phát triển vào cuối năm 1970, nhằm lôi nông dân vào trình phát triển kỹ thuật 112 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng đồng ruộng họ Hình 10.5 mô tả mối quan hệ nghiên cứu, thử nghiệm khuyến nông theo nph-ơng pháp tiếp cận lấy nông dân làm trung tâm Theo cách tiếp cận này, vai trò ng-ời dân đ-ợc trọng từ việc xác định nhu cầu, thực hiện, chấp nhận phổ cập Quá trình cho phép vị trí nông dân ngày cao trình khuyến nông khuyến lâm Phản hồi Nghiên cứu trạm thí nghiệm Nghiên cứu đồng ruộng nông dân Phổ cập mở rộng Nông dân Nông dân Nghiên áp cứu dụng Cán Cán Nông nghiên nghiên dân tự cứu, quản cứu, quản lý lý nông dân quản lý Mô hình trình diễn Cán khuyến nông nông dân phổ biến Hình 10.6: Cách tiếp cận theo mô hình trình diễn (Cải biên từ Farrington Martin, 1988 - Nguyễn Bá Ngãi, 1998) * Cách tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng Đây cách tiếp cận dựa cách tiếp cận: Từ nông dân đến nông dân, bắt đầu đ-ợc thử nghiệm áp dụng từ thập kỷ 80 Từ năm 1995 Ch-ơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam -Thuỵ Điển thử nghiệm áp dụng khuyến nông khuyến lâm lan rộng số tỉnh miền núi phía Bắc dựa hình thức khuyến lâm từ ng-ời dân Ph-ơng pháp góp phần khắc phục tồn hệ thống khuyến nông khuyến lâm nhà n-ớc ch-a có khả với tới đ-ợc tất thôn Khuyến nông lan rộng dựa vào việc huy động nông dân tổ chức địa ph-ơng tham gia vào việc mở rộng công tác khuyến cáo dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thông qua mạng l-ới hoạt động địa ph-ơng Theo cách tiếp cận này, vai trò ng-ời dân, cộng đồng trung tâm hoạt động phổ cập, mở rộng, đặc biệt khả tự quản lý điều hành hoạt động khuyến nông khuyến lâm ng-ời dân cộng đồng Cách tiếp 113 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng cận đòi hỏi phải tăng c-ờng đào tạo cho nông dân, hình thành tổ chức khuyến nông khuyến lâm thôn nh-: nhóm quản lý, nhóm sở thích Trong giai đoạn đầu yêu cầu phải lựa chọn thôn điểm, phát động trình lan rộng từ thôn sang thôn khác tổng kết bổ sung kinh nghiệm (Hình 10.7) Thôn điểm (1994) Thôn lan rộng (1995) Thôn lan rộng (1996) Thôn lan rộng (1997) Hình 10.7: Tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng (Phạm Vũ Quyết, 1997) 3.3 Hệ thống khuyến nông khuyến lâm từ ng-ời dân Hiện tồn hai hệ thống khuyến nông khuyến lâm là: Hệ thống khuyến nông khuyến lâm theo cấu trúc chiều dọc Đây hệ thống khuyến nông khuyến lâm thức nhà n-ớc theo quan hệ thứ bậc: Trung -ơng có Cục khuyến nông Ban khuyến lâm Cục phát triển lâm nghiệp thuộc Bộ NN&PTNT, tỉnh có Trung tâm khuyến nông khuyến lâm, thuộc Sở NN&PTNT, huyện có Trạm khuyến nông khuyến lâm nằm Phòng NN&PTNT Một số nơi hình thành tổ chức khuyến nông khuyến lâm xã cụm xã Hệ thống khuyến nông khuyến lâm quan hệ chiều ngang Đây hệ thống khuyến nông khuyến lâm không thức Hệ thống dựa sở hiểu biết thông tin, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nông dân với nhau, gia đình với nhau, từ thôn đến thôn khác với hỗ trợ quan, tổ chức bên cộng đồng số nơi vùng Ch-ơng trình phát triển nông thôn miền núi, hệ thống đ-ợc tăng c-ờng củng cố 114 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng hình thành tổ chức khuyến nông khuyến lâm thôn Hai hệ thống khuyến nông khuyến lâm cần phải đ-ợc liên kết với nhằm h-ớng tới hộ nông dân cộng đồng họ thông qua tham gia nông dân Các hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp thôn đa dạng phong phú, gồm nhiều hoạt động khác nhau: từ xác định nhu cầu, lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, đánh giá mở rộng phổ biến Nông dân vừa đối t-ợng hoạt động khuyến nông khuyến lâm, họ ng-ời h-ởng lợi ch-ơng trình khuyến nông ng-ời tham gia vào trình thực khuyến nông khuyến lâm theo hình thức khuyến nông khuyến lâm lan rộng Nông dân tham gia vào tổ chức khuyến nông khuyến lâm từ ng-ời dân theo hình thức chủ yếu sau: Các câu lạc nông dân Đây hình thức tổ chức phổ biến tỉnh miền Nam Các câu lạc hoạt động tồn dựa vào thành viên tự nguyện, huy động vốn hoạt động từ thành viên lựa chọn đại diện để tham gia tập huấn ng-ời liên lạc cho câu lạc thành viên với câu lạc với tổ chức khuyến nông khuyến lâm nhà n-ớc số địa ph-ơng thành lập số câu lạc sau: - Câu lạc thuộc hội nông dân - Câu lạc nông dân lập - Câu lạc thành lập với hỗ trợ khuyến nông khuyến lâm nhà n-ớc Nhóm nông dân sở thích Đây hình thức tổ chức phổ biến tỉnh miền Bắc đ-ợc hình thành sở chung quan tâm hay điều kiện khả nông dân thôn bản, nh- nhóm sở thích sau: - Nhóm sở thích trồng rừng quản lý bảo vệ rừng - Nhóm sở thích ăn - Nhóm sở thích chăn nuôi - Nhóm quản lý tín dụng thôn - Nhóm sử dụng n-ớc - Nhóm sản xuất theo ngành nghề 115 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ==================================Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng - Nhóm sản xuất theo dòng họ hay cụm dân c- Mỗi nhóm sở thích th-ờng chọn nhóm tr-ởng làm nhiệm vụ liên lạc thành viên nhóm cán bộ, tổ chức khuyến nông khuyến lâm bên Nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn Mỗi thôn thành lập nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn Thành viên nhóm từ đến ng-ời dân bầu tham gia tự nguyện Thông th-ờng họ tr-ởng nhóm sở thích Nhóm có trách nhiệm đôn đốc hoạt động khuyến nông khuyến lâm thôn nhóm sở thích, làm cầu nối với ban khuyến nông khuyến lâm xã hay ban quản lý dự án xã (nếu xã có dự án) có quan hệ trực tiếp với tổ chức khuyến nông khuyến lâm bên Nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn phải có quy chế hoạt động Ban quản lý khuyến nông khuyến lâm xã Mỗi xã cần thành lập ban quản lý khuyến nông khuyến lâm Ban tổ chức tự nguyện có tham gia lãnh đạo xã phụ trách sản xuất, đại diện thôn Chức năng, nhiệm vụ thúc đẩy phối hợp hoạt động khuyến nông khuyến lâm thôn, nhóm sở thích hay hộ gia đình Ngoài thiết lập mối quan hệ với tổ chức bên để tìm kiếm hội hỗ trợ giúp đỡ nông dân Ban quản lý khuyến nông khuyến lâm có trách nhiệm xã kiểm tra, giám sát đôn đốc hoạt động khuyến nông khuyến lâm viên cấp xã Khuyến nông khuyến lâm viên cấp xã Mỗi xã cần tuyển chọn số ng-ời để đào tạo thành khuyến nông khuyến lâm viên xã Họ ng-ời trực tiếp hỗ trợ hộ nông dân xây dựng kế hoạch, kỹ thuật đơn giản quản lý giám sát Cơ chế hoạt động theo nguyên tắc phải tự bù đắp chi phí Tuy nhiên, giai đoạn đầu cần có hỗ trợ kinh phí khuyến nông khuyến lâm nhà n-ớc hay ch-ơng trình dự án phát triển Câu hỏi ôn tập ===================== 116 Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn ... Lâm nghiệp truyền thống Lâm nghiệp thuộc địa Mầm mống lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp nhà n-ớc Lâm nghiệp t- nhân Từ 1991 đến Lâm nghiệp xã hội Lâm nghiệp hộ gia đình Lâm nghiệp nhà n-ớc Lâm nghiệp. .. ================================= =Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng CHƯƠNG I Tổng quan lâm nghiệp xã hội I Bối cảnh đời Lâm nghiệp xã hội (LNXH) Tình hình phát triển LNXH giới 1.1 Đặc điểm chủ yếu Lâm nghiệp truyền... ================================= =Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại c-ơng Trong nghiệp phục vụ phát triển nông thôn, hoạt động Lâm nghiệp xã hội luôn gắn bó với nông nghiệp Theo chiếu h-ớng đó, nhiệm vụ Lâm nghiệp xã hội không

Ngày đăng: 12/10/2017, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN