Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
322,88 KB
Nội dung
102 Bảng 8.1:Phân biệt giới v giới tính Giới Giới tính - Đặc trng xã hội - Do dạy v học m có - Đa dạng Có thể thay đổi Ví dụ: - Phụ nữ có thể trở thnh Thứ trởng - Cả phụ nữ v nam giới có thể chăm sóc con cái - Đặc trng sinh học - Bẩm sinh - Đồng nhất Không thể thay đổi Ví dụ: - Chỉ có phụ nữ mới có thể sinh con - Nam giới thờng cao hơn phụ nữ Điều quan trọng cần nhấn mạnh ở đây l khái niệm giới v giới tính cho biết điểm khác biệt quan trọng nhất giữa giới v giới tính l giới tính thì không thể thay đổi đợc nhng giới hon ton có thể thay đổi đợc, mặc dù sự thay đổi xảy ra từ từ, theo thời gian, theo địa điểm v đối với mỗi nền văn hóa. Quan trọng l chúng ta có muốn v có quyết tâm thay đổi nó hay không. Thay đổi đúng đắn, tích cực quan niệm về mỗi giới, hnh vi của các giới sẽ tạo sự bình đẳng cho cả hai giới tham gia tích cực, đóng góp đầy đủ vo các hoạt động phát triển lm đất nớc phồn thịnh hơn, xã hội sẽ công bằng v văn minh hơn. 1.2 Vai trò của giới Moser (1993) đã chia ra ba vai trò của giới, đó l vai trò sản xuất, vai trò tái sản xuất v vai trò cộng đồng. 1.2.1 Vai trò sản xuất Vai trò sản xuất bao gồm những công việc do cả phụ nữ v nam giới lm nhằm tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc bằng hiện vật. Chúng bao gồm cả sản xuất hng hoá (sản phẩm vật chất, tinh thần hoặc các dịch vụ để trao đổi mua bán v.v ) có giá trị trao đổi v cả sản xuất tạo ra các vật dụng (các phơng tiện sinh sống hoặc các sản phẩm để tự tiêu dùng trong gia đình v.v.) không những có giá trị sử dụng m còn có khả năng trao đổi tiềm tng. Vai trò sản xuất của phụ nữ ở nông thôn vùng Tây Bắc - Việt Nam bao gồm các công việc cấy, lm cỏ, gặt, chăm sóc, chăn nuôi, trồng rau, lấy củi, thêu, ren, dệt v.v , còn nam giới vai trò sản xuất thờng thể hiện ở các công việc nh: cầy, bừa, vận chuyển sản phẩm, trồng v bảo vệ cây, khai thác gỗ, lm mộc, xây dựng nh cửa v.v 1.2.2 Vai trò tái sản xuất Vai trò tái sản xuất bao gồm những hoạt động tạo ra nòi giống, duy trì v tái tạo sức lao động. Vai trò đó không chỉ bao gồm sự tái sản xuất sinh học (sinh con) m còn cả việc chăm lo, duy trì v phát triển lực lợng lao động cho thực tại v cho tơng lai nh nuôi dạy con, nuôi dỡng v chăm sóc các thnh viên khác trong gia đình v các công việc nội trợ. Đây l những công việc thiết yếu để duy trì cuộc sống tồn tại của con ngời song trên thực tế loại công việc ny rất ít khi đợc coi l công việc thực sự. ở các nớc đang phát triển công việc tái sản xuất: chăm sóc, nuôi dạy con trong gia đình v công 103 việc nội trợ thờng do phụ nữ đảm nhiệm, các em bé gái thờng giúp đỡ mẹ trong những công việc ny. 1.2.3 Vai trò cộng đồng Vai trò cộng đồng bao gồm các hoạt động do phụ nữ v nam giới thực hiện ở cấp cộng đồng, các tổ chức trong cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng v xã hội nh các cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, bảo tồn các nguồn nguồn ti nguyên thiên nhiên của cộng đồng. Vai trò cộng đồng có thể chia lm 2 loại: vai trò tham gia cộng đồng v vai trò lãnh đạo cộng đồng. + Vai trò tham gia cộng đồng Vai trò tham gia cộng đồng bao gồm các hoạt động chủ yếu do phụ nữ thực hiện ở cấp cộng đồng: lng, bản, khối phố nh l sự mở rộng vai trò tái sản xuất của mình. Đó l các hoạt động nhằm duy trì, bảo vệ các nguồn lực khan hiếm đợc sử dụng chung ở cộng đồng nh nớc sinh hoạt, chăm sóc sức khoẻ v giáo dục, giữ gìn môi trờng nh quét, dọn đờng lng, ngõ xóm, hội hè, ma chay, cới xin hoặc cải thiện đời sống sinh hoạt của cộng đồng nh giữ gìn trật tự vệ sinh, lm đẹp các công trình công cộng. Đây thờng l những công việc tự nguyện, không đợc trả công v thờng lm vo thời gian rỗi. + Vai trò lãnh đạo cộng đồng Vai trò lãnh đạo cộng đồng bao gồm các hoạt động ở cấp cộng đồng thờng trong thể chế, cấp độ chính trị của quốc gia. Những công việc ny thờng do nam giới thực hiện v thờng đợc trả công trực tiếp bằng tiền hoặc gián tiếp bằng tăng thêm vị thế v quyền lực. Trong các tổ chức chính quyền v đon thể cấp cộng đồng có cả phụ nữ v nam giới tham gia, tuy nhiên số lợng phụ nữ thờng ít hơn nam giới. 1.2.4 Vấn đề bất bình đẳng giới Cho đến nay ở hầu hết mọi nơi còn tồn tại bất bình đẳng giới thể hiện qua phân công lao động, quyền quyết định v hởng lợi thnh quả lao động của nam giới v nữ giới v những quan niệm, thái độ v sự đánh giá của xã hội đối với công việc m mỗi giới thực hiện. Chúng ta thử xem xét việc sử dụng thời gian v phân công lao động trong gia đình giữa vợ v chồng của dân tộc Thái v dân tộc Hmong ở huyện Yên châu, tỉnh Sơn La. Những ví dụ trong các hộp dới đây về việc sử dụng thời gian v phân công lao động giữa nam v nữ tơng đối phổ biến ở các dân tộc ny. Tuy nhiên có nhiều gia đình thì việc sử dụng thời gian v phân công lao động giữa phụ nữ v nam giới khác với bảng sử dụng v phân công lao động dới dây, thậm chí có gia đình chồng đi vắng hoặc hay tham gia công tác xã hội ngời vợ phải đảm nhiệm gần hết các công việc của chồng. 104 Bảng 8.2: Sử dụng thời gian lao động hng ngy của vợ v chồng trong một gia đình dân tộc Thái bản N V, xã Viêng Láng, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 1 Thời gian (h) Ngời vợ Ngời chồng 5.00- 6.00 ngủ dậy, chuẩn bị nấu ăn, vệ sinh cá nhân 5.30 ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng 6.00- 6.30 ăn sáng, cho con ăn, dọn dẹp 6.30-11.00 đi lm nơng, lấy rau, kiếm củi đi lm nơng 11.00-13.00 nấu ăn, chăm sóc gia súc ăn cơm lm việc vặt nghỉ ngơi, ăn cơm, ngủ tra 13.00-14.00 nghỉ tra nghỉ tra 14.00- 17.00 đi lm ruộng (thỉnh thoảng đi chợ) đi lm ruộng lm vờn, tới rau 17.00-19.00 chuẩn bị cơm nớc, lấy nớc, tắm giặc, chăm sóc gia súc nghỉ ngơi, tắm rửa, chơi với con, (thỉnh thoảng giúp vợ nấu cơm) 19.00-19.30 ăn cơm tối ăn cơm tối 19.30-21.00 chăm sóc gia đình (bố mẹ, con cái), dọn dẹp nh cửa nghỉ ngơi, xem TV, nghe đi họp hnh, sang hng xóm chơi 21.00-22.00 dệt vải hoặc thăm hng xóm 22.00 đi ngủ đi ngủ Nguồn: Dang Tung Hoa (2000) Bảng 8.3: Sử dụng thời gian lao động hng ngy của vợ v chồng trong một gia đình dân tộc Hmong bản Lao Kho, xã Phiêng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 2 Thời điểm (h) Ngời vợ Ngời chồng 4.00- 6.00 ngủ dậy, chuẩn bị nấu ăn, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị thức ăn tra, dọn dẹp nh cửa 5.00 ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, 6.00- 6.30 ăn sáng, cho con ăn, dọn dẹp ăn sáng 6.30-11.00 đi lm nơng, lấy rau, đi lm nơng, kiếm củi 11.00-13.30 ăn cơm trên nơng, nghỉ tại nơng ăn cơm trên nơng, nghỉ tại nơng 13.30-16.00 lm việc trên nơng lm việc trên nơng 16.00- 18.00 về nh, lấy nớc, xay gạo, nấu cơm, chăm sóc con cái, gia súc xem xét chuồng trại trâu bò, vờn tợc, nghỉ ngơi 18.00-19.00 ăn cơm ăn cơm 19.00-21.00 dọn dẹp, nấu thức ăn cho gia súc, dọn chuồng trại, lm gạo, các việc vặt, tắm giặt nghỉ ngơi hoặc họp hnh, sắp xếp công việc ngy mai, đến chơi nh hng xóm. 21.00-22.00 thêu thùa 22.00 đi ngủ đi ngủ Nguồn: Đặng Tùng Hoa (2000) 1 Đây l một ngy lm việc trong thời gian đầu mùa vụ vo tháng 3 2 Đây l một ngy lm việc trong thời gian đầu mùa vụ vo tháng 4 105 Từ những ví dụ trên cho thấy một số điểm lu ý vấn đề giới trong gia đình nh sau: Phụ nữ lm việc nhiều thời gian hơn so với nam giới chủ yếu l do phụ nữ gánh vác phần lớn hoặc hầu hết các công việc tái sản xuất v nuôi dỡng. Phụ nữ không những lm những công việc tái sản xuất - nuôi dỡng nhiều thời gian hơn m cờng độ lm việc cao hơn, lm nhiều công việc cùng một lúc m trong bảng cha thể nêu hết đợc. Phụ nữ thờng l ngời kết thúc bữa ăn cuối cùng trong gia đình, lý do không phải đơn giản l do ăn lâu m chủ yếu do họ phải lm các việc khác trong lúc ăn ở gia đình. Trong khi đó, nam giới thờng không phải lm các việc khác ngoại trừ vừa ăn vừa xem tivi hoặc nghe đi, chuyện. Thật khó phân biệt thời gian lm cho từng công việc hay thực hiện từng loại vai trò đối với ngời phụ nữ vì họ thờng lm nhiều công việc đan xen nhau - ví dụ: tranh thủ vừa chuẩn bị cơm nớc vừa cho lợn g ăn, vừa lm nơng vừa kiếm củi,thức ăn trong lúc nghỉ ngơi họ có thể trông con hoặc thêu thùa. Phụ nữ từ lâu nay vẫn đợc gọi l lao động vô hình, công việc của họ không đợc tính đến trong các thống kê lao động chính thức. Xét về mặt sinh lý hay từ khía cạnh giới tính, đn b chỉ khác đn ông ở chức năng mang thai v sinh con. Việc mang thai v sinh con không đồng nghĩa với việc nuôi nấng chăm sóc trẻ em, v không chỉ trẻ em m cả ngời lớn khi bị đau yếu, gi cả v các công việc bếp núc nội trợ trong gia đình. Song trong hầu hết các gia đình cũng nh xã hội cho rằng vai trò tái sản xuất đơng nhiên chủ yếu l của phụ nữ v việc thực hiện vai trò ny chủ yếu l phụ nữ. Lý do cơ bản v dờng nh duy nhất để giải thích cho nhận thức vai trò giới ny chỉ l do phụ nữ mang thai v sinh con. Chính việc nhận thức cha đầy đủ, đúng đắn về vai trò tái sản xuất của phụ nữ v nam giới nên vai trò tái sản xuất đè nặng lên ngời phụ nữ khiến phụ nữ phải lm việc quá tải trong khi đó nam giới ít có cơ hội tham gia các công việc tái sản xuất của mình nh nuôi dậy, chăm sóc con cái, các thnh viên trong gia đình. Cách nhìn nhận cha hợp lý ny không chỉ phổ biến ở nam giới m còn ngay cả ở nữ giới còn nhiều phụ nữ quan niệm công việc tái sản xuất l "thiên chức" của phụ nữ. Họ tự nguyện, cố gắng v luôn muốn ôm đồm mọi công việc tái sản xuất về phần mình không muốn chia sẻ với nam giới. Những phụ nữ ny chấp nhận, phát huy, coi đó l chuẩn mực xã hội về vai trò của phụ nữ v áp đặt chuẩn mực ny cho chính giới của mình, trì trích những phụ nữ không theo những chuẩn mực ny v góp phần củng cố sự định kiến những chuẩn mực bất bình đẳng giới. Từ nhận thức thiếu khoa học đã hình thnh quan niệm sai lầm về vai trò của mỗi giới. Những quan niệm ny trở thnh những chuẩn mực của xã hội về phụ nữ v nam giới. Những chuẩn mực ny đợc củng cố theo thời gian thông qua giáo dục "giới tính" cho trẻ em trai v trẻ em gái trong các gia đình, ngoi xã hội v cả trong các nh trờng giúp cho trẻ em gái khi trởng thnh v khi trở thnh những ngời vợ, ngời mẹ thờng có kỹ năng hơn nam giới trong việc thực hiện vai trò tái sản xuất v đảm đơng phần lớn các công việc tái sản xuất. Cũng chính do phụ nữ v các trẻ em gái phải lm các công việc tái sản xuất nhiều hơn, vất vả hơn nên thời gian học tập, nâng cao trình độ ít hơn v đa số phụ nữ có trình 106 độ học vấn thấp hơn nam giới. Trong khi đó nam giới do đợc giải phóng khỏi phần lớn các công việc tái sản xuất họ có thời gian nhiều hơn để nâng cao trình độ học vấn, kiến thức khoa học, kỹ thuật mới, thông tin, tham gia nhiều hơn vo các hoạt động sản xuất, hoạt động chính trị v các công việc của nam giới thờng đợc coi trọng hơn. 1.3 Các nhu cầu giới 1.3.1 Giới thiệu chung Nhu cầu giới có thể rất khác nhau giữa các vùng, các nhóm ngời, các gia đình phụ thuộc vo điều kiện kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội. Nhu cầu giới l thực tế hay chiến lợc phụ thuộc vo điều kiện sống cụ thể nên nhu cầu thực tế của phụ nữ hay nam giới của dân tộc cụ thể ở xã hội ny có thể l những nhu cầu chiến lợc của phụ nữ hay nam giới ở xã hội khác v ngợc lại. Ví dụ, ở Việt Nam dới chế độ phong kiến nhu cầu của trẻ em gái v phụ nữ đợc đến trờng học tập l nhu cầu chiến lợc song đến nay việc đi học của phụ nữ chỉ l nhu cầu thực tế. Hoặc quyền của phụ nữ đợc tham gia ứng cử v bầu cử nh nam giới ở các nớc Bắc Âu l nhu cầu chiến lợc của đa số phụ nữ ở các nớc Hồi giáo. Bởi vậy để xác định nhu cầu giới l thực tế hay chiến lợc chúng ta phải xem xét trong điều kiện, hon cảnh cụ thể. Thờng để nhận biết nhu cầu giới l thực tế hay chiến lợc chúng ta có thể dựa trên phân công lao động theo giới. Nếu nhu cầu m khi đáp ứng không đòi hỏi thay đổi thực tế phân công lao động theo giới thì gọi l nhu cầu thực tế. V ngợc lại, những nhu cầu khi đáp ứng đòi hỏi phải thay đổi thực tại phân công lao động giữa giới nữ v giới na thì gọi l nhu cầu chiến lợc. Hay nói cách khác: - Nếu các hoạt động, dự án, chơng trình giúp phụ nữ v nam giới thực hiện tốt hơn các vai trò vốn có của mình m không lm thay đổi thực tế phân công lao động theo giới thì đó l đáp ứng các nhu cầu thực tế của giới. - Nếu các hoạt động, dự án, chơng trình tạo điều kiện cho phụ nữ v nam giới thực hiện những công việc vốn đợc coi l của giới khác, giúp họ đổi mới các vai trò truyền thống của mình, qua đó nâng cao đợc bình đẳng nam nữ thì đó l đáp ứng nhu cầu chiến lợc của giới. 1.3.2 Nhu cầu thực tế Nhu cầu thực tế của giới l những nhu cầu xuất phát từ vai trò hiện tại của mỗi giới v nếu đợc đáp ứng sẽ giúp cho họ lm tốt vai trò sẵn có của mình. Trong cuộc sống, phụ nữ v nam giới có nhiều nhu cầu. Nhu cầu có thể l những thứ nhìn thấy đợc, thiết thực, cụ thể, giúp cho con ngời tồn tại nh cơm ăn, áo mặc, nh ở, điện, nớc, chất đốt Có những nhu cầu l những thứ khó nhận thấy, trìu tợng nhằm giúp cho con ngời phát triển trí tuệ, phát huy năng lực bản thân, nâng cao năng lực, vị thế trong xã hội nh thời gian, thông tin, đợc đến trờng, học hnh, tham gia bầu cử, hội họp Xuất phát từ thực tế l phụ nữ v nam giới đợc xã hội phân cho các vai trò khác nhau bởi vậy phụ nữ v nam giới có nhu cầu khác nhau. Tất cả các nhu cầu của phụ nữ v nam giới tùy theo từng hon cảnh, điều kiện cụ thể từ giác độ giới có thể phân th nh hai loại: Nhu cầu thực tế v nhu cầu chiến lợc của giới. 107 Các nhu cầu liên quan tới cuộc sống hng ngy, trong điều kiện cụ thể, thờng l những nguyện vọng, yêu cầu về phơng tiện giúp cho họ thực hiện tốt các vai trò của mình nh đợc cung cấp nớc sạch, nấu ăn, điều kiện vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, việc lm, tăng thu nhập. Những nhu cầu ny mang tính thực tế về bản chất thờng liên quan đến những bất hợp lý trong điều kiện sống, thiếu các nguồn lực. Những nhu cầu ny nảy sinh từ đời sống hng ngy, không đòi hỏi sự thay đổi cơ cấu quyền lực, thái độ, hnh vi, tơng quan địa vị hay phân công lao động bất hợp lý giữa các giới m thậm chí còn góp phần củng cố phân công lao động theo giới. Những nhu cầu nh vậy gọi l nhu cầu thực tế. Ví dụ về nhu cầu thực tế: - Hớng dẫn cho phụ nữ nông thôn về cơ cấu bữa ăn v thnh phần dinh dỡng - Mở lớp nâng cao kỹ năng chăn nuôi lợn cho phụ nữ nông thôn Cả hai ví dụ ny nhằm giúp phụ nữ thực hiện tốt hơn vai trò của mìn m không lm thay đổi thực tế phân công lao động theo giới trong gia đình. 1.3.3 Nhu cầu chiến lợc Nhu cầu chiến lợc của giới l những nhu cầu của phụ nữ v nam giới m khi đợc đáp ứng sẽ lm thay đổi vị trí, địa vị của phụ nữ v nam giới theo hớng bình đẳng hơn. Khác với nhu cầu thực tế, nhu cầu chiến lợc thờng trừu tợng hơn, khó nhìn thấy hơn nhu cầu thực tế của giới. Nhu cầu chiến lợc thờng l sự thay đổi cơ cấu quyền lực v ảnh hởng tới thái độ hnh vi của mỗi giới. Nhu cầu chiến lợc giới đa dạng, nảy sinh rất khác nhau thay đổi theo các điều kiện cụ thể, phụ thuộc vo hon cảnh kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội. Những nhu cầu chiến lợc giới có thể bao gồm ton bộ hoặc một số nhu cầu nh: thay đổi phân công lao động theo giới, cùng chia sẻ việc nội trợ v chăm sóc con cái, xoá bỏ các hình thức, các quy định phân biệt quyền sở hữu ti sản, nh cửa, quyền tiếp cận tín dụng, tự do lựa chọn sinh con cái. Nhu cầu giới chiến lợc của phụ nữ l những nhu cầu m phụ nữ xác định đợc vì vai trò thấp kém của họ so với nam giới trong xã hội. Chúng liên quan đến vị thế, vị trí v vai trò của giới, đến quyền lực, sự kiểm soát v có thể bao hm cả những vấn đề nh quyền pháp lý, bạo lực trong gia đình, tiền công công bằng v sự kiểm soát của phụ nữ đối với thân thể họ. Việc đáp ứng những nhu cầu ny của phụ nữ sẽ giúp thay đổi vị trí hiện hnh v từ đó thay đổi vị trí thấp kém của phụ nữ. 108 Ví dụ về nhu cầu chiến lợc: - Tổ chức các lớp nấu ăn cho nam giới - Tiến hnh tập huấn về quản lý cho các nữ giảng viên ở các trờng Đại học Ví dụ thứ nhất liên quan đến thay đổi quan niệm phân công lao động truyền thống m phụ nữ từ trớc đến nay vẫn đảm nhiệm. Ví dụ thứ hai liên quan đến phân công lao động giới đến nghề nghiệp, vì lãnh đạo hay quản lý từ trớc đến nay l lĩnh vực chủ yếu của nam giới. Nhu cầu chiến lợc thờng di hạn v liên quan tới sự thay đổi vị trí, địa vị của phụ nữ v nam giới nên rất khó đợc chấp nhận v đợc đáp ứng ngay nhng nếu đợc đáp ứng nó sẽ lm biến đổi thực tế phân công lao động theo giới theo hớng tiến bộ, động viên cao hơn tiềm năng lao động của phụ nữ v nam giới, nâng cao bình đẳng giới. 1.4 Bình đẳng giới Thuật ngữ bình đẳng giới l một thuật ngữ đợc sử dụng theo nhiều cách khác nhau, tại những thời điểm khác nhau, để chỉ sự bình đẳng về luật pháp, về cơ hội, về kết quả v thnh quả tạo ra. Theo báo cáo của Ngân hng thế giới (2001) thì bình đẳng giới đợc xem xét theo nghĩa bình đẳng về luật pháp, về cơ hội bao gồm sự bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn nhân lực, vốn v các nguồn lực sản xuất khác, bình đẳng trong thù lao công việc - v trong tiếng nói. ở đây không xem xét bình đẳng giới theo thnh quả bởi vì hai lý do. Thứ nhất l các xã hội khác nhau có thể có những cách đi riêng để theo đuổi sự bình đẳng giới. Thứ hai l một khía cạnh tự thân của sự bình đẳng l cho phép ngời phụ nữ v nam giới đợc tự do lựa chọn những vai trò giống hoặc khác nhau v những thnh quả giống hoặc khác nhau, tùy theo sở thích v mục đích của họ. Bình đẳng ở đây khác với công bằng với nghĩa l đối xử với phụ nữ cũng giống nh đối xử với nam giới. Theo logic ny, mọi điều cần thiết chỉ l cung cấp cho phụ nữ các cơ hội bình đẳng v ngời ta mong đợi phụ nữ sẽ tiếp cận các cơ hội ny, thực hiện v hởng lợi theo các nguyên tắc v tiêu chuẩn nh nam giới. Vấn đề của mô hình ny l nó không xem xét v giải quyết những khác nhau về giới v các mối quan hệ giới. Điều ny đặt ra những sức ép vô cùng lớn đối với phụ nữ, trong khi đó lại thu hẹp sự tiếp cận của họ tới các kỹ năng v nguồn lực cần thiết để có thể tận dụng các cơ hội bình đẳng nhằm lm tăng năng lực của họ. Những phân biệt đối xử có hệ thống có nghĩa l một vi ngời đợc đặt ở vị trí tốt hơn những ngời khác để sử dụng các cơ hội hiện có. Bình đẳng về cơ hội, về sự lựa chọn v đối xử l cơ hội cần thiết nhng không phải l cơ hội quan trọng để hỗ trợ cho sự phát triển của phụ nữ. Chính vì vậy chúng ta cần xem xét quan điểm bình đẳng có nhận thức giới. Quan điểm ny đa ra sự tiếp cận đúng đắn m nó công nhận sự khác biệt, v thực tế l phụ nữ đang có vị trí bất bình đẳng do sự phân biệt đối xử trong quá khứ v hiện tại. Quan điểm ny không chỉ quan tâm đến đối xử bình đẳng m còn quan tâm đến tiếp cận bình đẳng v lợi ích bình đẳng. Chúng ta cần phải xem xét nhng cản trở tiềm ẩn đối với sự tham gia bình đẳng của phụ nữ, có nghĩa l phải đối xử khác nhau đối với phụ nữ v nam giới để họ có thể đợc hởng lợi một cách bình đẳng. Nói tóm lại có thể định nghĩa bình đẳng giới l bối cảnh lý tởng trong đó phụ nữ v nam giới đợc hởng vị trí nh nhau, họ có các cơ hội bình đẳng để phát hiện đầy đủ tiềm năng của họ nhằm cống hiến cho sự phát triển của quốc gia v đợc hởng lợi từ 109 các kết quả đó. Trớc kia ngời ta tin rằng sự bình đẳng có thể đạt đợc bằng cách trao cho phụ nữ v nam giới các cơ hội nh nhau v thừa nhận rằng điều ny sẽ đem lại các kết quả nh nhau. Nhng đối xử bình đẳng không luôn luôn đem lại các kết quả bình đẳng. Bình đẳng giới không đơn thuần chỉ l việc phụ nữ sẽ có nhiều vai trò giống nam giới hơn m còn l nam giới cũng sẽ có nhiều vai trò giống phụ nữ hơn3 1.5 Hòa nhập giới Hòa nhập giới l một quá trình m trong đó cả nam giới v phụ nữ đều tham gia đầy đủ vo các hoạt động đã đợc lập kế hoạch, bao gồm các chơng trình, chính sách, luật pháp ở bất cứ lĩnh vực no v ở tất cả mọi cấp. Trong quá trình ny cả phụ nữ v nam giới đều tham gia vo việc ra quyết định v đợc t vấn trong xây dựng chơng trình. Điều đó phụ thuộc vo việc phân tích giới nh l một công cụ phân tích cho việc lập kế hoạch, ra quyết định, thực hiện v giám sát. Hòa nhập giới l chiến lợc sử dụng những mối quan tâm v kinh nghiệm của phụ nữ cũng nh nam giới nh một phần quan trọng để thiết kế, thực hiện, kiểm tra giám sát hay đánh giá một chính sách, chơng trình ở tất cả các lĩnh vực kinh tế chính trị, xã hội cốt để phụ nữ v nam giới đợc hởng lợi nh nhau v để sự bất bình đẳng không còn tồn tại nữa. Mục tiêu quan trọng nhất l đạt đợc sự bình đẳng trong xã hội (UNDP 1997). Tại sao phải hòa nhập hay lồng ghép vấn đề giới? - Việc xây dựng một kế hoạch về giới tốt có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, khiến cho cả nam giới v phụ nữ đều tích cực, v nh vậy sử dụng đợc 100% lực lợng lao động có năng suất - Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sự phân biệt đối xử nam nữ l cho tình trạng nghèo đói gia tăng, tốc độ tăng trởng kinh tế chậm lại v công tác quản lý quốc gia bị yếu đi - Thúc đẩy bình đẳng nam nữ có nghĩa l thúc đẩy các quyề cơ bản của con ngời. Các chính sách v các chơng trình nhạy cảm giới phải thể hiện bốn vấn đề chính dựa trên cơ sở các nhu cầu v quyền lợi chung của con ngời, đó l: - Hiệu suất: tăng cờng sản xuất, tham gia vo việc tăng thu nhập - Bình đẳng: xóa bỏ mọi ro chắn đối với các cơ hội chính trị, chuyên môn, kinh tế, phân chia bình đẳng các nguồn - Sự tham gia: phụ nữ v nam giới phải tham gia đầy đủ vo các quyết định v các quá trình có ảnh hởng tới cuộc sống của họ - Bền vững: tiếp cận các cơ hội v các nguồn phải đợc đảm bảo cho các thế hệ tơng lai. Hòa nhập giới l tạo ra môi trờng có khả năng cho bình đẳng giới thực sự tồn tại. Cần phải lồng ghép vấn đề giới vo các lĩnh vực trong cuộc sống. Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp rất quan trọng l lồng nghép vo ngay trong đo tạo, trong nghiên cứu v trong tất cả các giai đoạn của dự án phát triển. 3 Trích trong ti liệu tập huấn về giới của ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ 110 2. Lịch sử về phát triển khái niệm giới 2.1 Phụ nữ trong phát triển 4 (WID) Thuật ngữ Phụ nữ trong phát triển ra đời vo những năm 70. Những đóng góp về lý thuyết v thực tế của Phụ nữ trong phát triển đợc kết hợp với hng loạt các hoạt động của phụ nữ trong lĩnh vực phát triển với sự ti trợ kinh tế của các tổ chức chính phủ v phi chính phủ từ những năm 70 đến nay (Teherani-Kroenner 1995; Trần Thị Quế 1999). Những mối quan tâm lớn của phụ nữ trên thế giới đã đợc hội nghị thế giới về năm quốc tế phụ nữ họp năm 1975 tại Mexico v thập kỷ về phụ nữ của liên hiệp quốc (1976- 1985) nêu ra. Hội nghị ny l nêu lên điểm hạn chế l phụ nữ không đợc tham gia vo kế hoạch phát triển trong các dự án. Từ đó vị trí xã hội v kinh tế của phụ nữ đợc chú ý. Cuộc Cách mạng xanh trong thập kỷ 60 đã đa ra nhiều ví dụ về vai trò của phụ nữ trong kinh tế nông nghiệp. Từ đầu thập kỷ 90 tổ chức nông lơng thế giới FAO đã đa WID vo chơng trình chiến lợc nhằm hiểu đợc vai trò v nhu cầu của phụ nữ vo kế hoạch của dự án phát triển lâm nghiệp. Phong tro Phụ nữ trong phát triển bị tác động mạnh mẽ bởi sự ra đời của phong tro giải phóng phụ nữ ở các nớc phía Bắc vo những năm 70. Cùng với chơng trình hnh động của WID còn có phong tro của những ngời ủng hộ thuyết nam nữ bình quyền thuộc Đảng tự do, nhằm đòi thực hiện các quyền bình đẳng, việc lm, công lý v quyền công dân cho phụ nữ ở nớc Mỹ. Một chủ đề quan trọng của phong tro nam nữ bình quyền ở thời kỳ ny l tạo ra các cơ hội có việc lm ngang nhau cho phụ nữ. Trong khi sự quan tâm về phúc lợi xã hội v sinh đẻ vẫn l trung tâm của phong tro phụ nữ, Phụ nữ trong phát triển đã chú trọng đặc biệt đến vai trò sản xuất của phụ nữ v chủ trơng đa phụ nữ vo hòa nhập vo nền kinh tế đất nớc v coi đó l một biện pháp nâng cao địa vị của họ (Trần Thị Quế, 1999). ảnh hởng quan trọng tiếp theo đối với WID l sự hình thnh các cơ quan nghiên cứu về phụ nữ ở các nớc phát triển. Công trình nghiên cứu có ảnh hởng lớn nhất l công trình của chuyên gia kinh tế Đan Mạch Ester Boserup vo năm 1970. Tầm quan trọng của công trình Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế ny l nó thách thức giả định về Quan điểm phúc lợi v nêu bật vai trò của phụ nữ trong nền kinh tế nông nghiệp ở Châu Phi, Châu á v Châu Mỹ La tinh. Boserup thừa nhận mối tơng quan tích cực giữa vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp v địa vị của họ đối với nam giới (Boserup, 1989). Phong tro Phụ nữ trong phát triển đã có tác động khởi xớng các cuộc thảo luận, nghiên cứu v xây dựng các thể chế về vấn đề giới trong các tổ chức phát triển v cơ quan chính phủ tạo điều kiện cho phụ nữ hòa nhập vo phát triển của cộng đồng v xã hội. Trong thực tế đã đạt đợc những kết quả nhất định cho phụ nữ, nhng không phải các dự án về phụ nữ cũng thnh công bởi vì các dự án về phụ nữ thờng riêng biệt, tập trung vo các công việc truyền thống của phụ nữ m không lm thay đổi đ ợc mối quan 4 Tên tiếng Anh: Women in Development 111 hệ giữa phụ nữ v nam giới, phụ nữ vẫn không có ảnh hởng v tiếng nói trong cộng đồng. 2.2 Phụ nữ, môi trờng v phát triển bền vững 5 (WED) Cũng đầu thập kỷ 70 xuất hiện quan điểm về Phụ nữ, Môi trờng v Phát triển bền vững. ở Việt nam cũng nh ở nhiều nớc trên thế giới cả nam giới v nữ giới cùng đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý v sử dụng ti nguyên thiên nhiên. Đặc biệt trên vùng có đồng bo dân tộc ít ngời sinh sống nh vùng Tây Bắc Việt nam thì phụ nữ lại cng có vai trò quan trọng trong kinh tế hộ gia đình v sử dụng các sản phẩm rừng. Họ thu lợm v sử dụng củi đun v l những ngời trực tiếp chịu ảnh hởng xấu đến sự ngy cng cạn kiệt ti nguyên thiên nhiên (Dang Tung Hoa 2000). Họ đợc quan tâm, khuyến khích v đợc xác định l nhóm mục tiêu trong các dự án phát triển lâm nghiệp v nông thôn. Cuộc vận động Chipko ở ấn Độ năm 1974 l một ví dụ điển hình về phụ nữ biểu tình chống lại nạn phá rừng (Davidson, Dankelman, 1990). Tại hội nghị thế giới ở Nairobi năm 1985 về Phụ nữ v khủng hoảng môi trờng đã nêu bật vai trò của phụ nữ trong việc lôi cuốn họ vo nông lâm nghiệp. Phụ nữ đợc gọi l ngời quản lý môi trờng vì họ đã tích lũy kiến thức qua rất nhiều thế hệ. Những nội dung ny đã tăng cờng thêm các cuộc tranh luận v đợc quốc tế công nhận vai trò của phụ nữ trong việc quản lý ti nguyên thiên nhiên. Từ cuối thập kỷ 80 có cng ngy cng nhiều các tổ chức trong nớc v quốc tế quan tâm đến WED nhất l trong lĩnh vực nông lâm nghiệp. Các dự án dựa trên quan điểm của WID, đã chú ý đến nhu cầu của phụ nữ v nam giới v kiến thức của họ trong quản lý ti nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên phụ nữ cha có tiếng nói trong quá trình ra quyết định, bởi vì chỉ khuyến khích phụ nữ không thì cha đủ m cần phải tạo cơ hội cho họ có tiếng nói trong quá trình ra quyết định v hởng lợi trong các hoạt động của dự án. 5 Tên tiếng Anh: Women, Environment and Sustainable Development [...]... những tác động tiêu cực đến phụ nữ 4.2 Phân tích giới trong Lâm nghiệp xã hội 4.2.1 Tại sao cần phân tích giới trong Lâm nghiệp xã hội Khác với Lâm nghiệp truyền thống tập trung vo cây rừng, chú trọng đến sản phẩm gỗ thì Lâm nghiệp xã hội tập trung vo giải quyết mối quan hệ giữa con ngời v cây rừng (gỗ v sản phẩm ngoi gỗ) hay nói cách khác: Lâm nghiệp hớng về con ngời, vì con ngời Con ngời ở đây phải... Việt nam Vấn đề giới trong văn hóa các dân tộc thiểu số Các hoạt động Lâm nghiệp xã hội tập trung ở vùng cao, nơi m chủ yếu các đồng bo dân tộc thiểu số sinh sống Có thể nói phụ nữ đóng góp một phần rất quan trọng trong việc sử dụng v quản lý ti nguyên thiên nhiên Chính vì vậy vai trò giới ảnh hởng đến các hoạt động Lâm nghiệp xã hội Hầu hết các dân tộc thiểu số theo chế độ gia trởng phụ quyền, con... tham gia vo các giai đoạn của các hoạt động Lâm nghiệp xã hội l rất cần thiết, nhằm thực hiện các hoạt động có hiệu quả hơn 4.2.2 Nội dung v phơng pháp phân tích giới 4.2.2.1 Nội dung phân tích giới Trong phần ny sẽ đề cập đến các nội dung chính, các công cụ phân tích giới v phơng pháp phân tích giới - Mục đích: lm tăng sự thnh công của các chơng trình lâm nghiệp - Thnh công: tính bền vững, công bằng,... Môi trờng, Kinh tế, Thể chế - Xã hội, Nhân khẩu học, Chính sách Ví dụ về phân tích giới của FAO (1995) trong Nông lâm kết hợp: Bảng 8.5: Phân tích giới trong Nông lâm kết hợp Các điểm khó khăn Thuận lợi Môi trờng Môi trờng Cháy rừng thờng xuyên 6 tháng mùa ma Tăng tỷ lệ sói mòn đất Nạn phá rừng mạnh Thể chế Thể chế Phụ nữ thiếu quyền sở hữu đất hợp pháp Chính sách Lâm nghiệp cộng đồng mới chú trọng... nh nớc sở hữu Tiếp cận Kiểm soát Nam/Nữ Chính phủ/ Sở lâm nghiệp Nh Nam/Nữ Nam/Nữ Ruộng Đo tạo khuyến Nam nông lâm trong nông lâm kết hợp Lợi ích Chất đốt, thức ăn cho gia súc, thực phẩm, thuốc, thu nhập, đồ đạc trong nh Nam giới lãnh đạo gia đình Rau, vật nuôi, thức ăn, thu nhập Nam giới lãnh đạo gia đình Thức ăn, thu nhập Chính phủ/ Sở lâm nghiệp Các kỹ năng mới, tăng sản phẩm, nhiều thực phẩm... gia vo các hoạt động Lâm nghiệp Để thu thập thông tin về mặt hoạt động có thể dựa trên các danh mục câu hỏi sau: - Ai chịu trách nhiệm công việc no (sản xuất, tái sản xuất, xã hội) ? - Ai cần bao nhiêu thời gian cho hoạt động no? - Ai tham gia: ngời gi, ngời lớn, trẻ con (nam, nữ)? - Hoạt động ny đợc lm bao giờ (hng ngy, mùa)? - Hoạt động ny đợc lm ở đâu (ở nh, trong bản, chợ)? 1 17 Bảng 8.6 :Phân tích... rừng (gỗ v sản phẩm ngoi gỗ) hay nói cách khác: Lâm nghiệp hớng về con ngời, vì con ngời Con ngời ở đây phải nói đến nam hay nữ, gi hay trẻ Chính vì thế khi 115 chúng ta tiến hnh những hoạt động Lâm nghiệp xã hội thì phải hiểu cộng đồng, cụ thể l lng bản, dân tộc, hiểu phụ nữ v hiểu nam giới Cách tiếp cận xuyên suốt trong các hoạt động LNXH đó l sự tham gia của ngời dân, sự tham gia ở đây cần phải đợc... đợc xác định rõ trong các hoạt động LNXH Những vai trò ny vợt quá quan niệm truyền thống coi phụ nữ l những ngời thu lợm củi v cỏ khô Phụ nữ tham gia vo nhiều hoạt động Lâm nghiệp khác nhau, từ sử dụng, quản lý đến trồng cây nông lâm nghiệp ở cấp hộ gia đình cũng nh cấp cộng đồng Nhiều nghiên cứu trờng hợp chỉ ra rằng phụ nữ có mỗi quan hệ rất gần gũi với cây cối xung quanh họ (FAO 1989) Rừng, cây l... dẫn đến thất bại Quan điểm giới v phát triển xuất hiện từ những năm 80 với mục tiêu coi nam giới v nữ giới l đối tợng tác động để tạo ra sự công bằng giữa nam v nữ trong xã hội v gia đình, thay đổi quan niệm trọng nam khinh nữ trong xã hội qua việc cải tiến mối quan hệ giữa nam v nữ, xây dựng các dự án về phát triển phụ nữ với sự tham gia của cả hai giới nam v nữ, ginh quyền lợi về mặt pháp luật v sở... có quyền lực tuyệt đối với các cháu trai v cháu gái Ví dụ, ở dân tộc Bru Vân Kiều, chú bác đằng ngoại đợc hởng một phần ba qu cới của cháu gái Hay xã hội cổ truyền của ngời MNong cũng theo chế độ mẫu hệ với vai trò nổi bật của dòng họ mẹ trong tổ chức xã hội, tổ chức dòng họ, chế độ thừa kế ti sản Trong gia đình ngời MNong quyền thừa kế ti sản thờng l ngời con gái út (Lê Thị Lý 2000) 3.2 Nghiên cứu . trong Lâm nghiệp xã hội 4.2.1 Tại sao cần phân tích giới trong Lâm nghiệp xã hội Khác với Lâm nghiệp truyền thống tập trung vo cây rừng, chú trọng đến sản phẩm gỗ thì Lâm nghiệp xã hội tập. nói cách khác: Lâm nghiệp hớng về con ngời, vì con ngời. Con ngời ở đây phải nói đến nam hay nữ, gi hay trẻ. Chính vì thế khi 116 chúng ta tiến hnh những hoạt động Lâm nghiệp xã hội thì phải. nâng cao năng lực, vị thế trong xã hội nh thời gian, thông tin, đợc đến trờng, học hnh, tham gia bầu cử, hội họp Xuất phát từ thực tế l phụ nữ v nam giới đợc xã hội phân cho các vai trò khác