Bài giảng Công tác xã hội với nhóm - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền

100 736 0
Bài giảng Công tác xã hội với nhóm - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI -o0o - CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM GIẢNG VIÊN: Ths.NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2011 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC Tên mơn học: Cơng tác xã hội với nhóm Số tín chỉ: 04 tín (3 tín lý thuyết, tín thực hành) Trình độ: Sinh viên năm thứ (thuộc khối kiến thức chuyên ngành) Phân bổ thời gian: 60 tiết 45 tiết lý thuyết 15 tiết thực hành Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học môn - Nhập môn Công tác xã hội Công tác xã hôội cá nhân Mục tiêu học phần: Nhằm trang bị cho sinh viên: - Những tảng kiến thức cở sở lý luận và thực tiễn phương pháp cơng tác xã hội nhóm - Các bước thực và kỹ cần thiết để can thiệp giúp điều hịa sinh họat nhóm, đạt mục tiêu xã hội theo kế họach dự định 6.Mục tiêu học phần (tt):  Từ đó, sinh viên có khả thực hành và vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm giải quyết vấn đề thân chủ có vấn đề giống Mô tả vắn tắt nội dung môn học: - Môn học trình bày phương pháp thứ hai thực hành cơng tác xã hội với nhóm thân chủ có vấn đề khó khăn tương đối giống có liên quan với - Phương pháp này dựa sự tương tác thành viên nhóm, mối tương tác này ảnh hưởng đến sự thay đổi hành vi theo hướng tích cực nhân viên xã hội dự kiến kế hoạch hành động Mô tả vắn tắt nội dung môn học (tt): Vai trò nhân viên xã hội là: - Xây dựng nhóm, giúp điều hịa vai trị, sự tham gia tích cực nhóm viên hoạt động nhóm, - Đánh giá sự biến chuyển hành vi cá nhân nhóm trình phát triển nhóm 7.Mơ tả vắn tắt nội dung môn học (tt): Vận dụng lý thuyết vào thực tế, am hiểu động nhóm, có kỹ điều hịa sự tham gia nhóm viên, biết lúc nào là can thiệp lúc để giải quyết vấn đề và thực vai trị Nhiệm vụ sinh viên: - Tham dự đầy đủ giảng lý thuyết Tham gia đầy đủ buổi thực hành, thảo luận và làm việc nhóm Chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên Thực đầy đủ bài tập lớp, bài tập nhà, bài báo cáo thực hành… Tài liệu học tập: - Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Công tác xã hội nhóm, Lao động xã hội, Hà Nội - Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Cơng tác xã hơợi nhóm, ĐH Mở Bán Công, TP.HCM - Vũ Hào Quang (2004), Xã hôội học quản lý, ĐH Quốc gia, Hà Nôội Đến năm 2004, học phần này thức quy định chương trình khung Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 35/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng 10 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo áp dụng cho tất Trường nước phép đào tạo ngành cơng tác xã hội  Trong chương trình khung, cơng tác xã hội nhóm là mơn học bắt buộc nằm khối kiến thức chuyên ngành  Ở bậc đại học mơn học này có thời lượng giảng dạy là - đơn vị học trình  Với chương trình cao đẳng nội dung phương pháp cơng tác xã hội nhóm ghép vào với cơng tác xã hội cá nhân và tổng thời gian dành cho hai phương pháp này là đơn vị học trình (90 tiết) lý thuyết và đơn vị học trình (90 tiết) thực hành Hiện nay, tùy theo chương trình cụ thể mỡi trường mà học phần cơng tác xã hội nhóm quyết định dành thời lượng Tuy nhiên, dao động từ 3-5 đơn vị học trình lý thuyết và 3-6 đơn vị học trình thực hành chương trình cao đẳng và đại học  Bên cạnh đó, chương trình đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho cán sở ngành, lĩnh vực an sinh xã hội và trợ giúp xã hội, chủ đề phương pháp cơng tác xã hội nhóm đưa vào là nội dung tập huấn  Ví dụ như: chương trình đào tạo cán ngành lao động - thương binh và xã hội, ngành dân số, gia đình và trẻ em, cán hội chữ thập đỏ, cán đoàn niên, cán phụ nữ…  Trong năm vừa qua có nhiều Hội thảo, Hội nghị, sinh hoạt chuyên môn tổ chức  Nội dung cơng tác xã hội nhóm bàn thảo và cơng nhận thức giới chun mơn cơng tác xã hội Vì ghi nhận thức là phương pháp nghề nghiệp chuyên môn công tác xã hội Việt Nam, nên công tác xã hội nhóm Việt Nam giai đoạn phát triển ban đầu việc phát triển mô hình can thiệp, trợ giúp và đào tạo chuyên sâu Kết luận Tóm lại, q trình phát triển phương pháp cơng tác xã hội nhóm có sở hình thành từ lâu ghi lại nước Anh và Mỹ vào năm thế kỷ XIX Tuy nhiên, phương pháp này thực sự công nhận là phương pháp nghề công tác xã hội từ năm 1930 thế kỷ XX Hiện nay, cơng tác xã hội nhóm phần nào khẳng định tính hiệu q trình hỡ trợ thân chủ yếu thế giải quyết khó khăn tâm lý xã hội Trong thời gian tới, phương pháp cơng tác xã hội nhóm có hội để phát triển mạnh mẽ hơn, chuyên nghiệp  Góp phần nâng cao chất lượng sống người yếu thế nói riêng và chất lượng sống người cộng đồng xã hội Việt nam nói chung Với khoảng thời gian 70 năm phát triển thức và theo hình thức chun nghiệp cơng tác xã hội nhóm công nhận là phương pháp giúp đỡ hiệu và mang lại nhiều lợi ích cho sống người, đặc biệt là người dễ bị tổn thương Hiện nay, cơng tác xã hội nhóm sử dụng rộng rãi nghề công tác xã hội đào tạo và phương pháp thực hành Ở Việt Nam, phương pháp này đào tạo và coi là sở khoa học cho việc phát triển thành phương pháp nghề công tác xã hội chuyên nghiệp TRÒ CHƠI VẼ BIỂU TƯỢNG NHÓM ĐĂẶT TÊN NHÓM ... điểm cơng tác xã hội nhóm 2.3 Tầm quan trọng cơng tác xã hội nhóm 2.4 Chức cơng tác xã hội nhóm 2.5 Các mục tiêu cơng tác xã hội nhóm 2.6 Các quy chuẩn nhân viên xã hội công tác xã hội nhóm Bài... học tập: - Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Cơng tác xã hội nhóm, Lao động xã hội, Hà Nội - Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Cơng tác xã hơợi nhóm, ĐH Mở Bán Cơng, TP.HCM - Vũ Hào Quang (2004), Xã hôội... môn - Nhập môn Công tác xã hội Công tác xã hôội cá nhân Mục tiêu học phần: Nhằm trang bị cho sinh viên: - Những tảng kiến thức cở sở lý luận và thực tiễn phương pháp công tác xã hội nhóm -

Ngày đăng: 13/06/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI -----o0o-----

  • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Ngày 8/11

  • Slide 18

  • Slide 19

  • THỰC HÀNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan