Bài giảng công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật

72 326 0
Bài giảng công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch-ơng 1: Một số vấn đề trẻ em trẻ em làm trái pháp luật I Những vấn đề chung trẻ em trẻ em làm trái pháp luật Khái niệm trẻ em, trẻ em làm trái pháp luật a Khái niệm trẻ em: Tìm hiểu đ-a khái niệm trẻ em cần thiết nhằm áp dụng văn pháp luật trẻ em nh- thực đầy đủ quyền dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội, bảo vệ sống phát triển toàn diện trẻ Tuy nhiên quan niệm trẻ em n-ớc giới không giống chẳng hạn Australia cho trẻ em nh÷ng ng-êi d-íi 18 ti, Singapore d-íi 14 ti, Hång Kông d-ới 16 tuổiSỡ dĩ có khác có khác iệt quan điểm nhà lãnh đạo, điều kiện lịch sử, văn hóa xã hội khả kinh tế với việc quy định trách nhiệm đảm bảo quyền công dân quốc gia Công -ớc quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp quốc năm 1989 xác định trẻ em ng-ời d-ới 18 tuổi Tuy nhiên công -íc còng thõa nhËn ph¸p lt cđa tõng qc gia quy định độ tuổi trẻ em thấp hơn, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia Trong văn pháp lý quốc tế trẻ em đối t-ợng thụ h-ởng quan trọng Bên cnh thuật ngữ trẻ em người ta sử dụng thuật ngữ người chưa thnh niên Đây l¯ hai kh² niƯm rÊt gÇn gđi nh­ng cã thĨ không đồng Theo văn kiện Những quy tắc tối thiểu phổ biến Liên Hợp quốc bo vệ người chưa thnh niên bị tước quyền tự ng­êi ch­a th¯nh niªn l¯ ng­êi d­íi 18 ti Nh- theo quy -ớc chung cách hiểu phổ biến pháp luật quốc tế trẻ em ng-ời ch-a thành niên khái niệm t-ơng đồng, ®Ĩ chØ nh÷ng ng-êi d-íi 18 ti Người chưa nh niªn người chưa hồ n tồ n phát trin y v nhân cách, cha cú y quyn li v ngha v ca mt công dân Ph¸p luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa nh niªn ë ViƯt Nam, theo quy định Luật Bảo vệ, Chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em công dân Việt Nam d-ới 16 tuổi Luật đ-ợc xem văn quan trọng quyền trẻ em Việt Nam, văn pháp luật khác thống cách hiểu dùng thuật ngữ trẻ em Còn thuật ngữ ng-ời ch-a thành niên, Bộ luật Dân năm 2005 nêu rõ: ng-ời ch-a đủ 18 tuổi ng-ời ch-a thành niên Nh- Việt Nam khái niệm trẻ em khái niệm ng-ời ch-a thành niên đ-ợc hiểu khác Ng-ời ch-a thành niên khái niệm rộng khái niệm trẻ em Hay nói cách khác ng-ời ch-a thành niên bao gồm trẻ em (những ng-ời d-ới tuổi, ng-ời từ 16 tuổi đến 18 tuổi Trong lĩnh vực pháp lý việc tách hai thuật ngữ trẻ em ng-ời ch-a thành niên nhằm mục đích phơc vơ cho viƯc thùc thi ph¸p lt víi tõng lứa tuổi khác Khái niệm ng-ời ch-a thành niên dùng để ng-ời ch-a đến tuổi tr-ởng thành mặt tâm lý xã hội để thực đầy đủ số quyền nghĩa vụ định theo pháp luật trẻ em thuật ngữ để ng-ời ch-a thành niên d-ới 16 tuổi có ý nghĩa mặt pháp lý sử dụng để mối quan hệ pháp luật Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em điều chỉnh b Khái niệm trẻ em làm trái pháp luật Trẻ em làm trái pháp luật đ-ợc hiểu trẻ em thực cách cố ý vô ý hành vi trái pháp luật mà tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội bị xử lý theo pháp luật hành pháp luật hình Nh- làm trái pháp luật ng-ời vi phạm pháp luật ch-a ý thức đ-ợc hành vi pháp luật quy định không đ-ợc làm phải làm Hiện khoa học pháp lý, vào tính chất mức độ nguy hiĨm cho x· héi ng-êi ta ph©n cha vi phạm pháp luật thành loại là: + Vi phạm hình Là hành vi nguy hiểm cho xã hội gây trật tự xã hội vi phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân nh- trộm cắp cố ý gây th-ơng tích cho ng-ời khác, sử dụng mua b¸n tr¸i phÐp chÊt ma tóy Tïy theo møc độ vi phạm bị sử phạt theo quy định Bộ luật hình Theo điều 58 Bộ luật hình n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình nh- sau: Ng-ời từ đủ 14 tuổi trở nên nh-ng ch-a đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm cố ý mà thân em gây Ng-ời từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm thân em gây Do trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam đặt ng-ời từ đủ 14 tuổi trở lên nói tới trẻ em phạm tội (vi phạm pháp pháp luật) để ng-êi tõ ®đ 14 ti ®Õn d-íi 16 ti ®· thực hành vi gây nguy hiểm cho xã hội bị coi phạm tội + Vi phạm hành hành vi trái pháp luật, có lỗi vi phạm quy tắc trật tự, quản lý nhà n-ớc, xã hội quyền lợi ích hợp pháp công dân nh-ng ch-a đến mức phải chịu truy cứu trách nhiệm hình em nh- trẻ em điều khiển mô tô, xe gắn máy, đua xe + Vi phạm dân + Vi phạm kỷ luật Theo tinh thần công ước quyền trẻ em dù trẻ em người phạm tội đặc điểm thể chất nhận thức chúng cần có đối xử đặc biệt Trong cơng ước quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ đảm bảo: Khơng sử dụng nhục hình trẻ em Khơng áp dụng hình phạt tử hình tù chung thân trẻ em Không tước quyền tự trẻ em cách bất hợp pháp Trẻ em bị tước quyền tự phải đối xử cách nhân đạo, tôn trọng quyền cố hữu người Trong trường hợp bị cách ly với người thân quyền giữ liên lạc Trẻ em bị tước quyền tự hưởng giúp đỡ pháp lý Theo lt ph¸p ViƯt Nam Bộ luật hình 1999 Việt Nam qui định chế định riêng biệt áp dụng cho trẻ em phạm tội Theo đó: Trẻ em phạm tội đưa đến sở giáo dưỡng, giáo dục xã phường gia đình Khơng áp dụng hình phạt tử hình hay tù chung thân cho trẻ em phạm tội Khung hình phạt áp dụng cho tr em bng ẵ hoc ắ khung hỡnh pht ỏp dụng cho người thành niên tuỳ theo độ tuổi Không áp dụng hình phạt cấm cư trú trẻ em phạm tội Từ qui định thấy pháp luật Việt Nam thể cam kết cơng ước quyền trẻ em C¸c häc thut vỊ sù ph¸t triĨn cđa trẻ em + Học thuyết Piaget phát triển trí tuệ trẻ Jean Piaget nhà tâm lý học Thụy Sĩ (1896-1980) xây dựng lý thuyết giải thích phát triển trí tuệ trẻ Ông cho trẻ em thể sinh vật hoạt động tích cực giới phong phú đa dạng xung quanh chúng Trẻ không chịu tác động thụ động môi tr-ờng mà tìm tòi khám phá điều giúp trẻ bù đắp kinh nghiệm sống để tr-ởng thành Do trẻ cần có hội để đ-ợc học hỏi, giao l-u, khám phá, trải nghiệm để phát triển trí tuệ Ông chia phát triển trí tuệ trẻ thành giai đoạn: Giai đoạn Từ đến tuổi t-ơng ứng với giai đoạn vận động cảm giác Giai đoạn phát triển phản xạ khám phá giới bên thông qua hoạt động ngậm, mút, cầm nắm đồ vật Thông tin mà trẻ thu nhận đ-ợc từ giới bên qua nhiều nguồn mắt, miệng, tai, tayđã giúp trẻ hình thành khái niệm đồ vật cần tạo điều kiện để trẻ khám phá không nên ngăn cấm trẻ ngậm, cầm nắm, sờ mó đồ vật Tuy nhiên đồ vật gây nguy hiểm cho trẻ gia đình cần xắp xếp vào không gian riêng trẻ Giai đoạn t- tiền thao tác trẻ từ đến tuổi Giai đoạn trẻ bắt đầu sử dụng dấu hiệu để hiểu đ-ợc đặc điểm đồ vật hình thành hình ảnh đồ vật Hình ảnh ngôn ngữ cho phép thể t- vËt vỊ mèi quan hƯ cđa trỴ víi sù vËt Sự bắt ch-ớc trẻ giai đoạn tạo biểu t-ợng hành vi Đặc điểm t- trẻ giai đoạn tập trung vào khía cạnh đồ vật cách đánh giá trẻ mang tính chiều Hiện t-ợng trẻ nói nhiều thân hay đồ vật liên quan nhiều đến trẻ cách thể nhu cầu trẻ thể Trò chơi bắt ch-ớc ngôn ngữ trẻ cách học hỏi thích nghi xã hội trẻ Giai đoạn t- thao tác cụ thể trẻ từ tuổi đến 12 tuổi Giai đoạn trẻ có khả nhìn nhận việc theo nhiều khía cạnh Tuy nhiên cách t- gắn với vật, đồ vật cụ thể Tuy nhiên trẻ đánh giá vật cách khách quan phần ý đến động hành động Trẻ bắt đầu hình thành hệ thống giá trị nhìn nhận việc theo quan điểm giá trị Giai đoạn t- thao tác hình thức trẻ từ 12 đến 17 tuổi Giai đoạn trẻ dần hình thành khả t- trừu t-ợng, có khả lý giải kiện, đánh giá ng-ời, việc sở bàn luận, phân tích Tóm lại học thuyết Piaget giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em Khi nhỏ trẻ đồng hóa kích thích môi tr-ờng qua phản xạ, thói quen sẵn có Khi lớn lên trẻ học cách thích nghi ứng phó với môi tr-ờng ng-ời lớn Chúng thay đổi khuôn mẫu hành vi sẵn có với lớn lên thể xác, trình độ + Học thuyết phân tâm học Freud phát triển nhân cách Đại biểu học thuyết phân tâm học nhà tâm lý học, triết học ng-ời áo tiếng (1896-1939) Theo ông cấu trúc nhân cách ng-ời gồm có yếu tố: nó, tôi, siêu Cái bao gồm năng, hoạt động theo nguyên tắc thỏa mãn chiếm -u vào lúc sinh Cái hoạt động theo nguyên tắc thực tiễn, àm nhiệm vụ thích nghi với hoàn cảnh, điều chỉnh hành động theo nguyên tắc tự vệ Hoạt động bắt đầu phát triển từ năm thứ mà đứa trẻ nhận tất mà trẻ muốn đáp ứng đ-ợc mà tự phải tìm cách để đạt đ-ợc Cái siêu gồm chuẩn mực đạo đức, cấm kỵ cá nhân lĩnh hội từ môi tr-ờng Cái siêu hoạt động theo nguyên tắc đạo đức đ-ợc phát triển dần qua trình lớn lên trẻ Cái siêu đại diện cho giá trị chuẩn mực cha mẹ x· héi bao quanh trỴ, gióp trỴ häc hái nhËn thức tốt, xấu, nên làm không nên làm từ điều chỉnh hành vi kiềm chế thân Ví dụ sinh ra, đói trẻ khóc đòi ăn (cái nó), lớn lên chút đói trẻ tự tìm thức ăn (cái tôi) đến giai đoạn phát triển định trẻ đói nh-ng không giám ăn ch-a đ-ợc đồng ý bố mẹ (cái siêu tôi) Nh- để có đ-ợc siêu tôi, trẻ cần đ-ợc giáo dục, dạy dỗ mực tõ cha, mĐ, x· héi Bëi vËy, Freud nhÊn m¹nh đến chăm sóc giáo dục ố mẹ, gia đình, xã hội từ lúc nhỏ Theo ông siêu tôi, cấm kỵ cần mức vừa phải nh- cấm kỵ, thái tạo cho trẻ tính lỳ lơm, có hành vi tiêu cực Ng-ợc lại thả lỏng siêu hoạt động theo ý muốn từ coi th-ờng chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội dẫn đến hành vi phạm phạm pháp + Học thuyết Erikson phát triển tâm lý-xã hội trẻ Erikson (1902-1994) nhà phân tâm học, ông bổ sung thêm ảnh h-ởng tích cực môi tr-ờng xã hội cho hình thành, phát triển Theo ông nhân cách đ-ợc phát triển qua giai đoạn giai đoạn có mâu thuẫn định D-ới tác động môi tr-ờng xã hội mâu thuẫn đ-ợc giải quyết, thất bại gây nên rối loạn tâm lý cho giai đoạn Lứa tuổi trẻ em ông chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1; Lứa tuổi sơ sinh (0 đến 1,5 tuổi) lứa tuổi gắn bó với mẹ, chăm sóc ng-ời mẹ hình thành niềm tin, học hỏi cách trì hoãn thỏa mãn cá nhân Nừu không đ-ợc đáp ứng nhu cầu giai đoạn trẻ dễ lòng tin, hình thành cảm giác sợ hãi, hụt hẫng Mối quan hệ chủ yếu trẻ giai đoạn ng-ời mẹ Giai đoạn 2: Lứa tuổi nhà trẻ (1,5 đến tuổi) Trẻ tập đi, tập tự chủ Gia đình cần đáp ứng nhu cầu trẻ, không hình thành cảm giác xấu hỗ không hình thành ý chí, lòng tự trọng Mèi quan hƯ x· héi chđ u lµ bè vµ mẹ Giai đoạn 3: Lứa tuổi mẫu giáo (3 đến6 tuổi) Trẻ có khả hình thành lực tự khởi x-ớng, lập kế hoạch thực công việc Chính điều hình thành cảm giác hữu ích trẻ môi tr-ờng xung quanh Nếu bố mẹ, gia đình, nhà tr-ờng không tin t-ởng, ngăn cản tạo nên cảm giác sợ hãi, tội lỗi, tự cảm thấy vô dụng, lực Mối quan hệ xã hội chủ yếu gia đình bắt đầu mở rộng gia đình Giai đoạn 4: Lứa tuổi học sinh tiểu học Trung học sở (6 đến 14 tuổi) Trẻ cần đuwocj phát triển tính cần cù, chăm để nuôi d-ỡng ham muốn để học học kiến thức, kỹ cho sống Sự khen th-ởng khuyến kích kịp thời cách phát triển cảm giác Ng-ợc lại không để trẻ học hỏi, khám phá, khen th-ởng trẻ có cảm giác tự ti, cỏi Mối quan hệ xã hội mở rộng phạm vi gia đình Giai đoạn 5: Lứa tuổi học phổ thông trung học (14 đến 18 tuổi) Trẻ hình thành cá tính với nhận thức vai trò thân trẻ Sự chÝn mi vỊ sinh lý cïng víi nh÷ng kinh nghiƯm từ giai đoạn tr-ớc trẻ tìm kiếm, phát cảm giác, sắc riêng Nừu thất bại trẻ bị rối nhiễu vai trò không xác định đ-ợc mục đích t-ơng lai thiếu tự tin cc sèng Mèi quan hƯ x· héi chđ u với bạn tuổi tr-ờng tổ chức xã hội + Học thuyết hoạt động phát triển trẻ Tr-ờng phái tâm lý học Xô Viết nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động trình phát triển ng-ời Theo họ, giai đoạn phát triển đ-ợc đặc tr-ng dạng hoạt động chủ đạo định Mỗi hoạt động tạo nên đặc điểm nhân cách đặc tr-ng D-ới tuổi: Hoạt động chủ đạo vui chơi, thông qua hoạt động vui chơi mà trẻ phát triển nhân cách (trí t-ởng t-ợng, hợp tác) Lứa tuổi nhi đồng: Hoạt động chủ đạo học tập, lúc em bắt đầu tới tr-ờng làm quen với thuật ngữ khoa học, rèn luyện trí nhớ,học tập kỹ ănng qua phát triển phẩm chất linh hoạt, trí t-ởng t-ợng, tính kỷ luật, ý thức tập thể Lứa tuổi thiếu niên: Bên cạnh học tập lên hoạt động giao tiếp nhóm Sự giao l-u với bạn lứa tuổi, thành viên tổ chức khác giúp trẻ thiết lập mối quan hệ xã hội, học tập vai trò, tinh thần t-ợng trợ, tập thể Tóm lại, bốn học thuyết vào phân tích khía cạnh phát triển nhân cách trẻ Học thuyết phân tâm học Freud nhấn mạnh đến t-ơng tác yếu tố nó, siêu trình hình thành phát triển nhân cách , nhấn mạnh siêu tạo khống chế hoạt động năng, đảm bảo trật tự xã hội Erikson nhấn mạnh yếu tố môi tr-ờng xã hội thỏa mãn nhu cầu trẻ theo giai đoạn để đạt phát triển nhân cách toàn diện, tr-ờng phái tâm lý học Xô Viết nhấn mạnh đến hoạt động chủ yếu định hình thành nhân cách lứa tuổi khác Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu trẻ em làm trái pháp luật + Đặc điểm trẻ em - Về mặt sinh học, trẻ em ng-ởi phát triển ch-a đầy đủ thể chất, trí tuệ, nhân cách Biểu phát triển ch-a đầy đủ tầm vóc thể nhỏ bé Trẻ em thích hoạt động hoạt động nhiều nh-ng thể lực hạn chế Về hoạt động trí tuệ trẻ em nắm bắt nhanh nh-ng khả tập trung không cao, kiến thức tự nhiên xã hội ch-a nhiều, khả suy luận phán đoán hạn chế Trẻ em th-ờng nhận thức đ-ợc hoạt động hoạt động thực tế nh-ng ch-a đánh giá đ-ợc tác động mặt xã hội hoạt động non nớt thể lực lẫn trí tuệ, tinh thần trẻ em ch-a thể tự lập đ-ợc sống nh- ch-a có khả đánh giá hành vi tự bảo vệ tr-ớc tác động xấu từ môi tr-ờng sống - Về mặt xã hội , trẻ em đối t-ợng dân c- đặc biệt họ hệ kế cận Trẻ em ch-a tr-ởng thành ch-a thể tự kiếm sống đ-ợc phải dựa vào cha mẹ ng-ời thân gia đình Nh-ng sau đến l-ợt họ lao động trụ cột làm chủ giới Do quan tâm chăm sóc giáo dục gia đình, nhà tr-ờng, xã hội trẻ em có ý nghĩa đặc biệt để làm giàu cho mà để tạo nguồn cải vô tận cho mai sau Khi trẻ em đ-ợc định h-ớng đắn, đ-ợc đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần, sống môi tr-ờng lành mạnh trẻ phát triển lực toàn diện Do chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nghiệp lớn Đảng, Nhà n-ớc trách nhiệm gia đình cộng đồng + Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em làm trái pháp luật Dễ bị kích động, ngỗ ngáo, đua đòi, mù quáng Thiếu trách nhiệm thân, gia đình, xã hội Tâm lý hận đời, bất cần L-ời biếng, không thích lao động hay học tập ích kỹ, mạo hiểm để chứng tỏ Không có ý chí v-ơn lên II tình hình trẻ em làm trái pháp luật Tình hình trẻ em làm trái ph¸p lt ë ViƯt Nam hiƯn Theo thống kê Cục cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội (Bộ Công an), năm 2006, đối tượng phạm tội độ tuổi 14 tuổi có 7.000 vụ (chiếm 70%) tội phạm vị thành niên Năm 2007, số vụ phạm pháp hình người chưa thành niên gây có giảm 1% so với năm 2006 mức độ phạm tội nghiêm trọng nhiều Các vụ án không xuất thành phố, thị xã mà xảy xã, làng miền núi, vùng sâu, vùng xa Hầu hết trẻ em vi phạm pháp luật tập trung lứa tuổi 14-18 Phần lớn đối tượng phạm tội khơng có tiền án, tiền sự, cắp sách đến trường hành vi phạm tội lại dã man, tàn bạo Đáng ý thanh, thiếu nhi phạm tội cướp của, giết người, cưỡng đoạt tài sản công dân, hiếp dâm, cưỡng dâm, sử dụng mua bán trái phép chất ma túy ngày nhiều Thực trạng mối lo toàn xã hội bậc cha mẹ việc quản lý giáo dục Tại có tình trạng thanh, thiếu niên có hành vi sai lệch vi phạm pháp luật ngày nhiều? Chúng ta cần suy nghĩ nguyên nhân chủ yếu sau: cơng tác phòng, ngừa vi phạm pháp luật chưa trọng Việc quản lý ngành chức hoạt động kinh doanh giải trí quán bar, vũ trường, quán karaoke, cửa hàng Internet, nhà hàng, khách sạn thiếu chặt chẽ, tạo cho sở trở thành nơi tụ tập, sinh hoạt số thanh, thiếu nhi có tiền, nhng hc sinh h, trn hc Nguyên nhân dẫn đến trẻ em làm trái pháp luật a T phớa gia đình Đây nguyên nhân chủ yếu, mơi trường sống gia đình có tác động ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển nhân cách trẻ em Vai trò gia đình việc quản lý, giáo dục trẻ em – đặc biệt vai trò cha mẹ – quan trọng Quản lý giáo dục gia đình trình liên tục lâu dài từ đứa trẻ sinh trưởng thành Gia đình tạo dựng mơi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương điều kiện kinh tế có khó khăn có sống hạnh phúc, có lối sống sáng, lành mạnh Ngược lại, môi trường giáo dục gia đình khơng tốt ngun nhân dẫn đến đường vi phạm pháp luật Những thiếu sót, sai lầm từ phía gia đình do: Một là, lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng, như: thỏa mãn đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất u cầu khơng đáng, không phù hợp với lứa tuổi điều kiện kinh tế gia đình Sự nng chiều thái q, khơng bắt làm lụng, coi nhẹ bỏ qua lỗi lầm, nghĩa vụ cái, từ tạo thói quen, tâm lý đòi hỏi, hưởng thụ sống ích kỷ, ỷ lại Ngược lại, có gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết nên thấy có lỗi khơng tìm cách khun răn mà lại dạy cách đánh đập, hành hạ Đây nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật người chưa thành niên Hai là, gia đình thiếu trách nhiệm, không quan tâm việc quản lý giáo dục cái, ỷ lại cho nhà trường xã hội như: bố mẹ lo làm ăn buôn bán, phải công tác xa thường xuyên, bố mẹ ốm đau bệnh tật không quản lý chặt chẽ việc học tập, sinh hoạt Có trường hợp bỏ học hàng tháng, chơi qua đêm, nghiện hút có hành vi vi phạm pháp luật mà bố mẹ không hay biết, đến nhận thông báo quan công an hàng xóm, bạn bè mách bảo việc muộn Ba là, số gia đình có hồn cảnh đặc biệt bố mẹ ly hôn; bố mẹ chấp hành án phạt tù, bố mẹ chết, sống với ghẻ bố dượng, mồ cơi bố mẹ em phải với ông bà, anh chị em ruột, sống mình, sống lang thang Những trẻ em rơi vào hoàn cảnh thường bị tổn thương tâm lý tự ti, mặc cảm, thiếu thốn tình cảm, thiếu điều kiện học tập vui chơi, thiếu quản lý, giáo dục dẫn đến phương hướng hành động dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, phạm tội .b Từ phía nhà trường Hiện nay, hầu hết trường học tổ chức cho học sinh tham gia ký cam kết không vi phạm pháp luật, thực tế có tính hình thức Trong đó, chương trình giáo dục pháp luật lại chưa trọng, chưa có nhiều giải pháp quản lý, giáo dục giúp đỡ học sinh chưa ngoan Thông thường, phát học sinh vi phạm kỷ luật hình thức xử lý đuổi học, mà hình thức áp dụng lại vơ tình tạo khoảng trống thiếu vắng quản lý, giáo dục nên dễ đưa học sinh vào đường vi phạm pháp luật Ngoài ra, phối hợp trao đổi thông tin, liên lạc gia đình nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học lang thang tìm niềm vui qua trò chơi điện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mà nhà trường gia đình không hay biết Đây điều kiện để đối tượng xấu ngồi xã hội lợi dụng để lơi kéo em vào đường vi phạm pháp luật c Từ phía xã hội Do tác động mặt trái kinh tế thị trường với thiếu sót việc quản lý văn hóa – xã hội quan nhà nước, tổ chức xã hội, chưa đánh giá hết tính chất phức tạp, nghiêm trọng tình hình vi phạm tội phạm người chưa thành niên để đề chủ trương, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn đấu tranh phù hợp Hệ thống pháp luật trẻ em người chưa thành niên thiếu đồng bộ, việc thi hành chưa nghiêm Sự phối hợp hoạt động quan bảo vệ pháp luật thiếu 10 tuổi ấu thơ ảnh h-ởng gia đình gần nh- tuyệt đối trẻ có đến nhà trẻ, lớp mẫu giáo tuổi thiếu nhi vị thành niên quan hệ trẻ khong bó hẹp gia đình, trẻ đến tr-ờng học cấp 1, cấp 2, cấp ảnh h-ởng xã hội, bạn bè, thầy, cô giáo ngày tăng Nh-ng ảnh h-ởng vai trò giáo dục gia đình đặc biệt quan trọng hình thành đặc điểm cá tính trẻ, mặt tốt lẫn mặt xấu, lực đạo đức, t- cách Trong sống gia đình trực tiếp, gián tiếp, trẻ đ-ợc nhận chứng kiến tình cảm, hành vi âu yếm, yêu, ghét, giận hờn, vui, buồn Trẻ biết ng-ời lớn đánh giá hành vi tốt, xấu, cao th-ợng, hèn hạ, nên làm không đ-ợc phép làm Trẻ đ-ợc chứng kiến nếp sống gia đình ngăn nắp, gọn gàng hay bừa bãi, cẩu thả, thấy kính nh-ờng d-ới hay ng-ợc lại Nhân cách trẻ chịu ảnh h-ởng lớn từ truyền thống gia đình nh- yêu th-ơng, quan tâm giúp đỡ nhau, truyền thống gia đình nh- yêu th-ơng, quan tâm giúp đỡ nhau, truyền thống học tập, lao động, sở thích văn hoá, thể thao Ng-ợc lại, trẻ sống môi tr-ờng ng-êi nä lu«n kĨ xÊu víi ng-êi kia, biÕt ng-ời nấy, cha mẹ sống thiếu g-ơng mẫu, lừa lọc trẻ (hoặc khó) hình thành nhân cách tốt Nói cách khác hoạt động phong phú, đa dạng sống gia đình tác động th-ờng xuyên, liên tục lên đứa trẻ Giáo dục gia đình có tính đa dạng nhiều chiều, có ảnh h-ởng cá nhân với cá nhân (cha hay mẹ với con, ông, bà với cháu), có ảnh h-ởng tập thể gia dình: nếp sống, văn hoá, truyền thống gia đình tác động đến cá nhân Do gia đình đem lại tính đa dạng kiến thức cung cấp trẻ (cách c- xử, kinh nghiệm học tập, làm ăn, hiểu biết xã hội ) Tính đa dạng ph-ơng thức giáo dục thể hiện: không dạy trẻ lời nói mà thái độ, tình cảm, nêu g-ơng, không lấy lý thuyết mà việc làm cụ thể, trẻ dễ hiểu, dễ làm theo Giáo dục gia đình mang tính cá biệt, cụ thể cho đứa trẻ Cha mĐ biÕt tÝnh nÕt cđa tõng ®øa cã -u điểm cần phát huy, nh-ợc điểm cần uốn nắn nhắc nhở, trai gái, trẻ lớn trẻ bé cần có biện pháp giáo dục khác 58 Việc giáo dục trẻ thay đổi theo hoàn cảnh gia đình theo thay đổi sống gia đình, lối sống, nếp sống khác gia đình giàu có nơi đô thị Vì vậy, cách dạy dỗ gia đình không giống Tuy nhiên, chóng ta còng kh«ng thĨ phđ nhËn r»ng mét môi tr-ờng giáo dục gia đình, thành viên lại có tiềm phát triển nhân cách khác nhau, mặt mạnh, mặt yếu không giống Chúng ta th-ờng thấy gia đình, lớn lên đứa lực, sở tr-ờng, tính nết có ng-ợc hẳn Mỗi ng-ời có phận, t-ơng lai riêng tác ®éng cđa nhiỊu u tè, ®ã ¶nh h-ëng cđa giáo dục gia đình, bầu không khí, truyền thống gia đình quan trọng Sự giáo dục gia đình tốt góp phần tạo nên tính đa dạng, phong phú cá tính thành viên theo h-íng tÝch cùc, tiÕn bé, bỉ sung cho 2.1.3 Những sai lệch cha mẹ th-ờng mắc phải giáo dục trẻ Nỗi khổ tâm day dứt lớn ng-ời làm cha, mẹ giáo dục ch-a nên ng-ời, trở thành trẻ "ch-a ngoan", "khó bảo" Cha mẹ đặt niềm hi vọng vào thành đạt sau "con cha mẹ nhà có phúc" Một điều kiện để gia đình hạnh phúc khoẻ, ngoan, thành đạt Tâm lý thúc bậc cha mẹ dù phải thắt l-ng, buộc bụng, ăn đói, nhịn khát, dành tất tốt học đến nơi đến chốn Nh-ng thực tế buồn số trẻ lang thang, trẻ có nguy vi phạm pháp luật trẻ vi phạm pháp luật gia tăng nỗi nhức nhối toàn xã hội Vì có t-ợng nh- vậy? Nhiều công trình nghiên cứu nhà xã hội học, tâm lý học xác định nguyên nhân t-ợng trẻ lang thang, trẻ làm trái pháp luật, có nguyên nhân thuộc sai lầm giáo dục bậc cha, mẹ Cha mẹ không quan tâm mức đến việc giáo dục Tr-ờng hợp th-ờng rơi vào gia đình neo đơn, cha, mẹ th-ờng xuyên vắng nhà, gia đình tính toán làm ăn, thiếu trách nhiệm với Nhiều gia đình ỷ nhiều tiền, khoán trắng việc giáo dục cho nhà tr-ờng trẻ đ-ợc giáo dục tr-ờng từ đến ngày, thời gian lại "tự do" Những gia đình bố, mẹ ly hôn, 59 thiếu vắng giáo dục cha, mẹ dẫn đến phát triển lệch lạc Những gia đình không bám sát, theo dõi đ-ợc hoạt động hàng ngày trẻ nhà, tr-ờng xã hội, không phát "lệch chuẩn" để kịp thời uốn nắn Hậu trẻ sống tự do, buông thả, l-ời biếng, ham chơi học hành, đua đòi, nhãng học tập Từ trẻ học yếu kém, l-u học, chán học, bỏ học bị hút vào tệ nạn xã hội, bị cám dỗ, lôi vào băng đảng, chí làm điều phi pháp Sự quan tâm theo dõi, giám sát th-ờng xuyên để khuyên bảo, điều chỉnh kịp thời hành động sai lệch lúc, chỗ bảo vệ trẻ, kịp thời ngăn ngừa trẻ lâm vào tội lỗi, phạm pháp Một số gia đình, cha mẹ có thái độ, hành vi tiêu cực dễ làm trẻ bắt ch-ớc Một số gia đình mục đích kiếm tiền lao vào đ-ờng làm ăn phi pháp: buôn bán, gian lận, buôn hàng quốc cấm, chứa chấp cờ bạc, tiêm chích, mại dâm, lừa đảo Trong tr-ờng hợp mặt lòng tin, không kính trọng cha, mẹ, mặt th-ờng xuyên tham gia vào công việc gia đình, tiếp xúc với loại ng-ời phức tạp, công việc phạm pháp làm cho đứa trẻ coi th-ờng pháp luật, nhiễm thói h-, tật xấu bị hút làm theo bọn ng-ời làm ăn phi pháp, ăn chơi, sa đoạ Để bảo vệ, ngăn ngừa trẻ vi phạm pháp luật, muốn giáo dục trẻ, điều quan trọng phải cách ly trẻ với môi tr-ờng phạm pháp Muốn cha, mẹ phải làm g-ơng, trở thành ng-ời lao động chân chính, trung thực, l-ơng thiện lao động quan hệ khác Không khí tâm lý, đạo đức gia đình không thuận lợi Trong gia đình hoà thuận, có nếp, ng-ời quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng lẫn tạo đ-ợc không khí tình cảm, đạo đức thuân lợi cho giáo dục trẻ Ng-ợc lại gia đình ông, bà, bác, dì cô mâu thuẫn dẫn đến hành vi phi đạo đức, ghẻ lạnh thô bạo, kể tội, nói xấu lẫn nhau, tranh giành quyền lợi, cãi vã, gây bạo lực, đánh chửi Đó hành động làm tổn th-ơng đến tình cảm ng-ời ruột thịt Đứa trẻ đứng phía ng-ời chống đối ng-ời học tập hành động xấu, lời nói thiếu đạo đức, thiếu văn hoá Đó "bài học" để trẻ tập d-ợt để xử lại với cha, mẹ, ng-ời ruột thịt ng-ời xã hội 60 Trong cặp vợ chồng ly hôn có nguyên nhân làm cho trẻ giận hờn, yêu ng-ời này, ghét ng-ời Nhiều gia đình trẻ phải sống với bố d-ợng, mẹ kế không khí gia đình hoà thuận Phản ứng trẻ thu mình, sống khép kín, nhẫn nhục chống đối quậy phá, tâm lao động, học tập Nhiều em không chịu nỗi không khí tâm lý nặng nề gia đình bỏ nhà lang thang, tham gia băng nhóm bụi đời Những tổn th-ơng tình cảm, thất bại học hành trẻ nguyên nhân dẫn đến trẻ quậy phá, bỏ nhà, bỏ học đến với tệ nạn xã hội, đến với đ-ờng tội lỗi Cha, mẹ không thống mục đích ph-ơng pháp giáo dục Cha, mẹ yêu th-ơng, lo lắng cho t-ơng lai Nh-ng trình độ nhận thức, tính cách nên ng-ời có cách c- xử, ph-ơng pháp giáo dục khác Ng-ời nghiêm khắc, quở trách, trừng phạt có sai phạm, ng-ời lại tỏ ý phản đối bệnh vực, bào chữa cho tội lỗi Những việc làm trái ng-ợc làm cho trẻ không tự nhận thấy sai lầm không sửa chữa , không sợ mắc sai lầm Trong tr-ờng hợp ấy, cha, mẹ uy quyền, trẻ không nghe lời, b-ớng bỉnh, chống lại Khi gia đình quyền uy, trẻ dễ dàng hành động tự theo sở thích, sống kỷ, xấc x-ợc, ngổ ngáo Sự công bằng, nghiêm minh, yêu cầu cao trẻ, dùng ph-ơng pháp giáo dục linh hoạt, lúc, chổ, dùng quyền uy để răn đe giúp trẻ hình thành chuẩn mực đạo đức, nếp sống có văn hoá Trong gia đình cha, mẹ phải biết sử dụng thống ph-ơng pháp giáo dục, biết khen, chê lúc, chỗ, tội trạng nh- nhắc nhở hay trách phạt Đối với lứa tuổi nào, tính cách, khí chất trẻ nên dùng ph-ơng pháp thích hợp Điều quan trọng cha, mẹ ng-ời gia đình phải thống ph-ơng pháp giáo dục, cách nhận định, đánh giá hay trừng phạt trẻ, tránh tình trạng "trống đánh xuôi, kèn thổi ng-ợc" Cha mẹ ch-a nắm đ-ợc ph-ơng pháp giáo dục Sự nghiêm khắc nuông chiều không đạt đ-ợc kết cao giáo dục mà làm phát sinh hành vi, đức tính xấu trẻ em Trong hoàn cảnh nhiều gia đình có hai con, đời sống kinh tế gia đình giả nên muốn tạo cho sống sung s-ớng, đầy đủ cha, mẹ tr-ớc Đứa trẻ đ-ợc đặt lên vị trí trung tâm để ng-ời chiều 61 chuộng, phục dịch, đáp ứng yêu cầu trẻ đặt Sự nuông chiều, đáp ứng nhu cầu làm cho trẻ trở nên ích kỷ, biết đòi hỏi cho mà không nghĩ, không quan tâm tới ng-ời khác "Đ-ợc đằng chân lấn đằng đầu", trẻ "nhỏng nhẽo" đặt yêu cầu v-ợt khả đáp ứng cha, mẹ: ăn tiêu vô độ, cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, nhà, sau quen bên Những đứa trẻ b-ớc vào đời quen thói dựa dẫm, lao động gặp khó khăn dễ chao đảo, hụt hẫng Lối sống ích kỷ, muốn đ-ợc đặt bàn chân trẻ vào đ-ờng vi phạm pháp luật Ng-ợc lại, có nhiều cha, mẹ lại khắt khe, hà khắc với trẻ Sự thiếu kiềm chế, nóng nảy nhiều ®Õn cng d¹i, mÊt hÕt lý trÝ cđa cha, mĐ dẫn đến thảm cảnh khôn l-ờng Nhiều cha, mẹ đánh đập tàn nhẫn Nhiều hình phạt cha, mẹ đẩy đến b-ớc đ-ờng làm cho trẻ thấy yêu th-ơng, không che chắn bảo vệ Với hằn học, oán ghét cha, mẹ, xa lánh ng-ời, trả thù đời cách -ơng b-ớng, bỏ nhà lang thang, em nhanh chóng hoà nhập vào băng nhóm, dễ bị ng-ời xấu lợi dụng dụ dỗ dạy dỗ, yêu th-ơng, em dễ làm việc "lệch chuẩn" chí phi pháp Nh- hai thái cực gia đình nuông chiều hà khắc việc giáo dục trẻ dẫn đến thất bại giáo dục Nguyên nhân chủ yếu hai thái cực cha, mẹ không nắm đ-ợc đặc điểm sinh lý, giai đoạn phát triển trẻ, áp đặt yêu cầu, mong muốn trẻ vị thành niên Cha mẹ ch-a hiểu đặc điểm tâm lý trẻ Mỗi giai đoạn phát triển, trẻ em có đặc điểm tâm lý bật Cha, mẹ cần hiểu rõ để có ph-ơng pháp giáo dục thích hợp Cuộc sống đậm màu sắc tình cảm, không giấu đ-ợc tình cảm vui, buồn, yêu ghét, dễ xúc cảm, dễ có ấn t-ợng mạnh mẽ, định kiến sâu sắc đặc điểm bật lứa tuổi thiếu niên nhi đồng Vì thần kinh h-ng phấn chiếm -u thế, ức chế nên trẻ dễ dàng bị xúc động, kích động, hành vi không ổn định, dễ dàng hành động theo cảm tính mà thân không kịp nhận biết hành động đúng, sai, có lợi có hại nh- Các em sống tình cảm, tin cha, mẹ, ng-ời lớn, thầy cô giáo Nh-ng cha, mẹ tỏ không quan tâm hay quở phạt không lúc, đối xử không công 62 bằng, không giữ lời hứa, không tin t-ởng trẻ, xúc phạm đến tình cảm trẻ làm lòng tin Đó nguyên nhân trẻ xa lánh cha, mẹ, sợ, không nghe lời b-ớng bỉnh Nh-ng b-ớc vào tuổi biết suy nghĩ, tự phán xét đúng, sai, tự định hành động (từ 10 đến 13 tuổi) giai đoạn chuyển tiếp quan trọng, trẻ em chuyển tiếp thành ng-ời lớn-tuổi vị thành niên Tác động gia đình không bề mặt mà phải uốn nắn cách t- duy, phát triển tình cảm, tâm lý trẻ gia đình xã hội Lúc này, trẻ th-ờng tự coi có hiểu biết, dễ cảm thấy bị xúc phạm cha, mẹ gia đình không tôn trọng chúng, áp đặt ý kiến bắt trẻ làm theo hay quan tâm đến nguyện vọng, yêu cầu tha thiết chúng Trẻ từ giai đoạn 12, 13 tuổi có thay đổi sinh lý-"dậy thì" Vì vậy, tình cảm khác giới nảy sinh phức tạp Trẻ tò mò muốn khám phá, muốn thử nghiệm, có quan hệ tình bạn khác giới Nếu nh- gia đình không ý, không phát kịp thời thay đổi tâm sinh lý trẻ giai đoạn nguy hiểm Cha, mẹ phải có thái độ tôn trọng, trao đổi, cung cấp cho thông tin cần thiết để tránh điều đáng tiếc xảy ra, tình trạng nạo phá thai trẻ vị thành niên em tò mò, muốn khám phá, muốn thử nghiệm tuổi vị thành niên, em muốn trở thành ng-ời lớn muốn làm ng-ời lớn ch-a có đủ kiến thức kinh nghiệm Vì tin sức mình, muốn tự khẳng định nên em hay lý luận, hay cãi lại, không nghe theo lời khuyên cha, mẹ dẫn đến phản ứng b-ớng bỉnh, phá phách giai đoạn này, em có khả quan sát, phân tích, đánh giá, nhận xét hoạt động hành vi ng-ời khác tự đánh giá Nh-ợc điểm th-ờng tự đánh giá cao mình, đánh giá khắt khe dễ dãi ng-ời khác Hiểu đ-ợc đặc điểm tâm lý bật qua giai đoạn trẻ ta nhìn nhận sai lầm, khuyết điểm trẻ cách bao dung Theo dõi nét biến đổi tâm lý trẻ cha, mẹ có uốn nắn kịp thời, cung cấp kiến thức cần thiết để tránh dẫn đến hành vi lệch lạc sai lầm đáng tiếc trẻ gây 63 Sư dơng qun uy cđa cha mĐ ®èi với Quyền uy đ-ợc hiểu quyền lực uy tín cha, mẹ Cha mẹ sinh ra, nuôi d-ỡng, chăm sóc trẻ Vì cha, mẹ chổ dựa đáng tin cậy cho phát triển trẻ Uy tín bố mẹ với đ-ợc xây dựng sở đạo đức, nghề nghiệp, lối sống cha, mẹ đ-ợc ng-ời xã hội kính trọng sở hiểu biết, thông cảm, th-ơng yêu, nghệ thuật giáo dục cha mẹ Sử dụng uy quyền không thích hợp nh- định nóng vội, áp đặt v-ợt khả trẻ, trừng phạt vô cớ không định rõ nguyên nhân, trừng phạt vô cớ không định rõ nguyên nhân, trừng phạt không lúc, chỗ làm cho trẻ không phục, ấm ức, không nhận thấy hết sai sót Nếu quan hệ tình cảm hời hợt, dễ làm trẻ cảm thấy bị ghét bỏ, trù dập, bị xúc phạm nhiều hình phạt dù nhẹ trở nên nặng nề Trẻ có hành động chống đối, cãi lại, đổ lỗi cho ng-ời khác tiếp tục tái phạm nh- thách thức cha mẹ Một nguyên tắc bao trùm dùng quyền uy phải xuất phát từ th-ơng yêu trẻ, tránh xúc phạm nhân cách thân thể trẻ, phải làm cho trẻ hiểu sai trái làm cho trẻ sợ hãi xa lánh, chống đối lại định ng-ời lớn Tóm lại, vai trò giáo dục gia đình hình thành nhân cách trẻ vị thành niên có vị trí đặc biệt quan trọng Các bậc cha mẹ phải học hỏi không ngừng, hiểu trẻ, cho trẻ tốt đẹp mà ta có thể; đồng thời tránh sai lầm đáng tiếc ph-ơng pháp giáo dục trẻ Làm nh- bậc cha mẹ góp phần phòng ngừa trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật 2.2 Giáo dục nhà tr-ờng hình thành nhân cách trẻ vị thành niên 2.2.1 Khái niệm giáo dục nhà tr-ờng-quá trình s- phạm, Nhà tr-ờng tổ chức có t- cách pháp nhân, đ-ợc thành lập để tiến hành hoạt động giáo dục, giảng dạy, học tập theo ch-ơng trình giáo dục định Quá trình giáo dục diễn nhà tr-ờng gọi trình giáo dục nhà tr-ờng hay gọi trình s- phạm Quá trình s- phạm trình (có tính chất xã hội) hình thành nhân cách ng-ời đ-ợc tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, hoạt động giáo dục dạy học đ-ợc thực thông qua mối quan hệ qua lại ng-ời giáo 64 dục ng-ời đ-ợc giáo dục nhằm chuyển giao kinh nghiệm xã héi cđa thÕ hƯ tr-íc cho thÕ hƯ sau (Ng-êi giáo dục giáo viên, cán quản lý, cán bộ, công nhân viên làm công tác giáo dục nhà tr-ờng Ng-ời đ-ợc giáo dục ng-ời học) Trong trình s- phạm có trình dạy học trình giáo dục phận Quá trình dạy học bao gồm trình dạy học trình học Trong trình giáo dục phận (bao gồm trình: giáo dục đạo đức-tt-ởng trị, giới quan, nhân sinh quan, giáo dục văn hoá khoa học, giáo dục lao động h-ớng nghiệp, giáo dục thể chất, thẩm mỹ ), có trình tác động ng-ời dạy trình tiếp thu ng-ời học Nối tiếp với trình tiếp thu trình tự giáo dục cá nhân Trong trình có mục đích, nội dung, ph-ơng pháp, tổ chức, kết Thông qua phối hợp hoạt động ng-ời giáo dục ng-ời đ-ợc giáo dục mà trình chuyển từ trạng thái xuất phát sang trạng thái cao Quá trình hoạt động ng-ời giáo dục gồm có hoạt động độc lập hoạt động phối hợp với ng-ời đ-ợc giáo dục Đồng thời, hoạt động ng-ời giáo dục phải đ-ợc phối hợp với ng-ời giáo dục khác hoạt động độc lập ng-ời đ-ợc giáo dục Ng-ời đ-ợc giáo dục muốn đạt kết cao phải không ngừng tự giáo dục Tự giáo dục đ-ợc hiểu hoạt động có ý thức, có mục đích cá nhân, h-ớng vào việc xây dựng, hoàn thiện lực phẩm chất nhân cách cho phù hợp với quan niệm giá trị định h-ớng xã hội đ-ợc hình thành tác động điều kiện sống giáo dục Quá trình giáo dục bao gồm tự giáo dục giáo dục lại: ý thức thân tự điều chỉnh hai tiền đề tự giáo dục Sự phát triển ng-ời nhờ thống giáo dục xã hội tự giáo dục cá nhân Tự giáo dục biểu tính tự giác tích cực tự vận động tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, ph-ơng pháp hoạt động sáng tạo, chuẩn mực đạo đức, t- t-ởng, trị, tập vận dụng để tự điều chỉnh, để biến chúng thành kinh nghiệm cá nhân, thể lực, phẩm chất mình, tự điều chỉnh để chúng phát triển Tự giáo dục vừa mục đích vừa kết lại vừa điều kiện để giáo dục Chỉ trẻ tự giáo dục tạo phát triển nhân cách Vì vậy, có 65 thể nói tự giáo dục tiêu phát triển đứa trẻ, phản ánh phù hợp giáo dục với lực học sinh Việc tự kiểm tra, tự đánh giá đ-ợc lực, phẩm chất thânm biết cách tự bổ sung, tù ®iỊu chØnh, tÝch cùc rÌn lun ®éc lËp cách tự khẳng định, tạo niềm tin cho cá nhân vào hoạt động sáng tạo 2.2.2 Vai trò giáo dục nhà tr-ờng với hình thành nhân cách trẻ vị thành niên Cùng với giáo dục gia đình, giáo dục nhà tr-ờng góp phần quan trọng phát triển nhân cách trẻ em vị thành niên Từ tuổi lên, đa số trẻ em đ-ợc học phổ thông Mối quan hệ không bó hẹp gia đình mà đ-ợc mở rộng từ gia đình xã hội Đ-ợc học- đ-ợc giáo dục nhà tr-ờng, trể có hai mối quan hệ chính: - Trẻ với thầy cô giáo (ng-ời giáo dục) Giáo dục nhà tr-ờng đ-ợc thực theo mục tiêu, nội dung, giáo dục, ph-ơng pháp, tổ chức đánh giá kết Bộ giáo dục-đào tạo Thực công tác giáo dục nhà tr-ờng đội ngũ giáo viên đ-ợc đào tạo tr-ờng sphạm theo trình độ khác Các thầy cô giáo vừa ng-ời cung cấp kiến thức vừa đ-a em vào kỷ c-ơng, khuôn mẫu, vừa giúp em giới quan, nhân sinh quan đắn Nếu giáo viên hiểu rõ tâm lý lứa tuổi, hoàn cảnh học sinh, biết vận dụng ph-ơng pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, phù hợp với loại tính cách, lúc, chổ phát triển nhân cách hoàn thiện, h-ớng Làm đ-ợc nh- thế, thầy cô góp phần ngăn ngừa tình trạng trẻ chán học, bỏ học, ngăn chặn số trẻ có nguy vi phạm pháp luật, trẻ làm trái pháp luật - Mối quan hệ thứ hai trẻ giáo dục nhà tr-ờng quan hệ bạn bènhóm bạn Quan sát học sinh th-ờng thấy, có nhiều nhóm bạn đ-ợc hình thành nh- bạn lớp, bạn phố, bạn hợp số sở thích hoạt động đó, bạn thân Từ tuổi 12 trở đi, mối quan hệ bạn bè trẻ quan trọng đặc biệt Mối quan hệ bó hẹp gia đình đ-ợc thay mối quan hệ xã hội mở rộng 66 bạn bè ảnh h-ởng tích cực hay tiêu cực bạn bè tới phát triển nhân cách phụ thuộc trẻ kết bạn với nhóm bạn Ng-ời giáo dục bậc cha mẹ phải th-ờng xuyên quan sát "kết bạn" trẻ em để h-ớng dẫn trẻ lựa chọn kết bạn h-ớng Nếu trẻ em bị nhóm bạn xấu, lỏng, bụi đời lôi cuốn, phát triển lệch lạc, nhiều có hậu khôn l-ờng Vì vậy, giáo dục nhà tr-ờng quan tâm tới việc cung cấp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ mà phải tạo hoạt động phong phú, lành mạnh để thu hút tham gia trẻ, giúp trẻ phát triển nhân cách tốt nhất, hoàn thiện 2.2.3 Một số thiếu sót giáo dục nhà tr-ờng dẫn đến hành vi sai lệch trẻ a) Sự tác động đến trẻ không thống ng-ời giáo dục Mỗi học sinh đồng thời chịu tác động ng-ời gia đình, thầy cô giáo, bạn bè thành viên cộng đồng mà trẻ có tiếp xúc Trong nhà tr-ờng trẻ đ-ợc cung cấp, đ-ợc trang bị tri thức khoa học, chuẩn mực hành vi đạo đức Nh-ng nhà xã hội trẻ chứng kiến ng-ời lớn làm ng-ợc lại điều học Trẻ có suy nghĩ, lựa chọn định theo hai h-ớng: làm theo lời thầy dạy làm ng-ợc lại chuẩn mực đó, làm theo chuẩn mực nghĩa trẻ gạt bỏ sở thích cá nhân, hi sinh quyền lợi cá nhân Ng-ợc lại, trẻ không học theo chuẩn mực đ-ợc thầy cô dạy, làm theo hành vi tự do, ích kỷ Nếu trẻ gặp hành vi vi phạm pháp luật, việc làm, lối sống cha, mẹ, anh chị trái ng-ợc với chuẩn đạo đức học có nhiều nguy trẻ bắt ch-ớc, làm theo điều xấu Trong nhà tr-ờng, giáo viên đ-ợc đào tạo chuyên ngành khác nhau, tính tình cách c- xử với học sinh khác Giáo viên khắt khe, yêu cầu cao tổ chức kỷ luật, lại có giáo viên dễ dãi, không ý đến nội quy Cùng hành vi học sinh thầy cho phép, thầy quở phạt, kỷ luật b) Ch-a phát huy mạnh giáo dục thông qua tập thể Trẻ em tuổi thiếu niên giao tiếp chủ yếu với bạn bè lứa, xóm (phố), bạn lớp, tr-ờng Các em tự hình thành nhóm bạn tuổi giới, có tổ chức có quy -ớc riêng, có bạn thân để 67 trải nghiệm sức lực, trí tuệ, chuẩn mực hành vi Các em thảo luận, nhận xét, đánh giá, phê phán ng-ời khác theo chuẩn mực mà nhãm thõa nhËn NÕu nhãm b¹n cã xu h-íng ho¹t động tích cực làm nhóm giúp ngày trở nên tốt Nếu xu h-ớng hoạt động nhóm xấu nhóm trẻ ngày trở nên h-, khó bảo Vì vậy, tổ, lớp, đoàn, đội đ-ợc giáo viên quan tâm, động viên khun khÝch, thu hót c¸c em tÝch cùc tham gia hoạt động tập thể làm cho em hiểu nhau, thông cảm với giúp học tập, rèn luyện tuổi này, lời hứa với bạn bè, lòng tự trọng, muốn khẳng định em v-ợt qua khó khăn, thử thách để làm việc tốt cho gia đình tập thể Ng-ợc lại, lớp có nhóm có xu h-ớng hoạt động xấu, ng-ợc lại lợi ích tập thể không đ-ợc ngăn chặn, uốn nắn kịp thời, không đ-ợc tập thể lên án mạnh mẽ dẫn đến hậu nhóm khống chế, đe doạ hành học sinh tốt Tình trạng học sinh hỗn x-ợc với giáo viên, cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp xảy nh-ng bị khống chế nên học sinh không dám tố giác Việc xây dựng tập thể tốt, ngăn chặn hành vi "chống đối" góp phần ngăn ngừa trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật c) Một số giáo viên không hiểu rõ đặc điểm tâm lý trẻ em Qua tuổi thơ, phát triển nhanh, không cân tạm thời hệ thần kinh hệ vận động nên trẻ em có số đặc điểm bật: - Thích vận động, nô đùa, dễ h-ng phấn, khó ức chế nên hành động hấp tấp, bột phát, thiếu thận träng, thiÕy suy nghÜ, hay ån µo, mÊt trËt tù lớp - Tình cảm ch-a ổn định, dễ xúc động, dễ vui buồn, yêu, ghét, hờn dỗi, dễ bị phân tán t- t-ởng học tập 68 Ch-ơng 6: dịch vụ xã hội cho trẻ em làm trái pháp luật (7 tiết) I mục đích, yêu cầu dịch vụ xã hội cho trẻ em làm trái pháp luật Mục đích dịch vụ xã hội Dịch vụ xã hội cho trẻ em hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực trẻ, góp phần đảm bảo an sinh cho trẻ cho toàn xã hội Mục đích: Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho trẻ Ngăn chặn, che chỏe trẻ khỏi sa vào hoàn cảnh tệ hại Giamr bớt hậu xấu xảy thêm với trẻ Yêu cầu dịch vụ xã hội + Dịch vụ phải đa dạng phong phú, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn sở, mang lại hiệu cao tiết kiệm nguồn lực thời gian + Hợp lý Các nhu cầu trẻ đa dạng, dịch vụ th-ờng không đủ khả đáp ứng hết Vì dịch vụ phải đáp ứng mục tiêu then chốt: y tế, giáo dục hay dạy nghề Phải có đầu t- chuyên sâu thỏa đáng, tránh tình trạng giải ôm đồm, tản mạn Mặt khác dịch vụ liên quan phối hợp đồng bọ + Ng-ời cung cấp dịch vụ phải có lực hiểu biết, có tinh thần trách nhiệm, có kỹ cung ứng dịch vụ thái độ phục vụ mực với trẻ Ví dụ dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí cho trẻ không rèn luyện thể lực mà quan trọng để có điều kienj giao l-u, thi thố tài ng-ời tổ chức dịch vụ phải ng-ời thông hiểu đánh giá nhu cầu, công dụng dịch vụ để phát huy tối đa công dụng + Hiệu dịch vụ đ-ợc hiểu tốn không hao phí nguồn lực.Dựa tiềm cộng đồng để giảm bớt nguồn kinh phí U-u tiên mực cho nguồn kinh phí nh- tài nguyên khác II Ph-ơng thức nhận định dịch vụ có hiệu Phù hợp với hoàn cảnh thực tế 2.Thu hút đ-ợc nhiều trẻ làm trái pháp luật tham gia 3.Phối hợp liên kết với đối tác 69 III Các loại hình dịch vụ xã hội hỗ trợ cho trẻ em làm trái pháp luật Mô hình mái ấm, lớp học tình th-ơng Mô hình thu hút trẻ em lang thang kiếm sống Cả n-ớc có khoảng 12 mái ấm 10 tỉnh Các em đ-ợc học văn hóa, học nghề, đ-ợc chăm sóc hỗ trợ bữa ăn, đ-ợc bảo vệ an toàn nh- gia đình Hằng ngày em đánh giày, bán báo, thu gôm phế liệu, làm thue, ban đêm em đ-ợc học hành nghỉ ngơi an toàn, đ-ợc cấp chăn màn, quần áo khám chửa bệnh Một số em đ-ợc đoàn tụ với gia đình gia dình em có nhu cầu Lớp vừa học vừa làm đuwocj tổ chức cồng động Hiện có trăm lớp vừa học vừa làm cho trẻ em lang thang, trẻ em sau cải tạo trở Mỗi năm thu hút khoảng 2000 em Các em đ-ợc chăm sóc, giáo dục, dạy nghề, đ-ợc tổ chức tài trợ phần kinh phí Số lại gia đình em tự đóng góp Văn phòng t- vấn Năm 1995 Hà Nội có văn phòng t- vấn, đến năm 1997 có 18 tỉnh đ-ợc hỗ trợ ngân sách để mở văn phòng t- vấn Các em đ-ợc t- vấn v-ớng mắc riêng t-, giúp em tự giải khó khăn nh- nâng cao hiểu biết quyền nghĩa vụ trẻ em Mô hình dịch vụ tr-ờng giáo d-ỡng trẻ em làm trái pháp luật Mô hình dịch vụ tr-ờng giáo d-ỡng, trại cải tạo trẻ em làm trái pháp luật Bộ công an thành lập tr-ờng giáo d-ỡng cho trẻ em làm trái pl Đà Nẵng, Đồng Nai Ninh Bình Mục đích cải tạo gáo dục trẻ em có hội tái hòa nhập cộng đồng Khoảng 75% trẻ trại giáo d-ỡng có hành vi trộm cắp Tại tr-ờng giáo d-ỡng em đ-ợc giáo dục theo quy chế nghiêm khắc, phải lao động mang tính tập thể với kỷ luật chặt chẻ d-ới quản lý giáo dục giáo viên lực l-ợng quản giáo Các trại cải tạo gồm em phạm tọi nguy hiểm Song ác hình phạt áp dụng nhẹ so với ng-ời lớn Không áp dụng án tử hình chung thân trẻ d-ới 18 tuổi., không đ-ợc giam chung trẻ với ng-ời lớn Các em trại đ-ợc chăm sóc nuôi d-ỡng học tập văn hóa, học nghề, chăm sóc sức khỏe, đ-ợc tham gia vào hoạt động văn háo văn nghệ, lao động rèn luyện thể chất Mục tiêu tr-ờng, trại cải tạo giáo dục trẻ em làm trái pháp luật nhanh chóng trở lại hòa nhập cộng đồng, trở thành ng-ời công dân tốt 70 Ngoài có mô hình dịch vụ giúp giải chế độ sách cho trẻ em nói chung nh- dịch vụ y tế cộng đồng cho ng-ời nghèo (phòng lao động th-ơng binh huyện thi lập danh sách trẻ em nghèo, trẻ em đ-ợc miễn, giảm lệ phí viện bị ốm đau) Mô hình giáo dục trẻ chậm tiến cộng đồng (phối kết hợp gia đình, nhà tr-ờng, hội phụ nữ, đoàn niên) 71 72 ... Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em điều chỉnh b Khái niệm trẻ em làm trái pháp luật Trẻ em làm trái pháp luật đ-ợc hiểu trẻ em thực cách cố ý vô ý hành vi trái pháp luật mà tùy thuộc vào mức ®é... thĨ bÞ xư lý theo pháp luật hành pháp luật hình Nh- làm trái pháp luật ng-ời vi phạm pháp luật ch-a ý thức đ-ợc hành vi pháp luật quy định không đ-ợc làm phải làm Hiện khoa học pháp lý, vào tính... ngồi xã hội lợi dụng để lơi kéo em vào đường vi phạm pháp luật c Từ phía xã hội Do tác động mặt trái kinh tế thị trường với thiếu sót việc quản lý văn hóa – xã hội quan nhà nước, tổ chức xã hội,

Ngày đăng: 20/11/2017, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan