Bài giảng công tác xã hội nông thôn

52 1.1K 7
Bài giảng công tác xã hội nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC Xà HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) CÔNG TÁC Xà HỘI NƠNG THƠN (Dành cho Hệ Cao đẳng Cơng tác xã hội) Tác giả: Lê Thị Mai Hương Năm 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC Xà HỘI VỚI NƠNG THƠN…….3 1.1 Khái niệm cơng tác xã hội với nông thôn và các khái niệm liên quan ……… 1.2 Đối tượng và chức của công tác xã hội nông thôn …………………… 1.3 Vai trò của nhân viên công tác xã hội công tác xã hội nông thôn …… 1.4 Các kỹ bản công tác xã hội với nông thôn ………………… 11 1.5 Các nguồn lực giúp phát triển nông thôn ……………………………………13 1.6 Một số đặc điểm của cộng đồng nông thôn Việt Nam ………………………14 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC MƠ HÌNH ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC Xà HỘI VỚI NÔNG THÔN HIỆN NAY …………………………………………………………………………….16 2.1 Các phương pháp nghiên cứu công tác xã hội với nông thôn …………16 2.2 Nghiên cứu các mô hình được áp dụng công tác xã hợi nơng thơn ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung ………………………………… 25 CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH CÔNG TÁC Xà HỘI VỚI NÔNG THÔN ……….37 3.1 Xác định các vấn đề ở nông thôn Việt Nam giai đoạn hiện …………….37 3.2 Các công cụ hỗ trợ giúp giải quyết các vấn đề ở nông thôn Việt Nam …… 39 3.3 Thực hành công tác xã hội với nơng thơn……………………………………45 CÂU HỎI ƠN TẬP……………………………………………………………….50 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 51 Lời mở đầu Công tác xã hội với nông thôn ngành khoa học đưa vào chương trình đào tạo hệ Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội Bài giảng Công tác xã hội với nông thôn nhằm cung cấp kiến thức phương pháp mơ hình công tác xã hội với nông thôn áp dụng Việt Nam giới, bước thực hành công tác xã hội với nông thơn Từ rèn luyện kỹ năng, tư duy, phân tích vấn đề gặp phải nơng thơn số cách thức nhằm giải vấn đề Sinh viên vận dụng số phương pháp kỹ làm việc theo nhóm thực hành cơng tác xã hội nơng thơn hướng đến phân tích, lựa chọn giải số vấn đề xã hội liên quan đến đời sống của cộng đồng nông thôn Bài giảng Công tác xã hội với nơng thơn gờm có chương: Chương 1: Tổng quan về công tác xã hội với nông thôn Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu mơ hình áp dụng cơng tác xã hội với nông thôn Chương 3: Thực hành cơng tác xã hội với nơng thơn Trong q trình biên soạn tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhằm làm phong phú thể tính thực tế, cập nhật của giáo trình Nhưng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đờng nghiệp bạn đọc góp ý, bổ sung Lê Thị Mai Hương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC Xà HỘI VỚI NƠNG THƠN (15 tiết) 1.1 Khái niệm cơng tác xã hội với nông thôn khái niệm liên quan (3 tiết) 1.1.1 Công tác xã hội với nông thôn Công tác xã hội nông thôn được biết đến từ năm 1908 Mỹ và đã có phát triển mạnh mẽ và đa dạng từ sau thế chiến thứ hai Sự đời của công tác xã hội nông thôn nhằm cung cấp các dịch vụ giúp đỡ ngườ dan sống điều kiện hoàn cảnh ở khu vực nơng thơn, nơi có cách biệt phát triển só với thành thị Hay cơng tác xã hội với nông thôn được hiểu là tiến trình làm việc của nhân viên công tác xã hội nhằm giúp cho nông thôn, các đối tượng dể bị tổn thương các gia đình ở nông thôn nâng cao lực để tự lực việc giải quyết các vấn đề khó khăn của họ Từ đó, thúc đẩy thay đổi và tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn 1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.1 Tăng trưởng Tăng trưởng là diễn tả động thái biến đổi (theo chiều hướng tích cực) mặt lượng của vật và hiện tượng 1.2.2 Phát triển Phát triển là quá trình tăng trưởng lượng và chất của vật hiện tượng 1.2.3 Cộng đồng Cợng đồng là mợt nhóm dân cư sinh sống một địa vực định, có các giá trị, niềm tin, phương thức sớng và tổ chức xã hội bản 1.2.4 Các đặc điểm cộng đồng Là người sống một khu vực địa lý: làng, xã, thị trấn các khu vực tḥc thành phớ Có chung mới quan tâm/lựa chọn: đặc điểm văn hoá, kinh tế, tôn giáo hay nhu cầu Cộng đồng theo chức năng: Mọi người có chung mục đích, vấn đề Truyền thống văn hóa: quan niệm gia đình, bình đẳng giới, tập quán sinh hoạt, lối sống Các tổ chức hoạt động: thức phi thức Các hoạt đợng tự giúp và trợ giúp từ các tổ chức này đối với gia đình và cá nhân Sức khỏe, điều kiện vệ sinh dinh dưỡng: Nước sạch, các loại bệnh tật, việc giữ vệ sinh Giáo dục - điều kiện trường lớp, tỉ lệ học sinh được học, đào tạo và hướng nghiệp … Các nguồn lực sức mạnh: Nguồn lực xã hợi & tính dễ tiếp cận, nguồn lực tự nhiên, vấn đề thiên tai, dịch họa 1.2.5 Khái niệm nông thôn Nông thôn là mợt khu vực lãnh thổ có giới hạn, dân cư sống chủ yếu là nông nghiệp và ngành nghề phụ phục vụ cho nông nghiệp liên quan đến sản xuất nông nghiệp 1.2.6 Phân loại nông thôn Quan niệm mác-xít: Học thuyết cho xã hội nông thôn nằm tổng thể xã hội, mang đặc trng thời đại xã hội tuân thủ hình thái kinh tế- xã hội Theo lịch sử phát triển xã hội loài ngời, tơng ứng có loại hình xã hội nông thôn: nông thôn nguyên thuỷ, nông thôn thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nông thôn chế độ phong kiến, nông thôn chế độ t nông thôn chế độ xã hội chủ nghÜa Quan niƯm theo thut HËu c«ng nghiƯp: Quan niƯm xã hội loài ngời phát triển không ngừng, từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh, không chịu chi phối thể chế trị-xã hội Trong thời đại cách mạng công nghệ cách mạng khoa học-kỹ thuất, tất quốc gia liên tục phát triển đến lúc hội tụ thời đại Hậu công nghiệp Họ cho rằng, lịch sử xã hội nông thôn tơng ứng với thời kỳ phát triển sản xuất nông nghiệp Đây trờng phái chủ trơng phát triển nhân loại nằm yếu tố trị- xã hội, xoá bỏ ranh giới gai cấp- xã hội Thuyết sóng văn minh (mà tiêu biểu nhà t-ơng lai học A Toffer ) cho lịch sử loài ngời trải qua ba văn minh, văn minh hái lợm, văn minh nông nghiệp văn minh công nghiệp Thuyết cho nay, công nghiệp, khoa học- kỹ thuật phát triển, nh-ng nông thôn thân văn minh nông nghiệp T-ơng lai tr-ớc mắt, nhân loại tiến vào văn minh hậu công nghiệp, mà Toffer gọi Làn sóng thứ Nh đến tồn quan điểm khác phân loại nông thôn theo phát triển lịch sử (lịch đại) Phân chia nông thôn theo quan điểm đồng đại (cùng thời đại, thời đại ngày nay) Việc phân loại nông thôn th-ờng dựa vào yếu tố khu biệt theo nhu cầu nghiên cứu phát triển Cụ thể nh- để phân biệt lịch sử có nông thôn truyền thống nông thôn đại, theo trình độ phát triển có: nông thôn n-ớc phát triển nông thôn n-ớc phát triển (thế giới thứ ba); theo địa lý có: nông thôn châu á, nông thôn châu Phi n-ớc ta, th-ờng dùng khái niệm sau để khác biệt nông thôn theo địa lý: nông thôn miền Bắc, nông thôn miền Nam; nông thôn đồng bằng, nông thôn miền núi, nông thôn ven biển 1.2.7 Lch s nụng thụn Lịch sử nông thôn theo quan điểm mác xít: Về hình thành: Xã hội ngời ng-ời tách rời khỏi tự nhiên Nhờ vào lao động mà ngời tự khẳng định mình, hoạt động lao động ng-ời tổ chức lại sống Từ chỗ sống nhờ vào thiên nhiên, ng-ời chiếm hữu tự nhiên, khai thác tự nhiên Qua hoạt động lao động, nhu cầu trao đổi thông tin, kinh nghiệm sản xuất xuất Vì ngôn ngữ đời Nhờ có lao động ngôn ngữ, trình hoạt động sống, ng-ời sáng tạo xã hội Từ ph-ơng thức sống hái lợm sinh sống hang động dần bắt đầu biết d-ỡng gia súc, trồng cấy số loại để làm thức ăn Từ sản xuất nông nghiệp đời Cùng với sản xuất nông nghiệp mà bắt đầu hình thành thôn xóm, cộng đồng xã hội nông thôn nguyên thuỷ đời Các đặc trng nông thôn cổ đại: 1-Dân c tha thớt; 2-Các hình thức quần c cộng đồng xã hội hình thành sở công xã thị tộc, công xã gia đình; 3-Xuất công xã gia đình với chế độ phụ quyền (huyết tộc theo dòng bố); 4-Nông thôn cổ đại phát triển với phát triển công cụ lao động đồ sắt, hình thành chế độ nhà n-ớc với định hình gia cấp xã hội; 5-T ngời dân nông thôn cổ đại đơn giản; 6-Tín ng-ỡng tôn giáo chủ yếu thờ cúng vật thiêng với đặc trng tôn giáo bật Tôtem giáo; 7-Từ công xã thị tộc dần xuất loại hình tổ chức x· héi kiĨu míi: c«ng x· n«ng th«n N«ng th«n Việt Nam thời cổ đại: Các di tịch cổ di khảo cổ học cho biết từ xa có ng-ời nguyên thuỷ đất n-ớc ta Nhiều nhà sử học thiên khuynh h-ớng cho hình thành đời nông thôn Việt Nam cổ đại gắn với trình di c- ng-ời dân tiền sử tràn xuống trung du, đồng hình thành làng mạc phát triển canh tác nông nghiệp Giai đoạn t-ơng ứng với thời kỳ Văn Lang- Âu Lạc (với di tích thành Cổ Loa) Xó hội nông thôn thời chiếm hữu nô lệ X· héi nô lệ chế độ bóc lột đầu tiên, xã hội giai cấp lịch sử loài ng-ời Nó đời sở giải thể công xã nông thôn cổ đại Sự đời: Quá trình phát triển lực l-ợng sản xuất (chủ yếu nông nghiệp) làm cho sản xuất xã hội đạt đến tăng trởng định Đến có chiếm đoạt cải chung cộng đồng thành cải riêng cá nhân chế độ t- hữu đời Từ hình thành giai cÊp x· héi míi- giai cÊp bãc lét, vµ mét phận bị lệ thuộc vào ng-ời có cải quyền lực xã hội thành giai cấp bị bãc lét Trong x· héi n« lƯ, mèi quan hƯ xã hội quan hệ giai cấp Chủ nô Nô lệ Xã hội nông thôn chế độ nô lệ yếu tố đô thị phát triển mạnh mẽ Các lĩnh vực kinh tế, khoa học có b-ớc phát triển Về khoa học tự nhiên có thiên văn học phát minh cách tính lịch, tìm địa bàn, toán học có tên tuổi nh-: Acsimet, Pitagor, triÕt häc cã nÒn triÕt häc Hi Lạp Trung Quốc cổ đại Việt Nam: Cha có liêụ lịch sử đủ để chứng minh thời kỳ nông thôn chiếm hữu nô lệ Nụng thụn xã hội phong kiến X· héi phong kiÕn lµ hệ thống xã hội phát triển sở phân rã chế độ chiếm hữu nô lệ Đây thời kỳ mà nhà n-ớc phong kiến phát triển, để hình thành giai tầng xã hội giai tầng lãnh đạo xã hội, tầng lớp quý tộc phong kiến Trong xã hội nông thôn, có hai giai cấp: địa chủ (các chủ ruộng đất) ng-ời nông nô Việt Nam: Chế độ phong kiÕn ®êi cïng víi sù ®êi cđa nhµ n-íc phong kiÕn NhiỊu sư liƯu cho biÕt, nhµ n-ớc phong kiến Việt Nam đời từ khoảng kỷ II tr-ớc CN, gắn với xâm l-ớc phong kiến ph-ơng Bắc Nhà n-ớc phong kiến VN độc lập Ngô Quyền xây dựng, khoảng kỷ I sau CN, nh-ng triều đại không dài, sau bị phong kiến ph-ơng Bắc cai trị cho ®Õn thÕ kû X Cã thêi kú lÞch sư chÕ ®é phong kiÕn VN: 1- Tõ thĨ kû II trớc CN đến kỷ X, thời kỳ cai trị phong kiến ph-ơng Bắc; 2- Từ kỷ X kéo dài thực dân Pháp xâm l-ợc (1858); 3- thời kỳ phong kiến-thực dân (triều Nguyễn thực dân Pháp) tức nửa sau kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tam (1945) Một số đặc trng cđa x· héi n«ng th«n phong kiÕn ViƯt Nam: 1-Sự hình thành phát triển nông thôn VN gắn liền với công di dân, mở mang bờ cõi; 2-Sự quần ng-ời Việt gắn liền với cố kết thành đặc thù xã hội nông thôn, cộng đồng làng xã; 3- Lịch sử VN gắn với ngoại xâm loạn lạc, cộng đồng làng xã việt nam hình thành nh- đơn vị kinh tế- xã hội - quân sự, làng xã cổ truyền ví nh- pháo đài phòng ngự chiến đấu; 3- Cơ cấu xã hội phong kiến hệ đối lập: tầng lớp quan lại, quý tộc thống trị ng-ời dân- tầng lớp bị trị, với áp dụng học thuyết Khổng gia với tam c-ơng, ngò th-êng, víi nhãm x· héi thĨ (sÜ, nông, công, th-ơng)- t-ởng ăn sâu vào xã hội nông thôn; 4- Tính cố kết cộng đồng tự quản cộng đồng đặc tr-ng bật làng xã phong kiến 4- Đến thời Pháp thuộc, làng xã VN có biến đổi lớn nh-ng bảo tồn đặc tr-ng truyền thống Nụng thụn Vit Nam sau cỏch mng thỏng Sau cách mạng tháng Tám thời kỳ đổi mới, khoảng thập kỷ, nông thôn VN có nhiều biến động lịch sử nên xã hội nông thôn VN thời kỳ có nhiều biến đổi phức tạp, đa dạng Phân đoạn lịch sử nông thôn VN thời kỳ chia làm giai đoạng: 1- từ 1945 đến 1954; 2- từ 1954 ®Õn 1975; 3- tõ 1975 ®Õn thêi kú ®ỉi (1986); 4- Từ thập kỷ 90 đến nay: nông thôn VN (hiện đại) Nông thôn VN từ 1945-1954: Là thời kỳ đầu nhà n-ớc VN dân chủ cộng hoà non trẻ, lại thách thức với nạn đói 1945, quân Pháp quay trở lại xâm l-ợc; có vùng tự vùng bị tạm chiếm, nhiều làng mạc tiêu thổ để kháng chiến, nhiều làng mạc thành pháo đài, nhiều làng mạc xen kẽ ta địch Nông thôn VN từ 1954- 1975: sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đất n-ớc bị chia cắt vĩ tuyến 17; phía nam quyền Ngô Đình Diệm (sau Nguyễn Văn Thiệu) với thống trị Mỹ, phía bắc thể VNDCCH với lãnh đạo HCT Đảng Nông thôn miền có b-ớc phát triển phân hoá khác miền Bắc cải cách ruộng đất, tiến hành chủ tr-ơng ng-ời nghèo có ruộng, tiến lên tổ đổi công, xây dng hợp tác xã nông nghiệp; nông thôn miền nam bị xáo trộn kháng chiến, có vùng chiến khu, vùng cách mạng, có vùng bị dồn ấp chiến lược Đối tượng chức công tác xã hội nông thôn 2.1 Đối tượng công tác xã hội nông thôn Công tác xã hội với nông thôn là một chuyên ngành của công tác xã hội Đối tượng nghiên cứu của công tác xã hội nông thơn là các hiện tượng, q trình các vấn đề diễn và làm ảnh hưởng đến người dân và cuộc sống ở nông thôn Nông thôn là đơn vị kinh tế xã hội, phát triển kinh tế, các tập quán, lối sống và các truyền thống của các cộng đồng dân cư Nghiên cứu công tác xã hợi nơng thơn cần nghiên cứu các sách, việc thực hiện các sách, các mơ hình áp dụng có hiệu quả nơng thơn Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung để từ có các giải pháp thích hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở nông thôn 2.2 Các chức công tác xã hội nông thôn Thúc đẩy phát triển cộng đồng: Công tác xã hội nông thôn cần tạo các điều kiện thiết yếu kinh tế xã hội cho cộng đồng nông thôn, nhấn mạnh tham gia của quần chúng tin vào khả thay đổi của cộng đồng để từ tăng quyền lực cho người dân các cộng đồng Huy động tham gia của người dân: Là yếu tố quan trọng tạo thay đổi kinh tế - xã hội bền vững cợng đồng Vì tham gia của người dân được xem là một phương tiện hữu hiệu để huy động nguồn tài nguyên địa phương, tổ chức và tận dụng lực, khơn ngoan, tính sáng tạo của quần chúng vào hoạt động phát triển cộng đồng nông thôn Sự tham gia của người dân phát triển cợng đồng nói riêng và cơng tác xã hợi với cợng đồng nói chung là ́u tớ then chớt qút định thành cơng, tính bền vững để làm thay đổi bộ mặt nông thôn Tăng quyền lực: Tăng quyền lực là một khái niệm cao tham gia Nó bao hàm việc làm cho người dân hiểu được thực tế môi trường sống của họ, biết suy nghĩ yếu tố tạo nên môi trường và đề biện pháp nhằm thay đổi hoàn cảnh Đòi hỏi nhân viên công tác xã hội cần tiến hành theo mợt tiến trình và người dân cần xác định mình ở hoàn cảnh nào, họ muốn thay đổi cái gì, triển khai và tổ chức thực hiện thế nào để đạt được các mục tiêu của họ sở tự lực và biết chia Vai trò nhân viên công tác xã hội công tác xã hội nông thôn 3.1 Tầm quan trọng công tác xã hội nông thôn Trong công cuộc phát triển xây dựng nông thôn mới hiện nay, với việc phát triển kinh tế nhanh chóng Bợ mặt nơng thơn Việt Nam bước thay đổi, kèm theo là vấn nạn chung như: chênh lệnh giàu nghèo; ô nhiêm môi trường; thất nghiệp; trẻ lao động sớm đã và ảnh hướng tới quá trình phát triển chung của xã hội Vì vậy, CTXH giúp giải quyết các vấn đề tạo bước phát triển bền vững Để giải quyết được các vấn đề thì của nông thôn phương pháp CTXH thì: Nhân viên CTXH phải nắm nợi dung, tính chất các vấn đề của xã hội và nhu cầu của nông thôn cần phải can thiệp Những nhu cầu xã hợi phải mang tính chất phổ biến chung cho nhiều người, được người ở nơng thơn quan tâm Phân tích và lập phương án hoạt động CTXH, đặc biệt ý tới lực tiềm ẩn cộng đồng nông thôn, khai thác, phát huy tối đa các nguồn lực bên