1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng bảo hiểm xã hội

52 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 824,74 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) BẢO HIỂM XÃ HỘI (Dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội) Tác giả: Lê Thị Mai Hương Năm 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC BẢO HIỂM XÃ HỘI ……………………………………………………………………….4 1.1 Sự cần thiết bảo hiểm nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng ………………4 1.2 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu môn học……………… 1.3 Nội dung chế độ bảo hiểm ………………………………………… Câu hỏi ôn tập……………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ……………………………………9 Tổng quan bảo hiểm xã hội ………………………………………………….9 2.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội phân biệt bảo hiểm xã hội với số phận bảo đảm xã hội……………………………………………………………………… 13 2.3 Vị trí, tác dụng bảo hiểm xã hội……………………………………………16 2.4 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội ………………………………………………18 Câu hỏi ôn tập……………………………………………………………………… 18 CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC VÀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI ……………………….20 3.1 Hình thức bảo hiểm xã hội ………………………………………………………20 3.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc ……………………………………………20 3.3 Bảo hiểm xã hội tự nguyện …………………………………………………… 43 3.4 Bảo hiểm thất nghiệp ……………………………………………………………45 3.5 Thủ tục thực bảo hiểm …………………………………………………… 47 Câu hỏi ôn tập……………………………………………………………………… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 52 Lời nói đầu Bảo hiểm xã hội môn khoa học đưa vào chương trình đào tạo Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội Bài giảng Bảo hiểm xã hội cung cấp nội dung có chọn lọc bảo hiểm xã hội Việt Nam Nhằm giúp sinh viên xác định đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học bảo hiểm xã hội, hướng dẫn việc thực chế độ bảo hiểm xã hội Đặc biệt vận dụng giải chế độ bảo hiểm cho người lao động Từ kiến thức học học phần bảo hiểm xã hội góp phần hỗ trợ sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trợ giúp đối tượng yếu tốt Bài giảng gồm chương Chương 1: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học bảo hiểm xã hội Chương 2: Cơ sở lý luận bảo hiểm xã hội Chương 3: Hình thức chế độ bảo hiểm xã hội Trong trình biên soạn tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhằm làm phong phú thể tính thực tế, cập nhật giảng Nhưng chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý, bổ sung CN Lê Thị Mai Hương CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN BẢO HIỂM XÃ HỘI (7 tiết) 1.1 Sự cần thiết mơn bảo hiểm nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng Trong sống lao động sản xuất kinh doanh, người dù ý ngăn ngừa, đề phòng tai nạn rủi ro xảy Những rủi ro do: - Thiên nhiên gây lũ lụt, bão, động đất, làm thiệt hại tài sản người - Lực lượng sản xuất phát triển, mặt tạo điều kiện thuận lợi cho sống người, mặt khác gây hậu không nhỏ cho người tai nạn ô tô, máy bay, tàu hoả, tai nạn lao động - Môi trường xã hội nguyên nhân gây rủi ro cho người Nếu xã hội tổ chức quản lý chặt chẽ, người sống làm việc theo pháp luật…thì khơng xảy tượng trộm tài sản; tổ chức chăm sóc sức khoẻ tốt hạn chế ốm đau, bệnh tật….Những rủi ro gây cho người khó khăn sống, phá hoại tài sản, làm ngưng trệ sản xuất kinh doanh Để đối phó với tổn thất không lường trước rủi ro gây ra, cách tốt tham gia bảo hiểm, nghĩa chuyển tổn thất rủi ro gây mà gặp phải cho tổ chức bảo hiểm Trong thực tế sống, lao động, lúc người gặp thuận lợi, có đủ thu nhập điều kiện sinh hoạt bình thường, mà người thường đứng trước rủi ro sinh hoạt lao động Chẳng hạn ốm đau, tai nạn, già yếu…khi rơi vào trường hợp nói trên, nhu cầu thiết yếu sống khơng mà đi, trái lại có tăng lên Khi kinh tế hàng hoá phát triển, thị trường lao động đời, xuất thuê mướn nhân công Từ chỗ chủ cam kết trả công lao động, qua trình đấu tranh người lao động, người sử dụng lao động cam kết, đảm bảo cho người lao động có khoản thu nhập định, để họ trang trải nhu cầu sinh sống thiết yếu lúc ốm đau, nạn, tuổi già Đối với người lao động rơi vào trường hợp nói trên, bị giảm thu nhập theo lao động thu nhập từ quỹ bảo hiểm xã hội trả thay tiền lương tiền công coi nguồn thu nhập quan trọng để sống, để khắc phục khó khăn Như vậy, bảo hiểm xã hội nhu cầu khách quan người lao động, pháp luật nhiều nước ghi nhận, trở thành quyền người Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận ghi vào Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 sau: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng bảo hiểm xã hội Quyền đặt sở thoả mãn quyền kinh tế, xã hội văn hoá cần cho nhân cách tự phát triển người” 1.2 Đối tượng Phương pháp nghiên cứu môn học bảo hiểm xã hội 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu môn học Bảo hiểm xã hội hoạt động vừa mang tính chất kinh tế, vừa có tính chất xã hội, lại vừa có tính chất dịch vụ Các tính chất đan xen bỗ trợ thức đẩy lẫn nhau, làm cho hoạt động bảo hiểm xã hội phát triển phong phú Hoạt động bảo hiểm xã hội phát triển mối quan hệ ràng buộc người tham gia bảo hiểm với tổ chức bảo hiểm xã hội; tổ chức bảo hiểm xã hội với Nhà nước.Hoạt động bảo hiểm xã hội có mối quan hệ sau đây: - Quan hệ người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước với việc chăm lo đời sống sau trình lao động người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội - Quan hệ bên nhận bảo hiểm xã hội với bên bảo hiểm xã hội Nhà nước Bên nhận bảo hiểm xã hội: tổ chức hoạt động bảo hiểm xã hội độc lập, thực nghiệp vụ bảo hiểm xã hội (thu, chi, bảo tồn phát triển quỹ bảo hiểm xã hội) Bên bảo hiểm xã hội: người lao động có quyền hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội họ người tham gia đóng bảo hiểm phần Nhà nước: tham gia bảo hiểm xã hội với tư cách đặc biệt, vừa người tổ chức, đạo, quản lý, bảo hộ quỹ bảo hiểm xã hội góc độ quản lý xã hội Nhà nước Đồng thời lại người chủ sử dụng lao động lớn có trách nhiệm đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội theo luật định - Quan hệ mức hưởng thụ trình lao động với mức hưởng thụ sau trình lao động - Quan hệ người bước khỏi độ tuổi lao động với người tham gia lao động - Quan hệ người thanm gia, hưởng bảo hiểm xã hội thời kỳ Như vậy, hoạt động bảo hiểm xã hội thực mối quan hệ ràng buộc người tham gia bảo hiểm xã hội (người lao động) người sử dụng lao động với người nhận bảo hiểm xã hội (cơ quan bảo hiểm xã hội) Nhà nước Từ xác định đối tượng nghiên cứu môn học bảo hiểm xã hội mối quan hệ - xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội với người nhận bảo hiểm xã hội Nhà nước Các mối quan hệ thể thông qua văn pháp qui Nhà nước 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu môn học 1.2.2.1 Phương pháp vật lịch sử Đây phương pháp sử dụng bắt buộc nghiên cứu môn học bảo hiểm xã hội Phương pháp đòi hỏi nghiên cứu vật trạng thái biến đổi, tác động nhân tố khách quan kinh tế - xã hội, giai đoạn lịch sử phát triển định 1.2.2.2 Phương pháp vật biện chứng Môn học bảo hiểm xã hội cần phải dựa vào sở khoa học phương pháp vật biện chứng, đặt tác động qua lại với mối quan hệ với trình kinh tế xã hội Việc nghiên bảo hiểm xã hội phải đặt mối quan hệ lịch sử - cụ thể 1.2.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích Mơn học bảo hiểm xã hội cần phải dựa vào sở khoa học phương pháp tổng hợp, tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hoá cách khoa học tài liệu thu thập qua tài liệu báo cáo thống kê định kỳ, qua điều tra bảo hiểm xã hội Qua phân tích tài liệu thu thập cho phép giải loạt nhiệm vụ xã hội quan trọng, có liên quan đến đặc điểm riêng đối tượng 1.2.32.4 Phương pháp xã hội học Thông qua kết điều tra xã hội học, giúp nhà khoa học đưa luận khoa học, giúp cho việc hoạch định sách bảo hiểm xã hội cho phù hợp với tình hình thực tế, dự báo, dự đốn phát triển bảo hiểm xã hội tương lai Ngồi ra, mơn học bảo hiểm xã hội sử dụng phương pháp khác như: phương pháp so sánh, phương pháp lôgic 1.3 Nội dung chế độ bảo hiểm xã hội 1.3.1 Đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội Đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội bao gồm người lao động thành phần kinh tế, doanh nghiệp quan Nhà nước Có hai loại hình bảo hiểm xã hội: loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội * Bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm chế độ sau đây: + Ốm đau; + Thai sản; + Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; + Hưu trí; + Tử tuất * Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm chế độ sau đây: + Hưu trí; + Tử tuất 1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội Lợi ích thiết thân người tham gia bảo hiểm xã hội, dù theo loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc hay loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện trường hợp gặp loại rủi ro ngẫu nhiên xác định ốm đau, tai nạn, tuổi già…thì quan bảo hiểm xã hội trợ cấp kịp thời, nhằm bù đắp phần thu nhập bị suy giảm Nhiệm vụ quan bảo hiểm xã hội phải có nguồn tài để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu người lao động bảo hiểm Nguồn thu hình thành từ đóng góp người sử dụng lao động, người lao động hỗ trợ Nhà nước Nguồn thu phải vững đặn, phải ln ln bảo đảm có lượng dự trữ để ứng phó với tình đột xuất dịch bệnh lan tràn, số người thơi việc có u cầu lĩnh trợ cấp lần số người hưu lớn năm Trong trường hợp lạm phát, nguồn thu phải điều chỉnh thích hợp để bù lại giảm sút sức mua đồng tiền Vì nguồn thu bảo hiểm xã hội tính theo tỷ lệ định so với tổng quỹ lương tiện lợi, bảo đảm sức sống chế bảo hiểm xã hội 1.3.3 Các loại chế độ bảo hiểm xã hội Theo cơng ước Quốc tế số 102 bảo hiểm xã hội có chế độ sau: - Chăm sóc y tế; - Trợ cấp ốm đau; - Trợ cấp thất nghiệp; - Trợ cấp tuổi già; - Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; - Trợ cấp gia đình; - Trợ cấp thai sản; - Trợ cấp tàn tật; - Trợ cấp tuất (tiền tuất) nước ta, từ năm 1961 đến 1993 thực chế độ bảo hiểm xã hội: - Chế độ trợ cấp ốm đau; - Chế độ trợ cấp thai sản; - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; - Chế độ nghỉ việc sức lao động; - Chế độ hưu trí; - Chế độ tử tuất Từ 1994 đến nước ta thực chế độ bảo hiểm xã hội sau đây: - Chế độ trợ cấp ốm đau; - Chế độ trợ cấp thai sản; - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; - Chế độ hưu trí; - Chế độ tử tuất 1.3.4 Tổ chức quản lý nghiệp bảo hiểm xã hội Việt Nam Việc tổ chức thực nghiệp bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam đảm nhiệm Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan trực thuộc Chính phủ có cấp: Trung ương, tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) huyện (quận) Bảo hiểm xã hội Việt Nam hoạt động điều hành Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội Việt Nam, chịu quản lý Nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Cơ quan bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ thu bảo hiểm xã hội, quản lý bảo hiểm xã hội chi trả chế độ bảo hiểm xã hội theo luật định Câu hỏi ôn tập Câu 1: Trình bày cần thiết bảo hiểm nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng Câu 2: Trình bày nội dung chế độ bảo hiểm xã hội Câu 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu môn khoa học CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (8 tiết) 2.1 Tổng quan bảo hiểm xã hội 2.1.1 Khái niệm bảo hiểm Để bảo đảm an toàn sống cá nhân, sở kinh tế tồn xã hội, họ chủ động tìm biện pháp phòng ngừa để hạn chế tổn thất rủi ro gây Tuy vậy, nhiều trường hợp rủi ro xảy cách ngẫu nhiên ngồi kiểm sốt người, lúc người biết tìm cách khắc phục thiệt hại Thực tế cho thấy, để đối phó với tổn thất không lường trước rủi ro gây nhằm khôi phục ổn định sản xuất phải tham gia bảo hiểm xã hội Nghĩa chuyển rủi ro mà người gặp phải cho tổ chức bảo hiểm thông qua việc hình thành quỹ tài tập trung, bên tham gia bảo hiểm đóng góp Khi thiệt hai rủi ro xảy ra, quan bảo hiểm có trách nhiệm đền bù hay bồi thường phần toàn tổn thất cho bên tham gia bảo hiểm gặp phải rủi ro Nguồn để đền bù lấy từ quỹ bảo hiểm xã hội bên tham gia đóng góp Bảo hiểm hoạt động mà mục đích bồi thường thiệt hại cải hay sức khoẻ, tính mạng người, cách đảm nhiệm rủi ro đền bù rủi ro Người muốn bảo hiểm phải mua bảo hiểm thiệt hại đền bù Việc bồi thường quy định hợp đồng tổ chức bảo hiểm người bảo hiểm Tổ chức bảo hiểm Nhà nước đảm nhiệm công ty tư nhân đảm nhiệm có kiểm sốt phủ 2.1.2 Các loại hình bảo hiểm đặc trưng Ở nước ta có ba loại hình bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thương mại - Bảo hiểm xã hội (BHXH) Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội coi phận hệ thống bảo hiểm nói chung Nó có đặc trưng sau đây: Bản chất bảo hiểm xã hội bảo vệ nguồn thu nhập người lao động bị giảm thu nhập từ nghề nghiệp bị giảm khả lao động hay việc làm Bảo hiểm xã hội đời xuất phát tự lợi ích chung người lao động người sử dụng lao động Nó thể chia rủi ro người lao động, người tham gia bảo hiểm xã hội Nguồn tài bảo hiểm xã hội phổ biến dựạ sở đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội Trong đó, đóng góp người sử dụng lao động chủ yếu có hỗ trợ Nhà nước Khoản tiền đóng góp đưa vào quỹ riêng hình thành quỹ bảo hiểm xã hội, độc lập với ngân sách Nhà nước Quỹ dùng để chi trả chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội hoạt động nghiệp bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Thơng thường, mức đóng góp mức hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội gắn với mức tiền lương thu nhập người lao động Quyền hưởng bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào đóng góp người lao động, khơng gắn với tiêu nhu cầu tài sản Phương thức hoạt động vừa mang tính chất xã hội vừa mang tính dịch vụ Thời hiệu phát sinh chấm dứt quan hệ bảo hiểm xã hội thường tồn lâu dài mang tính kế thừa - Bảo hiểm y tế (BHYT) Bảo hiểm y tế loại hình bảo hiểm Nhà nước tổ chức thực sở huy động đóng góp quan, tổ chức cá nhân để tốn chi phí khám, chữa bệnh cho người có thẻ BHYT ốm đau nhằm bảo đảm an toàn sức khoẻ người trước rủi ro xã hội bệnh tật gây BHYT có đặc trưng sau: Bản chất BHYT bảo vệ sức khoẻ người trước rủi ro xã hội bệnh tật gây Hoạt động BHYT xuất phát từ lợi ích chung an tồn sức khoẻ người, an toàn, ổn định phát triển xã hội Nguồn thu BHYT quan, tổ chức cá nhân tham gia BHYT đóng góp Tiền đóng góp đưa vào quỹ riêng, nằm ngân sách Nhà nước, quỹ dùng để tốn chi phí khám, chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế Phương thức hoạt động mang tính chất dịch vụ nhân văn Thời hiệu phát sinh chấm dứt quan hệ BHYT thường diễn thời gian xác định (thông thường tháng năm) - Bảo hiểm thương mại (BHTM) BHTM có tên gọi khác bảo hiểm rủi ro, bảo hiểm Nhà nước hay bảo hiểm kinh doanh Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm BHTM có đặc trưng sau: 10 * Mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp lần người tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực (trước 01/01/2007) + Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tính bình quân tiền lương tháng số năm đóng bảo hiểm xã hội trước nghỉ hưu sau: Tổng tiền lương, tiền cơng đóng BHXH năm (72 tháng) cuối trước nghỉ việc M bqtl = 72 tháng Tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 tính bình qn tiền lương đóng bảo hiểm xã hội sáu năm cuối trước nghỉ hưu Tổng tiền lương, tiền cơng đóng BHXH năm (96 tháng) cuối trước nghỉ việc M bqtl = 96 tháng Tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tám năm cuối trước nghỉ hưu + Người lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội toàn thời gian Tổng tiền lương, tiền cơng đóng tháng đóng BHXH M bqtl = tổng số tháng đóng BHXH + Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội chung thời gian; thời gian đóng theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội giống quy định 38 Tổng tiền lương tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định M bqtl + Tổng số tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định = Tổng số tháng đóng BHXH * Mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp lần người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực (01/01/2007) + Người lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định tính bình qn tiền lương mười năm trước nghỉ hưu Tổng tiền lương tháng đóng BHXH 10 năm (120 tháng) cuối trước nghỉ việc M bqtl = 120 tháng + Người lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình qn tiền lương, tiền cơng tồn thời gian + Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội chung thời gian; thời gian đóng theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mười năm cuối trước nghỉ hưu 3.2.4.4 Trợ cấp lần nghỉ hưu Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội ba mươi năm nam, hai mươi lăm năm nữ, nghỉ hưu, tiền lương hưu hàng tháng hưởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội kể từ năm thứ ba mươi mốt trở nam năm thứ hai mươi sáu trở nữ Cứ năm đóng bảo hiểm xã hội tính 0,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng làm đóng bảo hiểm xã hội Ví dụ: Ông A nghỉ việc hưởng lương hưu đủ 60 tuổi, có 35 năm đóng BHXH, mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH ơng A 1.200.000 đồng/tháng Mức trợ cấp lần nghỉ hưu ông A là: 39 (35 - 30) x 0,5 x 1.200.000 = 3.000.000 (đồng) 3.2.4.5 Bảo hiểm xã hội lần người lao động không đủ điều kiện để hưởng lương hưu tháng - Người lao động hưởng bảo hiểm xã hội lần thuộc trường hợp sau: + Đủ tuổi hưởng lương hưu (điều kiện hưởng lương hưu) mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; + Suy giảm khả lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; + Sau năm nghỉ việc không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; + Ra nước ngồi để định cư - Mức hưởng bảo hiểm xã hội lần Mức hưởng bảo hiểm xã hội lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội 3.2.4.6 Tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng Người lao động hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng thuộc trường hợp sau đây: + Chấp hành hình phạt tù khơng hưởng án án treo; + Xuất cảnh trái phép; + Bị tồ án tun bố tích 3.2.5 Chế độ tử tuất 3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa Chế độ tử tuất chế độ bảo hiểm xã hội thân nhân người bảo hiểm người bảo hiểm chết Chế độ tử tuất bao gồm trợ cấp tiền mai táng tiền tuất Công ước 102 (1952) Cơng ước 128 (1967) có quy định người chết phải có thời gian đóng bảo hiểm xã hội 15 năm trở lên thân nhân có quyền hưởng trợ cấp tiền tuất Trường hợp người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khơng đòi hỏi số năm đóng bảo hiểm xã hội người chết Chế độ tử tuất nhằm: giúp thân nhân người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bị chết, hết chưa hết tuổi lao động, mà người lao động sống thực ni dưỡng để họ giảm bớt khó khăn, ổn định sống Thể quan tâm Nhà nước, cộng đồng người lao động gia đình họ Là chế độ mang tính xã hội, nhân đạo rõ rệt, coi trọng nguyên tắc lấy số đông bù số 40 3.2.5.2 Nội dung chế độ tử tuất Trợ cấp mai táng Chế độ áp dụng người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bị chết thời gian làm việc nghỉ việc chờ giải chế độ hưu trí, hưởng lương hưu trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng Người lo mai táng nhận khoản tiền chi phí chơn cất mười tháng lương tối thiểu chung 3.2.5.2.2 Trợ cấp tiền tuất hàng tháng * Đối tượng điều kiện Điều kiện thân nhân quyền hưởng chế độ trợ cấp tiền tuất nước có điểm khác Đối với vợ goá, thường xem xét ba yếu tố: hồn cảnh gia đình, tình hình sức khoẻ tuổi đời Theo công ước Quốc tế 128 (1967), người vợ gố trẻ, có khả lao động tốt khơng có gánh nặng gia đình quyền hưởng trợ cấp tiền tuất, chưa có việc làm hưởng thời gian độ đến có việc làm Đối với người chết, nhiều nước giới hạn tuổi xét hưởng tiền tuất khoảng từ 14 tuổi trở xuống 18 tuổi học Đối với trẻ tàn tật khơng có giới hạn tuổi nước ta, theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 co hiệu lực từ 01/01/2007 quy định trường hợp sau chết thân nhân hưởng tiền tuất hàng tháng + Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần; + Người hưởng lương hưu; + Chết bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; + Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61% trở lên - Thân nhân hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng người lao động chết bao gồm: + Con chưa đủ 15 tuổi; học hưởng tiền tuất tháng đến đủ 18 tuổi; từ đủ mười lăm tuổi trở lên bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; + Vợ từ đủ năm mươi lăm tuổi trở lên chồng từ đủ sáu mươi tuổi trở lên; vợ năm mươi lăm tuổi, chồng sáu mươi tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; + Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng, người khác mà đối tượng có trách nhiệm ni dưỡng từ đủ sáu mươi tuổi trở lên nam, từ đủ năm mươi lăm tuổi ttrở lên nữ; 41 + Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng, người khác mà đối tượng có trách nhiệm ni dưỡng sáu mươi tuổi nam, năm mươi lăm tuổi nữ bi suy giảm khả lao động từ 81% trở lên (thân nhân phải người khơng có thu nhập có thu nhập tháng thấp mức lương tối thiểu chung hưởng trợ cấp tiền tuất tháng) * Mức trợ cấp tiền tuất tháng Mức trợ cấp tiền tuất xác định theo hai cách: theo mức đồng theo mức thu nhập lúc sinh thời người chết Công ước 102 (1952) đề mức tối thiểu 40% tiền lương người vợ gố có Có nước quy định người vợ trợ cấp nửa mức lương hưu người chết sống; trợ cấp ngang 1/4 mức lương hưu Có nước quy định trợ cấp cho người vợ goá khoảng 40% đến 100% mức thu nhập sinh thời người chết, tuỳ theo gánh nặng gia đình người vợ goá; trợ cấp cho khoảng 10 đến 30% Số hưởng tiền tuất giới hạn đến số lượng định, tổng số tiền trợ cấp cho co thể giới hạn ngang với mức lương hưu người chết sống Ở nước ta, mức trợ cấp tiền tuất bổ sung sữa đổi nhiều lần cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời kỳ đất nước, theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 có hiệu lực từ 01/01/2007 quy định mức trợ cấp tiền tuất hàng tháng thân nhân 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân khơng có người trực tiếp ni dưỡng mức trợ cấp tiền tuất hàng tháng 70% mức lương tối thiểu chung Trường hợp có người chết số thân nhân hưởng trợ cấp tháng khơng q bốn người; trường hợp có hai người chết trở lên thân nhân người hưởng 100% % mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân khơng có người trực tiếp ni dưỡng mức trợ cấp tiền tuất hàng tháng 140% mức lương tối thiểu chung Thời gian hưởng trợ cấp tiền tuất tháng thực kể từ tháng liền kề sau tháng mà người lao động, người hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết 3.2.5.2.3 Trợ cấp tiền tuất lần * Đối tượng điều kiện Thân nhân người lao động làm việc, người lao động nghỉ việc chờ việc giải chế độ hưu trí, hưởng lương hưu, hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng; làm việc bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp chết, mà thân nhân không thuộc diện hưởng tiền tuất hàng tháng nhận tiền tuất lần * Mức hưởng trợ cấp tiền tuất lần 42 Mức trợ cấp tiền tuất lần phụ thuộc vào số năm đóng bảo hiểm xã hội mức bình quân tiền lương hàng tháng làm đóng bảo hiểm xã hội, cụ thể: Mức trợ cấp lần thân nhân người lao động làm việc người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà chết gia đình hưởng trợ cấp sau: năm tính 1,5 tháng bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội; tối thiểu ba tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng Mức trợ cấp tiền tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, hai tháng đầu hưởng lương hưu tính bốn mươi tám tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu, mức thấp ba tháng lương hưu hưởng Người lao động chết từ tháng thứ trở đi, mức trợ cấp tuất lần tính theo cơng thức sau: Mức trợ cấp tuất lần người Trong đó: = 48 x Lh - ( t - ) x 0,5 x Lh lương hưu chết Lh : mức lương hưu hưởng t: số tháng hưởng lương hưu Ví dụ: Ơng B nghỉ hưu 01/01/2006 ơng tròn 60 tuổi, đến 01/12/2007 ông chết Mức lương hưu ông B hưởng 1.500.000đồng/tháng Mức trợ cấp lần ơng B tính sau: = 48 x 1.500.000 – (23 - 2) x 0,5 x 1.500.000 = 56.250.000 (đồng) 3.3 Bảo hiểm xã hội tự nguyện Luật bảo hiểm xã hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2006 có hiệu lực từ 01/01/2007 quy định bảo hiểm xã hội tự nguyện gồm chế độ bảo hiểm xã hội sau 3.3.1 Chế độ hưu trí 3.3.1.1 Mục đích, ý nghĩa - ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ lúc tạm thời khơng có thu nhập theo lao động nghỉ việc ốm đau - Tạo điều kiện để người lao động an tâm điều trị, nhanh chóng phục hồi sức khoẻ trở lại sản xuất, cơng tác, góp phần trì thúc đẩy sản xuất phát triển 3.3.1.2 Đối tượng điều kiện * Đối tượng Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện công dân Việt Nam độ tuổi lao động 43 * Điều kiện hưởng lương hưu Người lao động hưởng lương hưu có đủ điều kiện sau đây: + Nam đủ sau mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi; + Đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên; (trường hợp nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi thời gian đóng bảo hiểm xã hội thiếu khơng q năm năm so với thời gian quy định (20 năm) đóng tiếp đủ hai mươi năm) 3.3.1.3 Mức hưởng hưu hàng tháng Mức hưởng hưu hàng tháng tính 45% mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm đóng bảo hiểm xã hội, sau năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% nam 3% nữ, mức tối đa 75% 3.3.1.4 Trợ cấp lần nghỉ hưu + Người lao động đóng bảo hiểm xã hội ba mươi năm nam, hai mươi nam nữ, nghỉ hưu, lương hưu hưởng trợ cấp lần + Mức trợ cấp lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội kể từ năm thứ ba mươi mốt trở nam năm thứ hai mươi sau trở nữ Cứ năm đóng bảo hiểm xã hội tính 0,5 tháng mức bình qn tháng đóng bảo hiểm xã hội 3.3.1.5 Bảo hiểm xã hội lần người không đủ điều kiện hưởng lương hưu tháng - Người lao động hưởng bảo hiểm xã hội lần thuộc trường hợp sau đây: + Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi năm tuổi mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; + Khơng tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; + Ra nước để định cư - Mức hưởng bảo hiểm xã hội lần: Được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội - Mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tính bình qn mức thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tồn thời gian 3.3.2 Chế độ tử tuất 3.3.2.1 Mục đích, ý nghĩa 44 Chế độ tử tuất chế độ bảo hiểm xã hội thân nhân người bảo hiểm người bảo hiểm chết Chế độ tử tuất bao gồm trợ cấp tiền mai táng tiền tuất Công ước 102 (1952) Công ước 128 (1967) có quy định người chết phải có thời gian đóng bảo hiểm xã hội 15 năm trở lên thân nhân có quyền hưởng trợ cấp tiền tuất Trường hợp người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khơng đòi hỏi số năm đóng bảo hiểm xã hội người chết Chế độ tử tuất nhằm: giúp thân nhân người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội chết, hết chưa đến tuổi lao động, mà người lao động sống thực ni dưỡng để họ đỡ khó khăn, ổn định sống Thể quan tâm Nhà nước, cộng đồng người lao động gia đình họ Là chế độ mang tính xã hội, nhân đạo rõ rệt, coi trọng nguyên tắc lấy số đông bù số 3.3.2.2 Trợ cấp mai táng - Các đối tượng sau chết người lo mai táng nhận trợ cấp mai táng: + Người lao động có năm năm đóng bảo hiểm xã hội; + Người hưởng lương hưu - Trợ cấp mai táng mười tháng lương tối thiểu chung 3.3.2.3 Trợ cấp tiền tuất + Người lao động đóng bảo hiểm xã hội, người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người hưởng lương hưu chết thân nhân hưởng trợ cấp lần + Mức trợ cấp tiền tuất lần thân nhân người lao động đóng người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội + Mức trự cấp tiền tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết hai tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng, chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu tính mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu 3.4 Bảo hiểm thất nghiệp 3.4.1.Mục đích Trợ cấp thất nghiệp số tiền mà quan bảo hiểm xã hội trả cho người bị thất nghiệp nhằm giúp cho sinh hoạt họ không bị đảo lộn thu nhập đột xuất 3.4.2 Đối tượng 45 Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động mà hợp đồng không xác định thời hạn xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp quan Nhà nước tư nhân có sử dụng từ 10 lao động trở lên (bảo hiểm thất nghiệp có hiệu từ 01/01/2009) 3.4.3 Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Người thất nghiệp hưởng bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ từ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước thất nghiệp; - Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; - Chưa tìm việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất thiệp với tổ chức bảo hiểm 3.4.4 Nội dung bảo hiểm thất nghiệp a Trợ cấp thất nghiệp Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề trước thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy đinh sau: - Ba tháng, có đủ từ 12 tháng đến 36 tháng đóng bảo hiểm xã hội thất nghiệp; - Sáu tháng, có đủ từ 36 tháng đến 72 tháng đóng bảo hiểm xã hội thất nghiệp; - Chín tháng, có đủ từ 72 tháng đến 144 tháng đóng bảo hiểm xã hội thất nghiệp; - Mười hai tháng, có từ đủ 144 tháng đóng bảo hiểm xã hội thất nghiệp trở lên b Hỗ trợ học nghề Người hưởng trợ cấp thất nghiệp hỗ trợ học nghề với thời gian không qúa sáu tháng Mức hỗ trợ mức chi phí học nghề ngắn hạn theo quy định pháp luật dạy nghề c Hỗ trợ tìm việc làm Người hưởng trợ cấp thất nghiệp tư vấn, giới thiệu vệc làm miễn phí 3.4.5 Bảo hiểm y tế người thất nghiệp Người hưởng trợ cấp thất nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm y tế Tổ chức bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp 3.4.6 Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp 46 Người hưởng trợ cấp thất nghiệp bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc trường hợp sau đây: - Không thông báo tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội việc tìm kiếm việc làm - Bị tạm giam 3.4.7 Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp Người hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc trường hợp sau đây: - Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp; - Có việc làm; - Thực nghĩa vụ quân sự; - Hưởng lương hưu; - Sau hai lần từ chối việc làm tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu mà khơng có lý đáng; - Khơng thơng báo tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội việc tìm kiếm việc làm ba tháng liên tục - Ra nước để định cư; - Chấp hành định xủ lý hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh chấp hành hình phạt tù không hưởng án treo; - Bị chết Trong trường hợp có việc làm thực nghĩa vụ quân mà chưa hưởng hết số tiền trợ cấp hưởng trợ cấp lần giá trị lại trợ cấp thất nghiệp Sau chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khơng tính để hưởng trợ cấp thất nghiệp lần sau 3.5 Thủ tục thực bảo hiểm xã hội 3.5.1 Cấp sổ bảo hiểm xã hội Sổ bảo hiểm xã hội cấp người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội sở để giải chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Mẫu sổ bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội quy định Sổ bảo hiểm xã hội thay thẻ bảo hiểm xã hội điện tử q trình áp dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý bảo hiểm xã hội Trong thời gian ba mươi ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng, hợp đồng làm việc tuyển dụng, người sử dụng lao động nộp hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội cho tổ chức bảo hiểm xã hội Đối với hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm: tờ khai cá nhân người lao động theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định; Danh sách 47 người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người dụng lao động lập Đối với hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội thất nghiệp bao gồm: tờ khai cá nhân người lao động theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định; Danh sách người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người dụng lao động lập Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm cấp sổ bảo hiểm xã hội thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp; hai mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý 3.5.2 Hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội * Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau - Sổ bảo hiểm xã hội; - Giấy xác nhận nghỉ ốm người lao động điều trị ngoại trú, giấy viện người lao động điều trị sở y tế, giấy viện phiếu hội chẩn bệnh viện người lao động mắc bệnh thuộc danh mục cần chữa trị dài ngày - Xác nhận người sử dụng lao động điều kiện làm việc người lao động làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên - Giấy xác nhận người sử dụng lao động thời gian nghỉ việc để chăm sóc ốm, kèm theo giấy khám bệnh người lao động nghỉ việc để chăm sóc ốm đau; - Danh sách người nghỉ ốm người nghỉ việc để chăm sóc ốm đau người sử dụng lao động lập * Hồ sơ hưởng chế độ thai sản - Sổ bảo hiểm xã hội; - Bản chứng minh giấy khai sinh chứng tử trường hợp sau sinh mà bị chết mẹ chết; Trường hợp lao động nữ khám thai, sẩy thai, nạo hút thai thai chết lưu, người lao động thực biện pháp tránh thai phải có giấy xác nhận sở y tế có thẩm quyền; nhận ni bốn tháng tuổi phải có chứng nhận theo quy định pháp luật; - Xác nhận người sử dụng lao động điều kiện làm việc người lao động làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên xác nhận người sử dụng lao động lao động nữ người tàn tật; - Danh sách người hưởng chế độ thai sản người sử dụng lao động lập * Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động - Sổ bảo hiểm xã hội; 48 - Biên điều tra nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông xác định tai nạn lao động phải có thêm Biên tai nạn giao thông; - Giấy viện sau điều trị tai nạn lao động; - Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa; - Văn đề nghị giải chế độ tai nạn lao động * Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp - Sổ bảo hiểm xã hội; - Biên đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường hợp biên xác định cho nhiều người hồ sơ người có biên trích sao; - Giấy viện sau điều trị bệnh nghề nghiệp, trường hợp không điều trị bệnh viện phải có giấy khám bệnh nghề nghiệp; - Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa; - Văn đề nghị giải chế độ bệnh nghề nghiệp * Hồ sơ hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe - Danh sách người hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe gầy yếu người sử dụng lao động lập; - Văn đề nghị giải trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe * Hồ sơ hưởng lương hưu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - Sổ bảo hiểm xã hội; - Quyết định nghỉ việc người đóng bảo hiểm xã hội; đơn đề nghị hưởng lương hưu người bảo lưu thời gian thời gian đóng bảo hiểm xã hội; - Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa người hưởng lương hưu bị suy giảm khả lao động * Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội lần người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - Sổ bảo hiểm xã hội; - Quyết định nghỉ việc trường hợp đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; định phục viên, xuất ngũ, việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu; - Biên giám định mức suy giảm khả lao Hội đồng Giám định y khoa trường hợp suy giảm khả lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; - Bản tờ định cư nước trường hợp nước để định cư; 49 - Đơn đề nghị người lao động trường hợp sau năm nghỉ việc mà khơng tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội * Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất người lao động đóng bảo hiểm xã hội người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bao gồm: - Sổ bảo hiểm xã hội; - Giấy chứng tử, giấy báo tử định Tòa án tuyên bố chết; - Tờ khai thân nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định; - Biên điều tra tai nạn lao động, bệnh án điều trị bệnh nghề nghiệp trường hợp chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất người hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61% trở lên gồm: - Giấy chứng tử, giấy bảo tử định Tòa án tuyên bố chết; - Tờ khai thân nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định * Hồ sơ hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần, chế độ tử tuất người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Hồ sơ hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần bao gồm: - Sổ bảo hiểm xã hội; - Tờ khai cá nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất bao gồm: - Sổ bảo hiểm xã hội người đóng bảo hiểm xã hội; - Giấy chứng tử, giấy báo tử định Tòa án tuyên bố chết; - Tờ khai thân nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định * Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội thất nghiệp - Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội thất nghiệp theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định; - Bản hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hết hạn thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xác nhận đơn vị cuối trước thất nghiệp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc pháp luật * Hồ sơ hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội người chấp hành hình phạt tù xong Đối với người chưa hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, hồ sơ bao gồm: - Sổ bảo hiểm xã hội; 50 - Bản giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù; - Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội Đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hồ sơ bao gồm: - Bản giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù; - Đơn đề nghị tiếp tục hưởng bảo hiểm xã hội Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày mục đích, điều kiện, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ trợ cấp ốm đau Câu 2: Trình bày mục đích, điều kiện thời gian nghỉ việc hưởng chế độ trợ cấp thai sản Câu 3: Trình bày mục đích, điều kiện chế độ hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Câu 4: Trình bày mục đích, nội dung chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội bắt buộc Câu 5: Trình bày mục đích, nội dung chế độ tử tuất bảo hiểm xã hội bắt buộc Câu 6: Trình bày nội dung bảo hiểm xã hội tự nguyện Câu 7: Trình bày nội dung bảo hiểm thất nghiệp 51 Tài liệu tham khảo Giáo trình: Bảo hiểm xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 2004 Một số vấn đề sách xã hội nước ta Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 1993 Ngyễn Văn Phần, Đặng Đức San Tìm hiểu chế độ bảo hiểm xã hội Tập thể tác giả Góp phần đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội nước ta NXB Chính trị quốc gia, 1996 Các văn pháp luật bảo hiểm NXB trị quốc gia, 1996 Luật Lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung 2002) Luật Bảo hiểm xã hội 2007 Thông tư Bộ lao động - Thương binh Xã hội ngày 30 tháng 01 năm 2007: Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/2006/NĐ - CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Thông tư 18/2007/ TT - BLĐTBXH ban hành ngày 10/9/2007,hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 110/2007/NĐ - CP ngày 26/6/2007 Chính phủ sách người lao động dơi dư xếp lai công ty nhà nước 52 ... đóng bảo hiểm xã hội - Quan hệ bên nhận bảo hiểm xã hội với bên bảo hiểm xã hội Nhà nước Bên nhận bảo hiểm xã hội: tổ chức hoạt động bảo hiểm xã hội độc lập, thực nghiệp vụ bảo hiểm xã hội (thu,... bảo hiểm xã hội 2.2.2 Phân biệt bảo hiểm xã hội với số phận an toàn xã hội 2.2.2.1 Bảo hiểm xã hội với an tồn xã hội Từ “An tồn xã hội có tài liệu dùng tên gọi Bảo đảm xã hội Bảo trợ xã hội ... phủ 2.1.2 Các loại hình bảo hiểm đặc trưng Ở nước ta có ba loại hình bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thương mại - Bảo hiểm xã hội (BHXH) Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình: Bảo hiểm xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 2004 Khác
2. Một số vấn đề về chính sách xã hội ở nước ta hiện nay. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, 1993 Khác
3. Ngyễn Văn Phần, Đặng Đức San. Tìm hiểu về chế độ bảo hiểm xã hội Khác
4. Tập thể tác giả. Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo đảm xã hội ở nước ta hiện nay. NXB Chính trị quốc gia, 1996 Khác
5. Các văn bản pháp luật về bảo hiểm. NXB chính trị quốc gia, 1996 Khác
6. Luật Lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung 2002) 7. Luật Bảo hiểm xã hội 2007 Khác
8. Thông tư Bộ lao động - Thương binh và Xã hội ngày 30 tháng 01 năm 2007: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ - CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Khác
9. Thông tư 18/2007/ TT - BLĐTBXH ban hành ngày 10/9/2007,hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 110/2007/NĐ - CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về chính sách đối với người lao động dôi dư do sắp xếp lai công ty nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w