Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
204,38 KB
Nội dung
156 + Thảo luận nhóm: Các nhóm đối tợng đợc xác định dựa vo các nhóm cùng sở thích hay những ngời có cùng nhu cầu học vấn. Mỗi nhóm đợc tổ chức thảo nhằm xác chi tiết nhu cầu đo tạo, nội dung v phơng pháp đo tạo của từng nhóm. Nội dung đo tạo đợc xác định chi tiết theo kiến thức v kỹ năng. + Phỏng vấn cá nhân: Một số cá nhân nông dân ở mỗi nhóm đối tợng đợc lựa chọn để phỏng vấn. Mỗi nhóm chọn 3-5 nông dân có kinh nghiệm sản xuất để phỏng vấn. Kỹ thuật phỏng vấn linh hoạt đợc sử dụng nhằm khai thác tối đa ý kiến của nông về kiến thức, kỹ năng, nội dung v phơng pháp đo tạo. Ngoi các cuộc phỏng vấn nông dân cũng cần tiến hnh phỏng vấn một số lãnh đạo thôn, xã, đại diện các tổ chức quần chúng nh thanh niên, phụ nữ , các thầy cô giáo đang dạy tại thôn bản. 3. Tiếp cận có sự tham gia trong nông lâm kết hợp (NLKH) 3.1. Các giai đoạn tiếp cận trong phát triển kỹ thuật NLKH Trong quá trình phát triển kỹ thuật NLKH có nhiều phuơng pháp tiếp cận có sự tham gia của ngời dân. Các phơng pháp đó đều trải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Tiền chuẩn đoán Giai đoạn ny cần chuẩn bị sẵn các thông tin cơ bản nh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các kiến thức kỹ thuật bản địa của ngời dân, tìm hiểu các loại hình sử dụng đất v các nhân tố khác tác động đến việc xây dựng mô hình sau ny. Quá trình tiền chuẩn đoán thờng đợc tham khảo ý kiến của ngời dân địa phơng thông qua các bi tập đánh giá nhanh nông thôn hay các cuộc trao đổi, phỏng vấn trực tiếp với nông dân. Giai đoạn 2: Chuẩn đoán Giai đoạn chuẩn đoán gồm tiến hnh khảo sát để nắm các thông tin cần thiết nh tình hình sử dụng đất đai, các vấn đề đang tồn tại trong sử dụng đất, các chiến lợc về phát triển cây trồng của ngời dân. Trên cơ sở các kết quả đó sẽ tiến hnh phân tích v phán đoán việc sử dụng đất v các vấn đề sẽ tồn tại trong khi xây dựng mô hình NLKH. Các đề xuất kỹ thuật v công nghệ sẽ đợc đa ra trong đó có xem xét đến các chiến lợc chung v những trở ngại có thể xẩy ra. Mức độ tham gia của nông dân đợc đa lên một cấp cao hơn. Sự đối thoại đợc diễn ra trong quá trình đánh giá nhu cầu, khả năng thực thi để dự kiến các chiến lợc. Các công cụ đánh giá nông thôn có sự tham gia đợc áp dụng thông qua các cuộc khảo sát hiện trờng, thảo luận nhóm nông dân v họp dân. Giai đoạn 3: Thiết kế kỹ thuật Trong giai đoạn ny tiến hnh đánh giá kỹ thuật đã thu thập đợc, thiết kế các mô hình căn cứ vo khả năng kỹ thuật v nhu cầu của ngời dân. Kỹ thuật bản địa đợc quan tâm, kiến thức địa phơng đợc tôn trọng thông qua các phơng pháp nh đối thoại, PTD Tiếp theo l phân tích tính khả thi v hiệu quả của mô hình đó có sự tham gia của nông dân. Giai đoạn 4: Lập kế hoạch triển khai Lập kế họach triển khai, phối hợp, giám sát, đánh giá v khả năng nhân rộng mô hình NLKH. Kế hoạch đợc xây dựng dựa trên khả năng của cộng đồng, nhu cầu v 157 nguyện vọng của họ. Các yếu tố đầu vo của lập kế hoạch đợc nông dân xem xét, phân tích v dự thảo kế hoạch. Giai đoạn 5: Tổ chức triển khai các mô hình NLKH Sự tham gia của ngời dân đợc coi l một tiêu chí quan trọng nhất để xem xét mức độ tham gia. Ngời nông dân phải thực hiện các hoạt động canh tác ngay trên mảnh đất của họ với sự giúp đỡ chuyên môn của cán bộ tạo ra một quá trình tự thực hiện v quản lý một cách tốt nhất. Giai đoạn 6: Giám sát, đánh giá v phổ biến Đây l giai đoạn quan trọng cho quá trình r soát tính phù hợp để điều chỉnh v phổ biến các mô hình NLKH. Các phơng pháp giám sát v đánh giá có sự tham gia của ngời dân đợc sử dụng để nông dân tự thuyết phục v phổ biến. 3.2. Các phơng pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp (NLKH) 3.2. 1. Nghiên cứu hệ thống canh tác (FSR) FSR xuất hiện vo đầu thập kỷ 70 khi các nh khoa học nhận thấy việc nghiên cứu hệ thống mùa vụ cần đợc thực hiện bằng những tổ đa ngnh có phối hợp với các nh khoa học xã hội. Việc nghiên cứu tập trung vo các hộ nông dân có ít đất, nó tạo ra khả năng cải thiện đợc khả năng chuyển giao công nghệ cho nông dân để tăng cờng sản xuất nông nghiệp. Theo Farrington v Martin (1998), FSR có các đặc điểm chủ yếu sau: Tiếp cận giải quyết vấn đề do tổ đa ngnh thực hiện với sự tham gia của nông dân. Đánh giá đợc sự thay đổi về công nghệ v các ảnh hởng tiềm năng của nó trong khuôn khổ của hệ thống canh tác. Xác định đợc nhóm nông dân đồng nhất, ví dụ: các hộ nông dân ít đất, trong một điều kiện tơng đồng lm đối tợng nghiên cứu. Luôn tạo ra quá trình kế tiếp, nghĩa l kết quả thử nghiệm của năm nay sẽ tạo ra những giả thiết cho nghiên cứu năm sau. Kết quả thử nghiệm trên trang trại của nông dân có ảnh hởng ngợc lại tới việc chọn u tiên nghiên cứu trên các trạm. Các công cụ chủ yếu dùng trong FSR l phân tích các ti liệu có sẵn v điều tra thăm dò; điều tra chính thức v có sự tham gia của nông dân; kiểm chứng trong phòng thí nghiệm; quan sát trực tiếp trên đồng ruộng của nông dân; thử nghiệm trên đồng ruộng. Bên cạnh những u điểm FSR l góp phần thay đổi v đợc áp dụng trong việc Chẩn đoán v thiết kế, cũng nh một số kỹ thuật của nó có thể áp dụng trong các cuộc điều tra không chính thức để thiết kế, giám sát v đánh giá các dự án, thì FSR bộc lộ các hạn chế cơ bản trong lâm nghiệp xã hội v lập kế hoạch sử dụng đất đai, nh sau: Đòi hỏi có sự phối hợp đa ngnh để giải quyết vấn đề, đặc biệt l cần có mối quan hệ gữa các nh khoa học tự nhiên v khoa học xã hội. 158 ít quan tâm đến các hộ nông dân có ít đất đai, mặc dù họ l một trong những đối tợng chính của lâm nghiệp xã hội. ít v không thích ứng với phạm vi rộng lớn, do đó trong các trờng hợp ny phải sử dụng kỹ thuật đánh giá nhanh để thay thế cho FSR. Phơng pháp tiếp cận theo kiểu chuyển giao công nghệ vẫn chiếm u thế trong FSR Các nh khoa học thờng gặp khó khăn khi chuyển sang thái độ l luôn có quá trình học hỏi từ nông dân. Các nh nghiên cứu thờng chiếm u thế trong thiết kế, vai trò hớng dẫn v đánh giá trong các thử nghiệm trên trang trại. Một hớng tiếp cận mới trong FSR đợc Knipscheer v Harwood đa ra năm 1988 l lôi cuốn nông dân vo việc phân tích các kiến thức v vấn đề v xác định u tiên. Quá trình ny gắn với việc chuyển từ nghiên cứu trong các trạm thí nghiệm sang nghiên cứu ngay trên đồng ruộng của nông dân, qua đó nông dân v gia đình họ đóng một vai trò tích cực nh l một ngời lm thí nghiệm. Tiếp cận mới ny bao gồm các cách tiếp cận nh: từ nông dân đến nông dân; nghiên cứu có sự tham gia của nông dân. 3.2.2. Phơng pháp phân tích hệ thống sinh thái nông nghiệp (AEA) Phơng pháp AEA do Gorden Conway xây dựng v thử nghiệm ở Thái Lan vo những năm 1980. AEA thờng đợc sử dụng trong các giai đoạn đối thoại v lập kế hoạch của các chơng trình phát triển. AEA đợc định nghĩa nh l một hệ thống sinh thái đợc nghiên cứu v phân tích nhằm tìm kiếm các giải pháp để sản xuất lơng thực v các sản phẩm nông nghiệp có hiệu quả nhất. Nh vậy AEA không những có đặc điểm vật lý sinh học m còn bao gồm các thnh phần kinh tế xã hội. AEA còn đợc coi nh l điểm khởi đầu của việc chuyển từ tiếp cận truyền thống trong FSR sang nghiên cứu tổng hợp trong phát triển nông thôn. Theo Conway (1985) AEA phải đảm bảo 4 nguyên tắc sau: Nguyên tắc năng suất: đảm bảo thay đổi năng suất kinh tế theo chiều dơng đợc thể hiện qua sản lợng hay thu nhập thuần trên mỗi đơn vị ti nguyên khi thực hiện các biện pháp. Nguyên tắc ổn định: năng suất kinh tế đợc giữ ổn định mặc dù có những ảnh hởng của môi trờng nh khí hậu, điều kiện kinh tế nh thị trờng. Nguyên tắc bền vững: đảm bảo khả năng của một hệ thống luôn giữ năng suất lâu di trên cơ sở sử dụng lâu bền các nguồn lực. Nguyên tắc công bằng: đảm bảo quyền sử dụng các nguồn lực, sự tham gia v phân chia lợi ích. AEA sử dụng phỏng vấn bán định hớng không chính thức nh l phơng pháp thu thập v khai thác thông tin từ những thông tin chính từ thôn bản. Những công cụ sau đợc sử dụng trong AEA để xác định các kiểu của hệ thống nông sinh thái: 159 Các công cụ phân tích không gian: vẽ bản đồ phác hoạ, khảo sát theo tuyến hay đi lát cắt để phân tích mối quan hệ các đặc điểm tự nhiên của các hệ nông sinh thái. Phân tích thời gian: xây dựng các biểu đồ để phân tích xu hớng biến động các nhân tố theo thời gian nh: mùa vụ, các kiểu sử dụng đất, năng suất, đầu t, giá cả. Tính ổn định v năng suất đợc thể hiện qua phân tích theo thời gian. Phân tích theo luồng: xây dựng các biểu đồ luồng nhằm mô tả mối quan hệ giữa việc sử dụng các hệ thống với thu nhập v phân tích khả năng sản xuất nh giữa thu nhập bằng tiền, sản xuất nông nghiệp với thị trờng hay cơ sở hạ tầng. Sử dụng các câu hỏi chính: đặt câu hỏi l một kỹ thuật đợc sử dụng trong ton bộ quá trình AEA. Câu hỏi bán định hớng l một loại câu hỏi thờng đợc sử dụng nhằm tăng khả năng phân tích của nông dân trong quá trình trao đổi thông tin. Không giống nh FSR, phơng pháp AEA cho phép phân tích trên diện rộng v đợc coi nh l một công cụ trong nghiên cứu v lập kế hoạch phát triển. Tuy nhiên AEA có một số hạn chế sau: Các nh nghiên cứu thờng thu thập thông tin từ nông dân bằng phơng pháp không có sự tham gia. Nông dân chỉ đợc coi nh l những ngời cung cấp thông tin hơn l những ngời phân tích thông tin khi tiến hnh AEA. AEA cần một thời gian tơng đối ngắn cũng dễ dẫn đến việc thu thập thông tin không đầy đủ, những giả thiết nghiên cứu sai hoặc áp đặt ý chủ quan trong phân tích. Chính vì vậy AEA cần nhiều thời gian hơn cho việc thu thập thông tin trên hiện trờng v cần phơng pháp phân tích hợp lý, kiểm tra chéo thông tin. 3.2.3. Phơng pháp chuẩn đoán v thiết kế (D&D) Phơng pháp chuẩn đoán v thiết kế l phơng pháp chuẩn đoán các vấn đề quản lý đất v thiết kế xây dựng các vấn đề nông lâm kết hợp. Phơng pháp ny đợc tổ chức ICRAF xây dựng v hon thiện nhằm t vấn cho các nh nghiên cứu về nông lâm kết hợp v những ngời lm khuyến nông khuyến lâm hiện trờng trong thiết kế v thực hiện nghiên cứu có kết quả cũng nh phát triển các dự án. Theo ICRAF (1987), quy trình cơ bản của D&D bao gồm 5 bớc sau đợc môt tả trong bảng 10.3. 160 Bảng 10.3: Quy trình của D&D Bớc Các câu hỏi cơ bản cần trả lời Các nhân tố chính cần nhận biết Các phơng thức thực hiện Tiền chuẩn đoán Có những hệ thống sử dụng đất no? Hệ thống no cần đợc lựa chọn để phân tích? Hệ thống lựa chọn đó đang tồn tại v hoạt động nh thế no? Phối hợp các yếu tố nguồn lực, công nghệ v mục tiêu của ngời sử dụng đất. Chiến lợc v mục tiêu sản xuất, bố trí các thnh phần trong hệ thống sản xuất. Quan sát v so sánh các hệ thống sử dụng đất khác nhau. Phân tích v mô tả các hệ thống sử dụng đất. Chuẩn đoán Hệ thống sử dụng đất đang hoạt động nh thế no? Những vấn đề trong việc đáp ứng các mục tiêu của hệ thống Các nhân tố về nguyên nhân, trở ngại v các điểm can thiệp. Phỏng vấn v quan sát trực tiếp hiện trờng. Phân tích các vấn đề trong mối hệ thống phụ. Thiết kế v đánh giá Hệ thống sử dụng đất đợc cải thiện nh thế no? Chi tiết hoá cho giải quyết vấn đề hoặc tăng cờng sự can thiệp. Thiết kế v đánh giá lặp lại cho mỗi phơng án. Lập kế hoạch Cái gì đợc thực hiện, đợc lập kế hoạch v hệ thống đã đợc hon thiện đợc phổ biến nh thế no ? Nhu cầu nghiên cứu v phát triển, nhu cầu phổ cập Thiết kế nghiên cứu, lập kế hoạch dự án. Thực hiện Điều chỉnh để có đợc thông tin mới nh thế no? Phản hồi từ nghiên cứu trên các trạm, thử nghiệm trên các trang trại v nghiên cứu điểm Chuẩn đoán v thiết kế lại theo thông tin mới. Những qui trình ny đợc lặp lại trong suốt quá trình thực hiện dự án nhằm cải tiến những chuẩn đoán ban đầu v hon thiện thiết kế kỹ thuật bằng những thông tin mới. D&D có một số vấn đề then chốt sau: Sự mềm dẻo: D&D l một phơng pháp nhằm phát hiện các vấn đề m phơng pháp đó có thể thích hợp để thoả mãn các nhu cầu v phù hợp với các nguồn ti nguyên của đại đa số những ngời sử dụng đất khác nhau. Tính tốc độ: D&D đợc xây dựng nhằm cho phép có đợc sự "đánh giá nhanh" áp dụng cho những giai đoạn kế hoạch của dự án với sự phân tích theo chiều sâu đồng thời với thời gian thực hiện dự án. Tính lặp lại: D&D l một quá trình học hỏi, rút kinh nghiệm từ khi bắt đầu đến khi kết thúc. Từ những thiết kế ban đầu, chúng luôn đợc cải tiến, quá trình 161 D&D đợc cải tiến liên tục đến khi những cải tiến đợc công nhận l không cần thiết nữa. 4. Tiếp cận có sự tham gia trong khuyến nông khuyến lâm 4.1. Vai trò của khuyến nông khuyến lâm Để phát triển sản xuất, ngời nông dân v cộng đồng của họ cần có kiến thức, động cơ, nguồn lực v nhân lực v.v. Vai trò chuyển đổi xã hội của khuyến lâm đợc thể hiện thông qua việc nâng cao nhận thức, trình độ cho nông dân, từ đó góp phần tăng sản xuất lơng thực cho xã hội, bảo vệ môi trờng v an ninh, chính trị. Vai trò của khuyến lâm trong phát triển Lâm nghiệp v LNXH đợc thể hiện thông qua việc thúc đẩy áp dụng tiến bộ kỹ thuật, lôi kéo sự tham gia của ngời dân trong phát triển Lâm nghiệp, hỗ trợ phát triển ti nguyên rừng. Khuyến lâm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân, phát triển tổ chức cộng đồng. Nông dân luôn gắn liền với nông nghiệp, l bộ phận cốt lõi của nông thôn v cũng l chủ thể chính trong quá trình phát triển nông thôn. Nhng trong mối quan hệ với bên ngoi cộng đồng nh các nh hoạch định chính sách, các cán bộ chuyên môn, các cán bộ phát triển nông thôn, cán bộ khuyến nông khuyến lâm họ bị những hng ro về kiến thức, phong tục, giới tính, ngôn ngữ, thể chế chính sách ngăn cách. Khuyến nông khuyến lâm l bắc nhịp cầu vợt qua các hng ro ngăn cách đó để nông dân v những ngời bên ngoi cộng đồng có cơ hội học hỏi, chuyển giao kiến thức v kinh nghiệm để cùng phát triển sản xuất v phát triển kinh tế xã hội nông thôn (Nguyễn Bá Ngãi, 1998). Khuyến nông khuyến lâm còn tạo ra cơ hội cho nông dân trong cộng đồng cùng chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức v giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau v phát triển cộng đồng của họ. Công tác khuyến nông khuyến lâm ngy cng trở nên không thể thiếu đợc ở mỗi địa phơng, mỗi lng bản v đối với từng hộ nông dân. Vì vậy khuyến nông khuyến lâm cần phải đợc tăng cờng củng cố v phát triển. Hình 10.4. mô tả vị trí v mối quan hệ giữa khuyến nông khuyến lâm với các lĩnh vực phát triển nông nghiệp v nông thôn v đợc coi nh l nhịp cầu nối giữa nông dân với những ngời bên ngoi cộng đồng. Khuyến nông khuyến lâm đợc coi nh l mắt xích trong dây chuyền của hệ thống phát triển nông thôn, nó có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực khác nh nông lâm nghiệp, nghiên cứu, giáo dục, chính sách, tín dụng, thị trờng. Nh vậy giữa khuyến nông khuyến lâm với phát triển nông nghiệp v nông thôn có mỗi quan hệ chặt chẽ. Trong mối quan hệ ny khuyến nông khuyến lâm đợc coi nh l phơng pháp tiếp cận phát triển nông thôn v cũng l một công cụ, phơng tiện hữu hiệu để phát triển nông nghiệp. Để khuyến nông khuyến lâm thực sự trở thnh cầu nối vững chắc, một công cụ phát triển v phơng pháp tiếp cận thì các phơng pháp tiếp cận có sự tham của ngời dân giữ một vai trò hết sức quan trọng trong khuyến nông khuyến lâm. 162 Các nh hoạch định chính sách. Các nh nghiên cứu. Cán bộ phát triển nông thôn Khuyến nông khuyến lâm Nông dân v Cộng đồng Hình 10.4: Vị trí của khuyến nông khuyến lâm (Nguyễn Bá Ngãi, 1998) 4.2. Các cách tiếp cận chủ yếu trong khuyến nông khuyến lâm Trong khuyến lâm có 2 hình thức tiếp cận chủ yếu l tiếp cận từ trên xuống v tiếp cận từ dới lên. Mỗi hình thức tiếp cận có những đặc thù v phù hợp với từng thời kỳ phát triển. Tiếp cận khuyến lâm từ trên xuống hay từ bên ngoi vo, còn gọi l tiếp cận theo mô hình chuyển giao. ở giai đoạn đầu phát triển khuyến lâm hình thức tiếp cận ny rất phổ biến, nó gắn liền với các quá trình nh chuyển giao kiến thức hay chuyển giao công nghệ cho nông dân. Đặc trng của cách tiếp cận ny l các tiến bộ của kỹ thuật v công nghệ đã đợc các nh chuyên môn nghiên cứu v có thể triển khai theo diện rộng. Tuy nhiên tiếp cận theo mô hình ny thờng bộc lộ những hạn chế nh mang tính áp đặt, không căn cứ vo nhu cầu của dân, cán bộ khuyến lâm coi khuyến lâm l một quá trình giảng dạy một chiều cho nông dân, mang tính chất truyền bá kiến thức hơn l một quá trình học hỏi v cùng phát triển với nông dân. Tiếp cận khuyến lâm từ dới lên hay tiếp cận khuyến lâm từ trong ra l cách tiếp cận từ nông dân đến nông dân lấy ngời dân lm trung tâm, nhằm lôi kéo ngời nông dân tham gia vo quá trình phát triển kỹ thuật mới ngay trong đất đai của họ. Trong cách tiếp cận ny vai trò của ngời dân đợc chú trọng từ việc xác định nhu cầu, đến tổ chức v giám sát quá trình thực hiện. Nh vậy, tiếp cận khuyến nông khuyến lâm thực chất l xem xét mối quan hệ giữa nông dân v những ngời bên ngoi cộng đồng nh: các nh hoạch định chính sách, các nh nghiên cứu, các nh chuyên môn, những ngời lm công tác phát triển nông thôn, khuyến nông khuyến lâm viên Tổng kết các hình thức khuyến nông khuyến lâm ở nớc ta trong những năm vừa qua cho thấy có một số cách tiếp cận nh sau: 163 4.2.1. Cách tiếp cận theo mô hình "Chuyển giao" Các nh hoạch định chính sách Các nh nghiên cứu Các ý tởng Chính sách mới Công nghệ, kỹ thuật mới Quá trình chuyển giao I Khuyến nông khuyến lâm viên Chấp nhận, tiếp thu chính sách, công nghệ, kỹ thuật mới Trình diễn công nghệ v kỹ thuật mới Giảng dạy cho nông dân Quá trình chuyển giao II Nông dân áp dụng công nghệ, kỹ thuật mới Hình 10.5: Tiếp cận theo mô hình "chuyển giao" trong khuyến nông khuyến lâm (Nguyễn Bá Ngãi, 1998) Trong thập kỷ 70 v 80 cách tiếp cận theo mô hình "chuyển giao" rất phổ biến. Ngời ta thờng thấy các thuật ngữ nh: chuyển giao kiến thức, chuyển giao công nghệ hay kỹ thuật cho nông dân. Đây l một hình thức khuyến nông khuyến lâm mang nhiều yếu tố một chiều, từ trên xuống, không xuất phát từ nhu cầu của nông dân. Ngời nông dân hon ton thụ động trong quá trình học hỏi, tiếp nhận kỹ thuật. Tiếp cận theo mô hình ny thờng bộc lộ những hạn chế cơ bản nh áp đặt, tạo cho cán bộ khuyến nông khuyến lâm coi quá trình giảng dạy cho nông dân hơn l cùng học hỏi v chia sẻ. 4.2.2. Cách tiếp cận theo mô hình trình diễn Cách tiếp cận theo mô hình trình diễ đợc phát triển vo cuối những năm 1970, nhằm lôi cuốn nông dân vo quá trình phát triển kỹ thuật mới ngay trên đồng ruộng của họ. Hình 10.5 mô tả mối quan hệ giữa nghiên cứu, thử nghiệm v khuyến nông theo nphơng pháp tiếp cận lấy nông dân lm trung tâm. Theo cách tiếp cận ny, vai trò của ngời dân đợc chú trọng từ việc xác định nhu cầu, thực hiện, chấp nhận v phổ cập. Quá trình ny cho phép vị trí của nông dân ngy cng cao trong quá trình khuyến nông khuyến lâm. 164 Phản hồi Nghiên cứu trong trạm thí nghiệm Nghiên cứu trên đồng ruộng của nông dân Phổ cập mở rộng Nông dân Nông dân Nghiên cứu cơ bản áp dụng Cán bộ nghiên cứu, quản lý Cán bộ nghiên cứu, cùng nông dân quản lý Nông dân tự quản lý Mô hình trình diễn Cán bộ khuyến nông cùng nông dân phổ biến Hình 10.6: Cách tiếp cận theo mô hình trình diễn (Cải biên từ Farrington v Martin, 1988 - Nguyễn Bá Ngãi, 1998) 4.2.3. Cách tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng Đây l cách tiếp cận dựa trên cách tiếp cận: Từ nông dân đến nông dân, bắt đầu đợc thử nghiệm v áp dụng từ giữa thập kỷ 80. Từ năm 1995 Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam -Thuỵ Điển đã thử nghiệm v áp dụng khuyến nông khuyến lâm lan rộng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc dựa trên hình thức khuyến lâm từ ngời dân. Phơng pháp ny đang góp phần khắc phục những tồn tại chính hiện nay của hệ thống khuyến nông khuyến lâm nh nớc l cha có khả năng với tới đợc tất cả các thôn bản. Khuyến nông lan rộng dựa vo việc huy động nông dân v các tổ chức địa phơng tham gia vo việc mở rộng công tác khuyến cáo v dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thông qua mạng lới hoạt động ở địa phơng. Theo cách tiếp cận ny, vai trò của ngời dân, cộng đồng l trung tâm trong các hoạt động phổ cập, mở rộng, đặc biệt l khả năng tự quản lý v điều hnh các hoạt động khuyến nông khuyến lâm của ngời dân v cộng đồng. Cách tiếp cận ny đòi hỏi phải tăng cờng đo tạo cho nông dân, hình thnh các tổ chức khuyến nông khuyến lâm thôn bản nh: nhóm quản lý, nhóm cùng sở thích. Trong giai đoạn đầu yêu cầu phải lựa chọn các thôn điểm, phát động quá trình lan rộng từ thôn ny sang thôn khác v luôn tổng kết v bổ sung kinh nghiệm (Hình 10.7). 165 Thôn điểm (1994) Thôn lan rộng (1995) Thôn lan rộng (1996) Thôn lan rộng (1997) Hình 10.7: Tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng (Phạm Vũ Quyết, 1997) 4.3. Hệ thống khuyến nông khuyến lâm từ ngời dân Hiện nay đang tồn tại hai hệ thống khuyến nông khuyến lâm l: Hệ thống khuyến nông khuyến lâm theo cấu trúc chiều dọc Đây l hệ thống khuyến nông khuyến lâm chính thức của nh nớc theo quan hệ thứ bậc: Trung ơng có Cục khuyến nông v Ban khuyến lâm trong Cục phát triển lâm nghiệp thuộc Bộ NN&PTNT, tỉnh có Trung tâm khuyến nông khuyến lâm, thuộc Sở NN&PTNT, huyện có Trạm khuyến nông khuyến lâm nằm trong Phòng NN&PTNT Một số nơi đang hình thnh tổ chức khuyến nông khuyến lâm xã hoặc cụm xã Hệ thống khuyến nông khuyến lâm quan hệ chiều ngang Đây l hệ thống khuyến nông khuyến lâm không chính thức. Hệ thống ny dựa trên cơ sở của sự hiểu biết về thông tin, trao đổi kinh nghiệm v hỗ trợ lẫn nhau giữa nông dân với nhau, giữa gia đình với nhau, từ thôn ny đến thôn khác với sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức bên ngoi cộng đồng. ở một số nơi trong vùng của Chơng trình phát triển nông thôn miền núi, hệ thống ny đợc tăng cờng củng cố v đã hình thnh tổ chức khuyến nông khuyến lâm thôn bản. Hai hệ thống khuyến nông khuyến lâm cần phải đợc liên kết với nhau nhằm hớng tới các hộ nông dân v cộng đồng của họ thông qua chính sự tham gia của nông dân. Các hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp thôn bản rất đa dạng v phong phú, gồm nhiều hoạt động khác nhau: từ xác định nhu cầu, lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, đánh giá v mở rộng phổ biến. Nông dân vừa l đối tợng của các hoạt động khuyến nông khuyến lâm, họ l ngời hởng lợi của các chơng trình khuyến nông v cũng l [...]... xã hay ban quản lý dự án của xã (nếu xã có dự án) v có quan hệ trực tiếp với các tổ chức khuyến nông khuyến lâm bên ngoi Nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn bản phải có quy chế hoạt động Ban quản lý khuyến nông khuyến lâm xã Mỗi xã cần thnh lập ban quản lý khuyến nông khuyến lâm Ban ny l một tổ chức tự nguyện có sự tham gia của lãnh đạo xã phụ trách về sản xuất, đại diện các thôn Chức năng, nhiệm... Agroecosystems Analysis Agricultural Administration Volume 20, pp: 31-55 5 Đinh Đức Thuận (2000) Cơ sở khoa học của lâm nghiệp xã hội v phát triển lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu sinh Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2000 6 Farrington, J and Martin, A (1988) Farmer Participation in agricultural Research: A Review ò Concept and Practices Agriculture and Administration Unit, Occasional... động khuyến nông khuyến lâm các 166 thôn, các nhóm cùng sở thích hay các hộ gia đình Ngoi ra nó thiết lập các mối quan hệ với các tổ chức bên ngoi để tìm kiếm các cơ hội hỗ trợ v giúp đỡ nông dân Ban quản lý khuyến nông khuyến lâm còn có trách nhiệm xã kiểm tra, giám sát v đôn đốc các hoạt động của các khuyến nông khuyến lâm viên cấp xã Khuyến nông khuyến lâm viên cấp xã Mỗi xã cần tuyển chọn một số... NN&PTNT - Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Nh xuất bản Nông nghiệp tháng 11 năm 1997 2 Bùi Đình Toái, (1997) "Xây dựng kế hoạch phát triển thôn bản giám sát v đánh giá có ngời dân tham gia trong các dự án phát triển nông thôn" Trong Hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm Bộ NN&PTNT - Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Nh xuất bản Nông nghiệp tháng 11 năm 1997, trang... Nông nghiệp, năm 1998 11 Nguyễn Bá Ngãi, 1999 Đo tạo tiểu giáo viên cho xây dựng kế hoạch phát triển xã Đề xuất chiến lợc v phơng án lựa chọn Dự án lâm nghiệp khu vực Việt NamADB No 2852 VIE (TA) Ha nội tháng 12 năm 1999 168 12 Nguyễn Bá Ngãi,1997 - Một số kết quả ban đầu áp dụng PRA trong lập kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp tại xã Bằng Cả - Honh Bồ Quảng Ninh Thông tin khoa học của trờng Đại. .. Phần I: Đánh giá nhanh Trong Lâm nghiệp cộng đồng - Đánh giá nhanh, kỹ thuật canh tác nơng rẫy v thuộc tính kinh tế xã hội - (Tiếng Anh v tiếng Việt) Community forestry note - FAO of UN, Rome 1989, 1991 Từ trang 1 đến trang 52 10 Nguyễn Bá Ngãi v những ngời khác, (1998).: "Phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn... - lâm nghiệp tại xã Bằng Cả - Honh Bồ Quảng Ninh Thông tin khoa học của trờng Đại học Lâm nghiệp tháng 1- 1997 13 Phạm Vũ Quyết (1997) Mô hình khuyến nông lan rộng ở tỉnh Tuyên Quang Trong Hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm Bộ NN&PTNT - Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Nh xuất bản Nông nghiệp tháng 11 năm 1997, trang 118 14 Rhoades, R.E and Booth R.H 1982: Farmer back to... nông khuyến lâm bên ngoi Nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn bản Mỗi thôn thnh lập nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn Thnh viên của nhóm ny từ 3 đến 5 ngời do dân bầu v tham gia tự nguyện Thông thờng họ l trởng các nhóm cùng sở thích Nhóm ny có trách nhiệm đôn đốc các hoạt động khuyến nông khuyến lâm trong thôn v các nhóm cùng sở thích, lm cầu nối với ban khuyến nông khuyến lâm xã hay ban... nông khuyến lâm viên của xã Họ l những ngời trực tiếp hỗ trợ các hộ nông dân về xây dựng kế hoạch, kỹ thuật đơn giản v quản lý giám sát Cơ chế hoạt động theo nguyên tắc phải tự bù đắp chi phí Tuy nhiên, giai đoạn đầu cần có sự hỗ trợ kinh phí của khuyến nông khuyến lâm nh nớc hay các chơng trình dự án phát triển 167 Ti liệu tham khảo 1 Bộ NN&PTNT, (1997) Hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm Bộ NN&PTNT... Chambers et al 1989 Danh mục vật liệu giảng dạy 1 Hớng dẫn thảo luận nhóm: Viết đề xuất nghiên cứu 2 Nghiên cứu điểm: Dự án quản lý rừng đầu nguồn có sự tham gia của ngời dân Huyện Honh Bồ - Quảng Ninh 3 Hớng dẫn thảo luận nhóm các vấn đề liên quan đến khuyến nông khuyến lâm 4 Ti liệu đọc thêm: Chiến lợc nghiên cứu LNXH của Trung tâm đo tạo LNXH Xuân Mai - Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 5 Giáy bóng kính . của lâm nghiệp xã hội v phát triển lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam. Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu sinh. Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2000. 6. Farrington, J and Martin, A (1988). Farmer Participation. khuyến lâm bên ngoi. Nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn bản phải có quy chế hoạt động. Ban quản lý khuyến nông khuyến lâm xã Mỗi xã cần thnh lập ban quản lý khuyến nông khuyến lâm. Ban. trong lâm nghiệp xã hội v lập kế hoạch sử dụng đất đai, nh sau: Đòi hỏi có sự phối hợp đa ngnh để giải quyết vấn đề, đặc biệt l cần có mối quan hệ gữa các nh khoa học tự nhiên v khoa học xã hội.