Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
466 KB
Nội dung
HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước, điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới Trước môi trường kinh doanh biến đổi, cạnh tranh ngày gay gắt nay, doanh nghiệp cần tìm cho hướng đắn để theo kịp trào lưu mới, không ngừng nâng cao vị doanh nghiệp thương trường Biasảnphẩm thuộc loại đồ uống giải khát Đây lĩnh vực kinh doanh sôi động Ngày người dân Việt Nam quen với việc tiêu dùngbia loại nước giải khát Nhất đối tượng người tiêu dùng nam giới với nghề nghiệp khu vực cư trú đâu Cùng với phát triển kinh tế nước ta, thị trường bia không ngừng tăng trưởng điều đồng nghĩa với việc ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường côngtybia nhà nước, côngty liên doanh, côngtybia địa phương xưởng bia tư nhân hợp thành quần thể cạnh tranh sôi động thị trường để tiêu thụ sảnphẩm Họ cố gắng dành lấy "miếng bánh" lớn phần có thị trường Chính điều thúc đẩy nhà máy sản xuất bia không ngừng nâng cao sản lượng mở rộng quy mô sản xuất côngty Điển hình Côngtybia rượu - nước giải khát SàiGòn (SABECO) Với niềm tự hào doanh nghiệp trưởng thành thành phố mang tên Bác côngtyBiaSàiGòn không ngừng phát triển khẳng định vị thế, xâydựng hình ảnh kinh tế tâm trí khách hàng Đây đề tài tìm hiểu tôi, mong mang đến cho bạn hiểu biết côngtyBiaSài Gòn- doanh nghiệp điển hình Việt Nam Chính lý chọn đề “xây dựngkếhoạchMarketinggiớithiệusảnphẩmbiachocôngtybiaSài Gòn” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Lập kếhoạchmarketingchosảnphẩmbia HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn Tổng quan tài liệu nghiên cứu - PGS.TS Võ Phước Tấn, giảng môn Quản trị Marking - www.sabeco.com.vn - Philip Kotler – Marketing Management 13th edition – New yersey Prentice Hall, 2009 - M.Kotabe – K.Helsen – Global Marketing mannagement 5th edition – John Wiley & Sons, 2011 Tiểu luận nghiên cứu “xây dựngkếhoạchmarketinggiớithiệusảnphẩmbia mới” (Công tyBia rượu – nước giải khát Sài Gòn- Sabeco) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc xâydựngkếhoạchMarketinggiớithiệusảnphẩmbiachocôngtybiaSàiGòn - Phạm vi: đề tài nghiên cứu phạm vi Côngty Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thu thập liệu, phân tích liệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lập kếhoạchMarketing Chương 2: Phân tích thực trạng thị trường côngtybiaSàiGòn Chương 3: KếhoạchMarketinggiớithiệusảnphẩmbiachocôngtybiaSàiGòn HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn A PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾHOẠCHMARKETING 1.1 Khái niệm lập kếhoạchMarketing Theo Philip Kotler marketing hiểu sau: Marketing trình quản lý mang tính xã hội, nhờ mà cá nhân tập thể có họ cần mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán trao đổi sảnphẩm có giá trị với người khác Marketing gì? Marketing hoạt động nhà quản trị việc lập kếhoạch nhằm tạo ra, truyền tài thông tin, phân phối trao đổi hàng hóa có giá trị cho khách hàng, đối tác phân phối, cho toàn xã hội 1.2 Đặc điểm việc lập kếhoạchMarketing - Đánh giá đặc điểm chủ yếu thị trường quy mô, cấu, xu hướng biến động, tác động môi trường Marketing đến nhu cầu mua sắm khách hàng Việc phân tích tiến hành sảnphẩm - Phân tích cạnh tranh: ưu nhược điểm cuả đối thủ cạnh tranh, thị phần chiến lược họ - Phân tích chiến lược Marketing hành: Trong điều kiện môi trường chiến lược Marketing mix có phù hợp không? HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn 1.3 Phân loại kếhoạch Markieting - Theo thời gian: kếhoạch dài hạn, kếhoạch trung hạn, kếhoạch ngắn hạn - Theo mức độ hoạt động: kếhoạch chiến lược, kế hoạchchiến thuật kếhoạch tác nghiệp • Kếhoạch chiến lược: Hoạch định cho thời kỳ dài, nhà quản trị cấp cao xây dựng, mang tính khái quát cao uyển chuyển • Kếhoạch chiến thuật: kết triển khai kếhoạch chiến lược, mang tính tập trung uyển chuyển+ HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên • GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn Kếhoạch tác nghiệp: Hoạch định chi tiết cho thời gian ngắn, nhà quản trị điều hành xâydựng thay đổi - Theo phạm vi lập kế hoạch: kếhoạch tổng thể kếhoạch phận 1.4 Các phương pháp hoạch định Marketing 1.4.1 Ma trận SWOT Đây ma trận bao gồm điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy kết hợp chúng lại để đưa chiến lược cụ thể chocôngty 1.4.2 Triển khai Marketing - Mix Marketing - mix tập hợp phương thức marketing kiểm soát mà doanh nghiệp phối hợp sử dụng để tạo nên đáp ứng cần thiết thị trường mục tiêu nhằm đạt mục tiêu marketing Có nhiều công cụ khác sử dụngmarketing - mix, theo J Mc Carthy, nhóm gộp thành yếu tố gọi 4P: sảnphẩm (product), giá (price), phân phối (place) cổ động (promotion) Các doanh nghiệp thực marketing - mix cách phối hợp yếu tố chủ yếu để tác động làm thay đổi sức cầu thị trường sảnphẩm theo hướng có lợi cho kinh doanh • Sản phẩm: Là kết hợp "vật phẩm dịch vụ" mà doanh nghiệp cống hiến cho thị trường mục tiêu gồm có: phẩm chất, đặc điểm, phong cách, nhãn hiệu, bao bì, quy cách (kích cỡ), dịch vụ, bảo hành, • Giá cả: Là số tiền mà khách hàng phải bỏ để có sảnphẩm Giá phải tương xứng với giá trị cảm nhận vật phẩmcống hiến, không người mua tìm mua nhà sản xuất khác Giá bao gồm: giá qui định, giá chiết khấu, giá bù lỗ, giá theo thời hạn toán, giá kèm theo điều kiện tín dụng • Phân phối: Bao gồm hoạt động khác doanh nghiệp nhằm đưa sảnphẩm đến tay người tiêu dùng mà doanh nghiệp muốn hướng đến, xác định kênh phân phối, lựa chọn trung gian, mức độ bao phủ thị trường, bố trí lực lượng bán theo khu vực thị trường, kiểm kê, vận chuyển, dự trữ HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên • GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn Cổ động: Là hoạt động thông đạt giá trị sảnphẩm thuyết phục khách hàng mục tiêu mua sảnphẩm Cổ động bao gồm hoạt động quảng cáo, bán trực tiếp, khuyến mãi, quan hệ công chúng 1.4.3 Chu kỳ sống sảnphẩm Đây công cụ nhằm giúp côngty nhận diện giai đoạn dòng đời sảnphẩm mình, qua hoạch định chương trình marketng thích ứng với giai đoạn + Giai đoạn giớithiệusảnphẩm vào thị trường: Là giai đoạn sảnphẩm bước vào thị trường doanh thu tăng chậm, khách hàng chưa biết nhiều đến sảnphẩm lợi nhuận âm doanh nghiệp cần đầu tư chi phí vào hoạt động giớithiệusảnphẩm nghiên cứu thị trường + Giai đoạn phát triển sản phẩm: Ở giai đoạn sảnphẩm thị trường chấp nhận doanh thu lợi nhuận tăng nhanh Côngty cần đầu tư chi phí để cải tiến sảnphẩm + Giai đoạn trưởng thành: Giai đoạn tốc độ phát triển bắt đầu chậm lại hầu hết khách hàng chấp nhận, có cạnh tranh gay gắt đối thủ Doanh thu tăng chậm lợi nhuận giảm dần đầu tư mức vào hoạt động marketing để bảo vệ thị trường + Giai đoạn suy thoái: Đây giai đoạn doanh thu lợi nhuận bắt đầu giảm mạnh Lúc côngty cần nghiên cứu thị trường, cải tiến sảnphẩm tung sảnphẩm để phù hợp với nhu cầu thị trường CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNGTYBIASÀIGÒN 2.1 Giớithiệu tổng quan CôngtybiaSàiGòn ( Sabeco) 2.1.1 Lịch sử hình thành - Tổng Côngty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát SàiGòn (SABECO) tiền thân Nhà máy biaChợ Lớn từ Hãng BGI hình thành nên Nhà máy biaSàiGòn Năm HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn 1988, Nhà máy biaSàiGòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia Nước giải khát II Trong giai đoạn hệ thống tiêu thụ CôngtybiaSàiGòn với 20 chi nhánh nước phát triển với thành viên như: Nhà máy nước đá SàiGòn - Nhà máy khí Rượu Bia - Nhà máy nước khoáng ĐaKai - Côngty liên doanh thủy tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh; Năm 1996 - 1998 thành lập côngty liên kết sản xuất biaSàiGòn với thành viên như: Nhà máy bia Phú Yên, Nhà máy bia Cần Thơ Đến giai đoạn năm 1999 - 2003 Côngty thành lập côngty liên kết sản xu ất bia như: Côngtybia Sóc Trăng - Nhà máy bia Henninger - Nhà máy bia Hương Sen - Nhà máy bia Hà Tĩnh - Côngty rượu Bình Tây - Côngty nước giải khát Chương Dương - Nhà máy thủy tinh Phú Thọ Đến năm 2004, thành lập Tổng Côngty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát SàiGòn (SABECO) chuyển sang tổ chức hoạt động theo mô hình Côngty mẹ - côngty theo định số 37/2004/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Ngay sau thành lập, Tổng Côngty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát SàiGòn (SABECO) liên tục phát triển lớn mạnh với chủ đạo sản xuất, kinh doanh sảnphẩmBiaSàiGòn đầu tư nhiều lĩnh vực, sảnphẩm khác nhanh chóng có mặt thị trường nước nhiều nước giới, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước.Hiện Tổng Côngty cổ phần Bia Rượu Nước g iải khát SàiGòn (SABECO) có tổng cộng 28 thành viên 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Sản xuất đồ uống; Sản xuất, chế biến thực phẩm Mua bán loại bia, cồnrượu, nước giải khát, loại bao bì, nhãn hiệu cho ngành bia, rượu, nước giải khát lương thực thực phẩm; vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến ngành sản xuất bia, rượu, nước giải khát, loại hương liệu, nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giải khát, lương thực, thực phẩm Đào tạo nghề, nghiên cứu thị trường, tư vấn đầu tư Quảng cáo thương mại Kinh doanh nhà hàng, khách sạn Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, quốc tế Kinh doanh bất động sảnXâydựng dân dụng, công nghiệp Lắp đặt, sửa chữa, chế tạo, bảo dưỡng máy móc-thiết HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn bị ngành sản xuất bia – rượu – nước giải khát công nghiệp thực phẩm Dịch vụ môi giới, định giá, sàn giao dịch, tư vấn, đấu giá, quảng cáo, quản lý bất động sản 2.1.3 Kết kinh doanh đạt Kết quả, năm 2016, sản lượng sản xuất BiaSàiGòn toàn hệ thống đạt 1.603 triệu lít, đạt 107,5% KH, 109% so kỳ; Sản lượng tiêu thụ Bia SG loại đạt 1.584 triệu lít, đạt 106% KH, 108% so kỳ; Tổng doanh thu đạt 38.554 tỷ đồng, đạt 110 % KH, 117% so kỳ; Lợi nhuận trước thuế đạt 5.707 tỷ đồng, đạt 118% KH, 118% so kỳ; Tổng phải nộp ngân sách hợp đạt 9.478 tỷ đồng nộp ngân sách toàn hệ thống bia phụ trợ đạt 16.500 tỷ đồng;; Tiêu thụ Rượu, Cồn đạt 2,966 triệu lít, đạt 102,7% KH, 91% so kỳ; Tiêu thụ NGK đạt 37,8 triệu lít, đạt 100% KH, 125% so kỳ; Tiền lương bình quân người lao động: 16,981 triệu/người/tháng 2.2 Phân tích môi trường 2.2.1 Môi trường vĩ mô Ngành bia coi mảnh đất màu mỡ, nhà nước bảo hộ năm qua, mức thâm nhập thị trường thấp, việc sảnphẩm xâm nhập thị trường bia Budweiser, Sapporo, Carlsberg, Foster, Laser… bị đánh bật khỏi thị trường, thấy vị trí vững thương hiệu lớn như: Sabeco, Heniken, tiger… Mặt khác, thời gian qua việc Chính phủ có điều chỉnh loại thuế tiêu thụ đặc biệt ngành bia, rượu Cụ thể bia tăng HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn lên 50%, giảm từ 75% xuống 50% Điều cho thấy định hướng Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nước giải khát với thiết bị, công nghệ đại hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu nước gắn liền với việc xâydựng nguồn nguyên liệu địa phương Theo nhận xét thị trường bia có triển vọng tăng trưởng mạnh năm tới Tuy nhiên so với nước nước khu vực Châu Á, hay Châu Âu tình hình tiêu thụ bia Việt Nam mức thấp Cụ thể là, tỷ lệ tiêu thụ bia Việt Nam 18lít/người/năm so với mức trung bình dân Châu Âu 88lít/người/năm, Châu Á ( Nhật Bản Hàn Quốc) 43lít/người/năm Thêm vào đó, Việt Nam có cấu dân số trẻ với tỷ lệ 70% dân số lứa tuổi phép sử dụng loại thức uống có hợp pháp tiếp tục mang lại tiềm phát triển cho ngành bia nói riêng loại thức uống khác nói riêng Áp lực cạnh canh mở rộng thị phần: Các côngty nội địa có ưu hệ thống phân phối thông thạo thị trường nội địa đối mặt với áp lực cạnh tranh từ côngty nước với ưu định thương hiệu toàn cấu, chiến lược marketing, công nghệ sản xuất…các côngty nội địa thời gian qua liên tục cải thiện lực sản xuất thông qua việc mở rộng nhà máy sản xuất Mở rộng sảnphẩmbiabia nâu, bia đen bia với nồng độ thấp…sẽ hướng mở rộng nhằm gia tăng thị phần côngty tương lai 2.2.2 Môi trường vi mô Là doanh nghiệp sản xuất ngành, có phân khúc thị trường mục tiêu, đối thủ truyền thống chiếm vị trí đầu ngành Heniken, Tiger…Hiện côngtybia nhỏ nước có xu hướng liên doanh côngty nước nhằm tăng tiềm vị côngty liên minh ví dụ côngtybia Huế với hãng Tuborg International A/S Qũy Công Nghiệp hóa IFU Đan Mạch chào đời thương hiệu bia Huda Festival, côngty có 100% vốn đầu tư nước ngoài, kể đến côngtybiaSan Miguel Việt Nam HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn chiếm 7% thị phần bia Việt Nam Đặc biệt sảnphẩmbia Zorok sảnphẩm liên doanh côngty Vinamilk SAB Miller Việt Nam 2.3 Điểm mạnh Sabeco Là doanh nghiệp có thị phần lớn, chiếm 50-60% thị trường bia rượu- nước giải khát Việt Nam Đối với sảnphẩm bia, Sabeco thành công việc tạo sắc riêng, khách quốc tế đến Việt Nam họ biết hương vị riêng SàiGònbia 333… Thương hiệu Sabeco trở thành thương hiệu truyền thống người tiêu dùng yêu thích niềm tự hào Việt Nam Sabeco cải tiến đầu vào, cho nguyên liệu đầu vào tốt nhất, đảm bảo chất lượng sảnphẩm mà giá thành không tăng Sảnphẩm đến ta người tiêu dùng với thời gian nhanh nhất, vừa để quay quanh vòng vốn, vừa không tồn động hàng kho ( giảm chi phí) Là doanh nghiệp có thương hiệu, có uy tín, chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, có sảnphẩmdứng bền vững thị trường Hệ thống nhà máy bia rộng khắp, kỹ thuật sản xuất bia tiên tiến, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ bia ngày tăng thị trường Hệ thống phân phối rộng Đội ngũ nhân viên tận tâm, gắn bó với côngty 2.4 Điểm yếu Sabeco - Lượng lớn nguyên liệu chủ yếu nhập từ ngước ngoài, ảnh hưởng đến chi phí giá thành sảnphẩm Vấn đề nguồn nguyên liệu gây khó khăn cho ngành đồ uống nói chung, với ngành bia nói riêng, nước ta chưa có vùng nguyên liệu điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu chưa phù hợp, chưa đầu tư mức Do đó, 60-70% lượng nguyên liệu phải nhập Đầy điểm hạn chế ngành bia nói chung Sabeco - Các chiến lược marketing chưa thực mang lại hiệu quả, cần có đội ngũ marketing sáng tạo làm việc đột phá - Hệ thống nhà máy chưa đồng mặt qui mô công nghệ, chất lương - Ngoài mặt hàng bia, sảnphẩm lại gặp nhiều khó khăn đối thủ cạnh tranh mạnh 10 HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn - Các hoạt động đầu tư khác tài chính, bất động sản chưa có chiến lược dài hạn rõ ràng - Hệ thống phân phối chưa mạnh khu vực vừa bắc 2.5 Đánh giá chung Sự thành công SABECO (Tổng Côngty CP Bia rượu – Nước giải khát Sài Gòn) có nhờ đổi chiến lược phát triển tổng thể mang tính dài hạn lĩnh vực tài chính, đầu tư xâydựng bản, phát triển lực sản xuất, xâydựng hệ thống phân phối, mở rộng phát triển thị trường, đầu tư mang tính chiến lược chuyên nghiệp thương hiệu, đầu tư vào hệ thống nhân sự, xâydựng giá trị văn hoá Côngty Phát triển có tầm nhìn, có chiến lược thể thương hiệu mạnh đại diện cho ngành bia, rượu, nước giải khát Việt Nam, SABECO liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, trở thành biểu tượng cho không ngừng vươn lên kinh tế động Việt Nam CHƯƠNG III KẾHOẠCHMARKETINGGIỚITHIỆUSẢNPHẨMBIAMỚICHOCÔNGTYBIASÀIGÒN 3.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Xác định thị trường thị trường tiềm năng, xem thị trường có triển vọng nhất, khả tiêu thụ sảnphẩmcôngty thị trường Đặc điểm loại thị trường nào, nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường với loại sảnphẩmcôngty Khảo sát thị hiếu người tiêu dùng mặt như: Chất lượng bia, giá cả, mẫu mã , phương thức giao nhận, phương thức toán xem phù hợp hay chưa? Ngoài cần phải phân tích khả thị trường để phát khả thị trường Côngty trông cậy sảnphẩm thị trường tại, mà phải nghiên cứu thường xuyên thị trường để thấy nhũng xu biến động thị trường đưa sảnphẩm phù hợp 3.2 Lựa chọn chiến lược Marketing riêng biệt sảnphẩm 11 HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn Marketing kéo hay đẩy? Sảnphẩm trung cao, sảnphẩm cao cấp Doanh nghiệp phải tìm cách thức tốt để quảng bá chosảnphẩm Lựa phối tới tay người tiêu chọn hình thức địa điểm để bán sảnphẩm Hệ thống bán hàng qua kênh phân phối hay trực tiếp tới người tiêu dùng Lựa chọn xem xét chiến lược marketing truyền thống nhằm tới cá nhân hay trực tiếp, vai trò truyền hình báo chí trình xâm nhập thị trường Chuẩn bị sẵn sàng cho việc hoàn thiện sảnphẩm Tổ chức nơi gặp gỡ để khách hàng dùng thử sảnphẩm yêu cầu họ phát biểu cảm nghĩ sảnphẩm - Thiết lập ngân sách chokếhoạchMarketingchosảnphẩm Cần vạch chiêu thức cho quảng cáo, khuyến mãi, truyền thông…phù hợp với ngân sách đưa ra, phải đẩy mạnh nhận biết khách hàng thương hiệu bạn thông qua chiêu thức - Nghiên cứu kỹ chiến lược giá chosảnphẩm Để thành công bạn cần phải lập hoạch định, thiết lậpchính sách giá kiểm tra so sách với chi phí để đảm bảo lợi nhuận - Thực chiến lược xúc tiến hiệu Con đường bạn chọn: báo, đài phát thanh, radio,internet…và chiêu thức tốn chi phí có hiệu tác động TRUYỀN MIỆNG Bạn Phải chắn chiến lược đem lại giá trị cho khách hàng từ thính giác thị giác 3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội rủi ro chosảnphẩm 3.3.1 Điểm mạnh - Sảnphẩm mới, có chất lượng cao, thị trường có hàng ngoại nhập - Uy tín lâu năm bán hàng côngtybiaSàiGòn lợi - Công nghệ mới, sảnphẩm giải khát có tác dụng chữa bệnh loại thực phẩm chức (có bổ sung vitamin) 3.3.2 Điểm yếu - Hướng chiến lược từ trước chưa rõ ràng đối thủ cạnh tranh trực tiếp với sảnphẩm loại giải khát, tăng lực có sẵn đa dạng có thị trường 12 HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn - Hệ thống quản lý quan liêu, máy cồng kềnh nhiều cấp gây lên chi phí sản xuất cao lãng phí nhiều khâu sản xuất 3.3.3 Cơ hội - Các hãng bia lớn Hà Nội, Halida, Liên doanh Hà Tây … tập trung vào thị trường bia từ trung bình đến nặng sảnphẩmbia nhẹ giống bia G1 loại bia từ đến độ - Thị người tiêu dung ngày quan tâm đến sức khỏe đặc biệt nước ta số người mắc bệnh gan, tim hạch chiếm 50% dân số Việt Nam người quan tâm đến loại bia độ cồn thấp để không ảnh hưởng đến sức khỏe ngược lại tốt cho sức khỏe Tốt cho người có bệnh huyết áp, tim mạch, thận, gan dùng loại bia nhẹ côngtybiaSàiGòn - Kinh tế ngày phát triển nhu cầu hưởng thụ ngày cao đô thị đặc biệt việc bình đẳng giới ngày rõ rệt phụ nữ “nhậu nhẹt” đàn ông chăng, xác theo cách họ chắn họ chọn sảnphẩm chúng tôi, uống bia mà hòan thành công việc gia đình - Khí hậu ngày nóng lên nhu cầu uống giảm người lại không chọn loại bia uống nơi lại tốt cho sức khỏe - Công nghệ sản xuất sảnphẩmbia nhẹ ngày phát triển Côngty áp dụng cung cấp thêm Vitamin để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng uống bia để tăng cường sưc khỏe - Ngành dịch vụ phát triển nhanh Côngty có nhiều đối tác phân phối hàng hóa đa dạng hình thức phân phối - Hội nhập quốc tế tạo hội để Côngty liên doanh hợp tác với hãng thương hiệu nước - Côngty cung cấp sảnphẩmcho thị trường nước nước khu vực 3.3.4 Rủi ro 13 HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn - Thị trường có nhiều thay đổi có nhiều “gu”, sở thích uống khác ảnh hưởng đến vòng đời sống sảnphẩmbia nhẹ Côngty - Các hãng bia Hà Nội, Halida, côngtybia liên doanh có chi phí sản xuất thấp giá thành hạ - Các đối thủ cạnh tranh đạt doanh thu cao thị trường họ đặc biệt bia Hà nội họ phát triển thương hiệu bia hơi, bia chai ngày phát triển bia liên doanh bia Heniken ưu tiên hàng đầu khách hàng có thu nhập trung bình 3.4 Kếhoạchmarketingsảnphẩm 3.4.1 Chiến lược sảnphẩm Tiến độ khoa học phát triển ngành cao côngty có khả nâng cao chất lượng sảnphẩm để phục vụ cho người tiêu dùng ngày tốt Chính sách sảnphẩm đề cập đến chất lượng, bao bì, kích thước, dịch vụ bán hàng Chất lượng sảnphẩm vấn đề then chốt sách sản phẩm, chất lượng sảnphẩm phụ thuộc vào chất lượng nguyên vật liệu, trình độ công nghệ, trình độ tay nghề công nhân Cạnh tranh động buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng sảnphẩm đế thích ứng với phát triến nhanh chóng thị trường Chất lượng sức mạnh tạo nên sức cạnh tranh sảnphẩm Ngoài cửa hàng giớithiệu bán sảnphẩmCôngty có nhiều ăn lạ lại ăn nhanh khách hàng ăn kèm uống bia, quán hàng Côngty có chỗ đỗ xe thuận tiện giúp cho khách hàng an tâm vào nhà hàng để ăn uống Chủng loại sản phẩm: Với thương hiệu “bia nhẹ” Côngtycho đời hai sảnphẩm thức bia lon “bia nhẹ” ( 250ml), Bia nhẹ có màu vàng tươi, độ khô bia đạt 10,5 độ (độ khô tiêu chuẩn 12 độ) lượng đường chiếm 75% 3.4.2 Chiến lược giá Giá có ảnh hưởng lớn tới khối lượng bán côngty Giá công cụ cạnh tranh côngty Do , côngty cần xâydựng 14 HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn sách giá linh hoạt hợp lý để góp phần đẩy mạnh khả cạnh tranh Mục tiêu việc xâydựng sách giá linh hoạt phải tăng khối lượng bán tăng lợi nhuận Thông thường tâm lý người tiêu dùngcho giá gắn liền với chất lượng Hiểu tâm lý này, côngty định giá thấp ảnh hưởng đến uy tín chất lượng công ty, ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngược lại với giá cao mà không tương xứng với chất lượng không bán Côngty nên sử dụng sách khuyến khích, hỗ trợ đại lý tỉnh xa, nơi mà khả cạnh tranh côngty bị giảm xuống, mức giá đại lý phải trả thấp so với đại lý vùng lân cận Ngoài để mở rộng thị trường, côngty phải ưu tiên mức giá cho đại lý khu vực thị trường Có thể sảnphẩmcôngty tiêu thụ có khả cạnh tranh với đối thủ khác 3.4.3 Chiến lược kênh phân phối Trong kinh tế ngày hầu hết nhà sản xuất không bán hàng hoá trực tiếp cho người sử dụng cuối Xen vào họ người sử dụng cuối nhiều người trung gian Marketing thực chức khác mang tên gọi khác Côngty sử dụng kênh để phân phối sảnphẩm đến người tiêu dùng cuối Điều cần làm Côngty cần đầu tư mạnh cho đại lý cấp 1,2,vv hỗ trợ vốn, tiền thuê kho cho họ, biến đại lý thành nhà phân phối có quy mô lớn Côngty hỗ trợ cho trung gian hoạt động khuyếch trương sảnphẩm như: quảng cáo truyền hình, biển cố định lớn đặt trục đường quốc lộ vv , hỗ trợ giá cho đại lý xa cách hỗ trợ chi phí vận chuyển, thuê kho bãi chứa sản phẩm, chi phí vận chuyển Thường xuyên giữ mối quan hệ với trung gian để tìm hiểu trở ngại thông qua nhân viên tiếp thị, khó khăn họ nhằm giúp họ hoạt động tốt 15 HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên 3.4.4 GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn Chiến lược xúc tiến bán hàng Nói đến bia lon bia nhẹ ta hình dung hoạt động xúc tiến bán hàng Côngty tiến hành nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín hình ảnh thương hiệu Côngty thu hút ý khách hàng làm sảnphẩm tiêu thụ nhiều Côngty quảng cáo phương tiện truyền hình, qua nhằm giớithiệusảnphẩm đến đông đảo người tiêu dùng Tuy nhiên so với Côngty khác bia nhẹ mang thông điệp đến với người tiêu dùng là: “Mang lại khoái cảm uống bia nhẹ” C PHẦN KẾT LUẬN Với kếhoạchmarketing đề trên, côngtybiaSàiGòngiớithiệusảnphẩmbia đến tay người tiêu dùngXâydựngkếhoạchmarketinggiớithiệusảnphẩm có ý nghĩa quan trọng góp phần làm cho trình kinh doanh diễn liên tục, có hiệu Nhờ có kếhoạchgiớithiệusảnphẩm mà doanh nghiệp chủ động nắm bắt thị trường, nguồn hàng, ký kết hợp đồng kinh tế Mặt khác nhờ có lập kếhoạchgiớithiệusảnphẩm mà doanh nghiệp biết tiêu thụ sảnphẩm so với kếhoạch chưa để từ có hướng phần đấu vươn lên Xâydựngkếhoạch giúp cho tổ chức tốt hoạt động thị trường nhằm tạo ưu cạnh tranh, mở rộng chiếm lĩnh thị trường, việc sử dụng phương thức thị trường giá bán hợp lý, tổ chức tốt hoạt động quảng cáo, xúc tiến yểm trợ bán hàng cho doanh nghiệp, tạo ưu cạnh tranh mở rộng thị trường chiếm lĩnh phát triển thị trường Kếhoạchgiớithiệusảnphẩm góp phần giúp doanh nghiệp xâydựng tiêu hoạt động để sau làm kiểm tra, đánh giá buộc côngty phải xác định rõ phương hướng mục tiêu kinh doanh, chiến lược kinh doanh cụ thể, đảm bảo chocôngty có khả đối phó với biến động bất ngờ, thể cụ thể mối quan hệ qua lại chức nhiệm vụ tất người có trách nhiệm doanh nghiệp 16 HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước Tấn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] PGS.TS Võ Phước Tấn Bài giảng môn Quản trị marketing [2] TS Nguyễn Văn Hùng Giáo trình Quản trị Marketing NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh [3] PGS.TS Trương Đình Chiến Giáo trình Quản trị Marketing NXB Đại học Knh tế quốc dân [4] http://luanvan.co/luan-van/chien-luoc-kinh-doanh-cua-cong-ty-co-phan-bia-ruounuoc-giai-khat-sai-gon-sabeco-61990/ TRANG WEBSITE [1] www.heineken.com [2] www.sabeco.com.vn 17 Tiểu luận môn học HVTH: Lê Minh Phương – MSHV: 15000042 GVHD: GS.TS John Snyder ... cảm uống bia nhẹ” C PHẦN KẾT LUẬN Với kế hoạch marketing đề trên, công ty bia Sài Gòn giới thiệu sản phẩm bia đến tay người tiêu dùng Xây dựng kế hoạch marketing giới thiệu sản phẩm có ý... Marketing Chương 2: Phân tích thực trạng thị trường công ty bia Sài Gòn Chương 3: Kế hoạch Marketing giới thiệu sản phẩm bia cho công ty bia Sài Gòn HVTH: Nguyễn Thị Triều Tiên GVHD: PGS.TS Võ Phước... CỦA CÔNG TY BIA SÀI GÒN 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty bia Sài Gòn ( Sabeco) 2.1.1 Lịch sử hình thành - Tổng Công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) tiền thân Nhà máy bia Chợ