và bên ngoài cộng đồng, đặc biệt phải huy động được tham gia của các thành viên thuộc tầng lớp, thành phần xã hội, bởi họ mới tạo nên sức mạnh của cợng đồng Cần nhận thức đầy đủ phương pháp phát triển cợng đồng là mợt tiến trình có liên hệ hữu cá thể và cộng đồng Thấu hiểu lực của cá nhân, nhóm cợng đồng, phát huy vai trò thủ lĩnh, điều tiết hợp lý hoạt đợng của cá nhân, nhóm cộng đồng Thường xuyên theo dõi, đánh giá các tiến trình CTXH với phương pháp PTCĐ nông thôn Lượng giá các kết quả, kịp thời điều chỉnh các cách thức làm việc với nhóm, với cợng đồng nơng thơn, bổ sung kế hoạch và các biện pháp hành động tùy theo mức độ tiến triển, phù hợp nhu cầu xã hội của cộng đồng nông thôn Những yêu cầu cụ thể để tiến hành CTXH cộng đồng nông thôn: Cần thu thập thông tin cộng đồng thông qua tài liệu, qua khảo sát, điều tra nghiên cứu khoa học (quá tình hình thành, đặc điểm dân cư ) Thiết lập mối quan hệ tin cậy với các quan, ban ngành, đoàn thể địa phương từ xác định mục đích, đới tượng và nội dung hoạt động của các dự án nâng cao lực cộng đồng Tìm hiểu các vấn đề kinh tế: cấu lao động, nghề nghiệp, mức thu nhập, mạng lưới các dịch vụ, hoạt động thương mại, hiệu quả kinh tế, các tiềm lao động, lực lượng lao đợng Các vấn đề trị: cấu, chức và vai trò hệ thống các tổ chức, đoàn thể ở cợng đồng, đồng thuận trị cá nhân và cộng đồng, tuân thủ, chi phối của các luật, lệ, hương ước Các vấn đề giáo dục: mạng lưới trường học, đội ngũ thầy, trò, chất lượng, thành tích dạy và học, mới quan tâm của cợng đồng với giáo dục Hệ thớng văn hóa xã hợi: mục đích, hoạt đợng và ảnh hưởng của các đoàn thể, tổ chức tôn giáo, các thành phần văn hóa xã hợi, dân tợc, tính đa dạng, bình đẳng Các vấn đề liên quan đến đời sống tâm lý xã hội của cợng đồng, tính tự chủ, phụ tḥc, thuận lợi và khó khăn, mâu thuẫn, xung đợt, nằm mợt tiến trình cần được phân tích vào quá trình nghiên cứu của bất cứ một cợng đồng nơng thơn nào Mợt sớ khó khăn quá trình thực hiện phương pháp CTXH với cộng đồng nông thôn: Những mâu thuẫn nảy sinh các cá nhân, các nhóm xã hợi quyền lợi, nhu cầu, hỗ trợ và bảo đảm xã hội 3.2.2 Các vấn đề nông thôn Vệt Nam giai đoạn Thực tiễn nhiều năm qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã đem lại lợi ích cho cả vùng thị và nơng thơn Năm 1993 có tới 2/3 sớ dân nơng thơn được coi là nghèo thì ngày số này còn 1/5 Và nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam đã làm tốt việc tạo điều kiện cho sản xuất tiếp cận tốt với tài nguyên thiên nhiên đất đai, nước giao đất cho nông dân sản xuất với tự hoá thương mại và đầu tư mạnh thuỷ lợi Tại cuộc hội thảo "Công nghiệp hóa nơng thơn và phát triển nơng thơn Việt Nam - Đài Loan", Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan tổ chức ngày 17/12/2007, và cuộc hội thảo “Nông dân Việt Nam quá trình hợi nhập” Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn tổ chức ngày 18/12/2007, các chuyên gia đã liệt kê vấn đề xã hội bức xúc, nan giải 20 năm qua Đó là vấn đề khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội; tình trạng thiếu việc làm, di dân tự phát; xung đột xã hợi gia tăng; dân trí và quan trí thấp; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe yếu kém; đời sớng văn hóa có nhiều biểu hiện tiêu cực, x́ng cấp; lực quản lý xã hội, kết cấu hạ tầng thấp kém; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái ở mức báo động Mức độ giảm nghèo chung của Việt Nam tiến bộ liên tục Tuy nhiên, xu hướng phân hóa giàu nghèo gia tăng nợi bợ khu vực nông thôn, đặc biệt là nông thôn với đô thị Nhiều chuyên gia còn đưa số chênh lệch giàu nghèo nông thôn - thành thị lên tới 6,9 lần (2004) chứ không phải số 3,5 lần nhắc đến Một vấn đề là người nông dân thiếu việc làm bị đất xu thế tích tụ ṛng đất nông thôn và quá trình đô thị hóa và phát triển các khu cơng nghiệp hiện (20 năm qua, 300.000 héc-ta đất nông nghiệp bị quá trình này) Điều này đã làm cho vấn đề thiếu việc làm nông thôn và xu hướng di dân thành phố để mưu sinh là tránh khỏi Đây là xu thế của một xã hội phát triển là giảm tương đối cấu của nông nghiệp kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Thiếu hụt ở khu vực này là tri thức và thông tin khoa học hiện đại khơng được chuyển giao mợt cách có hệ thớng Người nơng dân thiếu kiến thức, nên khó chuyển giao được khoa học công nghệ để họ thực làm chủ Điều này tiếp tục đặt họ và thế bất lợi Một thách thức to lớn của khu vực nông thôn là sức ép chi tiêu cho giáo dục, áp lực của tình trạng gia tăng ô nhiễm và suy thoái môi trường đến mức báo động Làng nghề và các khu công nghiệp nông thơn gây nhiễm đất, nước và khơng khí nặng, làm suy thoái tài nguyên môi trường khai thác tự phát, không theo quan điểm phát triển kinh tế - xã hội bền vững Khu vực đô thị 37 công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm và suy thoái môi trường nặng nề và cư dân ven đô lại là người trực tiếp chịu hậu quả 3.2.3 Các dịch vụ công tác xã hội nông thôn Nhân viên xã hội cung cấp các dịch vụ cho người dân nông thôn thông qua hình thức tiếp cận tổng hợp, có nghĩa là cung cấp các dịch vụ bao quát cho tất cả các đới tượng có thiệt thòi nông thôn Các dịch vụ công tác xã hội nông thôn được Skidmore và Thackeray (2000) đưa bao gồm: - Cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho các cá nhân, gia đình và nhóm Nhân viên xã hợi ở đóng vai trò là người quản lý ca, các công việc thường xuyên xuống cộng đồng, thăm hỏi các cá nhân, gia đình và nhóm từ phát hiện vấn đề, thu thập thơng tin vấn đề đó, lập hồ sơ, đối tượng xây dựng kế hoạch giúp đỡ, giúp đối tượng thực hiện kế hoạch và đánh giá kết thúc ca - Là nguồn lực chuyên gia cho cộng đồng: Nhân viên xã hội làm việc các khu vực nông thôn Họ là người tìm kiếm, kết nới các nguồn lực tài và kỹ thuật giúp đỡ người dân nơng thơn Ví dụ việc kết nối gia đình nghèo tới Quỹ vay vốn sản xuất cho người nghèo, hay dịch vụ dạy nghề miễn phí, dịch vụ chăm sóc trị liệu phục hồi cho trẻ khuyết tật… - Là người điều phối các dịch vụ xã hội và tác nhân phát triển cộng đồng Thông thường nhân viên xã hội làm việc ở nông thôn được giao trách nhiệm độc lập quản lý mợt khu vưc hành định Vì vậy, nhân viên xã hội phải thường xuyên điều phối các dịch vụ phù hợp đến tận người dân cần giúp đỡ Bên cạnh họ đóng vai trò là tác nhân phát triển cộng đồng Trong bối cảnh hiện ở Việt Nam, công tác xã hội nơng thơn cần tham gia tích cực vào cơng tác giảm nghèo, phát triển nông thôn và cung cấp dịch vụ hỗ trợ tâm lý, xã hội Công tác này thể hiện ở các lĩnh vực sau: - Việc làm - Dạy nghề - Tìm kiếm và kết nối các nguồn tài trợ phát triển kinh tế gia đình - Các chương trình hỗ trợ phụ nữ và trẻ em nghèo - Các chương trình chăm sóc sức khỏe - Các chương trình chăm sóc y tế - Tổ chức tham vấn cho các đối tượng tổn thương tâm lý xã hội 38 Tổ chức xây dựng cộng đồng nông thơn gắn kết và bền vững Như vậy, nói thời điểm hiện và sau này, lĩnh vực công tác xã hội nông thôn được quan tâm và phát triển, để hướng tới việc giúp đỡ nhiều đới tượng dễ bị tổn thương, đóng góp vào phát triển an sinh cho xã hội 3.2 Các công cụ hỗ trợ giúp giải vấn đề nông thôn Việt Nam 3.2.1 Sử dụng công cụ ACBD cách tiếp cận để phân tích vấn đề nông thôn Trong thuật ngữ chuyên môn, ABCD là bốn chữ viết tắt của Asset – based Community Development, đó: A: asset là tài sản, nguồn lực B: based là sở tảng C: Community là cợng đồng D: Development là phát triển Nói một cách đơn giản, ABCD tạm dịch là “Phát triển cộng đồng dựa vào tài sản, nguồn lực chỗ” 3.2.1 Khái niệm ABCD là một chiến lược phát triển cộng đồng bền vững Vượt huy động của một cộng đồng riêng biệt Cách tiếp cận ABCD quan tâm đến việc làm thế nào để nối kết nguồn lực vi mơ với mơi trường vĩ mơ Nói một cách khác, ABCD quan tâm đến ranh giới của cộng đồng và làm thế nào đặt cộng đồng mối quan hệ với các thiết chế, tổ chức hội là một thành viên, một bộ phận sản xuất quá trình phát triển òan ở địa phương và môi trường kinh tế bên ngòai mà phồn vinh liên tục của cợng đồng tùy tḥc vào ABCD thu hút được ý của các nhà phát triển cộng đồng với tư cách là chiến lược nhằm kích thích và trì phát triển các vùng gần thành thị và các cộng đồng ở nơng thơn Nó thu hút đồng tình của một số người không nhiều tận tâm Đó là người đã bị vỡ mợng với cách tiếp cận phát triển cộng đồng dựa nhu cầu mở triển vọng là kích thích sang kiến địa phương và tăng cường hành động tập thể 3.2.1.2 Cách tiếp cận ABCD Xác định và phân tích thành công cộng đồng quá khứ Điều này củng cố tự tin của cộng đồng vào khả của bản thân họ và thúc đẩy tham gia vào các hoạt động phát triển của cộng đồng 39 Phát hiện các nguồn vốn xã hợi (social capital) và tầm quan trọng của là mợt tài sản cợng đồng Do cách tiếp cận của ABCD tập trung vào sức mạnh tổ chức mối liên kết khơng thức phạm vi cộng đồng, và mối quan hệ được xây dựng theo thời gian các tổ chức và ngoài cộng đồng Phát nguồn vốn xã hội (social capital) và tầm quan trọng của là mợt tài sản cợng đồng Do cách tiếp cận của ABCD tập trung vào sức mạnh tổ chức mối liên kết khơng thức phạm vi cộng đồng, và mối quan hệ được xây dựng theo thời gian các tổ chức và ngoài cộng đồng Phát triển với tham gia dựa các nguyên lý của củng cố nội lực sở hữu tập thể đối với quá trình phát triển Hình thái phát triển kinh tế cộng đồng đặt nỗ lực hợp tác đối với phát triển kinh tế cộng đồng lên ưu tiên hàng đầu, dựa tảng và vận dụng tài nguyên của cộng đồng Nỗ lực để củng cố và phát triển các hoạt động của người dân cộng đồng Những nỗ lực này nhắm vào tham gia của người dân một “công dân” (hơn là một khách hàng) của quá trình phát triển Chính quá trình này đóng góp vào việc làm cho chánh quyền địa phương trở nên hiệu quả và trách nhiệm 3.2.1.3 Đánh giá xem xét tài sản vốn có cộng đồng Tài sản cợng đồng được xem gì đóng góp vào phát triển của cộng đồng, bao gồm thành phần sau: Vốn nhân lực: Người dân cợng đồng, cá nhân, nhóm có kinh nghiệm làm ăn, tổ chức cợng đồng; Người có kỹ năng, tay nghề cao, là hạt giống tốt cần nhân rợng ra; Người có ảnh hưởng tích cực đến người khác Vốn vật chất: Những sở vật chất mang lại phúc lợi cợng đồng Ví dụ nhà cộng đồng, hội quán, nhà trẻ, trụ sở ban ấp, điện, đường giao thông liên ấp, liên xã, chợ… Vớn thiên nhiên: đất đai, nguồn nước, sơng ngòi Ví dụ: Đất phù hợp trồng mía cho suất cao; Bàu hay hồ chứa nước tưới tiêu cho một vùng cộng đồng; Kênh rạch dẫn nước vào các cánh đồng; Đất giòng pha cát tốt cho việc trồng trọt mía, bắp, đậu Vớn xã hợi: bao gồm các nhóm tự phát, các tổ chức đoàn thể, các quan ban ngành (Institutions) và môi trường sách 40 Mơi trường sách: các định chế xã hợi hương ước, các sách ưu đãi cho người nghèo, phong tục tập quán có ảnh hưởng tích cực đến c̣c sớng Vớn tài chánh và hội kinh tế: các doanh nghiệp, các sở sản xuất cợng đồng Ví dụ: Cửa hàng bán phân bón cho nơng dân theo phương thức trả sau thu hoạch vụ mùa với lãi suất ngân hàng Một tổ hợp sản xuất giải quyết được lao động nhàn rỗi cợng đồng, góp phần tăng thu nhập cho người dân 3.2.1.4 Cách tiếp cận ABCD có đặc điểm chính: Tập trung vào tài sản: Bắt đầu với gì hiện hữu cộng đồng, không phải với thiếu sót hay khó khăn của cợng đồng Tập trung phát triển từ bên trong, nhấn mạnh vị thế ưu tiên các giá trị, hiểu biết, đầu tư, sáng tạo, kỳ vọng tương lai và kể cả kiểm tra – kiểm soát của người dân cộng đồng Xây dựng từ các hội Mô hình phát triển kinh tế hợp tác Sức mạnh đến từ các mối quan hệ: Quá trình phát triển được hướng dẫn thông qua các mối quan hệ Áp dụng phương pháp tham gia Người dân được xem là các cơng dân Mục đích là nhằm tăng quyền lực và quyền sở hữu 3.2.2 Công cụ PRA để đánh gia nhanh nơng thơn có tham gia người dân 3.2.2.1 Khái niệm Trong thực tế triển khai các dự án phát triển cộng đồng, việc làm thế nào để dự án phản ánh tốt nhu cầu và nguyện vọng thực tế của người dân cộng đồng được đặt ra.Tại châu Mỹ Latinh, từ năm 60 của thế kỷ truớc việc nghiên cứu một phương pháp có tham gia để xây dựng các dự án phù hợp với cộng đồng dân cư đã được tiến hành Đến năm 1970 lý thuyết phương pháp Đánh giá nhanh/ nơng thơng có tham gia của cộng đồng (PRA) đã được hình thành khu vực này Vào năm 1980, phương pháp Đánh giá 41 nhanh nông thôn (RRA) được xây dựng và trở thành sáng kiến của trường Đại học Khon Kaen của Thái Lan Tuy nhiên, phương pháp PRA/RRA lại được sử dụng Kênya và ấn Độ vào năm 1988 và 1989 Đánh giá nhanh hay đánh giá nông thơn có tham gia của cợng đồng (Participatory/ Rapid Rural Appraisal – PRA/RRA) là một phương pháp đánh giá nhu cầu ở cộng đồng với tham gia của nhiều thành phần có liên quan PRA là mợt hình thái đặc biệt của nghiên cứu mang tính định lượng được sử dụng để tìm hiểu và thu thập thông tin cộng đồng Ưu điểm của phương pháp PRA so với các phương pháp khác là người dân cợng đồng tự phân tích thực tế nhu cầu và đời sống của họ PRA là một công cụ đặt biệt hữu ích cơng tác phát triển cợng đồng nói chung và là mợt phương pháp trao quyền cho người dân để quyết định các công việc của cợng đồng Đánh giá nơng thơn có tham gia của cộng đồng (PRA/RRA) phương pháp điều tra để học hỏi với thành viên cộng đờng tìm hiểu, phân tích đánh giá khó khăn, thuận lợi đồng thời đưa giải pháp, định kịp thời nhằm giải khó khăn của cộng đồng 3.2.2.2 Đặc điểm PRA phương pháp thu thập thông tin ba chiều (theo hình tam giác) nhằm thu thập thơng tin mợt cách xác từ nhiều nguồn khác Đó là các tam giác thành phần của nhóm (gồm cả nam và nữ, trẻ và già, người và ngoài cộng đồng), các nguồn thông tin (con người, địa điểm, kiện và quá trình), phới hợp các kỹ thuật và cơng cụ Ví dụ - Về thành phần nhóm: Nhóm đa thành phần Người trong/ ngoài cộng đồng Nam giới/ phụnữ 42 Về nguồn thông tin Các kiện Người dân Địa bàn Về kỹ thuật và công cụ Phỏng vấn và thảo luận Các đặc điểm PRA bao gồm - Nhóm đa ngành: các thành viên thực hiện phương pháp PRA cần có kỹ và xuất xứ khác nhau, nhóm phải ln có thành viên nữ và cả thành viên của cợng đồng - Tính linh hoạt và tính khơng bắt ḅc: các kế hoạch và phương pháp nghiên cứu là khơng thức và chỉnh sửa cho phù hợp với yêu cầu - Đây là phương pháp học hỏi và làm việc với cộng đồng - Trong dùng PRA nên tránh thu thập quá chi tiết và nhiều số liệu không thực cần thiết cho mục đích của việc điều tra - Phân tích chỗ: triển khai ở thực địa và phân tích các thơng tin thu thập được để đưa hướng chung (việc phân tích khơng thiết phải ở mợt phòng họp tiện nghi mà tiến hành ở nhiều nơi như: nhà dân, ngoài cánh đồng ) 3.2.2.3 Mục đích PRA được sử dụng đánh giá nhu cầu của cộng đồng, nghiên cứu khả thi, xác định và lập thứ tự ưu tiên cho các dự án, đánh giá dự án chương trình 43 nhằm xác định nhu cầu cấp bách của cợng đồng địa phương dựa ý kiến của người dân và cộng đồng địa phương 3.2.2.4 Đối tượng Đới tượng tham gia đánh giá thông thường bao gồm đại diện của tổ chức tài trợ (tổ chức phi phủ), chuyên gia đánh giá đợc lập, đại diện quyền, đoàn thể nhân dân địa phương Đối tượng được tham vấn thường là các cấp quyền, nhân dân và tổ chức quần chúng, đoàn thể địa phương 3.2.2.5 Biện pháp kỹ thuật đánh giá Hai phương pháp PRA/RRA có các biện pháp và kỹ thuật đánh giá sau: Xem xét số liệu có - Sớ liệu hiện có là nguồn thông tin quan trọng của một vùng mợt đới tượng đã được hoạch định hiện có ở dạng đã công bố chưa công bố Nguồn thơng tin hiện có là thơng tin sở cho thông tin cần phải thu thập, giúp tiết kiệm thời gian và kiểm tra chéo thông tin Đây là một hoạt động quan trọng tiến hành khảo sát các chương trình phát triển cộng đồng - Các dạng nguồn sớ liệu hiện có: Loại thơng tin + Các báo cáo thống kê của địa phương Nguồn cung cấp Báo cáo của các Ban, ngành địa phương (tuỳ theo lĩnh vực quan tâm của dự án, báo cáo lĩnh vực y tế xin Sở Y tế) + Các tài liệu giới thiệu Sách, sổ tay giới thiệu lịch sử vùng, tổ chức, chung địa phương, tổ quan chức, quan + Các biểu đồ Các Ban, ngành địa phương (tuỳ theo lĩnh vực quan tâm) + Bảng biểu, danh mục các Các Ban, ngành địa phương (tuỳ theo lĩnh vực thông tin quan tâm) + Bản các bản đồ và ảnh Cơ quan địa địa phương + Các sớ liệu ngắn, tóm tắt Các Ban, ngành địa phương (tuỳ theo lĩnh vực quan tâm) 3.2.2.6 Phương pháp quan sát trực tiếp Đây là một phương pháp quan trọng cần thiết tất cả các cuộc điều tra PRA - Quan sát trực tiếp là quan sát một cách hệ thống các đối tượng, kiện, quá trình, quan hệ người và sau người quan sát phải ghi chép lại điều đã quan sát được Đây là một phương pháp tốt để kiểm tra chéo thông tin thu được từ người được vấn - Các phương pháp quan sát: 44 + Đo đếm: sử dụng thước, cân + Ghi chép: sổ, giấy, biểu đồ, ảnh + Sử dụng các giác quan quan sát: ngửi, nghe, nhìn, sờ + Sử dụng một số câu hỏi để kiểm tra + và các phương pháp khác: quan sát theo địa điểm, quan sát bề ngoài, quan sát các kiện diễn xung quanh 3.2.2.7 Phỏng vấn - Có nhiều hình thức vấn khác o Phỏng vấn bán cấu trúc (tức vấn cá nhân hay vấn hộ gia đình): các c̣c vấn được tiến hành theo trường hợp nghiên cứu điển hình tức là người vấn lựa chọn người được vấn một cách ngẫu nhiên tuỳ theo mục đích của loại thơng tin cần thu thập o Phỏng vấn người cung cấp thơng tin chủ yếu: là vấn người có hiểu biết mợt chủ đề riêng biệt nào Những người là lãnh đạo địa phương, già làng, trưởng bản hay người có nhiều kinh nghiệm một lĩnh vực cụ thể: trồng trọt, chăn ni o Phỏng vấn theo nhóm: tiến hành vấn nhiều người một lúc để thu thập các thông tin cộng đồng Đây là một phương pháp kiểm tra chéo các nguồn thơng tin o Thảo luận nhóm có trọng tâm: mợt nhóm từ – 12 người thảo luận một vấn đề, chủ đề riêng biệt thông tin cần thu thập Trong thảo luận nên đề nghị người tham gia chọn một người điều khiển và ghi chép lại vấn đề đã thảo luận - Địa điểm vấn: hộ gia đình đối với vấn hộ gia đình, trụ sở thơn, xã vấn nhóm trọng tâm, một địa điểm người vấn chọn vấn nhóm và bất cứ nơi nào người vấn thấy tiến hành vấn như: cánh đồng, trường học, nhà của người được vấn 3.3 Thực hành công tác xã hội với nông thôn 3.3.1 Thu thập thông tin cần thiết cộng đồng nơng thơn theo mơ hình bánh xe Bài thực hành 1: Chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi Hãy nêu các vấn đề cần khai thác thông tin cần khai thác lập hồ sơ ở cộng đồng nông thôn các lĩnh vực sau: N1: Địa lí N2: Chính trị N3: Kinh tế 45 N4: Dân sớ N5:Văn hóa N6: Xã hợi Với các nội dung sinh viên cần thu thập được các nội dung bản, bao gồm: Nội dung 1: Địa lý Tổng diện tích đất sử dụng: nhà ở, vườn, ruộng hay rừng, mặt nước Những đặc điểm thời tiết, khí hậu và lượng mưa trung bình Những trồng và vật ni hiện có Những ́u tố rủi ro: thiên tai, lở đất, lũ quét Những thuận lợi khó khăn của địa tự nhiên Nợi dung 2: Chính trị - Hoạt đợng của quyền và các đoàn thể trị Hiệu quả hoạt đợng của quyền các đoàn thể? Những tổ chức nào được dân tin tưởng, ủng hộ? Những người lãnh đạo được dân tôn trọng? - Tình hình an ninh trật tự An ninh trật tự ở mức đợ nào? Có vấn đề xã hội nào lĩnh vực này? Nội dung 3: Kinh tế Người dân kiếm sống chủ yếu nghề gì? Thu nhập bình quân? ( tập trung vào các nhóm khó khăn nhất) Những nghề phụ và thu nhập từ nghề phụ? Mức chi tiêu cho y tế, giáo dục so với tổng chi tiêu của gia đình? Những điểm mạnh - hạn chế của kinh tế hợ gia đình? Phân hạng giầu nghèo (tiêu chí từ người dân) Đới với nhóm người nghèo ngun nhân từ đâu? Tình hình hoạt đợng của các loại quỹ tín dụng - tiết kiệm? Những mô hình hoạt động kinh tế chỗ có hiệu quả? Những người/nhóm người có ảnh hưởng kinh tế? Thời gian lao động một ngày của phụ nữ (đặc biệt là trẻ em gái) 46 Lịch thời vụ, thời gian rỗi, việc làm từ nghề phụ Nội dung 4: Dân số Tổng số hộ, sớ và cấu theo tuổi giới tính Sớ bình quân một gia đình Dân tộc và tỷ lệ các dân tộc Tỷ lệ sinh/chết Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em Nội dung 5: Văn hóa Những đặc trưng văn hóa Những thói quen, tập tục ảnh hưởng tới vấn đề của cộng đồng Những lễ hợi và hoạt đợng văn hóa cợng đồng Tín ngưỡng và ảnh hưởng của tới hành vi của người dân Tôn giáo và các thể chế tôn giáo Những cơng trình văn hóa cợng đồng Nợi dung 6: Xã hội Về lich sử Những mốc lịch sử quan trọng của cộng đồng (20 năm trở lại) Quan hệ các cá nhân, nhóm với quyền và các tổ chức xã hội Vấn đề của trẻ em và các đối tượng Môi trường sống/ nguy ảnh hưởng tới hình thành giá trị và nhân cách của người Về Y tế Hệ thống y tế và hiệu quả hoạt đợng Chi phí Y tế của người dân Tình hình bệnh tật và dịch bệnh (trong vòng – 10 năm) Tình hình chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em Mới quan hệ môi trường sống và bệnh tật Hệ thống chăm sóc sức khỏe tư nhân Những vấn đề của người dân tiếp cận với dịch vụ y tế 47 Về giáo dục Tình hình giáo dục chung (cơ sở vật chất của trường, lớp, trình độ của giáo viên, tỷ lệ trẻ em nhập học ở cấp tiểu học) Tình hình giáo dục mầm non Vấn đề bỏ học (đặc biệt là trẻ em gái) Chi phí cho giáo dục Sự phối hợp nhà trường và gia đình Những nhóm khó khăn việc tiếp cận với giáo dục 3.3.2 Thực hành nhận diện người tích cực có khả cộng đồng Bất kỳ một cộng đồng nông thôn nào để giúp cho cộng đồng giải quyết vấn đề của mình cần tìm mợt nhóm nòng cớt cần tìm các tớ chất để phát hiện người có uy tín và có lực việc giúp thay đổi cợng đồng Những tố chất thường được ý là: Tốt bụng và có trách nhiệm Trung thực và suy xét đắn Nhân cách tốt và quân tâm đến công tác cộng đồng Khiêm tốn, bình đẳng được người dân chấp nhận là người nghèo Biết đọc biết viết và ham học hỏi Tập quán lành mạnh (không hút thuôc, uống rượu nhiều và cờ bạc) Biết làm kinh tế giỏi Hiểu và tơn trọng tín ngưỡng của cợng đồng Nhất trí và bảo vệ lợi ích của người dân, đặc biệt là người yếu thế cộng đồng Bài thực hành: Sinh viên sắm vai nhân viên công tác xã hội tìm hiểu cộng đồng và tìm người lãnh đạo nòng cốt cộng đồng 3.3.3 Thực hành lên kế hoạch Bài tập sắm vai: Một người đóng vai là nhân viên cơng tác xã hợi còn các thành viên lớp đóng vai người dân và quyền địa phương thảo luận lên kế hoạch cho cợng đồng nơng thơn có vấn đề nghèo đói Khi thực hành, sinh viên đóng vai là nhân viên công tác xã hội và người dân cần lưu ý các vấn đề sau: 48 Xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội và nguy của cộng đồng Xác định vấn đề cần giải quyết (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên) Xây dựng kế hoạch hành động: Mục tiêu Làm gì? Ai làm? Khi nào làm và bao lâu?; ở đâu? Nguồn lực/ đóng góp?; Các số đo lường? Lưu ý nguyên tắc của tham gia 3.3.4 Thực hành việc thực kế hoạch hoạt động Tác viên giúp người dân và các nhóm thực hiện kế hoạch và đảm bảo: Đúng tiến độ Đạt chất lượng Tiết kiệm nguồn lực Xử lý các rủi ro CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Anh (Chị) hiểu thế nào là công tác xã hội nông thôn? Trình bày các đặc điểm nông thôn Câu 2: Trình bày hiểu biết của anh (chị) lịch sử nơng thơn Việt Nam Câu 3: Phân tích vai trò của nhân viên công tác xã hội công tác xã hôi nông thôn Câu 4: Làm rỏ các nguồn lực công tác xã hội nông thôn 49 Câu 5: Theo anh (chị) phương pháp chung là gì? Giải thích Câu 6: Trình bày ưu và nhược điểm của phương pháp vấn cá nhân Câu 7: Phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp thảo luận nhóm Câu 8: Làm rỏ tiến trình cơng tác xã hội với nông thôn Câu 9: Các vấn đề cần quan tâm hiện là gì? Anh (Chị) làm gì để thay đổi tình trạng Câu 10: Nêu hiểu biết của anh (chị) công cụ PRA Câu 11: Làm rỏ hiểu biết cách tiếp cận ABCD áp dụng ở nông thôn hiện Câu 12: Anh (chị) trình bày các vấn đề khó khăn của cộng đồng nông thôn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHO Tô Duy Hợp (chọn lọc giới thiệu), Xã hội học nông thôn - Tài liệu tham khảo nc Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 1997 Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2001 Bùi Quang Dũng, Xã hội học nông thôn Nhà xuất Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2007 ViƯn X· hội học, Những nghiên cứu chọn lọc Xã hội học nông thôn Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 2004 50 Bùi Xuân Đính, 1995 Lệ làng phép nớc, Nxb Pháp lý, Hà nội, 1995 Chử Văn Lâm chủ biên, 1991 ảnh hởng yếu tố truyền thống tổ chức sản xuất nông nghiệp, Nxb KHXH, Hà nội, 1991 Diệp Đình Hoa, 1990 Tìm hiểu làng Việt, Nxb KHXH, Hà nội, 1990 Đào Thế Tuấn, 1997 Kinh tế hộ nông dân Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1997 F Houttar & G Lemercinier, 2001 X· héi häc vÒ mét x· ë Việt nam, tham gia xã hội, mô hình văn hoá, gia đình, tôn giáo xã Hải Vân Nxb KHXH, Hà nội 2001 10 Mai Văn Hai Phan Đại Doãn, 2000 Quan hệ dòng họ châu thổ sông Hồng Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2000 11 Phan Đại Doãn, 1992 Làng Việt Nam - Một sè vÊn ®Ị kinh tÕ x· héi Nxb Khoa häc x· héi vµ Nxb Mòi Cµ Mau, 1992 12 Trường Đại học Lao đợng Xã hợi (2007), Giáo trình phát triển cộng đồng, Hà Nội 13 Đại học Lao động Xã hợi, (2007), Giáo trình Trợ giúp xã hội, Hà Nội 51 ... ngành Công tác xã hội Bài giảng Công tác xã hội với nông thôn nhằm cung cấp kiến thức phương pháp mơ hình công tác xã hội với nông thôn áp dụng Việt Nam giới, bước thực hành công tác xã hội với nông. .. biết chia Vai trò nhân viên công tác xã hội công tác xã hội nông thôn 3.1 Tầm quan trọng công tác xã hội nông thôn Trong công cuộc phát triển xây dựng nông thôn mới hiện nay, với việc... QUAN VỀ CÔNG TÁC Xà HỘI VỚI NƠNG THƠN (15 tiết) 1.1 Khái niệm cơng tác xã hội với nông thôn khái niệm liên quan (3 tiết) 1.1.1 Công tác xã hội với nông thôn Công tác xã hội nông thôn được

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan