Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương part 4 docx

18 350 1
Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương part 4 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

48 1. Sự tiến triển của chính sách lâm nghiệp Trên cơ sở mục đích, mục tiêu của chính sách lâm nghiệp, trong những năm gần đây chính phủ đã ban hnh khá nhiều nghị định, chỉ thị, quyết định để nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển ngnh lâm nghiệp v định hớng phát triển LNXH. Các chính sách ny đã đợc triển khai trong cả nớc, từng bớc thực hiện việc phát triển v bảo vệ rừng, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trờng đặc biệt l ở các vùng nông thôn miền núi. Các chính sách ra đời đều có tính kế thừa v liên quan với nhau trong tiến trình thực thi. Việc xem xét đánh giá kết quả thực thi các chính sách l hết sức quan trọng, nó sẽ l cơ sở cho việc cải tiến, bổ sung hon chỉnh theo nhu cầu xã hội, cũng nh lm cơ sở phát triển nhân rộng những hoạt động có hiệu quả. Một số chơng trình, dự án của chính phủ đã kết thúc v đã có những kết luận, đánh giá các tác động của nó, v một số đang triển khai nên mới chỉ có những phản hồi, rút kinh nghiệm bớc đầu từ các báo cáo, nghiên cứu điển hình. Sau đây sẽ giới thiệu các đánh giá v phản hồi thông tin về hiện trạng thực thi một số chính sách chính có liên quan chặt chẽ đến phát triển LNXH. Trong thập kỷ 90, Việt Nam đã tiến hnh xem xét lại cách tiếp cận trong quản lý ti nguyên thiên nhiên. Chính phủ đã nhận thức đợc các vấn đề liên quan đến sự suy thoái ti nguyên rừng của đất nớc v đã có nhiều nỗ lực nhằm khôi phục rừng v cải thiện đời sống của các cộng đồng dân c sống trong v gần rừng. Chính vì vậy, nhiều chính sách lâm nghiệp v các chính sách liên quan đến lâm nghiệp xã hội đợc phát triển trong hon cảnh phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Để tiến đến việc xã hội hóa nghề rừng, phát triển bền vững nông thôn miền núi trong từng giai đoạn, chính sách liên quan cũng đợc cải tiến, bổ sung để đáp ứng nhu cầu xã hội v bảo vệ môi trờng. Có thể thấy đợc sự tiến triển của chính sách lâm nghiệp qua các giai đoạn sau (Nguyễn Văn Sản, Don Gilmour, 1999): Từ 1954 - 1965: Sau khi hòa bình lập lại, phần lớn diện tích rừng do HTX hoặc các đơn vị, tổ chức quốc doanh quản lý v sử dụng. Cuối những năm 1960 hệ thống lâm trờng quốc doanh đợc thnh lập với nhiệm vụ chủ yếu l khai thác gỗ để phục vụ cho công cuộc xây dựng lại đất nớc ở miền Bắc. . . Chính sách lâm nghiệp trong giai đoạn ny chủ yếu hớng tới khai thác v lợi dụng ti nguyên rừng. Mặt khác, do nhu cầu về lơng thực, thực phẩm chính phủ đặt phát triển nông nghiệp vo u tiên hng đầu nên các chính sách lâm nghiệp dựa trên quan điểm lm nền tảng cho sự phát triển nông nghiệp, xem nông nghiệp du canh có thể thay bằng phơng thức sản xuất khác, đặc biệt l hình thức sản xuất lâm nghiệp quốc doanh hay hợp tác xã. Từ 1965 - 1976: Chính sách lâm nghiệp tập trung vo phát triển nghề rừng phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Tuy nhiên hai nhiệm vụ u tiên của lâm nghiệp trong giai đoạn ny l hớng vo phục vụ nông nghiệp thông qua bảo vệ rừng đầu nguồn v sản xuất công nghiệp rừng, đồng thời tăng sản lợng gỗ v các sản phẩm ngoi gỗ. 49 Chính sách lâm nghiệp khuyến khích các hoạt động lâm nghiệp đợc tiến hnh trong khu vực kinh tế nh nớc v kinh tế tập thể thông qua hệ thống lâm trờng quốc doanh của trung ơng v địa phơng, v hợp tác xã nông lâm nghiệp. Sản xuất lâm nghiệp đợc giám sát ở cấp quốc gia thông qua các cơ quan lâm nghiệp, đồng thời ban hnh Pháp lệnh bảo vệ rừng đầu tiên vo năm 1975. Từ 1976 - 1986: Chính sách lâm nghiệp đã cố gắng khuyến khích sản xuất nông lâm nghiệp, các phơng pháp tiếp cận mới đã đợc thử nghiệm nh: giao đất nông nghiệp v lâm nghiệp để ổn định sản xuất v tiến hnh Nông Lâm kết hợp. Tuy nhiên trong giai đoạn ny, phần lớn các hoạt động sản xuất lâm nghiệp đều chịu sự quản lý của nh nớc, đã khai thác quá mức ti nguyên rừng dựa trên nhu cầu của nh nớc chứ không dựa vo tiềm năng sản lợng rừng. Mục tiêu tăng thu nhập tiền mặt l t tởng chủ đạo trong các ngnh kinh tế cũng nh trong ngnh lâm nghiệp. Môi trờng tự nhiên đã bị hủy hoại quá mức, từ đó công tác quản lý bảo vệ rừng đợc nhấn mạnh hơn. Các nh hoạch định chính sách bắt đầu quan tâm đến các chính sách liên quan đến phát triển miền núi, tăng cờng giao đất rừng v xây dựng rừng, tổ chức nông lâm kết hợp. Từ 1986 - 1990: Trong giai đoạn ny mục tiêu của các chính sách lâm nghiệp l mở rộng trồng rừng ở các lâm trờng quốc doanh, thúc đẩy chơng trình bảo vệ rừng ở các vùng cao, chủ yếu đề cập đến vấn đề quản lý rừng đầu nguồn. Các chơng trình lâm nghiệp liên quan đến tập huấn v đo tạo gắn với Chơng trình nghiên cứu rừng quốc gia, Chơng trình hnh động lâm nghiệp nhiệt đới của Việt Nam đã đợc thực hiện. Cũng trong giai đoạn ny, các thay đổi chính đã diễn ra trong quản lý các lâm trờng quốc doanh thông qua các chính sách đổi mới quản lý các xí nghiệp quốc doanh. Quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, trong đó có cả quyền tự chủ ti chính v hạch toán độc lập trong các lâm trờng. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thnh phần, chính sách đổi mới cơ chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp thu hút mạnh mẽ các hộ gia đình tham gia nghề rừng. Quá trình chuyển đổi từ sản xuất lâm nghiệp do các đơn vị quốc doanh v hợp tác xã sang việc trồng cây do các gia đình công nhân của các lâm truờng v các hộ gia đinh nông dân thực hiện theo hợp đồng với lâm trờng Từ 1991 đến nay: Vo năm 1991, ngnh lâm nghiệp đề ra chủ trơng mới l phát triển LNXH. Phát triển LNXH lúc ny trong khuôn khổ hnh chính, khuyến khích sản xuất lâm nghiệp bằng cách giao đất lâm nghiệp cho các ngnh, bộ khác v cho hợp tác xã, trờng học, đơn vị quân đội, các hộ gia đình. Nông lâm kết hợp l một trong một mô hình trồng trọt đợc khuyến khích trong giai đoạn ny. Kế hoạch hnh động lâm nghiệp quốc gia đợc xây dựng với sự cộng tác của cộng đồng ti trợ quốc tế. Chuyển biến đáng kể l sự phân cấp quản lý v sự tham gia của ngời dân, sắp xếp lại các cơ quan lâm nghiệp để hỗ trợ các hoạt động ở địa phơng, bảo vệ môi trờng, tăng sản lợng v thu nhập của ngời dân đang sống ở các vùng có rừng. Từ năm 1991 đến nay, một hệ thống luật pháp, chính sách v các văn bản đã đợc công bố nhằm phát triển v bảo vệ rừng cũng nh đẩy mạnh giao đất lâm nghiệp để quản lý bền vững nh Luật bảo vệ v phát triển rừng (1991), Luật đất đai (1993), các hớng 50 dẫn giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình sử dụng lâu di vo mục đích lâm nghiệp 2. Hiện trạng thực thi chính sách liên quan đến LNXH Trong 10 năm trở lại đây, để thực thi chính sách chuyển đổi từ nền sản xuất lâm nghiệp tập trung, nặng về khai thác gỗ sang LNXH, tiến hnh giao đất giao rừng ; chính phủ đã đa ra các chơng trình lớn, nh l: Chơng trình 327 nhằm phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, Chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng v Chơng trình định canh định c, v các chơng trình, dự án khác. 2.1. Chơng trình 327 Trong những năm vừa qua Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chủ trơng chính sách nhằm từng bớc cải tiến phơng thức quản lý rừng v đất rừng, nhiều biện pháp thu hút ngời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng đợc triển khai. Trong đó đáng lu ý nhất l Chơng trình 327 với mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ rừng, sử dụng bãi bồi ven biển v sau đó l quyết định 556/TTg điều chỉnh, bổ sung cho quyết định 327 tập trung vo việc tạo mới v bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. Chơng trình 327 đã đạt đợc những thnh công sau đây (Bộ NN&PTNT, 1998): - Giao khoán bảo vệ rừng đến hộ l 1,6 triệu ha, cha kể diện tích rừng các địa phơng sử dụng ngân sách địa phơng, v các đơn vị sử dụng tiền chênh lệch bán cây đứng để bảo vệ theo mô hình của 327. - Tạo rừng mới: 1.383.618 ha. Trong đó: + Khoanh nuôi tái sinh đang tiến hnh: 748.118 ha + Trồng rừng mới: 638.500 ha + Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, vờn hộ: 119.939 ha. - Chăn nuôi gia súc: 53.025 con trâu, bò. - Đã thu hút lao động giải quyết việc lm cho 466.678 hộ. - Đã xây dựng đợc hơn 5000 km đờng giao thông nông thôn, 86.405 m2 trờng học, 16.754 m2 trạm xá, hng nghìn công trình thủy lợi nhỏ đảm bảo tơí cho hơn 13.000 ha diện tích cây trồng, giải quyết nớc sạch cho hơn 2 vạn hộ. - Nhiều vùng, nhiều tỉnh đã bớc đầu tạo ra sự hấp dẫn của nghề rừng, mu xanh đã đợc khôi phục, nhiều tỉnh tăng tỷ lệ che phủ lên gấp đôi năm 1991, giảm hẳn việc đốt rừng lm rẫy, một bộ phận dân c miền núi đã ổn định đợc cuộc sống Bên cạnh những thnh công trên Chơng trình 327 cũng còn có một số tồn tại nh sau: - Việc xây dựng v thẩm định các dự án: Lúc đầu, việc xây dựng các dự án trn lan, sơ si, thiếu căn cứ khoa học v thực tiễn. Một số dự án xây dựng cha đạt các tiêu chuẩn qui phạm. Việc thẩm định dự án 51 cũng còn thiếu những căn cứ thực tiễn nên trong quá trình thực hiện còn phải điều chỉnh khá nhiều mục tiêu v đối tợng - Về công tác trồng rừng: Những năm đầu, việc trồng rừng phân tán, dn trải, manh mún, chất lợng rừng trồng còn thấp, phần lớn l trồng thuần loi, sau đó đã có điều chỉnh chuyển dần từ trồng rừng thuần loi sang trồng rừng hỗn loi với cơ cấu cây trồng rừng hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng dự án. - Công tác giao đất, khoán rừng: Việc giao đất, khoán rừng triển khai chậm đã gây nhiều khó khăn trong việc thực hiện các mục tiêu của dự án. Việc giao đất không đi đôi với giao vốn hoặc giao vốn nhỏ giọt nên dân không đủ vốn để trồng rừng. - Về vốn đầu t: Vốn đầu t còn mang tính chất dn trải nên cha đạt hiệu quả cao. Cơ cấu vốn đầu t đã đợc thực hiện phân bổ cho các hạng mục đầu t, song đầu t cho cơ sở hạ tầng còn chiếm khá cao, lên tới 23,6%; vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp đạt 64,7%, trong đó vốn đầu t cho lâm nghiệp đạt 51,4%; vốn sự nghiệp chiếm tỷ lệ 11,7%. Mặt khác, suất đầu t cho các hạng mục công trình của dự án mang tính chất bình quân, cha tính đến những đặc đIểm cụ thể của từng vùng dự án. Mức vốn đầu t 1,7 triệu đồng cho 1 ha rừng trồng nói chung l thấp. Với mức đầu t ny, ngời trồng rừng chỉ thực nhận đợc 1,1 - 1,2 triệu đồng/ ha. - - Vấn đề lồng ghép các chơng trình Việc lồng ghép, phối hợp Chơng trình 327 với các chơng trình khác cha chặt chẽ để hon thnh các hạng mục nhanh chóng. Khi chơng trình 327 điều chỉnh mục tiêu tập trung vo trồng rừng mới, khoanh nuôi bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng nhiều nơi không có vốn hon thiện tiếp các công trình hạ tầng phúc lợi v định canh định c. - Tổ chức chỉ đạo: Tổ chức chỉ đạo ở tỉnh v huyện còn thiếu sự phối hợp đồng bộ, một số chủ dự án năng lực điều hnh còn yếu hoặc thiếu kinh nghiệm chỉ đạo. Hiện tợng sử dụng vốn sai mục đích có xảy ra, nhng đã đợc phát hiện v uốn nắn kịp thời. 2.2. Thực thi chính sách giao đất giao rừng ổn định lâu di cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức sử dụng vo mục đích lâm nghiệp Chính sách giao đất giao rừng đợc cụ thể hoá bằng các văn bản pháp lý nh Quyết định 661/QĐ-TTg, Nghị định 02/CP v Nghị định 163/CP Các văn bản ny ngy cng phù hợp với thực tế, có nhiều điểm mới rất phù hợp v thuận lợi cho việc thử nghiệm kế hoạch quản lý v bảo vệ rừng dựa vo ngời dân v cộng đồng. Việc thực hiện chính sách giao đất giao rừng đã đạt đợc nhiều thnh tích v có những u điểm sau đây: - Nh nớc đã tiến hnh qui hoạch lâm phần trong cả nớc v từng địa phơng, phân chia rừng theo mục đích sử dụng lm cơ sở cho việc giao, khoán rừng v đất lâm nghiệp. 52 - Đã tiến hnh giao đất, khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu di vo mục đích lâm nghiệp nhằm cố gắng thiết lập hệ thống chủ rừng trong phạm vi cả nớc v từng loại rừng. Từng bớc thực hiện mỗi mảnh đất, khu rừng đều có chủ cụ thể v tiến tới xã hội hóa nghề rừng. - Giao đất, khoán rừng cùng với các biện pháp hỗ trợ từ bên ngoi đã tạo ra cơ sở cho sự ra đời v phát triển của nhiều loại hình sở hữu rừng, đã xuất hiện nhiều mô hình vờn rừng, trại rừng, trang trại nông lâm ng nghiệp, mô hình kinh tế hộ gia đình có hiệu quả cao, hạn chể hiện tợng phá rừng lm rẫy, rừng đợc bảo vệ tốt hơn. - Chính sách giao, khoán rừng v đất lâm nghiệp đã cho phép các tổ chức kinh tế nh nớc đợc giao khoán rừng, đất rừng cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, cộng đồng nhằm thu hút mọi nguồn lực để cùng kinh doanh có hiệu quả rừng v đất rừng của nh nớc. Trong quá trình thực hiện các chính sách đã bộc lộ những tồn tại, khó khăn v những vấn đề đặt ra l: - Chính sách giao khoán rừng v đất lâm nghiệp cha tạo ra động lực mạnh mẽ thu hút mọi lực lợng lao động, đặc biệt l ngời dân v cộng đồng địa phơng tham gia bảo vệ, xây dựng v phát triển rừng. - Về công tác qui hoạch v tổ chức: Nh nớc cha có qui hoạch lâm phần quốc gia ổn định, nhiều tỉnh cha có qui hoach tổng quan lâm nghiệp, cha xác định đợc ranh giới các loạI rừng trên thực địa. - Giao đất sau 3-4 năm vẫn cha cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, không lm đầy đủ các khế ớc giao rừng theo qui định lm cho ngời nhận đất không yên tâm, đồng thời cũng không rõ trách nhiệm của mình đối với ti nguyên rừng có sẵn trên đất đợc giao. - Do việc xác định ranh giới của từng loại rừng cha rõ rng nên cha phân định rõ diện tích no giao cho ban quản lý, diện tích no giao cho hộ quản lý, diện tích no giao ổn định lâu di, diện tích no giao khoán. - Cha xác định đợc tập đon cây trồng thích hợp cho từng khu vực. - Quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của hộ gia đình cha đợc tận dụng, các hộ hầu nh không đợc quyền chủ động lựa chọn cây trồng, lựa chọn phơng thức sử dụng đất của mình. - Các qui chế về quyền lợi v nghĩa vụ của ngời nhận khoán, giao khoán về bảo vệ rừng cha cụ thể. - Thời gian nhận khoán không ổn định, khoán theo hng năm, năm no đợc cấp vốn thì khoán, năm no không có vốn lại đình lại, mới chỉ có rất ít địa phơng thực hiện giao đất v rừng ổn định 50 năm cho ngời dân. - Khoán trồng rừng theo đơn giá cứng nhắc, cha có qui định thống nhất, cụ thể về việc cho phép ngời nhận khoán đợc sử dụng đất đai để phát triển sản xuất nông lâm kết hợp, quyền hởng lợi sản phẩm từ rừng, cha có qui định thống nhất về phân chia lợi ích giữa hộ nhận khoán v hộ giao khoán. 53 2.3. Chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng Chơng trình 327 đã kết thúc v Chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng mới đợc bắt đầu, đồng thời nh nớc cũng ban hnh Quyết định 661/TTg (1998) về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách v tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Nguyên tắc chỉ đạo l chơng trình sẽ đợc thực hiện thông qua các dự án có sự tham gia của ngời dân, nghĩa l nhân dân l lực lợng chủ yếu trồng, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng v đợc hởng lợi từ nghề rừng. Năm 1999 l năm bắt đầu thực hiện dự án, với sự chỉ đạo của Chính phủ, sự phối hợp của Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ ti chính v các Bộ, Ngnh có liên quan, đồng thời với sự tham gia của các địa phơng, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy, sự giám sát của các đon đại biểu Quốc hội, dự án đã đạt đợc những kết quả bớc đầu trên các khâu công việc. Chơng trình ny cũng đang ở bớc khởi đầu, v qua một số năm triển khai cho thấy có một số vấn đề sau cần xem xét: - Vấn đề quy hoạch đất đai ảnh hởng rất lớn đến thực thi dự án trồng rừng, nhiều nơi rất khó khăn trong việc xác định quỹ đất đai bởi các vớng mắc: thiếu số liệu đáng tin cậy về đất trống, đất đai bị xâm canh, thiếu quy hoạch sử dụng đất - Tuy đã có chính sách khuyến khích v hởng lợi trong trồng rừng, nhng sự tham gia của ngời dân, cộng đồng còn hạn chế. Trong thực tế đã chứng minh sự thất bại của một số mô hình trồng rừng tập trung của nh nớc, do đó nếu sự tham gia của ngời dân cha cao sẽ ảnh hởng đến khả năng thực thi thi cũng nh những hiệu quả về phát triển kinh tế xã hội đã đặt ra. - Việc huy động nội lực v tạo ra cơ hôi tiếp cận vốn vay u đải cho các hộ nghèo cha đợc rộng rải, ngời nhận đất cha có đủ nguồn lực để tạo rừng chu kỳ di. - Yêu cầu bức xúc cần đợc giải quyết l phải đẩy mạnh quá trình giao đất v cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2.4. Chính sách phân cấp quản lý rừng Hiện tại cha có tổ chức quản lý nh nớc về lâm nghiệp ở cấp xã, buôn lng. Một số xã có cử cán bộ kiêm nhiệm nhng không có quy chế rõ rng, không có quỹ lơng. Có thể nói vấn đề quản lý rừng, lâm nghiệp ở từng cộng đồng cha có cơ chế chính sách thỏa đáng để phát huy quyền lm chủ của nhân dân trong công tác ny. Hệ thống tổ chức ngnh lâm nghiệp chậm đổi mới, còn yếu v thiếu về biện pháp tổ chức thực hiện, cha xây dựng chiến lợc phát triển lâm nghiệp lâu di bền vững. Cơ chế chính sách cho mô hình lâm trờng công ích, lâm trờng sản xuất cha đợc xác định rõ rng nên trong thực tế rất khó khăn trong tổ chức hoạt động. Trong những năm gần đây đã có các chính sách cho việc đổi mới lâm trờng quốc doanh nh: giao ti nguyên cho lâm trờng, có quyền tự chủ trong kinh doanh, tổ chức hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp đầu vo v tìm kiếm thị trờng cho cộng đồng trên địa bn, đổi mới tổ chức, hnh chính, nghĩa l tăng tính tự chủ của lâm trờng trong kinh doanh, bảo vệ v phát triển vốn rừng. Tuy nhiên công tác ny còn đang bớc đầu, v còn có những trở ngại trong cơ chế cải cách hnh chính lâm nghiệp, kinh doanh Quyết định 245/QĐ-TTg đã quy định rõ về phân cấp quản lý rừng của các đơn vị hnh chính, điều ny phân định rõ trách nhiệm tổ chức quản lý, bảo vệ v phát triển rừng của từng cấp, từng địa phơng, giúp cho việc quản lý ti nguyên rừng đợc xác định rõ 54 rng v có định hớng phát triển. Nhiều địa phơng đã từng bớc xây dựng bộ máy tổ chức quản lý bảo vệ v phát triển rừng theo chức năng nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên trong thực tế điều ny còn đòi hỏi nhiều thời gian, đặc biệt l nguồn nhân lực để có thể tổ chức tốt, đặc biệt l quản lý rừng ở cấp xã 2.5. Chính sách dân tộc, xóa đói giảm nghèo, khuyến nông lâm v phát triển nông thôn miền núi Để thúc đẩy cho việc phát triển nông thôn miền núi, đặc biệt l ở các vùng dân tộc thiểu số, đói nghèo; nhiều chính sách liên quan đến dân tộc, khuyến nông lâm, xóa đói giảm nghèo đã đợc thực thi rộng khắp. Nhìn tổng quát có thể thấy nh sau: Ưu điểm: Các chính sách ny đã hỗ trợ cho cộng đồng kỹ thuật, vốn tăng cờng đợc nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, trình độ dân trí. Nông dân đợc tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, bảo vệ thực vật Các chính sách ny ảnh hởng lớn đến hoạt động của các lâm trờng, cơ quan khuyến nông lâm, phòng nông nghiệp PTNT ở địa phơng, chi phối các hoạt động của các cơ quan ny v hỗ trợ đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội cho các cộng đồng. Có đợc một số hỗ trợ từ các chính sách ny cho cộng đồng: Giống, thông tin ti liệu kỹ thuật, vốn ngân sách (tín dụng, xoá đói giảm nghèo, vốn vay cho phụ nữ lm kinh tế ), đầu t cho giáo dục, y tế, giao thông, điện nớc, Nâng cao kiến thức, kỹ năng của cộng đồng: Tuyên truyền tập huấn, hội thảo đầu bờ, xây dựng mô hình v nhân rộng, đo tạo mạng lới cộng tác viên khuyến nông lâm thôn buôn. Nhợc điểm: Một số ngời nhận thức cha đầy đủ, còn t tởng trông chờ vo nh nớc. Tổ chức tuyền truyền tập huấn đôi khi cha đúng thời vụ, một số nơi mới chỉ ở cấp xã v đối với nam giới (phụ nữ tham gia hạn chế), cán bộ chỉ đạo đôi khi không xuống trực tiếp với ngời dân, thông tin đôi khi mang tính lý thuyết, cha bảo đảm yếu tố thực hnh thực tế, mức độ áp dụng trong cộng đồng cha cao. Hiện tại đang thiếu cán bộ khuyến nông lâm cấp thôn buôn nên công tác ny vẫn còn hạn chế trong triển khai. Chính sách tiêu thụ sản phẩm thực hiện cha có hiệu quả v cha đồng bộ, do đó cha khuyến khích ngời sản xuất cũng nh lm thiệt hại quyền lợi của họ (đặc biệt l vùng sâu, xa, vùng cộng đồng dân tộc thiểu số). Vốn vay hỗ trợ vật t thờng cha kịp thời, không đúng thời vụ nên hiệu quả sử dụng không cao. Cha xây dựng đợc nhiều mô hình cụ thể để dân tham khảo. 55 Chính sách tiền lơng phụ cấp cho cán bộ hiện trờng cha đáp ứng đợc nhu cầu để hoạt động tốt. Trong thực tế với tên gọi khuyến nông lâm, nhng phần khuyến lâm hầu nh cha đợc thực hiện do các lý do: Kinh phí đầu t hạn hẹp. Biên chế cán bộ lâm nghiệp trong tổ chức khuyến nông lâm còn thiếu nhiều. Do chu kỳ kinh doanh cây rừng di, đồng thời cha có chính sách phù hợp trong hởng lợi, nên trong thực tế công tác ny còn mắc phải những trở ngại trong khuyến khích phát triển trồng rừng, sản xuất nông lâm kết hợp. 2.6. Chơng trình định canh định c v dân di c tự do Du canh du c v di dân tự do l một vấn đề lớn cần hết sức quan tâm trong chiến lợc bảo vệ v phát triển rừng. Trong số khoảng 27 triệu ngời sống trong hay gần rừng, có khoảng 3 triệu ngời thuộc các nhóm dân tộc thiểu số m việc du canh l cách kiếm sống của họ (Ng. Văn Sản, Don Gilmour, 1999). Các cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi đời sống gắn liền với du danh du c, hơn nữa qua các cuộc chiến tranh với nhiều lần tái định c đã tác động rất lớn đến nguồn ti nguyên rừng. Trong điều kiện rừng còn nhiều, dân số thấp thì canh tác nơng rẫy đã tỏ ra bền vững trong môi trờng sống của họ. Nhng ngy nay, dới áp lực của dân số, khai thác rừng trái phép, chặt rừng trồng cây công nghiệp đã lm cho hệ thống canh tác nơng rẫy trở nên mất ổn định v đời sống ngời dân ở đây vẫn khó khăn. Do đó xu thế hiện nay l phát triển nông lâm kết hợp trên nền kiến thức bản địa của canh tác nuơng rẫy, nâng cao hiệu quả sử dụng v cải tạo đất, tạo ra sự phát triển bền vững, tránh phụ thuộc quá lớn vo quỹ đất lâm nghiệp còn rất hạn chế. Nh nớc đã có nhiều hỗ trợ cho các cộng đồng v dân di c tự do định c, định canh, phát triển cây trồng hng hóa. Chơng trình định canh định c bắt đầu hoạt động từ năm 1968, mục tiêu của chơng trình l nhằm giảm hình thức canh tác phát v đốt nơng lm rẫy, tăng mức sống của các dân tộc thiểu số ở miền núi. Phơng pháp chủ yếu để tiến hnh l cung cấp cho ngời dân tộc thiểu số đất để ổn định sản xuất nông nghiệp cùng các dịch vụ về cơ sở hạ tầng v hỗ trợ sản xuất. Trong nhiều năm thực hiện chính sách ny có thể thấy đợc những u v khuyết điểm của nó: Ưu điểm: Sau 6-7 năm thực hiện đã đạt đợc những kết quả: Đa đợc một số cộng đồng dân tộc thiểu số định canh định c, xây dựng đợc nhiều lng bản mới, quy hoạch vùng sản xuất nơng rẫy. Nhiều cộng đồng đã tiếp cận với nền sản xuất lúa nớc, cây trồng hng hóa. Nhiều lng bản phát triển cây công nghiệp có hiệu quả, phát triển nhiều mô hình nông lâm kết hợp với hệ thống cây trồng bản địa. Đời sống của các cộng đồng ny đã từng bớc ổn định giảm áp lực sử dụng ti nguyên rừng, hạn chế nơng rẫy. Đã giao đợc một số diện tích rừng đầu nguồn cho đồng bo quản lý bảo vệ, xây dựng đợc nhiều cơ sở hạ tầng nh đờng sá, trờng học, trạm y tế, giếng nớc sạch. Từ đó đã lm cơ sở cho phát triển kinh tế xã hội bền vững ở nông thôn. 56 Nhợc điểm: Trong quá trình triển khai định canh định c, cha tìm hiểu kỹ phong tục tập quán của cộng đồng nên cha thu hút đợc đồng bo hởng ứng. Do vậy vấn đề di dân v quy hoạch lại đất đai còn kém hiệu quả, tính thích ứng của nó đối với cộng đồng còn hạn chế. Định c cha gắn liền định canh, trong thực hiện đã bộc lộ nhợc điểm về quy hoạch sử dụng đất cha phù hợp với tập quán canh tác, nguyện vọng của cộng đồng tại chổ. Do đó có nguy cơ đất canh tác bị bán v các nông lâm trờng quy hoạch phá vỡ quỹ đất đai canh tác của cộng đồng. Vốn ít, chậm, thủ tục hnh chính phức tạp nên triển khai thờng không theo đúng kế hoạch. Chính sách xã hội thờng khó triển khai do trình độ dân trí còn hạn chế. Chính sách đãi ngộ cho cán bộ định canh định c cha thoả đáng trong điều kiện công tác vùng sâu vùng xa. Để khắc phục các hạn chế trên công tác định canh định c cần quan tâm đến một số vấn đề sau (Bảo Huy, 1998): Dựa trên các dự án, cần tạo điều kiện nhất định về cơ sở vất chất, kỹ thuật để đồng bo phát huy tri thức bản địa, xây dựng v phát triển đợc các phơng thức canh tác bền vững, từng bớc nâng cao đời sống. Trong công tác định canh định c cần xem xét đến văn hóa truyền thống của đồng bo. Quan tâm đến canh tác nơng rẫy bằng việc tìm kiếm một cơ chế quản lý ti nguyên ở cộng đồng l cần thiết, đồng thời kết hợp với tri thức bản địa với tri thức hiện đại trong nông lâm nghiệp l giải pháp thích hợp để phát triển bền vững, bảo vệ ti nguyên, môi trờng. Tăng cờng công tác khuyến nông - lâm, tăng cờng năng lực quản lý ở thôn bản, cộng đồng để giúp các dân tộc thiểu số, nông thôn miền núi phát triển. Sắp xếp lại tổ chức lâm trờng, tổ chức nhân dân tham gia vo nghề rừng. Giao đất giao rừng phải bảo đảm: tính công bằng, hiệu quả v bền vững. Chú trọng đến việc tổ chức sản xuất sau khi giao rừng, bảo đảm tính hiệu quả v hoạt động lâm nghiệp thực sự đóng góp vo việc cải thiện đời sống vật chất v văn hóa cho các cộng đồng, ngời dân. 3. Mối quan hệ giữa các chính sách có liên quan đến phát triển LNXH Trong phát triển LNXH, hệ thống cơ chế chính sách có ảnh hởng rất lớn v chi phối sự thnh công hay thất bại của từng hoạt động. Song, hệ thống các chính sách ny không tồn tại riêng rẽ v độc lập m nó có một mối quan hệ tơng hỗ lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình thực thi các hoạt động. 57 Lâm nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong môi trờng v phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Phát triển lâm nghiệp cần phải kết hợp với các giải pháp xã hội nh l an tòan thực phẩm, tạo ra việc lm v cải tiến điều kiện sống cho nông dân, với việc xây dựng xây dựng xã hội nông thôn mới v với việc ổn định đời sống tại các vùng miền núi. Tại thời điểm hiện tại, phát triển kinh tế cần phải tuân theo các nguyên tắc bảo vệ ti nguyên v môi trờng, với việc sử dụng hiệu quả ti nguyên hiện tại v phục hồi rừng trên đồi trọc. Lâm trờng quốc doanh cần phải cải tiến để phục vụ cho mục tiêu hỗ trợ một cách hiệu quả v khuyến khích sản xuất của nông dân. Nh vậy phát triển lâm nghiệp xã hội trên cơ sở các chính sách có liên quan mật thiết với nhau, cùng hỗ trợ để phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Sự không đồng bộ, không kịp thời hay sự thiếu vắng những chính sách liên quan sẽ lm cho việc thực hiện một mục tiêu no đó trở nên khó khăn, thậm chí không thể thực hiện đợc. 3.1. Mối quan hệ giữa các chính sách về đất đai Chính phủ Việt Nam đã ban hnh chính sách giao đất v rừng năm 1984, Luật đất đai năm 1988 v sửa đổi v bổ sung vo các năm 1993, 1998; v Luật bảo vệ v phát triển rừng năm 1991. Đến năm 1999, tiếp tục cải tiến việc giao đất giao rừng, cấp quyền sử dụng đất thông theo nghị định 163/CP. Việt Nam còn đang tiếp tục tìm kiếm các chính sách để ổn định đời sống ở các địa phơng v các kiểu dạng rừng. Các vùng rừng ở cao nguyên v vùng đồi cần nhận đợc u tiên bởi vì hệ thống giao thông rất kém v hệ thống canh tác không bền vững. Theo luật đất đai, đất đai thuộc sở hữu ton dân do nh nớc quản lý, cho phép giao đất v rừng lâu di (50 năm) cho hộ gia đình, v ngời sản xuất. Ngời sử dụng đất có quyền lựa chọn loi cây trồng v bán các sản phẩm, có quyền chuyển nhợng v thừa kế đất đai. Nh vậy vấn đề đất đai đợc thực thi bởi nhiều luật v chính sách khác nhau, trong thực tế khi thực hiện việc giao đất giao rừng theo nghị định 163 cần xem xét thêm các luật đất đai, luật bảo vệ v phát triển rừng nh vậy mới có đầy đủ cơ sở pháp lý cũng nh các giải pháp cần thiết để triển khai. 3.2. Các chính sách đáp ứng nhu cầu phát triển nông thôn miền núi v xóa đói giảm nghèo Chính phủ đã đa ra nhiều chính sách liên quan để cải tiến tất cả các khía cạnh của đời sống của các dân tộc thiểu số. Trong vùng miền núi, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đã đợc xây dựng bởi chính phủ, trong đó có từng chơng trình cụ thể để đáp ứng đợc yêu cầu của từng vùng. Việc thực hiên chơng trình dựa trên cơ sở nhiều chính sách liên quan khác nhau, v nhằm mục tiêu cải thiện điều kiện sống của ngời dân tộc thiểu số, bảo đảm sự công bằng bình đẳng giữa các dân tộc v cố gắng phát triển các vùng núi theo mức của các vùng đồng bằng. Một cách tổng quát, phát triển kinh tế vùng núi cần có sự thống nhất hoạt động một cách thích hợp với vai trò chủ đạo l lâm nghiệp. Các chơng trình lâm nghiệp khác nhau đã đợc thực thi nhằm đẩy mạnh v góp phần trong phát triển kinh tế xã hội của ngời dân tộc thiểu số. Trong các chính sách, chơng trình, đáng chú ý l sự phối hợp thực thi các chính sách giao đất giao rừng, chơng trình khuyến nông lâm v các chính sách tín dụng khác. [...]... (19 94) : Các văn bản pháp luật về lâm nghiệp Nxb CT quốc gia, H Nội (Tập hai) 4 Bộ Lâm nghiệp (1995); Hỏi đáp về chính sách v luật pháp lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, H Nội 5 Bộ NN & PTNT- Cục kiểm lâm (1996): Giao đất lâm nghiệp (Ti liệu hớng dẫn thực hiện nghị định 02-CP) Nxb Nông nghiệp, H Nội 6 Bộ NN & PTNT / FAO / JICA (1998); Chủ rừng v lợi ích của chủ rừng trong kinh doanh rừng trồng (Kỷ yếu hội. .. nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở nông thôn vo năm 2000 11 FAO (1993): Forestry policies of selected countries in Asia and Pacific 12 GTZ/ Mekong Project (1998): Process for forest land allocation in Ea H'Leo 13 Hội KHKT lâm nghiệp Việt Nam (1997): Giao đất lâm nghiệp - Kinh tế hộ gia đình miền núi Nxb Nông nghiệp, H nội 14 Nguyễn Quang H (1993): Báo cáo thực trạng v phớng hớng phát triển lâm nghiệp. .. công nghiệp cũng đợc xây dựng Từ những đặc điểm đó cho thấy để phát triển bền vững cần có các chính sách đầy đủ về các lĩnh vực nông lâm v có sự phối hợp thực hiện mới mang lại kết quả tốt 58 Ti liệu tham khảo 1 Asian Development Bank (1995): The bank's policy on Forestry 2 Bộ Lâm nghiệp/ Cục kiểm lâm (19 94) : Văn bản pháp quy về quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản Nxb Nông nghiệp 3 Bộ Lâm nghiệp. .. trình" 59 19 Nghị định số 02-CP ngy 15/1/19 94 của Chính phủ ban hnh quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn đinh, lâu di vo mục đích lâm nghiệp 20 Nghị định số 01-CP ngy 04/ 1/1995 của Chính phủ ban hnh quy định về việc giao khóan đất sử dụng vo mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp Nh nớc 21 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP... cho việc thu thập v phân tích thông tin cụ thể, ví dụ nh xã hội nông thôn đang phụ thuộc vo ti nguyên đang sử dụng nh thế no, hoặc xã hội nông thôn nhận thức v quản lý rừng nh thế no, đó l những thông tin m các nh quy hoạch rất cần Có một thời các nh lâm nghiệp hoạt động trong giới hạn những liên hệ trong xã hội nông thôn vì họ cho rằng lâm nghiệp đợc xem nh khoa học ứng dụng liên quan đến những hiện... nhân Nêu vấn đề OHP văn Phillip 4. 8.3 25 phút 3 Tơng tác giữa hệ sinh thái v Trình by hệ xã hội 62 OHP, Ti 45 phút liệu phát tay 1 Tiếp cận hệ thống trong LNXH 1.1 Khái niệm về hệ thống Cho đến nay ngời ta còn quan niệm rằng xã hội v tự nhiên nh hai thực thể riêng biệt có thể đợc nghiên cứu v nhận thức một cách độc lập Lovelace (19 84) nhận xét rằng nhiều nh khoa học xã hội ít sẵn sng hoặc không thể dnh... phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình v cá nhân sử dụng ổn định, lâu di vo mục đích lâm nghiệp 22 Quyết định số 556/TTg ngy 12/9/1995 của Thủ tớng chính phủ về điều chỉnh, bổ sung quyết định 327/CT 23 Quyết định số 245 /QĐ-TTg ngy 21/12/1998 của Thủ tớng chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý Nh nớc của các cấp về rừng v đất lâm nghiệp 24 Quyết định số 661/QĐ-TTg ngy... hoá, các tiến trình ny bị chi phối bởi các động lực bên trong nó 63 1.2 Tiếp cận hệ thống trong lâm nghiệp xã hội Việc xem xét các điều kiện kinh tế xã hội trong bối cảnh một hệ sinh thái nhân văn giúp hiểu rõ hơn môi trờng nhân văn, giải thích bằng cách no các tơng tác giữa các điều kiện sinh thái v xã hội có thể xảy ra, sự tơng tác ny có đặc trng l sự tồn tại của một hệ thống quản lý ti nguyên Mục... summary in Dutch Danh sách ti liệu, vật liệu giảng dạy 1 Ti liệu phát tay: - Đánh giá việc thực thi chơng trình 327 - Dự án giao đất giao rừng 2 Bi tập tình huống: Giao đất giao rừng ở thôn 6 60 Chơng 3 sinh thái nhân văn trong Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau khi học xong chơng ny, sinh viên có thể: Mô tả sự liên hệ giữa môi trờng thiên nhiên v môi trờng văn hoá xã hội Vận dụng những kiến thức sinh thái... động vật có ích cho nông nghiệp nh sâu, chim, ếch giúp cho việc điều khiển sâu bệnh hại Trong nhiều vùng nông nghiệp của đất nớc, sự phối hợp khác nhau giữa Nông Lâm - Thủy lợi v Nông - Lâm - Thủy - Ng đã thấy rõ Nhiều mô hình nông lâm kết hợp đã đợc đề xuất để nâng cao việc bảo vệ môi trờng Trong các vùng núi, rừng trồng có thể đợc xây dựng trên đỉnh núi, các loi cây công nghiệp di ngy ở sờn đồi v . vậy, nhiều chính sách lâm nghiệp v các chính sách liên quan đến lâm nghiệp xã hội đợc phát triển trong hon cảnh phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Để tiến đến việc xã hội hóa nghề rừng, phát. Bộ Lâm nghiệp/ Cục kiểm lâm (19 94) : Văn bản pháp quy về quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản. Nxb Nông nghiệp. 3. Bộ Lâm nghiệp (19 94) : Các văn bản pháp luật về lâm nghiệp. Nxb CT quốc gia,. H Nội. (Tập hai) 4. Bộ Lâm nghiệp (1995); Hỏi đáp về chính sách v luật pháp lâm nghiệp. Nxb Nông nghiệp, H Nội. 5. Bộ NN & PTNT- Cục kiểm lâm (1996): Giao đất lâm nghiệp (Ti liệu hớng

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan