Nghiên cứu định lượng saponin toàn phần trong giảo cổ lam

50 958 2
Nghiên cứu định lượng saponin toàn phần trong giảo cổ lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HƢƠNG MÃ SINH VIÊN: 1101243 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG GIẢO CỔ LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HƢƠNG MÃ SINH VIÊN : 1101243 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG GIẢO CỔ LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh ThS Ngô Minh Thúy Nơi thực hiện: Bộ môn Vật lý – Hóa lý HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt cho kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quý báu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến ThS Ngô Minh Thúy, người giúp đỡ giải tình cấp bách khó khăn suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Vật lý – Hóa lý Hóa phân tích – Độc chất, trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp hạn Tôi cảm ơn công ty Traphaco hỗ trợ giúp đỡ có đầy đủ hóa chất nguyên vật liệu để hoàn thành khóa luận với kết tốt Cuối cùng, muốn cảm ơn người gia đình bạn bè dành cho tình cảm, cổ vũ động viên sống học tập Hà Nôi, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thu Hƣơng Mục ục LỜI CÁM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIẢO CỔ LAM 1.1.1 Đặc điểm chi Gynostemma Blume 1.1.1.1 Vị trí phân loại chi Gynostemma Blume 1.1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Gynostemma Blume 1.1.1.3 Các loài chi Gynostemma Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm loài Gynostemmsa pentaphyllum 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật: 1.1.2.2 Thành phần hóa học G Pentaphyllum: 1.1.2.3 Phân bố: 1.1.3 Tác dụng dược lý độc tính 1.1.4 Một số ứng dụng làm thuốc thực phẩm chức 1.2 ĐỊNH LƢỢNG HOẠT CHẤT TRONG GIẢO CỔ LAM 1.2.1 Phương pháp cân 1.2.2 Phương pháp đo quang 1.2.3 Phương pháp HPLC 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN ( UVVIS) 11 1.3.1 Phổ hấp thụ UV-VIS 11 1.3.2 Định luật Lambert-Beer 11 1.3.3 Ứng dụng quang phổ UV-VIS phân tích định lượng dung dịch thành phần 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Chất chuẩn, hóa chất, thuốc thử 16 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị 17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Xây dựng phương pháp phân tích 17 2.2.2 Thẩm định phương pháp 17 2.2.3 Phân tích mẫu thực 18 2.2.4 Xử lý số liệu 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 19 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG 19 3.1.1 Lựa chọn điều kiện đo quang 19 3.1.2 Khảo sát lựa chọn quy trình xử lý mẫu 20 3.1.3 Quy trình phân tích 24 3.2 THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 25 3.2.1 Tính chọn lọc 25 3.2.3 Độ lặp lại 28 3.2.4 Độ 30 3.3 PHÂN TÍCH MẪU THỰC 31 3.4 BÀN LUẬN 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 Kết uận 37 Đề xuất 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MeOH: Methanol n-BuOH: n-Buthanol G: Gynostemma DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Các mẫu dược liệu Giảo cổ lam dùng nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Kết đánh giá ảnh hưởng dung môi chiết 26 Bảng 3.2 Kết khảo sát tuyến tính quy trình định lượng 27 Bảng 3.3 Kết đánh giá độ lặp lại phương pháp với mẫu M01 29 Bảng 3.4 Kết đánh giá độ phương pháp 30 Bảng 3.5 Kết hàm lượng saponin toàn phần tính theo Gypenoside XVII mẫu thử 32 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Cấu trúc Dammaran thuộc nhóm Saponin triterpen tetracyclic (a); Protopanaxadiol (b) Hình 1.2 Cơ chế phản ứng tạo màu Hình 1.3 Công thức cấu tạo gypenoside XVII 10 Hình 1.4 Nguyên tắc định luật Lambert-Beer 12 Hình 1.5 Đồ thị phương pháp đường chuẩn A = f (C) 14 Hình 1.6 Đồ thị phương pháp thêm đường chuẩn 15 Hình 3.1 Phổ hấp thụ gypenoside XVII 20 Hình 3.2 Kết khảo sát kỹ thuật chiết 21 Hình 3.3 Kết khảo sát dung môi chiết 21 10 Hình 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết 22 11 Hình 3.5 Kết khảo sát điều kiện tinh chế saponin (n = 3) 23 12 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn tương quan tuyến tính nồng độ saponin gypenoside XVII độ hấp thụ 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, xu hướng tìm kiếm nguồn thuốc sử dụng thuốc từ thảo dược ngày tăng Việt Nam có ưu nguồn phong phú lịch sử lâu đời sử dụng dược liệu phòng điều trị bệnh, bổ dưỡng nâng cao sức khỏe người dân Gỉao cổ lam hay Bổ đắng ( Việt Nam ) dùng phổ biến dân gian làm thuốc, chè uống thức ăn Có nhiều nghiên cứu cho thấy chế phẩm G Pentaphyllum có lợi cho sức khỏe điều trị bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, ung thư, viêm gan, bệnh thần kinh giúp giảm bớt căng thẳng, chống viêm, giảm mệt mỏi, hạ cholesterol triacylglycerol Chất có hoạt tính G Pentaphyllum polysaccharide, flavonoid, saponin, carotenoid, clorophyl sterol Trong đó, flavonoid saponin coi nhóm chất có hoạt tính sinh học Do có tác dụng tốt cho sức khỏe nên sản phẩm G Pentaphyllum tiêu thụ mạnh thị trường nhiều nước châu Á, châu Âu Hoa Kỳ Các nghiên cứu gần có khác lớn thành phần hóa học sản phẩm chứa G Pentaphyllum lưu hành thị trường Sự khác thành phần hóa học dẫn đến hiệu lực điều trị, liều, độ ổn định, hạn dùng, độ an toàn khác nhau, cần thiết phải kiểm soát chất lượng sản phẩm Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, khóa luận “định lượng saponin toàn phần giảo cổ lam” thực với hai mục tiêu: - Xây dựng phương pháp định lượng saponin toàn phần dược liệu Gỉao cổ lam phương pháp quang phổ dùng Gypenoside XVII làm chất đối chiếu - Đánh giá hàm lượng saponin toàn phần số mẫu Giảo cổ lam thu thập CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIẢO CỔ LAM 1.1.1 Đặc điểm chi Gynostemma Blume 1.1.1.1 Vị trí phân loại chi Gynostemma Blume Theo tài liệu Thực vật dược phân loại thực vật, Cây cỏ Việt Nam [15], chi Gynostemma Blume xếp vào họ Cucurbitaceae (họ Bầu bí) Vị trí chi Gynostemma Blume hệ thống phân loại thực vật dược sau:  Ngành Ngọc lan Magnoliophyta  Lớp Ngọc lan Magnoliopsida  Phân lớp Sổ Dilleniidae  Liên Hoa tím Violanae  Bộ Bí Cucurbitales  Họ Bầu bí Cucurbitaceae  Chi Gynostemma 1.1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Gynostemma Blume Chi Gynostemma Blume mô tả Blume vào năm 1825 dựa đặc điểm hình thái loài G simplicifolium Từ đến nay, có thêm nhiều loài mô tả Các loài thuộc chi Gynostemma có đặc điểm chung sau [15], [30]: Cây thảo, mảnh, thân leo, sống lâu năm Lá kép, đơn, khía cưa Tua chẻ đôi, có tua đơn Cụm hoa khác gốc, dạng chùy mảnh, dài, hoa đực Hoa nhỏ, màu trắng lục nhạt, có bắc con, cuống hoa có đốt Đài hoa hình bánh xe, chia 28 3.2.3 Độ lặp lại Độ lặp lại phương pháp xác định phân tích mẫu song song điều kiện thí nghiệm Tiến hành định lượng lần độc lập mẫu thử theo quy trình chiết mẫu phân tích lựa chọn (mục 3.1.3) Tính hàm lượng saponin toàn phần theo gypenoside XVII mẫu thử theo dược liệu khô Kết trình bày bảng sau: 29 Bảng 3.3 Kết đánh giá độ ặp ại phƣơng pháp với (mẫu M01) Stt Lƣợng cân mẫu thử (g) Độ hấp thụ Hàm ƣợng Độ ẩm (%) saponin toàn phần (%) 0,10029 0,492 6,14 0,10076 0,509 6,32 0,10097 0,497 6,16 9,22 0,10022 0,486 6,07 0,10059 0,473 5,89 0,10071 0,476 5,92 Hàm lượng trung bình (%) 6,08 RSD (%) 2,69 Chuẩn gypenoside XVII: Nồng độ (dung dịch chuẩn đo quang): 20 µg/ml Độ hấp thụ: 0,440 Nhận xét: Theo AOAC, mức hàm lượng – 10% độ lặp lại phương pháp (RSD) phải đạt nhỏ 2,7% Kết phân tích cho thấy độ lặp lại định lượng saponin toàn phần (tính theo gypenoside XVII) Giảo cổ lam đạt yêu cầu Như vậy, phương pháp có độ lặp lại đạt yêu cầu AOAC [11] 30 3.2.4 Độ Độ xác định phương pháp thêm lượng xác saponin gypenoside XVII chuẩn vào mẫu thử xác định hàm lượng saponin toàn phần (M01) 6,08%, độ ẩm 9,22% cho tổng nồng độ nằm khoảng tuyến tính khảo sát Tiến hành chiết định lượng mục 3.1.3, từ kết thu xác định độ thu hồi phương pháp Thực mức nồng độ với lần làm lặp lại riêng biệt Kết thu sau: Bảng 3.4 Kết đánh giá độ phƣơng pháp Lƣợng Stt Lƣợng cân mẫu thử chuẩn thêm (g) (×10-3 g) Độ hấp thụ Lƣợng chuẩn thu hồi (×10-3 g) Độ thu hồi (%) 0,07306 1,2 0,514 1,23 102,48 0,07212 1,2 0,507 1,21 100,83 0,07311 1,2 0,510 1,19 98,84 0,07381 1,2 0,514 1,19 99,03 0,07245 1,2 0,504 1,16 96,75 0,07564 1,2 0,523 1,18 98,29 Hàm lượng trung bình (%) 99,37 RSD (%) 2,02 Chuẩn gypenoside XVII: Nồng độ (dung dịch chuẩn đo quang): 20,23 µg/ml Độ hấp thụ: 0,494 31 Với quy trình lựa chọn, định lượng saponin toàn phần (tính theo gypenoside XVII) nghiên cứu mẫu thử có độ thu hồi từ 96,75 đến 102,48%, đa số nằm khoảng yêu cầu thẩm định phương pháp phân tích mẫu AOAC (nằm khoảng 97 – 103% với hàm lượng 110%), có giá trị độ tìm lại xấp xỉ 97% mẫu thử dược liệu, phép định lượng qua nhiều giai đoạn nên kết chấp nhận 3.3 PHÂN TÍCH MẪU THỰC Các mẫu Giảo cổ lam thu hái xác định tên khoa học Phơi khô Nghiền Xác định hàm ẩm bột dược liệu Tiến hành chuẩn bị mẫu phân tích dẫn mục 3.1.3, mẫu chuẩn bị thử riêng biệt Kết trình bày bảng sau: 32 Bảng 3.5 Kết hàm ƣợng saponin toàn phần (tính theo gypenoside XVII) mẫu thử Khối Tên Stt mẫu lượng cân (g) M02 M03 M04 Hàm lượng Độ hấp Độ ẩm saponin toàn Hàm lượng thụ (%) phần mẫu trung bình (%) thử khô (%) 0,10715 0,352 4,20 0,10082 0,318 0,10267 0,327 4,07 0,10206 0,616 7,09 0,10046 0,601 0,10715 0,637 6,98 0,10333 0,662 7,52 0,10144 0,659 0,10614 0,671 10,0 9,03 8,46 4,03 7,03 7,63 4,10a 7,03b 7,53a 7,42 * Chuẩn: Dung dịch chuẩn gypenoside XVII (dung dịch chuẩn đo quang) nồng độ 20 µg/ml a kết tính theo A c = 0,435 b kết tính theo A c = 0,468 Kết bảng cho thấy hàm lượng saponin toàn phần Giảo cổ lam cao lớn 4,0% Kết tương đồng với công bố hàm lượng saponin toàn phần nhóm tác giả Phạm Thanh Kỳ 4,12 – 5,10% [5] 33 3.4 BÀN LUẬN Trong thời gian gần đây, Giảo cổ lam thu hái tự nhiên, trồng tăng lên nhiều nhu cầu sử dụng dược liệu sản phẩm chế biến từ dược liệu không ngừng tăng lên Giảo cổ lam 36 dược liệu nằm danh mục dược liệu tập trung phát triển qui mô lớn Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ Để đảm bảo chất lượng nguồn dược liệu đầu vào phục vụ sản xuất sử dụng việc chuẩn hóa hàm lượng hoạt chất có tác dụng cần thiết Theo nghiên cứu dược lý, saponin thành phần mang lại tác dụng quý giá cho dược liệu Do Giảo cổ lam có nhiều saponin (gypenoside) hàm lượng không đủ lớn nên lựa chọn đối tượng định lượng nhóm chất saponin (saponin toàn phần) hợp lý Saponin toàn phần Giảo cổ lam xác định phương pháp cân với độ nhạy không cao [1] yêu cầu lượng mẫu thử nhiều, chiết tinh chế qua nhiều giai đoạn, thời gian phân tích kéo dài (có thể tới ngày làm việc) khó đáp ứng nhu cầu sản xuất; phương pháp quang phổ dựa phản ứng Rosenthaler có độ nhạy cao nên cần lượng mẫu nhỏ, thời gian xử lý mẫu rút ngắn khoảng 6-8 lần so với phương pháp cân Chuẩn định lượng saponin toàn phần Giảo cổ lam tác giả lựa chọn dịch chiết saponin (saponin extracts) [36], ginsenoside Rb1 [4], [5] Tuy nhiên, qua nghiên cứu công bố chưa phát thấy Rb1 Giảo cổ lam Việt Nam, mặt khác sử dụng dịch chiết saponin làm chất đối chiếu thành phần dễ thay đổi trình bảo quản Do vậy, lựa chọn gypenoside tinh khiết làm chất đối dễ dàng cho trình kiểm nghiệm Các nghiên cứu sử dụng sắc ký lỏng hiệu cao, sắc ký lỏng kết nối với khối phổ xác định gần 34 gypenoside panaxadiol, gypenoside XVII, XLIX [27],… Căn vào hàm lượng gypenoside Giảo cổ lam tính sẵn có chất chuẩn, nghiên cứu lựa chọn gypenoside XVII làm chất 34 đối chiếu để định lượng saponin toàn phần theo phương pháp quang phổ Trong Giảo cổ lam thành phần saponin có lượng lớn flavonoid, acid amin, acid hữu cơ, sterol, đường khử, polysaccharid Do đặc điểm saponin hấp thụ ánh sáng nên muốn định lượng saponin toàn phần theo phương pháp đo quang cần phải tiến hành tạo màu phản ứng Rosenthaler với thuốc thử vanilin/ acid acetic băng acid percloric Trước hết saponin dược liệu cần chiết kiệt, sau loại thành phần ảnh hưởng tới phản ứng tạo màu Phương pháp chiết có ảnh hưởng lớn tới hiệu suất chiết saponin thời gian phân tích Hai phương pháp sử dụng nghiên cứu phương pháp số nghiên cứu sử dụng siêu âm [4], [36] chiết soxhlet [1] với dung môi ethanol Căn vào kết khảo sát thu lựa chọn cách chiết siêu âm cho hiệu suất chiết tương đương, rút ngắn thời gian chiết lần so với chiết Soxhlet, đặc biệt tiến hành chiết nhiều mẫu lần tiến hành Điều giải thích phương pháp siêu âm có tác dụng tăng mạnh tính thẩm thấu khuếch tán nhờ tác dụng sóng siêu âm làm tăng diện tích tiếp xúc hai pha cách phân tán chúng thành hạt nhỏ, tăng cường xáo trộn hỗn hợp Các loại dung môi chiết mẫu sử dụng khảo sát dựa độ tan saponin dung môi thông thường aceton, methanol, ethanol Kết cho thấy chiết methanol cho kết lượng chất chiết (tỷ số đáp ứng phân tích/khối lượng: A/m) cao Kết nghiên cứu cho thấy thời gian chiết mẫu ảnh hưởng đến hàm lượng hoạt chất chiết Cụ thể tăng thời gian chiết từ 30 - 45 phút, lượng saponin chiết tăng, tăng thời gian chiết từ 45 – 75 phút, lượng hoạt chất chiết thay đổi không đáng kể Do việc lựa chọn thời gian chiết 45 phút có tác dụng tiết kiệm thời gian Lượng mẫu thử xem xét, tác giả [1], [4], [36] chiết 10 g mẫu thử, sau phải pha loãng nhiều lần nhiều thời gian dung môi để chiết kiệt hoạt chất dược liệu, khảo sát lượng mẫu chiết ban đầu 1/10 so với 35 nghiên cứu (1,00 g), độ pha loãng mẫu lên tới 500 lần qui trình dùng 0,10 g mẫu thử đảm bảo yêu cầu Dịch chiết methanol Giảo cổ lam, thành phần saponin có lượng lớn flavonoid chất tan methanol cần tinh chế saponin để loại chất cản trở tới kết định lượng Dược điển Việt Nam IV - chuyên luận Giảo cổ lam tinh chế saponin để định lượng phương pháp cân sử dụng dung môi n – butanol [1] Còn định lượng saponin sắc ký lỏng hiệu cao sắc ký lỏng – khối phổ, dịch chiết dược liệu thường tinh chế chiết pha rắn, tác giả Kao, T.H., et al (2008) dùng cột C18 [18] dùng cột Diaion HP-20 để xử lý dịch chiết methanol trước tiêm mẫu vào hệ thống LC-MSMS xác định saponin cho kết tốt Nhóm tác giả Phạm Tuấn Anh, Phạm Thanh Kỳ cộng dùng chất nhồi Diaion HP-20 để tinh chế saponin sau làm phản ứng màu để đo quang [4] Hai phương pháp tinh chế saponin khảo sát chiết pha rắn với chất nhồi Diaion HP-20 chiết lỏng – lỏng n-butanol Kết cho thấy đáp ứng phân tích tinh chế saponin theo phương pháp chiết lỏng – lỏng cao so với tinh chế chiết pha rắn lượng hoạt chất chưa rửa giải hết chiết pha rắn Hơn nữa, chiết pha rắn yêu cầu thiết bị phức tạp, cột chiết đắt tiền, người phân tích có kinh nghiệm nên nghiên cứu phương pháp chiết lỏng – lỏng sử dụng phù hợp có tính kinh tế cao Điều kiện phản ứng màu Rosenthaler dựa nghiên cứu tác giả [4] với nồng độ thể tích thuốc thử vanilin 5% acid acetic băng acid percloric 72%, thời gian phản ứng, nhiệt độ phản ứng; mẫu thử sau phản ứng làm lạnh pha loãng ethyl acetat tới thể tích đo quang Việc sử dụng dung môi hữu ethyl acetat [4] chiếm 2/3 thể tích môi trường mẫu đo giúp giảm nồng độ acid nên an toàn cho người phân tích mà đảm bảo độ bền vững sản phẩm phản ứng tạo thành Hầu hết trường hợp định lượng saponin quang phổ sử dụng phản ứng 36 (phản ứng Rosenthaler) Sản phẩm phản ứng có màu tím cho cực đại hấp thụ bước sóng khoảng 550 nm nên chọn lọc có độ nhạy cao (nồng độ saponin dung dịch đo quang cỡ 10 µg/ml) giảm lượng mẫu, giảm dung môi chiết xuất tinh chế từ giảm thời gian phân tích, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phương pháp phân tích nghiên cứu thẩm định tiêu độ chọn lọc, khoảng tuyến tính, độ xác, độ Kết cho thấy phương pháp cho độ chọn lọc cao, dung môi chiết mẫu ảnh hưởng không đáng kể tới giá trị đáp ứng ([...]... phẩm từ Giảo cổ lam được lưu thông rộng rãi trên thị trường như Giảo cổ lam Tuệ Linh, Giảo cổ lam Thiên Bảo, Giảo cổ lam Ba Tri, Giảo cổ lam Tam Đảo… Các sản phẩm từ Giảo cổ lam cũng được lưu thông nhiều tại các nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, châu Âu, Mỹ,… Hiện nay, công ty Traphaco đang nghiên cứu để sản xuất dạng chế phẩm thuốc 1.2 ĐỊNH LƢỢNG HOẠT CHẤT TRONG GIẢO CỔ LAM Các... nhóm nghiên cứu chúng tôi thì không phát hiện có panaxadiol trong các mẫu Giảo cổ lam Việt Nam dùng trong nghiên cứu Tác giả Lu, J.G., et al., [20] đã so sánh hàm lượng các chất có trong Gynostemma pentaphyllum vị ngọt và vị đắng Nhóm nghiên cứu sử dụng UPLC-Q-TOF-MS và HPLC-ELSD để định tính và định lượng các saponin trong 21 mẫu dược liệu Kết quả đã chỉ ra rằng 10/10 mẫu Giảo cổ lam đắng hàm lượng. .. tài liệu công bố gần đây đã khẳng định thành phần hoạt chất chính trong dược liệu Giảo cổ lam là saponin, flavonoid và các polysaccharid Các nghiên cứu đã phát hiện được khoảng hơn 100 saponin trong Giảo cổ lam, hầu hết các chất này đều có khung dammaran, tuy vậy, không có chất nào chiếm đa số Có nhiều phương pháp xác định hàm lượng saponin trong các mẫu giảo cổ 7 lam như phương pháp cân, phương pháp... Protopanaxadiol (b) 5 - Giảo cổ lam gồm 2 loại có vị ngọt và vị đắng Nghiên cứu của tác giả [30] so sánh thành phần các ginsenoside Rb1, Rb3, Rd, and F2 và saponin 20(S)panaxadiol trong dịch thủy phân của G.Pentaphyllum Kết quả cho thấy hàm lượng 4 ginsenoside và 20(S)-panaxadiol trong Gỉao cổ lam, vị ngọt lớn hơn nhiều so với Giảo cổ lam vị đắng - Flavonoid trong Giảo cổ lam cũng được xác định, gồm có quercetin-di(rhamno)-hexoside,... thập được, chúng tôi thấy rằng trong Giảo cổ lam có rất nhiều saponin (gypenoside) nhưng không có saponin gypenoside nào có hàm lượng đủ lớn hoặc tác dụng dược lý nổi bật để làm đối tượng định lượng do đó lựa chọn đối tượng định lượng là nhóm chất saponin sẽ phản ánh chất lượng của dược liệu Giảo cổ lam khách quan hơn Chất đối chiếu sử dụng là một gypenoside có trong Giảo cổ lam là gypenoside XVII với... trong 15 phút Làm lạnh nhanh bằng nước đá và đo quang ở bước sóng 550 nm Tính kết quả saponin toàn phần dựa vào chuẩn là dịch chiết 9 gypenoside [36] 1.2.3 Phương pháp HPLC Đây là phương pháp hiện nay được sử dụng nhiều trong định tính, định lượng các chất nói chung và saponin nói riêng Người ta có thể định lượng 1 thành phần hay đồng thời nhiều thành phần trong hỗn hợp Để có thể áp dụng cho định lượng. .. cần định lượng: Hình 1.6 Đồ thị của phƣơng pháp thêm đƣờng chuẩn 16 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ 2.1.1 Nguyên liệu Các mẫu Giảo cổ lam sử dụng trong nghiên cứu được xác định tên khoa học (Gynostemma petaphyllum (Thunb.) Makino var pentaphyllum) tại Lào Cai, Hòa Bình và mẫu thu trên thị trường Bao gồm: Bảng 2.1 Các mẫu Giảo cổ am dùng trong nghiên cứu TT... lửa, trong rừng thưa, lùm bụi từ vùng đồng bằng đến vùng núi cao 2000m [10] 4 1.1.2.2 Thành phần hóa học của G Pentaphyllum: Các nghiên cứu đầu tiên đã phát hiện saponin có mặt trong giảo cổ lam thuộc nhóm dammaran (hình 1.1.a) Đã có trên 100 saponin trong thành phần Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino được phân lập và nhận dạng cấu trúc, trong đó có 8 saponin giống như loại protopanaxadiol trong. .. của 11 mẫu Giảo cổ lam ngọt Cụ thể là 10/10 mẫu không có Rb1, Rb3, Rd 5/10 mẫu không có, 5/10 mẫu có Rd nhưng hàm lượng thấp hơn rất nhiều so với loại Giảo cổ lam ngọt (từ 3,6 – 33,7 g/g 10 so với 129 – 835 g/g – 11 mẫu nghiên cứu) , F2 7/10 mẫu không có, 3/10 mẫu có F2 nhưng hàm lượng thấp hơn rất nhiều so với loại Giảo cổ lam ngọt (từ 2,5 – 11,2 µg/g so với 8,4 – 476,2 µg/g– 11 mẫu nghiên cứu) .Tác... (liều 750 mg dược liệu/kg chuột không phát hiện gây độc) [26] Thực tế cho thấy, Giảo cổ lam đã được dùng từ lâu đời nhưng vẫn chưa có ghi nhận nào về độc tính của dược liệu này được công bố 1.1.4 Một số ứng dụng làm thuốc và thực phẩm chức năng Giảo cổ lam được dùng chủ yếu dưới 2 dạng là trà giảo cổ lam và viên nang giảo cổ lam Các sản phẩm này đều là thực phẩm chức năng, giúp hỗ trợ điều trị bệnh mỡ

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan