Xây dựng phương pháp định lượng saponin toàn phần trong rễ cây ngưu tất bằng phương pháp HPLC

70 995 4
Xây dựng phương pháp định lượng saponin toàn phần trong rễ cây ngưu tất bằng phương pháp HPLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM NGỌC ÁNH Mã sinh viên: 1201038 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG RỄ CÂY NGƯU TẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM NGỌC ÁNH Mã sinh viên: 1201038 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG RỄ NGƯU TẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Nguyên Hà TS Nguyễn Tuấn Hiệp Nơi thực hiện: Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất Khoa CNCX – Viện Dược Liệu HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, em may mắn nhận hướng dẫn, giúp đỡ người xung quanh Em xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian qua Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ts Nguyễn Tuấn Hiệp, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, dạy bảo em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn cô Ts Trần Nguyên Hà, người tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị khoa Công Nghệ Chiết Xuất, Viện Dược Liệu, đặc biệt chị Đỗ Thị Thùy Linh, người theo sát giúp đỡ em Chân thành cảm ơn ban giám đốc Viện Dược Liệu cho em hội thực tập viện Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị người động viên, khích lệ, trợ giúp cho em mặt để em có kết ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Ngọc Ánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan loài Achyranthes bidentata 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật loài Achyranthes bidentata 1.1.2 Bộ phận sử dụng 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.2 Tổng quan hợp chất Saponin 1.2.1 Cấu trúc hóa học phân loại 1.2.2 Tính chất hóa lý saponin 11 1.2.1.1 Tính chất vật lý 11 1.2.1.2 Tính chất hóa học 11 1.3 Một số phương pháp định tính, định lượng saponin 11 1.3.1 Các phương pháp định tính 12 1.3.1.1 Phản ứng tạo bọt 12 1.3.1.2 Phản ứng màu 12 1.3.1.3 Sắc kí lớp mỏng 12 1.3.2 Các phương pháp định lượng 12 1.3.2.1 Phương pháp khối lượng 12 1.3.2.2 Phương pháp đo quang 13 1.4 Tổng quan phương pháp HPLC 13 1.4.1 Nguyên tắc hoạt động 13 1.4.2 Cấu tạo HPLC 14 1.4.3 Ứng dụng phương pháp HPLC định lượng saponin 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Chất chuẩn, hóa chất 18 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Xây dựng phương pháp phân tích 19 2.2.2 Xử lí số liệu 21 2.3 Thẩm định phương pháp 21 2.3.1 Tính thích hợp hệ thống 21 2.3.2 Tính chọn lọc 21 2.3.3 Đường chuẩn 22 2.3.4 Giới hạn phát (LOD) Giới hạn định lượng (LOQ) 22 2.3.5 Độ lặp lại 23 2.3.6 Độ 23 2.4 Phân tích mẫu thực 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng 25 3.1.1 Qui trình chiết xuất saponin rễ ngưu tất 25 3.1.2 Khảo sát tìm điều kiện sắc kí 31 3.2 Thẩm định phương pháp phân tích 35 3.2.1 Tính thích hợp hệ thống 35 3.2.2 Tính chọn lọc 36 3.2.3 Đường chuẩn 37 3.2.4 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 39 3.2.5 Độ lặp lại 39 3.2.6 Độ 40 3.3 Ứng dụng phương pháp định lượng saponin tổng số mẫu rễ ngưu tất 42 3.4 Bàn luận 44 3.4.1 Tính cấp thiết việc tiêu chuẩn hóa dược liệu ngưu tất Việt Nam 44 3.4.2 Qui trình chiết xuất saponin rễ ngưu tất 44 3.4.3 Phương pháp định lượng thẩm định phương pháp 45 3.4.4 Hàm lượng saponin số mẫu thực 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nội dung đầy đủ AO Acid Oleanolic AOAC Hiệp hội nhà hóa học phân tích (Association of official analytical chemists) ACN Acetonitrile BuOH Butanol DAD Detector mảng điốt (Diode array detector) ELSD Detector tán xạ bay (Evaporative light scattering detector) ESI Ion hóa tia điện (Electrospray Ionization) EtOH Ethanol FLD Detector huỳnh quang (Fluorescence Detector) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) HPLC – MS/MS Sắc ký lỏng hiệu cao ghép khối phổ (High performance liquid chromatography – Mass spectrometry) Kl/tt Khối lượng/thể tích MeOH Methanol IR Hồng ngoại (Infrared) RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) RRLC Sắc kí lỏng phân giải nhanh (rapid-resolution liquid chromatography) TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin layer chromatography) TOF Đầu dò khố i phổ thời gian bay (Time-of-Flight) UV Tử ngoại (Ultraviolet) λem Bước sóng phát xạ (emission) λex Bước sóng kích thích (exitation) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Cấu trúc số hợp chất saponin triterpenoid rễ ngưu tất 1.2 Cấu trúc số hợp chất phytoecdysone rễ ngưu tất 1.3 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp HPLC định lượng saponin 15 2.1 Các mẫu Ngưu tất dùng nghiên cứu 18 2.2 Qui trình chiết thủy phân saponin nghiên cứu 19 3.1 Kết thẩm định tính thích hợp hệ thống 36 3.2 Thời gian lưu mẫu thử mẫu chuẩn 37 3.3 Sự phụ thuốc diện tích pic theo nồng độ AO 38 3.4 Bảng kết đo độ lặp lại 40 3.5 Kết thẩm định độ 41 3.6 Hàm lượng saponin toàn phần số dược liệu ngưu tất 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Nội dung Trang 1.1 Ngưu tất- Achyranthes Bidentata 1.2 Rễ ngưu tất- Radix achyranthes bidentata 1.3 Cấu trúc polysaccharid rễ ngưu tất 1.4 Phân loại saponin 1.5 Khung oleanan cấu trúc acid oleanolic 10 1.6 Cấu trúc khung số nhóm saponin 11 1.7 Sơ đồ khối máy sắc kí lỏng hiệu cao 14 3.1 Kết khảo sát nồng độ cồn 24 3.2 Kết khảo sát acid sử dụng thủy phân saponin toàn phần 27 3.3 Kết khảo sát nồng độ acid sử dụng thủy phân saponin toàn phần 28 3.4 Kết khảo sát nhiệt độ sử dụng thủy phân saponin toàn phần 28 3.5 Kết khảo sát thời gian thủy phân saponin toàn phần 29 3.6 Kết khảo sát tỷ lệ acid sử dụng thủy phân saponin toàn phần 30 3.7 Qui trình định lượng saponin tổng rễ ngưu tất 31 3.8 Khảo sát bước sóng phát tối ưu AO 32 3.9 Sắc kí đồ (a) mẫu chuẩn acid oleanolic (b) mẫu thử với hệ pha động MeOH: TFA (0,1 %) (75: 25) 33 3.10 Kết khảo sát tỷ lệ dung môi ACN: H2O (đệm acid formic 0,1 %): (a) 70: 30; (b) 80: 20; (c) 90: 10; (d) 80: 20 (mẫu thử) 34 3.11 Sắc ký đồ mẫu trắng 36 3.12 Hình ảnh chồng phổ mẫu AO chuẩn( đường màu đen) mẫu AO thử ( đường màu đỏ) 37 3.13 Sắc kí đồ dãy dung dịch chuẩn nồng độ 12,5 - 400 µg/ml 38 3.14 Sự phụ thuốc diện tích pic theo nồng độ AO 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Rễ ngưu tất (Radix Achyranthis Bidentatae) thảo dược quý, từ lâu ông cha ta sử dụng vị thuốc hành huyết, tán ứ, tiêu ung lợi thấp, bổ can, ích thân, cường gân tráng cốt [5] Ngày nay, việc sử dụng rễ ngưu tất thang thuốc sắc, ngày có nhiều chế phẩm đông dược sản xuất từ vị thuốc như: sản phẩm hỗ trợ điều trị cholesterol máu cao: Cholestin, an mạch Ích Nhân, Hạ hồi đơn, điều trị phong tê thấp: Bà Giằng, viêm khớp Tâm Bình, hoạt huyết dưỡng não: hoạt huyết Minh Não Khang, hoạt huyết thông mạch PH,… Các nghiên cứu nước cho thấy tác dụng kể nhờ vào hoạt chất có rễ như: saponin triterpen, phytoecdysone, polysaccharid, đặc biệt saponin [3], [38] Hiện nay, nước ta việc đánh giá hàm lượng saponin ngưu tất chưa tiêu chuẩn hóa Đã có qui trình định tính thành phần saponin rễ ngưu tất, nhiên chuyên luận “ngưu tất” dược điển Việt Nam IV chưa có qui trình chuẩn để xác định hàm lượng saponin dược liệu Vì việc tiêu chuẩn hóa chất lượng saponin rễ ngưu tất cần thiết Các nghiên cứu trước cho thấy saponin rễ ngưu tất thủy phân cho thành phần acid oleanolic (AO) Năm 2009, Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương thực đề tài “Nghiên cứu phát triển liệu chuẩn số dược liệu thường dùng phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược”, tiến hành xây dựng “dấu vân tay” số dược liệu phương pháp TLC HPLC, dược liệu ngưu tất chất đối chiếu acid oleanolic [1] Vì lựa chọn acid oleanolic làm chất chuẩn, thực đề tài: “Xây dựng phương pháp định lượng saponin toàn phần rễ ngưu tất phương pháp HPLC” với mục tiêu sau: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau thời gian tiến hành thực khóa luận, rút số kết luận sau: a Đã xây dựng thẩm định quy trình định lượng saponin toàn phần ngưu tất thông qua acid oleanolic  Quy trình phân tích acid oleanolic tương đối toàn diện:  Quy trình xử lí mẫu đơn giản, giai đoạn, dung môi thông thường: EtOH 50o  Thiết bị phổ biến: HPLC/UV, máy chiết Soxhlet, nồi cách thủy,  Điều kiện sắc kí đơn giản: - Cột Shim- pack GIST C18 (250 × 4,6 mm; µm) - Detector: UV 210 nm - Tốc độ dòng: ml/phút - Thể tích tiêm mẫu: 10 µl - Pha động: ACN: H2O (đệm acid formic 0,1 %) 80: 20, v/v 20 phút  Thẩm định phương pháp với tiêu đạt yêu cầu :  Tính chọn lọc cao với AO, thời gian lưu 15,8 phút, pic AO rõ nét, tách biệt  Có tương quan tuyến tính chặt chẽ đáp ứng phân tích nồng độ acid oleanolic khoảng nồng độ khảo sát với R = 0,99997  Phương pháp có độ tốt (101,6-104 %), độ lặp lại đảm bảo (RSD = 2,63 %)  Xác định LOD LOQ  Độ thích hợp cao 47 Đáp ứng yêu cầu phương pháp phân tích dược liệu HPLC b Đã áp dụng để khảo sát hàm lượng saponin mẫu ngưu tất khác thị trường Hàm lượng saponin dao động từ 0,6 % - 1,5 % Đề xuất Ứng dụng phương pháp để xác định hàm lượng saponin nhiều mẫu dược liệu ngưu tất để tiêu chuẩn hóa dược liệu dược điển Ứng dụng phương pháp để góp phần phân biệt đánh giá hàm lượng saponin có dược liệu có thị trường Tiếp tục khảo sát hoàn thiện thêm điều kiện để rút ngắn thời gian tối ưu điều kiện xử lý mẫu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 10 11 12 Bộ Y Tế (2009), "Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp - Nghiên cứu phát triển liệu chuẩn số dược liệu thường dùng phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược", Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Hóa phân tích Tập 2, Nhà xuất Y học Bộ Y Tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học Bộ Y Tế (2011), Dược Liệu Học Tập 1, Nhà xuất Y học, pp 191 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Công nghệ Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, pp 48-49 Hồ Thị Thu Hương (2012), "Phân lập Acid Oleanolic từ rễ ngưu tất (Achyranthes Bidentata Blume) tinh chế làm chất chuẩn", Luận văn thạc sĩ hóa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên Hoàng Minh Châu et al (2002), Cơ sở hóa học phân tích, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, pp 341-376 Nguyễn Thu Hương (2016), "Nghiên cứu định lượng Saponin toàn phần Giao cổ lam ", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học,Trường đại học Dược Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Trịnh Thị Nhung (2012), "Bước đầu nghiên cứu định lượng Acid Oleanolic đinh lăng HPLC", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Viện kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hoá học vi sinh vật, Nhà xuất khoa học ký thuật Hà Nội Tài liệu nước 13 14 Bojian Bao et al (2003), Flora of China, Vol 5, pp 204 Budavari Susan et al (1989), The merck index, Vol 11, Merck Rahway, NJ 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Changkun Gao (2001), "Studies on the Preventive and Curative Effects of Achyranthes bidentata on Osteoporotis Induced by Retioic Acid in Rats [J]", Primary Journal of Chinese Materia Medica Chen Qinghua et al (2009), "Achyranthes bidentata polysaccharide enhances immune response in weaned piglets", Immunopharmacology and immunotoxicology 31 (2), pp 253-260 Chen Qinhua et al (2011), "Identification and quantification of oleanolic acid and ursolic acid in Chinese herbs by liquid chromatography–ion trap mass spectrometry", Biomedical Chromatography 25 (12), pp 13811388 Chen XM et al (2005), "[Physical-chemical properties and structure elucidation of abPS isolated from the root of Achyranthes bidentata]", Yao xue xue bao= Acta pharmaceutica Sinica 40 (1), pp 32-35 D.C Harris (1999), Quantiative Chemical Analysis W.H.Freemanand Company, pp 713-768 Gao Chang Kun et al (2003), "Research on analgesic and antiinflammatory and invigorate circulation effects of total saponins of Achyranthes", Anhui Med Pharm J (4), pp 248-249 JIANG Yan et al (2015), "Ultrasonic-assisted Extraction of Polysaccharides from Achyranthes bidentata Bl", Guangzhou Chemical Industry 13, pp 040 Kim Kyoung-Ah et al (2004), "Inhibition of cytochrome P450 activities by oleanolic acid and ursolic acid in human liver microsomes", Life sciences 74 (22), pp 2769-2779 Kim Y.J et al (2001), Immuno-active, anti-cancer and pharmacologically active polysaccharide compounds and pharmaceutical compositions containing the polysaccharide compounds, Google Patents Li Guoliang et al (2011), "Highly sensitive and selective pre-column derivatization high-performance liquid chromatography approach for rapid determination of triterpenes oleanolic and ursolic acids and application to Swertia species: optimization of triterpenic acids extraction and pre-column derivatization using response surface methodology", Analytica chimica acta 688 (2), pp 208-218 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Li Juan et al (2007), "Simultaneous determination of main phytoecdysones and triterpenoids in radix achyranthis bidentatae by high-performance liquid chromatography with diode array-evaporative light scattering detectors and mass spectrometry", Analytica chimica acta 596 (2), pp 264-272 Li Xian et al (2007), "A new phytosterone from the roots of Achyranthes bidentata", Fitoterapia 78 (7), pp 607-608 Li Yan‐Jing et al (2010), "Characterization and identification of saponins in Achyranthes bidentata by rapid‐resolution liquid chromatography with electrospray ionization quadrupole time‐of‐flight tandem mass spectrometry", Rapid Communications in Mass Spectrometry 24 (20), pp 2975-2985 Liu Jie (1995), "Pharmacology of oleanolic acid and ursolic acid", Journal of ethnopharmacology 49 (2), pp 57-68 Liu YAPING et al (1993), "Oleanolic acid protects against cadmium hepatotoxicity by inducing metallothionein", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics 266 (1), pp 400-406 Lu T et al (1997), "[The research on analgestic and anti-inflammatory action of different processed products of Achyranthes bidentata]", Zhong yao cai= Zhongyaocai= Journal of Chinese medicinal materials 20 (10), pp 507-509 Marouf A et al (2001), "Triterpene saponins from the roots of Achyranthes bidentata", Pharmaceutical biology 39 (4), pp 263-267 Meyer Veronika R.Pitfalls and Errors of HPLC in Pictures, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co.KGaA, Weinheim, pp 33 Mitaine-Offer Anne-Claire et al (2001), "Two triterpene saponins from Achyranthes bidentata", Chemical and pharmaceutical bulletin 49 (11), pp 1492-1494 Mitaine-Offer Anne-Claire et al (2001), "Bidentatoside I, a new triterpene saponin from Achyranthes bidentata", Journal of natural products 64 (2), pp 243-245 NIH National Center for Biotechnology Information, ngày truy cập 26/04/2017 Ogawa Shuntaro et al (1977), "Analytical Studies on the Active Constituents in Crude Drugs III High-Speed Liquid Chromatographic 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Determination of Ecdysterone and Inokosterone in Achyranthis Radix", Chemical and pharmaceutical bulletin 25, pp 904-908 Oh Sang Deog et al (2014), "Effect of Achyranthes bidentata Blume on 3T3-L1 adipogenesis and rats fed with a high-fat diet", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2014, pp pharmacooeia Chinese (2010), pp 69-78 Qiu Yan et al (2007), "Effects of achyranthes bidentata polysaccharide on immune efficacy of vaccine in chickens", Acta veterinaria et zootechnica sinica 38 (7), pp 723-727 Takemoto T et al (1967), "Yakugaku Zasshi" 87, pp 325 Wang Qiu-Hong et al (2011), "Three new phytoecdysteroids containing a furan ring from the roots of Achyranthes bidentata Bl", Molecules 16 (7), pp 5989-5997 Xie Zhuohong et al (2010), "Chemical composition of five commercial Gynostemma pentaphyllum samples and their radical scavenging, antiproliferative, and anti-inflammatory properties", Journal of agricultural and food chemistry 58 (21), pp 11243-11249 Xue Shengxia et al (2009), "Protective effect of sulfated Achyranthes bidentata polysaccharides on streptozotocin-induced oxidative stress in rats", Carbohydrate Polymers 75 (3), pp 415-419 Yu Fei et al (2013), "Development of oleanane-type triterpenes as a new class of HCV entry inhibitors", Journal of medicinal chemistry 56 (11), pp 4300-4319 Yu S et al (1995), "[Effect of Achyranthes bidentata polysaccharides (ABP) on antitumor activity and immune function of S180-bearing mice]", Zhonghua zhong liu za zhi [Chinese journal of oncology] 17 (4), pp 275-278 Yuan YJ et al (2002), "Different mechanisms mediate the exciting effect about Achyranthes bidentata on the spike activity of the uterine smooth muscle in virgin rats", Chin J Vet Sci Technol 32 (12), pp 8-12 Zacchigna Marina et al (2008), "Rapid HPLC analysis for quantitative determination of the two isomeric triterpenic acids, oleanolic acid and ursolic acid, in Plantago major", Scientia Pharmaceutica 77 (1), pp 7986 48 49 50 51 52 Zhang Mei et al (2012), "Phytoecdysteroids from the Roots of Achyranthes bidentata Blume", Molecules 17 (3), pp 3324-3332 Zhang Rong et al (2012), "Achyranthes bidentata root extract prevent OVX-induced osteoporosis in rats", Journal of ethnopharmacology 139 (1), pp 12-18 Zhou Chunhua et al (2007), "Determination of oleanolic acid, ursolic acid and amygdalin in the flower of Eriobotrya japonica Lindl by HPLC", Biomedical Chromatography 21 (7), pp 755-761 Zhou Songlin et al (2009), "Achyranthes bidentata Blume extract protects cultured hippocampal neurons against glutamate-induced neurotoxicity", Journal of ethnopharmacology 122 (3), pp 547-554 Zhu TT et al (2004), "Isolation and structure identification of C-25 epimers of inokosterone from Achyranthes bidentata Blume", Yao xue xue bao= Acta pharmaceutica Sinica 39 (11), pp 913-916 PHỤ LỤC MỘT SỐ SẮC KÍ ĐỒ THU ĐƯỢC Thẩm định độ lặp lại SKĐ mẫu Thẩm định độ lặp lại SKĐ mẫu Thẩm định độ lặp lại SKĐ mẫu Thẩm định độ lặp lại SKĐ mẫu Thẩm định độ lặp lại SKĐ mẫu Thẩm định độ lặp lại SKĐ mẫu Sắc kí đồ xác định LOQ Sắc kí đồ mẫu ngưu tất Hà Nội M01 Sắc kí đồ mẫu ngưu tất Hà Nội M02 Sắc kí đồ mẫu ngưu tất Hưng Yên M03 Sắc kí đồ mẫu ngưu tất Hưng Yên M04 Sắc kí đồ mẫu ngưu tất Hưng Yên M05 Sắc kí đồ mẫu ngưu tất Trung tâm thuốc Hà Nội M06 Sắc kí đồ mẫu ngưu tất Thái Nguyên M07 Sắc kí đồ mẫu ngưu tất Thái Bình M08 ... tài: Xây dựng phương pháp định lượng saponin toàn phần rễ ngưu tất phương pháp HPLC với mục tiêu sau:  Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng saponin tổng rễ ngưu tất phương pháp HPLC ... (MS),… 1.4.3 Ứng dụng phương pháp HPLC định lượng saponin Một số nghiên cứu sử dụng phương pháp HPLC định lượng saponin Bảng 1.3 Các nghiên cứu định lượng saponin HPLC Phương pháp tiêu chuẩn/ công... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM NGỌC ÁNH Mã sinh viên: 1201038 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG RỄ NGƯU TẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan