- Dạy trẻ biết nói, trả lời các câu hỏi khithực hiện các hoạt động - Diễn đạt mạch lạc có văn hoá trong - Quan sát vẻ đẹp của thiên nhiên - Quan sát hiện tượng của thời tiết - Các sự vậ
Trang 1CHỦ ĐỀ : NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN Thực hiện trong 3 tuần : từ ngày 9/1 đến ngày 27 /1 /2017
việc tự phục vụ đơn giản
với sự giúp đỡ của người
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Thực hành trong giờ ăn, ngủ, vệ sinh
- Một số việc tự phục vụ:
- Xúc cơm, uống nước
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh
- Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh đúng nơi quy định, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt
- Làm được một số việc với sự giúp
đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi
- Quan sát, trò chuyện, xem tranh ảnh
- Dạy trẻ biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần
* Vận động
- Tập với bài “ Gieo hạt nảy mầm”
+ Động tác 1: Ngồi xuống hai tay giả
vờ gieo hạt+ Động tác 2: Đứng dậy tượng trưng hạt nảy mầm
+ Động tác 3: Lần lượt đưa tay lên cao
+ Động tác 4: Hái quả bỏ giỏ
- Chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ+ Tung bóng bằng 2 tay
+ Ném bóng vào đích
- Trò chơi vận động: Luồn luồn dế+ Ném bóng về phía trước bằng 1 tay (tối thiểu 1,5m)
- Hoạt động ăn,ngủ,vệ sinh
- Hoạt động ngoài trời, và các hoạt độngkhác trong ngày
- Hoạt động chủ định, hoạtđộng ngoài trời
Hoạt động thể dục sáng
- Hoạt động có chủ định
Trang 2và diễn đạt hiểu biết
bằng những câu nói đơn
- Quan sát vẻ đẹp của thiên nhiên
- Quan sát hiện tượng nổi bật của cácmùa
Các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Chơi trời nắng trời mưa
- Dạo chơi châp hành đội ngũ khi ratrời ,ong vườn trường
- Quan sát dạo chơi ngoài trời
- Quan sát mặc thời tiết
- Quan sát trò chuyện tranh ảnh ngày tết
- Chơi dung dăng dung dẻ,lộn cầu vồng
- Dạy trẻ biết nói, trả lời các câu hỏi khithực hiện các hoạt động
- Diễn đạt mạch lạc có văn hoá trong
- Quan sát vẻ đẹp của thiên nhiên
- Quan sát hiện tượng của thời tiết
- Các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Hình ảnh về môi trường
- Giao tiếp với mọi người xung quanh
- Hoạt độngngoài trời,
và các hoạt động khác trong ngày
- Hoạt động
có chủ định
- Hoạt động ngoài trời
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
31 Trẻ nghe hiểu được
các yêu cầu đơn giản
bằng lời nói
- Giao tiếp với mọi người xung quanh
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô
Nu na nu nống,dung dăng dung dẻ.rồng rắn lên mây,chi chi chành chành
-Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời
- Hoạt động
có chủ định
Trang 332 Trẻ thực hiện được
nhiệm vụ gồm 2-3 hành
động
33 Trẻ đọc được bài
thơ, ca dao, đồng dao với
sự giúp đỡ của cô giáo
34 Trẻ hiểu nội dung
truyện ngắn đơn giản: trả
lời được các câu hỏi về tên
- Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò
vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn
- Lắng nghe khi người lớn đọc sách
- Một số nhiệm vụ gồm 2-3 hành động
- Thỏ con không vâng lời
- Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần,
có gợi ý
- Tranh ảnh,VIDeo
- Dạy trẻ biết sử dụng các từ thể hiện sự
lễ phép khi nói chuyện với người lớn
- Theo dõi trẻ khi trò chuyện,giao tiếp vối cô,các bạn trong các hoạt động
- Hoạt động
có chủ định
- Không tranh dành đồ chơi của bạn,
- Hòa đồng với bạn bè, biết nhướng nhịn bạn
- Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn
- Chơi chọn bạn
Dạy hát và vận động
- Mùa xuân của bé,
- mùa xuân đến rồi
- Sắp đến tết rồi
* Nghe hát
- Hoạt động
có chủ định
và hoạt động góc
- Hoạt động
Trang 4quen thuộc và thích nghe
các bài hát đơn giản /
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc
- Chơi các trò chơi âm nhạc
- Nặn những chiếc kẹo ngộ nghĩnh
- Nặn bánh tròn to, bánh tròn nhỏ
- Dán hoa, quả màu đỏ, xanh, vàng để trang trí lớp ngày tết
- Tô màu bánh chưng
- Tô màu quần áo mới- Nặn bánh tròn to,bánh tròn nhỏ
- Vẽ các đường nét khác nhau, di mầu,
xé, vò, xếp hình
- Xem tranh
có chủ định
- Hoạt động
có chủ định
và hoạt động góc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH “CÁC LOẠI BÁNH, HOA, QUẢ NGÀY TẾT”
Trang 5Tuần 1 Thời gian thực hiện : Từ ngày 9/01 – >13/01/2017 NGẦY
PTTCXH
- Nặn bánh tròn
PTTCXH
- Dạy hát : Sắp đến tết rồiNH: Mùa xuân
PTNNThơ:
cây đào
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn” , lộn cầu vồng
2.Chơi: “ Ném còn”; ” Hái quả”, kéo co, mèo đuổi chuột
3 Chơi theo ý thích : khu vực vận động,khu sân lớp bé, lớp nhỡ
- Tô màu, in hình cảnh mùa xuân
- Đọc cho trẻ nghe chuyện về chủ đề
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
NHÁNH 1 : CÁC LOẠI BÁNH, HOA, QUẢ NGÀY TẾT
Tuần 1
Trang 6Thời gian thực hiện : Từ ngày 9/01 – >13/01/2017 I.MỤC TIÊU
1, Kiến thức :
- Có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân; Biết đi theo hướng của hiệu lệnh, tung bong bằng 2 tay, phản ứng nhanh với tín hiệu khi chơi trò chơi
- Phát triển các cử động của cơ bàn tay : xâu vòng xé giấy, nặn xếp hình
- Trò chuyện với trẻ về các loại bánh, hoa, quả ngày tết
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao về ngày tết và mùa xuân
- Xem tranh ảnh về các loài hoa quả, bánh trong ngày tết
- Nghe hát : Mùa xuân ơi, sắp đến tết rồi
- Chơi các trò chơi âm nhạc
- Biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, thân thiện với bạn bè
- Hứng thú tham gia hoạt động, múa hát, đọc thơ, kể chuyện , xếp hình
biết chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi
2, Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng vận động : vận động tinh lẫn vận động thô
- Rèn kỹ năng về nhận thức, trò chuyện, nhận biết, phân biệt
- Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quan sát có chủ định
- Rèn cho trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện, Kỹ năng nói trọn câu mạch lạc
3, Thái độ :
- Trẻ có thái độ tích cực trong vận động
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô
- Trẻ mạnh dạn trao đổi, giao tiếp, và thích quan sát, khám phá
- Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện, hát với cô, cùng bạn và hát cho người than nghe
- Trẻ biết giúp cô và cùng các bạn xếp đồ dùng đồ chơi
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Trang 7cầu THAO
+ TC: “Nấu ăn”
trẻ biết lấy nồi bắc lên bếp để nấu, biết dùng đũa, thìa để gắp
và múc thức ăn
ra đĩa và bát
+ TC: “Bán hàng” trẻ biết bày các hàng hoá lên bàn để bán, biết mời khách mua hàng, khi khách đưa tiền biết lấy bằng hai tay và nói cảm ơn
- Khi chơi trẻ biết và nhớ tên
đồ dùng
- Rèn sự khéo léo cho trẻ
- Bộ đồ chơi nấu ăn
- Một số đồ chơi các con vật sống dưới nước, các con vật nuôi trong gia đình và một số rau, củ quả để trẻ chơibán hàng…
1 Trò chuyện với trẻ trước khi chơi:
- Cô và trẻ cùng ngồi vào chiếu hátbài “ sắp đến tết rồi” rồi hỏi trẻ:Các con vừa hát bài nói về gì nào ?Tết đến, xuân về ? Cô giới thiệutên trò chơi và cách chơi
- Cho trẻ nhận vai chơi rồi hướngdẫn trẻ về góc chơi của mình
2 Quá trình chơi:
- Khi trẻ chơi cô chú ý quan sát vàbao quát trẻ chơi Cô đi đến cácgóc chơi gợi ý, động viên trẻ chơi
và nhập vai chơi cùng với trẻ
* Góc thao tác vai:
- Cô đi lại góc bán hàng giả làmngười đi mua hàng “Bác ơi baonhiêu tiền một cành hoa, 1 bứctranh ?”, “Bác bán cho tôi bứctranh này với nào, bao nhiêu tiềnvậy bác” Khi lấy hàng thì đưa tiềncho người bán và nói “Cảm ơn”.Hoặc cô đi lại chỗ trẻ chơi nấu ănhỏi “Bác đang nấu món gì vậy”,
“bác nấu canh gì, tôi với bác cùnglàm nhé”
- Khuyến khích trẻ giao lưu với nhau
* Góc hoạt động với đồ vật:
- Trẻ chơi cô đi laị hỏi trẻ: “Cháu đang làm gì vậy”? “Xếp tranh để làm gì” Hoặc “cháu in cái gì”, Hoặc “Cháu chọn tranh hoa gì đây”, “hoa này có màu gì”
* góc vận động
- Trẻ chơi cô hỏi: “Cháu đang làm gì”, “Cháu đang hái quả gì vậy ? quả có vào mùa gì mâm ngũ quả cónhững loại quả gì ?Khuyến khích trẻ chơi tốt
- Trẻ chọn vàphân loại lô tôtheo hướng dẫn
- Trẻ hứng thúchọn các mảnhtranh ghép thànhbức tranh
- Rèn kỹ năngxếp sát cạnhnhau, khít cho
- Tranh , hồdán, nướcmàu,đất nặn,một số loạiquả, hoa mùaxuân
Trang 8sự khéo léo củađôi bàn tay.
- Giáo dục trẻgiữ gìn sảnphẩm của mình,của bạn, chơixong biết xếp đồchơi gọn gàng
và để đúng nơiquy định
xem tranh gì”, “tranh này có cái gì” Hoặc “cháu tô tranh hoa gì đây”,
“Cháu tô bánh chưng này màu gì”
* Nhận xét:
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, gợi ý và nhận xét trẻ chơi luôn
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “Giờ chơi đã hết”
để trẻ xếp đồ chơi vào nơi quy định
- Trẻ biết giữthăng bằng vàníu chặt không
bị rơi
- Dàn quả, quảcòn, cột ném
từ trái sang phải
mà không làmrách sách
- Trẻ biết đượctên một số hoa,quả, bánh, đặc
chúng.- Giáodục trẻ giữ gìnsách và tranhcẩn thận
- Sách chuyện tranh về mùa xuân và tết
-Bút sáp
- Tranh có nội dung để trẻ tập
kể chuyện sáng tạo
HOẠT ĐỘNG TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
Trang 9cô đưa ra.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, tính mạnh dạn tự tin chotrẻ
- Giáo dục trẻ chămngoan học giỏi
Nội dung tròchuyện:
+ Về tết, mùa xuân, các loại bánh, hoa, quả
- Cô nêu nội dung của từng buổi trò chuyện sau đó hỏi cho trẻ trả lời
- Khuyến khích trẻ trả lời trọn câu, mạch lạc rồi động viên trẻ tự đặt câu hỏi cho bạn
- Giáo dục trẻ theo từng nội dung của buổi trò chuyện
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn tính kỷ luật trong khi tập
- Rèn cho trẻ thói quen thể dục sáng,
để cơ thể phát triển khoẻ mạnh cân đối
- Sân bãi sạch sẽ
- Cô, cháu
áo quần gọn gàng
- Xắc xô chocô
a Khởi động: Cho trẻ chạy vòng tròn
kết hợp với bài hát “ sắp đến tết rồi”
đi các kiểu chân sau đó đứng thành vòng tròn
b Trọng động: Tập bài “gieo hạt
nảy mầm”
+ Động tác 1: Ngồi xuống hai tay giả
vờ gieo hạt+ Động tác 2: Đứng dậy tượng trưng hạt nảy mầm
+ Động tác 3: Lần lượt đưa tay lên cao
+ Động tác 4: Hái quả bỏ giỏ-Hỏi trẻ tên bài tập
-Nhắc trẻ thường xuyên tập thể dục sáng cho cơ thể khỏe mạnh
Trang 10ăn món gì?, có ngon không?
- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân và têt
III Tiến trình hoạt động
1 Ổn định tổ chức : Gây hứng thú
- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt"
- Trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng cô
Trang 112 Nội dung :
2.1 Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi chơi xuõn: Hỏt bài "Một
đoàn tàu" chở khỏch về quờ ăn tết, kết hợp cỏc kiểu đi
2.2 Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập với bài
"Chú gà trống"
- ĐT1: Gà trống gáy (3 - 4 lần) : Hai tay
khum trớc miệng và gáy ò ó o
- ĐT2: Gà vỗ cánh (3 - 4 lần): Hai tay
giang ngang và vẫy lên vẫy xuống
- ĐT3: Gà mổ thóc (3-4 lần): Cúi
xuống,hai tay gõ vào đầu gối nói tốc tốc
- ĐT4: Gà bới đất (3-4 lần): Dậm chân tại
chỗ và nói “gà bới đất”
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giảng giải
cách làm: Đứng không chạm vào vạch, hai tay
cô cầm bóng, khi có tín hiệu thì tung bón
lên cao, khi bóng rơi xuống đất nhặt và để
Trẻ thực hiện cỏc bài tập
- Trẻ chỳ ý
- Trẻ thực hiện bài tập
Trẻ chơi trũ chơi
Trang 12- Cô giới thiệu tên trò chơi và tên vận
động,giới thiệu luật chơi và hớng dẫn cách
- Hát bài "Dạo chơi" đi ra ngoài và
chuyển tiếp hoạt động
HOẠT ĐễNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động cú mục đớch :Quan sỏt : hoa cỳc (7-8 p)
- Cụ và trẻ cựng hỏt bài “ra vườn hoa em chơi ” - Trẻ hỏt cựng cụ
- Cụ trũ chuyện với trẻ về tết và mựa xuõn : khi mựa
xuõn đến trăm hoa đua nở - Trẻ trũ chuyện cựng cụ
- Cho trẻ quan sỏt cõy hoa cỳc – Trẻ quan sỏt
- Hoa cỳc cú màu gỡ ?
- Cõy hoa cỳc nở vào mựa gỡ đõy ?
- Cạp cạp !
- Cụ nhắc lại lời nhận xột của trẻ
- Giỏo dục trẻ yờu hoa, ra chơi khụng ngắt hoa bừa bói – Trẻ lắng nghe
2 Chơi vận động : dung dăng dung dẻ ”(3-4p).
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, cỏch chơi - Trẻ nghe cụ giới thiệu
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần (Khuyến khớch động viờn
trẻ chơi tốt)
3 Chơi tự do:
- Cụ chỳ ý bao quỏt trẻ chơi khu vực lớp bộ
HOẠT ĐỘNG GểC
Trang 13- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về mùa xuân I Mục đích yêu cầu. * Kiến thức. - Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô về mùa xuân: xuân về, mưa phùn, cây cối đâm chồi nảy lộc,hoa đào nở, tết đến * Kỹ năng. - Rèn trẻ kể chuyện đúng nghữ điệu,trao đổi trò chuyện cùng cô * Thái độ. - Giáo dục trẻ yêu quý mùa xuân II Chuẩn bị Cô Trẻ - Bộ tranh chủ đề - Tâm thế trẻ thoải mái
III Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Cho trẻ ngồi vào chiếu : hát bài sắp đến tết rồi - Các con vừa hát bài gì ? Tết đến vào mùa gì ? - Mùa xuân thường có gì đặc biệt ? + Mùa xuân, mưa phùn + Cây cối đâm chồi + Mẹ mua quần áo mới để đi chơi tết + Có các lề hội : chòi trâu
+ Tùy vào từng nội dung cô kết hợp giáo dục trẻ Trẻ hát cùng cô Cho trẻ xem tranh trẻ trò chuyện cùng cô ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Trang 14
- Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
- Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền.
- Biết các loại bánh truyền thống trong ngày tết.
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục truyền
trong ngày Tết cổ truyền
- Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định.
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam; tích cực tham gia
vào các hoạt động đón chào ngày Tết
II CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh cảnh chợ hoa Tết, cảnh gói bánh chưng,
bánh tét, cảnh ông đồ viết câu đối, cảnh bày bàn thờ gia
tiên, cảnh gia đình quây quần bên mâm cổ tất niên,
cảnh bắn pháo hoa đêm giao thừa, cảnh đi chùa, đi du
xuân, trò chơi ngày Tết, cảnh con cháu chúc Tết ông bà
và ông, bà lì xì cho con cháu…
- Các loại hoa, quả, mứt, thức ăn ngày Tết
- Thiết bị điện tử, băng đĩa ca nhạc có các bài hát Sắp
đến Tết rồi,nhạc và lời Hoàng Vân; Ngày Tết quê em,
nhạc và lời Từ Huy…
Tâm thế cho trẻ
Trang 15III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định tổ chức :
Cô cho cả lớp hát bài Sắp đến Tết rồi để trẻ cảm
nhận được không khí Tết và những hoạt động diễn
ra trong ngày Tết cổ truyền
- Mấy ngày hôm nay ba, mẹ chở các con đi học
( hoặc đi chơi ) các con thấy có gì lạ không?
Vì sao ngày Tết có nhiều hoa, quả ?
2 Nội dung :
Hoạt động 1 : Trò chuyện về các loại bánh ngày
tết
* Bánh chưng
Cô cho trẻ quan sát lá dong
- Các con hãy đoán xem lá dong dùng để
làm gì ?
- Món bánh chưng là loại bánh không thể
thiếu trong những ngày tết cổ truyền đầu năm của dân tộc ta
Cho trẻ xem hình ảnh bánh chưng
- Bánh gì đây ?
Đây là món bánh chưng
Cô cho trẻ gọi tên
- Bánh chưng có trong dịp gi ?
- Đó là món ăn cổ truyền của dân tộc Việt
Nam ta, nhà nào thiếu bánh chưng thì sẽ không phải là tết
- Bánh chưng có từ thời vua Hùng Vương.
Bánh chưng màu gì ? gói bằng lá gì ?Bên
trong có gì ?
• Bánh giầy
Tương tự cô trò chuyện cùng trẻ
Cô nhắc nhở giáo dục trẻ còn có nhiều loại
bánh kẹo nữa, nhưng không được tự
Trẻ hát cùng cô
Cho trẻ xem tranhtrẻ trò chuyện cùng cô
- gói bánh
Trẻ gọi tên : Bánh chưng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động 1: HĐCMĐ: Quan sát cây bồn hoa thúy (6-7 phút)
- Cô cùng trẻ dạo chơi sân trường và hát bài màu hoa
- Các con có yêu hoa không?
- Các con biết hoa gì đây không ?
- Trồng cây để làm gì?
- Cho trẻ quan sát hoa gợi hỏi trẻ :
- Cây gì đây? ( cây hoa)
Trang 16- Cô lần lượt chỉ vào từng bộ phận như : Thân, cành , lá , hỏi trẻ :
- Đây là gì?
- Lá màu gì?
- Hoa màu gì ?
- Muốn nở tươi tốt phải làm gì?
- Cô gợi hỏi trẻ và cho trẻ trả lời theo hiểu biết cho trẻ nhận bết tập nói theo cô
- Lần lượt cô đặt câu hỏi về các đặc điểm còn lại để trẻ trả lời
Ngoài hoa thúy các con biết cây gì nữa?
-Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, hoa
Hoạt động 2 :Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp( 3-4 phút)
Cách chơi: Cô cùng trẻ đi thành vòng tròn cùng hát một bài hát “ Lý cây xanh” Và khi nghe cô nói “Cây thấp” trẻ ngồi xuống khi nghe cô nói cây cao “ trẻ đứng lên
- Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần
Hoạt động 3 : Chơi tự do( 3-4 phút)
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đọc cho trẻ nghe chuyện về chủ đề. Cô cho trẻ ngồi chiếu, tập trung trẻ, cô và trẻ cùng hát 1 bàì: sáp đến tết rồi - Các con vừa hát bài gi ? - Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện về tết - Cô đưa tranh chủ đề ra kể chuyện sáng tạo ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Trang 17
I Mục đich yêu cầu
1 Kiến thức : Trẻ biết chia đất, nhào đất,làm mềm đất.
- Trẻ biết dùng các kỹ năng xoay tròn, hoặc ấn dẹt để tạo thành chiếc banh hình tròn
2 Kỹ năng : Rèn cho trẻ kỹ năng chia đất nhào đất, làm mềm đất.
- Tâm thế thoải
mái cho trẻ
III Tiến trình hoạt động
1.Ổ định tổ chức (2-3 phút )
Cô và trẻ ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài : “ Sắp đến
tết rồi ”
+ Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát
- Xuân về, sắp đến tết, ai cũng nô nức mong chờ , ai đi xa
cũng sẽ nhớ để sum họp với gia đình Cô đã nhận được một
món quà rất tuyệt vời từ một người thân phương xa Các
Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng cô
Trang 18con có thích khám phá món quà đó không nào ?
2 Nội dung : (10 – 15 phút)
2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu , quan sát, đàm thoại
Cô mở món quà cho trẻ xem
- Cô có bức tranh về gì đây ?
- Bánh gì đây ?
- Bánh có màu gì ?
- Bánh mứt nghệ có hình gi ?
*Để chuẩn bị cho tết nguyên đán, cô cũng đã làm ra những
chiếc bánh hình tron tương tự
+ Cho trẻ xem bánh mẫu của cô
- Bánh màu gì ?
- Hình gì ?
Các con có muốn cùng làm để tết đến , các con sẽ giúp mẹ
làm bánh không nào ?
- Để làm ra những chiếc bánh thật xinh xắn, cô dùng đất với
những kỹ năng : chia đất, làm mềm đất, xoay tròn đất
+ Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng
Hoạt động 2 : Cho trẻ thực hiện
Cô mở nhạc nhẹ, cho trẻ thực hiện, chú ý đến các kỹ năng
và giúp trẻ hoàn thành sản phẩm của trẻ
Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm
Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm , cô giúp trẻ nhận xét, sau
đó cô nhận xét chung Tuyên dương và kết hợp giáo dục trẻ
3 Kết thúc (1-2 Phút)
Cô cùng trẻ chơi lộn cầu vồng
Trẻ quan sátTrẻ trả lời
Bánh hình trònmàu vàng
Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động 1 :Hoạt động có mục đích : Quan sát rau cải (5-6 phút)
- Các con có biết bây giờ đã là mùa gì?
- Mùa đông đến các con phải mặc đồ áo như thế nào?
- Các con có biết mùa đông đến các con có những loại rau gì?
- Cô và trẻ cùng quan sát rau cải, hướng cho trẻ chú ý quan sát , đàm thoại , gợi ý cho trẻ nhận xét về rau cải
- Rau gì đây?( rau cải)
Đây là cái gì của rau?( Lá rau)
Lá rau có màu gì?
- Rau cải có thể chế biến thành các món ăn gì ?
- Muốn có rau để ăn cần phải làm gì?
- Cô nhận xét , động viên khuyến khích trẻ
Hoạt động 3 : Trò chơi “ lộn cầu vồng” (3-4 phút)
Giới thiệu tên trò chơi,
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ tham gia chơi
Trang 19Hoạt động 4: Chơi tự do (3-4 phút)
- Cô giới thiệu với trẻ các loại đồ chơi ngoài trời khu vực lớp bé, hướng cho trẻ
chơi với các đồ chơi và bao quát trẻ chơi trật tự
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài Đề tài : Nặn bánh tròn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Nội dung : Hoạt động 1: Giới thiệu , quan sát, đàm thoại Cô mở món quà cho trẻ xem - Cô có bức tranh về gì đây ? - Bánh gì đây ? - Bánh có màu gì ? - Bánh mứt nghệ có hình gi ? *Để chuẩn bị cho tết nguyên đán, cô cũng đã làm ra những chiếc bánh hình tron tương tự + Cho trẻ xem bánh mẫu của cô - Bánh màu gì ? - Hình gì ? Các con có muốn cùng làm để tết đến , các con sẽ giúp mẹ làm bánh không nào ? - Để làm ra những chiếc bánh thật xinh xắn, cô dùng đất với những kỹ năng : chia đất, làm mềm đất, xoay tròn đất + Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng Hoạt động 2 : Cho trẻ thực hiện Cô mở nhạc nhẹ, cho trẻ thực hiện, chú ý đến các kỹ năng và giúp trẻ hoàn thành sản phẩm của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ quan sát Trẻ trả lời Bánh hình tròn màu vàng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Trang 20
Thứ 5 ngày 12 thỏng 1 năm 2017
* ĐểN TRẺ - TRề CHUYỆN-ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
* Cụ đến sớm thụng thoỏng phũng nhúm, quột dọn sạch sẽ Trẻ đến cụ õn cần đún trẻ vào lớp Nhắc trẻ cất đồ dựng đỳng nơi quy định Cho trẻ chơi với đồ chơi…
- Trũ chuyện với trẻ về mựa xuõn và tờt : mựa xuõn đến cú gỡ ? ( hoa đào, cỏc loại bỏnh,
HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐỊNH
Phỏt triển tỡnh cảm- xó hội:
Dạy hát: Sắp đến tết rồi Trò chơi: Tai ai tinh
I.Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Trẻ biết hỏt bài hát “Sắp đến tết rồi” nhạc và lời : Hoàng
Vân
trẻ huộc lời bài hát và nhớ tên bài hát
2 Kỹ năng: trẻ hát đúng giai điệu của bài hát.
Biết lắng nghe và đoán đợc các âm thanh của nhạc cụ
3 Thái độ: trẻ hát hào hứng và hởng ứng theo cô.
Biết đợc ngày tết vui vẻ và đợc đi chơi nhiều nơi
II.Chuẩn bị:
Nhạc cụ:(phách tre,xắc xô,rốn lắc),mũ chóp
Tranh vẽ về cảnh mọi ngời đi mua sắm tết
- Tõm thế thoải
mỏi cho trẻ
III.Tiến trỡnh hoạt động
1.Ổ định tổ chức : Cụ và trẻ ngồi quõy quần bờn nhau
cựng hỏt bài : “ Sắp đến tết rồi ”
chơi “Dung dăng dung dẻ”
Trò chuyện:Các con chơi giỏi,cô thởng cho lớp
Trẻ hỏt cựng cụ
- Trẻ trũ chuyện cựng cụ
Trang 21mình xem tranh này: trong bức tranh vẽ về
những gì?đây là ai?ba mẹ và các bác các
cô mọi ngời đang đi đâu vậy?à sắp đến
tết rồi!mọi ngời đang đi mua sắm đồ tết
đấy!các con thấy mọi ngời đi chợ mua những
gì nào?(mẹ mua quần áo mới,mua bánh kẹo
mứt tết,mua lá dâng để chuẩn bị gói bánh
2.1 Hoạt động 1: Dạy hát “Sắp đến tết rồi”:
Cô hát mẫu lần 1:nhẹ nhàng chậm rãi, hỏi tên
bài hát?
Cô hát lần 2:có kết hợp làm điệu bộ minh hoạ
Sau đó giới thiệu nội dung bài hát:sắp đến
tết rồi,đến trờng rất vui,về nhà rất vui.Mẹ
đang may áo mới,ai cũng vui mừng,mùa xuân
đến các con đợc thêm 1 tuổi mới
Cho cả lớp hát nhiều lần-các tổ-nhóm-cá
nhân hát nhiều lần.cô chú ý sửa cho trẻ hát
đúng lời.sau hỏi lại tên bài hát và tên tác giả
rồi cho cả lớp hát lại 1 lần
+,Giáo dục:ngày tết nuyên đán là ngày tết
cổ truyền của dân tộc Việt Nam chúng
ta,ngày tết có ý nghĩa rất to lớn,các con phải
biết ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ ông bà,
Trẻ quan sỏtTrẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trang 22học giỏi để mai kia lớn lên làm ngời có ích cho
xã hội
Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc “tiếng kêu của
cái gì”?:
Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi,muốn
chơi đựơc trò chơi này cô phải có đồ chơi
gì? cô gõvào từng thứ,(nh:trống lắc,xắc
xô,phách tre),sau đó để các thứ ra sau lng rồi
cho trẻ đoán xem đó là tiếng kêu của cái gì?
- Cho chơi vài lợt rồi nhận xét
2.3.Hoạt động 3 : Nghe hỏt : mựa xuõn ơi
Cụ hỏt cho trẻ nghe 2,3 lần, hỏi trẻ tờn bài hỏt
3 Kết thỳc : cụ cựng trẻ chơi lộn cầu vồng
II Hoạt động ngoài trời
1.Quan sát hoa đào:chúng mình cùng đi chơi tết,các con cùng xem ở
đây có cây hoa gì?
Hao đào (đọc vài lần),hoa đào có màu gì nào?(màu đỏ),cánh hoa
đào nh thế nào? cánh nhỏ
Cây đào này có những bộ phận gi? (cành đào và lá )
Canh đào nh thế nào?nhiều
Còn lá đào thì có nhiều không?lá có ít
Hoa đào thờng nở nhiều vào mùa nào?(mùa xuân)
Trong ngày tết ngời ta thờng dùng cành đào để làm gì?(trang trí nhà cửa)
đúng rồi!ngày tết rất là vui vẻ,cùng chi trò chơi nào!
2.Trò chơi “Lộn cầu vồng”
Chơi vài lần.nhận xét
-Chơi tự chọn.theo sự chỉ dẫn của cô
Trang 23HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Hướng dẫn trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
Trang 24* Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ ''Tết đang vào nhà '' hiểu nội dung bài thơ.Trẻ biết được ngày tết có
hoa đào hoa mai
- Mô hình vườn hoa,có cây đào
- Tranh nội dung bài thơ
- Tải nhạc ghi các bài hát “Mùa xuân”
- Cô con mình vừa bài hát về ngày gì nhỉ ? Ngày tết
chúng mình được đi đâu làm gì nhỉ ?
+ Lần 1: Nhẹ nhàng, diễn cảm, thể hiện điệu bô, Cử chỉ
+ Lần 2 : Kết hợp dựng tranh minh hoạ
b Đàm thoại :
- Cô vừa đọc bài thơ gỉ?
- Bài thơ nói về cái gì ?
- Ngày tết có những hoa gì ? Hoa đào nở như thế nào ?
Hoa mai có màu gì ?
- Mọi người làm những công việc gì ? Ông làm gì ? Mẹ
- Lần 3 : Cô và trẻ cùng đứng lên đọc lại lần nữa
Ngày tết rất vui mọi người quây quần xum họp bên nhau
Để ngày tết thêm vui và gặp nhiều may mắn chúng mình
Trang 25phải dọn dẹp nhà cửa thật sạch sẽ, gọn gàng
3.Kết thúc : Cho trẻ về góc chơi và chuyển hoạt động.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Quan sát chủ đích : Quan sát : '' Hoa cúc ''
- Cô cho trẻ quan sát cúc và đàm thoại :
+ Chúng mình xem đây là gì ? Hoa cúc đâu ? Cô chỉ vào từng bộ phận của Cây hoa và hỏi trẻ
+ Cái gì đây ? Lá hoa đâu ? Cánh hoa đâu ? Cánh hoa như thế nào ? Cánh hoa màu gì ? Lá hoa có màu gì ?
- Hoa rất đẹp, hoa trồng làm cảnh, và trang trí nhà cửa.
2, Trò chơi vận động : '' Lộn cầu giồng ''
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, cô tham gia chơi cùng trẻ.
3, Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ, đảm bảo sự an toàn cho trẻ Và cho trẻ chuyểnsang hoạt động khác
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn
+ Kỷ năng Rèn luyện kỹ năng cầm dây,cầm hạt để xâu, Luyện phát âm " màu đỏ"
+ Giáo dục : Trẻ biết yêu quí các sản phẩm
2 Tiến trình hoạt động :
Ôn định và giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài " cô và mẹ"
- Hôm nay các con hãy làm quà tặng cô, xâu vòng màu đỏ cô rất thích
Hoạt động 1: Quan sát : 1-2 p
- Cho trẻ xem vòng màu đỏ
- Chiếc vòng có màu gì?
Hoạt động 2 Cô làm mẫu.(4-5p)
- Cô cầm dây tay phải ,tay trái cô cầm hạt màu đỏ cô xâu dây vào hạt sau đó buộc lại thành cái vòng
- Cô nói vừa rồi các con xem cô xâu vòng màu màu đỏ rồi đấy
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.(5-6p)
Trang 26- Cô đến bên từng trẻ nhắc nhở trẻ cầm dây bằng tay phải ,tay tái cầm hạt và xâu thành vòng.
- Con xâu vòng màu đỏ để làm gì ?
- Cô động viên khuyến khích trẻ
- Khi trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc vòng lại
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
NHÁNH 1 : CÁC LOẠI BÁNH, HOA, QUẢ NGÀY TẾT ( 2 TUẦN )
Tuần 2 Thời gian thực hiện : Từ ngày 25/01 – >29/01/2016 NGẦY
H.ĐỘN
G
ĐÓN
Trang 27PTNT
- Mâm ngũ quả ngày tết
PTTCXH
- Dán hoa
PTTCXH
- Dạy hát : mùa xuân đến rồi
- NH: Mùa xuân ơi
PTNNTruyện :Cây táo
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn” , lộn cầu vồng
2.Chơi: “ Ném còn”; ” Hái quả”, kéo co, mèo đuổi chuột
3 Chơi theo ý thích : khu vực vận động,khu sân lớp bé, lớp nhỡ
- Tô màu, in hình cảnh mùa xuân
- Đọc cho trẻ nghe chuyện về chủ đề
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
Trang 28NÉM BÓNG VÀO ĐÍCH
1, Mục đích yêu cầu
Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động ném bóng vào chúng đích
- Biết chơi trò chơi do cô tổ chức
Kỹ năng
- Phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn luyện sự khéo léo của cơ bắp tay,chân
Biết phối hợp mắt,tay chân để ném bóng vào đích
+ Bài hát nói về ai ? Cô giáo dậy em bé làm gì ?
À ! Đúng rồi cô giáo dậy em bé tập thể dục đấy Thế
hàng ngày các con có dậy sớm để tập thể dục không ?
À chúng mình phải dậy sớm đánh răng , tập thể dục
cho người khỏe mạnh Và hôm nay cô sẽ giới thiệu
cho các con một số bài tập để về nhà chúng mình tập
nhé !
2 Nội dung chính
a Khởi động:
Cô cho trẻ chạy vòng quanh sân tân tập, lúc chạy
nhanh , chạy chậm sau đó về hàng
b Trọng động
* BTPTC “Thật đáng yêu”
- ĐT 1: 2 tay dơ lên cao rồi về tư thế ban đầu.
- ĐT 2 : 2 tay về phía trước và nhún chân
- ĐT 3: 2 tay dang hai bên nghiêng người sang hai bên
- ĐT 4: bật chụm và bật tách.
* VĐCB: Ném bóng vào chúng đích
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Kèm giải thích
Cô đứng ở tư thế chuẩn bị,mắt nhìn thẳng, tay cô cầm
bóng, khi có hiệu lệnh , cô đưa tay ra sau và người hơi
ngả về đằng sau rồi cô ném bóng về phía trước vào
Trang 29đúng đích quy định.
- Lần 3: Cô cho một trẻ khá lên làm thử.Nếu không
làm được cô làm mẫu lại và giải thích
+ Sau đó cô cho cả lớp lên thực hiện 2-3 lần
+ Cho tổ ,nhóm,cá nhân lên thực hiện
+ Cho thi đua nhau theo tổ và cuối cùng cho cả lớp
thực hiện lại một lần.(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
*Trò chơi: Bóng tròn to
- Luật chơi: Cô và các con cùng nắm tay nhau thành
vòng tròn.khi cô hát bóng tròn to chúng mình xòe rộng
vòng tay ra ,khi cô hát bóng xì hơi thì các con xúm lại
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
3: Kết thúc: Nhận xét và khen trẻ.
Trẻ lên thực hiên : 1 trẻ
Trẻ lần lượt lên thực hiện
Trẻ tham gia chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Cô tập chung trẻ lại cho trẻ đi dép và xếp hàng, tập
chung thành hàng nói nội dung của buổi quan sát
Nội dung:
a.Quan sát thời tiết
- Các con nhìn xem hôm nay thời tiêt như thế nào ?
- Hôm nay trời như thế nào?
- Vì sao con biết?
- Trời nắng thì chúng ta thấy như thế nào ?< trời mưa
thì chúng ta thấy như thế nào?>
- Trời nắng có lợi ích gì?<trời mưa có lợi ích gì>
- Hôm nay trời có gió không?
- Vì sao con biết là trời có gió?
- Chúng ta phải làm gì để giữ gìn cho môi trường
trong, xanh,,sạch , đẹp
- Đúng rồi khi chúng mình biết giữ gìn môi trường
sạch thì môi trường sống sẽ được xanh sạch.đẹp
Chúng mình được khỏe mạnh và sẽ học giỏi
b.Trò chơi vận động: Kéo co
Hôm nay cô thấy các con học rất là ngoan, cô có 1 trò
chơi thưởng cho lớp chúng mình mang tên “ kéo co” ,
các con có thích chơi không nào?
- Cô có sợi dây các con chia thành 2 nhóm mỗi nhóm 1
đầu giây khi có hiệu lệnh của cô các con hãy kéo hêt
sức mình để kéo đội bạn qua vạch đội nào kéo được
các bạn qua vạch thì đội đó sẽ dành chiến thắng
Trang 30- Cô cho trẻ chơi tự do trên sân trường
3 Kết thúc hoạt động ngoài trời
- Cô tập chung trẻ lại xếp hàng , kiểm tra sĩ số
- Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU Truyện : THỎ CON KHÔNG VÂNG LỜI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện biết
hát và vận động cùng cô
2 Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô một cách rõ ràng thành câu
- Thông qua nội dung truyện, giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ và người lớn
3 Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chú ý nghe cô kể chuyện.Tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn
II.CHUẨN BỊ :
- Cô thuộc truyện
- Tranh minh hoạ nôi dung câu truyện
III, TIÊN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1, Ổn định tổ chức : Cô cùng trẻ chơi trò chơi '' trời
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì ?
- Trong câu chuyện có ai ?
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
Trang 31- Trước khi đi Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào ?
+ Sau khi thỏ mẹ đi rồi ai đã đến rủ Thỏ con đi chơi ?
+ Bươm bướm rủ Thỏ con thế nào ?
+ Khi đi chơi Thỏ con đã bị làm sao ?
+ Ai đã giúp khi Thỏ bị lạc đường ?
+ Bác gấu giúp thế nào ?
+ Thỏ con về nhà , Thỏ con đã nói gì với mẹ ?
+ Thỏ mẹ và Thỏ con cùng nói gì với bác Gấu ?
- Các con biết không Thỏ con không vâng lời nên đã bị
lạc đường khi đi chơi xa đấy Chúng mình thấy bạn
Thỏ như thế nào ? Nế là Thỏ con sẽ làm gì ? Các con
phải biết nghe lời bố mẹ, người lớn, như vậy chúng
mình mới ngoan
- Cô kể lại lần nữa khích lệ trẻ kể chuyện cùng cô
3 Kết thúc : Cho trẻ hát '' Trời nắng, trời mưa và kết
hợp làm động tác minh hoạ và chuyến sang hoạt động
Trang 32TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN
-Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
- Rèn khả năng chú ý, quan sát, ghi nhớ của trẻ
- Biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa tết dương lịch và tết cổ truyền
Thái độ :
- Trẻ tham gia hứng thú vào các hoạt động
- Gd trẻ biết được nét văn hóa của dâ tộc
2, Chuẩn bị
- Tranh ảnh về ngày tết về Ghế ngồi và tâm thế cho trẻ
3, Tiến trình hoạt động
1, Gây hứng thú :
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày tết ; trong ngày tết nhà
con thường trang trí những loại hoa gì Có quả gì ?
- Cô và trẻ cùng hát bài '' Sắp đến tết rồi '' Cô con mình
vừa hát bài gì ? Con biết gì về ngày tết và mùa xuân ?
2, Hoạt động trọng tâm :
- Các con ơi sắp đến ngày gì rồi nhỉ ? Các con có biết
không ?
Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây ?
Ngày tết mọi người thường làm những công việc gì nhỉ ?
Ngày tết khác trong nhà trên bàn thờ có bày gì đây ? Đây
là mâm ngũ quả đấy các con nhớ chưa nào ? Trong mâm
ngũ quả có những loại quả gì các con ? Ngày tết trong nhà
thường trang trí loại hoa gì đây ? ( cô chỉ vào hoa đào cho
trẻ nói )
So sánh :
Cho trẻ so sánh giữa ngày tết cổ truyền Việt Nam với
ngày tết dương lịch
- Giống nhau : Đều là ngày tết, đều là bước sang năm mới
- Khác nhau :.Ngày tết cổ truyền là của riêng người Việt
Nam, và thường đặt mâm ngũ quả vào ngày tết và có
trang trí hoa đào
( Cô khen khích lệ trẻ khi trẻ trả lời xong)
- Các con phải biết giữ gìn bản sắc dân tộc, ngày tết dù đi
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ so sánh
Trang 33đâu cũng phải về nhà, ngày tết là ngày đoàn tụ, là ngày
nhớ và biết ơn ông bà tổ tiên.
*Trò chơi : '' Trồng nụ, trồng hoa ''
- Cô phát thẻ lô tô cho trẻ , cô phổ biến cách chơi cho trẻ.
3 Kết thúc : Cô cho trẻ về góc xâu vòng hoa và
chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Gây hứng thú
- Cho trẻ nối đuôi nhau ra sân vừa đi vừa hát bài '' Khúc hát dạo chơi ''
Các con ơi chúng mình có biết sắp đén ngày gì không ? Ngay tết chúng mình làm gì ?
1 Quan sát chủ đích : Quan sát : '' Hoa cúc ''
- Cô cho trẻ quan sát cúc và đàm thoại :
+ Chúng mình xem đây là gì ? Hoa cúc đâu ? Cô chỉ vào từng bộ phận của Cây hoa và hỏi trẻ
+ Cái gì đây ? Lá hoa đâu ? Cánh hoa đâu ? Cánh hoa như thế nào ? Cánh hoa màu gì ? Lá hoa có màu gì ?
- Hoa rất đẹp, hoa trồng làm cảnh, và trang trí nhà cửa.
2 Trò chơi vận động : '' Lộn cầu giồng ''
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, cô tham gia chơi cùng trẻ.
3 Chơi tự do :
- Cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ, đảm bảo sự an toàn cho trẻ Và cho trẻ chuyểnsang hoạt động khác
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi:
CHI CHI CHÀNH CHÀNH
* Cách chơi và luật chơi:
Người chơi có thể từ 3 người trở lên Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra cácngười khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào Người xòe bàn tay đọc thật nhanh:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết chương
Ba vương ngũ đế
Chấp chế đi tìm
Ù à ù ập.Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay ra thật
Trang 34nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xòe tay và vừa làm vừa đọc bài
đồng dao cho các bạn khác chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………
………
………
Trang 35Lĩnh vực phỏt triển tỡnh cảm xó hội
Tạo hỡnh DÁN HOA 1,Mục đớch yờu cầu
Kiến thức:
- Trẻ biết chọn hoa màu xanh, đỏ, vàng để dỏn thành bức tranh
- Trẻ biết dỏn hoa đỳng vị trớ phớa trờn cành hoa
- Trẻ biết ngày 20-11 là ngày Nhà giỏo Việt Nam- Là ngày hội của cỏc cụ giỏo
Kỹ năng:
- Trẻ cú kỹ năng chấm hồ vào mặt trỏi của bụng hoa để dỏn
Thái độ:
- Trẻ biết ơn cỏc cụ giỏo đó chăm súc dạy dỗ mỡnh
- Trẻ biết giữ gỡn sản phẩm của mỡnh
- Trẻ tập trung, chỳ ý lờn cụ
- Đàn ocgan có ghi nhạc bài : cụ và mẹ, cụ
giỏo, bàn tay cụ giỏo
- Que chỉ
- 1 Tranh mẫu
- Hồ nước, bỏt đựng hồ,khăn lau tay
- Giỏ treo tranh
- Giấy, hồ, bỏt đựng hồ, khăn lau tay
3 Trang phục,tõm sinh lý:
Cụ và trẻ cú trang phục gọn gàng, tõm sinh lý thoải mỏi trướckhi vào giờ học
3, Tiến trỡnh hoạt động
1, Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hỏt bài: Cụ và mẹ
- Cỏc con vừa hỏt bài gỡ?
- Bài hỏt núi về ai?
- Ở nhà ai chăm súc cỏc con?
- Đến lớp ai chăm súc cỏc con?
2, Nội dung chớnh:
- À, đỳng rồi cỏc cụ rất yờu thương và chăm súc cỏc con
cỏc con cú biết sắp đến ngày gỡ của cụ khụng?
- Đú là ngày sinh nhật của cụ
- Cỏc con sẽ làm gỡ để tặng cụ nhõn ngày sinh nhật ?
Cụ thấy lớp minh cú rất nhiều ý kiến hay đấy Bạn thỡ tặng
hoa bạn thi tặng kẹo…
- Cụ cũng cú một mún quà dành tặng cho mỡnh, cỏc con cú
muốn biết đú là mún quà gỡ khụng?
Trẻ trả lời cỏc cõu hỏi của cụ
Trẻ trả lời
Trang 36a- Cho trẻ quan sát tranh
- Đây là cái gì các con
- À, đó là một bức tranh, các con hãy nhìn xem đó là bức
tranh gì nào?
( Cô treo tranh lên )
- Đúng rồi, cô đã dán được những bông hoa để làm thành
bức tranh này đấy Chúng mình thấy bức tranh đẹp không?
- Các con cùng đếm xem có mấy bông hoa nào?
những bông hoa này kết lại thành bó hoa đấy
- Chúng mình cùng quan sát xem những bông hoa này màu
gì?
( Cô chỉ lần lượt 3 bông hoa)
- Các con muốn biết làm thế nào mà cô dán được những
bông hoa này không?
b- Cô làm mẫu:
- Chúng mình cùng nhìn lên đây nhé
Đầu tiên cô xếp thử những bông hoa, sau đó cô dùng tay
trái nhấc bông hoa màu đỏ ra, tay phải cầm bông tăm chấm
hồ và bôi lên mặt trái của bông hoa và cô dán bông hoa lên
phía trên cành hoa.Cứ như thế cô dán hết 3 bông hoa sao
cho chúng không chồng lên nhau Dán xong cô lau tay
sạch
- Cô dán xong rồi
- Các con có muốn thi dán những bức tranh thật đẹp để tặng
- Mời những trẻ dán nhanh lên ngồi trên để cảm nhận
- Cho cô biết con thích bức tranh nào?
- Vì sao con thích ?
- Con có muốn đặt tên cho bức tranh của mình không?
- Cô thích bức tranh của bạn A vì bạn ấy đã biết dán 3 bông
hoa màu đỏ, vàng, xanh, ở trên cành hoa,các bông hoa này
không chồng lên nhau và bạn ấy dán không dính hồ ra xung
quanh Bên cạnh đó còn có 1 số bài chưa xong lần sau các
con sẽ cố gắng dán nhanh và đẹp hơn nhé!
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1, Quan s¸t hoa cúc
Trang 37- Cô có một câu đố muốn đố các con các
con hãy lắng nghe thật tinh và trả lời câu
đố của cô nhé!
“ Hoa gì tơi thắm sắc vàng Cánh dài thờng nở muộn màng vào thu”
Đố bé hoa gì?
- À, đó cũng chính là loài hoa mà hôm nay
cô sẽ cho các con cùng khám phá đấy!
- Cô có gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bông hoa cúc này?
- Bông hoa cúc có đặc điểm gì?
- Lá hoa cúc nh thế nào?
- Ngoài bông hoa cúc màu vàng các con còn
biết hoa cúc có màu gì nữa?
- Hoa cúc mọi ngời thờng dùng để làm gì?
- Hoa cúc có ích lợi nh thế thì các con phải
làm gì?
- Các con phải chăm sóc bảo vệ các loài hoa,
không hái hoa, ngắt lá của hoa
2, Trò chơi : “ Lộn cầu vồng ”
- Vậy bây giờ cô mời tất cả các con cùng
chơi với cô trò chơi “Lộn cầu vồng” nhé !
- Bạn nào giỏi có thể nhắc lại giúp co luật
chơi và cách chơi của trò chơi này cho
các bạn cùng nghe (1 trẻ kể)
- Giờ cô mời chúng mình cùng chơi trò
chơi này
3, Chơi tự do:
- Xung quanh chúng mình cô đã chuẩn bị
rất nhiều đồ chơi, Phấn để chúng mình
vẽ các loại quả trên sân trờng hoặc chúng
mình có thể chơi với bóng hay vòng theo
(cô quan sát, bao quát trẻ , kịp thời xử lý các
tình huống , đảm bảo an toàn tuyệt đối
- Hoa mai, hoa
- Bông hoa cúc có cánh dài, màu vàng
- Lá có màu xanh thẫm, to
- Màu trắng, đỏ ạ
- Để trang trí ạ!
- Phải chăm sóc, bảo vệ
- Trẻ chơi
Trang 38HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh Xâu vòng quả
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh;
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU CUỐN CHIẾU
- Trẻ đong đưa 2 tay vừa đọc:
“Giặt chiếu phơi khô Trời mưa cuốn lâi”
- Khi đọc đến câu 2, hai trẻ hai trẻ vừa đọc vừa lộn ngược người và tay Đọc tiếp câu:
“Trời gầm nhả ra”.
- Hai trẻ lộn về tư thế ban đầu
* Yêu cầu:
- Lúc đầu cô có thể làm mẫu cho trẻ xem
- Khi trẻ chơi được vài lần cô cho trẻ dừng lại đổi cặp với nhau sau đó tiếp tục chơi
- Cô cho trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………
………
………
Trang 39- Dạy hỏt : mựa xuõn đến rồi
- NH: Mựa xuõn ơi
I Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát
- Phát triển tai nghe âm nhạc
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ điịnh
- Các con ơi, mùa xuân đến làm cho tiết trời
đ-ợc ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc
Trang 40- Mùa xuân còn có ngày gì các con có biết
không?
- Câc con có thích mùa xuân không?
Cô có một bài hát nói về mùa xuân các con có
Các con có muốn hát cùng cô bài hát này không?
- Cô và trẻ cùng hát lần 2 Giới thiệu nội dung bài
hát: Bài hát thể hiện sự vui mừng của em bé khi
* Giáo duc: Các con ạ, mùa xuân đến làm cho
chúng ta thấy vui vẻ hơn, yêu đời hơn, ai cũng
mong có mùa xuân tới vì mùa xuân còn có ngày
tết, các con đợc đi chơi tết có vui không, các
con có thích mùa xuân không?
- Cô có một bài hát cũng nói về mùa xuân đáy,
các con có muốn nghe cô hát không?
b Nghe hát: mựa xuõn ơi
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời