1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương part 2 potx

18 430 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 236,22 KB

Nội dung

12 ở thập kỷ 70 LNXH hớng tới mục tiêu đáp ứng nhu cầu gỗ v lâm sản phụ của ngời dân, đặc biệt đáp ứng nhu cầu củi đốt đợc u tiên hng đầu. Qua các chính sách hỗ trợ ngời dân trồng rừng nhiên liệu, nh nớc cung cấp hạt giống, cây con, phát triển vờn ơm, trả công lao động trồng rừng cho nông dân. Để đáp ứng nhu cầu chuyển giao kỹ thuật v công nghệ cho nông dân, nh nớc đã phát triển hệ thống hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật cho nông dân. Để nâng cao dân trí v nhận thức cho nông dân, hệ thống khuyến nông khuyến lâm cấp cơ sở đợc hình thnh. Nh nớc hỗ trợ việc tổ chức, quản lý các cộng đồng v hộ gia đình thông qua các chơng trình phát triển nguồn nhân lực để phát triển lâm nghiệp cộng đồng. Hệ thống ti chính tín dụng phục vụ cho phát triển LNXH đợc hình thnh v phát triển. Nh nớc tiến hnh quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô để tạo điều kiện cho qui hoạch sử dụng đất cấp thôn bản v hộ gia đình. Nh nớc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, văn hóa, y tế giáo dục cho cộng đồng. Phát triển hệ thống chế biến nông lâm sản v bao tiêu sản phẩm cho nông dân cũng l một chính sách quan trọng của nh nớc để khuyến khích phát triển lâm nghiệp của nông dân. 1.4.3. Các dự án v chơng trình lâm nghiệp xã hội Để hỗ trợ phát triển LNXH Chính phủ các nớc v các tổ chức quốc tế đã đầu t dới hình thức các chơng trình hay dự án phát triển lâm nghiệp có ngời dân tham gia. Căn cứ vo mục tiêu, hình thức tiếp cận v nội dung hoạt động có thể phân ra các dự án v chơng trình LNXH do chính phủ đầu t v các dự án v chơng trình LNXH do các tổ chức quốc tế ti trợ (Đinh Đức Thuận, 2002). + Các dự án v chơng trình LNXH do chính phủ đầu t,: Chính phủ các nớc thờng đầu t phát triển LNXH vo các lĩnh vực nh: Trồng cây phân tán để cung cấp chất đốt cho các cộng đồng dân c. Trồng rừng trên các đất hoang hóa, trong đó huy động ngời dân vo thực hiện với chức năng chủ yếu l cung cấp sức lao động. ổn định các khu dân c cho ngời dân sống tại rừng. Mục tiêu chủ yếu của các dự án v chơng trình LNXH l thoả mãn nhu cầu chất đốt, tạo công ăn việc lm cho ngời dân, giảm nghèo cho ngời dân v tạo ra sự phát triển bền vững. + Các dự án v chơng trình LNXH do các tổ chức quốc tế t i trợ: Các tổ chức quốc tế ti trợ để phát triển LNXH chủ yếu ở các lĩnh vực nh: Nghiên cứu v phát triển hình thức tiếp cận LNXH Phát triển trang trại lâm nghiệp Hỗ trợ phát triển cộng đồng Phát triển tổng hợp kinh tế xã hội Đo tạo cán bộ 13 Mục tiêu của các dự án ny l phát triển phơng pháp tiếp cận, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển lâm nghiệp hộ gia đình v cộng đồng, tạo ra sự phát triển tổng hợp, liên ngnh 1.1.4. Hình thức tổ chức quản lý các hoạt động LNXH Theo Đinh Đức Thuận (2002) để tổ chức v quản lý các hoạt động LNXH mỗi nớc đã hình thnh các hình thức tổ chức quản lý khác nhau. ấn Độ: Thnh lập Hội đồng lâm nghiệp thôn bản cùng quản lý các hoạt động lâm nghiệp với phòng lâm nghiệp v ban quản lý dự án LNXH. Nepal: Thnh lập các nhóm sử dụng rừng trên cơ sở cùng nhau quản lý các khu rừng không theo vị trí lãnh thổ. Thái Lan: Hình thnh các lng lâm nghiệp do Cục lâm nghiệp hong gia đầu t. Indonesia: Thnh lập các lng lâm nghiệp do các công ty khai thác gỗ ti trợ. Philippines: Cấp giấy phép sử dụng đất cho cộng đồng. Cộng đồng có thể ký hợp đồng trồng rừng v bảo vệ rừng với nh nớc. Trung Quốc: Lâm nghiệp cộng đồng của Trung quốc đợc tổ chức theo các hình thức l trang trại lâm nghiệp lng bản, tổ hợp liên kết lâm nghiệp v lâm nghiệp hộ gia đình. Nh vậy ở tất cả các nớc trên đều hình thnh các tổ chức có tính chất riêng biệt. ở một số nớc còn trao cả quyền pháp lý cho tổ chức đó nh trờng hợp của Nepal hay Thái Lan. Xu thế chung l chính phủ các nớc l gia tăng quyền hạn về quản lý các nguồn ti nguyên cho cộng đồng quản lý thông qua các tổ chức của họ. 2. Bối cảnh ra đời của LNXH ở Việt Nam Thuật ngữ LNXH bắt đầu đợc sử dụng ở Việt Nam vo giữa thập kỷ 80. LNXH dần dần đợc hình thnh v phát triển cùng với quá trình cải cách kinh tế của đất nớc. Sự chuyển hớng từ một nền lâm nghiệp lấy quốc doanh lm chính sang một nền lâm nghiệp nhân dân có nhiều thnh phần kinh tế tham gia đợc xuất phát từ các bối cảnh chủ yếu sau: + Thực trạng đời sống nông thôn, đặc biệt l nông thôn miền núi đang gặp nhiều khó khăn, sự phụ thuộc của các cộng đồng vo rừng ny cng tăng đòi hỏi phải có phơng thức quản lý rừng thích hợp. Hiện tại ở Việt Nam có khoảng 80% dân số sống ở vùng nông thôn, 27 triệu ngời trong đó hơn 10 triệu ngời l các đồng bo dân tộc thiểu số sống ở các vùng trung du v miền núi. Mặc dù Chính phủ đã có Chơng trình quốc gia hớng tới xoá đói, giảm nghèo nhng tỷ lệ hộ gia đình đói nghèo chiếm vẫn còn khá cao. Tỷ lệ ny ở các tỉnh vùng cao còn trên dới 30%. Đa phần các hộ gia đình nghèo phải tập trung vo sản xuất lơng thực, chăn nuôi hay lm các ngnh nghề phụ khác. Sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng l một trở ngại lớn. Các vùng sâu vùng xa sản xuất kém phát triển, lạc hậu, kinh tế thấp kém cần nhiều đầu t hỗ trợ v thời gian mới tiến kịp miền xuôi. Mặc dù nhiều nơi ở trung du v miền núi đã v đang hình thnh các vùng chuyên canh sản xuất cây nguyên liệu, cây công nghiệp, cây ăn 14 quả, rau xanh; đang xuất hiện hng vạn trang trại nông lâm nghiệp; song nhìn chung sản xuất tự túc, tự cấp vẫn còn nhiều, cơ cấu kinh tế cha hợp lý, vẫn nặng về trồng trọt, sản xuất hng hoá cha phát triển tại các vùng sâu vùng xa. Sự phụ thuộc vo rừng của các cộng đồng miền núi về lơng thực, thực phẩm đợc sản xuất trên đất rừng, tiền mặt thu đợc từ bán lâm sản nh gỗ, củi đốt v. v. ngy cng tăng dẫn đến khai thác ti nguyên rừng quá mức, nhiều nơi rừng không còn có khả năng tái sinh dẫn đến đồi trọc hoá. Những xung đột trong sử dụng ti nguyên rừng ngy cng nhiều. Lâm nghiệp nh nớc không còn khả năng kiểm soát có hiệu quả việc quản lý ti nguyên rừng. Trong bối cảnh nh vậy cần phải có một phơng thức quản lý rừng thích hợp, lm sao vừa đáp ứng đợc lợi ích của ngời dân điạ phơng vừa bảo vệ v phát triển ti nguyên rừng. Lâm nghiệp xã hội đợc hình thnh, xã hội chấp nhận v ngy cng phát triển. + ảnh hởng của những đổi mới trong chính sách kinh tế theo hớng phi tập trung hoá - Xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp trong thập kỷ 60 đến dầu thập kỷ 80 Sau cải cách ruộng đất, Đảng v Nh nớc đã phát động phong tro xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp ở miền Bắc. Hình thức sản xuất Hợp tác xã ở nông thôn miền Bắc đã phát triển ở đỉnh cao vo giai đoạn từ 1960 đến 1975 khi miền Bắc l hậu phơng vững chắc cho tiền tuyến, thực hiện xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Sau khi thống nhất đất nớc, quan hệ sản xuất hợp tác xã bộc lộ những nhợc điểm nh việc trả công theo theo công điểm, phân phối sản phẩm theo định suất đã tạo ra phân phối bình quân, không kích thích sản xuất. Do đó, năng suất lao động nông nghiệp ngy cng thấp, thu nhập của nông dân ngy cng giảm đã khiến các hộ nông dân ngy cng ít quan tâm tới lm ăn theo kiểu hợp tác xã. Đây l cơ sở ra đời chỉ thị 100 nhằm bớc đầu cải tiến công tác tổ chức sản xuất trong nông nghiệp trong hợp tác xã theo hớng phi tập trung hoá. - Khoán 100 năm 1981 (chỉ thị 100) Mục đích của cuộc đổi mới quản lý hợp tác xã nông nghiệp ny l khuyến khích nông dân tăng cờng sản xuất để giải quyết vấn đề thiếu lơng thực đang trầm trọng ở Việt Nam. Để lm đợc nh vậy, ruộng đất đợc chia cho cá nhân nông dân trong thời gian hạn định với một phần phơng tiện sản xuất. Sản phẩm thu đợc theo năng suất khoán phải nộp vo hợp tác xã. Hợp tác xã chịu trách nhiệm phân chia sản phẩm. Sản phẩm vợt khoán thuộc quyền sở hữu của nông dân. Hình thức khoán ny đã có tác động đến tăng năng suất v sản lợng nông nghiệp. Tuy nhiên những mặt tích cực của hình thức khoán ny chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Những yêu cầu mở rộng quyền tự chủ v quyết định của nông dân ngy cng tăng v dẫn tới những đổi mới trong quản lý v sản xuất nông nghiệp. - Khoán 10 năm 1988 (Nghị quyết 10 của Bộ chính trị) Cơ chế khoán trong sản xuất nông nghiệp theo Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị năm 1988 nhằm tiếp tục tăng trởng sản xuất nông nghiệp của đất nớc. Phần lớn t liệu sản xuất đợc giao cho hộ nông dân v họ đợc chủ động sử dụng cho mục đích sản xuất. ảnh hởng của Nghị quyết 10 đợc nhận thấy rõ rệt thông qua sản phẩm sản xuất nông nghiệp đã tăng v những thay đổi của các hệ thống sản xuất nông nghiệp. Các hệ 15 thống sản xuất nông nghiệp ngy cng đa dạng v bắt đầu hớng vo sản xuất hng hoá hoặc sản xuất cho tiêu dùng tuỳ theo từng hộ. - Luật đất đai Luật đất đai lần đầu tiên đợc ban hnh vo năm 1988, đợc sủa đổi v bổ sung vo các năm 1993, 1998 đợc coi l một trong những mốc quan trọng cho công cuộc đổi mới quản lý nông nghiệp nhằm đảm bảo một hnh lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng ti nguyên đất đai một cách có hiệu quả v bền vững. Luật đất đai 1993 l cơ sở pháp lý rất quan trọng cho các hộ nông dân tự chủ sử dụng đất với 5 quyền cơ bản khi nhận đất. Những ảnh hởng tích cực của Luật đất đai đợc thấy rất rõ đối với các cộng đồng miền núi, nơi đất đai v ti nguyên rừng đã v đang đợc giao cho các hộ gia đình v cộng đồng quản lý v sử dụng lâu di. Nông dân v cộng đồng đợc lm chủ thực sự trên các diện tích đất đợc giao, họ yên tâm đầu t vo sản xuất, đợc hởng thnh quả lao động chính đáng v đóng góp nghĩa vụ với nh nớc. - Luật Bảo vệ v phát triển rừng, các văn bản dới luật chủ yếu về lâm nghiệp Luật Bảo vệ v phát triển rừng năm 1991 l cơ sở quan trọng cho phát triển LNXH tại các vùng nông thôn miền núi. Phân chia 3 loại rừng, quyền giao đất lâm nghiệp, quyền hợp đồng khoán kinh doanh rừng của các hộ nông dân v tổ chức cộng đồng có t cách pháp nhân đã đợc luật pháp hoá. Nghị định 02/CP của Chính phủ năm 1993, Nghị định 163/CP của Chính phủ năm 1998 v các văn bản liên quan khác đã tạo điều kiện cho nhân dân nhận đất, nhận rừng để góp phần phát triển LNXH ở nớc ta. + Những hạn chế trong quản lý ti nguyên rừng của lâm nghiệp quốc doanh cần đợc thay thế bằng các hình thức quản lý phù hợp với thời kỳ mới. Ngnh lâm nghiệp hiện đang quản lý khoảng 19 triệu ha rừng v đất rừng. Cho đến cuối thập kỷ 80, Nh nớc quản lý lâm nghiệp thông qua một hệ thống các liên hiệp xí nghiệp lâm nghiệp, lâm trờng quốc doanh. Hệ thống ny đã từng có trên 700 lâm trờng quốc doanh với trên 10 vạn lao động l công nhân lâm nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. Bên cạnh đó, hệ thống Kiểm lâm nhân dân có vai trò quản lý v bảo vệ rừng. Mặc dù vậy những vụ vi phạm rừng ngy cng tăng thông qua các hình thức khai thác lâm sản bất hợp pháp, đốt nơng lm rẫy. Hệ thống quản lý lâm nghiệp tỏ ra kém hiệu quả nh: Lâm trờng quốc doanh kinh doanh kém hiệu quả, nhiều lâm trờng thua lỗ, không có khả năng tái tạo rừng; Lực lợng kiểm lâm không đủ sức ngăn chặn các vụ vi phạm rừng. Cuối thập kỷ 80 nhiều quan điểm mới trong quản lý v sử dụng ti nguyên rừng xuất hiện cùng với quá trình cải cách quản lý hợp tác xã nông nghiệp. Đó l các chơng trình giao đất, phát triển kinh tế hộ gia đình, xây dựng các trại rừng, các cộng đồng quản lý lâm nghiệp. LNXH đợc hình thnh trong bối cảnh ny vừa theo tính tất yếu, vừa đợc sự hỗ trợ của xu thế mới. + Tro lu một loại hình lâm nghiệp mới: lâm nghiệp cộng đồng đang xuất hiện trong khu vực Vo cuối thập kỷ 80, các hội nghị, hội thảo, diễn đn quốc tế về LNXH đợc tổ chức tại khu vực có ảnh hởng rất lớn đến Việt Nam trong quá trình bắt đầu "mở cửa". Sự hội nhập l một bối cảnh tốt cho phát triển LNXH ở Việt Nam. Các cuộc giao lu, học hỏi kinh nghiệm với nớc ngoi đã thúc đẩy cách nhìn mới về phát triển LNXH. 16 Các chơng trình LNXH ở các nớc Châu á đợc coi l những ảnh hởng tích cực đến phát triển LNXH ở Việt Nam. + Các chơng trình hỗ trợ phát triển lâm nghiệp của các tổ chức quốc tế v phi chính phủ đóng góp tích cực vo phát triển LNXH ở Việt Nam Vo đầu thập kỷ 90 nhiều chơng trình hỗ trợ phát triển của các tổ chức quốc tế, chính phủ v phi chính phủ đợc thực hiện. Chơng trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam- Thụy Điển, các dự án của các tổ chức quốc tế nh: FAO, UNDP, GTZ v của các tổ chức Phi chính phủ đã áp dụng cách tiếp cận mới trong phát triển lâm nghiệp. Phải khẳng định rằng, Chơng trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam-Thuỵ Điển có vai trò quan trọng đầu tiên về phát triển khái niệm LNXH ở Việt Nam. Những khởi đầu cho cách tiếp cận mới l các chơng trình phát triển, v cho đến nay các chơng trình ny luôn l những điểm đi đầu trong phát triển LNXH ở nớc ta. Chính phủ Thuỵ Sĩ ti trợ Chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội trong giai đoạn 1994-2004 nhằm vo 3 mục tiêu quan trọng, đó l: Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động LNXH; Tạo kiến thức cho việc đo tạo LNXH; Trao đổi thông tin về LNXH. Chơng trình ny đã v đang giúp cho Việt Nam phát triển giáo dục v đo tạo LNXH một cách ton diện. 17 Ti liệu tham khảo 1. Bộ NN&PTNT (1988) Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 02/CP về giao đất lâm nghiệp 1994-1998. 2. Bộ NN&PTNT (1998) Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện Chơng trình 327 v triển khai Chờng trình trồng mới 5 triệu ha rừng. 3. Bộ NN&PTNT (1999). Báo cáo thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha năm 1999. 4. Bộ NN&PTNT )1998). Ti liệu đánh giá tổng kết chơng trình 327 v triển khai dự án 5 triệu ha rừng. 5. Cục định canh đinh c (1998): Báo cáo tổng kết công tác định canh định c trong 25 năm. Bộ NN&PTNN 1998. 6. Đinh Đức Thuận (2002). Kinh nghiệm phát triển Lâm nghiệp xã hội ở một số nớc Châu á v vận dụng vo điều kiện Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Năm 2002 7. Donovan, D., Rambo, A.T., Fox, J., Lê Trọng Cúc (1997) Những xu hớng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam Tập 1&2, Trung tâm Đông Tây/Trung tâm nghiên cứu ti nguyên v môi trờng - Đại học quốc gia H Nội, Nh xuất bản Chính trị Quốc gia 1997 8. Elaine Morrison v Olivier Dubois: Đời sống bền vững ở vùng cao Việt Nam: Giao đất v đằng sau vấn đề giao đất. Lâm nghiệp v sử dụng đất Series số: 14 - H Nội 1998 9. Luật đất đai (1993) : Công bố theo pháp lệnh số 24-L/CTN ngy 24/7/1993 của Chủ tịch nớc CHXHCN Việt Nam 10. Luật bảo vệ v phát triển rừng (1991): Công bố theo pháp lệnh số 58- LCT/HĐNN8 ngy 19/8/1991 của Chủ tịch Hội đồng Nh nớc nớc CHXHCN Việtn Nam 11. Nghị định 01/CP (1995) Quy định về giao khoán đất v sử dụng vo mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp v thuỷ sản trong các doanh nghiệp nh nớc ra ngy 4/1/1995 12. Nghị định 64/CP (1993) Quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định v lâu di vo mục đích nông nghiệp ra ngy 27/9/1993 13. Rao, I. Y 1990, Community Forestry Lessons from Case Studies in Asia and the Pacific region. RAPA of the FAO of the United nations, Bangkok 1990. 14. Trần Đức Viên, (1997) Tổng quan về các tỉnh miền núi phía Bắc tham gia vo chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Trong Những xu hớng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam Tập 2 Phụ lục B : Các nghiên cứu mẫu v bi học từ Châu á. Trung tâm Đông Tây/Trung tâm nghiên cứu ti nguyên v môi trờng - Đại học quốc gia H Nội, Nh xuất bản Chính trị Quốc gia 1997. 18 15. Trung tâm Đo tạo LNXH, (1998) Báo cáo về đánh giá các hoạt động dự án Đổi mới chiến lợc lâm nghiệp v các dự án hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp khác tại Tử Nê huyện Tân Lạc tỉnh Ho Bình Trờng Đại học Lâm nghiệp/Chơng trình Hỗ trợ LNXH II, 5/1998. 16. Trung tâm Đo tạo LNXH, (1998) Báo cáo về đánh giá các hoạt động các dự án hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp tại tỉnh Ho Bình Trờng Đại học Lâm nghiệp/Chơng trình Hỗ trợ LNXH II, 5/1998. 17. Wiersum K.F. (1994) Social Forestry in South and Southeast Asia: History and new Perspectives. In H. Simon, Hartadi, S Sarbanurdin, Surmadi & H. Iswantoro (eds) Social Forestry and sustainable Forest management. Proceedings of a seminar- Perum Perhutani, Jarkarta, Indonesia, p. 1-27. Danh sách ti liệu phục vụ giảng day 1. Giao bi tập thảo luận nhóm: Phân tích tình hình phát triển LNXH của Việt Nam. 2. Ti liệu đọc thêm cho thảo luận nhóm: Đánh giá hiện trạng phát triển LNXH theo mô hình CIPP Những vấn đề cơ bản của LNXH v những đặc trng của một số nớc ở Châu á 3. Giấy kính trong dùng cho OHP 19 Bi 2: Khái niệm LNXH Mục tiêu: Sau khi học xong bi ny sinh viên có khả năng: Nêu v phân tích đợc khái niệm LNXH. Nêu v giải thích đợc những quan điểm hiện nay về LNXH. Liệt kê đợc v giải thích đợc các hoạt động LNXH ở Việt Nam. Phân tích đợc mối quan hệ, những điểm giống v khác nhau cơ bản giữa LNXH v Lâm nghiệp truyền thống (LNTT). Nêu v giải thích đợc vai trò của LNXH đối với phát triển nông thôn. Kế hoạch bi giảng: Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian 1. Khái niệm về LNXH Trình by, thảo luận nhóm. Ti liệu phát tay, bi tập tình huống. 1 tiết 2. LNXH đợc coi nh một phơng pháp tiếp cận có sự tham gia Trình by, thảo luận nhóm. Câu hỏi thảo luận. 1 tiết 3. LNXH đợc coi nh một lĩnh vực, phơng thức quản lý ti nguyên rừng Trình by, thảo luận nhóm. Câu hỏi thảo luận. 1 tiết 4. LNXH l phơng thức quản lý ti nguyên rừng Trình by, Thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận 1 tiết 5. Phân biệt LNXH v LNTT 6. Vai trò của LNXH trong phát triển nông thôn Giao bi tập, động não Bi tập Câu hỏi 1 tiết 20 1. Khái niệm LNXH Giữa thập niên 1970, những chuyễn biến quan trọng trong t tởng về vai trò của lâm nghiệp trong phát triển nông thôn đã diển ra, một dấu hiệu đầu tiên của t tởng mới ny l giới thiệu thuật ngữ LNXH tại ấn Độ vo năm 1970. Trong báo cáo của ủy ban nông nghiệp quốc gia, ngời ta khuyến cáo nhân dân nông thôn sẽ đợc khuyến khích tham gia bảo vệ v tái tạo ti nguyên rừng, sẽ đợc cung cấp lâm sản không mất tiền . Năm 1978 Ngân hng thế giới đã xuất bản công trình nghiên cứu về các chính sách lâm nghiệp, báo hiệu chuyển hớng từ nền lâm nghiệp lâm sinh-công nghiệp rừng sang bảo vệ môi trờng v đáp ứng nhu cầu địa phơng, ủng hộ lâm nghiệp vì nhân dân địa phơng v khuyến khích ngời dân nông thôn tham gia vo lâm nghiệp ở địa phơng. Cũng năm 1978, FAO bắt đầu chơng trình mới Lâm nghiệp vì sự phát triển cộng đồng địa phơng v ấn hnh bản tổng quan về vai trò của lâm nghiệp phục vụ phát triển cộng đồng địa phơng, trong đó thuật ngữ LNXH đã đợc nêu ra. LNXH hoặc thông qua hoạt động của các nông hộ riêng rẽ hoặc thông qua những hoạt động liên quan đến cộng đồng nh một tổng thể ( FAO, 1978). Hội nghị lâm nghiệp lần thứ VIII năm 1978 tổ chức tại Jakarta thừa nhận xu hớng LNXH. LNXH đợc quảng bá rộng rãi v nhanh chóng, mạnh mẽ vì ý nghĩa nhân văn của nó. Từ đó thuật ngữ LNXH đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nớc. Măc dù vậy cho đến nay khái niệm LNXH vẫn đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vo điều kiện lịch sử, văn hoá, kinh tế - xã hội v ý thức hệ của mỗi dân tộc, nên khái niệm LNXH đợc dịch ra theo rất nhiều cách khác nhau ở mỗi quốc gia. Điều đó dẫn tới các ý kiến tranh luận để tìm ra sự tách bạch rạch ròi giữa các nhóm thuật ngữ khác nhau, m nguyên nhân chỉ l do cách định nghĩa không đồng nhất (Donoran v Fox,1997). Hơn nữa LNXH l một quá trình phát triển liên tục, vì vậy sau hơn 20 năm tồn tại v phát triển, hiện nay vẫn đang còn có nhiều tên gọi v khái niệm khác nhau về LNXH. Theo FAO (1978) LNXH l tất cả những hình thức hoạt động m trong đó ngời dân địa phơng liên kết chặc chẽ với hoạt động lâm nghiệp. Những hình thức ny rất khác nhau cho nhu cầu từ việc thiết lập các đám cây gỗ (Woodlot - nguyên văn tiến Anh) ở những nơi thiếu hụt gỗ v các lâm sản khác cho nhu cầu địa phơng đến các hoạt động truyền thống của các cộng đồng miền rừng nh trồng cây lấy gỗ để cung cấp gỗ hng hoá, chế biến lâm sản ở nông thôn. Ngời ta còn nhấn mạnh, LNXH phải l một bộ phận của phát triển nông thôn v còn thừa nhận khái niệm cơ bản m theo đó mục đích trung tâm của phát triển nông thôn l giúp đỡ ngời nghèo từ sự cố gắng của chính họ. Lâm nghiệp hớng tới phục vụ cho phát triển cộng đồng, do vậy, phải l một nền lâm nghiệp xuất phát từ ngời dân thờng (FAO, 1978). Cho nên ngay từ buổi đầu, LNXH đợc thiết lập trên sự tham gia của ngời dân v hớng về nhu cầu của nông thôn, đặc biệt những ngời nghèo nhất trong số họ. Wiersum (1994) nhận xét rằng, các quan niệm về LNXH có các ý nghĩa khác nhau l do nguồn gốc của sự phát triển quan niệm ny. Báo cáo của ấn Độ nêu bật vai trò của LNXH nh l sự đóng góp để cải thiện quản lý rừng. Trong khi tờng trình của FAO chú ý hơn đến hon cảnh phát triển nông thôn của LNXH cũng nh đóng góp của nó để cải thiện sử dụng đất. Báo cáo của Ngân hng thế giới lại nhấn mạnh đến sự cần thiết phải 21 quan tâm hơn nữa đến sự phát triển LNXH v từ sự phát triển ny ảnh hởng đến cộng đồng tại chỗ. Sau những thảo luận về khái niệm v giải thích thuật ngữ LNXH, các khái niệm về LNXH của FAO (1978); Srivastava v Pant (1979); Lantica (1982); Hoskins (1990); Wiersum (1994); Simon (1994) về cơ bản l đồng nhất đó l nhân dân nông thôn đảm đơng một phần của trách nhiệm quản lý ti nguyên rừng, đáp ứng nhu cầu liên quan đến rừng của các nhóm dân c thiệt thòi về quyền lợi thông qua những cố gắng của chính họ. Thật sự khó đa ra một khái niệm đầy đủ v đợc mọi nơi chấp nhận, nhng với mục tiêu của LNXH l phát triển nông thôn v đặt nặng sự tham gia của ngời dân thì có thể hiểu một cách tổng quát LNXH l sự tham gia của cộng đồng nông thôn trong quản lý ti nguyên rừng v phục vụ cho phát triển nông thôn. Các hoạt động LNXH thích hợp với mọi hình thức sở hữu đất đai, LNXH cũng loại trừ bất cứ hình thức lâm nghiệp no m chỉ kinh doanh bằng hình thức thuê mớn v trả công. Theo Dol Gilmour (1997) một số tên thờng đợc gọi hiện nay l: Lâm nghiệp cộng đồng, Lâm nghiệp cộng quản, Lâm nghiệp có sự tham gia, LNXH. Sự khác biệt ny trên nhiều góc độ xã hội khác nhau, quan trọng l tổ chức no chịu trách nhiệm chủ yếu trong quản lý ti nguyên rừng, đại thể trách nhiệm quản lý thuộc về cộng đồng, các nhóm của cộng đồng, nông hộ; trình độ kiểm soát, sử dụng hoặc sở hữu hiện nay của nh quản lý rừng về ti nguyên rừng. Những ý nghĩa ny ít nhiều đề cập đến mức độ tham gia. Từ khái niệm trên đây về LNXH, có thể nhận thấy rằng LNXH l các hoạt động liên quan đến việc huy động mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội tham gia vo bảo vệ ti nguyên rừng cụ thể nh bảo đảm đợc sự vững bền của sản xuất lâm nghiệp, gia tăng năng suất rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi chức năng của các lu vực đồng thời phải đem lại công bằng xã hội Phát triển con ngời l vấn đề trung tâm của LNXH. Muốn bảo vệ đợc ti nguyên rừng có hiệu quả lâu di, trớc hết phải bảo vệ con ngời. Do vậy vấn đề quan tâm đầu tiên của LNXH l phải tìm ra các giải pháp nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống hng ngy của ngời dân từ nguồn ti nguyên rừng. Giải quyết bằng đợc các nhu cầu ny sẽ gắn lợi ích sống còn của nhân dân với ti nguyên rừng. Việc gắn lợi ích của ngời dân với ti nguyên rừng sẽ l động lực kích thích ngời dân tham gia vo bảo vệ v phát triển ti nguyên rừng. Nâng cao đời sống của nhân dân l mục tiêu của LNXH v ngời dân chính l chủ thể của mọi hoạt động trong LNXH. Thông qua các hoạt động của LNXH không những chỉ bảo vệ, phát triển v sử dụng hợp lý nguồn ti nguyên rừng m còn bảo vệ đợc môi trờng sinh thái, tạo ra công ăn việc lm, nâng cao đời sống cho ngời nghèo, tạo ra công bằng xã hội, giảm bớt sự phân hoá giữa ngời giu v ngời nghèo. Nhìn lại trong quá trình hình thnh v phát triển LNXH, ta thấy sự xuất hiện quan điểm LNXH trong thập niên 70 xuất phát từ hai nhân tố cơ bản l Khủng hoảng năng lợng của ngời nghèo v Sa mạc hoá, ngời ta tập trung xây dựng những khoảnh rừng lng xã nh l sở hữu công cộng cần đợc quản lý vì lợi ích của cộng đồng địa phơng. Cách tiếp cận ny không đem lại thnh công nh mong muốn vì sự tranh chấp quyền lợi của nhân dân địa phơng v thiếu sự công bằng trong sự tham gia (FAO, 1985). [...]... Phân biệt LNXH v Lâm nghiệp truyền thống Mersserschmidt D.A (19 92) nhận xét, tất cả các loại lâm nghiệp LNXH v LNTT đều có tính chất xã hội Nh nh lâm nghiệp chuyên nghiệp nỗi tiếng J Westoby (1987) chỉ rõ, lâm nghiệp không phải vì cây m vì ngời, v dẫu cho vì cây đi nữa thì cũng chỉ vì cây đáp ứng các nhu cầu của con ngời Rừng cung cấp gỗ v lâm sản ngoi gỗ đáp ứng phần lớn nhu cầu gia đình ở nông thôn... động lâm nghiệp chuyên nghiệp hoặc các tổ chức phát triển nhằm hoặc khuyến khích những hoạt động quản lý rừng đợc đặt dới sự kiểm soát của nhân dân địa phơng, hoặc lm thích ứng những tác nghiệp quản lý ở các khu rừng của những nh lâm nghiệp chuyên nghiệp đem lại một cách dứt khoát trực tiếp cải thiện phúc lợi của các cộng đồng nông thôn địa phơng Nh vậy, LNXH đợc xem nh l chiến lợc của các nh lâm nghiệp. .. thnh thị Cộng đồng, nông dân v các nh lâm nghiệp Ngời t vấn hay đồng quản lý với ngời địa phơng Dựa vo lng bản nhằm duy trì khả năng sản xuất của đất lâm nghiệp v đất nông nghiệp Tất cả các sản phẩm gỗ v ngoi gỗ, cho tiêu dùng v hng hoá, bảo vệ mội trờng địa phơng v khu vực - Nông - lâm kết hợp - Đa dạng Cả nh nớc, cộng đồng, hoặc t nhân Quản lý phi tập trung lấy lâm nghiệp hộ gia đình v cộng đồng l chủ... truyền thống, các nh lâm nghiệp chỉ lo đến các chức năng sản xuất v phòng hộ của rừng Ngy nay họ đã quan tâm đến chức năng xã hội của lâm nghiệp v đặc biệt vai trò của rừng trong phát triển nông thôn V đã quyết tâm lm sao cho một phần quan trọng về thu nhập từ rừng sẽ đợc phân phối cho nhân dân tại chỗ Trong sự nghiệp phục vụ phát triển nông thôn, hoạt động LNXH luôn luôn gắn bó với nông nghiệp Theo chiếu... tợng tác động riêng, phơng thức quản lý riêng v nó tồn tại một cách độc lập tơng đối trong không gian v thời gian Theo quan điểm ny thì LNXH tồn tại song song với Lâm nghiệp thơng mại, Lâm nghiệp bảo tồn, thậm chí song song với Lâm nghiệp v Nông nghiệp Mục tiêu của LNXH l nâng cao đời sống của ngời dân địa phơng, tăng cờng v phát triển năng lực cộng đồng dựa trên nguồn ti nguyên của địa phơng, bằng cách... kỹ thuật v tổ chức đợc trình by trong bảng 2. 1 Bảng 2 1: Những đặc trng của chủ yếu của LNXH v LNTTở các nớc nhiệt đới (Wiersum, 1994) Đặc trng Mục tiêu LNTT Đáp ứng mục tiêu kinh tế, sinh thái , môi trờng Vai trò của các bên liên quan Ngời sử dụng rừng Chủ yếu l ngời thnh thị v ngnh công nghiệp Ngời quản lý rừng Các nh lâm nghiệp Chức năng của các nh lâm nghiệp Đặc điểm kỹ thuật Xác định vấn đề Sản... nguyên rừng mới v dần dần thay thế cho phơng thức quản lý cũ đó l Lâm nghiệp truyền thống LNXH l một phơng thức quản lý ti nguyên rừng với hình thức tiếp cận mới trong đó sự tham gia của ngời dân l yếu tố cơ bản nhất đó l tiếp cận lấy ngời dân lm trung tâm Lâm nghiệp truyền thống trớc đây theo đuổi mục đích kinh tế vì vậy sản phẩm chính của lâm nghiệp l gỗ, các sản phẩm khác ít đợc quan tâm hoặc không đợc... gỗ, một số mặt hng lâm sản, bảo vệ môi trờng khu vực Kỹ thuật áp dụng - Trồng khai thác rừng thuần tuý - Đơn ngnh Đặc điểm tổ chức v quản lý Sở hữu rừng Nh nớc hoặc các xí nghiệp Cơ chế quản lý Quản lý tập trung lấy Lâm nghiệp nh nớc l chủ đạo Quá trình lập kế hoạch Chức năng kiểm soát Thoả thuận giữa ngời quản lý v ngời sử dụng Đặc điểm tiếp cận Cách tiếp cận Vai trò của cán bộ lâm nghiệp Vai trò của... rừng v phát triển nông thôn khác nhau Do vậy, có nhiều cách nhìn LNXH tùy bối cảnh kinh tế xã hội có quan điển cho LNXH l: một phơng thức tiếp cận có sự tham gia; một lĩnh vực quản lý ti nguyên; một trong những phơng thức quản lý ti nguyên 2 LNXH đợc coi nh l một phơng thức tiếp cận có sự tham gia Trong Lâm nghiệp truyền thống việc quản lý ti nguyên rừng chủ yếu l do lực lợng Nh nớc đảm nhận với mục... cho mở rộng sản xuất nông nghiệp khi dân số gia tăng Có thể nhận thấy, nh ở với những kiến trúc đặc trng, độc đáo ở miền rừng nh l dấu ấn văn hóa của rừng đối với các cộng đồng nông thôn ở những xã hội còn sơ khai rừng gắn với tín ngỡng, với lòng tin của con ngời vo những lực lợng huyền bí, rừng còn l nhân tố cơ bản về môi trờng v văn hoá của họ Tuy nhiên, không phải lâm nghiệp no cũng l LNXH, lm rõ . 5. Phân biệt LNXH v Lâm nghiệp truyền thống Mersserschmidt D.A. (19 92) nhận xét, tất cả các loại lâm nghiệp LNXH v LNTT đều có tính chất xã hội. Nh nh lâm nghiệp chuyên nghiệp nỗi tiếng J lý lâm nghiệp thông qua một hệ thống các liên hiệp xí nghiệp lâm nghiệp, lâm trờng quốc doanh. Hệ thống ny đã từng có trên 700 lâm trờng quốc doanh với trên 10 vạn lao động l công nhân lâm nghiệp. rừng với nh nớc. Trung Quốc: Lâm nghiệp cộng đồng của Trung quốc đợc tổ chức theo các hình thức l trang trại lâm nghiệp lng bản, tổ hợp liên kết lâm nghiệp v lâm nghiệp hộ gia đình. Nh vậy

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w